Đặc Điểm Ngôn Ngữ Phê Bình Nhà Thơ Xuân Diệu

MỤC LỤC

Xuân diệu và tác phẩm phê bình của xuân diệu 1. Tác gia Xuân Diệu

    Đầu 1940, Xuân Diệu thi tham tá thơng chính và vào Nam Bộ nhận việc ở “ Sở Đoan” Mỹ Tho ( Nay là tỉnh Tiền Giang) nhờ vậy Xuân Diệu đợc sống ngót bốn năm ở đất Nam Kỳ và có vốn địa lý, vốn nhân tình để sau này viết “ Miền Nam nớc Việt” và “ Ngời Việt miền Nam” cùng nhiều bài thơ đấu tranh thống nhất. Kháng chiến toàn quốc, Xuân Diệu ở suốt 9 năm trong các chiến khu tại Việt Bắc, ông đã đi theo đài tiếng nói Việt Nam ( 1947) và phụ trách mỗi tuần nói một “ Câu chuyện văn hoá” ở Đài; Các tuỳ bút này về sau xuất bản thành tập “ Việt Nam trở dạ”, ông là uỷ viên chấp hành hội văn nghệ Việt Nam kháng chiến; ông đã đăng trên tạp chí Văn Nghệ một loạt bài “ Tiếng thơ”, giới thiệu và cổ vũ phong trào thơ của công nông binh. Khi nhóm Nhân văn - Giai phẩm đi theo đờng lối chống Đảng, chống CNXH trong văn nghệ, Xuân Diệu đã viết một loạt bài tiểu luận ứng chiến in thành tập “ Những bớc đờng t tởng của tôi” (1958).

    Năm 1958, ông là diễn giả trong lễ kỷ niệm 138 năm ngày mất của Nguyễn Du và đây cũng là thời điểm của một loạt công trình nghiên cứu của Xuân Diệu và các nhà thơ lớn, truyền thống của dân tộc. “ Phấn thông vàng”, tập thơ văn xuôi “ Trờng ca”, những tuỳ bút, những bút ký viết dọc theo năm tháng của đời sống đất nớc và nhân dân đồng thời là một nhà viết nhiều tiểu luận và phê bình văn học và đặc biệt là về các nhà thơ cổ điển lớn Việt Nam. “ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam” là công trình nghiên cứu công phu: Khi lấy việc bình giải, cắt nghĩa thêm về thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Cao Bá Quát, Trần Tế Xơng, Nguyễn Đình Chiểu, Đào Tấn, Tản Đà, Nguyễn Khắc Hiếu, á Nam Trần Tuấn Khải.

    Viết về bất cứ tác phẩm nào, nhà nghiên cứu Xuân Diệu cũng đối mặt với từng dòng từng chữ, đọc đi đọc lại nhiều lần; sau khi tìm kiếm khá đầy đủ những t liệu liên quan trực tiếp, lại đọc kỹ những ý kiến trớc mình đã viết về tác phẩm tác giả nào đó, để thẩm. “ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam” là cuốn sách phổ cập: Trớc khi trực tiếp viết về các giá trị văn học cổ điển, Xuân Diệu từng là tác giả của tuỳ bút, tiểu luận bộc bạch những cảm nghĩ của một ngời làm thơ trong chế độ mới: Những bớc đờng t tởng của tôi, Phê bình giới thiệu thơ, Dao có mài mới sắc, ..v.v. Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi định nghĩa: "Lời văn nghệ thuật: Dạng ngôn ngữ đợc tổ chức một cách nghệ thuật, tạo thành cơ sở ngôn từ của văn bản nghệ thuật là hình thức ngôn từ của tác phẩm văn học" [13 - Tr.

    Theo cách hiểu trên thì phạm vi tồn tại của lời văn rộng hơn, nó không còn chỉ là lời văn trong tác phẩm văn học mà là lời văn trong tất cả các văn bản thuộc các lĩnh vực khác, tất cả những dạng lời nói đợc cụ thể hoá, ký hiệu bằng văn bản. Tuy nhiên nói là phi nghệ thuật nhng lời văn trong các văn bản này không phải hoàn toàn không mang tính nghệ thuật, tính nghệ thuật biểu hiện trong mỗi loại văn bản đều có sự lựa chọn sử dụng và xắp xếp từ ngữ tạo nên cá tính cả từng văn bản ở từng ngời viết. Hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa đợc tạo thành bởi sự tập hợp vô số các hệ thống con của từ, xét ở mặt ngữ nghĩa " Nói cách khác, tính hệ thống về ngữ nghĩa của từ vựng thể hiện qua những tiểu hệ thống ngữ.

    Đặc điểm của kiểu văn bản này cho phép nhà phê bình sử dụng các trờng nghĩa và phát huy một cách tối đa những hiệu lực của nó trong việc thể hiện nội dung, t tởng cũng nh trong viêc phân tích, bình luận và. Sự tái hiện thế giới nghệ thuật thơ bằng những trờng nghĩa phù hợp vói ngôn ngữ thi nhân trở thành một đặc điểm nổi bật của các nhà phê bình tình cảm nh: Hoài Thanh , Hoài Chân , Lu Trọng L, Tản Đà ,Thế Lữ, Xuân Diệu. Do đó, trong mỗi văn bản, nhà phê bình phải có một sự sáng tạo trong lựa chọn và sử dụng từ ngữ, sử dụng các trờng nghĩa sao cho nội dung văn bản vừa phù hợp với phong cách thi nhân, lại vừa bộc lộ đợc cảm súc của mình đối với các thi hào dân tộc.

    Gồm những tính từ, động từ biểu hiện tâm trạng, trạng thái tình cảm, cảm xúc, tính chất của các hành động tâm lý

    Với trờng nghĩa trên, Thế Lữ đã lột tả đợc cái mâu thuẫn trong tâm trạng, tâm hồn thi nhân, những điều trái ngợc mà nhà phê bình nhận thấy trong thơ của thi sĩ. Những tính từ cùng trờng nghĩa đã giúp nhà phê bình diễn đạt chính xác nội dung ấy. Hệ thống từ vựng ngữ nghĩa tiếng việt có vô số các tiểu hệ thống hay các trờng nghĩa con.

    Sự phong phú đó bắt buộc trong quá trình tạo văn bản, ngời viết (mà ở đây là nhà phê bình) phải lựa chon những từ ngữ. Hơn nữa các nhà thơ cổ điển là sự tập hợp của 9 nhà thơ với nhiều phong cách khác nhau. Mỗi nhà thơ đều có một phong cách riêng, một đặc điểm riêng đợc bộc lộ qua t tởng và tình cảm, qua nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm.