Tìm hiểu đặc điểm của các nước tư bản âu mỹ tiêu biểu cuối thế kỷ XIX đầu XX

74 1.2K 3
Tìm hiểu đặc điểm của các nước tư bản âu   mỹ tiêu biểu cuối thế kỷ XIX đầu XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Đề tài Tìm hiểu một số đặc điểm của các nớc T bản Âu-Mỹ tiêu biểu cuối thế kỷ XIX đầu XX đợc thực hiện trong thời gian ngắn, điều kiện không ít khó khăn. Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, từ tháng 10/2006 chúng tôi đã khẩn trơng thu thập tài liệu, xử lý, chọn lọc để thực hiện nhiệm vụ mà đề tài đã đặt ra. Ngoài sự nổ lực, cố gắng của bản thân, còn đợc sự tận tình giúp đỡ của các thầy cô giáo, sự động viên khích lệ của bạn bè. Với tấm lòng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo- thạc sỹ Trần Thị Thanh Vân đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa lịch sử trờng đại học Vinh đã dạy dỗ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian từ ngày đầu vào trờng cho đến hôm nay. Vinh, tháng 5/2007 Tác giả Lê Thị Oanh Mục lục 1 Trang A. Phần mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Phơng pháp nghiên cứu 3 5. Cấu trúc luận văn 4 B. Phần nội dung 5 Chơng I: Những nhân tố tác động đến s phát triển của các nớc T bản cuối thế kỷ XIX đầu XX 5 1.1. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật 5 1.2. Những biến động về chính trị xã hội 11 Chơng II: Sự phát triển của các nớc T bản tiêu biểu 18 2.1. Sự phát triển của t bản Anh 18 2.1.1. Tình hình kinh tế 18 21.2. Tình hình chính trị xã hội 23 2.2. Sự phát triển của t bản Đức 28 2.2.1. Sự phát triển kinh tế 28 2.2.2. Tình hình chính trị xã hội 32 2.3. Sự phát triển của t bản Pháp 36 2.3.1. Tình hình kinh tế 36 2.3.2. Tình hình chính trị xã hội 41 2.4. Sự phát triển của t bản Mỹ 46 2.4.1. Tình hình kinh tế 46 2.4.2. Tình hình chính trị xã hội 50 Chơng III: Đặc điểm của các nớc t bản Âu Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu XX 54 3.1. Đặc điểm chung 54 3.2. Chủ nghĩa t bản Anh 58 3.3. Chủ nghĩa t bản Đức 60 3.4. Chủ nghĩa t bản Pháp 62 3.5. Chủ nghĩa t bản Mỹ 63 3.6. Liên hệ với chủ nghĩa t bản ngày nay 65 C. Kết luận 70 Th mục tham khảo 72 2 A: phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Lịch sử xuất hiện và phát triển của chủ nghĩa t bản trong thời kỳ cận đại, đặc biệt là trong những thập niên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đã trải qua những thăng trầm và biến động quan trọng. Điều đó đã làm biến đổi thế giới, Chủ nghĩa t bản đã bớc sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Bớc chuyển mình đó đợc kích thích bởi nhiều nhân tố khác nhau , chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền trong điều kiện tiến bộ vợt bậc của những thành tựu khoa học kỹ thuật. Thời đại điện khí đã thay thế cho thời đại hơi nớc. Thế nhng, mọi sự vận động xáo trộn và thay đổi lớn dờng nh chỉ diễn ra ở các nớc t bản châu Âu và Bắc Mỹ, ở những nớc đã hoàn thành cuộc cách mạng t sản, lật đổ ngai vàng của những ông vua phong kiến, mở đờng cho kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển. 3 Sự phát triển và trỗi dậy mạnh mẽ của các nền kinh tế khi chủ nghĩa t bản đã trở thành hệ thống, thúc đẩy sự cạnh tranh quyết liệt giữa các cờng quốc. Đặc biệt khi chủ nghĩa t bản chuyển sang thời kỳ chủ nghĩa đế quốc, bản chất của chúng còn đợc bổ sung thêm nhiều đặc điểm mới. Sự phát triển xu thế cạnh tranh thể hiện rõ ràng trong cuộc chạy đua tìm kiếm thuộc địa_ nguồn năng l- ợng quan trọng cho sức sống của t bản chủ nghĩa. Trong cuộc chạy đua đầy kịch tính và không nhân nhợng này, khả năng và quyền lợi trở thành mồi lửa thổi bùng những xung đột giữa các nớc Đế quốc mà cuộc đại chiến lần thứ nhất chính là Vũ đài lửa. Vì thế khi nghiên cứu về bức tranh cận cảnh của Chủ nghĩa t bản cuối thế kỷ XIX đầu XX trên thế giới cho phép chúng ta có thể hiểu đợc đặc điểm của một số nớc t bản nói riêng và chủ nghĩa đế quốc nói chung trong thời kỳ lịch sử cận đại Hiện nay trong chơng trình cải cách giáo dục, Vấn đề này cũng đợc giảng dạy ở các trờng Đại học và Phổ thông với dung lợng lớn và chiếm vị trí quan trọng. Là sinh viên năm cuối, với nguyện vọng sau này góp phần nhỏ bé của mình cho công tác nghiên cứu và giảng dạy bộ môn lịch sử có hiệu quả, tôi nghĩ rằng:nghiên cứu kỹ về các nớc T bản tiêu biểu và rút ra đợc những đặc điểm của nó trong giai đoạn phát triển cuối thế kỷ XIX đầu XX sẽ tích luỹ đợc nhiều kiến thức cơ bản về quá trìnhphát triển của lịch sử Chủ nghĩa t bản. Qua đó chúng ta sẽ hiểu hơn về lịch sử thế giới thời kỳ cận đại. Vì những lý do đó chúng tôi đã chọn đề tài: tìm hiểu một số đặc điểm của các nớc t bản Âu Mỹ tiêu biểu cuối thế kỷ XIX đầu XX làm đề tài khoá luận tốt đại học. 2. Lịch sử vấn đề Đặc điểm các nớc T bản Âu- Mỹ là mảng đề tài chứa đựng nhiều vấn đề lý thú và hấp dẫn. Đó thực sự là nguồn cảm hứng cho giới sử học trong và ngoài nớc 4 Tuy nhiên do điều kiện và khả năng có hạn, chúng tôi cha tiếp cận hết đợc các nguồn tài liệu. Trong khuôn khổ tài liệu mà chúng tôi thu thập đợc, các tác giả hầu nh đều đề cập đến phạm vi nghiên cứu của đề tài ở cấp độ và mức độ khác nhau. Vì vậy khi nghiên cứu vấn đề chúng tôi sử dụng những nguồn tài liệu sau: Các ấn phẩm và bài viết của Mars- Anghen- Lênin, với những nhân xét khách quan và khoa học, là cơ sở cho đề tài về mặt phơng pháp luận. Đặc biệt là tác phẩm: Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản đã nêu lên đợc những quan điểm của Lênin về chủ nghĩa đế quốc cũng nh đặc điểm kinh tế, vị trí lịch sử của chủ nghĩa đế quốc Đại cơng lịch sử thế giới do Nguyễn Văn Hồng và Vũ Dơng Ninh chủ biên xuất bản năm 1998, là một cuốn giáo trình, một tài liệu tham khảo quan trọng và phổ biến cho sinh viên ngành sử. Trong tác phẩm này, phạm vi nghiên cứucủa đề tài đã đợc đề cập đến ở nhiều mức độ khác nhau nhng đều thống nhất ở cách trình bày nh một nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại Lịch sử Chủ nghĩa t bản từ 1500-2000 của Michel Beaud xuất bản năm 2002, cuốn Lịch sử kinh tế các n ớc ngoài Liên Xô của F.I.a Pôlianxki(1978) cũng đã đề cập đến vấn đề kinh tế của các nớc T bản Hay tác phẩm: Vinh và nhục của nền ngoại giao ph ơng Tây của tác giả Aleoniôdôp cũng đã đề cập đến chính sách đối ngoại Nh vậy nhìn một cách khái quát trong số t liệu mà chúng tôi tiếp cận đợc cha có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống, đầy đủ về vấn đề này. Nhng các tác phẩm đó đã đặt nền tảng cho những vấn đề mang tính chuyên sâu. Kế thừa những nội dung này, chúng tôi hy vọng sẽ thực hiện đợc một đề tài có chất lợng nh một chuyên khảo có giá trị 3. Phạm vi nghiên cứu 5 Xuất phát từ mục đích nh chúng tôi đã luận giải ở trên, khi nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu một số đặc điểm của các n ớc T bản Âu- Mỹ tiêu biểu cuối thế kỷ XIX đầu XX, chúng tôi cố gắng làm rõ vấn đề sau: - Những thay đổi của Chủ nghĩa t bản khi bớc sang thời kỳ Đế quốc chủ nghĩa. - Sự phát triển của các nớc t bản tiêu biểu. - Đặc điểm đặc trng của chủ nghĩa t bản nói chung và của từng nớc tiêu biêu nói riêng trong giai đoạn bớc lên chủ nghĩa đế quốc. 4. Phơng pháp nghiên cứu Đây là một đề tài khoa học xã hội, vì vậy trên cơ sở các nguồn t liệu su tầm đợc, về cơ bản khoá luận dựa vào chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cơ sở, phơng pháp luận cho việc nghiên cứu. Trình bày sự kiện trung thực, xem xét sự vận động của lịch sử trong mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Từ đó đa ra nhận xét, đánh giá. Đồng thời chúng tôi sử dụng phơng pháp logic lịch sử, kết hợp với so sánh, tổng hợp để làm rõ vấn đề mà đề tài đã đặt ra. Đây là một đề tài rộng và khó nghiên cứu, nhất là đối với trình đọ có hạn của một sinh viên, hơn nữa các tài liệu quý và hiếm liên quan đến đề tàido các tác giả nớc ngoài viết cha đợc dịch ra. Đó thực sự là một khó khăn cho chúng tôi khi su tập tài liệu để nghiên cứu.Vì vậy trong luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy cô và các bạn góp ý,bổ sung để đề tài đợc hoàn thiện hơn. 5. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết kluận và th mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Những nhân tố tác động đến sự phát triển của các nớc T bản cuối thế kỷ XIX đầu XX. Chơng 2: Sự phát triển của các nớc t bản tiêu biểu. Chơng 3: Đặc điểm đặc trng của các nớc chủ nghĩa t bản. 6 B. Phần nội dung Ch ơng I Những nhân tố tác động đến sự phát triển của các nớc t bản cuối XIX- Đầu XX 1.1. Sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật Lịch sử giai đoạn hậu kỳ trung đại có nhiều biến động quan trọng. Trong khi chế độ phong kiến đang trên đờng khủng hoảng và suy vong, thì giai cấp t sản mặc dù mới ra đời nhng đã tiến hành các cuộc đấu tranh nhằm chống lại chế độ phong kiến lạc hậu và lỗi thời nh: Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tôn giáo, văn hoá nghệ thuật . Những cuộc đấu tranh này là bớc dọn đờng cho các cuộc cách mạng t sản, làm cho giai cấp t sản ngày càng có thế lực không chỉ về kinh 7 tế mà còn có tri thức, vũ khí, t tởng tiến bộ. Để bảo vệ các đặc quyền của mình và nhằm vơn tới quyền lực chính trị, giai cấp t sản đã tiến hành các cuộc cách mạng t sản, và nơi diễn ra đầu tiên là tại vùng đất thấpvà Xứ sở sơng mù. Các cuộc cách mạng đã diễn ra trong một thời gian khá dài, quyết liệt, trải qua nhiều thăng trầm biến động, nhng điều đó cũng cha đủ để củng cố niềm tin cho ngời đơng thời về sự thắng lợi hoàn toàn của giai cấp t sản. Cho đến thập niên 50- 60 của thế kỷ XIX nhằm quét sạch những cản trở còn lại của chế độ phong kiến, các cuộc cách mạng t sản vẫn tiếp tục nổ ra, dới nhiều hình thức khác nhau và đã hoàn thành ở châu Âu và Bắc Mỹ, mở đờng cho kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển. Sự thắng lợi này đã khẳng định sự toàn thắng của phơng thức sản xuất T bản chủ nghĩa, chấm dứt cuộc chiến tranh ai thắng ai giữa các thế lực phong kiến lạc hậu, bảo thủ, với giai cấp t sản, đại diện cho lực lợng sản xuất tiến bộ. Mặt khác, sự thắng lợi về mặt chính trị đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển tiếp tục về mặt kinh tế, và làm cho giai cấp t sản ngày càng giầu lên một cách nhanh chóng . Nh vậy là phơng thức sản xuất phong kiến đến giai đoạn này đã bị loại bỏ, thay vào đó là một phơng thức sản xuất tiến bộ hơn phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa. Phơng thức mới ra đời đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, về chính trị và đặc biệt là khoa học kỹ thuật . Tiếp theo cuộc cách mạng chính trị là cuộc cách mạng không tiếng súng-Cách mạng công nghiệp. Cuộc cách mạng này có những điều kiện cần thiết để có bớc tiến dài trong lịch sử, đa các nớc t bản Âu_Mỹ chuyển sang một thời đại lịch sử mới. Những thành quả của nó là tiền đề dẫn đến cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng công nghiệp ở nhiều quốc gia t bản, và đã đạt đ- ợc nhiều thành tựu rực rỡ : Những thành tựu rực rỡ chỉ trong một thế kỷ dồn dập gấp nhiều lần các thế kỷ trớc, đã dẫn con ngời thế kỷ XIX đến tâm lý tự mãn và ngời ta cứ tởng mọi chuyện trên đời đã đợc giải đáp hết . [14, 340]. 8 Các thành tựu của khoa học kỹ thuật thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất và tập trung t bản. Đó là những phát minh mang tính đột phá, đã cải tạo đợc một cách căn bản cơ cấu nền kinh tế t bản chủ nghĩa. Ngay từ đầu thế kỷ XIX, ở châu Âu hàng loạt máy móc mới đợc phát minh nhằm thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất thay thế cho lao động thủ công. Về thực chất đây là cuộc cách mạng kỹ thuật nhằm tạo ra năng suất cao hơn cho chủ nghĩa t bản, củng cố nền tảng chế độ mới nh: James Watt đã chế tạo ra máy hơi nớc, các nhà máy dệt đua nhau ra đời, ngành công nghiệp luyện kim và than đá đạt những tiến bộ lớn, sắt ngày càng có vai trò to lớn trong công nghiệp . nh Mac đã nhận xét: Cái cối xay bằng tay đã tạo ra một xã hội có ông chúa phong kiến, còn máy hơi nớc đã đa đến một xã hội của t bản công nghiệp. Thời đại này khác thời đại khác không phải ở chỗ ngời ta sản xuất ra cái gì mà sản xuất bằng công cụ gì [4,87 ]. Trong khoảng thời gian giao thừa của thế kỷ , lực lợng sản xuất ở các nớc t bản đạt đến trình độ cao, con ngời ngày càng đi sâu khám phá đợc nguồn năng lợng vô tận của thiên nhiên, phục vụ cho nhu cầu cuộc sống ngày càng cao của mình nhờ những phát minh khoa học. Và một cuộc cách mạng thật sự đã diễn ra trong ngành vật lý đợc xem nh một cuộc cách mạng khổng lổ trong thành tựu khoa học - kỹ thuật nh: Bác học Ohm đã có những phát minh về điện, Michael Pharaday với thuyết điện trờng, Thuyết electron của TômXơn cho thấy nguyên tử không phải là những phần tử nhỏ nhất của vật chất mà trớc đó ngời ta vẫn lầm tởng. Pierre Curie và Marie Curie đã phát minh ra hiện tợng phóng xạ, đặt nền tảng cho việc tìm kiếm nguồn năng lợng hạt nhân. công trình nghiên cứu của nhà vật lý học Acnet Rơdơpho là một bớc tiến vĩ đại trong việc tìm hiểu cấu trúc vật chất và trở thành chiếc chìa khoá thần kì để tìm hiểu thế giới bên trong của nguyên tử . Phát minh của Vinhem Roentgen. về tia X đã giúp y học chuẩn đoán chính xác các bệnh tật, biết hớng điều trị nhằm phục hồi sức khoẻ của con ngời. Một 9 phát minh khoa học đã gây ra cơn bão táp trong trí tuệ loài ngời. Đó là thuyết t- ơng đối của Albert Einsetein . Nh vậy, những thành tựu trong ngành vật lý đã đặt cho thời đại nguyên tử , mở đờng cho cuộc cách mạng vĩ đại trong kỹ thuật và công nghiệp. Ngoài ra, trong ngành hoá học, sinh học . cũng đạt đợc nhiều thành quả, và có những cống hiến to lớn . Nhà bác học Deitri Ivanovitch Mendeleiev đã tìm ra định luật tuần hoàn, đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hoá học . Nhà bác học Charles Dawin đã cho ra đời thuyết tiến hoá nhằm giải thích nguồn gốc chung của sinh giới và sự tiến hoá bằng con đờng chọn lọc tự nhiên. Nhà bác học Louis Pasteur đã chế tạo thành công vác xin chống bệnh chó dại. Nhà sinh lý học ngời Nga I.P. ParLov với thí nghiệm về những phản xạ có điều kiện đã nghiên cứu về hoạt động của hệ thần kinh cấp cao của động vật và con ngời . Những phát minh khoa học làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế t bản chủ nghĩa. Vai trò chủ đạo trong sản xuất công nghiệp thuộc về công nghiệp nặng và đợc đầu t lớn. Vì vậy đây cũng là nơi mà các phát minh kỹ thuật có đất sống và phát triển tạo nên tính đột phá mới. Các ngành khai khoáng và luyện kim, chế tạo máy đợc u tiên phát triển, ngành khai thác than đợc cơ giới hoá dần dần, việc sử dụng các phơng pháp để thăm dò quặng sắt đợc áp dụng rộng rãi, có nhiều cải tiến về phơng pháp luyện kim . nhiều xởng chế tạo máy móc khai thác ra đời . Năm 1856 Bessmer( ngời Anh ) đã phát minh ra phơng pháp lò thổi trong luyện thép làm cho sản xuất tăng lên cha từng thấy và giá thép đợc giảm xuống. Sự kiện này đã đánh dấu sự chuyển đổi từ thế kỷ sắt sang thế kỷ thép có tính năng cao hơn. Trên cơ sở lò Betxme, một ngời Pháp là Martans đã tiếp tục hoàn thiện về quy trình, công nghệ đã cho ra đời lò Martans. Luyện kim đã trở thành một trong những ngành trung tâm của công nghiệp, đa sản lợng thép từ 250 000 tấn (1870) lên 28,3 triệu tấn (1900) [9, 222]. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan