II. đặc điểm kết cấu trong“ các nhà thơ cổ điển việt nam”
3. Phần triển khai trong“ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam“:
Khác với vai trò, chức năng của phần mở và phần kết luận, phần triển khai là trọng tâm của toàn bộ văn bản. Nhiệm vụ chủ yếu của phần này là phát triển toàn bộ những t tởng đã đặt ra ở phần mở đầu cho đầy đủ. Do vậy nếu nh những thông tin ở phần triển khai là những thông tin chi tiết, cụ thể, đáp ứng sự chờ đợi của ngời đọc. Trong phần này, ngời tạo văn bản phải sử dụng mọi quá trình, mọi thao tác: Thông báo, giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ ... để mang lại thông tin một cách đầy đủ trọn vẹn. Phần triển khai bao giờ cũng phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức. Mang tất cả những đặc điểm ấy. Phần triển khai trong “ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam” đã đáp ứng đợc nguyện vọng của ngời đọc. Đó là mang đến cho ngời đọc những thông tin cần thiết nhất về các nhà thơ cổ điển Việt Nam, cả vè tác giả và tác phẩm.
Văn bản trong “ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam” tuy cùng viết về các nhà thơ cổ điển nhng nội dung trong mỗi văn bản không hoàn toàn giống nhau. Mỗi văn bản viết về một phong cách thơ, một thi sĩ cho nên tập hợp các văn bản lại sẽ tạo ra sự đa dạng của phong cách thơ cổ điển.
Phơng hớng triển khai, hình thức kết cấu của phần triển khai cũng khác nhau khiến cho độ dài ngắn giữa các văn bản không đều nhau. Sự phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức triển khai ở văn bản “ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam” dợc biểu hiện rõ nhất trong việc tổ chức ý và dựng đoạn nội dung văn bản trong vai trò, kết cấu của đoạn văn.
3.1. Tổ chức ý trong phần triển khai:
Là ngời có sở trờng viết phê bình theo lối thởng ngoạn tác giả “ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam” a điểm hơn là diện. Các ý trong nội dung đợc tổ chức theo sự dẫn dắt của cảm xúc thẩm mĩ về thơ ca cổ điển. Yếu tố cảm xúc là yếu tố chi phối các yếu tố khác trong văn bản thơ hoặc tùy bút nhiều hơn là các văn bản văn xuôi khác ( trong đó có phê bình văn học). Nhng trong “ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam”, cảm xúc trở thành yếu tố chủ đạo, chi phối mọi yếu tố nội dung cũng nh hình thức khác của văn bản. Vì thế khi viết về một thi nhân nào đó, nhà phê bình không đa ra toàn bộ nội dung và hình thức các tác phẩm để bình hay phê mà chỉ chú tâm vào những chữ “ mắt”, câu “ thần”, phát hiện những điểm sáng thẩm mĩ trong thơ. Do vậy, khả năng tổ chức ý, dựng đoạn trong phần triển khai là không hoàn toàn nh nhau mà cũng uyển chuyển nh chính kết cấu văn bản.
ở văn bản viết về ngời này, tác giả chú ý nhiều đến nội dung, về thi nhân kia lại chú ý đến hình thức nghệ thuật cũng có khi trong cả một đời thơ, tác giả chỉ chọn đợc vài bài hay. Trong vài bài ấy, bao giờ tác giả cũng lựa ra những câu hay nhất hoặc về tình hoặc về ý, hoặc về hình ảnh hay về âm điệu ... Nh vậy dù muốn hay không nhà phê bình đều phải dựa vào nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm để hiểu thi nhân. Nội dung và hình thức tác phẩm trở thành cơ sở cho việc tổ chức ý và dựng đoạn nội dung trong quá trình tạo văn bản.
Trong qúa trình tạo văn bản, ngoài việc khảo sát hàng vạn bài thơ để tìm ra những tác phẩm hay, có ý nghĩa nhà phê bình còn phải thực hiện các thao tác: xác lập và lựa chọn ý, sau đó phân cấp ý và trình bày tạo nên một bố cục hoàn chỉnh cho phần nội dung. Sự vận động của nội dung t tởng văn bản phê bình đợc hiện thực hóa trong các luận điểm. đối với những thi nhân có nhiều tác phẩm hay, nhà phê bình chú trọng đến nội dung ý nghĩa nh Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến ... ở
các tác giả này Xuân Diệu chú trọng đến nhiều mặt trong hình thức nghệ thuật, trong văn bản sẽ có nhiều ý lớn và trong các ý lớn lại có nhiều ý nhỏ, trong các ý nhỏ lại có nhiều ý nhỏ hơn mà các luận chứng minh họa.
Chẳng hạn khi viết về Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu nhấn mạnh vào 4 ý lớn sau ( 4 luận điểm):
Thứ nhất: Một bài thơ, một bức ảnh
Thứ hai: nhà thơ có phẩm chất rất cao quý
Thứ ba: Nhà thơ của quê hơng làng cảnh Việt Nam Thứ t: Nhà thơ của dân tình
Ba luận điểm trên nêu những điểm nổi bật trong thơ của Nguyễn Khuyến. Xét về quan hệ trong cấu trúc ngữ nghĩa, ba ý này cùng cấp độ: là những luận điểm lớn trong văn bản. Xét về quan hệ logic: ba ý này có quan hệ chặt chẽ với nhau, ý này là tiền đề, là nguyên nhân dẫn đến ý kia và ngợc lại ý kia là hệ quả tất yếu, là hạt nhân của ý này.
Việc xác lập và lựa chọn ý trong quá trình tạo lập văn bản là công việc đầu tiên sau khi khảo sát toàn bộ tác phẩm của một tác giả. Công việc này không những đòi hỏi một sự công phu, kĩ lỡng mà còn phải tỉ mỉ, chính xác. Qúa trình chọn ý và lập ý trong “ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam” cũng diễn ra nh vậy. Tuy nhiên ở đây, nhà phê bình không nêu ra toàn bộ ý chính có trong tổng thể nội dung và hình thức tác phẩm của một thi sĩ, mà tác giả chỉ chọn những điểm nào nổi bật nhất, những ý nào đặc sắc nhất, những hình thức nghệ thuật nào gây ấn tợng nhất để đa vào dàn ý của bài phê bình. Nội dung văn bản “ Đọc thơ Nguyễn Khuyến” ở trên là một ví dụ. Trong các tác giả khác cũng vậy.
Khi viết về Hồ Xuân Hơn, Xuân Diệu đã điểm ra những nét đặc sắc nhất trong cả nội dung và nghệ thuật:
ý 1: Hồ Xuân Hơng - Bà chúa thơ Nôm. ý 2: Đời tức là văn, văn tức là đời
ý 3: Khóc Hổ ngơi, cời ra nớc mắt ý 4: Không đàn bà và rất đàn bà ý 5: Thiên tài, kỹ nữ
Nhìn vào cách xắp xếp ý nh trên, có thể thấy Xuân Diệu đã xây dựng lại cho chúng ta cả sự nghiệp và gia tài thơ tuyệt diệu mà Hồ Xuân Hơng đã để lại cho nền văn học cổ điển nớc nhà. Các ý mà nhà phê bình đa ra bao giờ cũng nh những nét phác họa về chân dung thi nhân, ngời đọc sẽ hoàn thiện chan dung ấy khi có điều kiện nghiên cứu kĩ, khám phá sâu vào thế giới nghệ thuật của thơ ca cổ điển.
3.2. Dựng đoạn nội dung trong phần triển khai:
Trong quá trình trình bày, sau khi lựa chọn và xắp xếp ý ngời tạo văn bản còn phải làm một việc nữa là phân cấp ý để hình thành đoạn văn lớn. Sự xắp xếp các đoạn văn theo tổ chức hay một trong cách trình bày văn bản theo một chủ đề nào đó. Một đoạn văn thông thờng ở dạng chuẩn gồm có: 1 luận điểm lớn ( hay 1 tiểu chủ đề , 1 ý lớn) nhiều luận cứ ( ý nhỏ) và những luận chứng ( dẫn chứng).
Sự phân cấp ý tạo các mối quan hệ giữa các luận điểm với các luận cứ, giữa các luận cứ với các luận chứng, giữa các luận điểm, luận cứ luận chứng với nhau.
Với chủ đề trong bài viết về Nguyễn Khuyến là “ Đọc lại thơ Nguyễn Khuyến”, nhà phê bình đã dựng thành 4 đoạn ý lớn, tơng đơng với 4 luận điểm.
Đoạn văn 1(Luận điểm): Một bài thơ, một bức ảnh
Đoạn văn 2(Luận điểm): Nhà thơ có phẩm chất rất cao quý
Đoạn văn 3(Luận điểm): Nhà thơ của quê hơng làng cảnh Việt Nam
Đoạn văn 4(Luận điểm): Nhà thơ của dân tình
Các đoạn ý đợc trình bày mạch lạc, khúc triết, rõ ràng. Đoạn văn 1, luận điểm đợc minh họa bằng nhiều luận cứ và luận chứng.
Luận điểm: Một bài thơ, một bức ảnh
Luận cứ 1: Tôi ít thấy những nài thơ tập chung nhiều mâu thuẫn nh bài “ Cho thịt” ( Tặng nhục) [10 - Tr. 470]
Luận cứ 2: Và một bức ảnh, bức ảnh này là bức đợc lu truyền của cụ Nguyễn khuyến, trên những quyển sách di từ Bắc chí Nam đã bốn chục năm nay ... [3 - Tr. 474].
Trong các luận cứ lại co nhiều luận chứng và dẫn chứng: Luận cứ 1: Bài thơ “ Cho thịt” tập trung nhiều mâu thuẫn.
Luận chứng1: Miếng thịt đến, không vẫn đục, tuy vậy cụ Nguyễn Khuyến khi nhân vẫn thấy khổ tâm đến nỗi ôm mặt khóc.
Luận chứng 2: Nh thế cụ đã đấu tranh, cân nhắc đến mệt cả tâm hồn
Dẫn chứng: Bao trùm lên cả bài thơ là mối cảm động của ta thấy cụ Nguyễn Khuyến rất thành thật, cụ không tự vẽ mình nh một ngời mẫu mực, mà nh một ngời cố gắng giữ phẩm chất cua mình.
Luận cứ 2: Bức ảnh cụ Nguyễn Khuyến với chén rợu trong tay Luận chứng 1: Chân dung cụ Nguyễn Khuyến choán tất cả sự chú ý của ta đến nổi cái chén hạt mít trong những ngón tay dài tháp bút của cụ chỉ là một chi tiết mà ngời ta bỏ sót.
Luận chứng 2: Cái lũ ngụy ấy, cái xã hội bên trên sĩ diện vờ đạo đức với một vỏ ngoài phong kiến nghiêm ngặt ấy có bao giờ mà lại chịu chụp ảnh với tay cầm chén rợu.
Các luận cứ và luận chứng mà nhà phê bình đa ra giúp ngời đọc hình dung ra diện mạo của Nguyễn Trãi về tâm hồn, phẩm chất: qua bài thơ; về diện mạo: qua bức ảnh.
Khi viết đoạn văn với chủ đề: “ Xuân hơng rất đàn bà và không đàn bà”. Xuân Diệu đã đa ra các luận cứ và luận chứng để chứng minh.
Luận điểm 1: Xuân Hơng rất đàn bà và không đàn bà.
Luận cứ 1: Xuân Hơng không chịu an phận đàn bà một chút nào hết... không chịu lép trớc ngời đàn ông nào.
Luận cứ 2: Xuân Hơng không nhi nữ là thế. Nhng lúc mà xã hội làm ngời đàn bà thì chẳng ai đàn bà bằng xã hội.
Trong các luận cứ lại có luận chứng minh họa.
Luận cứ 1: Xuân Hơng không an phận - không chịu lép vế.
Luận chứng 1: Đối với Thái Thú Sấm Nghi Đống, xã hội không thèm nhìn thẳng mà chỉ: “ Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo”. Luận chứng 2: Xng là chị, đòi dạy làm thơ cho bọn đàn ông.
Khéo khéo đi đâu lũ ngẩn ngơ Lại đây chị dạy cho làm thơ
Luận cứ 2: Không ai đàn bà cho bằng Xuân Hơng.
Luận chứng 1: Bài thơ “ Thân phận ngời đàn bà” Xuân Hơng tỏ ra một tấm lòng thật rộng:
Một bên con khóc một bên chồng Bố cu lổm ngổm bò trên bụng Thằng bé hu hơ khóc dới hông.
Luận chứng 2: Xã hội tỏ đến cao độ lòng yêu thơng phụ nữ. Tất cả những là thu với vén
Vội vàng nào những bống cùng bông.
Việc tổ chức ý và dựng đoạn trong các văn bản về “ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam”, chủ yếu là bị chi phối bởi mạch cảm xúc của nhà thơ, vì vậy hầu hết các văn bản đều có nhịp điệu, có sự liên kết rất chặt chẽ, có tính logic cao và trong một ssó văn bản về các tác giả lớn đợc viết trong những khoảng thời gian khác nhau. Dù vậy văn bản trong “ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam” với cách tổ chức ý và dựng đoạn nh vậy đã tạo cảm hứng cho ngời đọc không gây cảm giác nhàm chán.
Tóm lại, văn bản trong “ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam” có kết cấu đa dạng, các phần trong kết cấu đợc viết theo nhiều kiểu và biến đổi khôn lờng ( cả phần mở, phần kết, phần triển khai). Song dù văn bản có đợc viết theo kiểu nào, nội dung viết có chia thành nhiều ý, nhiều luận điểm thì bao giờ cũng phải chịu sự tổ chức, chi phối của cảm xúc thẩm mĩ của nhà phê bình đối với thơ ca cổ điển. Đọc bất kỳ một văn bản nào dù dai hay ngắn ngời đọc vẫn cảm thấy có sự chen lấn của cảm xúc giữa những ý, những câu. Với tình cảm tự hào cộng với lòng say mê đối với gia tài văn học của ông cha Xuân Diệu đã đa đến cho ngời đọc những khám phá mới mẻ về nội dung, cũng đó là sự uyển chuyển, linh hoạt trong hình thức thể hiện. Tạo nên một Xuân Diệu rất cá tính trong phê bình nh chúng tôi đã trình bày ở trên.
III. tiểu kết: