Phong trào công nhân châu âu ba mươi năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

74 1.2K 6
Phong trào công nhân châu âu ba mươi năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Đề tài: Phong trào công nhân Châu Âu ba mơi năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đợc thực hiện trong thời gian ngắn, điều kiện không ít khó khăn. Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, từ tháng 10 năm 2001 chúng tôi đã khẩn trơng thu thập tài liệu, xử lý, chọn lọc để thực hiện nhiệm vụ mà đề tài đặt ra.Ngoài sự cố gắng của bản thân, còn đợc sự tận tình giúp đỡ của thầy, cô giáo và sự động viên ,khích lệ của bạn bè.Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn tới Thạc sĩ- GVC: Lê Tiến Giáp ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Tôi cũng xin- chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Lịch Sử Trờng Đại Học Vinh đã dạy dỗ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian từ ngày đầu vào trờng cho đến hôm nay. 1 Bộ giáo dục & đào tạo Trờng đại học vinh Khoa lịch sử ---------- nguyễn thị hồng nga luận văn tốt nghiệp Tên đề tài: Phong trào công nhân châu âu ba mơi năm Cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx Chuyên nghành lịch sử thế giới Bản tóm tắt Vinh, 5 / 2002 Tác giả:Nguyễn Thị Hồng Nga Vinh ,tháng Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: Nghiên cứu lịch sử xuất hiện và phát triển của xã hội t bản chủ nghĩa, chẳng những đã chỉ ra rằng chủ nghĩa t bản bị lịch sử lên án và nhất định bị diệt vong, mà còn chỉ ra lực lợng xã hội sẽ thực hiện việc xoá bỏ phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa và thay thế nó bằng một xã hội mới chủ nghĩa cộng sản. Lực lợng ấy là giai cấp công nhân. V.I.Lê-nin đã lu ý cần phải nghiên cứu sâu sắc các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, các hình thức và phơng pháp của cuộc đấu tranh ấy,Ngời nhận định rằng đối với ngời công nhân giác ngộ, không có nhiệm vụ nào quan trọng hơn là nhận thức phong trào của giai cấp mình, bản chất của nó, mục tiêu và nhiệm vụ của nó, điều kiện và hình thức thực tế của nó [6;244]. Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân và giải phóng dân tộc quốc tế là môn khoa học có tính đảng sâu sắc. Nó có nhiệm vụ bảo vệ lập trờng, lí luận và sách lợc của giai cấp vô sản cách mạng chống giai cấp t sản và hệ t tởng của nó, vũ trang về t tởng cho nhân dân lao động đấu tranh chống mọi kẻ thù của chủ nghĩa cộng sản khoa học, chống chủ nghĩa xét lại hữu và tả. Một trong những nét lớn của thời đại t bản chủ nghĩa là xã hội ngày càng chia thành hai giai cấp lớn hoàn toàn đối lập nhau: Giai cấp t sản và giai cấp vô sản (Tuyên ngôn của Đảng cộng sản), qua quá trình đấu tranh giai cấp, công nhân ngày càng lớn mạnh về chất lợng đi từ tự 2 phát đến tự giác. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học đánh giấu bớc ngoặt căn bản trong sự phát triển của lịch sử loài ngời. Những ngời thầy vĩ đại của giai cấp vô sản, C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã lãnh đạo công nhân đấu tranh không khoan nhợng chống mọi trào lu t sản, chống các loại hình khuynh hớng xã hội chủ nghĩa phi vô sản, xây dựng nên lí luận của chủ nghĩa xã hội khoa học. Giới sự lãnh đạo của C.Mác và Ph.Ăng-ghen phong trào công nhân Châu Âu và quốc tế không ngừng phát triển mạnh mẽ. Trong thời kỳ lịch sử cận đại, cùng với sự ra đời của chủ nghĩa t bản, vấn đề đấu tranh của phong trào công nhân chống lại giai cấp t sản cũng là vấn đề đợc đặt ra cấp bách và có vai trò quan trọng trong sự phát triển của thế giới. Mặt khác từ những năm 70 của thế kỷ XIX đến những năm đầu của thế kỷ XX, cùng với sự quá độ sang chủ nghĩa đế quốc thì trong lòng xã hội t bản chủ nghĩa đã nảy sinh ra nhiều vấn đề: sự gia tăng sản phẩm công nghiệp, thiếu thị trờng tiêu thụ, các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới . Tất cả những vấn đề đó làm cho mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản diễn ra ngày càng gay gắt và cuộc đấu tranh giai cấp hết sức quyết liệt. Kết quả đầu tiên của cuộc đấu tranh giai cấp ở Châu Âusự ra đời của nớc Nga xô viết . Vì thế nghiên cứu phong trào công nhân Châu Âu trên mọi phơng diện cho phép chúng ta có thể rút ra đợc những quy luật phổ biến và quy luật đặc thù của phong trào công nhân các nớc thời kỳ lịch sử cận đại. Cũng vì thế mà trong cấu trúc chơng trình trong các trờng Đại học và tr- ờng phổ thông, phong trào cộng sản và công nhân thế giới (trong đó có phong trào công nhân Châu Âu) chiếm một khối lợng và dung lợng khá lớn và đóng một vị trí quan trọng. Là sinh viên năm cuối, với nguyện vọng sau này sẽ trở thành một giáo viên dạy sử tôi nghĩ rằng nghiên cứu kỹ 3 phong trào công nhân Châu Âu cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX sẽ tích luỹ đợc nhiều kiến thức cơ bản của quá trình phát triển lịch sử phong trào công nhân thế giới. Qua đó tôi có thể dạy tốt hơn phần lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Phần lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có nhiều vấn đề hết sức phức tạp chúng tôi không có điều kiện để nghiên cứu. Bởi vậy, chúng tôi chỉ chọn một mảng trong vấn đề này đó là: Phong trào công nhân Châu Âu ba mơi năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XXđể nghiên cứu, với tinh thần góp phần làm sáng tỏ quá trình phát triển của phong trào công nhân thế giới. Đây là một vấn đề có tính chất thực tiễn nhng lại là một vấn đề khó, nhng tin rằng với sự giúp đỡ của các thầy cô và sự nỗ lực của bản thân tôi sẽ cố gắng hoàn thành một cách tốt nhất. Trong luận văn này chắc không tránh khỏi thiếu sót kính mong các thầy cô và các bạn góp ý, bổ sung để hoàn thiện hơn. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về phong trào cộng sản và công nhân Quốc tế nh: Ba Quốc Tế- NXB sự thật Hà Nội, 1968. Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân Quấc tếNXB sách giáo khoa Mác-Lê-nin, 1976. Phong trào cộng sản và công nhân Quốc tế- NXB sách giáo khoa Mác-Lê nin, 1985. Một số chuyên đề về phong trào cộng sản và công nhân Quốc tế- NXB sách giáo khoa Mác-Lê nin, 1985. Phong trào công nhân Quốc tế những vấn đề lịch sử và lí luận NXB tiến bộ Mat-xit-cơ-va- NXB sự thật Hà Nội,1976. 4 Quốc tế cộng sản với những vấn đề dân tộc và thuộc địa NXB sự thật Hà Nội, 1987. Hầu hết các tác phẩm đã đề cập đến các vấn đề nh là sự ra đời và phát triển của giai cấp công nhân; Đấu tranh của giai cấp công nhân trên con đờng trở thành giai cấp độc lập về chính trị; Đấu tranh ý thức hệ và ý thức xã hội của giai cấp công nhânnhân dân lao động trớc khi thành lập Quốc tế I; Cuộc đấu tranh của C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Lê-nin chống lại các trào lu t tởng phi vô sản. Các tác phẩm đã trình bày các khía cạnh của phong trào cộng sản và công nhân thế giới. Riêng phong trào công nhân Châu Âu chúng tôi cha thấy có một tác phẩm nào nói riêng về nó, bởi vậy trong luận văn này chúng tôi cố gắng phân tích tổng hợp và rút ra những đặc điểm của phong trào đó. 3. Phạm vi nghiên cứu: Xuất phát từ mục đích nh chúng tôi đã luận giải ở trên, với khả năng và trình độ của một sinh viên năm thứ t trong luận văn của chúng tôi: Phong trào công nhân Châu Âu ba mơi năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chúng tôi cố gắng làm sáng tỏ những vấn đề sau: -Hình thức và phơng pháp đấu tranh của công nhân Châu Âu. -Quy mô và phạm vi các cuộc đấu tranh. -Quá trình hình thành và hoạt động của các tổ chức. -Những đặc điểm cơ bản của phong trào công nhân Châu  4. Phơng pháp nghiên cứu: Đây là một đề tài khoa học xã hội, vì vậy trên cơ sở các nguồn tài liệu su tầm đợc, luận văn cố gắng trình bày theo phơng pháp logic kết hợp với phơng pháp lịch sử, phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh, phơng pháp so sánh tổng hợp và phơng pháp hệ thống. 5 5. Cấu trúc của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn bao gồm ba chơng: - Chơng 1 : Đặc điểm tình hình Châu Âu ba mơi năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. 1.1. Kinh tế. 1.2. Chính trị. - Chơng 2 : Phong trào công nhân Châu Âu ba mơi năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. 2.1. Phong trào công nhân. - Phong trào bãi công. - Phong trào công đoàn. - Sự ra đời của các đảng công nhân và xã hội- dân chủ. 2.2.Phong trào công nhân ở một số nớc t bản chủ yếu. - Phong trào công nhân ở Đức. - Phong trào công nhân ở Pháp. - Phong trào công nhân ở Anh. - Phong trào công nhân ở Nga. 2.3.Thành lập Quốc tế II và hoạt động của nó. -Chơng 3: Đặc điểm của Phong trào công nhân Châu Âu ba mơi năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 6 Phần nội dung Chơng 1: đặc điểm tình hình châu Âu ba mơi năm cuối Thế kỷ Xix đầu Thế kỷ xx. 1.1. Kinh tế. Từ khi công xã Pa-ri thất bại (1872) đến khi cuộc cách mạng Nga bùng nổ(1905), nhìn chung chủ nghĩa t bản phát triển trong điều kiện tơng đối Hoà bình. Trong giai đoạn này, ở Phơng Tây các cuộc cách mạng t sản hầu nh đã kêt thúc, chủ nghĩa t bản trở nên lớn mạnh và phát triển nhanh chóng. Hệ thống t bản chủ nghĩa đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh lên giai đoạn đầu của chủ nghĩa đế quốc. Cách mạng công nghiệp đã thúc đẩy lực lợng sản xuất t bản chủ nghĩa tăng nhanh với tốc độ cha từng thấy. Lò luyện Bétxơme và lò luyện Máctanh ra đời đã cho phép sản lợng thép tăng từ 250 nghìn tấn năm 1870 lên 28,3 triệu tấn năm 1890. Nhờ đó thép đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất nh chế tạo máy, đờng ray, tàu biển, các công trình xây dựng v.v .cũng ồ ạt phát triển theo. Các nguồn năng lợng mới cũng đợc khai thác và đa vào sử dụng với quy mô lớn. Tuốcbin thuỷ điện ra đời cung cấp nguồn năng lợng lớn, rẻ tiền, tạo địa bàn to lớn cho việc mở rộng và tăng hiệu quả sản xuất.Việc tìm ra năng lợng điện là một cuộc cách mạng khổng lồ. Nếu nh máy hơi nớc giúp con ngời chuyển hoá nhiệt thành chuyển hoá động cơ học thì việc sử dụng điện sẽ mở ra cho con ngời con đờng đi tới chỗ chuyển hoá tất cả các dạng năng lợng thành nhiệt.Phát minh ra máy phát điện đã giải phóng hoàn toàn công nghiệp khỏi hầu hết các giới hạn do địa phơng gây ra[23;33], tạo nên khả năng sử dụng ngay cả ở những nơi xa nguồn thuỷ năng. Nhiều nghành sản xuất mới xuất hiện nh điện hoá học, điện luyện kim, hàn điện, 7 xe điện v.v .đã thúc đẩy mạnh mẽ nền sản xuất tạo nên nhiều sự tiến bộ quan trọng, giải quyết đợc nhiều vấn đề kỹ thuật phức tạp. Động cơ nổ đợc sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật vận tải quân sự, cơ giới hoá nông nghiệp v.v . Khả năng của nó chỉ có thể phát huy trên cơ sở giải quyết đợc vấn đề nhiên liệu lỏng. Dầu hoả đợc khai thác mạnh tăng từ 0,8 triệu tấn năm 1870 lên 20 triệu tấn năm 1890. Công nghiệp hoá học mới ra đời phát triển rất nhanh, phục vụ cho nghành nhuộm, phân bón và thuốc nổ. Cùng với công nghiệp, nghành giao thông vận tải tiến bộ nhanh chóng: trong 40 năm, chiều dài đờng sắt toàn thế giới tăng lên 4 lần.Trên đờng biển, tàu biển sử dụng tuyếc bin, chạy bằng sức nớc hay động cơ nổ thay thế cho thuyền buồm. Các phơng tiện liên lạc nh điện báo, điện thoại ngày càng đợc hoàn thiện. Phát minh đặc biệt quan trọng là sự sáng chế radiô và phát triển thành nghành liên lạc vô tuyến điện. Nhìn chung, tác động của cuộc cách mạng công nghiệp trong giai đoạn lịch sử này là hết sức rộng lớn.Tuy nhiên, vì mục đích chủ yếu là phục vụ cho sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà t bản và giữa các nớc t bản nên cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra một cách lộn xộn và ít đợc phổ biến rộng rãi. Trong thời kỳ này ở Phơng Đông, công nghiệp cũng bắt đầu phát triển. Đặc biệt là ở một số nớc nh Nga, Nhật thì công nghiệp đã phát triển mạnh. Sau cuộc cải cách 1861, chủ nghĩa t bản ở Nga phát triển nhanh, nhiều xí nghiệp lớn, tập trung nhiều công nhân và có trang bị kỹ thuật tiến bộ ra đời. Song song với sự phát triển của công nghiệp, trong thời kỳ này, giai cấp vô sản cũng không ngừng tăng lên nhanh chóng về số lợng và biến đổi về chất lợng. Chủ nghĩa t bản càng phát triển thì sự bóc lột giai cấp công 8 nhân càng tăng. Giai cấp công nhân ngày càng trở nên nghèo đói và bần cùng hoá bởi vì quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản lũng đoạn là dùng đủ mọi biện pháp để bóc lột và ngày càng tăng cờng bóc lột giai cấp công nhân. Điều đó đã làm cho mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản thêm sâu sắc. Chủ nghĩa t bản càng ra sức đàn áp thì phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân càng nổ ra mạnh mẽ, quyết liệt, đặc biệt là sau khi chủ nghĩa Mác thấm sâu vào giai cấp công nhân. Sự thắng thế của chủ nghĩa Mác đã có ảnh hởng hết sức lớn lao tới sự phát triển của phong trào công nhân. Sự phát triển nhanh chóng của sản xuất công nghiệp đã làm thay đổi vai trò và tỷ trọng sản phẩm của mỗi nớc trong nền kinh tế thế giới. Tính chất phát triển không đồng đều bộc lộ rõ rệt: Nhịp độ công nghiệp nặng tiến triển rất nhanh so với công nghiệp nhẹ, nông nghiệp lại càng lạc hậu hơn so với công nghiệp, hiện tợng này theo Lê-nin: Đó là một hiện t- ợng cố hữu của tất cả các nớc t bản chủ nghĩa, hiện tợng này là một trong những nguyên nhân sâu xa nhất khiến cho tỷ lệ giữa các nghành kinh tế quốc dân khác nhau bị phá vỡ, gây ra khủng hoảng và làm cho đời sống đắt đỏ thêm[8;279]. Nhịp độ phát triển công nghiệp giữa các nớc t bản chênh lệch rất rõ: Trong thời kỳ 1871-1900, sản xuất gang ở Anh tăng một phần ba trong khi Đức tăng 5 lần rỡi và Mỹ tăng 8 lần nhng cùng lúc đó Mỹ và Đức còn thua kém Anh về mặt đóng tàu, dệt vải v.v .Do đó, vị trí của mỗi nớc trong nền sản xuất thay đổi. Anh mất dần địa vị độc quyền về công nghiệp. Những đế quốc trẻ nh Mỹ và Đức vơn lên hàng thứ nhất và thứ hai. Tốc độ phát triển cộng nghiệp Nga cũng tăng nhanh nhng sản lợng còn ít và cha toàn diện. Tình trạng phát triển không cân đối giữa các nghành sản xuất, giữa khả năng cung cấp và tiêu thụ (sức mua quá ít vì quần chúng bị bóc lột 9 nặng nề), hiện tợng sản xuất vô chính phủ càng đào sâu mâu thuẫn cơ bản của kinh tế t bản chủ nghĩa, dẫn tới những cuộc khủng hoảng liên tiếp. Trong hơn hai mơi năm cuối thế kỷ XIX đã xẩy ra bốn cuộc khủng hoảng kinh tế lớn vào những năm 1873-1879, 1882-1886, 1890 và 1900-1903. Mỗi lần khủng hoảng các xí nghiệp nhỏ bị phá sản, các xí nghiệp lớn tăng cờng ảnh hởng, đẩy nhanh quá trình tập trung, dẫn tới lũng đoạn. Cuộc khủng hoảng năm 1900-1903 có tác động mạnh mẽ đến việc xác lập quyền thống trị của các tổ chức lũng đoạn ở các nớc t bản chủ nghĩa.Theo Lê-nin Cuộc khủng hoảng đó đã đóng một vai trò bớc ngoặt trong lịch sử những tổ chức độc quyền hiện đại. Sau năm 1900 tích tụ t bản và tập trung sản xuất đã phát triển khổng lồ [8;279]. ở nhiều nớc bọn trùm tài chính ít chú ý kinh doanh công nghiệp trong nớc mà thờng xuất khẩu đâù t sang n- ớc khác để thu đợc những món lời lớn hơn gấp bội. Anh là nớc vơn lên hàng đầu trong xuất khẩu t bản. Năm 1900-1905, số xuất khẩu t bản của Anh trung bình là 64 triệu Paoxtéc- linh/năm. Nh vậy số t bản Anh đầu t vào nền kinh tế lúc đó khoảng 72 triệu Paoxtéc- linh, lúc đó gần một phần hai số tiền lẽ ra để mở rộng và hiện đại hoá nền sản xuất của nớc Anh, thì chính phủ Anh lại xuất khẩu ra nớc ngoài. Trong lĩnh vực xuất khẩu t bản, Pháp cũng không chịu thua Anh, Lê-nin đã gọi t bản Pháp là T bản cho vay. Việc xuất khẩu t bản nó tạo nên tầng lớp cho vay nặng lãi hoàn toàn tách rời sản xuất, chuyên sống bằng thực lợi. Điều đó làm tăng tính chất ăn bám trên sức lao động của nhân dân trong và ngoài nớc. Ngay ở những n- ớc t bản chậm phát triển, khuynh hớng xuất khẩu t bản cũng lôi cuốn một phần đáng kể vốn liếng ra bên ngoài. Chẳng hạn á o-Hung dùng nhiều thủ đoạn đầu t vào Ban Căng. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:04

Hình ảnh liên quan

Chơng 1: Đặc điểm tình hình Châu Âu ba mơi năm - Phong trào công nhân châu âu ba mươi năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

h.

ơng 1: Đặc điểm tình hình Châu Âu ba mơi năm Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan