Một số giải pháp nhằm ổn định và phát triển kinh tế nông hộ bị thu hồi đất trong quá trình phát triển khu công nghiệp tại thị xã sông công tỉnh thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
914,06 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH =====o0o===== CHU LAN HƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG HỘ BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ SÔNG CÔNG – TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ LÝ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn THÁI NGUYÊN -2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH =====o0o===== CHU LAN HƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ SÔNG CÔNG – TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn THÁI NGUYÊN -2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNH - HĐH) trình tất yếu quốc gia Tất quốc gia muốn phát triển phải trải qua trình này, điều kiện để quốc gia phát triển kinh tế, nâng cao lực sản xuất xã hội tiền đề để thực chiến lược, mục tiêu phát triển ngắn hạn dài hạn Việt nam nước nơng nghiệp, có văn minh lúa nước hàng ngàn năm Trải qua nhiều năm đấu tranh với giặc ngoại xâm nội xâm với nông nghiệp lạc hậu phát triển làm cho kinh tế nước ta kiệt quệ xếp vào danh sách nước nghèo phát triển giới Để khôi phục, ổn định phát triển kinh tế đất nước sau chiến tranh đường nhanh với nước ta thực việc phát triển công nghiệp mà khởi đầu xây dựng khu cơng nghiệp (KCN) Do lợi ích phát triển cơng nghiệp lớn, nên lịch sử phát triển nhân loại từ trước đến nay, chưa có quốc gia phát triển mà không trải qua giai đoạn CNH-HĐH, chuyển kinh tế chủ yếu từ nông nghiệp lên công nghiệp đại hóa ngành sản xuất dịch vụ Để phát triển công nghiệp, điều kiện quan trọng phải chuyển đổi phần diện tích đất nơng nghiệp sang cơng nghiệp để có mặt xây dựng Việc phát triển KCN diễn tạo giá trị sản xuất lớn làm cho mặt kinh tế xã hội thay đổi mặt lượng chất Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực q trình để lại vấn đề tiêu cực giải việc ổn định sống, việc làm cho phận người lao động, giải vấn đề ô nhiễm môi trường, giải vấn đề phong mỹ tục, vấn đề văn hóa - xã hội…Khơng nằm ngồi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -2sự phát triển chung nước, thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên năm gần trình xây dựng KCN diễn mạnh mẽ nhanh chóng, coi điểm cho phát triển trình phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên Vấn đề ổn định phát triển kinh tế cho đối tượng nông hộ bị thu hồi đất cho xây dựng KCN ln cấp quyền địa phương quan tâm sâu sắc, chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp nhằm ổn định phát triển kinh tế nông hộ bị thu hồi đất trình phát triển khu công nghiệp thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu tìm giải pháp để ổn định phát triển kinh tế nông hộ bị đất cho việc phát triển khu công nghiệp thị xã Sông Công 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế nơng hộ q trình phát triển khu cơng nghiệp - Đánh giá, phân tích ảnh hưởng kinh tế xã hội nông hộ sau bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp - Phân tích ứng xử vấn đề khó khăn, đề nghị nông hộ tác động trình phát triển KCN - Đề xuất giải pháp nhằm ổn định phát triển kinh tế nông hộ bị thu hồi đất cho phát triển KCN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề phát triển kinh tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -3nông hộ ảnh hưởng trình phát triển khu cơng nghiệp Trong tập trung vào nông hộ bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi thời gian Thời gian thực đề tài từ tháng 10/2010 đến tháng 10/2011 Số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2005-2010 Số liệu sơ cấp khảo sát năm 2010 3.2.2 Phạm vi không gian Đề tài tiến hành điều tra nghiên cứu địa bàn thị xã Sông Công, nghiên cứu điểm xã Tân Quang nơi có diện tích đất xây dựng khu công nghiệp lớn 3.2.3 Phạm vi nội dung Ảnh hưởng trình phát triển KCN đến phát triển kinh tế nông hộ từ đưa giải pháp phát triển kinh tế phù hợp cho nhóm hộ cụ thể Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Góp phần hệ thống hóa lý luận thơng tin thực tiễn kinh tế hộ, tác động trình phát triển KCN đến đời sống nơng hộ giải pháp ổn định, phát triển - Cung cấp hệ thống số liệu cho địa phương thực trạng ảnh hưởng hộ bị đất sản xuất địa bàn Các ứng xử nông hộ, cách sử dụng tiền đền bù nhóm hộ Giúp địa phương nhận dạng vấn đề nảy sinh nông hộ bị ảnh hưởng q trình phát triển KCN - Giúp địa phương có sách giải pháp ổn định kinh tế cho nông hộ, đặc biệt hộ nghèo thiếu kinh nghiệm khả xoay sở kém, hộ bị nhiều đất sản xuất gặp vấn đề khó khăn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -45 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Chương 3: Một số giải pháp nhằm ổn định phát triển kinh tế nông hộ bị thu hồi đất q trình phát triển khu cơng nghiệp thị xã Sơng Cơng, tỉnh Thái Ngun Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -5CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm, đặc trƣng kinh tế hộ 1.1.1 Khái niệm nông hộ Khi tiến hành nghiên cứu mơ hình kinh tế nơng hộ nhiều học giả giới đưa quan điểm riêng nông hộ kinh tế nông hộ để làm sở cho việc nghiên cứu Từ xây dựng đề án để nghiên cứu, phát triển kinh tế nông hộ Theo Elis (1988) nông hộ định nghĩa sau: - Hộ nông dân hộ, thu hoạch phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình sản xuất nơng trại, nằm hệ thống kinh tế rộng hơn, đặc trưng việc tham gia phần thị trường hoạt động với trình độ hồn chỉnh chưa cao Hộ nơng dân đơn vị kinh tế bản, tiến hành sản xuất kinh doanh đựa nguồn lực sẵn có gia đình nhằm tạo thu nhập theo nhiều hình thức khác nhau, chịu tác động quy luật khách quan trình tồn phát triển 1.1.2 Đặc trưng kinh tế nông hộ Kinh tế nơng hộ có số đặc trưng chủ yếu sau: + Nông hộ đơn vị kinh tế sở, vừa đơn vị sản xuất vừa đơn vị tiêu dùng + Quan hệ sản xuất tiêu dùng biểu trình độ phát triển hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hóa hồn tồn Trình độ định quan hệ hộ nơng dân với thị trường + Ngồi hoạt động nơng nghiệp nơng hộ cịn tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp với mức độ khác làm khó giới hạn nơng hộ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -6+ Phương thức tổ chức sản xuất nơng hộ mang tính kế thừa truyền thống gia đình khơng đồng hộ với + Nơng hộ ngồi việc tham gia vào q trình tái sản xuất vật chất cịn tham gia vào trình tái sản xuất nguồn nhân lực phục vụ cho ngành sản xuất + Sự thống chặt chẽ việc sở hữu quản lý sử dụng yếu tố sản xuất Sở hữu kinh tế hộ sở hữu chung, tất thành viên hộ có quyền sở hữu tư liệu sản xuất vốn có tài sản khác hộ Mặt khác dựa sở kinh tế chung có ngân quỹ nên thành viên hộ ý thức trách nhiệm cao việc bố trí xếp cơng việc hộ linh hoạt hợp lý cho người, việc tạo nên việc thống cao tổ chức sản xuất hộ + Sự gắn bó lao động quản lý lao động sản xuất Trong nông hộ, thành viên thường gắn bó chặt chẽ với theo quan hệ huyết thống Hơn kinh tế hộ lại tổ chức quy mô nhỏ, người quản lý điều hành sản xuất đồng thời người tham gia lao động sản xuất Cho nên tính thống lao động quản lý lao động sản xuất cao + Kinh tế nơng hộ có khả thích nghi tự điều chỉnh cao Do kinh tế hộ có quy mơ nhỏ nên thích nghi nhanh so với hình thức sản xuất khác có quy mơ lớn hơn, thí dụ xí nghiệp sản xuất … mà mở rộng sản xuất có điều kiện thuận lợi thu hẹp sản xuất gặp điều kiện bất lợi + Có gắn bó chặt chẽ q trình sản xuất với lợi ích người lao động Trong quan hệ kinh tế hộ người gắn bó với khơng sở huyết thống mà sở kinh tế nên dễ dàng đồng tâm hiệp lực xây dựng phát triển kinh tế hộ, tạo liên kết chặt chẽ kết sản xuất lợi ích người lao động Lợi ích kinh tế động lực thúc đẩy hoạt động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 78 nhiều nhóm Qua phân tích ta thấy vay vốn hộ phát triển tốt hơn, hộ thuộc nhóm cần quan tâm tiếp cận nguồn vốn ưu đãi đề nghị cấp quyền đồn thể quan tâm giúp đỡ việc sử dụng vốn cho hiệu để từ tạo phát triển cân nhóm hộ bị thu hồi đất trình phát triển KCN, nhóm chun tâm vào khu vực dịch vụ làm cơng ăn lương nhiều cịn nhóm chuyên tâm vào ngành nghề mang tính chất hộ kiêm nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 79 KẾT LUẬN Việc xây dựng phát triển KCN Sông Công chủ trương đắn Đảng, Nhà nước cấp quyền địa phương Sau có định thành lập KCN Sơng Cơng tính đến hết năm 2010 diện tích đất nơng nghiệp thị xã giảm 126 ha, việc thu hồi đất tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu kinh tế thị xã theo hướng tích cực Đây đòn bẩy cho phát triển kinh tế địa phương vùng phụ cận, đặc biệt đối tượng nông hộ mà lâu họ chủ yếu trông vào thu nhập từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, bên cạnh đối tượng dễ bị tổn thương tất phương diện họ quen với sản xuất nơng nghiệp truyền thống từ lâu đời Do thời gian phát triển dự án kéo dài nên ảnh hưởng đến sách đền bù giải phóng mặt địa phương, từ gây nên ảnh hưởng chưa tốt đến tâm lý người dân, gây nên ổn định phận người dân bị thu hồi đất Thêm vào việc sử dụng tiền đền bù hộ bị thu hồi đất chưa thực sư hiệu quả, gây nên lãng phí nguồn lực tài chính, kéo theo số tệ nạn xã hội Các quan nhà nước, doanh nghiệp nông hộ bị thu hồi đất chưa có tiếng nói chung, doanh nghiệp làm việc theo cách bán chuyên nghiệp quyền địa phương khơng sát điều dẫn đến khó khăn việc tìm kiếm việc làm, phát triển kinh tế tâm lý nơng hộ Q trình phát triển KCN tạo cho nông hộ nhiều hội bên cạnh họ phải đối mặt với nhiều thách thức Các hộ bị thu hồi đất có xu hướng tăng thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp giảm thu nhập từ hoạt động nông nghiệp lý dẫn đến ruộng đất chưa khai thác sử dụng hết, từ làm cho giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giảm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 80 theo ảnh hưởng đến anh ning lương thực Để chuyển dịch lao động nông nghiệp vào khu công nghiệp địa bàn thị xã cần phải có chiến lược dài hạn, từ có quy hoạch KCN nên phát triển hình thức đào tạo nghề, đẩy mạnh công tác hướng nghiệp cho nông dân Cụ thể quan tâm đến hình thức đào tạo chỗ doanh nghiệp địa bàn, đào tạo gắn với địa chỉ, nguồn lực lao động phát huy tăng hiệu kinh tế tác nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 81 KIẾN NGHỊ Để giải toán kinh tế xã hội q trình phát triển KCN cần phải có kế hoạch, sách tạo mối quan hệ tốt Nhà nước, doanh nghiệp hộ gia đình, dựa kết phân tích tơi xin đưa số kiến nghị sau: * Đối với Chính phủ cấp quyền địa phƣơng - Cần có chiến lược cơng nghiệp hóa cụ thể, phù hợp, tránh lấy đất sản xuất khu vực cho suất tốt Trước dự án diễn cần tổ chức bàn bạc thảo luận lấy ý kiến người dân khu vực tìm phương án giải cho phù hợp có hiệu đặc biệt việc làm người lao động đất - Khi có kế hoạch lấy đất khu vực cho xây dựng khu công nghiệp cần bàn bạc thảo luận với nhân dân để tìm phương án giải phù hợp đặc biệt vấn đề việc làm, sinh hoạt nơng hộ sau đất - Khuyến khích thành lập tổ nhóm giúp làm giàu, hoạt động tương trợ kinh doanh nhỏ Đặc biệt cần quan tâm tư vấn cách sử dụng tiền đền bù tiếp cận nguồn vốn - Hỗ trợ thỏa đáng chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân theo lực đặc điểm địa phương Mở rộng chương trình khuyến nơng, khuyến cơng, khuyến ngư giúp nhân dân có tư áp dụng vào sống - Mở rộng chương trình khuyến nơng, khuyến cơng nhằm nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật cho người dân nói chung người nơng dân đất nói riêng, bước áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 82 * Đối với doanh nghiệp địa bàn Các doanh nghiệp địa bàn cần thực lời hứa với dân trước thu hồi đất ưu tiên đối tượng bị đất, đồng thời cung cấp thông tin minh bạch nhu cầu yêu cầu tuyển dụng lao động Lao động địa phương nguồn lực tiềm doanh nghiệp cần trân trọng đối tượng * Đối với nông hộ - Cần chuẩn bị tâm lý sẵn sàng ứng phó với rủi ro nguồn lực chủ động chuyển đổi nghề nghiệp; ổn định gia đình, tâm vào hoạt động phát triển kinh tế tạo điều kiện học hành cho cháu - Nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng việc xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa nơi sinh sống, đặc biệt quan tâm đến ô nhiễm môi trường, cần tập trung sử dụng nguồn lực hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá hiệu sử dụng đất q trình phát triển khu cơng nghiệp, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, 04/04/2009 PGS TS Đặng Hùng Võ (2011) Bi kịch chuyển dịch đất đai, Tạp chí Tuần Việt Nam, ngày 30/9/2011 Thành phố Hồ Chí Minh: Vốn đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 30/12/2010 Thạch Huê (2011), Hiệu sử dụng đất khu cơng nghiệp: Bài tốn cần có lời giải, Cổng thơng tin nhà đất 24h, 05/10/2011 TS Phạm Thanh Hà (2011), Các khu công nghiệp Việt Nam: hướng tới phát triển bền vững, Tạp chí Nhân dân tháng, 18/03/2011 UBND Thị xã Sông Công: Văn kiện đại hội đại biểu thị xã Sông Công lần thứ VII, nhiệm kỳ 2010 – 2015 Vũ Quốc Huy (2010), Sử dụng đất thu hút đầu tư vào KCN vùng Đồng Bằng sông Hồng, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, 11/05/2010 Phạm, Vân Đình; Đỗ, Kim Chung (1997), Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần, Ngọc Hiên (2005), “Cơ sở lý luận phát triển mơ hình khu cơng nghiệp q trình phát triển KCN, đại hóa nước ta”, Tạp chí thơng tin Khoa học xã hội, số 02, tr.12-16 10 Trần, Văn Chử 1998, Giáo trình kinh tế học phát triển, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Cự (1997), Giáo trình Dân số Phát triển, Nhà xuất Nơng nghiệp 12 Trịnh Duy Ln (1996), Tìm hiểu môn xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội 13 PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương, ĐH Kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nxb Thống kê Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 84 14 Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên Thị xã Sông Công: từ năm 2005 đến năm 2010 15 Begg David, Fischer Stanley, Dornbusch Rudiger, Kinh tế học, NXB Thống kê (2007) 16 Một số trang wed như: http://www.populationasia.org/ Publications/RP/AMCRP17/pdf http://www.moc.gov.vn/Vietnam/Management/ArchitetureScheme Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 85 PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ I THÔNG TIN TỔNG QUÁT - Người điều tra: ……………………………………………………………… - Ngày điều tra: ……………………………………………………………… - Họ tên chủ hộ: ……………………………… Giới tính: Nam Nữ - Năm sinh: …………………………………………… - Trình độ học vấn: Mù chữ: Tiểu học: Trung học: Đại học: - Số năm học chủ hộ:…………………………………………………… - Địa chỉ: Thôn (Xóm)………Xã……………Huyện (Thị xã)…… Tỉnh…… - Nghề nghiệp chính: ……………………….Nghề phụ:……………………… - Phân loại hộ: Nghèo: Trung bình: Khá: Giàu: II THƠNG TIN ĐIỀU TRA Tình hình nhân khẩu, lao động - Tổng số nhân khẩu: …………người Trong đó: - Lao động độ tuổi: ……… người - Lao động ngồi độ tuổi: ……… người Diện tích đất canh tác - Diện tích đất canh tác trước bị thu hồi: …………… m2 - Diện tích đất canh tác bị thu hồi xây dựng KCN: …… m2 - Số tiền đền bù hỗ trợ: ………………… ………đ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 86 - Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 87 Mục đích sử dụng tiền đền bù: - Xây, sửa nhà - Mua xe máy, vật dụng gia đình - Gửi ngân hàng - Mua đất xây nhà trọ - Đầu tư học nghề - Cho vay - Khác: …………………… (ghi cụ thể mục đích sử dụng) Thu nhập hộ trước sau bị thu hồi đất Trƣớc bị thu hồi đất Chỉ tiêu Sau bị thu hồi đất Thu nhập bq hộ/năm Trong đó: - Từ SX nơng nghiệp - Từ ngành nghề - Từ lương phụ cấp - Từ thu khác Thời gian làm việc thành viên hộ Tỷ lệ thời gian làm việc Trƣớc thu hồi đất (%) Sau thu hồi đất (%) Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 88 Nữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 89 Sự thay đổi việc làm - Không thay đổi - Có thay đổi Nghề nghiệp thành viên:…………………………… Thời gian tìm việc làm sau bị thu hồi đất - Tìm - Sau tháng - Từ đến tháng - Từ tháng đến năm - Sau năm Đánh giá hộ ảnh hưởng trình phát triển KCN - Tốt - Bình thường - Không tốt - Ý kiến khác:…………………… (Ghi cụ thể) Đánh giá nông hộ tiêu thụ sản phẩm - Thuận lợi - Bình thường - Khơng quan tâm 10 Đánh giá nông hộ mua sắm hàng hóa - Thuận lợi - Bình thường - Khơng quan tâm Xin chân thành cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU - 1 Tính cấp thiết đề tài - Mục tiêu nghiên cứu đề tài - 2.1 Mục tiêu chung - 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 3.1 Đối tượng nghiên cứu - 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Kết cấu luận văn - CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 1.1 Khái niệm, đặc trưng kinh tế hộ - 1.1.1 Khái niệm nông hộ - 1.1.2 Đặc trưng kinh tế nông hộ - 1.2 Một số lý luận chung phát triển khu công nghiệp - 1.2.1 Khái niệm khu công nghiệp - 1.2.2 Vai trị khu cơng nghiệp - 1.2.3 Đặc điểm khu công nghiệp - 10 1.2.4 Tính tất yếu khách quan việc phát triển KCN - 11 1.2.5 Cơ sở để xây dựng khu công nghiệp - 13 1.3 Vấn đề ruộng đất nông dân kinh tế thị trường - 14 1.4 Tác động việc phát triển khu công nghiệp đến nông hộ - 16 1.5 Thực trạng phát triển khu công nghiệp Việt Nam - 21 1.5.1 Tình hình cho thuê đất thu hút đầu tư - 21 1.5.2 Về hiệu sản xuất kinh doanh đất khu công nghiệp - 24 1.5.3 Về đất quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất - 25 - Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.5.4 Về sử dụng đất nông nghiệp an ninh lương thực quy hoạch phát triển khu công nghiệp - 26 1.5.5 Một số khó khăn, hạn chế trình phát triển KCN - 27 1.6 Kinh nghiệm giải việc làm vấn đề kinh tế nông hộ q trình phát triển khu cơng nghiệp Trung Quốc Nhật Bản - 29 1.6.1 Trung Quốc - 29 1.6.2 Nhật Bản - 32 1.7 Câu hỏi nghiên cứu - 32 1.8 Phương pháp nghiên cứu - 32 1.8.1 Chọn điểm nghiên cứu - 32 1.8.2 Thu thập số liệu - 33 1.8.3 Phân tích số liệu - 33 1.8.4 Các tiêu phân tích - 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG DÂN Ở THỊ XÃ SÔNG CÔNG – THÁI NGUYÊN - 35 2.1 Đặc điểm thị xã Sông Công - 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội - 39 2.2 Khái quát trình phát triển khu công nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế thị xã Sông Công - 45 2.2.1 Khái quát trình phát triển KCN thị xã Sông Công - 45 2.2.2 Đánh giá mức độ chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn thị xã Sông Công năm qua - 48 2.3 Thực trạng kinh tế nơng hộ tác động q trình phát triển KCN - 50 2.3.1 Thực trạng chung - 50 2.3.2 Một số đặc điểm nơng hộ bị thu hồi đất q trình phát triển KCN - 52 2.3.3 Thực trạng kinh tế nông hộ - 55 2.3.4 Các ứng xử hộ vấn đề khó khăn - 67 - Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ SÔNG CÔNG – THÁI NGUYÊN - 70 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển khu công nghiệp thị xã Sông Công - 70 3.1.1 Mục tiêu - 70 3.1.2 Định hướng - 71 3.2 Một số giải pháp nhằm góp phần ổn định nâng cao đời sống cho hộ nông dân - 72 3.2.1 Giải pháp chung - 72 3.2.2 Giải pháp cho nhóm hộ - 76 KẾT LUẬN -74 81 KIẾN NGHỊ - 81 * Đối với Chính phủ cấp quyền địa phương - 81 * Đối với doanh nghiệp địa bàn - 82 * Đối với nông hộ - 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 83 - Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn