Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
263,5 KB
Nội dung
Phần 1: mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về mặt khoa học. ThanhHoá là cầu nối giữa Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, bên cạnh sự nổi tiếng về di tích và cảnh đẹp thiên nhiên, nơi đây còn sản sinh ra nhiều nhân tài cho đất nớc. Vì thế Lịch triều hiến chơng loại chí của Phan Huy Chú viết Vẻ non sông tốt t- ơi, chung đúc nên sinh ra nhiều bậc vơng tớng, khí tinhhoatụ họp nẩy ra nhiều văn nho, bởi vì đất thiêng thì nhiều ngời giỏi nên nẩy ra nhiều bậc phi thờng, vợng khí chung đúc nên xứng đáng đứng đầu cả nớc. Hiện nay ThanhHoá có 27 huyện, thị, trong đó có một thành phố( thành phố Thanh Hoá), hai thị xã( Sầm Sơn và Bỉm Sơn), một khu đô thị mới Nghi Sơn. TĩnhGia là huyện đồng bằng ven biển, gắn bó máu thịt với tỉnhThanh Hoá, với Tổ quốc trong tiến trình lịch sử, vì vậy vùng đất NamThanh Bắc Nghệ này cũng mang đầy đủ truyền thống vănhoá lâu đời của dân tộc, đồng thời cũng mang sắc thái riêng của một vùng quê xứ Thanh- một vùng Địa linh nhân kiệt. Suốt chiều dài lịch sử của huyện, TĩnhGia không ngừng xây dựng và pháttriển quê hơng về mọi mặt,trong đó văn hoá-giao dục là một trong những lĩnh vực nổi bật. Vì vậy nên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng năm 2001 đợc tiến hành dới khẩu hiệu Trí tuệ, dân chủ, đoàn kết, đổi mới là khát vọng vơn tới một tầm cao vănhoá trong điều kiện lịch sử mới. Đại hội IX có điều kiện quán triệt sâu sắc t tởng Hồ Chí Minh về văn hoá. Vănhoá đối với chúng ta là một mặt trận, một lĩnh vực cực kỳ quan trọng. Đại hội tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW5 khoá VIII về xây dựng và pháttriểnvănhoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và tiếp tục kế thừa truyền thống văn hiến của cha ông, coi hiền tài là nguyên khí của quốc gia, yêu cầu phải chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá hoạt động giáo dục. 1 Đề tài Quátrìnhpháttriểnvănhoá - giáodụchuyệnTĩnh Gia- tỉnhThanhhoátừnăm1945 đến năm2004 nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống bớc đầu về những thành tựu vănhoá - giáodục mà nhân dân TĩnhGia đạt đợc trong suốt gần 60 năm. Từ đó góp phần thiết thực vào nghiên cứu vănhoá - giáodụcThanhHoá trong hơn nữa thế kỷ qua.Thông qua đó khẳng định đờng lối pháttriểnvănhoá của Đảng và Nhà nớc ta từnăm1945 đến nay thực sự đúng đắn, sáng tạo, mang lại lợi ích thiết thực cho mọi ngời dân, đồng thời là động lực thúc đẩy kinh tế, chính trị, xã hội phát triển, tạo nguồn lực con ngời cho công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và công cuộc xây dựng, pháttriển đất nớc. 1.2. Về mặt thực tiễn. Từ lâu vănhoá - giáodục có một vị trí hết sức quan trọng trong đời sống xã hội. Triều đại bao nhiêu lần hng vong, giang sơn bao nhiêu lần đổi chỗ, song nhân dân ta vẫn tiếp tục xây dựng thêm bề dày truyền thống văn hoá. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng dành sự quan tâm đặc biệt đến việc đào tạo nhân tài cho quốc gia: Vì lợi ích mời năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng ngời Thực tế cho thấy giữa kinh tế xã hội và vănhoá - giáodục có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Kinh tế xã hội pháttriển sẽ thúc đẩy, tạo đà cho vănhoá - giáodục có điều kiện nở rộ. Ngợc lại, vănhoá - giáodụcpháttriển sẽ góp phần ổn định trật tự xã hội, ứng dụng thành tựu khoa học vào đời sống, tạo mục tiêu, động lực để kinh tế phát triển. Thông qua việc nghiên cứu đề tài Quátrìnhpháttriểnvănhoá - giáodụchuyệnTĩnhGia - tỉnhThanhHoátừnăm1945 đến 2004 chúng tôi hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu sự pháttriểnvănhoá - giáodục nớc nhà gần 60 năm qua. Qua đề tài để hiểu rõ hơn lịch sử dân tộc, góp phần quan trọng vào việc giáodục cho mỗi ngời trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc vănhoá độc đáo của 2 địa phơng Tĩnh Gia, vào kho tàng vănhoá - giáodục chung của dân tộc nói chung và ThanhHoá nói riêng. Gần sáu mơi năm tồn tại và trởng thành, văn hoá-giáo dụcTĩnhGia sản sinh ra và đào tạo ra nhiều bậc hiền tài, trí thức cho đất nớc. Đây chính là tài sản vô giá, lao động cùng với trí tuệ, tài và đức của họ đã góp phần làm rạng rỡ non sông đất nớc, quê hơng. Đề tài góp phần giáodục truyền thống yêu quê hơng đất nớc, qua đó nhắn nhủ thế hệ trẻ hôm nay trên quê hơng TĩnhGia biết kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của ông cha. Là một ngời con của quê hơng, tô mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp xây dựng và pháttriểnvănhoá - giáodụchuyện nhà qua khoá luận tốt nghiệp với đề tài Quátrìnhpháttriểnvănhoá - giáodục ở huyệnTĩnhGiaThanhHoátừ1945 đến 2004. 2- Lịch sử vấn đề. Việc nghiên cứu vănhoá - giáodục nớc ta đã đợc nhiều tác giả tiến hành và đạt đợc kết quả nhất định nh các tác phẩm: Đại cơng lịch sử Việt Nam (3 tập), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Lịch sử Việt Namtừ 1858 đến nay,(giáo trình đại học, cao đẳng), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Những ông nghè ông cống triều Nguyễn, Lịch triều hiến chơng loại chí, Tuy nhiên, nghiên cứu về vănhoá - giáodục ở huyệnTĩnhGia xa và nay cha có một công trình nào đề cập toàn diện và có hệ thống mà còn nằm tản mục ở một số tài liệu sau: - Bài viết trong các Tạp chí giáodụcThanh Hoá. - Đổ Văn Phác: Đồng hành cùng đất nớc; ấm áp nghĩa tình trong Hơng đất - Tập bút ký phóng sự, NXB Thanh Hoá, 1998. - Lê Anh San: Trờng tiểu học đầu tiên của phủ TĩnhGia trong tác phẩm TĩnhGia - Quê hơng - đất nớc - con ngời của Hội đồng hơng TĩnhGia tại Hà Nội, NXB Thanh niên Hà Nội, 1998. 3 - Các báo cáo, Nghị quyết của Đảng Bộ huyện về pháttriểnvăn hoá-giáo dục. - Các báo cáo tổng kết hàng năm của ngành giáodục - đào tạo, phòng văn hoá. - Năm mơi nămgiáodụcThanh Hoá: Sự kiện và thành tựu. NXB Thanh Hoá, 1995. - Địa linh Tào Sơn - TĩnhGia - ThanhHoá trong cội nguồn , tập 3, NXB vănhoá dân tộc, Hà Nội, 1999. - Lịch Đảng bộ các xã trong huyện, báo cáo nội bộ tình hình pháttriển của cá xã nhân dịp tổng kế đợt, thời kỳ, cuối năm. Các tài liệu này đề cập ít nhiều đến vănhoá - giáodục ở TĩnhGia - Thanh Hoá, nhng cha nghiên cứu một cách toàn diện về sự pháttriển của vănhoágiáodụchuyệnTĩnhGia trong khoảng thời gian từ1945 đến 2004. Do đó với t cách là một chuyên khảo độc lập, chúng tôi muốn tìm hiểu và giới thiệu một cách khái quát vănhoágiáodụcTĩnhGiatừnăm1945 đến năm2004 trên cơ sở kế thừa các nguồn t liệu ở địa phơng nh sách, báo, tạp chí 3. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu. Với đề tài Quátrìnhpháttriểnvănhoá - giáodục ở huyệnTĩnhGiaThanhHoátừnăm1945 đến 2004, cần xác định đợc vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, truyền thống vănhoá - giáodục khoa cử TĩnhGia trớc Cách mạng tháng Tám, vì đó là cơ sở để hình thành và đặt nền móng cho vănhoá - giáodụcTĩnhGia không ngừng pháttriển ở giai đoạn sau. Đối tợng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là những thành tựu vănhoá - giáodục trong hơn nửa thế kỷ qua (1945 2004). Vì vậy, phạm vi nghiên cứu về vănhoá - giáodục của đề tài là ở một huyệnTĩnhGia thuộc tỉnhThanh Hoá, trong khoảng thời gian từnăm1945 đến năm2004. 4 4. Nguồn tài liệu và ph ơng pháp nghiên cứu. Quátrìnhpháttriểnvănhoá - giáodục ở huyệnTĩnhGiaThanhHoá là đề tài chuyên khảo nhằm tổng kết thành tựu, bài học kinh nghiệm về vănhoá - giáodục trong suốt chặng đờng gần 60 năm qua. Do đó, khi nghiên cứu không thể tập trung vào nguồn tài liệu cơ bản, đó là các tác phẩm thông sử Việt Nam, chuyên khảo về giáodục khoa cử ở nớc ta. Ngoài nguồn tài liệu đó, trong quátrình nghiên cứu, tôi chủ yếu khai thác các sách viết về tỉnhThanh Hoá, các t liệu báo cáo sơ kết, tổng kết, số liệu thống kê hàng năm về vănhoá - giáodụchuyện nhà hiện còn lu trữ tại Phòng văn hoá, Phòng giáodục - đào tạo, th việnĐể xác định tính chính xác khoa học, tôi còn trực tiếp tiếp xúc, gặp gỡ, tiếp thu ý kiến của nhiều cán bộ vănhoá - giáodụchuyệnTĩnh Gia. Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi sử dụng kết hợp các phơng pháp lịch sử, lôgích, thống kê, lập bảng so sánh, đối chiếu, tổng hợpNgoài ra, để đảm bảo tính chính xác, khi thu thập, su tầm, xử lý, nghiên cứu t liệu và biên soạn đề tài chúng tôi sử dụng phơng pháp luận mác xít và t tởng Hồ Chí Minh để rút ra những nhận xét sát thực về vănhoá - giáodụchuyệnTĩnhGiatừnăm1945 đến 2004. 5. Đóng góp của đề tài. Quaquátrình tiếp xúc, thâm nhập thực tế, su tầm, xử lý t liệu, chúng tôi mong muốn góp một phần nhỏ bé trong việc hệ thống hoá các t liệu liên quan để tiện cho việc nghiên cứu, theo dõi về vănhoá - giáodụcTĩnhGiatừ19452004. Đề tài trình bày thành tựu vănhoá - giáodụcTĩnhGia một cách toàn diện và có hệ thống. Từ đó, bớc đầu đề xuất phơng hớng pháttriểnvănhoá - giáodục trong những năm tới. Đề tài cũng góp phần vào việc nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phơng. Thông qua đó giáodục lòng yêu quê hơng đất nớc, giữ gìn và phát huy truyền thống vănhoá dân tộc cho thế hệ trẻ ngày nay. 5 6. Bố cục luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, khoá luận đợc kết cấu gồm 3 chơng. Chơng 1: Khái quát quátrìnhpháttriểnvănhoá - giáodụcTĩnhGia trớc Cách mạng tháng Tám 1945. Chơng 2: Tình hình vănhoá - giáodụcTĩnhGia trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1945-1975). Chơng 3: Quátrìnhpháttriểnvănhoá - giáodụcTĩnhGiatừnăm 1976 đến 2004. 6 Phần 2: Nội Dung Chơng I khái quát quátrìnhpháttriểnvănhoá - giáodụchuyệnTĩnhGia trớc cách mạng tháng tám 1945 1.1- Điều kiện tự nhiên - xã hội. 1.1.1- Điều kiện tự nhiên. HuyệnTĩnhGianằm ở Đông NamtỉnhThanh Hoá, phía Bắc giáp huyện Quảng Xơng, phía Tây giáp huyện Nh Xuân, Nông Cống, phía Nam giáp huyện Quỳnh Lu (Nghệ An), phía Đông là biển. Trên đất liền, TĩnhGianằm dọc theo quốc lộ 1A từ Bắc đến Nam dài 35 km, từ Đông sang Tây rộng 18km. Diện tích tự nhiên của huyện là 43817,2ha, trong đó đất nông nghiệp là 10111,18 ha, đất chuyên dùng 3,315 ha, đất ở 939,17 ha, đất cha sử dụng 18476,8 ha. Là một huyện đồng bằng nhng vùng núi chiếm 1/4 diện tích, tập trung về phía Tây và phía Nam của huyện. Đây là điều kiện tốt để TĩnhGiapháttriển kinh tế lâm nghiệp. Ruộng đồng tập trung ở đồng bằng ven sông, ven biển. Nằm ở cực Nam của tỉnhThanh Hoá, khí hậu TĩnhGia một mặt mang những nét đặc trng chung của tỉnh đó, là khí hậu nhiệt đới gió mùa, đồng thời có nét riêng biệt đó là mùa hè nóng do ảnh hởng của gió Tây khô nóng, mỗi năm có từ 13,14 đợt tập trung vào tháng 7 - 8 và gió vào tháng 10 - 11 đạt 2,2m/s. Vì thế TĩnhGia bị ảnh hởng rất lớn của bão, TĩnhGia có bờ biển dài nên có thêm gió biển. Biển TĩnhGia có chiều dài 41 km, có 2 hòn đảo lớn là Nghi Sơn và Hòn Mê. Bờ biển phẳng mịn màng và có 3 cửa lạch lớn: Lach Ghép, Lạch Bạng và Lạch Hà Nẫm. Biển thuộc phần biển nông của Vịnh Bắc Bộ, mức độ mặn vừa phải theo 7 mùa. Tài nguyên Biển phong phú có nhiều tôm và nhiều loại hải sản quý nh cá thu cá chim, tôm hùm, mực . với tiềm năng về biển nh vậy tạo điều kiện cho kinh tế TĩnhGiapháttriển các nghề nh: nghề làm muối, nghề đánh bắt hải sản; hiện nay TĩnhGia đang pháttriển nghành du lịch biển . TĩnhGia có 3 hệ thống sông ngòi chính: Sông Yên, sông Lạch Bạng, sông Hà Nẫm. Ngoài ra còn có hệ thống sông đào đợc khởi công từ thời Tiền Lê - hệ thống sông đào này đợc hoàn thànhqua nhiều thơi kỳ, đi từNam Định đến huyện Kỳ Anh ( Hà Tĩnh) đoạn sông ở địa phận TĩnhGia gọi là Kênh Than. TĩnhGia có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, ngoài mỏ Kẽm ở Tam Sơn, xã Tân Trờng còn có nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng nh sét trắng, cát thuỷ tinh. Đặc biệt là đá vôi để làm xi măng ở phía Namhuỵên có trữ lợng trên 1000 tỷ tấn. TĩnhGia có hai tuyến đờng giao thông quan trọng là quốc lộ 1A và đờng sắt Bắc-Nam. Đây là huyết mạch nối các vùng miền, với các tỉnhthành trong nớc. Ngoài hệ thống giao thông chính, còn có những tuyến đờng giao thông khác nối liền các huyện, xã với nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh hoạt, đi lại của ngời dân, góp phần thúc đẩy sự pháttriển kinh tế, xã hội và giao lu tiếp xúc vănhoá với các huỵên, tỉnh khác trong nớc. Nh vậy, với điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú có biển, có rừng, có đồng bằng, sông ngòi thiên nhiên tạo cho TĩnhGia một tiềm năng kinh tế lớn mạnh. Song cũng gây ra khó khăn nhất định nh: thiên tai, hạn hán, lũ lụt, ôi nhiễm môi trờng. Ngời dân TĩnhGia với truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, giầu lòng yêu nớc thơng nòi, quyết tâm xây dựng quê hơng trở thành một trong những vùng kinh tế xã hội pháttriển tiêu biểu của tỉnh Thanh. Với truyền thống đó nhân dân TĩnhGia đã vợt qua muôn vàn khó khăn, học tập rèn luyện và vơn lên để pháttriển quê hơng. ý thức đợc tầm quan trọng của việc duy trì bản sắc vănhoá truyền thống dân tộc, các tầng lớp nhân dân huyệnTĩnhGia một mặt vừa kế thừa truyền thống 8 hiếu học của ông cha, mặt khác vừa phát huy tinh thần ham học hỏi, giao lu tiếp xúc với các vùng phụ cận, tạo dựng nên vănhoá - giáodục mang sắc thái riêng, góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc giầu mạnh. 1.1.2: Điều kiện xã hội. Trải qua những thăng trầm lịch sử, cùng với chiều dài pháttriển của đất nớc, đất và ngời TĩnhGia cũng có nhiều thay đổi, đặc biệt là tên huyện, tên xã và địa vực hành chính. Hiện nay TĩnhGia có 217.811 ngời, gồm đa số dân tộc kinh, một số ít là dân tộc Thái. Bà con theo đạo Thiên Chúa là 14.000 ngời, chiếm hơn 6% dân số của huyện. Nền kinh tế chủ yếu của TĩnhGia là kinh tế nông nghiệp. Hiện tại huyện đang pháttriển nghề nuôi trồng thuỷ sản và đánh bắt hải sản; ở phía Namhuyện đang pháttriển công nghiệp. Thời thuộc Hán, TĩnhGia thuộc phần đất phía Đông Namhuyện C Phong của quận Cửu Chân, đến thời Tam Quốc(220-280) TĩnhGia là vùng đất huyện Thờng Lạc, thời nhà Tuỳ, Đờng là huyện An Thuận. Sau khi nớc ta giành đợc quyền độc lập tự chủ thế kỷ X và trải qua các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, địa danh TĩnhGia không thay đổi - huyện An Thuận. Đến thời Trần, Hồ(thế kỷ XIII XIV và đầu thế kỷ XV) TĩnhGia có tên gọi là huyện Cổ Chiếu. Thời thuộc Minh có tên là huyện Cổ Bình thuộc châu Cửu Chân lệ vào phủ Thanh Hoá. Năm Quang Thuận thứ X (1469) dới đời vua Lê Thánh Tông mới đặt tên là huyện Ngọc Sơn do phủ Tĩnh Ninh kiêm lý [16;209]. Tên Ngọc Sơn có từ đây và tồn tại đến giữa thế kỷ XIX (1838) cùng với đặc đổi tên một số huyện nh Thuy Nguyên Thành Thiệu Hoá, Lôi Dơng Thành Thọ Xuân . thì huyện Ngọc Sơn đợc gọi là phủ Tĩnh Gia. Sau Cách mạng tháng Tám có tên là HuyệnTĩnh Gia. 9 Đầu thế kỷ XIX ( giữa đời Gia Long) huyện Ngọc Sơn có 4 tổng là Văn Trinh, VănTrờng, Liên Trì và Duyên La bao gồm có 220 xã, thôn, trang, phờng, tộc, giáp. Năm Minh Mệnh thứ 12 ( 1831), phủ TĩnhGia bao gồm 4 tổng của và thêm 2 tổng mới tách ra từVăn Trờng và VănTrinhthành 6 tổng. Đến trớc Cách mạng tháng Tám năm1945huyệnTĩnhGia có 5 tổng là Văn Trờng, Yên Thái, Sen Trì, Văn Trinh, Tuần La, bao gồm 206 làng, thôn (có 198 làng có đồng tuyện và 5 đồng truyện của chánh tổng). [9;5] Từnăm1945 đến 1964, địa vực TĩnhGia không thay đổi. Tháng 12/1964 thực hiện Quyết định số 117/CP của Hội đồng Chính phủ TĩnhGia tách 7 xã Trờng Minh, Trờng Trung, Trờng Sơn, Trờng Giang, Tợng Lĩnh, Tợng Sơn , Tợng Văn sáp nhập vào huyện Nông Cống. Ngày 15 tháng 3 năm 1965, thực hiện Nghị quyết số 99/NV của Bộ Nội vụ, huyệnTĩnhGiathành lập một xã mới là xã Tân Trờng. Ngày 15/3/1973, TĩnhGia có thêm một xã mới nữa là xã Phú Lâm. Chính phủ ra quyết định 287/CP chia xã Thanh Kỳ của huyện Nh Xuân thành 2 xã Thanh Kỳ và Phú Sơn. Xã Phú Sơn sáp nhập vào huyệnTĩnh Gia. Ngày 14/12/1984 Hội đồng Bộ trởng có quyết định 163 QĐ/HĐBT chia xã Hải Thợng thành 3 xã: Hải Thợng, Nghi Sơn, Hải Hà và thành lập thi trấn huyện lỵ TĩnhGia ( Thị trấn Còng). Đến nay TĩnhGia gồm 34 xã và thị trấn, các xã gồm; Hải Châu, Hải Ninh, Hải An, Tân Dân, Hải Lĩnh Ninh Hải, Hải hoà, Hải Thanh, Hải Bình, Tĩnh Hải, Hải Yến, Hải Thợng , Hải Hà, Nghi Sơn, Thanh Sơn, thanh Thuỷ, Các Sơn, Anh Sơn, Hùng Sơn, Ngọc Lĩnh Triêu Dơng, Định Hải, Hải Nhân, Bình Minh, Nguyên Binh, Phú Sơn, Phú Lâm, Xuâm Lâm, Mai Lâm, Trúc Lâm, Tùng Lâm, Trơng Lâm,Tân Trờng. TĩnhGia có điều kiện tự nhiên xã hội tơng đối thuận lợi, có biển có rừng có đồng bằng nên đất lành chim đậu; c dân TĩnhGia ngày càng đông đúc. Nếu vào những năm 1926 1930 c dân TĩnhGia khoảng 58.700 ngời thì đến năm 1960 có gần 100.000 ngời. Năm 1999 là 219.104 ngời. Đến nay TĩnhGia có dân số đông vào thứ 4 so với 27 huyện, thị của tỉnhThanh Hoá. 10