1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình phát triển của công nghiệp nghệ an từ năm 1986 đến nay

66 495 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 462 KB

Nội dung

Quá trình phát triển của công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến nay Trờng đại học vinh Khoa lịch sử === === Nguyễn Thị út Hằng Khoá luận tốt nghiệp đại học Quá trình phát triển của công nghiệp nghệ an từ năm 1986 đến nay Chuyên ngành: lịch sử việt nam Giáo viên hớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Bình Minh Vinh, 2010 1 Quá trình phát triển của công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến nay Lời cảm ơn ! Khóa luận tốt nghiệp của tôi hoàn thành có sự cố gắng nỗ lực của bản thân và nhờ sự giúp đỡ tận tình chu đáo của cô giáo hớng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Bình Minh và các thầy cô giáo giảng dạy trong khoa Lịch sử Trờng Đại học Vinh, các Sở, ban, ngành gồm: - Tỉnh ủy và UBND tỉnh Nghệ An - Sở Công Thơng Nghệ An - Thành ủy Vinh - Th viện Đại học Vinh - Th viện tỉnh Nghệ An Cùng với sự động viên khích lệ của gia đình bạn bè. Với tất cả tấm lòng mình, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới cô giáo hớng dẫn và các thầy cô giáo, các Sở, ban ngành tỉnh Nghệ An, gia đình bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp Đại học này. Do khả năng và thời gian có hạn chắc chắn Khóa luận này không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi hy vọng nhận đợc sự chỉ bảo tận tình của thầy cô và sự góp ý chân thành của bạn bè. Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2010 Tác giả: Nguyễn Thị út Hằng 2 Quá trình phát triển của công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến nay Mục lục A. Phần mở đầu 1. Lý do lựa chọn đề tài 4 2. Lịch sử vấn đề 5 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 6 4. Các nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu .6 5. Đóng góp của Khoá luận 7 6. Bố cục của Khoá luận 7 b. Nội dung Chơng 1: Khái quát tình hình công nghiệp Nghệ An trớc năm 1986 1.1. Các điều kiện phát triển công nghiệp .8 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 8 1.1.2. Điều kiện kinh tế - Xã hội 13 1.2. Công nghiệp Nghệ An trớc năm 1986 .18 1.2.1. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 đến 1954) .18 1.2.2. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 đến 1975) .20 1.2.3. Công nghiệp Nghệ An từ 1975 đến 1985 24 1.3. Nhận xét chung .28 Chơng 2: Công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến năm 2000 2.1. Công nghiệp Nghệ An trong thời kì bắt đầu sự nghiệp đổi mới (1986 đến 1990 ) 30 2.1.1. Chủ trơng của Đảng và tỉnh Nghệ An về phát triển công nghiệp 30 2.1.2. Những thành tựu và hạn chế .31 2.2. Công nghiệp Nghệ An từ năm 1991 đến năm 2000 .33 2.2.1. Chủ trơng của Đảng bộ Nghệ An về phát triển công nghiệp 33 2.2.2. Một số kết quả đạt đợc 34 2.2.3. Những tồn tại 36 2.3. Nhận xét chung về công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến năm 2000 .37 3 Quá trình phát triển của công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến nay Chơng 3: Công nghiệp Nghệ An từ năm 2001 đến nay 3.1. Công nghiệp Nghệ An từ năm 2001 đến năm 2005 .39 3.1.1. Đặc điểm tình hình 39 3.1.2. Đờng lối của Đảng và chủ trơng của tỉnh Nghệ An về phát triển công nghiệp .39 3.1.3. Những thành tựu đạt đợc .41 3.1.4. Nhận xét khái quát giai đoạn 2001 đến 2005 55 3.2. Công nghiệp Nghệ An giai đoạn từ 2006 đến nay .57 3.2.1. Đặc điểm tình hình 57 3.2.2 Chủ trơng của Đảng và tỉnh Nghệ An về phát triển công nghiệp .58 3.2.3. Thành tựu đạt đợc 59 3.2.4. Những tồn tại hạn chế .65 3.2.5. Nhận xét, đánh giá .66 3.3. Định hớng và những giải pháp phát triển công nghiệp Nghệ An trong những năm tới 67 3.4. Tác động của công nghiệp Nghệ An đối với đời sống kinh tế - xã hội địa phơng (1986 đến nay) 76 C. Kết luận 78 Tài liệu tham khảo 80 Phần Phụ lục 82 A. Phần mở đầu 4 Quá trình phát triển của công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến nay 1. Lý do chọn đề tài Chọn đề tài: Quá trình phát triển của công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến nay nhằm giải quyết những vấn đề nghiên cứu có tính cấp thiết. 1.1 . Về mặt khoa học Nghệ An là một tỉnh có diện tích rộng, đông dân, có vị trí chiến lợc về kinh tế, quốc phòng của đất nớc. Đây là một vùng đất địa linh nhân kiệt, có lịch sử văn hóa lâu đời, có những bậc vĩ nhân tiêu biểu nh Phan Bội Châu, Nguyễn Aí Quốc, Phạm Hồng Thái, Lê Hồng Phong. Với vị trí thuận lợi về địa lí, cùng với ngời dân cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, anh dũng kiên cờng trong các cuộc đấu tranh dựng nớc và giữ nớc cũng nh trong các công cuộc đổi mới hiện nay. Nghệ An đang từng bớc nỗ lực vơn lên, phấn đấu trở thành một tỉnh công nghiệp vào năm 2020. Trong những năm gần đây, nhờ có những tiềm năng và nguồn lực dồi dào, Nghệ An đợc Nhà nớc đầu t xây dựng nhiều dự án lớn, đặc biệt những dự án về sản xuất công nghiệp, đây là một trong những bớc đột phá trong tơng lai của kinh tế - xã hội Nghệ An nói chung và công nghiệp của tỉnh nói riêng. Tại đại hội IV, Đảng ta chủ trơng đa cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội và khẳng định u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệpcông nghiệp nhẹ. Mời năm sau trong công cuộc đổi mới Đảng cũng chủ trơng phát triển công nghiệp. Do đó đề tài: Quá trình phát triển của Công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến nay góp phần nghiên cứu quá trình triển khai chủ trơng, nghị quyết của đại hội Đảng vào thực tiễn cuộc sống. Đây là vấn đề nhiều ngành, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. - Trong công cuộc xây dựng kinh tế đất nớc, Nghệ An đã đạt đợc nhiều thành tựu trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Tuy nhiên, cho đến nay, Nghệ An vẫn là tỉnh nghèo. Bức tranh Công nghiệp Nghệ An so với những tỉnh thành khác còn nhiều vấn đề còn phải bàn bạc. Một nền kinh tế công nghệp cha tơng xứng với tiềm năng. Nguyên nhân để tình trạng phát triển không tơng xứng của công nghiệp Nghệ An? Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đa ra câu trả lời về vấn đề đó. - Tuy phát triển nhng công nghiệp Nghệ An trong 25 năm qua có ảnh hởng không nhỏ đối với đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Qua bao thăng trầm, công nghiệp Nghệ An đang tìm hớng đi thích hợp và chiếm tỉ trọng lớn trong kinh tế Nghệ An. Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần chỉ ra bớc bứt phá của Công nghiệp Nghệ An trong 25 năm qua. Đó chính là bài học để Nghệ An tiếp tục phát triển và các địa phơng rút kinh nghiệm. 5 Quá trình phát triển của công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến nay 1.2 . Về mặt thực tiễn - Những đề xuất của khóa luận sẽ là một cơ sở đáng tin để các nhà hoạch định chính sách địa phơng đa ra các chủ trơng, biện pháp phát triển kinh tế công nghiệp Nghệ An trong thời gian tới. - Đề tài là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống về công nghiệp ở tỉnh Nghệ An trong 25 năm qua. Đề tài góp phần làm rõ vai trò, đóng góp của công nghiệp Nghệ An vào bớc phát triển chung của nền kinh tế - xã hội Nghệ An. Đồng thời nêu lên những thành công, tồn tại, hạn chế rút ra những bài học kinh nghiệm cho công nghiệp Nghệ An hiện nay. Với ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn tôi mạnh dạn chọn đề tài Qúa trình phát triển của Công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến nay là đề tài nghiên cho khóa luận tốt nghiệp đại học của mình. 2. Lịch sử vấn đề Mặc dù công nghiệp có vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc nói chung và Nghệ An nói riêng nhng chủ đề về công nghiệp Nghệ An cha đợc nghiên cứu một cách có hệ thống. Tuy nhiên, trên cơ sở các tài liệu nghiên cứu quan trọng, trong thời gian qua đã có một số sách, báo, các tài liệu, đề cập đến thực trạng và thành tựu của công nghiệp Nghệ An. Có thể nhắc các tài liệu sau đây: - Cuốn Lịch sử Công nghiệp Nghệ An do Sở Công nghiệp Nghệ An biên tập giới thiệu và hệ thống quá trình phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An từ trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1999. Đây là cuốn sách biên soạn khá đầy đủ và công phu về vai trò công nghiệp Nghệ An qua các thời kỳ lịch sử, đặc biệt trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. - Cuốn Công nghiệp Nghệ An sau 20 năm đổi mới của Đồng chí Phạm Anh Tuấn xuất bản năm 2006 đề cập đến quá trình phát triển công nghiệp của tỉnh sau khi đổi mới, các tiềm năng phát triển công nghiệp của tỉnh, những đột phá trong thu hút đầu t, những cơ hội và thách thức của ngành trong quá trình phát triển. - Các Tạp chí và Bản tin Công nghiệp hàng tháng từ năm 2008 đến nay cập nhật các tin tức phát triển của ngành, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tiến độ đầu t các dự án công nghiệp trọng điểm, các định hớng và quy hoạch phát triển của ngành, . Bên cạnh đó, còn rất nhiều t liệu và nguồn thông tin t liệu khác nhng tất cả mới dừng lại ở việc nghiên cứu khái quát mà cha đi vào vấn đề cụ thể và chúng tôi lấy đó làm những t liệu tham khảo quan trọng trong quá trình thực hiện đề tài. Cùng với các tài liệu của ngành là nghiên cứu các t liệu có tính chuyên môn có thể kể đến một số tài liệu nh: 6 Quá trình phát triển của công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến nay - T liệu viết về Công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phơng của NXB Sự thật năm 1986, cung cấp những thông tin về công nghiệp nớc ta thời kỳ bao cấp. - Giáo trình Kinh tế và Quản công nghiệp của PGS.TS Nguyễn Đình Phan, Chủ nhiệm Khoa Quản trị Kinh doanh Công nghiệp và XDCB - Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội làm chủ biên tái bản năm 2000, trong đó có rất nhiều chơng bài đề cập đến lĩnh vực công nghiệp của nớc ta qua các giai đoạn lịch sử và nhiệm kỳ Đại hội. 3. Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng Đề tài tập trung nghiên cứu công nghiệp Nghệ An từ 1986 đến nay. 3.2. Nhiệm vụ Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực và các nhân tố tác động phát triển công nghiệp Nghệ An (1986 đến 2009). 3.3. Phạm vi - Phạm vi thời gian: Từ khi đất nớc tiến hành công cuộc đổi mới khôi phục lại nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa (1986 đến 2010). Để làm sáng rõ nội dung chủ yếu, đề tài đề cập khái quát công nghiệp Nghệ An trớc năm 1986. - Phạm vi không gian: Công nghiệp Nghệ An đợc phân bố ở các vùng miền núi, đồng bằng, ven biển ở trong tỉnh. 4. Các nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1. Các nguồn tài liệu - Những nghị quyết đại hội IV,V,VI,VII,VIII - Những báo cáo của Sở, UBND tỉnh, của Đảng bộ tỉnh qua các kỳ đại hội - Sách và các bài báo có nội dung liên quan. - Những tranh, ảnh, biểu đồ. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu Khóa luận chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch sử để phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử một cách chân thực và khách quan. Hơn nữa nguồn t liệu của công nghiệp Nghệ An chủ yếu dới dạng văn bản hoặc báo cáo do đó chúng tôi sử dụng phơng pháp logic để đọc, đối chiếu xử lý t liệu, phân tích tổng hợp và suy luận để giải quyết những yêu cầu của khóa luận. Ngoài ra chúng tôi phải tiến hành khảo sát thực tế, tìm hiểu thực tế để hoàn thành khóa luận. 7 Quá trình phát triển của công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến nay 5. Đóng góp của Khóa luận - Là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống về công nghiệpNghệ An trong 25 năm đổi mới (1986 đến 2009). - Tái hiện một cách sinh động bức tranh công nghiệp Nghệ An qua các thời kỳ, chỉ rõ ảnh hởng của công nghiệp đối với kinh tế, văn hóa, xã hội. Những thành công, tồn tại, hạn chế. - Hệ thống t liệu đáng tin cậy để tiếp tục nghiên cứu, so sánh, đối chiếu. Là tài liệu tham khảo để biên soạn lịch sử Nghệ An, lịch sử Đảng bộ Nghệ An, Lịch sử ngành công nghiệp Nghệ An cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI. - Tài liệu có thể sử dụng cho việc giảng dạy lịch sử địa phơng ở THCS, THPT, Cao đẳng, Đại học. 6. Bố cục của khóa luận Gồm 3 chơng (trừ mở đầu và kết luận) Chơng 1: Khái quát tình hình công nghiệp Nghệ An trớc năm 1986 Chơng 2: Công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến năm 2000 Chơng 3: Công nghiệp Nghệ An giai đoạn 2001 đến nay (2009) B. NộI DUNG Chơng I Khái quát tình hình công nghiệp nghệ an trớc năm 1986 1.1. Các điều kiện để phát triển công nghiệp 8 Quá trình phát triển của công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến nay 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1. Vị trí địa lý Nghệ An nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 16.488 km2 và dân số 3,03 triệu ngời, 17 huyện, thành phố Vinh, Thị xã Thái Hòa và thị xã Cửa Lò với 473 xã, phờng và thị trấn, trong đó có 244 xã, thị trấn miền núi. Phía Bắc Nghệ An giáp tỉnh Thanh Hóa, phía Nam giáp Hà Tĩnh, phía Tây giáp nớc CHDCND Lào với 419 km đờng biên giới và phía Đông biển Đông với chiều dài 82 km. Vị trí này tạo cho Nghệ An có vai trò quan trọng trong mối giao l- u kinh tế - xã hội Bắc - Nam, xây dựng và phát triển kinh tế biển, kinh tế đối ngoại và mở rộng hợp tác quốc tế. Thành phố Vinh đợc xác định là một trung tâm kinh tế, văn hóa của vùng Bắc Trung Bộ. Nằm trong hành lang kinh tế ĐôngTây nối liền Mianma -Thái Lan - Lào - Việt Nam - Biển Đông theo Quốc lộ 7 đến cảng Cửa Lò. Đây là điều kiện để phát triển khu kinh tế Đông Nam Nghệ An thành một khu kinh tế tổng hợp, bao gồm các ngành công nghiệp, cảng và dịch vụ, du lịch, trung chuyển hàng hóa. Góp phần làm tăng năng lực sản xuất khu vực phi nông nghiêp của tỉnh trong việc thúc đẩy giao lu kinh tế, thơng mại trong vùng và giữa vùng với các địa phơng khác trong n- ớc và với các nớc khác, nhất là nớc Lào, Thái Lan, Trung Quốc. 1.1.1.2. Địa hình - khí hậu Địa hình Nghệ An đa dạng và phức tạp bị chia cắt bởi các dãy đồi núi và hệ thống sông, suối và nghiêng theo hớng Tây Bắc - Đông Nam. Hệ thống sông suối dày đặc, mật độ lới sông từ 0,6-0,7 km/km 2 . Địa hình dốc với 117 thác lớn, nhỏ là tiềm năng rất lớn để phát triển thủy điện. Khí hậu Nghệ An tơng đối phức tạp: vùng ven biển, vùng đồng bằng, trung du, vùng núi cao phía Tây, có sự chênh lệch khí hậu rõ rệt. Điều này cũng ảnh hởng không nhỏ đến kinh tế - xã hội nói chung, kinh tế công nghiệp nói riêng ở Nghệ An nhất là các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến nông sản phẩm. 1.1.1.3. Đất đai - sông ngòi Nghệ An là một tỉnh lớn, có tổng diện tích đất tự nhiên (theo kết quả tổng kiểm kê đất đai năm 2005): 1.648.845 ha, so với năm 2000 đến năm 2005 các loại đất biến động nh sau: - Đất nông nghiệp tăng từ 195.944 ha năm 2000 lên 249.046 ha năm 2005 (tăng thêm 54.896 ha, cơ cấu quỹ đất từ: 11,88% lên 15,5%) - Đất nông nghiệp có rừng tăng từ 685.504 ha năm 2000 lên 799.342 ha (tăng 144.436 ha, cơ cấu quỹ đất từ 41,58% lên 48,49%). 9 Quá trình phát triển của công nghiệp Nghệ An từ năm 1986 đến nay - Đất chuyên dùng giảm từ 59.221 ha năm 2000 xuống 51.466 ha 2005 (giảm 7.755 ha, cơ cấu giảm từ 3,59% xuống 3,12%) - Đất ở nông thôn tăng không đáng kể từ 14.893 ha năm 2000 lên 15.166 ha năm 2005 (tăng 273 ha,cơ cấu quỹ đất từ 0,9% lên 0.92%) Đất cha sử dụng giảm từ 693.166 năm 2000 xuống còn 532.489 ha năm 2005 (giảm 160.677 ha, cơ cấu từ 42,04% năm 2000 xuống 32,29%). (Nguồn: Sở Tài nguyên môi trờng Nghệ An) Theo quy hoạch sử dụng đất đã đợc thủ tớng chính phủ phê duyệt tại quyết định số 511/QĐ-TTg ngày 1 tháng 7 năm 2002 nh sau: Loại đất Năm 2005 Tỷ lệ % Năm 2010 Tỷ lệ (%) Diện tích(ha) Diện tích(ha) Tổng diên tích tự nhiên 1.648.845,12 100 1.648.729,7 100 1. Đất nông nghiệp 249.046 15,10 216.818,3 13,20 2.Đất lâm nghiệp có rừng 799.342 48,49 1.190.996,8 72,24 3. Đất chuyên dùng 51.466 3,12 68.586,2 4,16 4. Đất ở nông thôn 15.166 0,92 14.384,3 0,87 5. Đất ở đô thị 1.336,5 0,08 1.599,8 0,10 6. Đất cha sử dụng 532,489 32,29 156.344,3 9,50 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An, năm 2005) Nghệ An có bờ biển dài 82 km và diện tích vùng biển 4.230 hải lý, dọc bờ biển có 6 cửa lạch (lạch Cờn, lạch Quèn, lạch Thơi, lạch Vạn, Cửa Lò, Cửa Hội) với độ sâu từ 1m đến 3,5m thuận lợi cho thuyền có trọng tải 50 - 1000 tấn ra vào. Với bờ biển dài và nhiều cửa lạch, Nghệ An có nhiều tiềm năng phát triển vận tải biển, trong đó cảng Cửa Lò - cảng hàng hóa lớn của vùng và cảng cá Cửa Hội - trung tâm dịch vụ nghềcủa vùng. Trữ lợng hải sản các loại khoảng 80.000 tấn, khả năng khai thác cho phép khoảng 35 - 37 nghìn tấn/năm. Dọc bờ biển có 3.500 ha nớc lợ sử dụng cho việc nuôi trồng thủy sản và sản xuất muối. Hiện có khoảng 2.500 ha mặt nớc mặn, lợ chuyên nuôi thủy sản (tôm, cua) tập trung chủ yếu tại 4 địa phơng: Quỳnh Lu (1.700 ha), Diễn Châu (400 ha), Nghi Lộc (131 ha), Thành phố Vinh (340 ha). Trong đó đã đa vào quy hoạh sử dụng trên 1.500 ha. Khả năng phát triển còn trên 1.000 ha và một trong những tỉnh sản xuất muối lớn ở miền Bắc, đồng muối Nghệ An có khả năng phát triển 900 - 1.000 ha với sản lợng khoảng 100.000 tấn/năm.(Nguồn: Sở Tài nguyên môi trờng Nghệ An) 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đã hình thành một số xí nghiệp sản xuất VLXD lớn nh: Gạch 22/12, gạch Hng Nguyên,   gạch   Cầu   Mợu,   Thuận   Lộc;  Nhà   máy   xi   măng,   xí   nghiệp   gạch   lát hoa...vv ;Các xí nghiệp và các hợp tác xã chế biến gỗ vơn lên làm đồ mộc dân dụng, đồ m - Quá trình phát triển của công nghiệp nghệ an từ năm 1986 đến nay
h ình thành một số xí nghiệp sản xuất VLXD lớn nh: Gạch 22/12, gạch Hng Nguyên, gạch Cầu Mợu, Thuận Lộc; Nhà máy xi măng, xí nghiệp gạch lát hoa...vv ;Các xí nghiệp và các hợp tác xã chế biến gỗ vơn lên làm đồ mộc dân dụng, đồ m (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w