1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ phê bình trong các nhà thơ cổ điển việt nam của xuân diệu

64 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 197,5 KB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhàn mục lục ---------- Trang Lời nói đầu Mở đầu 01 1. Lý do chọn đề tài 01 2. Lịch sử vấn đề 02 3. Mục đích nghiên cứu 04 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 05 5. Phơng pháp nghiên cứu 05 6. Cấu trúc của đề tài 05 Chơng I: Những giới thuyết liên quan đến đề tài 06 I. Văn bản nghị luận văn học và phê bình văn bọc 06 1. Văn bản nghị luận và nghị luận văn học 06 2.Văn bản phê bình văn học 10 II. Xuân Diệu và tác phẩm phê bình của Xuân Diệu 17 1. Tác gia Xuân Diệu 17 2. Tác phẩm phê bình của Xuân Diệu 22 3. Về tập phê bình " Các nhà thơ cổ điển Việt Nam" 22 Chơng II: Đặc điểm ngôn ngữ phê bình trong " Các nhà thơ cổ điển Việt Nam" của Xuân Diệu 25 I. Đặc điểm từ ngữ trong lời văn phê bình của Xuân Diệu 25 1. Khái niệm lời văn và lời văn phê bình 26 2. Từ ngữ trong lời văn phê bình của Xuân Diệu 26 II. Đặc điểm kết cấu trong "Các nhà thơ cổ điển Việt Nam" 38 1. Khái niệm về kết cấu 38 2. Các kiểu mở và kết thúc trong " Các nhà thơ cổ điển Việt Nam" 43 3. Phần triển khai trong "Các nhà thơ cổ điển Việt Nam" 54 Kết luận 61 Tài liệu tham khảo 64 1 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhàn Mở đầu ---- 1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Phê bình văn học là một thể loại thuộc kiểu văn bản nghị luận văn học, trong phong cách văn bản chính luận. Ngôn ngữ trong văn bản phê bình văn học rất phong phú, đa dạng. Nó vừa mang những đặc điểm của ngôn ngữ chính luận, vừa đặc điểm của ngôn ngữ văn ch- ơng. Vì thế, tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản phê bình là một điều hết sức thú vị. Hơn nữa, nghiên cứu về ngôn ngữ trong các văn bản nghị luận, từ lâu đã đợc nhiều ngời quan tâm - nhất là ở bộ môn tập làm văn. Ngời ta nghiên cứu sâu tới cách thức lập luận trong việc tạo dựng đoạn văn, văn bản; cách lựa chọn và sử dụng từ ngữ sao cho phù hợp với từng kiểu văn bản. Tuy nhiên việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ trong các văn bản nghị luận ở các tác giả cụ thể cha nhiều. Do vậy, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản phê bình văn học ở các tác giả cụ thể vẫn là một điều mới mẻ và cần thiết. 1.2. "Các nhà thơ cổ điển Việt Nam" là một công trình nghiên cứu phê bình thơ tiêu biểu của Xuân Diệu và là một trong những tác phẩm làm nên cụm công trình của Xuân Diệu đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt một vừa qua của Đảng và Nhà nớc ta. "Các nhà thơ cổ điển Việt Nam" ngoài sự thể hiện niềm yêu thơ mãnh liệt; một tầm tri thức uyên bác với những khám phá, phát hiện mới mẻ, tinh tế, sâu sắc, còn là một công trình thể hiện một phong cách nghiên cứu phê bình độc đáo của Xuân Diệu. Tuy nhiên, thành công của "Các nhà thơ cổ điển Việt Nam" không chỉ dừng lại ở đấy. Nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong hợp tuyển là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sức hấp dẫn của nó. Với đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ phê bình trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam của Xuân Diệu chúng tôi mong góp phần tìm hiểu, 2 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhàn xem xét hợp tuyển này từ góc độ ngôn ngữ học để một cách nhìn cụ thể và hệ thống về đặc điểm của loại văn bản phê bình. 1.3. Kiểu văn bản nghị luận văn học trong đó phê bình văn học là một trong những nội dung đợc giảng dạy ở trờng phổ thông, trong phân môn tập làm văn và ngữ pháp văn bản. Với đề tài mày, chúng tôi mong muốn giúp ngời đọc hiểu sâu hơn về đặc điểm phê bình văn học nói riêng và văn bản nghị luận nói chung về cách sử dụng từ ngữ, cách thức lập luận trong văn bản. Từ đó thể tự rút ra những bài học bổ ích cho mình trong quá trình giảng dạy tập làm văn và ngữ pháp văn bản ở trờng phổ thông. 2. lịch sử vấn đề: 2.1. Phê bình văn học ở Việt Nam là một bộ môn tuổi đời rất trẻ, tiền thân của hoạt động phê bình là hình thức thẩm bình, ngâm vịnh xa. Đến đầu thế kỷ XX, khi văn hoá Pháp đã ảnh hởng không nhỏ đến đời sống văn hoá tinh thần của ngời Việt thì phê bình văn học mới chính thức trở thành một bộ môn nghiên cứu. Hơn nữa, trớc đây phê bình văn học chỉ là hoạt động của một số ít ngời trong xã hội, chỉ những ngời đợc trang bị kiến thức về lý luận văn học và những ngời say mê văn học mới làm công việc này. Đội ngũ độc giả cũng không nhiều bằng độc giả của văn chơng. Do vậy, nghiên cứu phê bình văn học còn rất ít ngời chú ý. Ngời ta chỉ mới dừng lại chủ yếu ở phơng diện lý luận văn học, nghiên cứu những nguyên tắc, phơng pháp đặc trng của phê bình văn học. Nhà văn Vũ Ngọc Phan khi nghiên cứu về các nhà phê bình và biên khảo (1942) đã đa ra cách hiểu của mình về hoạt động phê bình " Phê bình là dẫn cho độc giả, tức là đọc giúp độc giả, tức là vạch rõ chỗ hay chỗ dở của tác giả, nghĩa là chỉ cho tác giả thấy rõ con đờng nên theo, thì một khi đã thấy đủ các loại văn khác mà không loại văn phê bình, văn chơng thể ví nh một con thuyền không chèo, không lái" [ 28 - Tr583]. Lại Nguyên Ân tập hợp các bài viết trong cuốn " Văn học và phê bình" đã tìm cách xác định đờng biên của phê bình văn học với khoa học, chính luận và văn học, ông xác định vị trí của nó: " Phê bình đứng giữa văn chính luận, khoa học và văn học .; Vị trí "Giáp ranh", chỗ " 3 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhàn Đứt nối" giữa các ngành khoa học mà không thể mất đi vị trí của mình . " [ 1 - Tr 216]. Ngoài ra còn một số nhà nghiên cứu khác: Trần Đình Sử, Đỗ Đức Hiểu, Hà Minh Đức, Vơng Trí Nhàn . đều đã đa ra những cách hiểu và giải thích khác nhau về phê bình văn học ở phơng diện lý luận văn học. 2.2. Xét ở mặt lý thuyết ngôn ngữ học, văn bản phê bình văn học là một thể lọai trong phong cách văn bản nghị luận. Từ trớc đến nay, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản nghị luận chỉ đợc xem xét chung trong khi nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản nghị luận và nghị luận văn học. Vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ phê bìnhcác tác giả cụ thể rất ít đ- ợc chú ý bởi trong phê bình văn học cái quan trọng là phơng pháp, quan niệm và những nguyên tắc của nhà văn phê bình thể hiện nh thế nào trong văn bản. Qua việc phân tích, bình luận tác phẩm văn học nhà phê bình rút ra điều gì bổ ích cho lý luận nghiên cứu phê bình văn học hay những nhận xét đánh giá gì về tác giả, tác phẩm định hớng cho hoạt động tiếp nhận và sáng tác văn học. Do vậy các công trình viết về các nhà văn phê bình chủ yếu nghiên cứu ở phơng diện lý luận phê bình và nghiên cứu văn học. Nhiều công trình bài viết về các nhà văn phê bình nh Đặng Thai Mai, Hải Triều, Vũ Ngọc Phan . đều là những bài viết ở góc độ lý luận nghiên cứu văn học. Nh vậy xét về mặt lý thuyết cho đến nay cha công trình nào nghiên cứu về ngôn ngữ phê bình. Trong khi đó những công trình về ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ báo, ngôn ngữ hội thoại . đều đã rất nhiều và đã những đóng góp đáng kể. Sự khuyết thiếu này cho thấy nghiên cứu về ngôn ngữ phê bình văn học là mới mẻ và rất cần thiết trong sự phát triển ngay một cao của bộ môn khoa học này. Với những đóng góp lớn lao trên nhiều lĩnh vực văn học, Xuân Diệu đã trở thành đối tợng quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu từ những mục đích và góc độ khác nhau. Các nhà nghiên cứu đã tiếp cận Xuân Diệu trên hai phơng diện bản: Xuân Diệu - Nhà thơ, Xuân Diệu - Nhà nghiên cứu, phê bình thơ. ở phơng diện thứ nhất ngời ta đã đạt đợc một số thanh tựu đáng ghi nhận, ở phơng diện thứ hai, mặc dù dễ dàng thống nhất với nhau về tầm cỡ nhà nghiên cứu phê bình thơ, song nh giáo s 4 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhàn Trần Đình Sử nhận xét Nghệ thuật và phơng pháp giới thiệu thơ của Xuân Diệu đang là một lĩnh vực hấp dẫn chờ đợi khám phá . Một sự nghiên cứu tập trung, đầy đủ và hệ thống về nhà nghiên cứu phê bình thơ Xuân Diệu đang đòi hỏi sự quan tâm chú ý của các nhà nghiên cứu văn học Các nhà thơ cổ điển Việt Nam cũng không nằm ngoài thông lệ đó mặc dù giá trị to lớn của nó đã đợc đông đảo mọi ngời khẳng định, các bài viết dù cha tập trung song đã đề cập đến những khía cạnh sau của Các nhà thơ cổ điển Việt Nam: 1. Đi đầu tìm kiếm gia tài văn học của ông cha. ( Vơng Trí Nhàn - Bớc đầu đến với văn học, Tr 67) 2. Chú ý những bài văn đặc sắc tìm hết cái riêng, độc đáo của mỗi nhà thơ qua những bài thơ hay (Trần Đình Sử) 3. Về giọng văn của Xuân Diệu cũng đợc các nhà nghiên cứu quan tâm chỉ ra: - Những lời bình giàu tri thức giọng hàn lâm khi khám phá ra cái hay cổ điển trong thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng. (Nguyễn Thanh Tùng). - Tự hào mà sảng khoái ( Hữu Thỉnh). - Vừa tỉnh táo vừa đam mê ( Phạm Tiến Duật). Nhìn chung, sự đánh giá về Các nhà thơ cổ điển Việt Nam là t- ơng đối thống nhất nhng hãy còn lẻ tẻ và tản mác, cha một công trình khoa học chuyên sâu về đề tài này. Hy vọng là đề tài nghiên cứu về đặc điểm ngôn ngữ trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam của Xuân Diệu sẽ góp phần làm cho bạn đọc cái nhìn một cách toàn diện, tập trung và hệ thống hơn. 3. Mục đích nghiên cứu. Khi nghiên cứu khoá luận hớng tới những mục đích sau: - Chỉ ra những đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản nghị luận và văn bản nghị luận văn học, chỉ ra những nhân tố chi phối những đặc điểm của ngôn ngữ trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam. - Khoá luận góp phần chỉ ra những đặc điểm ngôn ngữ quan trọng của văn bản trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam. Đó là những đặc điểm về kết cấu văn bản, về cách tổ chức ý và dựng đoạn nội dung trong văn bản phê bình. Đồng thời, nêu lên những đặc điểm về nghệ thuật sử 5 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhàn dụng từ ngữ với các phơng thức tu từ tạo nên lời văn và giọng điệu trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam. - Qua việc nghiên cứu trên, luận văn cố gắng rút ra những kết luận ban đầu về đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản phê bình văn học để góp phần thiết thực cho việc dạy tập làm văn ở trờng phổ thông. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. - Khoá luận chủ yếu xem xét những đặc điểm ngôn ngữ đặc sắc, nổi bật trong tập Các nhà thơ cổ điển Việt Nam của Xuân Diệu. - Ngoài ra sẽ khảo sát thêm một số tác phẩm phê bình của các nhà phê bình khác nh Hoài Thanh - Hoài Chân, Vũ Ngọc Phan để so sánh đối chiếu làm nổi bật những đặc điểm ngôn ngữ trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam. 5. Phơng pháp nghiên cứu. Trong khi nghiên cứu, khoá luận sử dụng những phơng pháp sau: - Phơng pháp thống kê, phân loại. - Phơng pháp so sánh, đối chiếu. - Phơng pháp phân tích, tổng hợp. 6. Cấu trúc của đề tài. Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung chính của khoá luận gồm hai chơng: Chơng I: Những giới thuyết liên quan đến đề tài. Chơng II: Đặc điểm ngôn ngữ phê bình của Xuân Diệu trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam. 6 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhàn Ch ơng I: Những giới thuyết liên quan đến đề tài Văn bản - với t cách là sản phẩm của hoạt động giao tiếp, thờng đợc xây dựng theo một kiểu phong cách chức năng nào đó. Các phong cách chức năng khi tồn tại ở dạng văn bản thì sẽ các loại văn bản: Loại văn bản nghị luận, loại văn bản báo chí, loại văn bản hành chính Trong mỗi loại lại nhiều kiểu: Kiểu văn bản giáo khoa, kiểu văn bản luận văn, kiểu văn bản hội thảo . (Thuộc loại văn bản khoa học); kiểu văn bản tin tức, kiểu văn bản công luận, kiểu thông tin - quảng cáo . (Thuộc loại văn bản báo chí) . Trong mỗi kiểu lại đợc chia thành nhiều thể loại văn bản: thể loại mẩu tin, thể loại phóng sự, thể loại phỏng vấn .(Thuộc kiểu tin tức); lời kêu gọi, báo cáo chính trị, xã hội, bình luận .(Thuộc văn bản nghị luận chính trị) Theo sự phân loại trên, văn bản phê bình văn học là một trong những thể loại của nghị luận văn học nằm trong loại văn bản chính luận. I. văn bản nghị luận văn học và phê bình văn học 1. Văn bản nghị luận và nghị luận văn học: 1.1. Về khái niệm: Nghị luận là một từ Hán Việt. Các nhà nghiên cứu đã tìm cách giải thích từ này trong nhiều cuốn từ điển. Từ điển văn học do Nguyễn Lân chủ biên (Nxb KHXH, 1991) giải thích: Nghị luận là bàn và đánh giá cho rõ về một vấn đề gì đó theo các cách giải thích trên thì nghị luận chính là bàn bạc và đánh giá cho ra phải trái về một vấn đề gì đó. Vấn đề đợc đa ra bàn bạc, đánh giá thể là một vấn đề xã hội, vấn đề chính trị hay kinh tế, văn hoá hoặc văn học nghệ thuật . Từ cách lí giải trên, các tác giả đã đa ra một cách giải thích về nghị luận: Văn nghị luận: Thể văn dùng lý lẽ phân tích, giải quyết vấn đề [29-tr 673]. Thể văn này bắt nguồn từ một thể văn trong văn chơng cổ: Thể luận. Đây là một thể văn điển hình nhằm trình bày t tởng và học thuyết chính trị, triết học, văn nghệ, lịch sử, đạo đức . Sách giáo khoa Tập làm văn 10 do Trần Thanh Đạm chủ biên (Sách chỉnh lý hợp nhất năm 2000 - NXB GD tái bản lần thứ nhất), xem: 7 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhàn Văn nghị luận là một thể văn trong tập làm văn cũng nh văn miêu tả, văn tự sự, văn cảm tởng. Trong cuốn sách này các tác giả viết: Nếu bài văn thiên về trình bày các ý kiến, các lý lẽ thì nó đợc gọi là lối văn nghị luận. Các tác giả giải thích rộng hơn về lối văn này: Lối văn không loại trừ mà bao gồm lối văn cảm tởng và lối văn miêu tả, văn tự sự khi cần thiết. Song chủ yếu nó nhằm trình bày ý kiến để giải thích, chứng minh, biện luận, thuyết phục về một vấn đề gì đó. Nó nhằm tác động vào trí tuệ và lý trí của ngời đọc nhều hơn vào cảm xúc, tình cảm hay tởng tợng. Nó là sản phẩm của t duy lôgic [Tr 6]. Theo nhóm tác giả: Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng: Văn bản nghị luận là kiểu văn bản dùng để trình bày, bình luận, đánh giá theo một quan điểm nhất định những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, t tởng, văn hoá . [36, tr 30]. Trên sở những cách giải thích và định nghĩa trên, thể nêu về văn bản nghị luận nh sau : Văn bản nghị luận là văn bản thuộc phong cách văn bản chính luận, dùng lý lẽ để trình bày, bình luận, đánh gía theo một quan điểm nào đó những sự kiện, những vấn đề chính trị, văn hoá xã hội, văn học, nghệ thuật Là sự cụ thể hoá của phong cách văn bản chính luận, văn bản nghị luận những chức năng: Thông báo, chứng minh, tác động. 1.2. Các đặc điểm của văn bản nghị luận: Tính trí tuệ: ở những văn bản khuôn hình sẵn nh văn bản hành chính công vụ (Các loại giấy tờ, công văn, đơn từ .), ngời viết ít khi phải hoạt động t duy. Còn các loại văn bản khác: văn bản khoa học, văn bản nghị luận, văn bản báo chí . lại buộc ngời ngời viết phải sự đầu t cao để suy nghĩ, lựa chọn trong quá trình tạo lập văn bản. Tính trí tuệ thể hiện ở chỗ: Ngời viết phải am hiểu vấn đề mình đang viết một cách sâu sắc, nắm vững các mối quan hệ của vấn đề đó với các vấn đề xung quanh (Bởi vì khi nhờ những vấn đề xung quanh mà cả ngời viết và ngời đọc, ngời nghe hiểu sâu hơn đợc vấn đề trung tâm). Chỉ hiểu sâu, nắm vững thì mới phân tích đợc vấn đề một cách thấu đáo, thuyết phục, chiếm đợc sự đồng tình của ngời nghe, ngời đọc. Tuyên ngôn độc lập (1945) của Hồ Chí Minh đã thể hiện rõ điều đó. Đa vấn đề độc lập dân tộc ra tr- ớc nhân dân Việt Nam và cả nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới, 8 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhàn Ngời đã phân tích tỉ mỉ về độc lập dân tộc ở Mỹ, ở Pháp trong các bản tuyên ngôn của chính nớc họ. Không những thế, vị chủ tịch còn nói đến cả những vấn đề nhân quyền trong các bản tuyên ngôn về Nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp 1791 để chỉ rõ sự xâm lợc của thực dân Pháp ở Đông Dơng là hoàn toàn vô lý. Thực hiện cuộc xâm lợc này, không những thực dân Pháp đã vi phạm bản tuyên ngôn mà còn là một hành động độc ác đối với con ngời. Bên cạnh những vấn đề chính trị, Bác còn rất am hiểu vể lịch sử. Những dẫn chứng mang tính lịch sử trong tuyên ngôn đã kêu gọi đợc sự đồng tình, thuyết phục đợc đông đảo quần chúng nhân dân thế giới thấy đợc: Độc lập dân tộc, tự do dân chủ ở Việt Nam là hoàn toàn chính đáng. Đó là một quyền không thể phủ nhận đợc. Tính lập luận chặt chẽ, thuyết phục: văn bản nghị luận thờng nói, viết về một vấn đề tính thời sự thu hút sự chú ý của ngời nghe, ngời đọc bằng chính nội dung của vấn đề đó.Tuy nhiên, để mang lại cho ngời nghe, ngời đọc sự tập trung cao độ khi tiếp nhận văn bản. Ngời viết phải một năng lực sử dụng ngôn từ thực thụ. Năng lực sử dụng ngôn ngữ cho phép ngời ta sử dụng đợc cái lập luận chặt chẽ, khả năng dùng từ ngữ thích hợp trong văn bản nghị luận. Vấn đề đa ra phải đợc phân tích, giải thích bằng lý lẽ bằng những căn cứ vững chắc dựa trên sở khoa học xác đáng rõ ràng. Tính lập luận chắt chẽ biểu hiện ở chỗ: Nội dung vấn đề đợc chia ra làm nhiều luận điểm, mỗi luận điển lại đợc tạo thành bởi nhiều luận cứ, các luận cứ đợc minh hoạ bằngcác luận chứng. Muốn làm đợc nh vậy, ngời tạo văn bản phải thực sự kiến thức khoa học, vốn ngôn ngữ phong phú để tác động vào tri thức, tình cảm của ngời nghe, ngời đọc. Điều đó buộc ngời tạo văn bản phải một tình cảm, thái độ nhất định đối với vấn đề mình đang bàn. khi nội dung vấn đề đa ra là một điều tâm huyết mà ngời tạo văn bản đã phải nung nấu cả một quá trình lâu dài. Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh là một ví dụ sinh động. Tính đại chúng: Do nội dung của một văn bản nghị luận thờng là một vấn đề nào đấy đang đợc mọi ngời quan tâm nên phạm vi đối tợng giao tiếp - tiếp nhận của nó rất rộng. Đối tợng của kiểu văn bản nghị luận khi là những ngời cùng một chuyên môn (nghị luận văn học, nghị luận kinh tế) cũng khi bao gồm tất cả mọi tầng lớp nhân dân ở mọi lứa tuổi và mọi trình độ (lời kêu gọi, lời hiệu triệu .). Sự đa dạng về đối 9 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhàn tợng, nội dung, mục đích mà ngời viết muốn đa ra và đạt đợc buộc họ phải những cách thức sử dụng ngôn từ phù hợp. Vấn đề đa ra phải dễ hiểu, đợc diễn đạt bằng những từ ngữ trong sáng, cấu trúc ngôn từ đơn giản, rõ ràng mạch lạc. nh vậy mới đáp ứng đợc khả năng tiếp nhận văn bản của quân chúng nhân dân. Xét về nội dung ý nghĩa và logic sự vật, văn bản nghị luận đợc chia ra thành nhiều kiểu: Nghị luận chính trị, nghị luận kinh tế, nghị luận xã hội . Nghị luận văn học là một kiểu văn bản nghị luận. Khái niệm về nghị luận văn học cho đến nay vẫn cha đợc nhiều ngời chú ý định nghĩa và mới chỉ là một khái niệm dùng để chỉ một kiểu bài trong tập làm văn ở trờng phổ thông. Sách giáo khoa Tập làm văn 10 do giáo s Trần Thanh Đạm chủ biên đã đa ra quan niệm: Nghị luận văn học là lối văn nghị luận mà nội dung là một vấn đề văn học. Vấn đề văn học ấy thể là một ý kiến về lí luận văn học, một nhận xét về tác giả, tác phẩm văn học. Trong cuốn sách này các tác giả cũng chỉ ra: Kiểu nghị luận văn học rất gần với nghị luận xã hội. Vì vậy, nhiều ngời ( nhất là học sinh phổ thông) rất hay sự nhầm lẫn giữa hai kiểu bài này. Chẳng hạn, với đề bài: Bằng thực tế đời sống, hãy chứng minh câu tục ngữ: Học thày không tày học bạn, bài viết lại yếu cầu của một bài nghị luận văn học, thể loại bình giảng văn học. Qua sự phân tích trên ta thể rút ra kết luận về văn bản nghị luận nh sau: Văn bản nghị luận văn học là văn bản mà nội dung đa ra để bàn bạc, bình luận đánh giá là một vấn đề văn học. Khi bàn về các vấn đề văn học, văn bản nghị luận văn học thờng đợc thể hiện ở các thể loại: Tiểu luận văn học, tổng quan văn học, phê bình văn học. 2. Văn bản phê bình văn học: 2.1. Về khái niệm phê bình văn học: Phê bình văn học là một ngành rất trẻ trong nghiên cứu văn học. Nó chỉ xuất hiện ở Việt Nam trong những thập niên đầu của thế kỷ XX với một số cây bút tiêu biểu nh: Trần Huy Liệu, Ngô Văn Tố, Đặng Thai Mai, Hải Triều, Tầm Vu, Vũ Ngọc Phan . Thông thờng trong các nghiên cứu về phê bình văn học, ngời ta đặt hai thuật ngữ nghị luận và phê bình văn học cạnh nhau đề tạo thành: Nghị luận phê bình văn học ( Tập Nghị luận phê bình văn học - Nxb GD, H. 1976). Thực ra hai 10 . " Các nhà thơ cổ điển Việt Nam& quot; 22 Chơng II: Đặc điểm ngôn ngữ phê bình trong " Các nhà thơ cổ điển Việt Nam& quot; của Xuân Diệu 25 I. Đặc điểm. những đặc điểm ngôn ngữ đặc sắc, nổi bật trong tập Các nhà thơ cổ điển Việt Nam của Xuân Diệu. - Ngoài ra sẽ khảo sát thêm một số tác phẩm phê bình của các

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w