Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
LUẬNVĂNTIẾN SĨ ĐỀ TÀI: SựthốngnhấtvàmâuthuẫngiữatruyềnthốngvàhiệnđạitrongquátrìnhpháttriểnvănhóaởCầnThơ Nguyễn, Văn Dựa THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN SỰTHỐNGNHẤTVÀMÂUTHUẪNGIỮATRUYỀNTHỐNGVÀHIỆNĐẠITRONGQUÁTRÌNHPHÁTTRIỂNVĂNHÓAỞCẦNTHƠ Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử Mã số : 62.22.80.05 Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Văn Dựa Người hướng dẫn khoa học: HD.1: PGS.TS. Trịnh Doãn Chính HD.2: TS. Trần Hoàng Hảo Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănĐại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Tóm tắt nội dung luận án: Truyềnthốngvàhiệnđại là những yếu tố có mặt trong đời sống của xã hội, trên mọi lĩnh vực của quátrìnhphát triển, trong đó có lĩnh vực vănhóa - nền tảng tinh thần của xã hội. Tuy nhiên, truyềnthốngvàhiệnđại không bao giờ tồn tại một cách tĩnh tại, tách biệt nhau mà luôn ởtrong thế vận động, liên hệ tác động lẫn nhau, vừa thốngnhất vừa mâuthuẫn với nhau, làm thành diện mạo vănhóa của dân tộc. Nếu không nhận dạng và giải quyết tốt sựthốngnhất biện chứng giữatruyềnthốngvàhiệnđại của văn hóa, chúng ta không thể phát huy đầy đủ vai trò của vănhóa đối với sựpháttriển xã hội. Về khái niệm văn hóa, phân tích các cách tiếp cậnvănhóa phổ biến hiện nay, có thể rút ra khái niệm văn hóa: vănhóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra và được con người tích lũy quaquátrình hoạt động thực tiễn; những giá trị đó đáp ứng được nhu cầu của cả cộng đồng, được cộng đồng thừa nhận và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Vănhóa là biểu hiện của trình độ pháttriển xã hội trong từng thời kỳ lịch sửnhất định. Truyền thống, được hiểu như là tập hợp những tư tưởng và tình cảm, những thói quen trong tư duy, lối sống và ứng xử của một cộng đồng người nhất định, được hình thành trong lịch sửvà đã trở nên ổn định, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Còn hiệnđại được hiểu là những gì “thuộc thời đại ngày nay”, là “cái đang diễn ra trước mắt, tức là mới”. Hiệnđại gắn liền với phát triển, tạo ra những giá trị mới hơn, có phẩm chất tốt hơn của cái quá khứ. Truyềnthốngvàhiệnđạitrongsựpháttriển của vănhóa có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn nhau; đó là sựthốngnhấtvàmâuthuẫngiữatruyềnthốngvàhiện đại. Về sựthốngnhấtgiữatruyềnthốngvàhiệnđại của văn hóa: truyềnthống là cơ sở, là tiền đề của hiệnđạivàhiệnđại là sự kế thừa, pháttriển nâng cao truyền thống. Đồng thời, giữatruyềnthốngvàhiệnđạitrongsựpháttriển của vănhóa lại có sựmâu thuẫn, trong đó cái truyềnthống do tính ổn định, tính bảo thủ cản trở sựpháttriển của cái hiệnđạivà ngược lại có những cái hiệnđại không phù hợp, mâu thuẫn, xung đột với cái truyền thống. Trongtiếntrình lịch sử, nhất là trong thời kỳ đổi mới, cùng với việc pháttriển kinh tế, xã hội, CầnThơ đặc biệt quan tâm đến pháttriểnvăn hóa; trong đó, việc kết hợp biện chứng giữatruyềnthốngvàhiệnđại luôn được chú trọngvà được xem như một quy luật pháttriển của văn hóa. Nhờ đó mà vănhóaCầnThơ đã đạt được những thành tựu rất đáng tự hào. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, vănhóaCầnThơ còn nhiều mặt hạn chế, mâu thuẫn: sự tụt hậu về nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với vai trò của 2 văn hóa; các biểu hiện của phong tục tập quán, lạc hậu, lỗi thời làm cản trở sựpháttriển xã hội mới;…Để khắc phục những hạn chế, mâuthuẫn đó, CầnThơcần thực hiện đồng bộ các giải pháp: tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, làm chuyển biến căn bản tâm lý của cán bộ, đảng viên và nhân dân sớm thích nghi với đời sống đô thị và nhận thức đúng đắn vai trò của văn hóa; nâng cao trình độ dân trí để nhân dân hưởng thụ và sáng tạo những giá trị văn hóa; tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đạo đức, lối sống và đời sống vănhóa mới lành mạnh trong xã hội, đi đôi với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng các tài năng văn hóa; khuyến khích văn nghệ sĩ sáng tạo nhiều công trìnhvănhoá nghệ thuật tiêu biểu có giá trị cao; bảo tồn, phát huy các đặc điểm, giá trị vănhóa riêng có ởCần Thơ. Những kết quả mới của luận án: Một là, luận án đã phân tích làm rõ lý luận chung về văn hóa, sựthốngnhấtvàmâuthuẫngiữatruyềnthốngvàhiệnđạitrongquátrìnhpháttriểnvănhóaởCần Thơ. Hai là, từ sự phân tích thực trạng vănhóaCần Thơ, luận án đề xuất một số giải pháp có tính định hướng góp phần vào pháttriểnvănhóaCầnThơ trên cơ sở sựthốngnhấtvàmâuthuẫngiữatruyềnthốngvàhiệnđạitrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiệnđại hóa. Khả năng ứng dụng của luận án: Luận án giúp người đọc hiểu rõ nội dung, giá trị của truyềnthốngvàhiệnđạitrongvăn hóa, sựthốngnhấtvàmâuthuẫngiữatruyềnthốngvàhiệnđạitrongquátrình xây dựng nền vănhóa mới ởCần Thơ. Những ý nghĩa lịch sử mà luận án rút ra cũng như một số giải pháp có tính định hướng mà luận án đề xuất, có thể góp phần thiết thực vào giải quyết những vấn đề cơ bản trongquátrình xây dựng vàpháttriển nền vănhóatiên tiến, mang đậm bản sắc của vùng đồng bằng sông nước, văn minh miệt vườn ởCần Thơ. Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu và giảng dạy Triết học, Vănhóa học. Xác nhận Tp.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 02 năm 2011 của người hướng dẫn khoa học Nghiên cứu sinh PGS.TS. Trịnh Doãn Chính Nguyễn Văn Dựa PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, cùng với sự hình thành vàpháttriển đất nước, là sức sống mãnh liệt của dân tộc ta mà cội nguồn của sức mạnh đó là nền vănhoá Việt Nam với sựthốngnhất biện chứng giữatruyềnthốngvàhiện đại. Truyềnthốngvàhiệnđại là những yếu tố có mặt trong đời sống của mỗi quốc gia dân tộc, trên mọi lĩnh vực của quátrìnhphát triển, trong đó có lĩnh vực văn hóa, nền tảng tinh thần của xã hội. Tuy nhiên, truyềnthốngvàhiệnđại không bao giờ tồn tại một cách tĩnh tại, tách biệt nhau mà chúng luôn có sự liên hệ, tác động lẫn nhau, vừa thốngnhất vừa mâuthuẫn với nhau, tạo thành sựvận động, pháttriểnvà làm thành diện mạo vănhóa của một dân tộc. Chính vì vậy mà mối quan hệ giữatruyềnthốngvàhiệnđạitrongvănhóa đã trở thành vấn đề hàng đầu ở mọi quốc gia, đặc biệt là ở những nước đang phát triển, vốn mang trên mình sức nặng của truyềnthống hình thành qua suốt chiều dài của lịch sửvà lại đứng trước một sự nghiệp hiệnđạihóa to lớn. Nếu không nhận dạng được sựthốngnhấtgiữatruyềnthốngvàhiệnđạitrongquátrìnhpháttriển của văn hóa, chúng ta không thể phát huy đầy đủ vai trò của vănhóa đối với sựpháttriển xã hội. Trong suốt quátrình cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng việc bảo vệ di sản vănhóa dân tộc, kế thừa vàphát huy những giá trị truyềnthống của dân tộc vì đó là bản sắc, là tâm hồn và trí tuệ, là đạo lý và nhân cách của con người Việt Nam, là nền tảng tinh thần cho công cuộc phục hưng dân tộc và cho sựpháttriển bền vững của đất nước tiến lên văn minh, hiện đại. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (năm 2006) đã xác định: “Phát triểnvănhóa - nền tảng tinh thần của xã hội” [32, 212] và đẩy mạnh việc thực hiện nhiệm vụ pháttriểnvănhóa đã được xác định trong Chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 là “làm cho vănhóa thấm 2 sâu vào từng khu dân cư, từng gia đình, từng người, hoàn thiện hệ giá trị mới của con người Việt Nam, kế thừa các giá trị truyềnthống của dân tộc và tiếp thu tinh hoavănhóa của loài người, tăng sức đề kháng chống vănhóa đồi trụy, độc hại. Nâng cao tính vănhóatrong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhân dân…” [32, 212-213]. Vănhóa Việt Nam là thành quả hàng ngàn năm lao động sáng tạo, kiên cường đấu tranh dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Vănhóa Việt Nam cũng là kết quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh nhân loại để không ngừng phát triển. Vănhóa Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, tính cách, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, góp phần làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc. Nền vănhóa Việt Nam đã hình thành những giá trị truyềnthống bền vững và bản sắc riêng. Trên nền tảng ấy mà ngày nay chúng ta chủ trương xây dựng một nền vănhóa Việt Nam mới ngang tầm thời đại. Nền vănhóa mới mà chúng ta xây dựng hiện nay là nền vănhóatiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, với các đặc trưng dân tộc, hiện đại, nhân văn. Nước ta là một quốc gia có nhiều dân tộc, việc nghiên cứu vấn đề kế thừa giá trị truyềnthốngvănhóa dân tộc chẳng những có ý nghĩa đối với công cuộc xây dựng nền vănhóa chung của đất nước mà còn có tác dụng phát huy bản sắc vănhóa của từng dân tộc trongsựpháttriểnvăn hóa. Các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam hiện đứng trước tình hình, một mặt phải tiếp tục chống chủ nghĩa đế quốc với âm mưu “diễn biến hòa bình”, tấn công bằng sự xâm lăng văn hóa; mặt khác, phải bảo vệ nền vănhóa dân tộc, coi đó là một tiềm lực để đi lên hiệnđại hóa. Giữ gìn vàphát huy bản sắc vănhóa của dân tộc không chỉ có ý nghĩa để cho dân tộc ta giữ được cội nguồn pháttriển mà còn có ý nghĩa bảo vệ những giá trị vănhóa tốt đẹp vì sựpháttriển của nhân loại. Cơ chế kinh tế thị trường đang phát huy tác động toàn diện trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có cả mặt tích cực và tiêu cực, đã ảnh hưởng rất lớn đến việc kế thừa các giá trị truyềnthốngvănhóa dân tộc để xây dựng nền vănhóahiện nay. 3 Đối với Cần Thơ, trong những năm qua, nhiều cấp uỷ Đảng, chính quyền, đã nhận thức đúng đắn sựthốngnhấtgiữatruyềnthốngvàhiệnđạitrongquátrình xây dựng, bảo vệ vàphát huy vănhóa của CầnThơ nói riêng và đồng bằng sông Cửu Long nói chung ; đã đưa những nội dung này vào nghị quyết các Đại hội, các hội nghị và chương trình hành động hàng năm của các cấp, giúp thành phố CầnThơ thu được những thành tựu và kinh nghiệm quý báu trongquátrình đổi mới nói chung và lĩnh vực pháttriểnvănhóa - xã hội nói riêng. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền vănhóa mới được tạo dựng, quátrình đổi mới tư duy về văn hóa, xã hội, xây dựng con người và nguồn nhân lực có bước pháttriển mới. Môi trường văn hóa, xã hội có những thuận lợi cho việc phát huy nguồn nhân lực để xây dựng đất nước. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn thành phố CầnThơ ổn định, tạo điều kiện cơ bản cho pháttriển thành phố. Kinh tế pháttriển liên tục, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế mở ra triển vọng mới cho sựpháttriển kinh tế, tạo tiền đề giải quyết các vấn đề xã hội vàvăn hóa. Tuy nhiên, còn không ít cấp ủy đảng, chính quyền và nhân dân nhận thức chưa đầy đủ vai trò của văn hóa, chưa thấy hết tầm quan trọng của sựthốngnhấtvàmâuthuẫngiữatruyềnthốngvàhiệnđạitrongquátrìnhpháttriểnvăn hóa. Từ đó dẫn đến sựpháttriểnvănhóa chưa đồng bộ và chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng; những tiêu cực xã hội không những chưa được đẩy lùi mà còn có chiều hướng gia tăng; vai trò của vănhóa đối với sựpháttriển kinh tế - xã hội chưa được phát huy đúng mức, chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa được cải thiện nhiều; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, các ngành công nghiệp, dịch vụ có giá trị gia tăng lớn chưa khai thác đúng mức. Ngày nay, cùng với cả nước CầnThơ bước vào thời kỳ pháttriển mới trong bối cảnh có nhiều thuận lợi và cơ hội lớn, nhưng cũng có nhiều thách thức gay gắt, nhất là trongquátrình hội nhập quốc tế hiện nay. Với vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo, 4 dịch vụ, thương mại của vùng, cùng với tiềm năng vật chất phong phú, thiên nhiên ưu đãi, nguồn nhân lực dồi dào, lao động cần cù sáng tạo, biết vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, biết tận dụng khai thác mọi tiềm năng, thế mạnh của mình, lại giàu truyềnthống cách mạng trong kháng chiến giải phóng dân tộc, CầnThơ sẽ thực hiện tốt sự nghiệp xây dựng vàpháttriển thành phố. Để “Phấn đấu xây dựng vàpháttriển thành phố CầnThơ trở thành thành phố văn minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, xứng đáng là thành phố cửa ngõ của cả vùng hạ lưu sông Mê Kông; là trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại - dịch vụ, du lịch, trung tâm giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ, trung tâm y tế vàvănhóa của vùng đồng bằng sông Cửu Long và của cả nước” theo Nghị quyết 45-NQ/TW của Bộ Chính trị, Đảng bộ và nhân dân CầnThơcần nhận thức sâu sắc và đầy đủ hơn nữa vị trí, vai trò của văn hóa, tầm quan trọng của sựthốngnhấtvàmâuthuẫngiữatruyềnthốngvàhiệnđạitrongquátrìnhpháttriểnvăn hóa. Tiếp tục tập trung đầu tư xây dựng vàpháttriển nền vănhóaCầnThơtiên tiến, mang đậm bản sắc của vùng đồng bằng sông nước, văn minh miệt vườn; bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ pháttriển kinh tế là trung tâm; xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với không ngừng nâng cao vănhóa - nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sựpháttriển đồng bộ của ba lĩnh vực này là điều kiện quyết định bảo đảm cho sựpháttriển toàn diện và bền vững của thành phố Cần Thơ. Từ những vấn đề vừa nêu trên, tác giả chọn đề tài “Sự thốngnhấtvàmâuthuẫngiữatruyềnthốngvàhiệnđạitrongquátrìnhpháttriểnvănhóaởCần Thơ” làm luận án Tiến sĩ Triết học của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về vănhóa nói chung cũng như vấn đề truyềnthốngvàhiệnđạitrongquátrìnhpháttriểnvănhóa đã được nhiều nhà khoa học xã hội và nhân văntrongvà ngoài nước quan tâm. 5 Từ những năm 70 của thế kỷ XX, ở Liên Xô trước đây đã có những công trình nghiên cứu lớn chuyên khảo về đề tài vănhóa của các nhà lý luận mácxít. Đáng kể là những công trình lý luậnvănhóa như: “Tính kế thừa trongpháttriểnvăn hóa” (1969) của Bale A.E, Mátxcơva; “Triết học vănhóa (1975) của Migôlatep A.A, Mátxcơva; “Cơ sở lý luậnvănhóa Mác-Lênin” (1976) do Acnônđốp A.I chủ biên, Mátxcơva; “Một số vấn đề lý luậnvăn hóa” (1977) của Actanốpxki S.N, Lêningrát; “Những vấn đề triết học của văn hóa” (1984) của tập thể tác giả, Mátxcơva; “Tính kế thừa trongsựpháttriểnvănhóatrong điều kiện của chủ nghĩa xã hội” (1977) của Cairan V.I, Mátxcơva;… Các công trình này, chủ yếu đề ra những nguyên tắc xây dựng nền vănhóa chủ nghĩa xã hội. Trong đó, có những luận điểm khoa học có thể kế thừa, nhưng cũng có những kết luận mà thực tiễn cuộc sống xã hội hiệnđại đòi hỏi phải được nghiên cứu, thảo luận thêm. Bên cạnh những công trình nghiên cứu lớn của các nhà lý luận mácxít về văn hóa, ở phương Tây đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về vănhóa với khuynh hướng chung là khẳng định vai trò quan trọng không thể thiếu của vănhóatruyềnthốngtrongpháttriển như: “Tạo dựng nền văn minh mới của làn sóng thứ ba” (1996) của Alvin Toffler và Heidi Toffler, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Sự va chạm của các nền văn minh” (2003) của Samuel Huntingtong, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;… Ở các nước khu vực Đông Á, đặc biệt là Trung Quốc, từ khi tiến hành cải cách đến nay, đã có nhiều công trình lý luận khoa học nghiên cứu về vai trò của vănhóa dân tộc trongquátrình toàn cầu hóa như: “Cải cách thể chế văn hóa” (1996) do Khang Thức Chiêu chủ biên; “Thử bàn về qui luật đặc thù của pháttriểnvănhóatrong điều kiện kinh tế thị trường” (1997) của Lưu Bôn; “Văn hóatrongsựpháttriển tư bản chủ nghĩa ở khu vực Đông Á” (2000) của Kyong-Dong Kim (Hàn Quốc)… Nhìn chung, những kết quả nghiên cứu của các nhà lý luận mácxít ở Liên Xô trước đây cũng như ở Trung Quốc và các quốc gia khác đều đưa ra 6 những quan điểm cảnh báo sự suy thoái trong chiến lược xây dựng vàpháttriển nền vănhoá của mỗi quốc gia, nếu việc đánh giá mọi sựhiệnđạihóa theo tiêu chuẩn của phương Tây, bằng việc chối bỏ mọi truyềnthống của dân tộc. Đây là những vấn đề đáng được chúng ta tham khảo, nghiên cứu vàvận dụng trong đường lối xây dựng vàpháttriển nền vănhóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Ở Việt Nam, vai trò của vănhóa đối với sựpháttriển kinh tế - xã hội được Đảng ta đặc biệt quan tâm và đã được thể hiện khá đầy đủ trong các văn kiện của Đảng. Đồng thời, đã có những công trình được xuất bản thành sách hay đăng trên các tạp chí lý luận, các cuộc hội thảo khoa học bàn về vai trò của vănhóa đối với sựphát triển, trong đó phải kể đến những công trình như: “Giá trị tinh thần truyềnthống của dân tộc Việt Nam” (1993) của GS. Trần Văn Giàu, Nxb. TP. Hồ Chí Minh; “Sự hình thành về cơ bản hệ thống tư tưởng yêu nước Việt Nam” (2000) của GS.Trần Văn Giàu, Nxb. TP. Hồ Chí Minh; “Văn hóa - mục tiêu và động lực pháttriển xã hội” (2000) của Trần Bạch Đằng, Nxb. TP. Hồ Chí Minh; “Bản sắc vănhóa Việt Nam từ góc nhìn ngữ nghĩa học từ vựng tiếng Việt” (2000) của GS. Đỗ Hữu Châu, Nxb. Khoa học Xã hội; “Vai trò của vănhóatrong đời sống xã hội” (2001) của Thạc sĩ Trịnh Đình Bảy, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Nguồn vănhóatruyềnthống Việt Nam” của GS.TS. Lê Văn Quán;… là những công trình nghiên cứu, chỉ ra nhiều vấn đề quan trọngtrongquátrìnhpháttriểnvăn hóa, làm cơ sở lý luận cho các nhà hoạch định chiến lược nước ta nghiên cứu xây dựng đường lối xây dựng vàpháttriển nền vănhóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Ngoài ra, việc nghiên cứu vai trò của văn hóa, mối quan hệ biện chứng giữatruyềnthốngvàhiệnđạitrongvănhóa đối với sựpháttriển cũng được nhiều nhà khoa học quan tâm. Nhiều công trình có giá trị đã được công bố như: “Văn hóavà đổi mới” (1994) của Phạm Văn Đồng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Một số vấn đề lý luậnvănhóa thời kỳ đổi mới” (1996) do GS.TS. Hoàng Vinh chủ biên, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Tư tưởng 7 Hồ Chí Minh về xây dựng vănhóa Việt Nam (1998) của nhiều tác giả, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Hiện đạihóaở Việt Nam” (1997) của Nguyễn Thế Nghĩa, Nxb. Khoa học xã hội; “Văn hóa Việt Nam – truyềnthốngvàhiện đại” (2000) do Viện Thông tin Khoa học xã hội tổng hợp và giới thiệu; “Tìm hiểu giá trị vănhóatruyềnthốngtrongquátrình công nghiệp hóa, hiệnđạihóa ” (2001) do GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn, TS. Phạm Văn Đức, TS. Hồ Sĩ Quý (Đồng chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Giá trị truyềnthốngvà những thách thức toàn cầu hóa” (2002) do GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS.TS. Nguyễn Văn Huyên (Đồng chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Văn hóa Việt Nam đặc trưng và cách tiếp cận” (2001) do GS.TSKH. Lê Ngọc Trà (Chủ biên), Nxb. Giáo dục;“Bản sắc vănhóa Việt Nam” (1998) của Phan Ngọc, Nxb. Vănhóathông tin; “Văn hóavàpháttriểntrong bối cảnh toàn cầu hóa” (2006) của PGS.TS. Nguyễn Văn Dân, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội; “Bản sắc dân tộc vàhiệnđạitrongvăn hóa” (2000) của GS.VS. Hoàng Trinh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Cơ sở vănhóa Việt Nam” (2006) của Trần Quốc Vượng (chủ biên), Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh, Nxb. Giáo dục, Hà Nội; “Phác thảo chân dung vănhóa Việt Nam” (2000) của tập thể các nhà nghiên cứu văn hóa: Trần Đình Nghiêm, Trần Hoàn, Nguyễn Phúc Khánh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Văn hóavà thời đại” (2009) của Nguyễn Chí Tình, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội;… Đây là những công trình của cá nhân, tập thể các nhà khoa học trongvà ngoài nước nghiên cứu xoay quanh vấn đề là làm thế nào để loại bỏ hay kế thừa những truyềnthốngvănhóa dân tộc, vừa giữ gìn được bản sắc, nhưng cũng vừa thể hiện tính hiệnđại của nền vănhóa dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóahiện nay. Trong đó, có những tác phẩm đề cập đến khuynh hướng vận động của nền vănhóa Việt Nam và những giải pháp nhằm hoàn thiện vănhóa dân tộc trên một tầm cao mới. Gần đây, những kết quả nghiên cứu mới của một số công trình dựa trên cơ sở Nghị quyết Trung ương 5, khóa VIII được công bố như: “Xây dựng và [...]... Thứ nhất, trình bày, phân tích những vấn đề lý luận chung về văn hóa, sựthốngnhất biện chứng giữatruyềnthốngvàhiệnđạitrongquátrìnhpháttriểnvănhóa - Thứ hai, trình bày, phân tích nội dung, đặc điểm của sựthốngnhấtvàmâuthuẫngiữatruyềnthốngvàhiệnđạitrongquátrìnhpháttriểnvănhóaởCần Thơ, đề xuất một số giải pháp pháttriểnvănhóaởCầnThơtrongsựthốngnhấtvàmâu thuẫn. .. trình này chỉ nghiên cứu vai trò của vănhóa đối với sựphát triển, sựthốngnhấtvàmâuthuẫngiữatruyềnthốngvàhiệnđạitrongquátrìnhpháttriểnvănhóaở tầm vĩ mô và khu vực, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu vấn đề này ở một địa phương cụ thể ỞCầnThơvấn đề văn hóa, sựthốngnhấtvàmâuthuẫngiữatruyềnthốngvàhiệnđạitrongquátrìnhpháttriểnvănhóa được đề cập trong các văn. .. đạitrongquátrìnhpháttriểnvănhóaởCầnThơ nói riêng 3 Mục đích và nhiệm vụ của luận án Mục đích của luận án là từ sựtrình bày, phân tích lý luận chung về vănhóavà những nội dung, đặc điểm của vănhóaởCần Thơ, luận án chỉ ra sựthốngnhấtvàmâuthuẫngiữatruyềnthốngvàhiệnđạivà đề ra những giải pháp có tính định hướng trongsựpháttriểnvănhóaởCầnThơ Để đạt được mục đích đó, luận. .. vănhóavàsự bảo tồn các giá trị truyềnthốngvănhóaởCầnThơtrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiệnđạihóa Đề tài: Sựthốngnhấtvàmâuthuẫngiữatruyềnthốngvàhiệnđạitrongquátrìnhpháttriển văn hóaởCầnThơ chỉ là một tiểu vùng của một tổng thể chung - vùng đồng bằng sông Cửu Long Luận án sẽ nghiên cứu một cách có hệ thống về tiếntrìnhpháttriển biện chứng của văn hóaởCầnThơ dưới ánh... vănhóa 5 Cái mới của luận án - Cái mới thứ nhất là, trên cơ sở lý luận chung về văn hóa, luận án đã lý giải và phân tích rõ về sựthốngnhấtvàmâuthuẫngiữatruyềnthốngvàhiệnđạitrongquátrìnhpháttriểnvănhóaởCầnThơ - Cái mới thứ hai là, từ sự phân tích thực trạng văn hóaCần Thơ, luận án đề xuất một số giải pháp có tính định hướng góp phần vào phát 11 triển văn hóaCầnThơ trên cơ sở... sở sựthốngnhấtvàmâuthuẫngiữatruyềnthốngvàhiệnđạitrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiệnđạihóa 6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án Về ý nghĩa khoa học, luận án góp phần luận giải một cách hệ thốngvà khoa học về sựthốngnhấtvàmâuthuẫngiữatruyềnthống với hiệnđạitrongquátrình xây dựng nền vănhóa mới ởCầnThơ Trên cơ sở đó, luận án góp phần làm cho các cấp ủy đảng và. .. luận chứng và đề xuất khoa học về việc xây dựng nền vănhóatiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam nói chung vàsựthốngnhấtvàmâuthuẫngiữatruyềnthốngvàhiệnđạitrongquátrìnhpháttriểnvănhóa nói riêng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiệnđạihóa là những đóng góp quan trọngvà rất cần thiết đối với nhận thức và thực tiễn xây dựng, pháttriểnvănhóa dân tộc 9 trongtiếntrình đổi mới... LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA, SỰTHỐNGNHẤTVÀMÂUTHUẪNGIỮATRUYỀNTHỐNGVÀHIỆNĐẠITRONGQUÁTRÌNHPHÁTTRIỂNVĂNHÓA 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂNHÓA 1.1.1 Các quan điểm khác nhau về văn hóaVănhóa là sản phẩm do con người sáng tạo nên, xuất hiện khá sớm trong xã hội loài người Phản ánh những giá trị vănhóa ấy trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã có nhiều quan điểm khác nhau Ở Trung Quốc, từ vănhóa ... chính quyền CầnThơ nhận thức sâu sắc hơn, đúng đắn hơn về vai trò của văn hóa, sựthốngnhấtvàmâuthuẫngiữatruyềnthốngvàhiệnđạitrongquátrìnhpháttriển kinh tế - xã hội ởCầnThơhiện nay Về thực tiễn, một số giải pháp có tính định hướng mà luận án đề xuất, có thể góp phần thiết thực vào giải quyết những vấn đề cơ bản trongquátrình xây dựng vàpháttriển nền vănhóatiên tiến, đậm đà... lý luận của chủ nghĩa MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Luận án cũng tiếp thu, hệ thốnghóa quan điểm của các công trình khoa học, các tác phẩm đã xuất bản quanh chủ đề này và góp thêm một số suy nghĩ vào việc luận chứng trên bình diện triết học cho quátrình xây dựng vàpháttriển nền vănhóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà 10 bản sắc dân tộc nói chung; sựthốngnhấtvàmâuthuẫngiữatruyềnthốngvàhiện . trình phát triển văn hóa ở Cần Thơ, đề xuất một số giải pháp phát triển văn hóa ở Cần Thơ trong sự thống nhất và mâu thuẫn giữa truyền thống và hiện đại thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. . trị của truyền thống và hiện đại trong văn hóa, sự thống nhất và mâu thuẫn giữa truyền thống và hiện đại trong quá trình xây dựng nền văn hóa mới ở Cần Thơ. Những ý nghĩa lịch sử mà luận án. LUẬN VĂN TIẾN SĨ ĐỀ TÀI: Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa truyền thống và hiện đại trong quá trình phát triển văn hóa ở Cần Thơ Nguyễn, Văn Dựa THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN SỰ THỐNG