1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu đặc điểm trong quá trình phát triển của lịch sử ấn độ cổ trung đại

71 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 405 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN! Trong suôùt trình thực khoá luận tốt nghiệp, khả thân hạn chế, nên không tránh khỏi thiếu sót Ngoài nổ lực thân, nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo GVC–Th.s: Phan Hoàng Minh góp ý, động viên giúp đỡ chân tình thầy cô giáo khoa Lịch Sử, gia đình bạn bè Nhân dịp khoá luận hoàn thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.s Phan Hoàng Minh, người đãtrực tiếp hướng dẫn thời gian qua Qua đây, xin cảm ơn chân thành thầy coõ giaựo khoa Lũch sửỷ Trửụứng Đại Học Vinh, đặc biệt thầy cô giáo tổ lịch sử giới, gia đình bạn bè nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành khoá luận Vinh, tháng năm 2005 Sinh viên Nguyễn Thị Nhung A =1= A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử Ấn Độ cổ –trung đại mảng quan trọng thuộc nội dung chương trình lịch sử giới, lịch sử qúa trình hình thành phát triển nhà nước bán đảo Ấn Độ có đặc điểm khác biệt so với quốc gia khu vực khác phương Đông cổ trung đại Ra đời từ nửa sau thiªn kỷ IV tr.c.n, quốc gia chiếm hữu nô lệ sớm khu vực phương Đông nói riêng giới nói chung Thế nhà nước bán đảo Ấn Độ thời cổ –trung đại phát triển chậm chạp Trong trình phát triển lịch sử Ấn Độ bị chi phối đặc điểm điều kiện tự nhiên tình hình xã hội Vì thế, nghiên cứu lịch sử Ấn Độ nói chung lịch sử Ấn Độ cổ trung đại nãi riªng, đặc điểm vấn đề quan trọng cần thiết Bởi lẽ, nghiên cứu để rút đặc điểm trình hình thành quốc gia Ấn Độ cổ –trung đại góp phần lí giải nguyên nhân làm cho lịch sử Ấn Độ phát triển trì trệ chậm chạp, tới kỷ XIX Ấn Độ khu vực lạc hậu trở thành miếng mồi cho chủ nghóa thực dân phương Tây dòm ngó xâm lược Nghiên cứu lịch sử Ấn Độ nói chung đặc điểm có ý nghóa khoa học thực tiễn to lớn, Ấn Độ Việt Nam có mối quan hệ thân thiện, hữu nghị từ lâu Do chủ tịch Hồ- Chí –Minh J.Nêhru tạo dựng, phủ nhân dân hai nước không ngừng vun đắp Ngày nay, cộng hoà Ấn Độ Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam có mối quan hệ hợp tác mặt: kinh tế, trị, xã hội, văn hoá – giáo dục Vì thế, việc nghiên cứu để hiểu rõ lịch sử Ấn Độ, trở nên cần thiết có tính thời hấp dẫn Là sinh viên ngành lịch sử, nghiên cứu lịch sử nước giới nói chung, lịch sử =2= Ấn Độ nói riêng trở nên cần thiết Vì vậy, chọn đề tài: “Tìm hiểu đặc điểm trình phát triĨn Ấn Độ cổ trung đại” làm khoá luận tốt nghiệp Thực đề tài này, trình độ khả nghiên cứu hạn chế, không đặt tham vọng t×m vấn đề có tính phát hiện, mà đặt mục đích thông qua việc nghiên cứu để nâng cao hiểu biết lịch sử Ấn Độ đặc điểm thời cổ trung đại Đồng thời, thông qua việc tiến hành khoáluận tốt nghiệp để rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học, góp phần công tác tốt sau trường Lịch sử vấn đề: Về lịch sử Ấn Độ cổ –trung đại nói chung vấn đề kinh tế, trị, xã hội qua thời kỳ lịch sử Ấn Độ, nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu hàng loạt công trình nghiên cứu, công bố Đồng thời, có nhiều luận án tiến só, thạc só, khoá luận tốt nghiệp đề cập đến vấn đề cụ thể thuộc mảng lịch sử Ấn Độ cổ –trung đại, nhưng, lực thời gian có hạn, tiếp cận số tài liệu để phục vụ cho việc thực khoá luận này: Đối với lónh vực triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại, không kể đến kết nghiên cứu nhà văn hoá lớn giới Will Durant với tác phẩm tiếng: “Di sản phương Đông chúng ta”(Our orien tal Heritage), New York 1954; “Lịch sử vaờn minh An ẹoọ (NXB Lá Bối, Sài Gòn, 1971).Will Durant nghiên cứu tư tưởng triết học Ấn Độ vạch đặc điểm tranh tổng thể văn minh Ấn Độ với hình thái, lónh vực đời sống xã hội phức tạp, phong phú đan xen như: ®ịa lý, lịch sử, dân tộc, phong tục, tín ngưỡng, tôn giáo, triết học, khoa học, văn học, nghệ thuật, âm nhạc, kiến trúc… =3= Ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu Ấn Độ nói chung văn hoá triết học, tôn giáo …nói riêng phát triển Đầu tiên phải kể đến “Lịch sử giới cổ trung” – NXB giáo dục Hà Nội 1960 hay “Lịch sử giới cổ đại” Tập Chiêm Tế, NXB giáo dục Hà Nội –1978 Đây công trình nghiên cứu đưa vào giảng dạy trường Đại học Ngoài ra, viết lónh vực triết học có công trình nghiên cứu Doãn Chính như: “Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại”-NXB Chính trị quốc gia Hà Nội-1998 “Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ”-NXB Chính trị quốc gia 1997 Hay công trình nghiên cứu Hà Thúc Minh “Triết học phương Đông- triết học Ấn Độ”, NXB TP.Hồ Chí Minh; “Nhập môn triết học Ấn Độ”của Lê Xuân Khoa – Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục Sài Gòn –1972 Trên lónh vực văn hoá, có công trình như: “Ấn Độ qua thời đại”và “Tìm hiểu văn hoá Ấn Độ” Nguyễn Thừa Hỷ – NXB văn hoá Hà Nội – 1986 hay “ Văn hoá Ấn Độ” Nguyễn Tấn Đắc, NXB TP Hồ Chi Minh Ngoài ra, nhiều công trình nghiên cứu khoa học, tác phẩm văn học hay ấn phẩm viết văn hoá, văn minh Ấn Độ.Nhưng chưa có điều kiện khả tiếp cận Do điều kiện thời gian hạn chế, lực nghiên cứu thân có hạn , đặc biệt khả tiếp cận tư liệu, tư liệu nước ngoài, chắn tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Chúng mong bảo thầy cô giáo góp ý độc giả quan tâm Xin chân thành cảm ơn! Phơng pháp phạn vi nghiên cứu =4= Để tiến hành khoá luận này, sử dụng phương pháp L«gÝc lịch sử, phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, sở xử lí tư liệu tiếp cận, để rút đặc điểm bật trình phát triển lịch sử Ấn Độ coồ trung ủaùi Boỏ cuùc đề tài: Ngoaứi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận trình bày hai chương: Chương 1: Tổng quan Ấn Độ cổ –Trung đại Chương 2: Đặc điểm trình phát triển lịch sử Ấn Độ cổ Trung đại B NỘI DUNG Chương1: =5= TỔNG QUAN VỀ ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên cư dân Ấn Độ cổ trung đại 1.1.1 Vµi nÐt điều kiện tự nhiên Ấn Độ Ấn Độ bán đảo lớn nằm miền Nam châu Á, hai mặt Đông Nam Tây Nam ngó Ấn Độ Dương Phía Bắc có dãy núi Hymalaya hùng vó án ngữ, khiến cho đất nước cách biệt với giới bên Chỉ phía Tây Bắc có số đèo tương đối thấp dễ dàng qua lại đường thông thương với bên Các Sông Ấn (Indus), Sông Hằng (Gange), Sông Bơramaput xuất phát từ miền Hymalaya Tây Tạng, đem nguồn nước tưới cho vùng đồng rộng lớn miền Bắc Ấn Độ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nghề nông nơi phát nguyên văn minh cổ đại Điều kiện thiên nhiên đất nước Ấn Độ thật phức tạp Địa hình có nhiều núi non trùng điệp, có nhiều đồøng rộng lớn trù phú, có vùng ẩm thấp mưa nhiều, vïng sa mạc khô khan nồng nực Nhìn chung, mặt địa lí, Ấn Độ chia làm hai miền cách biệt dãy núi Vinđya: Miền Bắc: Là lưu vực hai sông lớn Sông Ấn Sông Hằng, miền đồng thấp phì nhiêu bị dãy núi Ariavacta sa mạc Tarơ phân chia thành hai phần Đông –Tây.Đồng phía Đông lưu vực Sông Hằng, hàng năm đến mùa tuyết tan (tháng 6), nước sông dâng lên cao để l¹i lớp phù sa màu mỡ đồng ruộng Đồng phía Tây lưu vực Sông Ấn chi lưu lớn hợp thành, miền gọi pengiáp (có nghóa nhánh sông) =6= Miền Nam Ấn Độ, cao nguyên Đêcan rộng lớn, có nhiều rừng rú khoáng sản, nằm hai dãy núi Đông Gát Tây Gát chạy dài theo hai mặt Đông, Tây ven bờ biển Có nhiều sông ngòi chảy qua cao nguyên Đêcan để đổ biển, mực nước sông không ổn định, dòng nước chảy mạnh, nên không tiện cho việc sử dụng vào công tác thuỷ lợi Trên đại phận đất đai Ấn Độ, khí hậu quanh năm nồng nực Lượng mưa phân bố không Ở hạ lưu sông Hằng Sông Bơramaput lượng mưa tương đối cao, nên trồng lúa, đay, mía mà không cần có sông đào, đặc biệt vùng Atxam, lượng mưa cao giới Còn miền Tây Bắc Ấn Độ mưa ít, từ thời xưa, cư d©n địa phương buộc phải khai nhiều sông đào làm nhiều công trình thuỷ lợi Nhân tố chủ yếu định điều kiện khí hậu Ấn Độ gió mùa Tây Nam, vào khoảng tháng6, tháng7 thổi từ Ấn Độ Dương vào mang lại lượng mưa lớn Khí hậu nồng nực mà lại ẩm ướt mùa hạ, loại khí hậu thích hợp với sinh trưởng loại thực vật động vật vùng nhiệt đới Bởi vậy, người Ấn Độ phát triển nghề trồng lúa, trồng thứ ăn từ sớm Động vật đa dạng như: voi, sư tử, hổ, rắn … Nói cách khái quát, Ấn Độ moọt ủaỏt nửụực coự địa hình, ủieu kieọn ủũa lớ đa dạng Đó bán đảo mênh mông, vừa có miền núi cao đầy băng giá rừng rậm âm u, vừa có miền đ¹i dương chói chang ánh nắng, vừa có sông lớn với vùng đồng trù phú, lại vừa có cao nguyên sa mạc khô khan, nóng nực Đó nguyên nhân đẫn đến từ thời cổ đại đâùt nước Ấn Độ bị chia thành nhiều tiểu qc 1.1.2.Vài nét cư dân Ấn Độ cổ –trung đại =7= Đến khoa học chưa đưa câu trả dứt khoát cư dân cổ bán đảo Ấn Độ Song, đại thể từ lâu bán đảo có nhiều người sinh sống người Đravidian chủ nhân văn hoá Harappa-Môhenjô Đarô (ngày người Đravidian sống nhiều vùng cao nguyên Đêcan) Vào khoảng thiên niên kỷIII tr.c.n, đến đầu thiên niên kỷ II tr.c.n,người Đravidian tạo dựng văn minh rực rỡ lưu vực Sông Ấn, văn minh Harappa-Môhenjô Đarô Vào khoảng thiên niên kỷ II (trước sau năm 1500tr.c.n) lạc du mục người Arian thiên di vào Ấn Độ, chinh phục miền Bắc Ấn Độ, dồn đuổi người địa Đravidian xuống phía Nam Mặc dù, xâm nhập vào Ấn Độ, người Arian trình độ thấp người Đravidian, bắt người Đravidian biến thành nô lệ Song trình định cư, theo đuổi nghề nông, người Arian tiếp thu, kế thừa tinh hoa văn hoá Đravidian tạo dựng vùng Bắc Ấn văn minh điển hình xã hội Ấn Độ cổ đại, gây ảnh hưởng lớn đến văn hoá nước phương Đông Trong trình phát triển, thời gian dài Ấn Độ bị người ngoại tộc xâm nhập người Ba Tư, Hy Lạp, Hungnô Eptalit, Arập Hồi giáo, Môgôn…và họ sống trà chộn với người địa, tạo nên trình hỗn chũng làm cho thành phần chủng tộc Ấn Độ phức tạp ngày Bên c¹nh đa dạng chủng tộc người, kéo theo phức tạp ngôn ngữ, theo tính toán có khoảng 500 –1500 thứ tiếng sử dụng Ấn Độ Xã hội Ấn Độ thủ¬ xa có phức tạp chủng tộc ngôn ngữ, điều mặt tạo nên phong phú đa dạng văn hoá, tạo nên văn hoá lừng lẫy lịch sử.Mặt khác, lại tạo nên khác biệt, bí hiểm vùng, dân tộc, khép kín cương vực Cho nên, lịch sử Ấn Độ chưa có triều đại thống =8= nhấât hoàn tòan lãïnh thổ dân tộc Ấn ấy, phân chia đẳng cấp xã hội Ấn Độ diễn vô gay gắt Ngày Ấn Độ nước đông dân thứ giới (theo thông kê tính đến ngày 1/3/2001dân số Ấn Độ 1, 207 tỷ người) sau Trung Quốc có chủng tôïc lớn thuộc Aryan Đravidian.Người Ấn Độ ngày nói 10 thứ tiếng khác nhau, gồm nhóm là:nhóm Ấn _Âu nhóm Đravidian 1.2 Các thời kỳ phát triển cđa lịch sử Ấn Độ cổ trung đại 1.2.1.Vài nét văn minh sông Ấn Nền văn hoá sớm dân tôïc Ấn Độ văn minh sông Ấn (nền văn minh tồn từ thiên niên kỷ III tr.c.n ,đến thiên niên kỷ IItr.c.n) Đặc điểm bật giai doạn Ấn Độ bước vào thời kỳ văn minh với việc phát triển di Harappa_Môhenjô Đarô Qua khai quật khảo cổ vùng Harappa Môhenjô Đarô, vậât tìm thấy chứng tỏ xã hội văn hoá sông Ấn vượt qua trình độ nguyên thuỷ để bước vào giai đoạn văn minh Nông nghiêïp phong phú với loại lúa mì, lúa mạch, dùng dệât vải Nhiều loại súc vật hoá, thủ công nghiệp phát triển Đặc biệt, thành tựu nỗi bật công trình kiến trúc đô thị, có khu “ thành”trên đồi cao đoán định chỗ tầng lớp khu “ phố” thấp nơi cư trú quần chúng nhân dân Các thành phố, xây cất dọc ngang, vuông vắn bàn cờ Nhà xây dựng đất nung, số nhà gác có nhiều tầng Hầu hết nhà có giếng nước, hệ thống cống thoát nước phòng tắm … Về mặt xã hội có tách biệt khu “thành trên” “phố dưới” cho phép ta thấy xã hội có phân chia giai cấp, chưa sâu sắc =9= Nền văn minh lưu vực sông Ấn văn minh tiên tiến giới lúc Nó đặt sở cho văn hoá kỹ thuật người Ấn Độ cổ đại ph¸t triển lên sau Trong giai đoạn này, có môt thứ tôn giáo nguyên thuỷ với có mặt tượng thần Mẹ tượng trưng cho phồn thực Nhưng đến cuối thiên niên kỷ II tr.c.n, văn minh suy tàn Nguyên nhân suy tàn văn minh rực rỡ chưa giải Song do: Sông Ấn đổi dòng vùi lấp Do biến động xã hội người Đravidian Hoặc người Arian xâm nhập tàn phá, huỷ hoại từ thiên niên kỷIItr.c.n Sự tàn lụi văn minh cổ xưa làm gián đoạn thời kỳ lịch sử Ấn Độ, để tiếp tục biết đến vào thời kỳ sau 1.2.2 Vµi nÐt ấn Độ thời đại Vêđa Thụứi kyứ naứy, lũch sử Ấn Độ phản ánh tập Vêđa nên gọi thời kỳ Vêđa Vêđa vốn tác phẩn văn học, gồm tập, là: Rích Vêđa, Xama Vêđa, Atácva Vêđa Yagiva Vêđa.Trong đó, Rích Vêđa sáng tác vào khoảng thiên niên kỷII đến cuối thiên niên kỷIItr.c.n Còn tâïp Vêđa khác sáng tác vào khoảng đầu thiên niên kỷI tr.c.n(từ 1000 tr.c.n–600tr.c.n) Chủ nhân thời kỳ Vêđa người Arian (nghóa “người cao quý”) di cư từ Trung Á vào Ấn Độ Địa bàn sinh sống họ thời kỳ chủ yếu lưu vực sông Hằng Trong giai đoạn đầu thời kỳ Vêđa, người Arian sống giai đoạn tan rã xã hội nguyên thuỷ đến khoảng cuối thiên niên kỷIItr.c.n, họ tiến vào xã hội có nhà nước Từ năm 1000 tr.c.n–600tr.c.n người Arian xây dựng nhà nước chiếm hữu nô lệ sơ khai sở công xã nông thôn Chính thời kỳ này, Ấn Độ xuất vấn đề có ảnh hưởng quan trọng lâu dài xã hội nước này, chế độ đẳng cấp(Varna) xuất đạo Bàlamôn, với chế độ đẳng cấp = 10 = ... Ấn Độ cổ ? ?Trung đại Chương 2: Đặc điểm trình phát triển lịch sử Ấn Độ cổ Trung đại B NỘI DUNG Chương1: =5= TỔNG QUAN VỀ ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên cư dân Ấn Độ cổ trung. .. chạp Trong trình phát triển lịch sử Ấn Độ bị chi phối đặc điểm điều kiện tự nhiên tình hình xã hội Vì thế, nghiên cứu lịch sử Ấn Độ nói chung lịch sử Ấn Độ cổ trung đại nãi riªng, đặc điểm vấn... sinh viên ngành lịch sử, nghiên cứu lịch sử nước giới nói chung, lịch sử =2= Ấn Độ nói riêng trở nên cần thiết Vì vậy, chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu đặc điểm trình phát triĨn Ấn Độ cổ trung đại? ?? làm khoá

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đinh Ngọc Bảo (2000), Các mô hình xã hội thời cổ đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mô hình xã hội thời cổ đại
Tác giả: Đinh Ngọc Bảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
[5] W.Durant, Lịch sử văn minh ấn Độ, Nxb Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh ấn Độ
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
[6] Nguyễn Tất Đắc, Văn hoá ấn Độ, Nxb TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá ấn Độ
Nhà XB: Nxb TP.Hồ Chí Minh
[11] Đỗ Đình Hoảng (1994), Những nền văn minh rực rỡ cổ xa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nền văn minh rực rỡ cổ xa
Tác giả: Đỗ Đình Hoảng
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1994
[12] Đinh Trung Kiên (1995), ấn Độ hụm qua và hôm nay, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ấn Độ hụm qua và hôm nay
Tác giả: Đinh Trung Kiên
Nhà XB: Nxb Chính tri quốc gia
Năm: 1995
[13] Lê Xuân Khoa (1972), Nhập môn triết học ấn Độ, Trung tâm học liệu. Bộ giáo duc, SàI Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn triết học ấn Độ
Tác giả: Lê Xuân Khoa
Năm: 1972
[14] Th.Lud wig (2001), Những con đờng tâm linh phơng Đông, Phần I, Nxb Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những con đờng tâm linh phơng Đông
Tác giả: Th.Lud wig
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 2001
[15] C.Mác- Ăngghen-Lê nin (1975), Bàn về các xã hội tiền t bản, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về các xã hội tiền t bản
Tác giả: C.Mác- Ăngghen-Lê nin
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1975
[16] C.Mác-Ăngghen (1981), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: C.Mác-Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1981
[17] Hà Thúc Minh, Triết học phơng Đông- triết học ấn Độ, Nxb TP. Hồ ChÝ Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học phơng Đông- triết học ấn Độ
Nhà XB: Nxb TP. Hồ ChÝ Minh
[18] Lơng Ninh (chủ biên) (1999), Lịch sử văn hoá thế giới cổ trung đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn hoá thế giới cổ
Tác giả: Lơng Ninh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[19] Vũ Dơng Ninh, Phan Văn Ban, Nguyễn Công Khanh... (1995), Lịch sử ấn Độ, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ấn Độ
Tác giả: Vũ Dơng Ninh, Phan Văn Ban, Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
[20] Nhiều tác giả (1978), Nông thôn Việt Nam trong lịch sử, Tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông thôn Việt Nam trong lịch sử
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1978
[21] Nhiều tác giả (1960), Lịch sử thế giới cổ trung đại, Quyển 1, Đại hoc S phạm, Nxb, Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cổ trung đại
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1960
[22] Vũ Dơng Ninh (chủ biên) (2000), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Tác giả: Vũ Dơng Ninh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
[23] Vũ Dơng Ninh (chủ biên) (2001), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịch sử thÕ giíi
Tác giả: Vũ Dơng Ninh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2001
[24] Dơng Văn Ninh (1993), Bớc đầu tìm hiểu chế độ đẳng cấp và tôn giáo trong lịch sư ấn Độ, Thụng bỏo khoa học đại học SP Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu tìm hiểu chế độ đẳng cấp và tôn giáo trong lịch sư ấn Độ
Tác giả: Dơng Văn Ninh
Năm: 1993
[25] J.Nêhru (1990), Phát hiện ấn Độ, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện ấn Độ
Tác giả: J.Nêhru
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1990
[26] Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý (chủ biên) (1997), ấn Độ xa và nay, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ấn Độ xa và nay
Tác giả: Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý (chủ biên)
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1997
[27] Nguyễn Đức Quỳnh (1944), Thợng cổ sử - cực Đông, (ấn Độ-Trung Hoa), Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thợng cổ sử - cực Đông
Tác giả: Nguyễn Đức Quỳnh
Nhà XB: Nxb Hàn Thuyên
Năm: 1944

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w