1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ các khổ thơ mở đầu và kết thúc trong thơ việt nam hiện đại

69 709 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 291,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng Đại học Vinh Khoa Ngữ văn .*** . Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ các khổ thơ mở đầu kết thúc trong thơ Việt nam hiện đại Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành ngữ văn Thầy giáo hớng dẫn : Pgs - ts phan mậu cảnh Sinh viên : nguyễn hoài thu - lớp 42e3 Khoa ngữ văn Vinh, tháng 5 năm 2006 Nguễn Hoài Thu- Lớp 42E3Khoa Ngữ văn 1 Khoá luận tốt nghiệp đại học Mục lục Trang A - mở đầu: 2 I - Lí do chọn đề tài. 3 II - Mục đích đối tợng nghiên cứu. 3 III - Lịch sử vấn đề. 4 IV - Phơng pháp nghiên cứu. 5 V - Cái mới của đề tài . 5 B - Nội dung: Chơng I: Khái quát chung về thơ ngôn ngữ thơ. 6 I - Thơ Việt nam hiện đại . 6 II - Ngôn ngữ thơ. 11 Chơng II: Đặc điểm nội dung các khổ thơ mở đầu. kết thúc trong thơ Việt nam hiện đại . 18 I - Sự thống nhất về nội dung của văn bản thơ. 18 II - Đặc điểm chung về nội dung. 20 III -.Đặc điểm chung về nội dung các khổ thơ mở đầu 29 IV - -.Đặc điểm chung về nội dung các khổ thơ kết thúc 36 Chơng III : Đặc điểm nghệ thuật của các khổ thơ mở đầu kết thúc trong thơ Việt nam hiện đại . 44 I - Sự phát triển của nghệ thuật thơ Việt nam hiện đại . 44 II - Đặc điểm nghệ thuật. 45 C - Kết luận 66 Nguễn Hoài Thu- Lớp 42E3Khoa Ngữ văn 2 Khoá luận tốt nghiệp đại học Lời nói đầu Thơ là một hình thái văn học đầu tiên của loài ngời. ở nhiều dân tộc trên thế giới, trong một thời gian dài các tác phẩm văn học đều đợc viết bằng thơ . Ta cũng thấy trong cuộc sống mỗi con ngời thơ ca đã có sự gắn bó ngay từ những năm tháng còn ấu thơ. Thơ ca từ bao đời đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống tinh thần nhân loại . Bên cạnh nhu cầu sáng tác thơ, thì con ngời còn có niềm đam mê khám phá, tìm hiểu thơ. Với sự đa dạng cuốn hút của thơ ở nhiều phơng diện, nhân loại đã tốn không biết bao nhiêu giấy mực mà thơ ca vẫn luôn là đề tài hấp dẫn từ các nhà phê bình lí luận đến những ngời yêu thơ . Mỗi một bài thơ là một thế giới tâm hồn bí ẩn, nhiệm màu, mà đôi khi chính tác giả cũng không ngờ đợc sự kì diệu của nó. Mỗi thi sỹ khi sáng tác nên một bài thơ lại có một kiểu mở đầu kết thúc khác nhau. Việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ các khổ thơ mở đầu kết thúc trong các bài thơ cũng là một công việc thú vị, hứa hẹn nhiều bất ngờ . Các khổ thơ mở đầu kết thúc với t cách là điểm khởi nguồn khép lại dòng cảm xúc tâm hồn của tác giả, bản thân nó ngoài những đặc điểm riêng thì nó còn nằm trong chính thể của cả tác phẩm, tạo nên tính chính thể của văn bản thơ. Dựa trên lí thuyết của các nhà ngôn ngữ học, các nhà lí luận văn học ý kiến của các nhà thơ trong ngoài nớc, chúng tôi xin đợc cố gắng tìm hiểu phần nào các đặc điểm của các khổ thơ mở đầu, kết thúc trong văn bản thơ Việt Nam hiện đại . Trên cơ sở một hệ thống phong phú, đa dạng, đồ sộ của thơ ca Việt nam hiện đại, việc tìm hiểu của khoá luận chỉ mới là bớc khởi đầu còn nhiều bỡ ngỡ. Chúng tôi chỉ mới dừng lại ở một số khía cạnh cơ bản của nội dung, nghệ thuật, của một số trong vô số những vấn đề nổi bật của văn bản thơ, thực sự cha có điều kiện để đi sâu khám phá tờng tận bản chất của vấn đề . Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ, động viên của các thầy cô giáo các bạn đồng nghiệp. Đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo PGS - TS Phan Mậu Cảnh, cùng các thầy cô giáo chuyên ngành ngôn ngữ học khoa Ngữ văn, trờng Đại học Vinh. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới các thầy giáo cô giáo các bạn . Với năng lực có hạn, khoá luận chắc chắn còn nhiều hạn chế, thiếu sót , rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp chân thành thiết thực của quý vị các bạn . Xin chân thành cám ơn. Vinh, tháng 5 năm 2006. Nguyễn Hoài Thu Nguễn Hoài Thu- Lớp 42E3Khoa Ngữ văn 3 Khoá luận tốt nghiệp đại học A - mở đầu I - Lí do chọn đề tài: 1 - Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ các khổ thơ mở đầu, kết thúc trong văn bản thơ là một việc làm phức tạp, nhng cũng đầy lí thú. Đặc biệt lại đặt trong bối cảnh thơ Việt nam hiện đại lại càng đa dạng, phong phú, hứa hẹn nhiều khám phá hấp dẫn. Thơ Việt nam những năm ba mơi của thế kỷ XX cho tới nay đã có nhiều bớc biến đổi phát triển vợt bậc về nội dung lẫn thi pháp. Tìm hiểu các mối quan hệ giữa nội dung, nghệ thuật giữa các khổ thơ mở đầu, kết thúc cũng là một việc cần thiết . 2 - Xét về mặt thi pháp, mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa các khổ thơ mở đầu, kết thúc với văn bản thơ vừa là vấn đề mang tính lịch sử, vừa mang tính hiện đại. Đồng thời đó còn là phơng diện liên quan đến sáng tạo của nhà thơ sự tiếp nhận của các thế hệ độc giả. Cho nên việc tìm hiểu đề tài này có nhiều hứa hẹn, đặc biệt là với ngành ngôn ngữ học . 3 - Bớc sang thế kỷ XX, cùng với sự đổi mới của lịch sử - xã hội, thì đồng thời thơ ca cũng có những bớc phát triển vợt bậc. Thơ hiện đại Việt nam không những phá vỡ cấu trúc cơ bản của thi pháp thơ cổ điển, mà còn có những thành tựu mới rực rỡ với nhiều màu sắc, dáng vẻ khác nhau. Xuôi theo dòng chảy mạnh mẽ ấy, cách mở đầu kết thúc trong văn bản thơ cũng có nhiều biến đổi phát triển mới. Chỉ ra những đặc điểm ấy là cần thiết, góp một phần nhỏ vào sự nghiệp nghiên cứu thơ ca Việt nam . 4 - Lịch sử nghiên cứu thơ ca của nhân loại đã có từ thời Hy Lạp cổ đại với nhiều tên tuổi nổi tiếng, mà ngời đầu tiên phải kể đến là arixtote. Bề dày nghiên cứu thơ ca ở Việt nam cũng đã có nhiều khám phá mới mẻ trên nhiều diện mạo của văn bản thơ của nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau, với nhiều tác giả nh : Trần Đình Sử, Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Phan Cảnh, Hữu Đạt, . 5 - Đối với chơng trình dạy học văn nói chung, việc phân tích, bình giảng văn bản thơ không thể tách khỏi sự tìm hiểu mối quan hệ chỉnh thể giữa cách mở đầu kết thúc với toàn bộ tác phẩm cả về nội dung lẫn nghệ thuật. Lựa chọn đề tài này, chúng tôi mong muốn sẽ đợc góp một phần nhỏ cho việc nghiên cứu cũng nh việc học tập thơ văn Việt nam hiện đại trong nhà trờng hiện nay . II - Mục đích đối tợng nghiên cứu : 1 - Mục đích: Nguễn Hoài Thu- Lớp 42E3Khoa Ngữ văn 4 Khoá luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu hệ thống hoá toàn bộ các kết quả nghiên cứu về đặc điểm ngôn ngữ các khổ thơ mở đầu kết thúc của văn bản thơ Việt nam hiện đại của các tác giả sáng tác trong giai đoạn 1932 - 1975 . Phân tích mối quan hệ về nội dung , nghệ thuật giữa khổ thơ mở đầu, kết thúc với nhau, với chỉnh thể văn bản thơ Việt nam hiện đại. Trên cơ sở đó rút ra những khái quát cơ bản của cách mở đầu kết thúc trong thơ hiện đại Việt nam, góp phần làm rõ đặc điểm thi pháp của thơ Việt nam hiện đại giai đoạn 1932 - 1975. 2 - Đối tợng nghiên cứu : Một số tác phẩm tiêu biểu của các tác giả nền thơ ca Việt nam hiện đại giai đoạn 1932 - 1975. Đơn vị khảo sát là các khổ thơ mở đầu các khổ thơ kết thúc trong văn bản thơ . III - Lịch sử nghiên cứu Các khổ thơ mở đầu kết thúc là những bộ phận quan trọng của văn bản thơ, góp phần tạo nên sự cân đối, hài hoà của chỉnh thể tác phẩm. Trong lịch sử nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà lý luận ngôn ngữ, nhiều ngời yêu thơ. . . với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Đồng thời các tác giả cũng đã đạt đợc nhiều kết quả to lớn trong nghiên cứu của mình. Có thể kể đến các hớng nghiên cứu cơ bản nh: * Hớng thứ 1 : Nghiên cứu câu thơ: Theo hớng này, ngời nghiên cứu có thể đứng từ góc độ thể loại văn học hoặc lí luận văn học để tìm hiểu. Từ thời cổ đại, nghiên cứu câu thơ đã đợc quan tâm, tiêu biểu là Arixtote. Các nhà lí luận ngôn ngữ khắp nơi trên thế giới cũng đã có rất nhiều ngời đi theo xu hớng này, ví dụ nh: Mai-a cốp-xky, Boa-Lô, Viên Mai . ở Việt namcác tên tuổi lớn nh: Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên, Lê Đình Kỵ . *Hớng thứ 2 : Nghiên cứu đoạn thơ Cách tiếp cận này tuy không đợc chú ý bằng các xu hớng khác, nhng nó cũng đã đóng góp những thành tựu nhất định trên con đờng khám phá nghệ thuật thi ca. Theo xu hớng này, các nhà nghiên cứu đa ra những quan niệm những đặc điểm khác nhau trong cách phân chia đoạn thơ, tìm hiểu mối quan hệ giữa các đoạn thơ với toàn bộ chỉnh thể bài thơ. Tiêu biểu có các tác giả nh: Tô ma sép xki, Bùi Công Hùng, Đái Xuân Ninh, . *Hớng thứ 3: Nghiên cứu cả bài thơ Nguễn Hoài Thu- Lớp 42E3Khoa Ngữ văn 5 Khoá luận tốt nghiệp đại học Đây là hớng nghiên cứu thu hút nhiều nhà lí luận ngôn ngữ nhất. Bởi sự hứa hẹn của nó là rất lớn. Theo hớng này, các tác giả có thể đứng từ nhiều góc độ khác nhau để khám phá bản chất của thơ ca. Có thể là nghiên cứu nội dung bài thơ với các hình tợng thơ, tứ thơ, chủ đề , đề tài, .có thể nghiên cứu thi pháp thơ phong cách tác giả . Thực ra theo hớng này cũng cần phải áp dụng cách phân tích cụ thể từng bộ phận của văn bản thơ. Tiêu biểu có các tác giả: Phan Ngọc, Trần Đình Sử, Nguyễn Phan Cảnh, . IV - Phơng pháp nghiên cứu Đề tài này nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ các khổ thơ mở đầu kết thúc trong mối liên hệ lẫn nhau, trong quan hệ với chỉnh thể văn bản thơ Việt nam hiện đại. Đối tợng nghiên cứu khá đa dạng về hình thức, phong phú về thể loại, số lợng các bài thơ khảo sát không dới 400 bài. Bởi vậy, phơng pháp mà chúng tôi lựa chọn khá đa dạng, tuỳ thuộc vào từng nội dung cụ thể để áp dụng phơng pháp thích hợp. Cơ bản chúng tôi lựa chọn các phơng pháp sau đây : 1 - Nhóm các phơng pháp chuyên ngành : - Phơng pháp nghiên cứu văn bản thơ dới góc độ xác suất, thống kê. - Phơng pháp nghiên cứu phân tích dới góc độ nội dung, nghệ thuật. - Phơng pháp tổng hợp . 2 - Nhóm các phơng pháp chung : - Phơng pháp phân tích, thống kê giữ liệu để rút ra đặc điểm cơ bản của vấn đề . - Phơng pháp so sánh, đối chiếu ngôn ngữ học. - Phơng pháp diễn dịch. - Phơng pháp quy nạp. - Phơng pháp tổng phân hợp. V - Cái mới của đề tài : Bằng những kết quả nghiên cứu của mình, hy vọng khoá luận sẽ có những đóng góp nhất định nh : - Đa lại một cách nhìn tổng hợp về cách mở đầu kết thúc trong cấu trúc văn bản thơ Việt nam hiện đại dới góc độ ngôn ngữ học . - Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ của các khổ thơ mở đầu kết thúc của văn bản thơ Việt nam hiện đại trong mối quan hệ với chỉnh thể của văn bản . B - Nội dung Nguễn Hoài Thu- Lớp 42E3Khoa Ngữ văn 6 Khoá luận tốt nghiệp đại học Chơng I : Thơ ngôn ngữ thơ I - Thơ thơ Việt nam hiện đại : 1- Quan niệm về thơ : Có thể nói, thơ ca là hình thức sinh hoạt văn hoá, tinh thần thân thiết gần gũi nhất, sớm nhất của nhân loại. Từ khi con ngời bắt đầu tìm hiểu, nhận thức thế giới thì họ cũng bắt đầu hình thành nên thơ ca. Nói cách khác, thơ là thể loại văn học đầu tiên đến với con ngời, đi sâu vào tâm t tình cảm của con ngời. Thơ ca đợc nuôi dỡng, phát triển trong đời sống thờng nhật hàng ngày, trong lao động sản xuất, trong suy t chiêm nghiệm về con ngời thế giới xung quanh, đặc biệt là thế giới tự nhiên hùng vĩ thần bí trong buổi hồng hoang của nhận thức nhân loại. Ngoài ra, những cuộc đấu tranh để sinh tồn, chống áp bức bóc lột, chống ngoại xâm . cũng đợc đa vào thơ ca, đợc thơ ca phản ánh, miêu tả một cách sinh động, phong phú đa dạng. Đầu tiên là những câu nói vần vè để ngời nói, ngời nghe, dễ thuộc . Ví dụ nh "Ông Tiển ông Tiên Ông có đồng tiền Ông dắt mái tai Ông cài lng khố ." ( vè ) Xuôi theo dòng chảy lịch sử đó, văn học của các dân tộc trên thế giới nói chung, của Việt nam nói riêng cũng có những đặc điểm tơng tự. Thơ vẫn là hình thức văn học xuất hiện sớm nhất, gắn bó nhất với đời sống tinh thần của nhân dân, của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Chính vì vậy, thơ ca vẫn là hình thức văn học thu hút đợc sự quan tâm nhiều nhất của các nhà phê bình, nghiên cứu. Với sự đa dạng, phong phú về thể loại, về nội dung cũng nh nghệ thuật, thơ ca đợc nghiên cứu, tìm hiểu dới nhiều góc độ khác nhau. Sẽ là rất phiến diện, hời hợt nếu chỉ tìm hiểu thơ ca dới một vài phơng diện hạn hẹp . Riêng một định nghĩa về thơ cũng đã gây ra nhiều cuộc tranh luận sôi nổi, hào hứng từ xa đến nay. Và, cho tới thời điểm hiện giờ, có lẽ đã có hơn 300 định nghĩa về thơ đợc đa ra. Mà dờng nh ý kiến nào cũng có hớng xác đáng. Thế mới biết đợc mức độ phong phú, nhiều tầng nghĩa của thơ ca nh thế nào. Thơ ca đã, đang, sẽ còn là một đề tài hấp dẫn đối với các độc giả, với các nhà phê bình, nghiên cứu văn học của nhiều thế hệ. Bởi thế, khó có một chỗ đứng bao quát để xem xét thơ. Vào những thế kỉ thứ I trở về trớc, tức cách đây khoảng trên 2000 năm, Platon ( nhà triết học duy tâm) cho rằng : Thơ ca là một hiện tợng thần bí, không giải thích đợc. Còn Arixtote lại khẳng định rằng: " nghệ thuật là hiện tợng do con ngời tạo ra theo những quy luật khách quan, theo những quy tắc tổ chức chặt chẽ". " Nghệ thuật"mà Arixtote nói tới chính là thơ Nguễn Hoài Thu- Lớp 42E3Khoa Ngữ văn 7 Khoá luận tốt nghiệp đại học ca ( lúc bấy giờ thuật ngữ "thơ ca" còn gắn liền với thuật ngữ "nghệ thuật "). Mãi cho tới hai mơi thế kỷ sau, ở những năm ba mơi của thế kỷ XX những cuộc tranh luận giữa các quan niệm về thơ vẫn cha ngã ngũ . Có ngời thì cho rằng làm thơ là quá dễ nên không coi trọng thơ. Nhng có ngời lại thiêng liêng, thần bí hoá thơ, đẩy thơ đến chỗ "bất khả luận". Thậm chí, ở phơng Tây có những trờng phái đã đẩy thơ tới các phạm trù "bóng tối", "cơn điên", " thơ phản thơ" . Mỗi thời kỳ lịch sử đều có những đặc điểm riêng về xã hội, kéo theo đó là hệ thống ý thức tinh thần cũng khác nhau. Cơ sở hạ tầng nào thì tơng ứng với kiến trúc thợng tầng đó, ngợc lại. Thời trung đại, ở Việt nam vào thế kỷ XV Phan Phu Tiên từng định nghĩa về thơ: "Trong lòng có chí hớng gì ắt sẽ thể hiện ra lời nói, cho nên thơ là để nói lên cái chí của mình". Định nghĩa của Phan Phu Tiên cũng có nghĩa là" thi dĩ ngôn chí ", có nghĩa làm thơ là để nói lên ý chí của mình. Đây còn là quan niệm dờng nh mang tính chất quy phạm của cả giai đoạn văn học trung đại Việt nam. Các nhà nho quan niệm rằng: Thơ không phải là để nhận thức hay phản ánh thế giới. Mà thơ là để bộc lộ ý chí, tình cảm của con ngời. Chí không phải là chí chung chung, mà là các chí của ngời quân tử, của Nho học. Làm một trang nam tử thì phải nuôi chí lớn : " Tề gia - trị quốc - bình thiên hạ". Thơ là để bày tỏ tâm t ấy. Vì tính quy phạm chặt chẽ nên chỉ có ngời đợc học hành, giỏi chữ mới làm đợc thơ, mới cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp của thơ . Cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX, xã hội Việt nam có nhiều biến đổi sâu sắc, đợc mở rộng giao lu với văn hoá nhiều nớc trên thế giới, nhất là văn hoá Pháp, nên văn học nói chung, thơ ca nói riêng cũng có những biến đổi lớn lao . Đầu thế kỷ XX, trong 30 năm đầu, trên văn đàn công khai, Tản Đà nổi lên nh một nhân vật kiệt xuất. Ông tiếp thu những quan điểm duy tân cho rằng"có văn có ích có văn chơi ". Có thể nói Tản Đà đã mở đờng cho một loại thơ trữ tình kiểu mới,mà trong tơng lai gần nó hoàn toàn chiếm lĩnh bầu trời thơ ca. Cùng với sự phát triển của phong trào thơ mới 1932 - 1945, hàng loạt các quan niệm, định nghĩa về thơ đã xuất hiện. Họ cho rằng bản chất của thơ là linh thiêng huyền bí, là đi tìm cái đẹp thoát ly thực tại. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc " thi sỹ là một khách tình si, ham vẻ đẹp có muôn hình muôn thể " ( Thế Lữ ), là "ngời ngời say "( Chế Lan Viên ) . Còn Xuân Diệu thì cho rằng làm thơ đối với thi sỹ là để cho tâm hồn "treo ngợc cành cây " " Là thi sỹ nghĩa là ru với gió theo trăng vơ vẫn cùng mây" Trái với quan niệm của các nhà thơ mới, những "chiến sỹ" đi theo lí tởng của Cách mạng lại có những suy nghĩ hoàn toàn khác. Họ cho rằng thơ đòi hỏi phải có sự chọn lọc sáng tạo công phu, thơ là phải gắn bó với cuộc sống. Nổi bật là định nghĩa về thơ của Trờng Chinh ( bút danh:Sóng Hồng): " Thơ là sự thể hiện con ngời thời đại một cách cao đẹp. Thơ không chỉ nói lên tình cảm riêng của nhà thơ, mà nhiều khi thông qua tình cảm đó nói lên niềm hy vọng Nguễn Hoài Thu- Lớp 42E3Khoa Ngữ văn 8 Khoá luận tốt nghiệp đại học cho cả một dân tộc, những ớc của nhân dân, vẽ lên những nhịp đập của trái tim quần chúng xu thế chung của loài ngời. Thơ là một hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi. Ngời làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể hiện sự nồng cháy trong lòng. Nhng thơ là tình cảm lý trí kết hợp với nhau nhuần nhuyễn có nghệ thuật". Nói nh vậy là Sóng Hồng đã đề cao cái đẹp của lý tởng của những khát vọng chân chính. Nói đến thơ là nói đến phơng diện tinh hoa của con ngời tạo vật. Séc - Ly (Nga) cũng khẳng định làm thơ phải có sự chọn lọc sáng tạo công phu: " Thơ ca biến mọi vật thành đẹp nó đem lại vẻ đẹp cho những gì xấu xí nhất". Trong một công trình nghiên cứu về thơ, Tố Hữu đã phát biểu: " Thơ là một điệu hồn đi tìm những tâm hồn đồng điệu. Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình. Thơ t sản thì tìm đến lỗ tai, cái bụng t sản. Thơ của ngời lao động thì tìm đến trái tim của ngời lao động ." Có thể nói đây cũng là quan điểm chi phối thơ ca Việt nam giai đoạn 1945 - 1975. Đây là một giai đoạn thơ ca mang đậm tính chất sử thi. Quả thật thảo luận để tìm đợc một định nghĩa về thơ cho thoả đáng chẳng phải dễ dàng, cũng không thể gấp gáp. Hơn nữa, mỗi xã hội, mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau tất yếu sẽ có những nền thơ ca với những đặc điểm khác nhau. Các cách nhìn về thơ theo đó mà cũng đổi khác. Nhng có một thực tế sẽ không bao giờ thay đổi là:" ở đâu có cuộc sống thì ở đó có thơ ca " (Séc n sép xki). 2 - Thơ ca Việt nam hiện đại Trải qua một bề dày lịch sử phát triển nhiều thăng trầm biến đổi theo sự vận động phát triển của xã hội, thơ ca Việt nam đến nay đã có nhiều thành tựu đáng tự hào. Đặc biệt là thơ ca Việt nam hiện đại. Giai đoạn này đã đem lại cho thơ ca một phạm trù thơ hiện đại, một thi pháp thơ mới, một kiểu trữ tình mới, phân biệt thay thế cho thơ trữ tình cổ điển truyền thống. Nhắc đến thuật ngữ " thơ ca Việt nam hiện đại " cũng có nghĩa là nhìn nhận, phân loại thơ dựa theo thời gian. Xét ở phơng diện này thơ Việt nam đợc chia làm ba bộ phận: thơ ca dân gian, thơ trung đại thơ hiện đại. Tơng ứng với từng bộ phận là các thời kỳ lịch sử các đặc điểm thi pháp thơ mang tính đặc trng của thời kỳ đó. Bất cứ thơ ca của giai đoạn nào cũng đều lấy cuộc sống, lấy thế giới quanh mình làm điểm xuất phát. Thơ là cuộc sống, với thơ hiện đại cuộc sống kết tinh trong cá nhân con ngời. ở Việt nam , thơ trung đại ( còn gọi là thơ cổ điển), hình thành từ đời Lý - Trần, đợc hoàn thiện vào cuối thế kỷ XVIII với sự đóng góp của các tác giả nổi tiếng nh : Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du . Sau đó, thơ cổ điển bị thay thế bởi phong trào Thơ mới ( 1932 - 1945), mở đầu cho sự phát triển rực rỡ của thơ Việt nam hiện đại . Thơ trung đại với những quy phạm chặt chẽ chỉ đợc xem là" đắt", "khéo" "tài". Bởi thơ giai đoạn này phải chịu sự gò ép của quá nhiều các quy tắc, các luật thơ hà khắc. Ngôn ngữ thơ rất hàm súc nhng chữ tôi của cá nhân hoàn toàn không có cơ hội bộc lộ. Hồ Tử đời Tống từng nhận xét: " Thơ chỉ xem một chữ là biết khéo hay vụng", còn Phạm Uẩn thì nói: " Câu thơ hay phải có chữ hay". Cũng vì vậy mà để cảm nhận đợc cái hay cái đẹp của thơ cổ điển thì ngời đọc Nguễn Hoài Thu- Lớp 42E3Khoa Ngữ văn 9 Khoá luận tốt nghiệp đại học phải có một trình độ hiểu biết nhất định , nếu không nói là phải học sâu biết rộng. Hầu nh trái với thơ trung đại, thơ ca hiện đại tự do phóng khoáng hơn nhiều, tự do về cả nội dung phản ánh lẫn nghệ thuật biểu hiện. Đặc biệt thơ hiện đại đã mang lại một cái nhìn mới mẻ trên nhiều phơng diện, mà nổi bật là ngôn ngữ thơ . Tiên phong trong cuộc cách mạng đổi mới thơ ca là phong trào " Thơ mới" (1932 - 1945). Trong một công trình nghiên cứu về thơ, Tố Hữu đã nhận định rằng : Thơ mới đã căn bản cải tạo lại thơ trữ tình tiếng Việt từ câu thơ điệu ngâm sang câu thơ điệu nói. Thơ cổ điển mang nặng tính quy phạm, ớc lệ, cái cá nhân bị hoà tan trong cộng đồng, bị bắt buộc phải nói tiếng nói của cộng đồng phong kiến. Còn Thơ mới lại mở ra một thời đại hoàn toàn mới cho thi ca- " thời đại chữ Tôi " ( Hoài Thanh- Hoài Chân ). Cái tôi cá nhân trở thành vị trí trung tâm với mọi cung bậc cảm xúc, tình cảm riêng t nhất tự do nhất. Các nhà thơ mới đề cao con ngời cá nhân đến tột đỉnh : "Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm" ( Xuân Diệu ) Nhà nghiên cứu Nga V.Girmunxki cũng nhận xét về thơ lãng mạn: " Nhà thơ lãng mạn muốn bày tỏ cho chúng ta trớc hết là về chính họ, là phơi bày tâm hồn, cõi lòng họ. Họ thổ lộ cho ta những chiều sâu tâm hồn xúc cảm, sự đa dạng của cá tính. Họ reo lên vì vui, họ gào lên hay khóc lên vì đau đớn . Họ kể lể, họ bảo ban, họ vạch trần với khuynh hớng rõ rệt, buộc ngời nghe phục tùng cảm giác về đời sống của họ, làm cho ngời nghe thấy cái gì đang hiện ra trong trực giác trực tiếp của nhà thơ "(" Bàn về thơ cổ điển thơ lãng mạn" ) . Tiếp nối những đổi mới của thơ lãng mạn , thơ 1945 - 1975 đã có những bớc phát triển thêm về cả nội dung lẫn nghệ thuật, góp phần làm đa dạng diện mạo thơ Việt nam hiện đại . Lịch sử xã hội Việt nam giai đoạn 1945 - 1975 có nhiều đăc điểm riêng . Đó là thời kỳ toàn bộ quân dân Việt nam dốc hết ý chí, tinh thần lực lợng thực hiên hai cuộc kháng chiến trờng kỳ chống Pháp chống Mỹ xâm lợc, bảo vệ thành quả của cách mạng . Bản chất của thơ ca là phản ánh cuộc sống, cho nên thơ Việt nam hiện đại giai đoạn này có những nét riêng so với các thời kỳ trớc . Toàn Đảng , toàn dân đặt ra khẩu hiệu : " tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng" , kể cả với lĩnh vực văn hoá văn nghệ . Hồ chủ tịch đã khẳng định : " văn nghệ cũng là một mặt trận mà các anh chị em văn nghệ sỹ là các chiến sỹ trên mặt trận ấy" . Cho nên thơ ca giai đoạn này mang đậm tính sử thi, tính cộng đồng . Chữ Tôi của thơ ca lãng mạn trớc đó bị thay thế bằng chữ Ta của tập thể, của nhân dân . Nếu thơ mới đề cao chữ " tôi " , đề cao tự do cá nhân , thì giai đoạn này thơ lại chủ yếu đi vào ca ngợi cái "ta" của cộng đồng, đề cao cái tôi công dân ca ngợi sức mạnh của tập thể . Nếu nh Thơ mới khẳng khái tuyên bố : " Ta là một, là riêng, là thứ nhất Nguễn Hoài Thu- Lớp 42E3Khoa Ngữ văn 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hoá - Thông tin, Hn, 2001 2. Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục,Hn, 1998 Khác
5. Hữu Đạt, Nhà văn,sự sáng tạo nghệ thuật,NXB Hội nhà văn, Hn, 1999 Khác
6. Phan Cự Đệ, Văn học lãng mạn Việt nam 1930 - 1945, NXB Giáo dục, Hn, 1997 Khác
7. Nhiều tác giả, Thơ mới 1932 - 1945 tuyển chọn, NXB Văn học,Hn, 2004 Khác
8. Trần Đình Sử, Những thế giới nghệ thuật thơ, NXB Văn học, Hn, 1990 Khác
9. Vũ Duy Thông, Cái đẹp trong thơ kháng chiến Việt nam , NXB Giáo dôc, Hn, 2003 Khác
10.Bùi Công Hùng, Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hoá - Thông tin, Hn, 2000 Khác
11.Mã Giang Lân, Tiến trình thơ hiện đại Việt nam , NXB Giáo dục, Hn, 1997 Khác
12. Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp Tiếng Việt,NXb Giáo dục,HN, 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w