một số giải pháp nhằm ổn định và phát triển kinh tế của nông hộ bị thu hồi đất trong quá trình phát triển khu công nghiệp tại huyện phổ yên - tỉnh thái nguyên

116 398 1
một số giải pháp nhằm ổn định và phát triển kinh tế của nông hộ bị thu hồi đất trong quá trình phát triển khu công nghiệp tại huyện phổ yên - tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THU THỦY MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - NGUYỄN THU THỦY MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MẪ NGÀNH : 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN CHÍ THIỆN THÁI NGUN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đất nước ta q trình cơng nghiệp hố, đại hóa, chuyển kinh tế chủ yếu từ nơng nghiệp lạc hậu thành kinh tế công - nông nghiệp - dịch vụ đại Để phát triển công nghiệp dịch vụ, điều kiện quan trọng phải chuyển đổi phần diện tích đất nơng nghiệp để có mặt xây dựng cho phát triển sản xuất công nghiệp kinh doanh dịch vụ, hình thành nên khu cơng nghiệp (KCN) Việc phát triển KCN tạo giá trị sản xuất lớn làm cho mặt kinh tế xã hội thay đổi mặt lượng chất Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, q trình phát triển KCN nảy sinh vấn đề tiêu cực ổn định sống, việc làm cho phận người lao động đất, giải vấn đề chất thải ô nhiễm môi trường, hệ luỵ văn hóa - xã hội…Khơng nằm ngồi phát triển chung nước, năm gần huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên thúc đẩy trình xây dựng KCN mạnh mẽ nhanh chóng Vấn đề ổn định phát triển kinh tế cho nông hộ bị thu hồi đất để xây dựng KCN cấp quyền nhân dân địa phương quan tâm sâu sắc Khơng thu hồi đất khơng có đất để phát triển KCN Thu hồi đất người dân, đặc biệt nơng dân kế sinh nhai, cần có sách cụ thể để tạo công ăn việc làm, ổn định cho sống họ Đó vấn đề quan trọng vừa mang tính chiến lược lâu dài để phát triển bền vững, vừa vấn đề cộm, xúc nóng hổi cần phải giải thoả đáng để an dân Chính vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp nhằm ổn định phát triển kinh tế nơng hộ bị thu hồi đất q trình phát triển khu công nghiệp huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu sống hộ nông dân bị thu hồi phát triển KCN địa bàn huyện Phổ Yên để thấy thuận lợi khó khăn họ Từ tìm giải pháp nhằm ổn định phát triển kinh tế nông hộ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế nơng hộ q trình phát triển khu cơng nghiệp - Đánh giá, phân tích thực trạng kinh tế nông hộ bị thu hồi đất để xây dựng khu cơng nghiệp - Phân tích ứng xử - điều chỉnh, chuyển đổi sinh kế để thích ứng vấn đề khó khăn nơng hộ q trình thích ứng với điều kiện đất - Đề xuất giải pháp nhằm ổn định phát triển kinh tế nông hộ bị thu hồi đất cho phát triển KCN 1.3 Giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sống nông hộ bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp giải pháp giúp họ tiếp tục ổn định phát triển kinh tế hộ gia đình 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi thời gian Thời gian thực đề tài từ tháng 10/2010 đến tháng 10/2011 Số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2001-2010 Số liệu sơ cấp khảo sát năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.2.2 Phạm vi không gian Đề tài tiến hành điều tra nghiên cứu hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 1.3.2.3 Phạm vi nội dung - Ảnh hưởng trình phát triển KCN đến phát triển kinh tế nông hộ - Sự điều chỉnh sống nông hộ bị thu hồi đất - Những giải pháp phát triển kinh tế cho nhóm hộ chịu ảnh hưởng 1.4 Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Góp phần hệ thống hóa lý luận tác động trình phát triển KCN đến đời sống nơng hộ, thích ứng hộ giải pháp ổn định, phát triển - Cung cấp hệ thống số liệu cho địa phương thực trạng ảnh hưởng hộ bị đất sản xuất địa bàn Các ứng xử nông hộ, cách sử dụng tiền đền bù nhóm hộ Giúp địa phương nhận dạng vấn đề nảy sinh nông hộ bị ảnh hưởng trình phát triển KCN - Giúp địa phương có sách giải pháp ổn định kinh tế cho nông hộ, đặc biệt hộ nghèo thiếu kinh nghiệm khả xoay sở kém, hộ bị nhiều đất sản xuất gặp vấn đề khó khăn 1.5 Bố cục luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Một số giải pháp nhằm ổn định phát triển kinh tế nông hộ bị thu hồi đất q trình phát triển khu cơng nghiệp huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Một số lý luận chung phát triển khu cơng nghiệp a Khái niệm khu cơng nghiệp Hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp theo hướng tập trung chun mơn hóa theo lãnh thổ có xu hướng phát triển ngày rộng rãi giới nước ta cụm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp kỹ thuật cao khu chế xuất Các hình thức tổ chức doanh nghiệp theo hướng tập trung chun mơn hóa có nét đặc trưng tổng quát chung mật độ tập trung cao số doanh nghiệp hoạt động phục vụ khu vực có khơng gian giới hạn Song, chúng có nét đặc thù riêng quy mơ ranh giới địa lý, tính chất sản xuất doanh nghiệp, tổ chức quản lý + Theo Nghị định số 192/CP ngày 25.12.1994 Chính phủ, KCN định nghĩa khu vực cơng nghiệp tập trung, khơng có dân cư, thành lập với ranh giới xác định nhằm cung ứng dịch vụ để hỗ trợ sản xuất + Như vậy, khu công nghiệp khu vực sản xuất công nghiệp tập trung phạm vi lãnh thổ định Một khu cơng nghiệp gồm cụm công nghiệp nhiều cụm công nghiệp + Cụm công nghiệp phân bổ phạm vi lãnh thổ không lớn Các sở thuộc cụm công nghiệp đơn vị nganh khác ngành có mối liên hệ sản xuất với sử dụng chung kết cấu hạ tầng + Khu công nghiệp kỹ thuật cao tập trung doanh nghiệp cơng nghiệp thuộc ngành sản xuất có hàm lượng khoa học công nghệ cao sở nghiên cứu khoa học, cơng nghệ nhờ quan hệ nghiên cứu ứng dụng triển khai tổ chức có hiệu quả, loại hình khu cơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn coi hạt nhân cho phát triển khoa học công nghệ đất nước b Vai trị khu cơng nghiệp Trong thời kỳ CNH-HĐH việc xây dựng khu, cụm công nghiệp cần thiết nhà nước khuyến khích Từ năm 1994 KCN xây dựng để cung ứng sở hạ tầng thuận lợi, tạo điều kiện dễ dàng cho đầu tư nước đặc biệt khuyến khích DN nhỏ vừa gia nhập khu vực cơng nghiệp Lợi ích việc sản xuất tập trung cụm CN so với phát triển công nghiệp tản mạn đảm bảo tiết kiệm kết cấu hạ tầng, quản lý hành quản lý môi trường mặt khác cung cấp dịch vụ thuận lợi Các KCN, KCX hình thành nhằm tránh phân tán sở sản xuất khu dân cư sinh sống vừa không thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa gây ô nhiễm môi trường xung quanh khu dân cư làm ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng dân cư vùng, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Trên góc độ hiệu kinh tế khu cơng nghiệp trở thành động lực vùng kinh tế Khơng có khu cơng nghiệp khơng có vùng kinh tế trọng điểm theo ý nghĩa kinh tế thị trường Sự tách rời khu công nghiệp với vùng kinh tế theo địa phương không phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế thị trường, sai lầm thể chế quản lý Nhà nước Trong nước ta 60% diện tích đất khu cơng nghiệp cịn bỏ hoang doanh nghiệp vừa nhỏ lại khơng có mặt đủ cho sản xuất kinh doanh Báo chí cho biết địa phương giá đất rẻ mà tiền thuê đất khu công nghiệp chiếm 30% tổng vốn doanh nghiệp, hoạt động đơn vị chuyên trách xây dựng sở hạ tầng hiệu quả, chi phí cao Đó nguyên nhân khiến nhiều doanh nghiệp lảng tránh khu công nghiệp Khu công nghiệp nơi kết hợp sức cạnh tranh doanh nghiệp với sức cạnh tranh kinh tế vĩ mô Ngày nay, vị doanh nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn kinh tế đất nước định sức cạnh tranh thị trường Đối với nước phát triển nước ta, tiến hành CNHHĐH điều kiện kinh tế thị trường giới phát triển cao thách thức lớn trước mắt lâu dài vấn đề sức cạnh tranh Thách thức ngày trở nên lớn theo tiến trình hội nhập, giai đoạn kinh tế tri thức tồn cầu hóa kinh tế giới Để giải tốn sức cạnh tranh q trình hội nhập có đường kết hợp nâng cao sức cạnh tranh kinh tế vĩ mô đồng thời với nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Khu công nghiệp mơ hình kết hợp cách có hiệu Chính khu cơng nghiệp khơng phải đâu khác, lợi so sánh đất nước trực tiếp chuyển thành lợi cạnh tranh nâng cao uy tín trị Nhà nước Khu cơng nghiệp cịn nơi đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao cho trình đại hóa đất nước Chính việc lao động nước thu hút vào làm việc KCN có lực tác phong làm việc chun nghiệp, chí có cấp quản lý bậc cao hình thành từ Tuy vậy, số lượng lao động trực tiếp quản lý khu công nghiệp chưa đạt chất lượng cấu phù hợp Thực tế này, mặt KCN chưa tạo điều kiện cần thiết cho người lao động chỗ ăn lại tiền lương thấp (mức thu nhập bình quân người lao động khoảng 1,2-1,5 triệu đồng/tháng, kéo dài nhiều năm tính tiền tăng ca) Mặt khác, công tác đào tạo nước ta tay nghề cấu chưa phù hợp với KCN c Đặc điểm khu công nghiệp Khu công nghiệp thể đặc trưng chung tổ chức sản xuất công nghiệp vùng lãnh thổ Khu công nghiệp khái niệm phổ biến nhiều nước Trên góc độ khác phân bố, khu công nghiệp thể nhiều hình thức khác nhau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 + Xây dựng mạng lới đại lý, nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm rộng khắp, đa dạng loại hình quy mơ, khuyến khích moi thành phần kinh tế tham gia Hình thành hệ thống tiêu thu nông sản cho nông dân qua sàn giao dịch + Giải pháp nguồn nhân lực: Tiếp tục mở rộng dạy nghề nhiều hình thức; có sách đào tạo nghề cho LĐ nơi tiến hành phát triển KCN, giúp người dân bị đất chưa có việc làm thường xuyên + Về sách thu hút đầu tư nước ngoài: Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu đầu mối tiếp xúc, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút dự án đầu tư trực tiếp từ nước từ tỉnh ngồi vào thành phố, khuyến khích dự án hoạt động đầu tư mở rộng sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế xã hội từ 2001 đến 2010 ảnh hưởng trình phát triển KCN đến đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội huyện Phổ Yên, rút số kết luận sau: * Phổ Yên huyện trung du cửa ngõ tỉnh Thái Nguyên nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ Do vậy, việc quy hoạch phát triển huyện tương lai cần phải tương xứng với vị trí, vai trị xác định chiến lược phát triển kinh tế xã hội quy hoạch phát triển vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên * Thực trạng ảnh hưởng thị hố tới phát triển kinh tế xã hội huyện Phổ Yên thể qua số điểm sau: - Q trình phát triển KCN có tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế toàn huyện - Q trình phát triển KCN có tác động đáng kể đến vấn đề giải việc làm cho người dân địa phương Tuy nhiên, mặt hạn chế gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường sức ép dân cư nơi đô thị - vấn đề yêu cầu đặt cấp bách, cần khắc phục thời gian sớm - Ở khía cạnh hộ nơng dân bị đất, phát triển KCN gây ảnh hưởng lớn, cụ thể: Thu nhập hộ có chiều hướng tăng lên thơng qua ngành nghề khác; đặc biệt bắt đầu có thay đổi tư người dân với vấn đề sinh kế - Mức sống hộ nông dân tăng lên thời gian qua nhiều hộ nhận khoản lớn tiền đền bù tiền bán đất Họ sử dụng chúng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 vào việc xây dựng nhà cửa, mua sắm vật dụng gia đình, gửi tiết kiệm hay đầu tư cho việc học tập nâng cao trình độ Chỉ có số hộ đầu tư vào lĩnh vực phi nông nghiệp để chuyển cấu ngành nghề - Về vấn đề sức khỏe: Khi đời sống nâng cao, người dân có ý thức có điều kiện để chăm lo cho sức khoẻ thân nhiều - Về vấn đề môi trường: Các dự án lớn liên tục đầu tư xây dựng địa bàn huyện khiến vấn đề ô nhiễm môi trường nước mơi trường khơng khí tương lai nghiêm trọng Do vậy, từ cần có kế hoạch xử lý vấn đề ô nhiễm trước đe dọa đến mơi trường đời sống người dân huyện Phổ Yên Để phát triển kinh tế hộ nông dân cần thực giải pháp chủ yếu sau: Giải pháp lao động - việc làm; Giải pháp ô nhiễm môi trường; Các giải pháp từ phía nhà nước như: sách quản lý nhà nước nói chung, sách khuyến nơng chuyển giao khoa học cơng nghệ, sách đền bù đất đai, sách đầu tư phát triển sở hạ tầng, sách tín dụng ngân hàng sách thu hút đầu tư nước ngoài… Kiến nghị Phát triển kinh tế với tốc độ cao, đời sống người dân không ngừng cải thiện vấn đề đặt cho quyền huyện Phổ Yên trình phát triển KCN diễn mạnh mẽ Để đạt mục tiêu trên, đưa số kiến nghị: - Đối với Nhà nước: Cần áp dụng đồng sách sách tín dụng, sách đầu tư, sách hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế khu vực phát triển KCN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 - Đối với tỉnh: Tỉnh cần có sách cụ thể quy hoạch khu đô thị, có sách quan tâm mức cho người nông dân bị đất - Đối với Huyện: Huyện cần cụ thể hố sách hỗ trợ kinh tế hộ nơng dân nói chung hộ nơng dân bị đất nói riêng Đồng thời trình thực quy hoạch cần tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung sách cho phù hợp với tình hình kinh tế vùng - Đối với hộ nơng dân: Các hộ cần nhanh chóng thích ứng với trình phát triển KCN cách: thay đổi tư hướng SX mình, tích cực học hỏi kinh nghiệm, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ, mạnh dạn đầu từ sản xuất nhằm nâng cao đời sống,… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO An, Như Hải (2008), “Thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển công nghiệp đô thị: Quan điểm giải pháp”, Tạp chí Lý luận trị, số tháng 82008, tr.49-54 Chu, Viết Luân 2005, “Thái Nguyên: lực kỷ XXI”, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Lê, Du Phong (2006), “Đời sống việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu cơng nghiệp”, Tạp chí khu cơng nghiệp Việt Nam, số tháng 7, tr.33-35 Nguyễn, Hữu Dũng (2005), “Đô thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa với việc đảm bảo điều kiện sống làm việc người lao động”, Tạp chí Lý luận trị, số tháng 11-2005, tr.75-88 Nguyễn, Thường Lạng (2007), “Chuyển dịch cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế Việt Nam điều kiện hội nhập”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 120, tháng 6, tr 6-10 Phạm, Vân Đình; Đỗ, Kim Chung (1997), Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần, Ngọc Hiên (2005), “Cơ sở lý luận phát triển mơ hình khu cơng nghiệp q trình phát triển KCN, đại hóa nước ta”, Tạp chí thơng tin Khoa học xã hội, số 02, tr.12-16 Trần, Văn Chử 1998, Giáo trình kinh tế học phát triển, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội UBND huyện Phổ Yên: báo cáo, tổng kết, kế hoạch qua năm giai đoạn 10 Bộ Xây dựng (1995), Đô thị Việt Nam tập 1, NXB Xây dựng, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Cự (1997), Giáo trình Dân số Phát triển, Nhà xuất Nông nghiệp 12 Trịnh Duy Luân (1996), Tìm hiểu mơn xã hội học thị, Nxb Khoa học xã hội 13 PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương, ĐH Kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nxb Thống kê Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 14 PGS TS Nguyễn Quan Dong, ĐH Kinh tế quốc dân (2003), Giáo trình Kinh tế lượng, Nxb thống kê 15 Begg David, Fischer Stanley, Dornbusch Rudiger, Kinh tế học, NXB Thống kê (2007) 16 PGS TS Lưu Đức Hải - Viện trưởng Viện quy hoạch đô thị nông thôn, Bộ xây dựng, Chiến lược - kế hoạch - chương trình đầu tư phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2010 17 Chương trình Nghị 21: Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, 2004 18 Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên huyện Phổ Yên: từ năm 2003 đến năm 2010 19 Bassand, Michel (chủ biên) (2001), Đơ thị hóa, khủng hoảng sinh thái phát triển bền vững, Nhà xuất Trẻ 20 Một số trang wed như: http://www.vi.wikipedia.org http://www.thainguyen.org.vn http://www.populationasia.org/ Publications/RP/AMCRP17/pdf http://www.moc.gov.vn/Vietnam/Management/ArchitetureScheme http://www.vov.org.vn http://www.cpv.org.vn http://www.gso.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 PHỤ LỤC Bảng 2.21 Mô tả biến dùng hàm sản xuất Cobb-Douglass (CD) Tên biến MI ĐVT Trung bình Sai số chuẩn Mean SE Tr.đ/hộ/năm 22.6 1.23 sào 1.23 0.34 LĐ 2.5 0.012 năm 46 2.34 Năm học 10 1.12 Ý nghĩa Thu nhập hỗn hợp LĐ Diện tích đất sản xuất bị Lao động TUOI Tuổi chủ hộ VHOA Trình độ văn hố chủ hộ VONTL Vốn tích luỹ Tr.đ 5.5 1.04 VONVAY Vốn vay Tr.đ 2.3 0.76 Ln SLĐ LĐ NN dư thừa ĐTH DTM D4*Ln DTM D4*Ln VONVAY D3*Ln DTM D3*Ln VONVAY D1 Giả định Ảnh hưởng ĐTH tới NS đất đai Ảnh hưởng ĐTH tới HQ sử dụng vốn Ảnh hưởng mức độ ĐTH tới NS đất đai Ảnh hưởng mức độ ĐTH tới HQ sử dụng vốn =1 chủ hộ Nam quản lý giới chủ hộ D2 Giả định tập =1 Hộ tập huấn kỹ thuật huấn kỹ thuật =1 Vùng dọc QL3 có mức độ ĐTH mạnh =0 Vùng dọc tỉnh lộ có vùng mức độ ĐTH yếu D4 Biến phản ánh =1 Quan sát thời kỳ sau năm2005 trình ĐTH D3 Giả định Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Bảng Kết chạy hàm hồi quy dạng hàm CD Regression Statistics Multiple R 0.87560637 R Square 0.76668651 Adjusted R Square 0.71939323 Standard Error Observations 1.27054874 90 ANOVA Df Regression Residual Total SS 15 74 89 Coefficients 1235.10164 8.65688878 34.711947 Standard Error 1.19208494 Intercept 1.235 Ln DTM Ln LĐ -1.396 0.426 0.59027484 Ln TUOI Ln VHOA 0.127 0.45 0.02365431 Ln VONTL Ln VONVAY Ln LĐTHUA D4*Ln DTM D4*Ln VONVAY D3*Ln DTM D3*Ln VONVAY 0.333 0.326 -0.072 -0.256 0.273 -0.114 0.236 0.126 0.237 0.347 0.432 0.0786119 D1 D2 D3 D4 0.17345277 0.1054111 0.03958232 -0.0209546 -0.05867522 0.06255729 0.04440982 0.08572466 0.02394072 0.05612124 0.04783568 0.1192382 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MS F 82.3401093 0.11698498 9.63255633 t Stat Singificance F 0.0142627 P-value 1.036 0.056 -2.365 2.456 0.046 5.369 4.269 0.019 4.236 8.236 3.436 4.363 4.364 -2.567 2.753 5.263 4.223 7.254 3.623 0.001 0.002 0.023 0.019 0.027 0.006 0.026 0.009 0.005 http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN PHỔ YÊN I Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ : Tuổi: Dân tộc: Nam (nữ): Trình độ học vấn: Thôn: Xã: huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Phân loại hộ theo nghề nghiệp: - Chuyên sản xuất kinh doanh: - Hộ sản xuất nông nghiệp + Nông nghiệp + Lâm nghiệp + Thuỷ sản + Hộ kiêm - Hộ khác Biểu 1: Giới tính, tuổi, trình độ văn hóa, chun mơn Các thành viên gia đình Trình độ Nghề Tình trạng STT Họ tên Nam (nữ) Tuổi học vấn nghiệp việc làm 10 Ghi rõ Mục 7: - Đang học 2- Có việc làm thường xun 3- Có việc làm thời vụ 4- Khơng có việc làm 5- Khác(ghi rõ) Biểu 2: Những thành viên ngồi gia đình sống hộ Số tháng lao Giới Trình độ Nghề Họ tên Dân tộc Tuổi động tính học vấn nghiệp năm I Thuê thường xuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 II Thuê thời vụ 10 Biểu 3: Tình hình biến động đất đai hộ trƣớc sau bị thu hồi đất Chỉ tiêu Diện tích trƣớc bị thu hồi DT sau bị thu hồi ĐVT: m2 Giá trị đền bù (đ) Tổng diện tích đất I/ Đất nông nghiệp 1- Đất trồng hàng năm 1.1 Đất lúa 1.2 Đất trồng hoa màu khác 2- Đất vườn tạp 3- Đất trồng lâu năm 4- Đất mặt nước II/ Đất III/ Đất chƣa sử dụng 1- Đất chưa sử dụng 2- Đất mặt nước chưa sử dụng 3- Đất chưa sử dụng khác IV Đất khác Bỉểu 4: Mục đích sử dụng số tiền đƣợc đền bù hộ Chỉ tiêu Đầu tư sản xuất 1.1 Trồng trọt + Lúa + Cây hàng năm khác + Cây ăn + Cây lâu năm + Sản phẩm phụ trồng trọt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Giá trị sử dụng http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 1.2 Chăn nuôi + Lợn + Gà, vịt + Gia cầm khác + Trâu, bò + Gia súc khác 1.3 Thuỷ sản 1.4 Lâm nghiệp 1.5 Khác Đầu tư kinh doanh 2.1 Dịch vụ ăn uống 2.2 Nhà nghỉ, phòng trọ 2.3 Sửa chữa + Xe máy, xe đạp + Điện tử 2.4 Dịch vụ khác Đầu tư xây dựng 3.1 Nhà 3.2 Nhà xưởng 3.3 Chuồng trại 3.4 Xây dựng khác Chi phí cho đào tạo nghề Chi phí tìm việc làm Đầu tư, chi phí khác Biểu 5: Thu nhập từ nông nghiệp hộ Chỉ tiêu Trước thị hố Số lượng Đơn giá ĐVT: 1000đ Sau thị hố Số lượng Đơn giá Tổng thu Trồng trọt 1.1 Lúa 1.2 Cây hàng năm khác 1.3 Cây ăn 1.4 Cây lâu năm 1.5 Sản phẩm phụ trồng trọt Chăn nuôi 2.1 Lợn 2.2 Gà, vịt 2.3 Gia cầm khác 2.4 Trâu, bò 2.5 Gia súc khác Thuỷ sản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Lâm nghiệp Biểu 6: Các nguồn thu phi nông nghiệp hộ Trƣớc thị hố Sau thị hoá Chỉ tiêu ĐVT Số Số Số tiền Số tiền công công Thu từ sản xuất tiểu thủ công nghiệp 1000đ Thu từ kinh doanh dịch vụ 1000đ Thu từ làm thuê 1000đ Lương, thưởng 1000đ Thu khác 1000đ Biểu 7: Tài sản phƣơng tiện sinh họat hộ Chỉ tiêu Số lƣợng ĐVT Trƣớc Sau ĐTH ĐTH Giá trị (1.000đ) Trƣớc Sau ĐTH ĐTH Vườn lâu năm cho sản phẩm Diện tích ni trồng thuỷ sản Diện tích đất kinh doanh khác Trâu, bị, ngựa cày kéo, sinh sản Lợn nái, lợn đực giống Đàn gia súc, gia cầm Chuồng trại chăn nuôi Máy nghiền, thái thức ăn gia súc Máy xay xát 10 Máy tuốt lúa 11 Bình bơm thuốc trừ sâu 12 Hịm quạt thóc 13 Nhà xưởng 14 Cửa hàng 15 Ơ tơ 16 Xe máy 17 Xe đạp 18 Xe bò, xe cải tiến 19 Phương tiện vận tải khác 20 Máy ca, xẻ gỗ 21 Máy bơm nớc 22 Máy phát điện 24 Máy tính, in, máy phơ tơ 25 Máy khâu, máy dệt, thêu, vắt sổ 26 Đầu video Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 27 Ti vi mầu 28 Ti vi đen trắng 29 Dàn nghe nhạc loại 30 Radio/Radio Cassettes 31 Tủ lạnh, tủ đá 32 Quạt điện 33 Tủ loại khác 34 Giường, phản, sập 35 Bàn ghế, xa lông, tràng kỷ 36 Các đồ có giá trị khác Tổng giá trị Biểu 8: Biến động lao động hộ trƣớc sau bị thu hồi đất Chỉ tiêu I Trước thị hố Tổng lao động hộ - Lao động nông nghiệp - Lao động phi nơng nghiệp Số người khơng có việc làm II Sau thị hố 1.Tổng lao động hộ - Lao động nông nghiệp - Lao động phi nông nghiệp Số người khơng có việc làm Số lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%) + Hộ có thành viên nhận vào làm việc quan, doanh nghiệp đóng địa bàn hay khơng Có Khơng + Nếu có số lượng bao nhiêu? + Có hỗ trợ đào tạo khơng? Có Khơng Nếu khơng có sao? II Tổng cộng thu chi năm hộ Tổng nguồn thu (1.000đ) Trong đó: + Thu từ hoạt động nơng nghiệp (1.000đ) + Thu từ hoạt động chăn nuôi (1.000đ) + Thu từ hoạt động dịch vụ nông nghiệp (1.000đ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 + Thu khác (1.000đ) Tổng chi phí (1.000đ) Trong đó: + Chi cho hoạt động nông nghiệp (1.000đ) + Chi cho hoạt động chăn nuôi (1.000đ) + Chi cho hoạt động dịch vụ nông nghiệp (1.000đ) + Chi khác (1.000đ) Tổng nhập (1.000đ) III Thu nhập / ngƣời / tháng (1.000đ) Thu nhập (Tổng thu - Tổng chi phí sản xuất) (1.000đ) Bình quân năm (1.000đ) IV Xin ơng (bà) có ý kiến đóng góp việc phát triển đời sống địa phƣơng Các dự định Giải pháp Ngày tháng năm Xác nhận chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - NGUYỄN THU THỦY MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN... cứu hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 1.3.2.3 Phạm vi nội dung - Ảnh hưởng trình phát triển KCN đến phát triển kinh tế nông hộ - Sự điều chỉnh sống nông hộ. .. nhằm ổn định phát triển kinh tế nông hộ bị thu hồi đất q trình phát triển khu cơng nghiệp huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 20/09/2014, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan