1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ

107 860 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH o0o NGUYễN THị ĐàO NHịP ĐIệU TRONG THƠ MớI BảY CHữ CHUYÊN NGàNH: Lý LUậN NGÔN NGữ Mã Số: 602201 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ngời hớng dẫn khoa học: TS NGUYễN HOàI NGUYÊN VINH 2008 MụC LụC Trang Mở ĐầU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề .2 Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu .3 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chơng NHữNG VấN Đề Lý THUYếT LIÊN QUAN ĐếN Đề TàI 1.1 Vài nét thơ 10 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 13 1.2.1 Sự khác ngôn ngữ thơ ngôn ngữ văn xuôi 13 1.2.2.Thơ thất ngôn thơ bảy chữ 16 1.2.3 Nhịp điệu vai trò nhịp điệu thơ 19 1.2.4 Câu thơ, khổ thơ thơ 24 1.3 Cơ sở ngôn ngữ học nhịp thơ cách tổ chức nhịp thơ bảy chữ .27 1.3.1 Cơ sở ngôn ngữ học việc ngắt nhịp thơ 27 1.3.2 Cách tổ chức nhịp thơ bảy chữ 30 1.4 Tiểu kết 30 Chơng NHịP ĐIệU TRONG THƠ MớI BảY CHữ 2.1 Nhịp điệu câu thơ bảy chữ 32 2.1.1 T liệu khảo sát 32 2.1.2 Miêu tả loại nhịp 34 2.1.2.1 Cách ngắt nhịp truyền thống .34 2.1.2.2 Cách ngắt nhịp không theo truyền thống 36 2.1.3 Nhận xét 43 2.2 Nhịp điệu khổ thơ bảy chữ 49 2.2.1 T liệu khảo sát 49 2.2.2 Miêu tả loại nhịp 51 2.2.2.1 Khổ có loại nhịp 51 2.2.2.2 Khổ có hai loại nhịp 53 2.2.2.3 Khổ có ba loại nhịp .58 2.2.2.4 Khổ có bốn loại nhịp 60 2.2.2.5 Khổ có năm loại nhịp trở lên .62 2.2.3 Nhận xét 64 2.3 Nhịp điệu thơ bảy chữ 67 2.3.1 T liệu khảo sát 67 2.3.2 Miêu tả loại nhịp 68 2.3.2.1 Bài thơ có loại nhịp 68 2.3.2.2 Bài thơ có hai loại nhịp .70 2.3.2.3 Bài thơ có ba loại nhịp 71 2.3.2.4 Bài thơ có bốn loại nhịp 73 2.3.2.5 Bài thơ có năm loại nhịp .76 2.3.2.6 Bài thơ có sáu loại nhịp .79 2.3.2.7 Bài thơ có bảy loại nhịp .81 2.3.2.8 Bài thơ có tám loại nhịp trở lên 83 2.3.3 Nhận xét 85 2.4 Tiểu kết 89 Chơng QUAN Hệ GIữA NHịP ĐIệU VớI VầN THƠ Và THANH ĐIệU 3.1 Quan hệ nhịp điệu với vần thơ .91 3.1.1 Vần thơ 91 3.1.2 Quan hệ nhịp điệu với vần thơ thơ bảy chữ 94 3.1.3 Nhận xét .103 3.2 Quan hệ nhịp điệu với điệu .104 3.2.1 Thanh điệu 104 3.2.2 Quan hệ nhịp điệu với điệu thơ bảy chữ 105 3.2.3 Nhận xét 108 3.3 Nhạc điệu thơ bảy chữ 109 3.3.1 Nhạc điệu thơ 109 3.3.2 Nhạc điệu thơ bảy chữ 111 3.3.3 Nhận xét .113 3.4 Tiểu kết 113 KếT LUậN 114 TàI LIệU THAM KHảO 117 Lời cảm ơn ! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Hoài Nguyên tận tình hớng dẫn, giúp đỡ cho trình thực đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn khoa Đào tạo sau đại học, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt luận văn Tôi xin gửi tới thầy giáo, cô giáo lời cảm ơn chân thành Học viên: Nguyễn Thị Đào Lớp: Cao học 14 ngôn ngữ Mở ĐầU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Khởi thuỷ, thơ gắn liền với nhạc nên gọi thơ ca Thời Hy lạp cổ đại, thơ đợc biểu diễn với đàn lia Ngời ả Rập hát thơ sa mạc mênh mông với sáo Hute Còn Kinh thi Trung Quốc hay ca dao, hát nói Việt Nam hình thức thơ - nhạc mà lời thơ đợc phổ âm dới điệu dân ca Về sau, niêm luật đợc ấn định cho thơ chẳng qua xác lập chế tự điều chỉnh cho ngôn ngữ thơ khuôn hình âm nhạc định Ngày nay, thơ tự với xu hớng đa ngôn ngữ thơ gần với ngôn ngữ văn xuôi không thoát khỏi chế định tính nhạc để thơ đủ khả tồn chế lu giữ - truyền đạt 1.2 Lâu nay, nhà nghiên cứu thờng nhấn mạnh nhạc tính thơ, nhng gì, cha đợc định hình đầy đủ cấp độ cần thiết Dới ánh sáng ngôn ngữ học đại, lý thuyết nhạc thơ bắt đầu đợc đặt cụ thể qua công trình, viết Võ Bình (1975, 1984, 1985), Mai Ngọc Chừ (1984, 1991, 2006 ), Nguyễn Phan Cảnh (2007), Vũ Thị Sao Chi (2005), Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), Nguyễn Hoài Nguyên (2007), Lý Toàn Thắng (1999), Nguyễn Phơng Thuỳ (2004) với phơng diện nhạc tính thơ nh vần thơ, bớc thơ, phối (điệu), nhịp thơ Đi theo hớng nghiên cứu nhịp điệu yếu tố tạo nên nhạc tính cho thơ, sở để khu biệt thơ ca với văn xuôi Hơn nữa, nhịp điệu không tạo nên nhạc tính cho thơ mà biểu tình cảm, cảm xúc, lẽ, nhịp thơ nhịp cảm xúc, biểu cung bậc tình cảm khác nhau, ngân vang tâm hồn nhà thơ tất đợc in dấu qua cách ngắt nhịp 1.3 Thơ thơ bảy chữ, đối lập với thơ cũ, khởi phát từ phong trào 1932 1945 Ngôn ngữ thơ chuyển biến theo khuynh hớng tự hoá, đại hoá Bấy giờ, từ thể loại thơ cũ bắt gặp cách gieo vần, bố trí điệu cách ngắt nhịp Đối với thơ bảy chữ, Hoài Thanh có nhận xét xác đáng: Thất ngôn ngũ ngôn thịnh ( ) thất ngôn ngũ ngôn lại Đờng luật giản ra, êm tai (Thi nhân Việt Nam) ý kiến Hoài Thanh gợi ý cho tìm hiểu luật thơ mới, khảo sát kế thừa cách tân nhà thơ mới, xét mặt hình thức biểu thơ, ngôn ngữ thơ Lịch sử vấn đề Thơ bảy chữ kế thừa cách tân thơ thất ngôn Đờng luật Nh biết, thể thơ có cấu trúc nhịp điệu định Nhng nhịp điệu thơ thất nhgôn truyền thống nhìn chung tẻ nhạt thơ bảy chữ hoán cải nhịp điệu để trở thành đa dạng, độc đáo, lạ Vấn đề đợc số nhà Việt ngữ học đặt vấn đề nghiên cứu thời gian gần Chẳng hạn, GS Đinh Văn Đức tác giả [12] nghiên cứu ngôn ngữ thơ bảy chữ tiếng Việt trình tự hoá khảo sát nhịp điệu thơ bảy chữ qua tập thơ Gửi hơng cho gió Xuân Diệu, Từ Tố Hữu, số thơ bảy chữ Nguyễn Bính Tác giả Nguyễn Phơng Thuỳ [45] đặt vấn đề nghiên cứu vần, điệu, nhịp điệu câu thơ bảy chữ Một số khoá luận đại học, luận văn cao học chuyên ngành ngôn ngữ tác giả: Phạm Minh Thuý [46], Nguyễn Thị Huyền [22], Lê Thị Ngân [36], Nguyễn Thị Hồng Nhung [37], Hoàng Thị Tuyết Anh [2] Dĩ nhiên, nghiên cứu phác vạch số dấu hiệu đổi nhịp điệu thơ bảy chữ tranh chung cha đợc đề cập đến Với đề tài này, mức độ định, chúng tội cố gắng khảo sát cấu trúc nhịp điệu thơ bảy chữ, góp phần chứng tỏ, ngôn ngữ thơ bảy chữ phát triển theo khuynh hớng tự hoá, đại hoá Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Luận văn khảo sát nhịp điệu thơ bảy chữ thông qua việc khảo sát nhịp điệu thơ bảy chữ tác giả tiêu biểu thơ nh: Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Tố Hữu, cụ thể khảo sát nhịp thơ cách ngắt nhịp câu thơ, khổ thơ, thơ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho luận văn phải giải công việc sau đây: - Thống kê thơ bảy chữ Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Tố Hữu sau xác lập khuôn nhịp cách ngắt nhịp câu thơ, khổ thơ, thơ bảy chữ Khảo sát tần số xuất để xác định loại nhịp phổ biến - Qua miêu tả phân tích cách tổ chức nhịp điệu thơ bảy chữ, kế thừa cách tân hình thức thơ theo khuynh hớng tự hoá, đại hoá - Xem xét nhịp điệu mối quan hệ với vần điệu điệu để thấy đợc chi phối yếu tố việc tổ chức nhạc tính thơ bảy chữ Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t liệu 4.1.1 Nguyễn Bính có 84 thơ 11 tập thơ đợc giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Bính, Nhà xuất văn học, Hà Nội, 1986, có 39 thơ bảy chữ, chiếm gần 46,4 % H Thơ bảy chữ Nguyễn Bính đợc rút từ tập thơ sau đây: - Lỡ bớc sang ngang (1940), 10 bài: Ma xuân, Lòng mẹ, Không đề 3, Không đề 4, Cô lái đò, Cô hái mơ, Lá th Bắc, Viếng hồn trinh nữ, Ghen, Lòng dám tởng - Tâm hồn (1940), bài: Nhớ, Những bóng ngời sân ga, Xuân - Hơng, Cố nhân (1941), bài: Nhớ ngời nắng, Tháng ba - Một nghìn cửa sổ (1941), bài: Truyện cổ tích, Đôi khuyên bạc, Thơ xuân, Mùa xuân xanh, Xây lại đời - Mây tần (1942), bài: Tết mẹ tôi, Cảm tác - Mời hai bến nớc (1942), bài: Xóm Ngự Viên, Hoa với rợu, Giời ma Huế, Xuân tha hơng - Thơ lẻ (trớc 1945), bài: Một trời quan tái, Trờng huyện, Bảy chữ, Sao chẳng - Đêm sáng (1962), bài: Lá th, Đêm sáng, Chiều thu, Xây nhà máy - Thơ lẻ (sau 1954), bài: Xuân nhớ miền Nam, Trở quê cũ, Tháng ba, Trách mình, Một chiến công 4.1.2 Hàn Mặc Tử có 94 thơ bảy tập thơ đợc giới thiệu Thơ Hàn Mặc Tử, Sở văn hoá thông tin Nghĩa Bình,1987, có 46 thơ bảy chữ, chiếm gần 48,8 % Thơ bảy chữ Hàn Mặc Tử đợc rút từ tập thơ sau đây: - Lệ thi tập, bài: Hoa cúc, Hồn cúc, Đàn nguyệt, Nhớ Trờng Xuyên, Buồn thu, Chuyến đò ngang, Thức khuya, Chùa hoang, Bút thần khai - Gái quê, bài: Gái quê, Tiếng vang, Nắng tơi, Bẽn lẽn, Âm thầm, Mơ, Tình thu, Nói chuyện với gái quê, Nụ cời - Đau thơng, 15 bài: Đà Lạt trăng mờ, Tối tân hôn, Huyền ảo, Mùa xuân chín, Mơ hoa, Thời gian, Đây thôn Vĩ Dạ, Ghen, Lu luyến, Trăng vàng trăng ngọc, Những giọt lệ, Cuối thu, Thao thức, Sầu vạn cổ, Th gửi anh - Một miệng trăng, bài: Trút linh hồn, Ước ao, Cô liêu, Ngời ngọc, Cô gái đồng trinh - Xuân nh ý, bài: Xuân đầu tiên, Một nửa trăng, Nhớ thơng, - Thợng khí, bài: Mơ duyên, Xuân cới vợ, Buồn đây, Nói tiên tri - Cầm châu duyên, bài: Tiêu sầu 4.1.3 Toàn sáng tác thơ Chế Lan Viên từ 1937 - 1988 tác giả Vũ Thị Thờng (2002) su tầm biên soạn gồm 15 tập thơ, 918 thơ, thơ bảy chữ chiếm 88 khoảng 9,5 % Thể thơ bảy chữ Chế Lan Viên t liệu mà luận văn khảo sát đợc rút từ tập thơ sau đây: - Điêu tàn (1937), bài: Đọc sách, Thu, Xuân, Mơ trăng - Sau điêu tàn (1937 1947), bài: Hoàng hôn, Chết mùa xuân, Rừng xuân, Mai , Lại thấy thời gian - ánh sáng phù sa (1955 1960), 20 bài: Đêm trận, Th mùa nớc lũ, Cách chia, Cành hoa nhỏ, Nhớ Việt Bắc, Lơng mới, Xem ảnh, Mẹ, Tặng Antokonsky, Chớ hái hoa bệnh viện, Xóm cũ, Tra, Tiếng chim, Ôi chị Hằng Nga cô gái Nga, Ngô thuốc độc ngợi ca máy chém, Lại nhà - Hoa ngày thờng chim bão bão (1961 1967), bài: Không cứu chúng mày, Cây dẫn em - Đối thoại (1967 1973), 17 bài: Chơi chữ ngõ Tạm Thơng, Hoàng thảo hoa vàng, Tranh ngựa, Im bớt màu hoa, Mây em, Chim rau này, Chim biếc Vĩnh Linh, Đọc Bất khuất, Nhánh đào yêu, Hồng trận địa, Tặng thơ, Liễu chờ em, Trở Quảng Bá, Xuân vĩnh viễn, Vừa thấy môi hoa, Búp lộc vừng, Nội dung hình thức - Hái theo mùa (1973 1977), bài: Vẫn cành mai ấy, Hoa gạo son, Thỏ thẻ hoà bình, Tập qua hàng - Hoa đá I (1977 1984), 14 bài: Bóng cọ, Hoa táo, Cành đào Nguyễn Huệ, Sen Huế, Trở lại An Nhơn, Tứ tuyệt, Chị Ba, Mồ mẹ, Mùa đậu quả, Nhảy sạp vùng than, Cô gái sênh tiền, Nghe hết câu chèo, Hải đăng, Vàm cỏ Tây - Ta gửi cho (1980 1985), bài: Mẹ dân dã, Tiếng trẻ tha, Đờng lên biên giới, Vũng Tàu nhớ quên - Hoa đá II, bài: Chị T, Viên tĩnh viên, Hoa giấy, Hoa chạc chìu, Nhớ rừng - Di cảo thơ I, bài: Chèo tiễn biệt, Đi trốn tìm, Nhớ tuổi thơ, Chị em, Cảnh điền viên, Cửa Việt, Về thăm xứ Huế, Đột ngột chiều - Di cảo thơ II, bài: Lên gác, Không có mùa xuân, Hoa trắng - Di cảo thơ III, bài: Vợt bể, Vờn quê 4.1.4 Xuân Diệu có tất 522 thơ 15 tập thơ đợc giới thiệu Xuân Diệu toàn tập, tập 1, Nhà xuất văn học, H.2001, có 154 thơ bảy chữ, chiếm gần 29,6 % Thơ bảy chữ Xuân Diệu đợc rút từ tập thơ sau đây: - Thơ thơ, 22 bài: Nụ cời xuân, Vì sao, Nguyên đán, Trăng, Huyền diệu, Gặp gỡ, Tình trai, Nhị hồ, Đây mùa thu tới, ý thu, Lạc quan, Bài thơ tuổi nhỏ, Vô biên, Có thơ, Đơn sơ, Giờ tàn, Với bàn tay ấy, Giới thiệu, Bên bên này, Muộn màng, Giửi trời, Núi xa - Gửi hơng cho gió, 25 bài: Nguyệt cầm, Buồn trăng, Gửi hơng cho gió, Bài thứ năm, Phơi trải, Buổi chiều, Tặng bạn bây giờ, Xuân rụng, H vô, Tình cờ, Tình qua, Thu, Ngẩn ngơ, Trò chuyện với thơ thơ, Lu học sinh, Nớc đổ khoai, Những kẻ đợi chờ, Nhớ mông lung, Hết ngày hết tháng, Giã từ thân thể, Đi dạo, ý thoáng, Kẻ đày, Rạo rực, Dâng - Hội nghị non sông, bài: Phần thứ ba - Dới vàng, bài: Đêm đêm tiếng lòng Trung Bắc, Hồn cách mạng, Đàn chim dân tộc, Một biểu tình, Tổng bất đình công, Mê quần chúng, ảnh cụ Hồ - Ngôi sao, bài: Chiếc gối - Riêng chung, bài: Trớc cổng nhà máy xay, Lý tởng, Rét, Thăm Hòa Bình, Hoa, Trồng cây, Sớm nay, Ngọc tặng, Em chờ anh - Mũi Cà Mau, bài: Mũi Cà Mau, Em ứng, Đờng vào Nam, Máy tự tử, Một tên Mỹ bị sập hầm chông, Ma phóng xạ Mỹ, Nỗi cô quạnh thần tự - Cầm tay, bài: Tình yêu san sẻ, Những suối trời, Mặt ngời thơng, Bá Nha Trơng Chi, Ngút ngàn, Hoa nở sớm, Thơ tình mùa xuân, Nguyện - Một khối hồng, 13 bài: Mã Pí Lèng, Vờn Thuận Vi, Chòm Cô Tô với bảy đảo xanh, rừng Quỳ Châu, Nhạc phát xã, Ba trăm cửa sổ, ống khói không nhả khói đen, Khẩu súng võ trang tự vệ, Ngời thợ rèn nghe chuyện miền Nam, Bắn cho tin anh giải phóng quân, Tình ta, Khu Nam Ngạn Hàm Rồng, Em nhỏ Hơng Khê - Hai đợt sóng, bài: Các cháu sơ tán, Chị Tạ Thị Kiều thăm vờn hoa thống nhất, Cây miền Nam, Dâng Bác Hồ tập thơ Sáng tháng 5, Xoan Ngọc Long, Nhớ xã Thanh Nga, Bữa tiệc đôi ta sáng nớc mây, Gửi lại cho em, Ngợc dòng sông Đuống - Tôi giầu đôi mắt, bài: Giọng nói, Mặt em, Đứa tình yêu, ổi hồ Tây, Chiếc bánh trung thu, Thác, Bản anh hùng ca sông, Nguyễn Thị Non liệt sĩ, Trên bãi sông Hồng - Hồn đôi cánh, 19 bài: Trẻ em Bác Hồ, Hơng bắp Tuyên Đức, Một ngã ba, Đêm trăng đờng Láng, Em về, Xuân bên hồ Tây, Quà, Nhớ nh in, Lá lúa xuân, Cà phê Đông Hiếu, Chè suối Giàng, Mùa ổi, Hơng chiến khu, Thăm cảnh chùa Hơng, Hoa ngọc trâm, Mùa thu vàng sáng, Một sớm mai xuân, Cồn cỏ, Y Nao - Thanh ca, 24 bài: Tâm với Quy Nhơn, Nghe nhạc Nam, Cần Thơ xe chạy tới Long Xuyên, Gió Cao Nguyên, Lên Đắc Tô, Trăng Tây Nguyên, Gặp gỡ, Sáng xuân sang xuân, Đừng chờ em, Chiều đầu thu, Tuyết Xibêri, cảnh Hạ Long, Vãn cảnh Bài Sơn, Ba chục năm, Mỗi xanh, Thơ bát cú, Tặng hợp tác xã Mạnh Ch, Cói Tiền Hải, Cánh đồng Buôn Triết, Anh nằm bệnh viện, Những vật vô tri, Chầm chậm đừng quên, Thơng tình cha, Một bé đời 4.1.5 Tố Hữu có 284 thơ thuộc bảy chặng đờng thơ đợc giới thiệu Thơ Tố Hữu, Nhà xuất Văn hóa thoong tin, 2002 Trong thơ bảy chữ Tố Hữu có 64 bài, chiếm khoảng 22,6 % Thơ bảy chữ Tố Hữu đợc thể bảy chặng đờng thơ nh sau: - Từ (1937 1946), 14 bài: Từ ấy, Vú em, Hỏi cụ ngáo, Dửng dng, Con chim tôi, Nhớ đồng, Dậy lên niên, Qua cổ tháp, Ngời lính đêm, Ngời về, Dới tra, Tơng thân, đi, Xuân nhân loại - Việt Bắc (1946 1954), bài: Tình khoai sắn - Gió lộng (1955 1961), bài: Quê mẹ, Hoa tím, Mục nam quan, Em Ba Lan - Ra trận (1962 1971), 11 bài: Lá th Bến Tre, Miền Nam, Từ Cu-ba, Tiễn đa, Những đèn, Tấm ảnh, Táo rụng, Tri âm, Chuyện thơ, Tâm sự, Bác ! - Một tiếng đờn (1979 1992), 22 bài: Bài thơ viết, Đêm cuối năm, Sáng đầu năm, Xuân đấy, Ngẫu hứng, Ngọn lửa, Gửi theo anh Xuân Diệu, Đảng thơ, Thật giả, Lạc đờng, Quảng cáo, Cái bánh đời, Hôn anh, Bảy mơi, Giao thừa, Một tiếng đờn, Anh sáo mù, Lòng anh, Xuân đâu , Chùa hơng, Chân trời mới, Duyên thầm - Ta với ta (1993 2002), 13 bài: Huế lại huy hoàng, Tiếng còi xa, Thăm Bác chiều đông, Mùa xuân mới, Qua cầu công lý, Về chiến khu xa, Cuối thu, Ta Anh !/ Em nhớ/ em không nói (Nguyễn Bính, Nhớ, c1, k1, tr47) - Tiếng cuối tiếng đầu nhịp 2/2 hiệp vần với Ví dụ: Hai đứa,/ tha bà,/ đến đẹp đôi (Nguyễn Bính, Hoa với rợu, c2, k7, tr82) Quê nhà/ cha mẹ/ sống ? (Chế Lan Viên, Lơng mới, c2, tr176) Gửi em/ em giữ/ cho (Xuân Diệu, Gửi lại em, c3, k2, tr669) - Tiếng cuối nhịp 2/3 hiệp vần với nhau, chí tiếng cuối nhịp 2/2/3 hiệp vần với Ví dụ: Vạn tuế,/ bay !/ Nắng ngợp trời (Hàn Mặc Tử, Xuân đầu tiên, c4, k5, tr121) Xuân !/ trời !/ xuân sắc (Xuân Diệu, Trò chuyện với thơ thơ, c1, k8, tr137) 3.1.2.6 Quan hệ vần với nhịp 1/3/3 - Tiếng cuối nhịp trớc hiệp vần với tiếng đầu nhịp sau Ví Dụ: Ôi !/ Chị em/ em chị (Nguyễn Bính, Xuân Tha Hơng, c3, k1, tr88) - Tiếng nhịp 3/3 hiệp vần với Ví dụ: Ôi !/ Biển Quy Nhơn/ biển đậm đà (Xuân Diệu, Tâm với Quy Nhơn, c1, k10, tr933) Ôi !/ Huế ngàn năm,/ Huế ta (Tố Hữu, Quê mẹ, c1, k15, tr525) - Tiếng cuối nhịp 3/3 hiệp vần với Ví dụ: Ôi !/ Giờ hấp hối/ chia phôi (Hàn Mặc Tử, Trút linh hồn, c4, k2, tr112) 3.1.2.7 Quan hệ vần với nhịp 3/2/2 - Tiếng cuối nhịp hiệp vần với tiếng đầu nhịp 2, tiếng cuối tiếng dầu nhịp 2/2 hiệp vần với Ví dụ: Đờng bạch dơng/ sơng trắng/ nắng tràn (Tố Hữu, Em Ba lan , c2, k1, tr396) - Tiếng đầu nhịp 2/2 hiệp vần với Ví dụ: Đợc ngày/ ôi nhớ/ ôi quên 15 (Chế Lan Viên, Vũng Tàu nhớ quên, c1, k1, tr155) Nhớ đếm/ ngày/ tháng (Xuân Diệu, Em chờ anh, c1, k11, tr422) Ca ngàn năm:/ Ba Lan,/ Ba Lan (Tố Hữu, Em Ba Lan , c4, k14, tr309) - Tiếng đầu tiếng cuối nhịp hiệp vần với nhau, chí có hiệp vần liên tiếp tiếng nhịp 2/2 liền kề Ví dụ: Ta ta,/ đồng chí,/ đồng tâm (Tố Hữu, Chân trời mới, c4, k2, tr652) 3.1.2.8 Quan hệ vần với nhịp 2/3/2 - Tiếng đầu nhịp 2/3 hiệp vần với nhau, chí tiếng đầu nhịp 2/3/2 hiệp vần với Ví dụ: Bóng nhòa/ bóng tối/ từ lâu (Nguyễn Bính, Những bóng ngời sân ga, c4, k4, tr49) Không chăn,/ không nệm ấm,/ không (Tố Hữu, Vú em, c2, k2, tr30) - Tiếng cuối tiếng đầu nhịp 2/3 hiệp vần với Ví dụ: nhà/ ba má gọi/ Thằng Phơng (Xuân Diệu, Em ứng, c1, k2, tr439) - Tiếng đầu nhịp đầu hiệp vần với tiếng đầu nhịp sau Via dụ: Dũng sĩ/ anh em ta/ dũng sĩ (Xuân Diệu, Bản anh hùng ca sông, c1, k7, tr769) 3.1.3 Nhận xét Vần, nhịp gì, ngăn cản vờ, tâm hồn thơ trú ngự; ngựa bất kham ngời cỡi ngựa yếu bóng vía; ngựa lồng lộn chịu cơng rồi, nhanh ngựa thờng (Xuân Diệu, Tiếng thơ, Văn nghệ, số 13 1949) Vần thơ cuối câu thơ, câu thơ theo vế có tính nhịp điệu Khi tìm hiểu vần thơ bảy chữ, thấy vần thơ bảy chữ có nhiều sáng tạo so với thơ thất ngôn truyền thống, câu thơ có cặp vần: Hôm qua bay nhảy (Tố Hữu), hai cặp vần: Lung linh bóng sáng rùng (Xuân Diệu), Thậm chí câu thơ có ba cặp vần nh: Ma đa ta đến bến đìu hiu (Xuân Diệu) Vần thơ bảy chữ vừa có vần lng, vừa có vần chân độc vận nh thơ thất ngôn truyền thống Chính hiệp vần 16 phong phú nhiều ảnh hởng đến cách ngắt nhịp câu thơ, làm cho nhịp câu thơ trở nên phong phú đa dạng 3.2 Quan hệ nhịp điệu với điệu 3.2.1 Thanh điệu Thanh điệu nâng cao hạ thấp giọng nói âm tiết (tiếng) có tác dụng khu biệt vỏ âm từ hình vị Tiếng Việt có điệu: Thanh không dấu, huyền, ngã, hỏi, sắc nặng Trong thơ, điệu tạo nên âm sắc trầm bổng, tính nhạc cho câu thơ Sự hài hòa, cân đối câu thơ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh vần thơ, phép đối, niêm luật điệu B (bằng) T (trắc) có vai trò quan trọng việc tạo nên hài hòa mặt âm thanh, giai điệu cho câu thơ Trong thơ, điệu đợc chia làm hai loại: trắc Thanh gồm không dấu huyền; trắc gồm ngã, hỏi sắc nặng Trong thơ cũ, liên quan đến vấn đề điệu luật thơ niêm Luật thơ hay gọi luật trắc cách đặt tiếng tiếng trắc câu thơ thơ Một câu thơ đặt sai luật, chẳng hạn tiếng mà đổi trắc trái luật gọi thất luật Thứ hai niêm (nghĩa đen dính) phù hợp âm luật hai câu thơ Đờng luật Hai câu thơ niêm với chữ thứ hai hai câu theo luật, bằng, trắc Trong thất ngôn bát cú, câu sau niêm với nhau: câu với câu 8, câu với câu 3, câu với câu 5, câu với câu Do tổ chức niêm luật nh nên nhìn chung câu thơ có hài hòa, cân xứng, có phá cách điệu Chẳng hạn, Qua đèo ngang Bà Huyện Thanh Quan có hai từ sai luật là: cỏ, chen Tuy nhiên, hai từ nằm vị trí tự (nhất, tam, ngũ bất luận) nên xét đối thơ chỉnh: Bớc tới đèo ngang bóng xế tà tTbBtTb Cỏ chen đá chen hoa tBbTtBb Lom khom dới núi tiều vài bBtTbBt Lác đác bên sông chợ nhà tTbBtTb Nhớ nớc đau lòng quốc quốc tTbBbTt Thơng nhà mỏi miệng gia gia bBtTtBb Dừng chân đứng lại trời non nớc bBtTbBt Một mảnh tình riêng ta với ta tTbBbTb (Bà Huyện Thanh Quan, Qua đèo ngang) 17 Có thể nói, tổ chức theo niêm, luật nên đa phần câu thơ có hài hòa, cân xứng điệu Trong thơ cũ (thất ngôn tứ tuyệt thất ngôn bát cú), phân bố trắc tơng đối đặn, có phá cách, tức có tập trung nhiều thanh trắc câu thơ Nhng khác hẳn với thơ cũ, thơ bảy chữ, nhiều câu thơ bố trí nhiều thanh trắc Sự đột phá tạo nên ấn tợng sâu sắc cho ngời đọc Với khổ thơ, vấn đề bằng, trắc thờng đợc xem xét phơng diện nh phép đối thanh, tập trung điệu nhng câu thơ, tập trung điệu tạo nên dấu ấn xúc cảm nhà thơ 3.2.2 Quan hệ nhịp điệu điệu thơ bảy chữ Thanh điệu từ, điệu tiết tấu, tham gia vào việc tổ chức nhịp điệu Nó toát lên từ nội dung, gắn chặt với nội dung nh nhịp thở tim, nhịp rung động tâm hồn Ví dụ Tản Đà hai câu thơ: Tài cao/ phận thấp/ khí chí uất Giang hồ mê chơi/ quên quê hơng BB/TT/TTT BBBB/BBB Đã sử dụng nhịp điệu đặc biệt tơng phản điệu nh hai vế đối lập Câu thơ tình công, cảnh ngộ uất ức, câu thơ bị dồn chặt, đóng chặt từ ngắn mang trắc giống nh uất ức bị nén lại Câu thơ sau hớng giải tiêu cực buông xuôi Toàn câu thơ trôi nh buông thả, giải thoát phơng hớng, níu giữ lại Hai câu thơ hai nhịp điệu sát với nội dung Thơ thất ngôn truyền thống có phân bố trắc tơng đối đặn, tạo cho câu thơ hài hòa cân xứng, làm cho nhịp điệu câu thơ trôi chảy, đều Trong thơ bảy chữ có phân bố đa dạng, không đồng điệu, kéo theo đó, nhịp điệu câu thơ không nhất, mà biểu đa dạng Ngợc lại, nhịp điệu câu thơ linh hoạt, luôn thay đổi không dựa vào khuôn mẫu nên điệu theo mà biến hóa với nhiều dáng vẻ Chính hòa điệu điệu nhịp điệu góp phần tạo nên nét nhạc trầm bổng thơ bảy chữ 3.2.2.1 Thanh điệu câu thơ có hai nhịp - Giữa nhịp có luân phiên thay đổi trắc tiếng cuối nhịp có điệu nh Ví dụ: 18 Rồi men tráng lệ/ châu thành BBTT/BBT Từ in thêm/ bóng ngời BTBB/ TTB (Nguyễn Bính, Lá th Bắc, tr36) Làn môi mong mỏng/ tơi nh máu BBBT?BBt Đã khiến môi tôi/ mấp máy thèm TTBB/TTB (Hàn Mặc Tử, Gái quê, tr59) Ai đâu trở lại/ mùa thu trớc BBTT/BBT Nhặt lấy cho tôi/ vàng TTBB/TTB (Chế Lan Viên, Xuân, tr74) Lòng ta trống lắm/ lòng ta sụp BBTT/BBT Nh túp nhà không/ bốn vách xiêu BTBB/TTB (Xuân Diệu, Bên bên này, tr85) O du khích nhỏ/ giơng cao súng BBTT/BBT Thằng Mỹ lênh khênh/ bớc cúi đầu BTBB/TTB (Tố Hữu, Tấm ảnh, tr403) - Các tiếng vị trí luân chuyển nhịp có điệu giống từ cuối nhịp luân phiên thay đổi nhịp Ví dụ: Chắc hẳn đêm nay/ giờng cửi lạnh TTBB/BTT Thoi ngà nằm nhớ/ ngón tay em BBBT/TBB (Nguyễn Bính, Ma xuân, tr26) Vẻ mặt khác chi/ ngời quốc sắc TTTB/BTT Trong đời tri kỷ/ riêng ta BBBT/TBB (Hàn Mặc Tử, Hoa cúc, tr51) Mới độ đây/ hoa rạn vỡ TTBB/BTT Nắng hồng choàng ấp/ dãy bàng cao TBBT/TBB (Chế Lan Viên, Thu, tr64) Và môi hoa/ nh nói BTBB/BTT tình đẹp/ tợ chúng em TBT/TTBB (Xuân Diệu, Rạo rực, tr168) Mây núi hiu hiu,/ chiều lặng lặng BTBB/BTT Ma nguồn gió biển,/ nắng xa khơi BBTT/TBB (Tố Hữu, Quê mẹ, tr252) - Các tiếng vị trí luân chuyển cuối nhịp có điệu Ví dụ: Có lẽ là/ em nghĩ đến anh TTB/BTTB (Nguyễn Bính, Ma xuân, tr25) Ta lau nớc mắt/ mắt không BBTT/TBT (Hàn Mặc Tử, Tình thu, tr65) Nh cô gái/ mở bừng đôi mắt BBT/TBBT Trong buổi đầu,/ xuân ghé sát môi BTB/BTT 19 (Chế Lan Viên, Ôi chị Hằng Nga cô gái Nga, tr228) Đẹp thêm hoài,/ xây chẳng lúc xong TBB/BTTB Một đờng cái/ đạp qua bùn máu TBT/TBBT (Xuân Diệu, Lý tởng, tr347) Đã đêm rồi/ xuân lại đông TTBB/BTB Ngọn đèn/ nh mắt trông TB/BTTBB (Tố Hữu, Những đèn, tr382) 3.2.2.2 Thanh điệu câu có ba nhịp Các tiếng vị trí luân chuyểngiữa nhịp luân phiên thay đổi điệu trắc Ví dụ: Nhớ nhớ/ mong mong/ mãi TT/BB/TTB (Nguyễn Bính, Nhớ, tr47) Sơng đẫm/ trăng lồng/ bóng thớt tha BT/BB/TTB (Hàn Mặc Tử, Hoa cúc, tr51) Lính Ngô/ lính Mỹ/ canh nhìn trùng TB/TT/BBB (Chế Lan Viên, Không cứu chúng mày, tr301) Trời lạnh,/ trời sơng/ chẳng sầu BT/BB/TTB (Xuân Diệu, Tình yêu san sẻ, tr472) Lòng nhẹ,/ vui vui,/ bát ngát tình BT/BB/TTB (Tố Hữu, Tình khoai sắn, tr180) 3.2.2.3 Thanh điệu câu thơ có nhịp - Các tiếng vị trí luân chuyển nhịp luân phiên thay đổi điệu trắc Ví dụ: Con ta bập bẹ:/ ba,/ ba,/ má ! BBTT/B/B/T (Nguyễn Bính, Xuân nhớ miền Nam, tr137) Gặp gỡ/ mừng vui/ lẫn khóc/ cời TT/BB/TT/B (Chế Lan Viên, Vàm Cỏ Tây, tr89) Hết ngày,/ hết tháng,/ hết !/ em ôi ! TB/TT/T/BB (Xuân Diệu, Hết ngày hết tháng, tr153) Đi,/ bạn ơi,/ !/ Biệt tháng ngày B/TB/B/TTB (Tố Hữu, Đi, tr154) - Các tiếng vị trí luân chuyển nhịp điệu giống Ví dụ: Trái kia/ vàng/ ngọt/ với TTB/B/T/TB (Tố Hữu, Bác ơi, tr429) 3.2.2.4 Thanh điệu câu thơ có nhịp Các tiếng cuối nhịp luân phiên thay đổi điệu trắc Ví dụ: Cam/ quýt/ thêm na,/ ổi/ rộn ràng B/T/BB/T/TB 20 (Xuân Diệu, Vờn Thuận Vi, tr512) 3.2.3 Nhận xét Thơ thể sáng tạo , cách tân tuân thủ khuôn thơ thất ngôn truyền thống Chính điều làm cho thơ mặt có đợc hài hòa, nhịp nhàng điệu truyền thống, mặt khác tập trung nhiều bằng, trắc câu thơ để chuyển tải cảm xúc mạnh mẽ Khi có tập trung cao độ loại điệu bằng, trắc nhằm biểu đạt cảm xúc đặc biệt khuôn thơ thất ngôn truyền thống tất yếu bị phá vỡ, kéo theo thay đổi nhịp điệu Tất nói lời:/ giải phóng ! TTTTB/TT (Tố Hữu, Miền Nam) Cách tổ chức nhịp điệu thơ bảy chữ linh hoạt, điều tác động đến cách ngắt nhịp câu thơ Mối quan hệ nhịp điệu với điệu vần điệu góp phần tạo nên tính nhạc cho thơ 3.3 Nhạc điệu thơ bảy chữ 3.3.1 Nhạc điệu thơ 3.3.1.1 Âm vỏ vật chất từ Trong văn xuôi ngôn ngữ không đợc tổ chức thành nhịp điệu, vai trò ngữ nghĩa lấn át bao trùm Nhịp điệu câu văn xuôi buông thả tự nhiên, gợi ý, gợi cảm đặc biệt Với thơ, nhịp điệu giữ vị trí quan trọng Sự tổ chức âm vào hệ thống nhịp điệu xếp cách tự nhiên theo liên kết có tính chất máy móc, tùy tiện, có vai trò quan trọng cảm xúc, cảm hứng sáng tạo Và thực sáng tạo, nhà thơ bị hút mạnh mẽ nhiều nh chìm ngập giới âm Không đến mức nh âm nhạc nhng không bình thản, phẳng lặng nh văn xuôi Theo Puskin lúc sáng tác, đầu óc nhà thơ tràn đầy âm trạng thái hng phấn; Sinlơ đòi hỏi thơ phải gây ấn tợng âm nhạc Nhà thơ phải tạo đợc thống từ bên kết cấu lô gíc lý tởng kết cấu âm nhạc Quá trình sáng tác thơ thờng gợi ý tợng đời sống yêu cầu cuối sáng tác phải hớng đến mục đích chứa đựng nội dung xã hội Cũng có gợi ý ban đầu ấn tợng âm nhạc Sinlơ có lúc nói lên thực tế kinh nghiệm sáng tác mình: Trớc hết tâm hồn tràn ngập ý hớng âm nhạc t tởng thi ca tìm đến Khi ngồi để làm thơ mà thờng thấy xuất trớc mắt yếu tố âm nhạc thơ quan niệm rõ rệt chủ đề Trong nhiều thời kỳ, thơ ca phơng Tây suy tôn 21 lên vai trò hàng đầu âm nhạc Pônveclen Nghệ thuật thơ ca nhấn mạnh: Phải có âm nhạc điều trớc tiên Và muốn phải chọn số lẻ Phải có âm nhạc nữa, âm nhạc Tuy nhiên, nói nh nghĩa không ý đến nội dung thơ Nói nh Chế Lan Viên: Thơ nhạc ý Rơi vào vực ý thơ sâu nhng dễ khô khan Rơi vào vực nhạc thơ dễ say đắm lòng ngời nhng dễ nông cạn 3.3.1.2 Tính chất phong phú nhạc điệu ngôn ngữ nh nhịp điệu thể thơ truyền thống dân tộc yêu cầu nhà thơ đại phải trọng mức tới vai trò nhạc điệu thơ Đó nhạc điệu bên đợc tạo nên biện pháp kỹ thuật chủ nhạc điệu bên câu thơ, phẩm chất hài hòa nội dung hình thức Quan tâm thích đáng tới nhạc điệu thơ vừa phù hợp với đặc trng thơ, vừa phù hợp với tính chất giàu nhạc điệu truyền thống ngôn ngữ thơ ca đân tộc.Nhà thơ Sóng Hồng quan niệm vai trò nhạc điệu thơ viết: Vần hay không cho thứ yếu Nhng vắng âm réo rắt đố thành thơ Nhạc điệu thuộc tính, nét đặc trng khu biệt ngôn ngữ thơ ca với ngôn ngữ văn xuôi Chính tính nhạc mà thơ dễ nhớ, dễ thuộc, thơ ngâm, hát Trên thực tế nhiều ca khúc đợc phổ nhạc từ thơ nh: Trờng Sơn Đông, Trờng Sơn Tây Thúy Bắc, Trên cầu đợi anh Của Vũ Quần Phơng, Chùa Hơng Nguyễn Nhợc Pháp, Đồng chí Chính Hữu Tính nhạc ngôn ngữ thơ nh ngôn ngữ âm nhạc đợc tạo nên hòa âm quãng cách nhịp, phân bố dài ngắn câu Cụ thể, nhạc câu thơ đợc tạo cách sử dụng từ vựng, ngữ pháp đặc biệt yếu tố bản: điệu, nhịp điệu vần điệu Việc nghiên cứu nhạc điệu thơ phải gắn liền với xúc cảm, với nội tâm nhà thơ Nhạc điệu thơ nhạc điệu tâm hồn nhà thơ, kết tinh thực phản ánh thơ, chất suy nghĩ, xúc động sức tởng tợng tác giả Nó toát cung bậc âm ngôn ngữ thơ mà toát toàn hình tợng thơ, cấu tứ thơ, hình ảnh, kết cấu Trớc nhà thơ cổ trọng đến niêm, luật, phải chịu gò bó 22 khuôn thanh, khuôn vần, khuôn nhịp định sẵn nên giọng điệu thơ dễ trở nên đơn điệu, biểu cảm Nhiều tác giả khẳng định tài dũng cảm phá cách để có câu thơ diễn tả xúc cảm Sự sáng tạo đợc tiếp nối phát huy thi sĩ sau này, đặc biệt từ phong trào thơ (1932 1945) nhà thơ cách mạng Vần, nhịp điệu đợc phát triển theo hớng tự hóa, đại hóa để câu thơ trở nên bay bổng giàu nhạc tính 3.3.2 Nhạc điệu thơ bảy chữ Nh ta biết, tính nhạc đặc điểm quan trọng ngôn ngữ thơ ca Tuy nhiên, để thực hóa nó, tức làm cho trở thành âm nhạc thực đòi hỏi nhà thơ phải có trình sáng tạo đặc biệt Quá trình xem nghệ thuật hng phấn cảm xúc Thơ bảy chữ giàu nhạc điệu Các nhà thơ huy động yếu tố ngôn ngữ để tạo nên nhạc điệu cho thơ Trớc hết cách tổ chức nhịp điệu câu thơ bảy chữ Với 45 cách ngắt nhịp (loại nhịp), câu thơ bảy chữ vang ngân nhiều loại nhịp điệu độc đáo, lạ khác xa nhạc điệu thơ truyền thống Mặt khác, nhà thơ kết hợp nhịp thơ với vần thơ điệu câu thơ bảy chữ để chúng cộng hởng làm vang lên giai điệu khác thờng Chẳng hạn: Em ơi,/ Ba Lan/ mùa tuyết tan Đờng bạch dơng/ sơng trắng/ nắng tràn BB/BB/BBB BTB/BT/TB (Tố Hữu, Em Ba Lan ) Vần an đợc lặp lại dòng thơ Các vần ơng, ăng ríu vào Cách gieo vần có tác dụng tăng chất nhạc, đồng thời nhấn mạnh ý nghĩa từ Từ xa xa, ca dao, tục ngữ tác giả dân gian Việt Nam thờng sử dụng lối gieo vần (gọi gieo vần lng): Quả cau nho nhỏ, vỏ vân vân, Nén bạc đâm toạc tờ giấy Câu thơ Tố Hữu kế thừa truyền thống kết hợp với nhịp sáng tạo (2/2/3 3/2/2), cách sử dụng liên tiếp nhau; đặc biệt hai câu có 14 tiếng có tới tiếng có láy âm để tạo liên kết, làm cho câu thơ thêm sinh động, uyển chuyển, vang xa đọc câu thơ cảm tởng nh tiếng không riêng lẻ mà nh kết dính vào nhau, hòa vào nh hòa quyện hạt tuyết, sơng nắng; hòa quyện tâm hồn tác giả với đất nớc Ba Lan xinh đẹp, nhạc điệu sinh động, uyển chuyển, vang xa câu thơ 23 Nói đến thơ không nhắc tới hai câu thơ Xuân Diệu: Sơng nơng theo trăng/ ngừng lng trời Tơng t/ nâng lòng lên chơi vơi BBBB/BBB BB/BBBBB (Xuân Diệu, Nhị hồ) Xuân Diệu viết đợc thành lời cảm xúc tinh tế với nét nhạc bay bổng, du dơng Cảm tởng nh tiếng đợc cất lên nốt nhạc ngân vang, lay động đến sâu thẳm tâm hồn ngời Không phải nỗi đau đớn hay niềm hạnh phúc, niềm vui hay nỗi buồn, cung bậc tình cảm thật đặc biệt, thật mạnh mẽ để gây ấn tợng ngời đọc, mà cảm xúc thật mơ hồ, mông lung diệu vợi nh âm điệu câu thơ Những êm ả tràn khắp câu thơ Sự êm lại đợc cộng hởng với vần ơng, ng, nhịp 4/3, 2/5 tạo nên cảm giác mênh mang, chơi vơi tạo nên nhạc điệu du dơng, mênh mang cho câu thơ Sự cộng hởng nhịp điệu với điệu vần điệu đem lại tiếng đàn chầm chậm buông rơi : Trăng thơng/ trăng nhớ/ hỡi/ trăng ngần BB/BT/T/BB Đàn buồn/ đàn lặng/ ôi/ đàn chậm BB/BT/B/BT (Xuân Diệu, Nguyệt cầm) Hai trắc hai câu thơ hai nốt nhạc âm vực cao, trờng độ dài tạo độ dừng, ngân cho lời thơ.Sự buông rơi chầm chậm tiếng đàn tâm trạng buồn mênh mang, da diết tác giả Hay cộng hởng với nhịp 1/2/4 4/3 với vần ơng, ông làm cho câu thơ mang nhạc điệu dàn trải, mênh mang, gợi buồn hai câu thơ: Ô !/ Đêm nay/ trời nh gơng Không mây vơng/ không sơng B/BB/BBBB BBBB/BBB (Hàn Mặc Tử, Tiêu sầu) Nh vậy, khẳng định rằng, thơ bảy chữ vần thơ giàu nhạc tính, tính nhạc đợc tạo nên nhịp điệu hòa âm nhịp điệu với vần thơ điệu 3.3.3 Nhận xét 24 Cũng nh nội dung mặt khác hình thức nghệ thuật, nhạc điệu thơ bảy chữ mang tính phong phú, đa dạng, biểu t tởng, tình cảm muôn mặt đời sống ngời đại Những t tởng, tình cảm hòa quyện với âm thanh, tiết tấu, nhịp điệu thơ bảy chữ vào tâm hồn ngời đọc thật hồn nhiên Vì mà nhiều thơ đợc phổ nhạc, dễ vào lòng ngời, làm cho ngời đọc dễ nhớ, dễ thuộc 3.4 Tiểu kết Khác với nhịp thơ thất ngôn truyền thống, cách tổ chức nhịp điệu thơ bảy chữ có quan hệ mật thiết với điệu vần thơ Trong thơ bảy chữ vị trí tiếng hiệp vần đa dạng Việc lặp lại phần vần tiếng câu thơ giá trị biểu cảm dấu hiệu nhịp điệu câu thơ Trong thơ bảy chữ nhịp điệu có quan hệ mật thiết với việc phối hợp điệu Mỗi quan hệ cách tổ chức tiếng nói âm nhạc thơ bảy chữ 25 KếT LUậN Một tác phẩm văn học có tác phẩm thơ bao gồm thống bốn hệ thống: T tởng, chủ đề, hình tợng, cấu tạo ngôn ngữ Hệ thống ngôn ngữ đợc xây dựng theo quy luật phát triển mối quan hệ tác phẩm, biểu đạt đợc biểu đạt tác phẩm văn học Hệ thống ngôn ngữ làm nên mặt hình thức, tức cấu tổ chức ngôn từ vật liệu ngôn ngữ: âm thanh, từ , câu, cao văn bản.Trong vật liệu xây dựng nên tác phẩm văn học đặc biệt tác phẩm thơ yếu tố ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng Nghệ thuật làm thơ, suy cho nghệ thuật sử dụng ngôn từ Dới góc độ ngôn từ, thơ ca dân tộc kết tinh cao đẹp, hay, độc đáo tiếng nói dân tộc Cái khó phải lựa chọn, phải sáng tạo hình thái ngôn ngữ giàu chất thơ đợc biểu thông qua hình ảnh, nhịp điệu, âm Trong yếu tố đó, nhịp điệu yếu tố đóng vai trò quan trọng tạo nên hình thức cho thơ, làm cho thơ khác với văn xuôi Khảo sát nhịp điệu thơ bảy chữ, luận văn bớc đầu rút số kết luận sau: Trong thơ bảy chữ, nhịp điệu yếu tố thể sáng tạo, cách tân phơng diện hình thức nhằm thể nội dung Từ góc độ ngôn ngữ học, luận văn khảo sát cấu tổ chức nhịp điệu câu thơ, khổ thơ, thơ, nghiên cứu cách ngắt nhịp câu thơ bảy chữ cách hệ thống, có tính lô gíc, giúp ngời đọc có nhìn sâu qua hình thức nhịp điệu, mối quan hệ nhịp điệu với phối hiệp vần thơ bảy chữ Trên sở khảo sát 392 thơ bảy chữ, luận văn xác lập đợc 45 loại nhịp điệu câu thơ, cách bố trí nhịp điệu khổ thơ 12 cách bố trí lọa nhịp thơ Từ vài cách ngắt nhịp truyền thống, nhà thơ sáng tạo thêm nhiều loại nhịp mới, độc đáo đa dạng đáp ứng phong phú nhịp điệu tâm hồn, nhịp điệu cảm xúc thi hứng thời đại Luận văn so sánh nhịp điệu thơ bảy chữ với thất ngôn truyền thống từ thấy đợc sáng tạo nhà thơ đồng thời khẳng định ngôn ngữ thơ phát triển theo hớng tự hóa, đại hóa Nhịp thơ đợc nghiên cứu quan hệ với vần điệu vừa kết hợp hài hòa chúng, vừa làm bật tính nhạc thơ bảy chữ Thơ bảy chữ giàu nhạc điệu với nhiều âm hởng,tiết tấu đa dạng tâm hồn thơ 26 Đến với thơ bảy chữ, thấy rõ ngôn ngữ phát triển theo khuynh hớng tự hóa, đại hóa Điều thể bớc đột phá đầy cá tính lĩnh nhà thơ đại Trong Xuân Diệu Tố Hữu ngời tiên phong Bất yếu tố hình thức tồn biểu đạt nội dung Sự ngắt nhịp thơ bảy chữ yếu tố hình thức góp phần thể thể ý nghĩa với sức mạnh riêng Vì nghiên cứu cảm nhận thơ bảy chữ nh thơ nói chung không nên bỏ qua nhịp điệu ý nghĩa biểu trng Các giá trị chỗ nhà thơ ngắt nhịp sao, mà chủ yếu cách ngắt nhịp nh nói đợc nội dung với mức độ Đối với việc thởng thức thơ ca nói chung, thơ mmới bảy chữ nói riêng hiểu biết ngữ âm hoạt đọng ngắt nhịp sở cần thiết để ngời đọc thấy đợc riêng phong cách vận dụng ngôn ngữ nhà thơ, từ nhận giá trị mà đem lại, đánh giá hay, dở thơ Trong việc giảng dạy thơ trờng phổ thông Việc ý khai thác ngắt nhịp giá trị ngữ nghĩa thơ bảy chữ nói riêng thơ ca nói chung hớng khai thác cần thiết bổ ích Nh biết, nhiều năm qua thơ đợc đa vào giảng dạy trờng phổ thông với số lợng đáng kể Vì giảng dạy thơ cần ý đến việc ngắt nhịp cụ thể để giúp học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm thơ cảm nhận thơ cách sâu sắc Từ hiểu âm hởng nội dung thơ, phát nét nghĩa tinh tế nằm lời Hi vọng kết khảo sát nhịp điệu thơ bảy chữ luận văn giúp vài t liệu bổ ích, giúp ngời giáo viên định hớng gảng dạy số thơ chơng trình ngữ văn trờng phổ thông tốt 27 TàI LIệU THAM KHảO Vũ Tấn Anh, Sự vận động trữ tình thơ Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện văn học, H.1995 Hoàng Thị Tuyết Anh, Nhịp điệu thơ bảy chữ Tố Hữu, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh, 2007 Arixtốt, Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa nghệ thuật, H.1964 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin, H.2001 Hoàng Minh Châu, Bàn thơ, Nxb Văn học, H.1990 Mai Ngọc Chừ, Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hóa thông tin, H.2005 Trịnh Bá Dĩnh, Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, H.2002 Xuân Diệu, Từ bừng nắng hạ phê bình giới thiệu thơ, Nxb Văn hóa, H.1960 Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt nam, Nxb Giáo dục, H.1996 10 Nguyễn Thị Đào, Bớc đầu khảo sát luật phối thơ lục bát Tố Hữu, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHV, 2004 11 Nguyễn Kim Đính, Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngôn từ, Tạp chí văn học, 1985, số 5-6 12 Đinh Văn Đức, Sự biến đổi phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam kỷ XX, Trong Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, H.2004 13 Hà Minh Đức, Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học, H.1997 14.Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, H.1998 15.Hà Minh Đức giới thiệu, Thơ Tố Hữu, Nxb VHTT, H.2002 16.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H.1992 17.Dơng Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, H.1002 18.Nguyễn Thị Hạnh, Thạch Thị Toàn, Nguyễn Anh Vũ biên soạn, Tố Hữu thơ đời, Nxb Văn học, 2003 19.Nguyễn Văn Hạnh, Phonh cách nghệ thuật thơ Tố Hữu, Nội san Trờng đại học s phạm Hà Nội, H.1970 20.Bìu Công Hùng, Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội,H.1983 21.Bùi Công Hùng, Quá trình sáng tạo thơ, Nxb Khoa học xã hội, H 1988 22.Nguyễn Thị Huyền, Nhịp điệu thơ Chính Hữu, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHV, 2003 23.Lê Đình Kỵ, Đờng vào thơ, Nxb Văn học, H.1969 24.Nguyễn Lai, Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb khoa học xã hội, h 1995 25.Mã Giang Lân, Đặc trng thẩm mỹ thơ Việt Nam, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trờng ĐHTH Hà Nội, H.1985 26.Mã Giang Lân, Tìm hiểu thơ,Nxb Văn hóa thông tin, H 2000 28 27.Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam đại Chân dung phong cách, Nxb Văn học, H.2003 28.Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn, t tởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, H.1983 29.Lạc nam, Góp phần tìm hiểu thể thơ, Nxb, Hà Nội, 1993 30.Phan Ngọc, Thơ ?, Tạp chí văn học 1991, số1 31.Phan Ngọc, Thử xét văn hóa văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên, H.2000 32.Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, 2007 33.Nguyễn Hoài Nguyên, Nhịp điệu câu thơ bảy chữ, báo khoa học Đại học Vinh, 2006 34.Lữ Huy Nguyên (giới thiệu), Hàn Mặc tử thơ đời, Nxb Văn học, H 2002 35.Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb ĐHQCH, H.2003 36.Lê Thị Ngân, Nhịp điệu thơ bảy chc Chế Lan Viên, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHV, 2006 37.Nguyễn Thị Hồng Nhung, Nhịp điệu thơ bảy chữ Xuân Diệu, Luận văn cao học ngôn ngữ, ĐHV, 2006 38.Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1994 39.Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, H.1988 40.Chu Văn Sơn, Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, H.2007 41.Lê Lu Oanh, Thơ trữ tình Việt Nam 1975 1990, Nxb ĐHQG, H.1998 42.Hoài Thanh Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, H.2000 43.Nguyễn Bá Thành, T thơ t thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, H 1996 44.Trần Khánh Thành, Vài nét hớng sáng tạo nhôn ngữ thơ Việt Nam đại, Tạp chí văn học, 1982, số 45.Nguyễn Phơng Thùy, Vần, điệu, nhịp điệu, câu thơ bảy chữ, Tạp chí ngôn ngữ số11, 2004 46.Phạm Minh Thúy, Nhịp thơ lục bát Tố Hữu, Luận văn cao học, ĐHSP HN, 1982 47.Hoàng Trung Thông, Cuộc sống thơ thơ sống, Nxb Văn học, H 1979 29 [...]... hiện trong câu thơ, khổ thơ, bài thơ, chỉ ra những sáng tạo và cách tân của các nhà thơ mới trong lĩnh vực này Chơng 2 NHịP ĐIệU TRONG THƠ MớI BảY CHữ 2.1 Nhịp điệu trong câu thơ mới bảy chữ 2.1.1 T liệu khảo sát 2.1.1.1 Hầu hết các nhà thơ đều sáng tác bằng thơ mới bảy chữ Thơ mới bảy chữ có nhiều bài thực sự tài hoa, mẫu mực Khác với thơ thất ngôn truyền thống và thơ ca truyền thống nói chung, thơ mới. .. với thơ thất ngôn truyền thống, để thấy đợc ngôn ngữ thơ mới phát triển theo hớng tự do hóa, hiện đại hoá 5 Đóng góp của luận văn - Lần đầu tiên nhịp điệu thơ mới bảy chữ đợc khảo sát một cách đầy đủ, toàn diện và có hệ thống dới góc độ ngôn ngữ học - Từ việc chỉ ra sự kế thừa và cách tân của thơ mới bảy chữ về nhịp điệu và cách tổ chức nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ, luận văn cho thấy ngôn ngữ thơ mới. .. thơ với văn xuôi Theo đó nhịp điệu, còn gọi là nhịp là sự lặp lại có tính chất chu kỳ, cách quãng hoặc luân phiên theo thời gian đợc đánh dấu bằng những chỗ ngừng nghỉ (chỗ ngắt) trong câu thơ (dòng thơ) , khổ thơ, đoạn thơ 1.2.3.2 Nhịp điệu trong thơ Nhịp điệu là xơng sống của thơ Thơ có thể bỏ vần, bỏ quan hệ đều đặn về số chữ, bỏ mọi quy luật bằng trắc, nhng không thể vứt bỏ nhịp điệu Nhịp điệu thơ. .. B b 1.2.2.2 Thơ mới bảy chữ Thơ mới là dòng thơ xuất hiện từ những năm 1932 1945 với những biến đổi có tính chất nhảy vọt trong thơ ca dân tộc Thơ mới còn là khái niệm để phân biệt với thơ cũ Thơ mới là lối thơ không hạn định về số câu, chữ, không theo niêm luật, chỉ cần vần và điệu Điệu là một phần cốt yếu của thơ, là một trong những yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa thơ và văn xuôi Điệu là cung... trở thành câu thơ bảy chữ hiện đại, các nhà thơ mới không tuân theo các nhịp đều đặn cố hữu của thể thơ mà trong nhiều trờng hợp đã tháo tung thơ thất ngôn cổ truyền bằng các nhịp khác nhau làm cho câu thơ mới bảy chữ giàu sức biểu hiện 1.4 Tiểu kết Thơ mới có đóng góp rất to lớn cho nền thơ ca Việt Nam hiện đại Thơ mới đã tạo ra đợc một cái Tôi cá nhân trong cảm thụ thẩm mỹ Đặc biệt, thơ mới đã làm một... cả thơ văn xuôi Tuy vậy, thơ hiện đại vẫn có sự kế thừa một cách sáng tạo những tinh hoa trong hình thức và thể loại của thơ ca cổ truyền Trong quá trình phát triển, một số hình thức ổn định đợc nhiều ngời a thích nh thơ bảy chữ, tám chữ, năm chữ Thơ mới bảy chữ đã dựa trên nền thể loại thơ thất ngôn cổ điển để sáng tạo và cách tân về ngôn ngữ, vần điệu, thanh điệu và nhịp điệu Tuy thế, thơ mới bảy. .. chung, thơ mới bảy chữ tổ chức bài thơ thành từng khổ khác nhau về số câu, mỗi khổ thơ là một chỉnh thể trọn vẹn Do đó, những tìm kiếm về luật thơ mới có thể quan tâm tới khuôn phép chung của cả bài thơ, của mỗi khổ thơ, rồi mới bàn luận đến từng câu thơ ở đây chúng tôi quan tâm tới nhịp điệu thơ mới bảy chữ bắt đầu từ câu thơ, đến khổ thơ rồi đến bài thơ T liệu khảo sát là câu thơ bảy chữ của Nguyễn... phẳng hay không bằng phẳng ) Điệu làm nên dáng vẻ, sắc thái riêng của nhịp điệu (Vũ Thị Sao Chi, Nhịp điệu và các loại hình nhịp điệu trong thơ văn, Ngôn ngữ, 2007) d Nhịp điệu trong thơ văn - Cho rằng nhịp điệu là đặc trng chung của thơ văn Các tác giả Henri Morier, Moliere, Katie Wales khi phân tích nhịp điệu không chỉ giới hạn ở thơ mà còn đa ra những dẫn chứng về nhịp điệu từ những bài văn xuôi có... vai trò của nhịp điệu trong thơ 1.2.3.1 Nhịp điệu Nhịp điệu là yếu tố quan trọng để phân biệt thơ ca với văn xuôi Vậy nhịp điệu là gì, thì cho đến nay, giới nghiên cứu cha có một quan điểm hay một định nghĩa thống nhất và phổ quát về nhịp nói chung và nhịp trong thơ nói riêng a Đồng nhất nhịp điệu và nhạc điệu Đó là quan niệm của Gô-gôn Theo Gô-gôn: Nhịp điệu, bản thân sự chuyển động của thơ, sự tổng... cách ngắt nhịp truyền thống của thơ ca cổ điển mà còn có nhiều cách tân, sáng tạo các cách ngắt nhịp, tạo nên một sự đột phá về nhịp trong thơ, tăng thêm tính nhạc cho thơ 1.2.3.3 Vai trò của nhịp điệu trong thơ Đánh giá về nhịp điệu trong thơ có nhiều ý kiến khác nhau Chẳng hạn: Theo Đinh Văn Đức Nhịp thơ là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên tiết tấu, giai điệu, âm hởng trong câu thơ, có giá ... cách ngắt nhịp thơ bảy chữ, xác lập loại nhịp, tần số xuất câu thơ, khổ thơ, thơ, sáng tạo cách tân nhà thơ lĩnh vực Chơng NHịP ĐIệU TRONG THƠ MớI BảY CHữ 2.1 Nhịp điệu câu thơ bảy chữ 2.1.1... (chỗ ngắt) câu thơ (dòng thơ) , khổ thơ, đoạn thơ 1.2.3.2 Nhịp điệu thơ Nhịp điệu xơng sống thơ Thơ bỏ vần, bỏ quan hệ đặn số chữ, bỏ quy luật trắc, nhng vứt bỏ nhịp điệu Nhịp điệu thơ đợc hiểu... chức nhịp thơ bảy chữ 30 1.4 Tiểu kết 30 Chơng NHịP ĐIệU TRONG THƠ MớI BảY CHữ 2.1 Nhịp điệu câu thơ bảy chữ 32 2.1.1 T liệu khảo sát 32 2.1.2 Miêu tả loại nhịp

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:16

Xem thêm: Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w