Sử dụng lớp từ ngữ đặc trng cho phong cách khẩu ngữ:

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phê bình trong các nhà thơ cổ điển việt nam của xuân diệu (Trang 32 - 34)

2. Từ ngữ trong lời văn phê bình của Xuân Diệu.

2.2.Sử dụng lớp từ ngữ đặc trng cho phong cách khẩu ngữ:

Mỗi phong cách văn bản có một từ ngữ đặc trng ngoài lớp từ ngữ thông thờng. " Các nhà thơ cổ điển Việt Nam " lớp từ ngữ đặc trng cho văn nói xuất hiện khá nhiều đó là việc sử dụng các thán từ khẩu ngữ vào trong các bài phê bình của Xuân Diệu. Cụ thể là:

2.2.1. Các thán từ đợc dùng với tần xuất cao:

Thán từ thờng đợc dùng để bộc lộ trực tiếp cảm súc của tác giả với đối tợng, nhng đồng thời có tác dụng hớng cảm xúc của độc giả, gây sự chú ý, buộc họ cùng sẻ chia cảm thông với ngời phê bình. Ta có thể gặp ở hầu hết các bài viết.

Xuân Diệu thờng sử dụng hán từ nh một công cụ bổ trợ lực tiếp cho suy nghĩ, nhận xét của mình:

Ví dụ: " Chao ôi! giang sơn đờng cách muôn dặm. Sự nghiệp buồn đêm trống ba; Chao ôi! Nguyễn Trãi còn có một lòng lo việc nớc ... "

- " Ôi! Vị anh hùng dân tộc " [10 - Tr. 9]

- " Ôi! Nguyễn Trãi khiến chúng ta tâm đắc về bản lĩnh của ngời " [22 - Tr. 29]

- " Ôi! Đọc thơ mà tức cời một cách kính trọng " [20 - Tr. 43] - " Ôi! Chỉ một nét nhỏ thôi, một trong trăm, ngàn câu của truyện Kiều mà bổng bật ra trớc mắt cả một xã hội quái gỡ, vô lý" [11 - Tr. 116].

- " Trời đất ơi! Tú bà nói không đầy nửa phút, mà bọt mép của mụ văng ra mãi ngàn năm "... [10 - Tr. 130]

- "Buồn biết bao nhiêu! nhng không sao đâu, cha có cái gì rứt cả " [1 - Tr.143]

- " Nhng hỡi ôi! tất cả những gì tởng là mối lái giúp sập mối lái cho Kim Trọng và Thuý Kiều từ trớc đến nay đều không có gì cả " [18 - Tr. 144].

- " Ôi! Nguyễn Du, sứ giả của tình yêu " [20 - Tr. 157] các bài viết về Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu, Đào Tấn, Tú Xơng. Đều có những thanh từ nh vậy.

Trong "Bản cáo trạng cuối cùng trong truyện Kiều" các thán từ đ- ợc dùng đó là:

Tài tình thật đi chứ! ( 3 lần ) Ôi! (4 lần )

Chao ôi! ( 2 lần )

Việc sử dụng các thán từ dầy đặc nh vậy của Xuân Diệu, khiến cho chúng ta khi tiếp súc với bài phê bình không cảm thấy sự khuôn sáo mà tạo sự thoải mái nh đang đợc trò chuyện cùng Xuân Diệu.

2.2.2. Sử dụng từ ngữ mang tính chất khẩu ngữ:

Khẩu ngữ là lớp từ ngữ đặc trng cho văn nói cũng đợc Xuân Diệu sử dụng vào trong các văn bản phê bình của mình với các từ ngữ nh: " Nguyễn Trãi chính cống một tâm hồn thi sĩ", "Nguyễn Trãi biết làm thơ lắm", "Phải nhờng bớc", "áp dụng bậy", "Thế mới hay chứ", "Cha trả là hay", "Phục sát đất", "Tốn công", "Tay cừ thơ nôm", " Cà khịa", " Đáng kinh".

Xuân Diệu cũng không kiêng rè lối trùng lặp mà văn viết hết sức kiêng kị:

"Tôi bèn xin dám hiểu", "Xin bạo dạn hiểu"

Lối nói tuyệt đối hoá các phó từ nh: "Nhất", "Tuyệt","Tuyệt vời","Rất ","Lắm".

Ví dụ: "Hồ Xân Hơng là nhà thơ vào hạng có tài nhất"

- "Chuyện Kiều là tuyệt vời của văn thơ cổ điển, thơ Hồ Xuân H- ơng là tài nghệ tuyệt vời của văn chơng bình dân" [11 - Tr. 409]

- " Đúng với Xuân Hơng lắm " [25 - Tr. 349]

- Tính t tởng của câu thơ hay biết bao, biểu dơng ngời phụ nữ lao động đến tuyệt vời! [16 - Tr. 418]

Cách định danh " Bà chúa thơ nôm" hay cách khẳng định "Xuân Hơng tài thật", cách so sánh "Dùng chữ Việt Nam phải nhận Xuân Hơng là thánh" cũng không nằm ngoài lối nói tuyệt đối hoá đó.

Dùng những từ ngữ mang tính chất của ngôn ngữ nói, giúp cho ng- ời đọc có sự gần gũi, dễ cảm nhận bài bình, tạo đợc nét đặc sắc, hơn nữa tạo đợc sự thoải mái trong cách đa ra ý kiến của mình. Xuân Diệu đã rất thành công trong việc sử dụng những từ ngữ mang tính chất khẩu ngữ vào trong bài bình của mình về các tác giả thơ cổ điển.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phê bình trong các nhà thơ cổ điển việt nam của xuân diệu (Trang 32 - 34)