Các kiểu mở đầu:

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phê bình trong các nhà thơ cổ điển việt nam của xuân diệu (Trang 43 - 48)

II. đặc điểm kết cấu trong“ các nhà thơ cổ điển việt nam”

2.1.Các kiểu mở đầu:

2. Các kiểu mở đầu và kết thúc trong “Các nhà thơ cổ điển Việt Nam“:

2.1.Các kiểu mở đầu:

Mở đầu là dấu hiệu đầu tiên đánh dấu sự bắt đầu trong giới hạn của văn bản. Nhiệm vụ quan trọng của phần này là giới thiệu chủ đề, xác lập mối quan hệ giữa tác giả với đối tợng giao tiếp. Với nhiệm vụ quan trọng ấy, phần này chỉ ra hệ thống vấn đề, nội dung và phạm vi khảo sát trong phần nội dung sẽ triển khai.

Trong các văn bản khao học, phần mở đầu thơng mang nhiệm vụ thông tin thuần túy thiên về cách trình bày lôgic. Nó chỉ đơn giản là chứa đựng những thông tin cần thiết về những vấn đề mà tác giả sẽ trình bày ở phần nội dung. Với các văn bản mang tính chất giao tiếp công cộng lớn nh tin tức, bài báo, tờng thuật ... Phần mở đầu ngoài nhiệm vụ thông tin những nội dung sẽ trình bày còn có một nhiệm vụ tâm lý quan trọng. Đó là nó có nhiệm vụ thu hút sự chú ý của độc giả, lôi cuốn hấp dẫn họ ngay từ đầu. Là một thể loại văn bản đợc hình thành từ một bộ phận d luận xã hội về vấn đề văn học, văn bản phê bình văn học cũng có nhiệm vụ tâm lý ấy.

Để thực hiện nhiệm vụ quan trọng trên, phần mở đầu trong “ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam” có nội dung và cấu tạo đa dạng những nội dung thông tin mà phần này đa ra bao giờ cũng là những vấn đề về tác giả tác phẩm thơ cổ điển. Những vấn đề ấy đợc trình bày theo ba kiểu: Mở trực tiếp, mở gián tiếp và rút gọn mở.

2.1.1. Mở trực tiếp:

Là kiểu mở thờng thấy nhất trong nhiều loại văn bản. Kiểu mở này trình bày theo cách đi thẳng, nói thẳng vào vấn đề cần bàn trong văn bản mà không phải qua một sự bóng gió xa gần nào.

Các nhà phê bình luận chứng nh Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai a cách mở này hơn. Đa số các văn bản trong tập phê bình văn học “ Nhà văn Việt Nam hiện đại” Vũ Ngọc Phan nghiêng về kiểu vào đề này hơn. Khảo sát 10 văn bản phê bình về 10 thi sĩ thơ mới thì có 8 văn bản đặt vấn đề theô kiểu trực tiếp. Với giọng văn tỉnh táo, lời văn gãy gọn, nhà phê bình trực tiếp đa luôn ngời đọc vào những vấn đề mà tác giả sẽ nói trong nội dung.

Ví dụ phần mở trong văn bản “Lu Trọng L” chỉ cần một câu ngắn gọn với hai vấn đề rõ ràng: “ Có thể tóm tắt cả những ý trong thơ của Lu Trọng L vào hai chữ tình và mộng”.

“ Tình và mộng” là hai vấn đề nổi bật trong thơ Lu Trọng L cũng là hai nội dung quan trọng xuyên suốt bài phê bình của Vũ Ngọc Phan. Khai thác hai vấn đề này nhà phê bình đã tìm cách phân tích và lí giải nó một cách thấu đáo để cuối cùng đi đến kết luận: Thơ Lu TrọngL “ Là tấm gơng phản chiếu tâm hồn một hạng thanh niên Việt Nam buồn nản trong lúc hai nền văn hóc Đông Tây giao nhau”.

Trong “ Thi nhân Việt Nam” của Hoài Thanh - Hoài Chân cũng có kiểu vào đề ấy những không nhiều, chỉ 9/49 văn bản (18,46%) mà thôi. Những văn bản viết về Đoàn Phú Tứ, Tế Hanh, Đoàn Văn Cừ ... đều có phần mở tơng tự nh vậy. Bên cạnh đó trong kiểu mở trực tiếp Hoài Thanh - Hoài Chân thờng đặt những vấn đề về đối tợng trong mối quan hệ và sự so sánh xa gần với những thi sĩ khác. Lúc này nhà phê bình bị ẩn đi, lời bình trở nên khách quan tỉnh táo hơn đó là các bài viết về: Vũ Hoàng Chơng, Bàng Bá Lân ...

Xuân Diệu trong “ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam” lại sử dụng kiểu mở trực tiếp này là chủ yếu. Trong số lợng 18 văn bản phê bình nh chúng tôi đã thống kê thì có tới 12/18 văn bản(66,7%) đã sử dụng kiểu mở trực tiếp này.

Những vấn đề mà tác giả phê bình đặt ra bao giờ cũng là những điểm nổi bật trong nội dung: Ví dụ để mở cho văn bản: Đọc “ Văn chiêu hồn”, của Nguyễn Du, Xuân Diệu đã trực tiếp đi vào vấn đề trong nội dung bài viết:

“ Trong nền thơ Việt Nam từ trớc, có một tác phẩm rất độc đáo về đề tài, hầu nh là duy nhất, nói đến nhng ngời chết, nói đến cái chết dới trăm tình thế, cha có bài thơ nào mà tập trung nói đến những hồn ngời chết nh vậy - và thực chất lại là sự ôm trùm rộng rãi những ngời sống”. Đó là bài “ Văn tế thập tử chúng sinh”, hoặc gọi là “ Văn chiêu hồn” của Nguyễn Du [1 - Tr. 185].

Từ cách mở nh vậy, đi vào trong bài viết, chúng ta sẽ thấy cái “Tập trung nói đến những hồn ngời chết” “ Là sự ôm trùm rộng rãi những ngời sống” đợc đề cập chủ yếu trong nội dung văn bản. Nó chi phối mọi yếu tố nội dung và hình thức trong văn bản: “ Tâm hồn Nguyễn Du không hề xa lạ với những đói khổ chết chóc, đau đớn, tủi nhục ở trên đời, “Văn chiêu hồn” là mợng dịp cúng ngời chết để thổ lộ những gì Nguyễn Du mang canh cánh trong tim, một lòng nhân đạo sâu sắc, rộng

lớn đến cỡ của kiếp ngời, của số phận con ngời, loài ngời” [26 - Tr. 189].

Khi vào đề theo kiểu mở trực tiếp, nhà phê bình luôn dứng ở vị trí của mình - một nhà phê bình - để nhìn nhận, đánh giá tác giả, tác phẩm. Vị trí ấy, khi thì hiện ra trên câu chữ bằng lời phát biểu trực tiếp về nhà thơ, nh khi viết về Nguyễn Khuyến “ Nhà thơ của dân tình:

“ Tôi định viết: “ Nhà thơ của tình ngời” nhng muốn nói cái cốt lõi của tình ngời là đối với dân, với nhân dân nên đặt tên nh thế ...” [1 - Tr. 515].

Ngay từ câu mở đầu, cái “Tôi” chủ quan đã bộc lộ một cách trực diện, xác định chủ thể của phát ngôn và quan hệ giữa chủ thể với đối t- ợng nói ( ở đây chủ thể là nhà phê bình, còn đối tợng là nhà thơ). Trong cách mở này, tác giả phê bình thực hiện luôn không chỉ nêu vấn đề mà còn bình sâu hơn vào vấn đề ấy. Vân dề đợc đa ra trong bài viết về Nguyễn Khuyến là “Nhà thơ của dân tình”, thì tiếp đó Xuân Diệu đã thực hiện luôn những thao tác phân tích, bình luận ngay trong phần mở đầu. Đa ngời đọc vào thẳng vấn đề “ Nguyễn Khuyến càng xa vua quan và thực dân Pháp bao nhiêu, thì lại càng gần gũi với dân bấynhiêu” [4 - Tr. 515]. Nh vậy đã giúp cho ngời đọc có một sự nắm bắt nhanh chóng những điều cốt yếu tác giả sẽ nói tới mà không cần phải qua một khâu liên tởng, tởng tợng nào.

Trong kiểu mở trực tiếp, Xuân Diệu thờng đặt những vấn đề về đối tợng trong mối quan hệ và sự so sánh xa gần với những thi sĩ khác. Lúc này vị trí nhà phê bình bị ẩn đi, lời bình trở nên khách quan, tỉnh táo hơn. Đó là cách mở về Hồ Xuân Hơng, á Nam Trần Tuấn Khải ... Đặt các nhà thơ trong sự so sánh trên đặc điểm và phong cách nhà thơ đợc xác định rõ ràng hơn và càng nổi bật:

“ Cái vai trò khơi lên bớc đầu của chủ nghĩa lãng mạn thuộc về Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu ( 1888 - 1939); á Nam Trần Tuấn Khải đã là một thi sĩ ra tập thơ đầu lúc 1920 - 1924, thế tất phải có ôm mang chủ nghĩa lãng mạn ...”.

Sự cảm nhận sâu sắc, hay đúng hơn là sự thấu hiểu cả những rung động tinh vi của thi nhân sau những câu, những chữ, những hình ảnh trong tác phẩm nghệ thuật mang đến cho ngời đọc một cách vào đề vừa

chi tiết vừa cụ thể. Hầu nh tất cả những trạng thái cảm xúc, nhngc rung động thẩm mĩ của nhà thơ đều không thể lọt qua con mắt nhạy bén, tinh tờng của nhà phê bình. Để rồi bằng những phát hiện từ tâm hồn ấy, tác giả đã đa ra những nhận xét, những lời bình cừa chuẩn xác, vừa bao quát cho cả một đời thơ. Những vấn đề đợc phát hiện đầu tiên ấy giống nh một lối nhỏ đa ngời đọc vào khám phá thế giới nghệ thuật muôn hình muôn sắc của thơ ca cổ điển Việt Nam.

Cùng với những cách mở trên, trong kiểu mở trực tiếp còn có một dạng mở có cấu tạo đặc biệt - Phần mở là một bài thơ đợc Xuân Diệu đặt tên là “ Hiện tợng bản lĩnh Tản Đà” ( 14 câu)

“Trời sinh ra bác Tản Đà

Quê hơng thời có cửa nhà thi không ... ... ...

Thơng nhau chi sớm! Mà lầm khóc nhau. Đây, sự hiện diện của Tản Đà”.

Với cách mở này, nội dung của phần mở nh đã giới thiệu một cách đầy đủ cả họ tên, quê quán và cuộc đời của nhà thơ, nh một lời đề đãn trực tiếp. Và để khẳng định sự hiện diện của Tản Đà trong văn học Việt Nam, một tác giả mà Xuân Diệu cho là khó: “ Nghiền ngẫm tất cả là trong khoảng 25 năm ( từ 1958) hôm nay tôi xin viết về tác giả đã quá cố khó nhất so với 8 tác giả trớc kia là Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu”.

Nh vậy, tác giả phê bình đã sử dụng cùng lúc nhiều dạng mở khác nhau, cùng là mở trực tiếp nhng có khi tác giả xuất hiện ngay từ đầu xác định vị trí cụ thể của mình trong việc đa ra các vấn đề. Có khi vị trí là ng- ời dẫn dắt, giới thiệu tác giả ẩn đị cho ngời đọc trực tiếp về nhà thơ qua một số gợi ý của ngời dẫn, lại có khi nhà phê bình chỉ đa ra một bài thơ và lời giới thiệu ngắn gọn hớng ngời đọc vào nội dung chính mà thôi. Kiểu mở trực tiếp đáng lẽ là khô khan, cứng nhắc nhng nhờ thế đã khắc phục đợc điều đó và cũng nhờ thế, ngời đọc đã chú ý một cách đều đặn khi tiếp cận văn bản phê bình.

2.1.2. Mở gián tiếp:

Bên cạnh lối mở trực tiếp, trong “ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam” Xuân Diệu còn sử dụng cách mở gián tiếp. Thực chất của cách mở gián tiếp là lối nói vòng, nói tránh rất quen thuộc của ngời Phơng Đông biểu

hiện của kiểu mở nàu là tác giả, chủ thể của phát ngôn, không đi thẳng vào vấn đề cần bàn mà chỉ nêu một cách gián tiếp thông qua một vấn đề khác. Vấn đề khác có thể là một câu chuyện đợc lấy ra từ chính nội dung tác phẩm thơ cổ điển, cũng có thể là những ấn tợng có tính chủ quan về chân dung thi nhân, hay nột tình huống có thật hoặc tởng tợng làm tiền đề cho nội dung mà tác giả sẽ đề cập trong bài bình ... Kiểu mở gián tiếp trong “ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam” chiếm số lợng không nhiều, chỉ 4/18 ( bằng 22,2%). Đó là những văn bản viết về các tác giả Nguyễn Trãi, Nguyễn Du ( 2 văn bản) và Nguyễn Khuyến.

Mang dáng dấp của thể loại phê bình thi loại, văn bản phê bình trong “ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam” vào đề bằng những lời tự sự nh trong văn bản “ Con ngời Nguyễn Du trong thơ chữ Hán”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Trớc đây mời chín năm (1941) trong cái tuổi trẻ bồng bột và say mê của mình, với cái tình hình su các tác phẩm và tài liệu văn học Việt Nam rất què quặt dới thời Pháp thuộc ...” [1 - Tr. 163].

Hay đó là cách nêu ấn tợng chủ quan ( nhng là những ấn tợng đúng) của rnhà phê bình về thi nhân. Không trực tiếp nói thẳng vấn đề nhng qua những ấn tợng ấy, ngời đọc cũng rút ra đợc những vấn đề mà tác giả muốn nói:

“ ... Bức ảnh ấy, ta xem rồi, nhắm mắt thấy lại trong trí nhớ, tự nhiên in lên trên bầu trời nên thời gian khoảng 600 năm “ gió thanh hây hây gác vàng, ngời nh một ông tiên ở trong nhà ngọc” phong thái ức Trai tiên sinh ung dung, vững trãi mà thanh tao thật ...”

Trong “ Bản cáo trạng cuối cùng trong truyện Kiều, cách mở đầu của Xuân Diệu lại là ở chố nếu lên 2 câu thơ:

Đánh Tranh lợp mái thảo đờng

Một gian nớc biếc mây vàng chia đôi.

Sau đó là ý kiến chủ quan cua Xuân Diệu về cách giới thiệu cua mình và mở đầu cho bài viết bằng cách phân tích 2 câu thơ ấy:

“ Tôi muốn mở đầu đoạn viết này bằng hình ảnh chiếc nhà cỏ trên đây, bởi một khi ngời đọcđã khái niệm đợc trong óc rồi thì nó ấn tợng sâu lắm, không xóa đợc nữa ...” [3 - Tr. 123].

Với cách mở này, nhà phê bình đã đa vào trong bài viết của mình cả những cảm xúc thẩm mĩ - rung động của mình trớc những câu thơ của Nguyễn Du.

Nh vậy cách mở gián tiếp tuy không xuất hiện nhiều trong các văn bản về “ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam” của Xuân Diệu, nhng đã góp phần làm sinh động làm mới các bài viết khiến cho ngời đọc không bị nhàm chán vì cách mở đầu cho các văn bản.

2.2.3. Rút gọn mở:

Ngoài hai kiểu mở trực tiếp và gián tiếp nh đã nói ở trên, văn bản trong “ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam” còn có cách “ Mở mà không mở”, chỉ có 2/18 ( bằng 11%) .

Bằng biện pháp rút gọn mô hình văn bản đợc cải biến. Phần mở lẽ ra tồn tại riêng, biệt lập hẳn với phần triển khai thì nó lại bị rút gọn đi. Nh vậy không có nghĩa là văn bản không đợc công nhận. Nó vẫn có t cách của một văn bản vì thực chất phần mở đợc nhập vào phần triển khai trở thành những câu mở đầu cho đoạn văn đầu tiên của phần này nh văn bản “ Đọc thơ Tú Xơng”, “ Tính t tởng trong ba bài thơ Hồ Xuân H- ơng”. Hơn nữa những thông tin mà văn bản này mang lại đều có giá trị thông báo và giá trị thẩm mĩ nh trong những văn bản khác. Chỉ có điều sự khuyết thiếu của phần mở đầu khiến ngời đọc có cảm giác văn bản bị thiếu đi tính cân đối. Song cái cảm giác ấy lại là ấn tợng để lại dài lâu cho độc giả. Cách trình bày cải biến luôn làm cho kết cấu văn bản thay đổi, tránh cho ngời đọc một sự tẻ nhạt, đơn điệu và nhàm chán. Điều ấy có ảnh hởng không nhỏ đến quá trình tiếp nhân văn bản của độc giả cũng nh hiệu quả giao tiếp mà ngời tạo văn bản hớng tới.

Tóm lại: Với những cách vào đề trên đây, Xuân Diệu đã thành công xuất sắc trong việc dẫn dắt ngời đọc đi sâu, khám phá một kho tàng văn học hàng mấy trăm năm của dân tộc, giúp cho ngời đọc dễ dàng tiếp nhận những ý kiến, tìm tòi khám phá cái bí mật của mình về kho tàng đồ sộ ấy. Sự phong phú trong phong cách mở đầu cho phép nhà phê bình có thể mở một cách tự nhiên mà không bị gò bó, câu nệ bất cứ điều kiện gì và cũng khiến cho ngời đọc thởng thức một cách say mê.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ phê bình trong các nhà thơ cổ điển việt nam của xuân diệu (Trang 43 - 48)