1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu

101 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 491 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ======*****====== Nguyễn thị hồng nhung Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ Của xuân diệu Chuyên ngành: lý luận Ngôn ngữ Mã số: 602201 Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hoài Nguyên 1 Vinh 2006 lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Hoài Nguyên đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn và khoa Đào tạo sau đại học, cùng bạn bè và gia đình đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin gửi tới các thầy cô giáo lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn chân thành nhất. Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp : CH 12 Ngôn Ngữ 2 Mục lục Mở đầu . 1.Lý do chọn đề tài . 2. Lịch sử vấn đề . 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 4. Nguồn t lịêu và phơng pháp nghiên cứu 5. Đóng góp của luận văn . 6. Cấu trúc luận văn . . Chơng 1. Một số giới thuyết liên quan đến đề tài 1. Vài nét về Xuân Diệuthơ Xuân Diệu 1.1. Nhà thơ Xuân Diệu 1.2. Sự nghiệp sáng tác . 1.3. Những nét đặc sắc trong thơ Xuân Diệu 2. Một số giới thuyết liên quan đến đề tài 2.1. Sự khác biệt giữa ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ văn xuôi 2.2.Thơ thất ngôn với thơ mới bảy chữ 2.3.Nhịp điệu và vai trò của nhịp điệu trong thơ 2.4.Câu thơ, khổ thơ và bài thơ . 3. Cơ sở ngôn ngữ học của nhịp thơ và cách tổ chức nhịp trong thơ bảy chữ của Xuân Diệu . 3.1. Cơ sở ngôn ngữ học của việc ngắt nhịp thơ . 3.2. Cách tổ chức nhịp trong thơ bảy chữ của Xuân Diệu . Chơng 2. Nhịp điệu trong thơ bảy chữ của Xuân Diệu . 1. Nhịp điệu trong câu thơ bảy chữ của Xuân Diệu . 1.1. Cách ngắt nhịp truyền thống 1.2. Các nhịp hoán vị 1.3. Các loại nhịp có 3 nhịp Trang 1 1 3 5 5 8 8 9 9 9 9 11 16 16 18 21 23 27 27 28 29 29 29 30 3 1.4. Các loại nhịp biến thiên có 4 nhịp . 1.5. Các loại nhịp phá cách có 5 nhịp . 1.6. Tiểu kết . 2. Cách bố trí nhịp điệu trong bài thơ bảy chữ của Xuân Diệu . 2.1.Bài chỉ có một loại nhịp 2.2. Bài có hai loại nhịp . 2.3. Bài có ba loại nhịp 2.4. Bài có bốn loại nhịp . 2.5. Bài có năm loại nhịp 2.6. Bài có sáu loại nhịp 2.7. Bài có bảy loại nhịp trở lên 2.8. Tiểu kết 3. Sự vận động và phát triển nhịp trong thơ bảy chữ của Xuân Diệu . 3.1. So với nhịp điệu trong thơ thất ngôn truyền thống 3.2. So với nhịp điệu trong thơ mới 4. Giá trị nghệ thuật của nhịp điệu trong thơ bảy chữ Xuân Diệu 4.1. Giá trị hình thức . 4.2. Giá trị nội dung Chơng 3. Nhạc điệu trong thơ bảy chữ của Xuân Diệu. 1. Quan hệ giữa nhịp điệu với vần điệu 1.1. Vần thơ 1.2. Vần thơ bảy chữ của Xuân Diệu 1.3. Quan hệ giữa vần thơnhịp điệu trong thơ bảy chữ Xuân Diệu . 2. Quan hệ giữa nhịp điệu với thanh điệu 2.1. Thanh điệu . 2.2. Thanh điệu trong thơ bảy chữ của Xuân Diệu . 2.3. Quan hệ giữa thanh điệunhịp điệu trong thơ bảy chữ Xuân Diệu 3. Nhạc điệu trong thơ bảy chữ Xuân Diệu 3.1. Nhạc điệu trong thơ . 31 35 37 38 39 39 40 48 51 51 51 51 60 60 60 62 68 68 70 72 72 72 73 77 85 85 86 90 93 4 3.2. Nhạc điệu trong thơ bảy chữ Xuân Diệu . Kết luận Tài liệu tham khảo 93 95 98 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 1.1 Nh đã biết, đặc trng nổi bật của ngôn ngữ thơ là ở sự tổ chức âm thanh một cách hài hoà và có quy luật chặt chẽ. Vì vậy, trên quan điểm ngôn ngữ học, ngôn ngữ thơ khác với ngôn ngữ văn xuôi ở chỗ trong ngôn ngữ văn xuôi các đơn vị xuất hiện một cách tự nhiên, liền mạch và xuôi chiều; còn trong ngôn ngữ thơ chúng đợc tổ chức thành các vế tơng đơng, chiếu ứng lên nhau trên những vị trí nhất định tạo nên nhịp điệu cho thơ. Nhịp điệu là một trong ba yếu tố cơ bản tạo nên tính nhạc cho thơ, và tính nhạc chính là cơ sở để chúng ta khu biệt giữa thơ ca và văn xuôi. Hơn nữa, sự ngắt nhịp của câu thơ không đơn thuần chỉ là hình thức mà nó cũng chính là nội dung bởi lẽ nhịp thơnhịp của cảm xúc, là biểu hiện của những biến chuyển sắc thái tình cảm khác nhau. Trong nhiều trờng hợp, có những câu thơ có thể ngắt nhịp theo nhiều cách khác nhau, và mỗi cách ngắt nhịp đó lại có cách hiểu, lại mang một ngữ nghĩa riêng. Đến với phong trào thơ mới có lẽ chúng ta mới thấy hết đợc ý nghĩa của nhịp trong thơ. Cái tôi tự do sáng tạo đợc giải phóng khỏi khuôn phép gò bó của thơ cũ nên đã tạo đợc một bớc đột phá cho thi ca Việt Nam giai đoạn 1932 1945. Ngôn ngữ thơ đã chuyển biến theo khuynh hớng tự do hoá. Chính bởi vậy mà chúng ta đã đợc đón nhận những thi phẩm tơi mới với nhiều dáng vẻ khác nhau. Bấy giờ, từ chính trong những thể loại thơ cũ chúng ta lại bắt gặp những cách gieo vần, bố trí thanh điệu và cách ngắt nhịp rất mới. Sự biến 5 đổi rõ nét là ở đây, nói nh Hoài Thanh Thất ngôn và ngũ ngôn rất thịnh ( .) thất ngôn và ngũ ngôn bây giờ lại do Đờng luật giản và nới ra, cho nên êm tai hơn (Thi nhân Việt Nam). Tìm cái mới trong cái cũ để có sự so sánh và nhận rõ khác biệt, từ đó sẽ thấy hết đợc ý nghĩa của sự sáng tạo. Đó cũng chính là lý do chúng tôi chọn khảo sát nhịp ở một trong những thể loại thơ truyền thống, vốn rất khắt khe về niêm luật: thơ thất ngôn. 1.2 Xuân Diệu là một tác giả đặc sắc của phong trào Thơ Mới. Thi sĩ tài hoa này đã luôn khẳng định cái tôi sáng tạo với những vần thơ mang âm hởng riêng mà ở đó tiếng Việt đã phát huy đợc những thế mạnh đặc sắc. Chính nghệ thuật sử dụng ngôn từ là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên giá trị của thơ Xuân Diệu. Thơ mới bảy chữ có nhiều bài thực mẫu mực, tài hoa, thể hiện sự kế thừa và cách tân luật thơ truyền thống. Những bài thơ mới bảy chữ là những gợi ý đầy hứng thú cho ngời nghiên cứu kiếm tìm về luật thơ mới thất ngôn. So với các nhà thơ cùng thời, số lợng thơ 7 chữ của Xuân Diệu khá nhiều và trong đó có nhiều bài đặc sắc: Trăng, Huyền diệu, Nhị hồ, Đây mùa thu tới, Nguyệt cầm, Thu, Buồn trăng . Có lẽ chính vì thành công trong thơ mới bảy chữ mà Hoài Thanh đã nhận xét: Xuân Diệu mới nhất trong các nhà thơ mới. Do đó, qua thơ mới bảy chữ của Xuân Diệu hy vọng tìm kiếm đợc nhiều hơn những khai phá tân kỳ của thơ mới bảy chữ so với thơ thất ngôn truyền thống. Không chỉ trong phong trào Thơ MớiXuân Diệu còn là thi sỹ có đóng góp lớn cho phong trào thơ ca Cách mạng. Dẫu ở đâu, lúc nào ông cũng luôn thể hiện đợc sức sáng tạo mạnh mẽ, đặc biệt là về mặt hình thức biểu hiện của thơ, về ngôn ngữ thơ. Chính bởi những lý do đó mà chúng tôi đã chọn việc khảo sát nhịp điệu trong thơ Xuân Diệu, cụ thể là ở những bài thơ 7 chữ của ông. 1.3 Tìm hiểu về nhịp điệu trong thơ 7 chữ của Xuân Diệu một mặt để nhận thấy sự kế thừa và cách tân so với nhịp điệu trong thơ thất ngôn truyền thống, 6 mặt khác góp phần làm sáng tỏ nhịp thơ là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên tiết tấu, giai điệu, âm hởng cho câu thơ, bài thơ, có giá trị góp phần khu biệt thi ca và văn xuôi. Qua tìm hiểu nhịp điệu trong thơ bảy chữ Xuân Diệu, luận văn cố gắng chứng tỏ: nhiều khi một câu thơ có thể đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào cách ngắt nhịp. Những trạng thái, cung bậc tình cảm có thể biến thiên tơng ứng với cách ngắt nhịp trong câu thơ. Từ đây chúng ta sẽ nhìn nhận rõ đợc ý nghĩa của nhịp điệu trong thơ. 2. Lịch sử Vấn đề Từ trớc đến nay, đã có nhiều nhà nghiên cứu bàn đến tính nhạc trong thơ. Tuy nhiên, giới nghiên cứu chỉ mới thống nhất ở một điểm là khẳng định trong ngôn ngữ thơ có đặc điểm về tính nhạc. Nhng tính nhạc đó đợc biểu hiện cụ thể nh thế nào thì lại là là vấn đề gần nh cha có đợc tiếng nói chung. Các tác giả nh Dơng Quảng Hàm (1943), Bùi Kỉ (1950), Nguyễn Trung Thu (1968), Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức (1971), Hà Minh Đức (1974), Bùi Công Hùng (1983), Hữu Đạt (1996), Lạc Nam (1993), Lý Toàn Thắng (1999), Nguyễn Phan Cảnh (2001), Mai Ngọc Chừ (2005) . ở những quy mô và mức độ nhất định khi bàn về hình thức của thơ đều nhấn mạnh vai trò của nhạc điệu trên những phơng diện khác nhau. Dựa vào các thuộc tính âm thanh ngôn ngữ nh độ cao, độ mạnh, độ dài, các tác giả Dơng Quảng Hàm (1943), Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức (1971), Lạc Nam (1993), Lý Toàn Thắng (1999) . nhấn mạnh yếu tố thanh điệu và luật phối thanh tạo ra âm sắc trầm bổng và giai điệu, nhạc điệu cho câu thơ. Tác giả Mai Ngọc Chừ (2005) lại quan tâm đến các đơn vị âm thanh nh nguyên âm, phụ âm trong sự kết hợp với nhau để tạo nên vần thơ và sự hài âm của vần thơ kết hợp với nhịp làm nên nhạc tính cho thơ. Còn các tác giả nh Nguyễn Trung Thu (1968), Hà Minh Đức (1974), Nguyễn Phan Cảnh (2001) lại nhấn mạnh yếu tố nhịp điệu, xem nhịp điệu là sức mạnh cơ bản, năng lực cơ bản của câu thơ. Và tính cộng hởng của nhịp điệu tạo nên dòng âm nhạc cho thơ. Trong công trình Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, tác giả Bùi Công Hùng (1983) đã đề cập đến việc nghiên 7 cứu thơ từ góc độ âm nhạc. Song tác giả cũng cha đạt đợc kết quả cụ thể ngoài việc nêu lên một số quan niệm của các tác giả trong và ngoài nớc. Tác giả cũng cha làm nổi bật sự khác biệt giữa tính nhạc trong ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ âm nhạc. Với công trình Ngôn ngữ thơ Việt Nam, tác giả Hữu Đạt (1996) phần nào đã chỉ ra đặc điểm về tính nhạc trong ngôn ngữ thơ Việt Nam đợc thể hiện trong cách kết hợp âm thanh, cách hoà phối các thanh điệu theo một kiểu nhất định nào đó trong câu thơ, khổ thơ và một bài thơ cụ thể. Trong bài báo Bằng trắc thơ bảy chữ Xuân Diệu, tác giả Lý Toàn Thắng (2002) khẳng định: thơ Việt Nam có đợc nhạc tính chủ yếu là nhờ vào ba thứ điệu là thanh điệu (tức luật phối thanh), vần điệunhịp điệu. Nh vậy, tuy quan sát từ các hớng khác nhau, nhấn mạnh yếu tố này hay yếu tố kia trong việc tạo nên nhạc điệu cho thơ, nhng nhìn chung lại ta thấy nhạc điệu trong thơ đợc hình thành từ sự hoà phối thanh điệu, sự hoà âm trong vần thơ và sự lặp lại đều đặn những âm thanh nào đó trong thơ, tức là nhịp điệu. Vì vậy, trong những nghiên cứu gần đây, các tác giả đã đi theo hớng tập trung khảo sát một yếu tố nào đó để làm nổi bật nhạc điệu trong thơ. Chẳng hạn, các khoá luận đại học, các luận văn cao học chuyên ngành ngôn ngữ trong những năm gần đây đã trừu tợng hoá một yếu tố nào đó để nghiên cứu nh một đối tợng độc lập. Có thể kể đến: Phạm Thị Minh Thuý với Nhịp trong thơ lục bát của Tố Hữu, luận văn cao học khoá 5, trờng Đại học s phạm Hà Nội 1982; Nguyễn Thị Huyền với Nhịp điệu trong thơ Chính Hữu, khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn, trờng Đại học Vinh 2003; Nguyễn Thị Đào với Bằng trắc lục bát Tố Hữu, khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn, trờng Đại học Vinh 2004; Lê Thị Ngân với Nhịp điệu trong thơ bảy chữ Chế Lan Viên, khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn, trờng Đại học Vinh 2005 . Riêng trờng hợp thơ bảy chữ của Xuân Diệu cũng đã có những nghiên cứu của tác giả Lý Toàn Thắng với Bằng trắc thơ bảy chữ Xuân Diệu, Ngôn ngữ 2002, số 4; Nguyễn Phơng Thuỳ với Vần, nhịp, thanh điệu trong thơ mới bảy chữ (trên dẫn liệu Xuân Diệu và Tố Hữu), Ngôn ngữ 2004, số 11. Cũng 8 theo hớng nghiên cứu trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài nhịp điệu thơ mới bảy chữ của Xuân Diệu, một mặt chỉ ra sự kế thừa và cách tân của Xuân Diệu trong tổ chức nhịp điệu, mặt khác góp phần làm sáng tỏ nhạc điệu trong thơ Xuân Diệu nói riêng, thơ Việt Nam nói chung. 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Luận văn này khảo sát nhịp điệu trong thơ bảy chữ của Xuân Diệu, cụ thể là khảo sát nhịp thơ và cách ngắt nhịp câu thơ. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng tôi đặt ra cho luận văn giải quyết những vấn đề sau đây: - Thống kê các bài thơ bảy chữ của Xuân Diệu, sau đó xác lập các khuôn nhịp và cách ngắt nhịp trong câu thơ mới bảy chữ. Khảo sát tần số xuất hiện để xác định loại nhịp phổ biến. - Qua miêu tả và phân tích cách tổ chức nhịp điệu trong thơ bảy chữ Xuân Diệu, chỉ ra sự kế thừa và cách tân về hình thức thơ theo khuynh hớng tự do hoá. So sánh Xuân Diệu với Chế Lan Viên và Hàn Mặc Tử để đánh giá chung về vai trò của nhịp điệu cũng nh nhận thấy nét riêng trong phong cách ngôn ngữ thơ Xuân Diệu. - Xem xét nhịp điệu trong mối quan hệ với vần và thanh điệu để thấy đ- ợc sự chi phối của các yếu tố trong việc tổ chức nhạc tính trong thơ bảy chữ của Xuân Diệu. 4. Nguồn từ liệu và Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t liệu Xuân Diệu có tất cả 522 bài thơ của 15 tập thơ đã đợc giới thiệu trong Xuân Diệu toàn tập T1, Nhà xuất bản văn học, H.2001. Trong đó có 144 bài thơ bảy chữ, chiếm gần 27,6%. 9 Thơ bảy chữ của Xuân Diệu đợc rút ra từ các tập thơ sau đây: - Thơ thơ (22 bài): Nụ cời xuân, Vì sao, Nguyên đán, Trăng, Huyền diệu, Gặp gỡ, Tình trai, Nhị hồ, Đây mùa thu tới, ý thu, Lạc quan, Bài thơ tuổi nhỏ, Vô biên, Có những bài thơ, Đơn sơ, Giờ tàn, Với bàn tay ấy, Giới thiệu, Bên ấy bên này, Muộn màng, Gửi trời, Núi xa. - Gửi hơng cho gió (24 bài): Nguyệt cầm, Buồn trăng, Gửi hơng cho gió, Bì thứ năm, Phơi trải, Buổi chiều, Tặng bạn bây giờ, Xuân rụng, H vô, Tình cờ, Tình qua, Thu, Ngẩn ngơ, Trò chuyện với thơ thơ, Lu học sinh, Nớc đổ lá khoai, Những kẻ đợi chờ, Hết ngày hết tháng, Giã từ thân thể, Đi dạo, ý thoáng, Kẻ đi đày, Rạo rực, Dâng. - Ngọn quốc kỳ (1 bài): Phần III. - Hội nghị non sông (1 bài): Phần thứ ba. - Dới sao vàng (5 bài): Đêm đêm tiếng của lòng Trung Bắc, Hồn cách mạng, Một cuộc biểu tình, Tổng . bất đình công, Mê quần chúng. - Ngôi sao (1 bài): Chiếc gối. - Riêng chung (9 bài): Trớc cổng nhà máy xay, Lý tởng, Rét, Thăm Hoà Bình, Hoa, Trồng cây, Sớm nay, Ngọc tặng, Em chờ anh. - Mũi Cà Mau (7 bài): Mũi Cà Mau, Em ứng, Đờng vào Nam, Máy tự tử, Một tên Mỹ bị sập hầm chông, Ma phóng xạ Mỹ, Nỗi cô quạnh của thần tự do. - Cầm tay (8 bài): Tình yêu san sẻ, Những suối trời, Mặt ngời thơng, Bá Nha Trơng Chi, Ngút ngàn, Hoa nở sớm, Thơ tình mùa xuân, Nguyện. - Một khối hồng (11 bài): Mã Pí Lèng, Vờn Thuận Vi, Chòm CôTô với bảy đảo xanh, Trong rừng Quỳ Châu, Nhạc phát thanh về trong một xã, Ba trăm 10 . thơ bảy chữ của Xuân Diệu . Chơng 2. Nhịp điệu trong thơ bảy chữ của Xuân Diệu . 1. Nhịp điệu trong câu thơ bảy chữ của Xuân Diệu . 1.1. Cách ngắt nhịp. hệ giữa nhịp điệu với vần điệu 1.1. Vần thơ 1.2. Vần thơ bảy chữ của Xuân Diệu 1.3. Quan hệ giữa vần thơ và nhịp điệu trong thơ bảy chữ Xuân Diệu . 2.

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristốt, Nghệ thuật thơ ca, NXB VHTT, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Nhà XB: NXB VHTT
2. Lại Nguyên Ân, Cuộc cải cách thơ và phong trào thơ mới và tiến trình thơ Việt, Tạp chí Văn học 1993, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc cải cách thơ và phong trào thơ mới và tiến trình thơ Việt
3. Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ , NXB VHTT, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Nhà XB: NXB VHTT
4. Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
5. Nguyễn Thị Đào, Bớc đầu tìm hiểu luật phối thanh trong lục bát Tố Hữu, Khoá luận tốt nghiệp Đại học ngành Ngữ văn, Đại học Vinh 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu tìm hiểu luật phối thanh trong lục bát Tố Hữu
6. Dơng Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
7. Bùi Công Hùng, Tiếp cận nghệ thuật thi ca, NXB VHTT, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận nghệ thuật thi ca
Nhà XB: NXB VHTT
8. Lạc Nam, Tìm hiểu các thể thơ, NXB Văn học Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các thể thơ
Nhà XB: NXB Văn học Hà Nội
9. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại, NXB ĐHQG Hà Hội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Hội
10. Mai Ngọc Chừ, Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngôn ngữ học, NXB VHTT Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB VHTT Hà Nội
11. Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn học
12. Lý Toàn Thắng, Bằng trắc trong thơ bảy chữ Xuân Diệu, Tạp chí Ngôn ng÷ 2002, sè 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bằng trắc trong thơ bảy chữ Xuân Diệu
13. Lý Toàn Thắng, Thơ mới của Xuân Diệu: khổ thơ và luật thơ, Kiến thức ngày nay 1999, số 333 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới của Xuân Diệu: khổ thơ và luật thơ
14. Nguyễn Phơng Thuỳ, Vân, thanh điệu, nhịp điệu trong câu thơ mới bảy chữ, Tạp chí Ngôn ngữ 2004, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân, thanh điệu, nhịp điệu trong câu thơ mới bảy chữ
15. Nguyễn Phơng Thuỳ, Một vài nhận xét phép đối thanh điệu bằng - trắc và cách giao vần trong khổ thơ của Hàn Mặc Tử, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nhận xét phép đối thanh điệu bằng - trắc và cách giao vần trong khổ thơ của Hàn Mặc Tử
16. Lê Quang Hng, Xuân Diệu trong phong trào thơ mới, Tạp chí Văn học 1990, sè 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Diệu trong phong trào thơ mới
17. Nguyễn Thế Lịch, Ngữ pháp của thơ, Tạp chí Ngôn ngữ 2001, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp của thơ
18. Nguyễn Hoài Nguyên, Bằng trắc lục bát Tố Hữu, Kỷ yếu hội thảo 45 năm Trờng Đại học Vinh, Vinh 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bằng trắc lục bát Tố Hữu
19. Lê Lu Oanh, Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, NXB ĐHQG Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
20. Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp hiện đại, NXB Hội Nhà văn, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê các bài có hai loại nhịp TT Bài thơSố câu  - Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu
Bảng th ống kê các bài có hai loại nhịp TT Bài thơSố câu (Trang 50)
Bảng thống kê các bài có hai loại nhịp TT Bài thơ Sè c©u - Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu
Bảng th ống kê các bài có hai loại nhịp TT Bài thơ Sè c©u (Trang 50)
Bảng thống kê bài có ba loại nhịp T TBài thơSố câu  thơ Nhịp chủ đạo 4/33/42/55/22/2/34/2/12/3/24/1/2 - Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu
Bảng th ống kê bài có ba loại nhịp T TBài thơSố câu thơ Nhịp chủ đạo 4/33/42/55/22/2/34/2/12/3/24/1/2 (Trang 52)
Bảng thống kê bài có ba loại nhịp T - Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu
Bảng th ống kê bài có ba loại nhịp T (Trang 52)
Bảng thống kê bài có bốn loại nhịp - Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu
Bảng th ống kê bài có bốn loại nhịp (Trang 53)
Bảng thống kê bài có bốn loại nhịp - Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu
Bảng th ống kê bài có bốn loại nhịp (Trang 53)
Bảng thống kê cách bố trí nhịp điệu trong bài thơ - Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu
Bảng th ống kê cách bố trí nhịp điệu trong bài thơ (Trang 63)
Bảng thống kê cách bố trí nhịp điệu trong bài thơ - Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu
Bảng th ống kê cách bố trí nhịp điệu trong bài thơ (Trang 63)
Bảng thống kê các loại nhịp trong câu thơ - Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu
Bảng th ống kê các loại nhịp trong câu thơ (Trang 67)
Bảng thống kê các loại nhịp trong câu thơ - Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu
Bảng th ống kê các loại nhịp trong câu thơ (Trang 67)
21 loại nhịp 734 câu thơ - Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu
21 loại nhịp 734 câu thơ (Trang 68)
Bảng thống kê các cách bố trí nhịp trong bài thơ - Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu
Bảng th ống kê các cách bố trí nhịp trong bài thơ (Trang 68)
Bảng biểu hiện tỉ lệ các loại vầ nở cấp độ câu thơ - Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu
Bảng bi ểu hiện tỉ lệ các loại vầ nở cấp độ câu thơ (Trang 79)
Bảng biểu hiện tỉ lệ các loại vần ở cấp độ câu thơ - Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu
Bảng bi ểu hiện tỉ lệ các loại vần ở cấp độ câu thơ (Trang 79)
Bảng biểu hiện tỉ lệ các kiểu thanh điệ uở cấp độ câu thơ - Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu
Bảng bi ểu hiện tỉ lệ các kiểu thanh điệ uở cấp độ câu thơ (Trang 92)
Bảng biểu hiện tỉ lệ các kiểu thanh điệu ở cấp độ câu thơ - Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu
Bảng bi ểu hiện tỉ lệ các kiểu thanh điệu ở cấp độ câu thơ (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w