1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc sắc thơ cảm hoài trong văn học việt nam nửa sau thế kỷ xix

71 745 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 212 KB

Nội dung

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn Hoàng thị tuyết anh đặc sắc thơ cảm hoài trong văn học việt nam nửa sau thế kỷ XIX chuyên ngành: văn học việt nam hiện đại Giáo viên hớng dẫn : T.S Biện Minh Điền Ngời phản biện : Lê Văn Tùng Khoá học : 2000 2005 Lớp : 41E 1 1 Vinh 2005 Lời cảm ơn Đặc sắc thơ cảm hoài trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX là một đề tài khá rộng với một khoá luận tốt nghiệp, nhng nếu nghiên cứu thành công nó sẽ đem lại những đóng góp không nhỏ . Luận văn của tôi chỉ xem xét đặc điểm thơ cảm hoài của một số tác giả tiêu biểu ở giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX nh: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng, Nguyễn Khuyến. Tuy vậy để có đợc đặc sắc thơ cảm hoài của những tác giả này không đơn giản chút nào ! Luận văn đợc thực hiện và hoàn thành dới sự hớng dẫn của thầy giáo Tiến sĩ Biện Minh Điền. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S .Biện Minh Điền, ngời thầy giáo đã dành nhiều thời gian và tâm huyết giúp đỡ tôi hoàn thành công trình. Xin cảm tạ cha mẹ và những ngời thân đã không quản ngại vì tôi. Cảm ơn các thầy cô giáo và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trên con đờng đến với khoa học . Vinh, ngày 28- 4- 2005 2 Tác giả Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài : 1.1. Văn học nửa sau thế kỷ XIX một giai đoạn có vai trò, vị trí quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc . Đây là giai đoạn cuối cùng của thời kỳ văn học đợc sáng tác dới sự chi phối của ý thức hệ phong kiến, thuộc loại hình văn học trung đại, nó có những nét đặc thù khác hẳn so với các giai đoạn trớc đó. Hiện còn rất nhiều vấn đề về nội dung, t tởng, về hình thức ngôn ngữ, thể loại, về các khuynh hớng cũng nh các tác giả, tác phẩm tiêu biểu, . của văn học giai đoạn này đặt ra cho giới nghiên cứu phải tìm hiểu, giải quyết . Trong rất nhiều vấn đề cha đợc nghiên cứu hoặc nghiên cứu cha đầy đủ ấy, theo quan sát của chúng tôi, đặc sắc thơ cảm hoài trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX là một trong những vấn đề đáng quan tâm nhất . 1.2. Thơ cảm hoài là một trong những loại thơ xuất hiện nhiều nhất trong văn học Việt Nam trung đại. Có thể nói, thơ cảm hoài trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX có nhiều đặc sắc và giữ một vị trí quan trọng nhng cha đợc giới nghiên cứu chú ý, quan tâm. Thơ cảm hoài trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX, vì thế cần phải đợc chú ý hơn nữa . 1.3. Nghiên cứu vấn đề : Đặc sắc thơ cảm hoài trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX, đề tài còn hy vọng thiết thực góp phần phục vụ việc giảng dạy thơ cảm hoàitrong nhà trờng phổ thông . 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu . 3 2.1.Trớc hết với một cái nhìn tổng quan về thơ cảm hoài trên lịch trình nghiên cứu ở thế kỷ qua, cho đến nay, rất tiếc cha có bài viết nào về loại thơ độc đáo có ý nghĩa xã hội thẩm mỹ rộng lớn này. Các nhà nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở từng bài thơ hoặc chỉ nhắc đến trong một vài bài viết của mình nhằm làm nổi bật một số vấn đề khác - ngoài cảm hoài. Quả là thành tựu nghiên cứu về thơ cảm hoài cha tơng xứng với tầm vóc của loại thơ này . 2.2. Trong tầm bao quát t liệu của bản thân, chúng tôi nhận thấy : Đặc sắc thơ cảm hoài trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX là một vấn đề cha đợc đi sâu nghiên cứu . Có thể nói : . Nhìn xuyên suốt lịch trình văn học trung đại ta dễ nhận ra kiểu nhà thơ nổi bật nhất là kiểu nhà thơ với mạch ngôn chí và cảm hoài .Ngôn chí và cảm hoài, đấy cũng là những khái niệm xuất hiện nhiều nhất trong văn học Việt Nam trung đại kể cả ở hai loại t duy chính luận và thẩm mỹ [4,67] . Vì vậy, có một loại thơ cảm hoài loại thơ lớn nhất - trong văn học Việt Nam trung đại, đặc biệt ở giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX . Thế nhng, việc nghiên cứu thơ cảm hoài hiện nay dờng nh vẫn còn bỏ ngỏ . Một số cây bút nghiên cứu phê bình văn học đã có nhắc tới thơ cảm hoài trong một vài bài viết của mình nhng còn lẻ tẻ và chủ yếu là để làm sáng tỏ một số vấn đề nghiên cứu khác ngoài cảm hoài . 2.3. Luận văn là công trình đầu tiên đi sâu nghiên cứu vấn đề này với t cách nh một vấn đề chuyên biệt và với cái nhìn hệ thống, toàn diện . 3. Đối tợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài : 3.1.Đối tợng nghiên cứu : Nh tên đề tài đã nêu, đối tợng nghiên cứu của luận văn là : Đặc sắc thơ cảm hoài trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX . 3.2. Giới hạn của đề tài : 3.2.1. Luận văn tìm hiểu nghiên cứu đặc sắc thơ cảm hoài trong văn học Việt Nam mà ở đây chủ yếu là giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX nh tên đề tài đã đề cập. 4 3.2.2. Nghiên cứu thơ cảm hoài trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX về văn bản thơ, chúng tôi chọn cuốn Hợp tuyển thơ văn yêu nớc : nửa sau thế kỷ XIX do nhiều tác giả biên soạn [15]. Theo chúng tôi, đây là công trình su tầm nghiêm túc, đáng tin cậy, tập hợp đợc khá đầy đủ các sáng tác thơ của hầu hết các tác giả tiêu biểu ở giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX (trong đó có loại thơ cảm hoài). Tuy nhiên, khi coi đây là văn bản chính thức, chúng tôi cũng có đối chiếu với nhiều văn bản khác nh Nguyễn Khuyến tác phẩm [7] hay Thơ Nguyễn Xuân Ôn [17] . để tham khảo sử dụng thêm thơ cảm hoài của các tác giả này. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu : 4.1 Luận văn trớc hết xác lập cơ sở lý luận để tìm hiểu thơ cảm hoài trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX, xác định thơ cảm hoài trong tiến trình chung của văn học Việt Nam trung đại, từ đó để có cơ sở thấy đợc những nét riêng độc đáo của thơ cảm hoài trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX . 4.2. Khảo sát toàn bộ thơ cảm hoài trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX, xác định những đặc trng của thơ cảm hoài thể hiện trên phơng diện nội dung t tởng của các tác giả tiêu biểu . 4.3. Khảo sát đặc sắc thơ cảm hoài trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX trên phơng diện hình thức, thể loại, ngô ngữ . Cuối cùng rút ra một số kết luận về sự hình thành những nét đặc sắc và độc đáo trong văn học nửa sau thế kỷ XIX, khẳng định những đóng góp của loại thơ cảm hoài cho lịch sử văn học dân tộc . 5. Phơng pháp nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu là : Đặc sắc thơ cảm hoài trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX. Luận văn vận dụng nhiều phơng pháp khác nhau nh : thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, loại hình, hệ thống, . để tìm hiểu nghiên cứu vấn đề . 6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn : 6.1.Đóng góp 5 6.1.1. Luận văn là công trình đầu tiên khảo sát thơ cảm hoài trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX với một cái nhìn hệ thống toàn diện, khẳng định đây là một mạch thơ lớn, có ý nghĩa xã hội thẩm mỹ sâu sắc trong lịch sử văn học dân tộc . 6.1.2. Kết quả nghiên cứu cũng có thể đợc vận dụng vào công tác giảng dạy văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIXtrờng phổ thông . 6.2. Cấu trúc của luận văn : Ngoài Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của luận văn đợc triển khai trong ba chơng : Chơng 1 : Văn học nửa sau thế kỷ XIX với mạch thơ cảm hoài trong lịch sử văn học dân tộc, một vài tổng quan . Chơng 2 : Những nội dung đặc sắc của thơ cảm hoài trong văn học nửa sau thế kỷ XIX . Chơng 3 : Đặc sắc hình thức, thể loại, ngôn ngữ thơ cảm hoài trong văn học nửa sau thế kỷ XIX . Cuối cùng là Tài liệu tham khảo . 6 Chơng 1 : Văn học nửa sau thế kỷ XIX với mạch thơ cảm hoài trong lịch sử văn học dân tộc, một vài tổng quan . 1.1. Khái quát quá trình vận động, phát triển của văn học trung đại Việt Nam (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX) . 1.1.1.Văn học trung đại Việt Nam thuộc loại hình văn học có hệ thống thi pháp chặt chẽ, cũng nh văn học trung đại của bất kỳ một dân tộc nào, văn học trung đại Việt Nam cũng chịu sự chi phối của các điều kiện lịch sử, xã hội và hệ t tởng của thời đại . Chịu sự chi phối của ý thức hệ phong kiến, mỹ học phong kiến và truyền thống t tởng văn hoá dân tộc, văn học trung đại Việt Nam có một hệ thống thi pháp chặt chẽ, mang tính quy phạm cao từ cách cảm nhận về thế giới, về con ngời và có ý thức về cái đẹp trong cuộc sống đến hình thức ngôn ngữ thể hiện. Lực lợng sáng tác và công chúng của văn học cũng khác hẳn với lực lợng sáng tác và công chúng văn học thời hiện đại. Văn học trung đại Việt Nam là loại hình văn học chủ yếu do nhà s và nhà nho viết, trong đó nhà nho vẫn là lực lợng cơ bản( loại hình tác giả nhà s xuất hiện chủ yếu ở giai đoạn Lý Trần), đợc viết bằng khối chữ vuông ( chữ Hán và chữ Nôm). Xét về mối quan hệ giao lu, ta dễ nhận thấy văn học trung đại Việt Nam chịu mối giao lu, ảnh hởng trong khu vực với trung tâm ảnh hởng là văn hoá, văn học Trung Hoa. Quá trình vận động và phát triển của văn học trung đại Việt Nam trải dài từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Việc phân kỳ văn học trung đại Việt Nam cho đến nay đang là vấn đề đợc giới nghiên cứu quan tâm. Một số tác giả phân kỳ theo triều đại. Một số 7 khác lại phân kỳ theo thế kỉ trên cơ sở phân tích quá trình phát triển từ thịnh đến suy của chế độ phong kiến Việt Nam. Lê Trí Viễn đề nghị phân chia thành hai giai đoạn : Thợng kỳ văn học trung đại và hạ kỳ văn học trung đại. Nguyễn Lộc phân chia thành bốn giai đoạn : Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV đến nửa đầu thế kỉ XVIII; từ cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX, và nửa sau thế kỉ XIX. Một số tác giả khác thì chia văn học trung đại Việt Nam thành các giai đoạn: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVII, từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX. Quan điểm phân kì văn học mới nhất hiện nay và mang tính khoa học hơn cả là chia văn học trung đại Việt Nam thành bốn giai đoạn: từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII, từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX và giai đoạn nửa sau thế kỉ XIX. 1.1.2. ứng với mỗi loại hình văn học có một loại hình tác giả nhất định. Loại hình tác giả văn học trung đại là một loại hình độc đáo. Các nhà nghiên cứu văn học trung đại từ lâu đã chú ý đến vấn đề này. Nhìn từ góc độ loại hình - thể loại sáng tác, ở cách nhìn này ta có hai kiểu tác giả trong văn học trung đại Việt Nam: kiểu tác giả thơ và kiểu tác giả văn. Kiểu tác giả vận văn, biền văn hay tản văn, có thể xem nh là dạng thức kiêm nhiệm của hai kiểu tác giả trên. Thực ra một tác giả trung đại thờng kiêm rất nhiều thứ, nhất là ở hàng gia và đại gia nh nhận xét của Ngô Thì Nhậm : là một tác gia lành nghề thì không thể chuyên một loại nào mà đủ. Thơ, phú, ca vịnh, biện luận, kí, chí, tự, bạc, giả thích, biền ngẫu, tán .Uẩn súc ở trong tâm tâm thuật, phát lộ ra đời văn [20,75]. Tuy nhiên, phải nhận rằng kiểu tác giả thơ vẫn là kiểu tác giả cơ bản nhất, bởi kiểu tác giả thơ có trớc, phổ biến ; Giai đoạn văn học trung đại thơ ca phát triển rầm rộ và là đóng góp chính cho thành tựu văn học dân tộc. Nhìn từ góc độ ý thức hệ t tởng, văn hoá, ta thấy có hai kiểu tác giả chủ yếu trong văn học trung đại Việt Nam : kiểu tác giả Thiền gia ( xuất hiện sớm nhất) và kiểu tác giả Nho gia. kiểu tác giả Thiền gia xuất hiện trên văn đàn trong giai đoạn văn thơ Lý- Trần và có nhiều thành tựu nổi bật, về sau vai trò của kiểu tác giả này phai mờ dần. Việc kiểu tác giả Thiền gia chỉ giữ đợc vai trò nổi bật trong thơ văn giai đoạn Lý Trần cũng có nguyên do từ điều kiện văn hoá, t tởng, chính trị của thời đại. Trong 8 giai đoạn đó dù vẫn tồn tại thế Tam giáo đồng nguyên song Phật giáo lại đóng vai trò quốc giáo. Các nhà s đợc tham gia vào triều chính và trở thành rờng cột quốc gia. Sự thăng hoa của Phật giáo ảnh hởng mạnh mẽ đến văn học. Có rất nhiều bài kệ ở chốn tu hành giàu rung cảm với tạo vật, với con ngời, với nhân dân và cuộc sống nơi trần thế [ 25,9] kiểu tác giả chịu ảnh hởng của t tởng Nho gia là kiểu tác giả cơ bản nhất trong văn học trung đại Việt Nam. Suốt chín thế kỉ, kiểu tác giả này vẫn luôn tồn tại và càng về sau càng giữ vị trí độc tôn, xây dựng nên những giá trị nghệ thuật đặc sắc cho nền văn học dân tộc [25,10]. Từ kiểu tác giả Nho gia, một số nhà nghiên cứu đã phân chia thành 3 loại ( cũng chỉ là tơng đối, vì không có loại nào thuần thành): nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật và nhà nho tài tử. Còn có những cách phân loại khác, nhng xem ra cách phân loại trên có vẻ dễ đợc chấp nhận hơn. Điều quan trọng là với cách phân loại này ( cũng sát hợp với thực tiễn sáng tác của nhà nho Việt Nam), ngời nghiên cứu có điều kiện hơn trong nhìn nhận, khái quát những biểu hiện đa dạng, độc đáo của kiểu tác giả Nho gia. Mặt khác, từ đây có thể dễ nhận rõ tính loại hình của kiểu tác giả nho gia Việt Nam hơn, trong sự đối sánh với kiểu tác giả Nho gia của văn học một số nớc trong khu vực có chịu ảnh hởng của Nho giáo. Đối với nhà nho đỗ đạt, vấn đề xuất và xử tơng ứng với hai thái độ ứng xử, hành và tàng luôn luôn đặt ra, từ đây mà ta có thể khái quát thành hai loại nhà nho hành đạo và ẩn dật hai loại hình đợc coi là chính thống, và có thể luôn thay đổi cho nhau, lắm khi diễn ra ngay trong cùng một nhà nho. Cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, bối cảnh không gian, thời gian tồn tại cho từng loại có nhiều điểm rất khác nhau. Nhà nho hành đạo muốn thực hành những nguyên tắc đạo lí của Nho giáo, sẵn sàng dấn thân nhập cuộc thực hiện lí tởng trí quân trach dân, mong ớc một xã hội phong kiến mẫu mực theo mô hình Nghiêu, Thuấn . Hình tợng tác giả hiện lên trong sáng tác của họ luôn với t cách là con ngời hành động, thực tiễn, u thời mẫn thế, sẵn sàng xả thân thủ Nghĩa . sáng tác của nhà nho hành đạo mang đậm màu sắc đạo lí, 9 mang tính quy phạm cao, quy phạm trên cả hai phơng diện nội dung, t tởng và hình thức, thể loại, ngôn ngữ. Nhà nho ẩn dật lại nh là một biểu hiện đối cực của loại nhà nho hành đạo, họ phủ nhận việc hành đạo ( loại hành đạo Ngu trung, thiếu tỉnh táo). Tác giả ẩn dật (không chỉ có riêng nhà nho) trong văn học việt namthể kể từ Huyền Quang -Lý Đạo Tái, Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hàm, Nguyễn Dữ, .Đến Ngô Thế Lân, Nguyễn Thiếp,Nguyễn Khuyến. Đề cao và bảo toàn danh Tiết là đặc điểm cơ bản, chủ đạo trong ý thức, t tởng của tác giả ẩn dật. Để thực hiện điều này trớc hết họ tìm đến một môi trờng, một không gian vô trần, cô tịnh, tránh mọi mối liên hệ xã hội. (thực ra cũng khó tránh đợc những dăng mắc của lới đời, không ít trờng hợp phải chấp nhận bi kịch. Câu chuyện s Huyền Quang và nàng Điểm Bích, giấc mơ làm một Đào Tiềm của Yên Đổ là những bằng chứng sinh động cho bi kịch vừa nêu). Họ coi thờng danh lợi, quên cả dòng thời gian thế sự vì trong núi không có lịch, tự nhận về mình bao nhiêu thứ dại dột, ngu hèn, .( chỉ là một cách nói phản ngữ). Hình tợng nhà nho giữ Tiết là hình tợng đẹp nhất trong sáng tác của tác giả ẩn dật. Khác với hai loại trên, nhà nho tài tử ra đời muộn hơn ( từ thế kỉ XVIII ) khi trong xã hội đã xuất hiện những yếu tố mới : đô thị, t tởng thị dân, con ngời, phát hiện ra mình là một thực thể tồn tại thực sự với những nhu cầu, khát vọng sống cá nhân, . Nhà nho tài tử , gốc, dĩ nhiên vẫn là nhà nho nhng ngày càng xa rời, những quy phạm, chuẩn mực khắt khe giáo điều của đạo lí Nho giáo. Giá trị cao nhất trong quan niệm về con ngời, về nhân sinh đối với họ là Tài và Tình, Tài gắn liền với Tình, với sắc với hởng thụ. Chính họ là lớp nhà nho tạo nên trào lu nhân đạo chủ nghĩa độc đáo trong văn học nửa sau thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX. Vào những năm cuối cùng cuả thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, với những : Dơng Khuê, Chu Mạnh Trinh, Tản Đà, tác giả nhà nho tài tử lại tiếp bớc lớp trớc, chuẩn bị một số tiền đề quan trọng, ít nhiều góp phần cho sự xuất hiện kiểu tác giả lãng mạn trong văn học Việt Nam khi chuyển đổi từ phạm trù văn học trung đại sang hiện đại. Đóng góp của kiểu tác giả nhà nho 10 . cảm hoài . Thơ cảm hoài trong văn học Việt Nam trung đại và trong văn học nửa sau thế kỉ XIX : 1.3.1. Khái niệm thơ cảm hoài và mạch thơ cảm hoài: Cảm. tâm. Thơ cảm hoài trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX, vì thế cần phải đợc chú ý hơn nữa . 1.3. Nghiên cứu vấn đề : Đặc sắc thơ cảm hoài trong văn học

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:36

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w