Trong đó vấn đề cảm hứng hoài cổ đã đợc các nhà nghiên cứu bàn tạt qua khi tìm hiểu về những cách thứcthoát ly hiện thực của các nhà Thơ mới.. Những đóng góp của các tác giả này nh Lê Đì
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học vinh KHoa Ngữ văn
-
-Nguyễn ngọc hồi
Cảm hứng hoài cổ trong thơ mới
(1932 - 1945)
KHoá luận tốt nghiệp
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại
Vinh – 2005 2005
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học vinh KHoa Ngữ văn
-
Trang 2 -Cảm hứng hoài cổ trong thơ mới
(1932 - 1945)
KHoá luận tốt nghiệp
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại
làm xuất hiện cảm hứng hoài cổ trong Thơ mới tr 9
1.1 Khái niệm cảm hứng hoài cổ tr 9 1.2 Những tiền đề xã hội và thẩm mỹ tr 9 1.3 Nhìn chung về cảm hứng hoài cổ trong Thơ mới tr 15
Ch
ơng 2: Những khuynh hớng chính thể hiện
cảm hứng hoài cổ trong Thơ mới tr 18
2.1 Khuynh hớng tìm về thời vàng son của lịch sử tr 18 2.2 Khuynh hớng tìm về hình tựong anh hùng trong lịch sử tr 27 2.3 Khuynh hớng tìm về nét đẹp văn hóa một thời tr 30 2.4 Khuynh hớng tìm về kí ức, kỉ niệm tr 35
Trang 3ơng 3: Nghệ thuật biểu hiện cảm hứnh hoài cổ
trong Thơ mới tr 41
3.1 Giọng điệu tr 41 3.2 Chất tự sự đậm đà tr 46 3.3 Từ ngữ tr 50 3.4 Các biện pháp tu từ tr 53
Kết luận tr 59Tài liệu tham khảo tr 61
lời nói đầu
Phong trào Thơ mới 1932-1945 đã trở thành một thời đại trong thi ca của“một thời đại trong thi ca” của ” của
văn học Việt Nam Đối với giới nghiên cứu phê bình, Thơ mới trở thành một nguồn đề tài dồi dà Đã có nhiều công trình nghiên cứu phát hiện và khẳng
định đợc những giá trị tiềm ẩn của bộ phận thơ ca này.
Chọn đề tài Cảm hứng hoài cổ trong Thơ mới, chúng tôi mong muốn góp một phần nhỏ vào công cuộc tìm hiểu và khẳng định ngày càng nhiều giá trị của Thơ mới
Đến với đề tài này, vì điều kiện thời gian và thực hiện trong khuôn khổ một luận văn nên chúng tôi gặp nhiều khó khăn Luận văn đợc hoàn thành nhờ sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của thầy Đặng Lu và các thầy giáo trong tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ Văn - Đại học Vinh Ngoài ra, chúng tôi xin cảm ơn thầy giáo phản biện đã đóng góp cho chúng tôi nhiều ý kiến quí báu đối với
đề tài này.
Xin gửi tới các thầy, cô lòng biết ơn sâu sắc!
Vinh, 5 / 2005
Nguyễn Ngọc Hồi
Trang 4Mở ĐầU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Thơ mới là tên gọi của một phong trào thơ sáng tác theo khuynh hớnglãng mạn thể hiện tiếng nói cái tôi cá nhân tiểu t sản, dới nhiều hình thức khácnhau Trớc đây khái niệm Thơ mới đợc các nhà thơ đặt ra để phân biệt với cái
mà gọi là thơ cũ Đến khi Hoài Thanh viết Thi nhân Việt Nam thì ông là ngời
đầu tiên xác định một cách khá chính xác nội hàm của Thơ mới Theo Hoài
Thanh, về nội dung, Thơ mới là tiếng nói của cái tôi cá nhân (Đời chúng ta
nằm trong vòng chữ tôi) Còn về hình thức, Thơ mới có đủ các thể, ngoài lục
bát còn có thể năm chữ bảy chữ, thơ tự do và cả thơ Đờng luật Có nghĩa làThơ mới là sự đổi mới về cảm hứng sáng tạo cũng nh phơng thức biểu hiện.Nói nh vậy không có nghĩa là Thơ mới hoàn toàn tách ra khỏi thơ ca truyềnthống Thơ mới còn chịu ảnh hởng của thơ ca cổ điển Điều đó làm cho Thơmới mang trong mình một lúc hai yếu tố truyền thống và hiện đại Một trongnhững biểu hiện của sự đan xen giữa truyền thống và hiện đại là cảm hứnghoài cổ trong Thơ mới
1.2 Chọn đề tài cảm hứng hoài cổ trong thơ mới để nghiêncứu, chúng tôi mong muốn đợc góp một phần nhỏ vào việc tìm hiểu một khíacạnh trong nội dung và hình thức Thơ mới Trớc đến nay, Thơ mới thờng đợctiếp cận ở nhiều bình diện khác nhau: thế giới nghệ thuật, cái tôi trữ tình, hình
ảnh thiên nhiên, kết cấu, ngôn từ nghệ thuật Trong đó vấn đề cảm hứng hoài
cổ đã đợc các nhà nghiên cứu bàn tạt qua khi tìm hiểu về những cách thứcthoát ly hiện thực của các nhà Thơ mới
Có một số công trình nghiên cứu cũng đã ít nhiều đề cập đến vấn đề nàynhng còn mang tính chất riêng lẻ chứ cha tìm hiểu nghiên cứu nó một cách có
hệ thống, trong khi đó, cảm hứng hoài cổ chiếm một vị trí quan trọng trongThơ mới Nó phản ánh một khuynh hớng t tởng, thể hiện nhân sinh quan củacác nhà thơ Do đó, đây là một đề tài mới mẻ mà chúng tôi mạnh dạn đi sâutìm hiểu
1.3 Hiện nay, Thơ mới đã đợc đa vào giảng dạy ở các bậc phổ thông khánhiều, chứng tỏ ngời ta đã có cái nhìn đúng đắn về những giá trị của bộ phậnthơ này Việc tìm hiểu cảm hứng hoài cổ trong Thơ mới sẽ góp phần vào việcnhìn nhận và đánh giá giá trị của Thơ mới ngày càng đúng đắn hơn Thực hiện
đề tài này, chúng tôi xem đây là một dịp đợc học tập, nâng cao nhận thức về
Trang 5một mảng quan trọng trong chơng trình Ngữ văn của cấp học mà mình sẽ đảmnhiệm sau này
2 Mục đích nghiên cứu
Với luận văn này, chúng tôi mong muốn làm sáng tỏ những nội dung cơbản của cảm hứng hoài cổ thể hiện trong các tác phẩm của phong trào Thơmới Điều này đòi hỏi phải tiến hành khảo sát, liệt kê tất cả những bài thơ củaphong trào Thơ mới có thể hiện cảm hứng hoài cổ Phải nắm đợc nội dung cụthể của từng bài thơ để khái quát nên đặc điểm chung nhất và những khuynhhớng biểu hiện chính của cảm hứng này Qua nghiên cứu cảm hứng hoài cổtrong Thơ mới phải thấy đợc phần nào tinh thần dân tộc, tấm lòng yêu nớcthầm kín của các nhà thơ Hơn nữa đề tài này cũng yêu cầu phải chỉ ra đợcnhững biện pháp nghệ thuật mà các tác giả sử dụng để biểu hiện cảm hứnghoài cổ
Trớc 1945, việc nghiên cứu Thơ mới cha nhiều và mới chỉ diễn ra ở cấp
độ khái quát Hoài Thanh và Hoài Chân trong Thi nhân Việt Nam đã quan tâm
đến vấn đề đặc điểm của từng nhà thơ: "Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi,mất bề rộng ta đi tìm bề sâu Nhng càng đi sâu càng lạnh, ta thoát lên tiêncùng Thế Lữ, ta phiêu lu trong trờng tình cùng Lu Trọng L, ta điên cuồng vớiHàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu " Vấn đề quay vềquá khứ đợc tác giả nhắc đến trong một câu khái quát: "Cha bao giờ nh bâygiờ, họ thấy cần phải tìm về dĩ vãng để vin vào những gì bất diệt đảm bảo chongày mai"
Nhìn chung, trớc cách mạng tháng Tám, cảm hứng hoài cổ trong Thơ mới
đợc nhắc đến nhng còn chung chung chứ cha đợc nghiên cú tách biệt nh mộtvấn đề nổi bật mang tính nghệ thuật
Từ 1945 đến thời kỳ đổi mới,đây là thời gian giới nghiên cú đẩy mạnhcông cuộc nghiên cú Thơ mới
Trang 6Do không khí chính trị, do sự bất cập về phơng pháp nghiên cứu, do quan
điểm xã hội học dung tục mọt số nhà nghiên cứu kết án Thơ mới một cáchnặng nề, nhất là thế giới tâm hồn, các con đờng thoát ly trong đó có con đờngthoát ly vào quá khứ
Giáo trình Văn học Việt Nam (tập 5) trờng Đại học s phạm Hà Nội viết:
‘không thể không nói rằngvề ncăn bản Thơ mới là tiêu cực, nếu đặt nó trongthời đại nó mà xét lẽ sống thoát ly của nó khá nguy hiểm nó muốn giữ thái
độ phi chính trị, làm lợi cho đế quốc, làm hại cho cách mạng” của
Giáo trình Văn học Việt Nam 1930-1945 của trờng Đại học Tổng Hợp HàNội đánh giá: “một thời đại trong thi ca” củakhuynh hớng cơ bản của văn học lãng mạnlà tiêu cực trớc hết
là nội dung cá nhân chủ nghĩa sau đến t tửong hoài nghi bi quan” của
Vũ Đức Phúc là ngời phê phán Thơ mới nặng nề nhất Trong Bàn về cuộc
đấu tranh t tởng, ông viết: "Tình yêu ấy và sự hởng lạc là hai lẽ sống của
anh Anh muốn sống nh thế chứ chẳng phải vì anh muốn từ chối xã hội, quaylng lại cuộc sống đen tối nhng thờng thờng thì các anh không có điều kiện đểyêu và hởng lạc cho nên hay mơ ớc Do đó thơ anh thờng thể hiện những giấcmơ về cõi tiên, về quá khứ nhng mơ mãi không đợc nên buồn ” của
Tóm lại, ở thời kỳ này do sự hạn chế các phơng pháp nghiên cứu, đồngthời do hoàn cảnh xã hội Việt Nam, một số vấn đề nghệ thuật và văn học th-ờng bị ngời ta xem xét nặng nề về t tởng Cho nên, nội dung quay về quá khứcủa Thơ mới luôn bị lên án và coi thờng
Từ những năm đổi mới đến nay, Thơ mới đợc nhìn nhận lại một cáchkhách quan hơn Trớc đây cho rằng Thơ mới "căn bản là bạc nhợc suy đồi" thìnay cho Thơ mới là "căn bản là tích cực" Mặt tích cực ở đây đợc chỉ ra ởnhiều điểm khác nhau: tinh thần dân tộc, giá trị nhân bản, tiếng nói cá nhân,tình yêu thiên nhiên
Một số nhà nghiên cứu văn học có tên tuổi đã từ chỗ đứng của ngàyhôm nay để minh oan cho thơ mới nh Hà Minh Đức, Lê Đình Kỵ, Trần Đình
Sử, Đỗ Lai Thúy Trong điều kiện đó, cảm hứng hoài cổ hoàn toàn có thể đợcxem xét và đánh giá một cách thỏa đáng hơn
Những đóng góp của các tác giả này nh Lê Đình Kỵ trong Thơ mới
-những bớc thang trầm đã thấy đợc xu hớng sáng tạo chung của các nhà Thơ
mới là hớng vào một thế giới tởng tợng, trong đó có cả thế giới của quá khứ.Theo ông, vốn bất hòa với hiện tại, các nhà Thơ mới bèn tìm lối thoát ở quákhứ, không phải quá khứ đúng nh đã xảy ra trong lịch sử mà thờng đợc tô vẽ,thi vị hoá bằng tởng tợng để nhớ tiếc, để ớc mơ những hoài niệm gọi dậy quá
Trang 7khứ cũng là đối lập hiện tại nhàm chán vô vọng đơng thời Hay trong Một thời
đại trong thi ca của Hà Minh Đức mặc dù cha chỉ ra đợc những khuynh hớng
chính trong cảm hứng hoài cổ của Thơ mới, nhng ông đã chỉ ra đợc tinh thầnchung của cảm hứng này, thông qua đề tài lịch sử của thơ mới: "Dù hình tợnglịch sử dân tộc hay nớc ngoài thì tình yêu dân tộc vẫn là một chuẩn mực đểphân biệt đánh giá cái đúng cái sai trong triều dâng lịch sử Có thể có các cáchkhai thác khác nhau, ngời thích thiên tình sử, ngời thích những khúc tráng ca,ngời vay mợn câu chuyện lịch sử nớc khác, nhng nói chung, đề tài lịch sửtrong Thơ mới không trái nghịch với lịch sử dân tộc và không xa lạ với tìnhyêu quê hơng đất nớc" Nh vậy có nghĩa là phần nào Hà Minh Đức đã côngnhận cảm hứng hoài cổ quay về quá khứ là bắt nguồn từ tình yêu quê hơng đấtnớc, tuy ông cũng cha đi sâu vào nghiên cứu nội dung và nghệ thuật của cảmhứng này một cách cụ thể
Cảm hứng hoài cổ không chỉ đến Thơ mới mới có mà đã xuất hiện vàtồn tại trong truyền thống văn học phơng Đông, chẳng hạn trong thơ Đờng vớiThôi Hiệu, Lý Bạch và trong thơ trung đại Việt Nam (Nguyễn Du, NguyễnTrãi, Bà Huyện Thanh Quan ) Nhng trong Thơ mới, nó xuất hiện một cách
đa dạng phong phú, nhiều màu vẻ và hoàn toàn tự do, không bị bó buộc Đồngthời, cảm hứng hoài cổ trong Thơ mới là một cách thể hiện thái độ đối vớihiện tại, đó còn là tinh thần dân tộc, lòng yêu quê hơng thiết tha thầm kín, thìcha đợc nghiên cứu một cách chuyên sâu
Trên cơ sở kế thừa quan điểm của các nhà nghiên cứu mà chúng tôi đãnêu trên, luận văn này sẽ tìm hiểu một cách chuyên sâu và có hệ thống để từ
đó hiểu đợc thêm giá trị cũng nh các biểu hiện phong phú đa dạng của cảmhứng hoài cổ trong Thơ mới Với yêu cầu của một luận văn cuối khóa, chúngtôi cố gắng khảo sát, phân tích, tổng hợp, đối sánh giữa bốn khuynh hớng hoài
cổ chính: khuynh hớng tìm về quá khứ vàng son của lịch sử, khuynh hớng tìm
về các nhân vật anh hùng, khuynh hớng tìm về các giá trị văn hoá, khuynh ớng tìm về ký ức kỷ niệm Từ bốn khuynh hớng này, phần nào chúng ta thấy
h-đợc nghệ thuật biểu hiện của cảm hứng hoài cổ trong Thơ mới
4 Phạm vi nghiên cứu
Phong trào Thơ mới thành công ở nhiều lĩnh vực và để lại “một thời đại trong thi ca” củamột thời đạitrong thi ca” của với hàng loạt tác giả tác phẩm xuất sắc ở luận văn này, chúng
tôi chỉ nghiên cứu một khía cạnh của phong trào Thơ mới: cảm hứng hoài cổ.
Phạm vi nghiên cứu là những bài thơ của các tác giả trong phong trào Thơ mới
Trang 8đợc tập trung trong Thơ mới 1932 - 1945 tác gia - tác phẩm của Hội Nhà văn,
xuất bản năm 2001, trong đó chúng tôi đặc biệt chú ý đến các bài thơ thể hiệncảm hứng hoài cổ, từ đó, chỉ rõ đặc điểm nổi bật của cảm hứng này
5 Phơng pháp nghiên cứu
- Phuơng pháp thống kê phân loại : Sau khi sàng lọc những bài thơ viết
về cảm hứng hoài cổ trong Thơ mới, chúng tôi ghi trên phiếu, thông kê, phânloại và khái quát những kiểu dạng, của cảm hứng này
- Phơng pháp so sánh, đối chiếu: có sự phân tích tổng hợp đến xâuchuỗi, khái quát để làm rõ hơn cảm hứng hoài cổ ở mỗi tác giả
- Phơng pháp phân tích tác phẩm : Gắn các tác phẩm tiêu biểu với hoàncảnh xã hội và t tởng của từng nhà thơ
6 Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, luận văn đợc triển khai thành ba
Chơng 3: Nghệ thuật biểu hiện cảm hứng hoài cổ trong Thơ mới.
Sau cùng là phần Tài liệu tham khảo.
1.1 Khái niệm cảm hứng hoài cổ
Hoài cổ vốn là một từ Hán Việt, mà Từ điển tiếng Việt đã định nghĩa là
sự tởng nhớ và luyến tiếc những cái gì thuộc về quá khứ xa xa Khái niệm cảmhứng hoài cổ ở đây đợc chúng tôi hiểu với ý nghĩa là những t tởng, tình cảm
Trang 9nảy sinh khi con ngời nhớ về những gì đã qua, các sự kiện lịch sử và các nhânvật của quá khứ Đứng ở hiện tại, với một độ lùi nhất định về thời gian, ngời tanhìn về quá khứ và tiếc nhớ những gì đã trôi vào dĩ vãng Chính vì thế, hoài
cổ cũng là một cách con ngời bộc lộ cảm xúc suy t, bày tỏ thái độ của mình vềhiện tại Đặc biệt, các thi nhân Thơ mới vốn là tầng lớp tri thức Tây học, chịu
ảnh hởng của t tởng tự do, ý thức cái tôi cá nhân của phơng Tây, đứng trớccảnh nớc mất nhà tan, đất nớc bị lệ thuộc, hiện tại đen tối, tơng lai mù mịt thìhoài cổ không chỉ là một cảm hứng mà còn là một nhu cầu cảm xúc, một hoạt
động tinh thần tất yếu không thể thiếu để các nhà thơ thể hiện thái độ bất mãn,quay lng với thực tại Các thi nhân luôn so sánh thực tại với quá khứ, để rổiqua đó, những giá trị của quá khứ hiện rõ lên và đồng thời thái độ của nhà thơ
về quá khứ và hiện tại cũng theo đó mà nổi rõ
Phong trào Thơ mới là phong trào thơ ca để lại rất nhiều giá trị tích cực vàtiến bộ cho nền văn học dân tộc, đó là: tinh thần dân tộc, tình yêu thiên nhiêncuộc sống, giá trị nhân bản và cả nỗi niềm hoài cổ sâu kín Chúng tôi nhậnthấy nỗi niềm hoài cổ ấy đợc thể hiện qua nhiều bài thơ của nhiều tác giả ở
đó, hầu hết các tác giả đều bày tỏ nỗi luyến nhớ về một thời đã xa với nhữnglàng quê cũ, các địa danh lịch sử, các sự kiện và con ngời của quá khứ Nhìnchung, đối với họ, quá khứ là những gì đẹp đẽ, thiêng liêng đối lập hoàn toànvới sự tầm thờng của cuộc sống hiện tại
1.2 Những tiền đề xã hội và thẩm mĩ làm xuất hiện cảm hứng hoài cổ trong thơ mới
1.2.1 Tiền đề xã hội
Những năm đầu thế kỷ XX đến 1945 là thời kỳ xã hội Việt Nam ở vàogiai đoạn rất phức tạp và hỗn loạn Ngời dân Việt Nam cùng một lúc phải chịu
"một cổ hai tròng" thống trị, một của nhà nớc phong kiến đã đi vào thời kỳ
mạt vận, một của thực dân Pháp Văn học là tấm gơng phản ánh đời sống xãhội nên tất cả những sự kiện lịch sử, xã hội, văn hoá đều ảnh hởng trực tiếphoặc gián tiếp tới sáng tác của thời kỳ này, chi phối thế giới quan và khuynhhớng sáng tác của các nhà văn nhà, nhà thơ lớn Việt Nam
Những đợt khai thác thuộc địa ồ ạt của thực dân Pháp đã dần dần hìnhthành ở Việt Nam những đô thị kiểu mới Các thành phố lớn dần trở thành các
đô thị sầm uất nh Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn Cùng với sự pháttriển đô thị là sự tăng lên của tầng lớp tiểu t sản Từ đó, xã hội Việt Nam cócác thành phần giai cấp: bên cạnh tầng lớp nông dân chăm chỉ làm ăn nộp su
Trang 10thuế, giai cấp công nhân đang hình thành và lớn mạnh song song tầng lớp dânnghèo thành thị, tri thức tiểu t sản, giai cấp t sản dân tộc.
Giai cấp t sản và một bộ phận tiểu t sản lúc đó đã có một lối sinh hoạthết sức phong lu, văn minh: ngời ta ở nhà lầu, đi ô tô, dùng đèn điện, quạt
điện, nghe hoà nhạc, xem phim Cuộc sống sinh hoạt với những nhu cầu, thịhiếu thẩm mỹ, suy nghĩ, tình cảm của ngời dân Việt Nam đã có sự thay đổi
Đặc biệt, thực dân Pháp muốn ra sức tuyên truyền cho việc "khai phá vănminh" của mẫu quốc đại Pháp nên đã thành lập các trờng Pháp Việt, xoá bỏchế độ thi cử bằng chữ Hán, theo đó, thơ Đờng thất ngôn bát cú cũng mất địa
vị độc tôn Các sách báo KHKT, văn học, triết học của Pháp và phơng Tây đợc
dịch sang chữ quốc ngữ và đăng tải trên các báo Đông Dơng tạp chí, Nam
Phong, Phụ nữ tân văn Hàng ngàn học sinh Việt Nam đi du học tại Pháp và
các trờng cao đẳng Đông Dơng nên tầng lớp tri thức đợc hình thành với nhữngtên tuổi nh: Trơng Vĩnh Ký, Nguyễn Trọng Quản, Phạm Duy Tốn, PhạmQuỳnh… Trong các tr Trong các trờng, học sinh, sinh viên, thanh niên bắt đầu say sa vớivăn học Pháp Dới chế độ phong kiến, ngời Việt Nam coi văn học Trung Quốcvới Đờng thi, Tống thi là mẫu mực, là thớc đo tri thức lựa chọn hiền tài,Khổng Tử và lễ giáo của đạo Khồng là khuôn phép, là nguyên tắc sống củabậc nho sĩ, thì nay, tầm mắt ngời Việt Nam đợc mở rộng Họ có thể học hỏi ở
đạo Khổng, cũng có thể học hỏi quan điểm triết học phơng Tây
Tất cả sự thay đổi trong sinh hoạt t tởng văn hoá cộng với sự tiếp xúc củavăn học lãng mạn Pháp đã dần dần mang đến cho tầng lớp thanh niên tiểu tsản những suy nghĩ, rung động mới : "Các cụ ta a những màu đỏ choét, ta lại anhững màu xanh nhạt, các cụ bâng khuâng vì những tiếng côn trùng đêmkhuya, ta lại nao nao vì tiếng gà đúng ngọ Nhìn một cô gái xinh xắn, ngâythơ, các cụ coi nh đã làm một điều tội lỗi, ta thì cho là mát mẻ nh đứng trớcmột cánh đồng xanh, cái ái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn nhân, nhng đối
với ta thì trăm hình muôn trạng, cái tình say đắm, cái tình thoáng qua, cái tình
gần gũi, cái tình xa xôi, cái tình trong giây lát, cái tình ngàn thu " (Lu TrọngL)
Giai cấp t sản Việt Nam từ lúc mới ra đời đã tỏ ra yếu hèn Những nhà tsản dân tộc mới nhóm lên đã bị đế quốc chèn ép làm cho phá sản Bên cạnh
đó, đời sống của tiểu t sản thành thị trở nên khó khăn và bấp bênh dới chínhsách bóc lột của đế quốc Pháp Từ 1924 - 1930, thực dân Pháp nuôi một đạoquân viên chức ngời Pháp khổng lồ, bóc lột bạc đãi viên chức trí thức ViệtNam Vì thế, giai cấp tiểu t sản Việt Nam ngày càng bất mãn sâu sắc đối với
Trang 11thực tại Lúc này, tình hình chính trị, xã hội Việt Nam có nhiều biến độngphức tạp, Việt Nam Quốc dân Đảng do một bộ phận tri thức lớp trên thànhlập, Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời các phong trào cách mạng nổ ra khắpnơi, đỉnh cao là phong trào xô - viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931 Lo sợ, hốt hoảngtrớc phong trào cách mạng, thực dân Pháp tiến hành một số cuộc khủng bốtrắng cha từng thấy Phong trào Xô - Viết Nghệ Tĩnh chìm trong biển máu,các lãnh tụ phong trào cách mạng bị bắt, bị chém giết dã man Bên cạnh đó,cuộc khủng hoảnh kinh tế đe doạ nghiêm trọng nền kinh tế quốc dân làm cho
đời sống giai cấp tiểu t sản ngày càng điêu đứng
Trớc tình hình đó, thực dân Pháp đa ra nhiều chủ trơng lừa bịp mị dân, ớng thanh niên vào con đờng ăn chơi sa đoạ Giai cấp t sản lúc này tỏ ra hoangmang, dao động, thoả hiệp với đế quốc Còn giai cấp tiểu t sản thì "xìu" hẳn đisau cuộc khởi nghĩa Yên Bái, đại bộ phận tiểu t sản nhụt mất nhuệ khí cáchmạng, hoang mang, buồn bã
h-Giữa cái không khí hoang mang, bi quan đó, phong trào Thơ mới và vănchơng Tự lực văn đoàn ra đời Nó là sản phẩm tất yếu của lịch sử, của xã hội.Thơ Mới ra đời, đáp ứng nhu cầu thoát ly của con ngời, khi mà "sự buồn rầu, uuất tràn ngập tâm hồn nhân dân Việt Nam "(Trờng Chinh) Những thanh niêntri thức, tiểu t sản với tâm trạng chung ấy tìm đợc lối thoát vào văn thơ, đối với
họ lúc bấy giờ, đó là một lối thoát ly trong sạch và có phần thanh cao, là nơicái tôi cá nhân đợc thành thật với chính bản thân mình Không làm cách mạngtrong thực tế, họ làm cách mạng trong văn chơng Họ đem đến những t tởngmới, tình cảm mới thay cho t tởng cũ, tình cảm cũ và theo họ, làm văn chơngcũng là một cách để thể hiện lòng yêu nớc
Phần lớn các nhà Thơ mới đều là những thanh niên đầy nhiệt huyết, nhạycảm, họ luôn cảm thấy cô đơn, buồn chán thất vọng trớc đời sống hiện tại Họ
cố gắng tìm cho mình một con đờng thoát ly trong thơ ca Mỗi ngời thoát lymột cách: hoặc đắm mình trong cảm xúc yêu đơng, hoặc mơ mộng về mộtmiền đất lạ, hoặc tìm về một quá khứ Nhìn chung, các nhà Thơ mới luôn có
xu thế phủ nhận thc tại bằng cách xây dựng một thế giới riêng để đắm chìmvào đó tìm nguồn vui, niềm hy vọng sống và để khẳng định cái tôi cá nhân.Trong các hớng thoát ly đó, quay về quá khứ là một khuynh hớng phổ biếncủa các nhà Thơ mới Họ tìm về quá khứ không chỉ một cách trốn chạy hiệnthực, mà còn tìm một điểm tựa tinh thần trong cuộc sống, đồng thời, quá khứcũng là nơi họ đợc bộc lộ lý tởng, tình cảm, suy nghĩ, tâm trạng và cách nhìncuộc sống của mình Đối với họ, quá khứ là thế giới thiêng liêng, đẹp đẽ, cao
Trang 12qúi đối lập hẳn với hiện tại đen tối, xấu xa, là thế giới mơ ớc, thế giới nghệthuật để các nhà thơ sáng tạo ra những hình tợng thơ ca độc đáo Quay về quákhứ chính là một biểu hiện của con ngời có tâm huyết yêu nớc nhng phải giấukín dới nhiều hình thức khác nhau Nh Trờng Chinh thờng nhận định "cáctầng lớp t sản dân tộc và tiểu t sản trí thức Việt Nam tìm thấy trong chủ nghĩalãng mạn một tiếng thở dài chống chế độ thuộc địa."
1.2.2 Tiền đề thẩm mĩ
Thơ mới Việt Nam 1932 - 1945 là một bớc ngoặt lớn trong lịch sử thơ
ca dân tộc Nó vừa chịu ảnh hởng nền văn học dân gian, vừa ảnh hởng của vănhọc bác học truyền thống, lại tiếp thu cái mới của văn hoá Pháp Thơ mới ViệtNam ra đời đã mở ra một hớng đi mới cho nghệ thuật thi ca dân tộc Thời đạiThơ mới là thời đại của cái tôi bùng lên mạnh mẽ, nó muốn đợc thành thật vớilòng mình, với những t tởng, tình cảm khác trớc nhng thực tế lại không chophép nó làm thoả mãn nhu cầu ấy, cái tôi đành tìm đến một lối thoát, một xuhớng mới Đó là hớng vào một thế giới khác, thế giới tởng tợng, thế giới manglại niềm vui, hạnh phúc và sự giải thoát cho con ngời "Thái độ thoát ly đó đãkhiến cho các nhà Thơ mới bình giá hiện thực hoàn toàn theo ý tởng thẩm mỹchủ quan của mình Họ chỉ dừng lại ở một mặt nào đó trong cuộc sống phùhợp với lý tởng thẩm mỹ chủ quan của họ, phủ định, làm ngơ những mặt khác
mà họ không cho là đẹp" [4,98]
Tiếp thu quan niệm mĩ học của phơng Đông và phơng Tây, chịu ảnh hởngcủa gần một trăm năm thơ Pháp, ảnh hởng t tởng phái lãng mạn đầu thế kỷXIX đến nhóm Thi Sơn, qua Baudelaire đến trờng phái tợng trng (Varlaine) và
đến các trờng phái suy đồi khác, sự ảnh hởng thơ ca lãng mạn Pháp với Thơmới là rất phức tạp, có khi chỉ là một sự gặp gỡ của một tâm trạng, một ý nghĩhay sự giống nhau về một mô típ nghệ thuật, một hình ảnh, một đờng nét thica
Trớc đây, trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh và Hoài Chân đã từng
chỉ ra những biểu hiện các nhà Thơ mới học tập ở các nhà thơ lãng mạn tợngtrng Pháp (chủ yếu là Baudelaire và Verlaine) và Tây Âu là nghệ thuật là sựtinh vi trong cảm xúc, đi sâu vào nội tâm, ngôn ngữ giàu nhạc điệu, giàu biểutợng Nhng cái đáng nói không chỉ có thế Cái chính là sự gặp nhau của nhữngtâm hồn trí thức bất mãn với xã hội, đau buồn, chán nản, khi phong trào cáchmạng của quần chúng bị thất bại Tuy cách nhau gần một thế kỷ, thuộc haidân tộc khác nhau, nhng tâm trạng của họ đều rơi vào tình trạng u uất hoang
Trang 13mang, bế tắc không có lối thoát Các nhà lãng mạn Pháp, Tây Âu cũng tìmnhững cách trốn thoát hiện thực Và một trong những chốn trú ẩn an toàn làquá khứ Tuy nhiên, khuynh hớng trốn vào quá khứ của văn học lãng mạnPháp và Tây Âu có hai mặt: tiến bộ, cách mạng và phản động, bảo thủ Hớngphản động là những tác phẩm lãng mạn "mang màu sắc Trung cổ" ở Tây Âuthế kỷ XIX với thái độ bảo thủ muốn níu kéo xã hội giật lùi trở về thời phongkiến Trung cổ Chính vì thế các nhà văn lãng mạn cách mạng không ngừng
đấu tranh chống lại các nhà văn lãng mạn tiêu cực Huygô, Byron, Shelleykhông kêu gọi quay về quá khứ Trung cổ Tuy Huygô có sử dụng đề tài lịch
sử, nhng ông không lý tởng hoá Trung cổ mà trái lại, ông vận dụng quá khứ đểthẳng tay tố cáo các thế lực chuyên chế và bọn phản động phong kiến
Quan điểm mĩ học của các nhà Thơ mới cũng giống nh quan điểm mĩ học
các nhà nghệ sĩ phơng Tây khi chủ trơng "Nghệ thuật vị Nghệ thuật" Khá
đông các nhà Thơ mới nớc ta lại lớn lên trong các nhà trờng đế quốc và bị ảnhhởng bởi nền văn hoá t sản của phơng Tây Thơ mới lãng mạn chủ yếu là tiếngnói của các nhà Tây học phần nào thoát ly đấu tranh chính trị, nhng còn ấp ủmột tinh thần dân tộc Không tìm đợc tự do ngoài đời, họ lánh vào nghệ thuật.Trong mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, đa số các nhà Thơ mới ViệtNam luôn đặt mình vào trong hoàn cảnh thực tại là con ngời trong một dân tộc
bị nô lệ áp bức Những nhà "nghệ thuật vị nghệ thuật" Việt Nam khác với nhà
lý luận nhóm Thi Sơn là họ không có thái độ thù địch với những vấn đề xã hộichính trị, không ca ngợi "cái đẹp phản xã hội" Họ không nói chuyện chính trị,chuyện đấu tranh giai cấp cũng nh họ không phủ nhận nội dung của thi ca.Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Tế Hanh vẫn nói đến nỗi đau xót quằnquại của con ngời, dẫu đó là con ngời trừu tợng, siêu hình
Trong xã hội á Đông, cái tôi cá nhân bị cấm đoán, cá thể bị nhấn chìmtrong cái khung của cộng đồng Ngời ta không tin vào sức mạnh cá nhân màluôn cầu viện vào sức mạnh của cộng đồng Đặc biệt, quan điểm thẩm mỹ củathời Trung đại rất sùng bái cổ nhân, xem những gì cổ nhân nói đều là hay là
đẹp Những gì thuộc về quá khứ đều là mẫu mực đáng để học tập Tiêu chuẩn
để đánh giá một bài thơ có giá trị trong văn học trung đại phải là một bài thơhọc tập, kế thừa đợc những cái gì của ngời xa nh vận dụng điển tích, điển cố,tuân thủ tính qui phạm nghiêm ngặt đã đợc ngời xa đề ra Trong tâm lý và tduy nghệ thuật chung ấy, các nhà thơ trung đại do bất mãn, bất đắc chí vớithực tại lui về ở ẩn làm nảy sinh tâm trạng hoài vọng về quá khứ Vì thế, cảmhứng hoài cổ cũng là một đề tài quen thuộc của nhà thơ trung đại với các tác
Trang 14giả tiêu biểu nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan, NguyễnBỉnh Khiêm, Tú Xơng,
Trong Thơ mới, cảm hứng hoài cổ là một phơng thức thoát ly thực tại.Các nhà Thơ mới ý thức sâu sắc đợc cái tôi cá nhân trớc thực tế tối tăm mùmịt, không có tơng lai, không có lối thoát Vì thế, họ mang tâm trạng lỡng thế,không chấp nhận cái hiện thực trớc mắt và hớng đến một thế giới tởng tợng
mà họ mơ ớc."Những nhà cách mạng mơ ớc đến một tơng lai huy hoàng, xánlạn Còn các nhà Thơ mới lại nhớ tiếc những cái gì đã tàn tạ, đã mờ xa trongquá khứ" [4,88] Các bài thơ nh Ông Đồ (Vũ Đình Liên), Chùa Hơng, Sơn
Tinh Thủy Tinh (Nguyễn Nhợc Pháp), Tiếng địch sông Ô (Phạm Huy Thông),
Đào Nguyên lạc lối (Vũ Hoàng Chơng) là những bài thơ cho ta thấy các nhà
thơ đã lấy quá khứ để đối lập với hiện tại, thể hiện sự bất hoà đối với hiện tại,
là một lối thoát nghệ thuật giúp cái tôi đợc tự do
Tóm lại, về phơng diện mĩ học, Thơ mới 1930 – 2005 1945 hấp thu từ nhiềunguồn, và bất cứ nguồn nào cũng ít nhiều tạo cho nó cơ sở để thoát li thực tại,
quay về với quá khứ Cảm hứng hoài cổ đã nảy sinh trên những điều kiện đó
1.3 Nhìn chung về cảm hứng hoài cổ trong Thơ mới
Hoài cổ tồn tại nh một phơng thức biểu hiện của cái tôi trữ tình của Thơmới Dù ẩn hay hiện, ít hay nhiều, phần lớn các nhà thơ đều tìm đến thế giớicủa quá khứ Quá khứ là cõi của thơ, của mộng, của cái đẹp, là nơi mà con ng-
ời đợc sống lại những ngày tháng vui vẻ, hạnh phúc để đợc tiếc nuối, thởthan Hớng về quá khứ là một tâm thế sáng tạo chung cho các nhà Thơ mới.Thực tế trong Thơ mới, phần lớn ta đều bắt gặp những thi phẩm chứa đầy màusắc quá khứ Lê Đình Kỵ đã nhận xét: "Vốn bất hoà với thực tại, các nhà Thơmới tìm đến lối thoát quá khứ, không phải là cái quá khứ đúng nh đã xảy ra
trong lịch sử mà thờng đợc thi vị hoá, tô vẽ bằng tởng tợng" [8,220] Dù trực
tiếp hay không trực tiếp nhắc đến quá khứ, mà chỉ dùng hình tợng thơ để gửigắm thì các nhà Thơ mới vẫn luôn dành u tiên cho quá khứ Cũng chính vì thế
mà có thời ngời ta đánh giá Thơ mới là thoát ly cuộc sống nên không có lợicho cách mạng
Thời đại Thơ mới là thời đaị chữ Tôi nên việc tìm về quá khứ, nhờ quákhứ để phơi bày cảm xúc cá thể, để sáng tạo thi ca đã trở thành một trào lu,một nguồn cảm hứng cho các thi nhân Trong hoàn cảnh xã hội bất công, ngộtngạt không tạo đợc nguồn cảm hứng lãng mạn cho cái tôi tơi trẻ, thì chỉ trongcõi "quá khứ", cái tôi mới tìm thấy cái đẹp thực sự, đợc tự do bộc bạch cách
Trang 15nghĩ, cách nhìn cuộc sống Nếu nh trong thơ ca trung đại, cảm hứng hoài cổ bịqui định bởi những luật lệ gò bó của cả một nền thơ, thì trái lại cảm hứng hoài
cổ trong Thơ mới đợc bung ra với nhiều khuynh hớng, giọng điệu khác nhau Hoài cổ trong thơ Huy Cận là những cái gì xa xăm của quá khứ lịch mà
khi nhớ lại không khỏi làm cho con ngời ta bâng khuâng, đó là những đèo cao
quán chật, bến đò lau tha, những đồn xa quằn quại bóng cờ, những tiếng trống còn vọng trên lầu ải quan Với những bài thơ nh Chiều xa, Đẹp xa, Buồn đêm ma mang một giọng điệu thiết tha với quá khứ.
Khác với Huy Cận, Chế Lan Viên tìm về quá khứ bằng chất giọng củariêng mình Mợn câu chuỵên Chiêm Thành, thi sỹ thổ lộ nỗi đau xót của ngờidân nô lệ Trong con mắt của các nhà thơ, một thời rực rỡ, huy hoàng hiện rõmồn một:
Đây những cảnh thái bình trong Chiêm quốc
Những cô thôn vàng nhuộm nắng chiều tơi
Những Chiêm nữ nhẹ nhàng quay lại ấp
áo hồng nâu phủ phất xoã lời vui
Nhng tất cả những cảnh tợng đẹp đẽ ấy đã hoang tàng đổ nát, nó ám ảnh
nhà thơ trong suốt tập Điêu tàn Các bài Trên đờng về, Chiến tợng, Đêm
tàn là cả một nỗi niềm nhức nhối, xót xa về một dân tộc trong quá khứ của
Chế Lan Viên
Vũ Đình Liên, từ một thi sỹ của "thân tàn ma dại" trở về xu hớng hoài
cổ mong tìm lại một chút hồn xa của dân tộc:
Lòng ta là những hàng thành quách cũ
Tự ngàn năm bỗng vẳng tiếng loa xa
Còn Nguyễn Nhợc Pháp chỉ sống trong cảnh ngày xa với những truyền
thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Mỵ Nơng, gần hơn nữa là cái thời có những cô bé
tuổi mời lăm, "tóc đuôi gà", "yếm đào quần lĩnh", đi dép cong đội nón quaithao Những vẻ đẹp hồn hậu, chất phác mà đậm tính trữ tình nh biểu trng chohồn dân tộc
Xuân Diệu luôn nghĩ đến cuộc đời hiện tại, chỉ đôi khi chán nản "cuộcthế ao tù" nhà thơ mới nghĩ đến việc "chiêu hồn sơng quá khứ" Quá khứ theoXuân Diệu là cái gì trong sáng đẹp đẽ khác xa với thực tại đen tối:
Ai có nhớ những thời hơng phảng phất
Hạc theo trăng, tiên còn lẫn với ngời
Nhà thơ chân quê Nguyễn Bính đa ta về với những nết đẹp văn hoá thuở
xa xa Nhà thơ gợi lại những mối tình đẹp đẽ nơi trờng huyện hay một cuộc
Trang 16sống thong thả bình yên nh trong cổ tích: Sáng giăng chia nửa vờn chè/Một
gian nhà cỏ đi về có nhau (Xóm Ngự Viên) Đó còn là cảnh đám cới tng bừng
nơi thôn dã: tiền cheo, tiền cới chừng đâu chín nghìn (Giấc mơ anh lái
đò) Tất cả là không gian tởng tợng nhà thơ tự vẽ nên với một niềm bâng
khuâng tiếc nuối
Tóm lại, cảm hứng hoài cổ đã trở thành một phơng thức nghệ thuật giúpcái tôi cá thể của Thơ mới đợc tự do bộc lộ cảm xúc, nỗi ao ớc, khát khao.Mỗi tác giả tự xây cho mình một thế giới nghệ thuật riêng và một con đờngriêng, khuynh hớng riêng để đến với nó Tuy vậy, cảm hứng hoài cổ trong Thơ
mới chủ yếu đợc thể hiện qua mấy khuynh hớng chính: khuynh hớng tìm về
thời vàng son của lịch sử, khuynh hớng tìm về nhân vật anh hùng trong lịch
sử, khuynh hớng tìm về những nét đẹp văn hóa truyền thống, khuynh hớng tìm
về những ký ức kỷ niệm Và dù sáng tác theo khuynh hớng nào thì cảm hứng
hoài cổ trong Thơ mới vẫn chứa đựng giá trị nhân bản, tinh thần dân tộc, tìnhyêu đất nớc thầm kín của các nhà thơ Chính vì thế, cảm hứng hoài cổ là cảmhứng sáng tạo nghệ thuật đáng quí và đáng trân trọng
Chơng 2
NHữNG KHUYNH HƯớNG CHíNH của CảM HứNG HOàI Cổ TRONG THƠ MớI 1932 - 1945 2.1 Khuynh hớng tìm về một thời vàng son của lịch sử
Trong thơ ca Trung đại, các nhà thơ lớn nh Nguyễn Du, Nguyễn Trãi và
Bà Huyện Thanh Quan… Trong các trđều tìm về thời vàng son của lịch sử Nguồn cảmhứng này ở mỗi nhà thơ có một sắc thái riêng Nhng có lẽ họ đều ít nhiều tìmthấy ở đây một chỗ dựa tinh thần quí giá, tô đậm một lòng tự tôn, tự hào dântộc
Trong Thơ mới, chán ngán về một thực tại buồn đau, cái tôi cá nhân tìm
đến tình yêu, tìm đến thiên nhiên nhng rồi con đờng tìm kiếm đó không đủ đểgiải toả mặc cảm lạc loài Trong chiều sâu ý thức, họ vẫn nhận ra sự bất lực,
sự hèn kém của mình giữa cuộc đời Trong khi các nhà cách mạng hô hào đấutranh bảo vệ đất nớc thì các nhà Thơ mới lại đi tìm những thế giới của t tởng,
Trang 17thế giới trong trí nhớ Cảm nhận một cách thấm thía nỗi đau mất nớc, một sốnhà Thơ mới tìm về quá khứ huy hoàng của lịch sử dân tộc, ở đó, họ thể hiệnmột nỗi tiếc nuối, xót xa cho những gì đẹp đẽ nhất đã đi qua Chúng ta có thể
thấy rõ điều này trong thơ của Thế Lữ (Nhớ rừng), Chế Lan Viên (Thời oanh
liệt, Những sợi tơ lòng, Trên đờng về, Đêm tàn, Chiến tợng ) Vũ Đình Liên
(Lòng ta là những thành quách cũ, Hỡi chiến binh từ muôn năm xa ), Nguyễn Vỹ (Gửi Trơng Tửu), Vũ Hoàng Chơng (Đời tàn ngõ hẹp) Nh vậy,
việc Thơ mới nói nhiều đến thời vàng son trong quá khứ lịch sử cho thấy cácnhà thơ vẫn thiết tha vận mệnh của đất nơc, không phải là kẻ bàng quan mấtgốc dù không làm cách mạng, không tham gia đánh Pháp
Các nhà Thơ mới vốn là những trí thức Tây học sớm nhận ra cảnh đời nô
lệ mất tự do, và đó là nguyên nhân sinh ra nhiều nỗi đau Vì thế, họ luôn khao
khát tự do Con Hổ trong Nhớ rừng luôn mơ ớc đợc trở lại quãng đời ngày xa
của mình trong rừng thẳm núi sâu, giữa chốn đại ngàn hùng vĩ :
Ta sống mãi trong tình thơng nỗi nhớ Thủa tung hoành hống hách những ngày xa Nhớ cõi sơn lâm bóng cả cây già
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn thét núi Với khi thét khúc trờng ca dữ dội
Ta bớc chân lên dõng dạc đờng hoàng Lợn tấm thân nh sóng biển nhịp nhàng
Đó là cả một thời kì oai hùng, vinh quang và hiển hách của chúa tể rừngxanh nay chỉ còn trong quá khứ ý thức hiện tại "sa cơ, nhục nhằn, tù hãm"của mình, con Hổ trong vờn bách thú luôn tởng nhớ về những ngày tháng đợc
tung hoành ngang dọc để rồi buông một tiếng thở dài tiếc nuối: Than ôi! Thời
oanh liệt nay còn đâu! Đây cũng là tiếng thở dài bất lực của chính tác giả và
thế hệ thanh niên đơng thời trớc thực tại nô lệ của đất nớc, đặc biệt là sau khi
cuộc khởi nghĩa Yên Bái bị thất bại Với bài Nhớ rừng, có lẽ Thế Lữ là ngời
đầu tiên khơi gợi nỗi niềm hoài cổ trong phong trào Thơ mới, để sau này nótrở thành một cảm hứng sáng tạo rát phổ biến của các nhà thơ
Trong thế hệ các nhà Thơ mới, Chế Lan Viên là ngời say sa tìm về quákhứ Và trong những giọng điệu hoài cổ, Chế Lan Viên là ngời có giọng điệu
độc đáo ít thấy Khác với các nhà thơ cùng thời, ông tìm đến quá khứ vớiphong cách và cá tính sáng tạo của riêng mình Mợn câu chuyện Chiêm
Thành, thi sỹ thể hiện nỗi đau xót của ngời dân nô lệ Với tập Điêu tàn, toàn
Trang 18bộ cảm hứng hoài cổ độc đáo, mới lạ của nhà thơ đã đợc bộc bạch một cách
đầy đủ, thẳng thắn, khác thờng Hoài Thanh đã từng nhận xét về tập thơ này:
"Quyển Điêu tàn đột ngột xuất hiện ra giữa làng thơ Việt Nam nh một niềm
kinh dị Và cuối cùng là tấm lòng đau đớn nuối tiếc khôn nguôi của nhà thơ
đối với những gì đã mất đi của xứ Chàm" [7, 156] Điều này đợc thể hiện cụ
thể qua các bài thơ tiêu biểu nh: Thời oanh liệt, Chiến tợng , Trên đờng về,
Những sợi tơ lòng, Đêm tàn
Từ nhỏ, Chế Lan Viên vốn đã đợc tiếp xúc và sống trong văn hoá Chàm,ngày ngày đợc nghe kể về những truyền thuyết lịch sử của dân tộc Chàm, nênlớn lên, trong mắt ông, nớc non Chàm là tất cả, một thời rực rỡ huy hoànghiện lên trong cảm xúc của ông:
Đây những cảnh thái bình trong Chiêm quốc
Những cô thôn vàng nhuộm nắng chiều tơi
Những chiêm nữ nhẹ nhàng quay lại ấp
áo hồng nâu phơ phất xoã lời vui
Đây, điện đài huy hoàng trong ánh nắng
Những đền đài tuyệt mỹ dới trời xanh
Đây chiến thuyền nằm mơ trên sông lặng
Bầy voi thiêng trầm mặc dạo quanh thành
Nhng tất cả những cảnh tợng đẹp đẽ ấy đã hoang tàn, đổ nát để lạimột hiện tại tiêu điều, chán chờng :
Đây những tháp gầy mòn vì mong đợi
Những đền xa đổ nát dới thời gian
ơng rạn vỡ dội thấu đáy lòng tôi"
Từ đó, có thể nhận thấy rằng, sự diệt vong của một dân tộc vốn dễ đậpmạnh vào trí tởng tợng, tình cảm của thi nhân, nhất là khi nó lại gắn liền với
Trang 19lịch sử mở nớc và dựng nớc của nhân dân ta cùng với những chứng tích còn
đó, đang hiện hữu: những tháp cổ chơ vơ, lạc lõng, sừng sững giữa khônggian, thời gian Chế Lan Viên lớn lên ở Bình Định, xa kia từng là kinh đô củanớc Chàm, với những ký ức về Chế Bồng Nga, nàng Mỵ Ê, thành Đồ Bàn qualời kể của bà, của mẹ, lại phải chứng kiến cảnh tang thơng, bể dâu những nơi
xa kia vốn huy hoàng, tráng lệ, nhà thơ không khỏi não lòng, tiếc nuối:
Vẻ rực rỡ đã tàn bao năm trớc
Bao năm sau còn dội tiếng kêu thơng
Sầu hận cũ tim ta ai biết đợc?
Ngời vui tơi, ta mãi mãi căm hờn
(Thời oanh liệt)
Nhà thơ vì quá yêu cảnh xa, ngời cũ, tôn thờ cái giá trị cổ xa nên tấmlòng đối với quá khứ của Chế Lan Viên không chỉ là sự tiếc nuối xót xa nữa
mà đã trở thành niềm uất hận vì thời gian, một lực lợng vô hình nhng mạnh
mẽ đã bào mòn, huỷ hoại những vật thể văn hoá Còn con ngời lại nhanhchóng quên đi, vô tâm vùi dập một thời vàng son đẹp đẽ
Đơng thời, Chế Lan Viên cùng Hàn Mạc Tử, Yến Lan, Quách Tấn lập
ra trờng Thơ Loạn nổi tiếng một thời Bản chất của trờng thơ này là đề cao trítởng tợng lạ lùng, kì quái Vì thế, với cảm hứng hoài cổ nhớ về quá khứ, ChếLan Viên đã dùng trí tởng tợng của mình để vẽ ra những cảnh chiến địa hoangtàn, khốc liệt của các chiến binh Chàm, với các oan hồn tử sỹ không thôi gầmthét:
Đây chiến địa đôi bên giao trận
Muôn cô hồn tử sỹ hét gầm vang
Máu Chàm cuộn tháng ngày oán hận
Xơng Chàm luôn rào rạt nỗi căn hờn
Làm sống lại cảnh tợng đó, nhà thơ trào dâng một niềm tiếc thơng xót xa
đau đớn của bản thân về một dân tộc Từ nỗi khát khao quá khứ, thi nhân đẩythời gian quá khứ thành thơi gian của tởng tợng với những hình ảnh, xơng sọ,nấm mồ, máu tuỷ
Hỡi chiếc sọ ta vô cùng rồ dại
Muốn riết mi trong sức mạnh tay ta
Ta muốn cắn mi ra từng mãnh nhỏ
Muốn điên cuồng nuốt cả khối xơng khô
Để lại cả một thời xa cũ
Cả một dòng năm tháng đã trôi xa.
Trang 20ngời dân mất nớc Nhà thơ từng nói: "Khi đã buồn hiện tại/ Thì quay về tháp
xa" Đó là lẽ thờng tình, càng chán nản hiện tại thì càng dễ nuối tiếc quá khứ.
Vì thế, trở về quá khứ vàng son của lịch sử là thoát ly hiện tại và thể hiện thái
độ quay lng, không chấp nhận thực tại Qua Điêu tàn, Chế Lan Viên nhằm thể
hiện thái độ đó, đồng thời, ông cũng bộc lộ tấm lòng yêu nớc thầm kín đối vớimột đất nớc đang tồn tại nhng đã điêu tàn trong chế độ của thực dân
Không chỉ có Chế Lan Viên, Vũ Hoàng Chơng cũng là nhà thơ bị quákhứ ám ảnh một cách sâu sắc Vũ Hoàng Chơng là thế hệ thanh niên trí thứcmới của xã hội, có bằng tú tài Tây, thông thạo tiếng Pháp Thế nhng, ám ảnhsâu đậm nhất trong tâm hồn ông vẫn là thời đại hoàng kim chìm khuất với vócdáng chàng T Mã áo xanh trên bờ sông Dơng Tử hay khuôn mặt nàng ca kỹbến Tầm Dơng Đơng thời, các nhà thơ mới chịu ảnh hởng của thơ ca phơngTây (chủ yếu là Pháp) thì Vũ Hoàng Chơng lại chịu ảnh hởng của thơ ca ph-
ơng Đông, đặc biệt là thơ Đờng Vì thế, trong cảm hứng hoài cổ, thi nhân thảhồn mình hoài vọng về thời đại hoàng kim đã xa xa của phơng Đông "Vũ là t-ợng hình đứng cô liêu trong vòm trời quá khứ, ánh sáng của ngọn hải đăng lelói đêm khuya mịt mùng sóng vỗ Vũ lắng nghe hồn mình trên mỗi con nớc
đại dơng và thầm ớc sẽ tìm thấy đợc trong sự luân lu đó, chút hơi thở của ngời
Thế kỷ huy hoàng của á Châu
Hiện về trên thế gối một đêm nâu
( Hơi tàn Đông á)
Mỗi khi ngỡng vọng về quá khứ, Vũ Hoàng Chơng luôn ở trong tìnhtrạng "mơ màng" của khói thuốc, các giác quan bị tê liệt Lúc đó, trớc mắt ônghiện lên những hình ảnh đẹp nhất về một phơng Đông đầy hào khí:
Trang 21Phơng Đông là một tiếng than dài Bao nhiêu năm đã từng oanh liệt Bốn bề qui hàng nép dới chông gai Nhựa chín dằn lên ngọn lửa đào Ngợc dòng năm tháng khói lên cao Hơng thiêng rẽ lối đôi bờ mộng Cùng các vàng son một thủơ nào
Quá khứ hiện lên trớc mắt Vũ Hoàng Chơng thật đẹp đẽ, dù chỉ là những
hình ảnh lúc say thôi nhng với thi nhân, quá khứ là "tinh hoa", là "hồn cũ
Thịnh Đờng muôn nẻo sáng" "Tâm hồn Vũ Hoàng Chơng nh những sợi dây
căng lên vùng h ảnh" [9, tr 85] Ông xem thực tại là "chốn bùn nhơ" không ýnghĩa, ông chỉ có cảm giác khoan khoái khi đa hồn mình trở về với quá khứ vàcũng chỉ trong quá khứ,Vũ Hoàng Chơng mới tìm thấy giá trị của cuộc sống.Vì thế, ông mơ về quá khứ với cả một tấm lòng ngỡng vọng đan xen tâm sựxót xa tiếc nuối:
(Đào Nguyên lạc lối)
ánh sáng huy hoàng, vẻ đẹp thanh cao, hơng vị ngọt ngào của quá khứ
đã nuôi sống Vũ Hoàng Chơng Từ nỗi khát khao quá khứ, Vũ Hoàng Chơnglại tiếp tục mộng tởng: tự coi mình là chàng Giang Châu T Mã thuở xa, chànglắng nghe tiếng tỳ bà nơi bến Tâm Dơng, gặp ngời con gái Hà Mô
Hoài niệm về quá khứ là nỗi ám ảnh trong thơ Vũ Hoàng Chơng, đó là
sự ám ảnh về một phơng Đông xa xa, là sự ám ảnh kiếm tìm chính mình trongquá khứ, từ kiếp trớc Nỗi ám ảnh sinh ra từ nỗi đau, sợ hãi hiện thực, chạytrốn xã hội mình đang sống Cuộc thoát ly để tìm lại quá khứ này đối với VũHoàng Chơng là không dễ dàng Ông phải mợn đến rợu và men khói, phải trảmột cái giá thật đắt cho cuộc đời mình, "Vũ hận mình và tiêu huỷ cái số kiếp
bi đát để tìm sự giải thoát, sự giải thoát này có màu nhiệm hay không Vũ
chẳng cần biết ” của Hoài cổ là cảm hứng của nhiều thi sỹ nhng hoài cổ để tìm
lại chính mình, hoài cổ đi cùng sự huỷ hoại bản thân mình nh Vũ Hoàng
Ch-ơng thì chỉ có một
Trang 22Nếu nh Chế Lan Viên nuối tiếc quá khứ vàng son của non nớc dân tộcChàm, nếu Vũ Hoàng Chơng lại an ủi mình trong "thế kỷ huy hoàng" của ph-
ơng Đông thì Huy Cận mải miết lội ngợc dòng thời gian nhân thế để tìm niềmthân mật ở những hồn xa dân tộc Việt “một thời đại trong thi ca” củaHuy Cận triền miên trong những cảnh
xa, trò chuyện với ngời xa, luôn đi về trên con đờng thời gian vô tận Có lúc
hình nh thi nhân không phân biệt đợc mộng với thực, ngày trớc với ngày nay.
Cảnh trớc mắt mà ngời tởng nh đã thấy từ kiếp nào, tình mới nhóm ngời tởng
nh từ vạn kỷ "[10, tr 127] Quá khứ trong thơ Huy Cận là thời gian trải dài và
ngng đọng của một buổi chiều buồn có từ thuở xa xa thổi về Bài Chiều xa mang những nét sinh hoạt từ thời nào: Đèo cao quán chật bến đò lau tha /
Đồn xa quằn quại bóng cờ Qúa khứ xa xăm dù sao còn vọng trên thành luỹ,
đồn ải, bóng cờ, tiếng trống, vó ngựa còn vọng trong tâm tởng nhà thơ:
Ngàn năm sực tỉnh lê thê
Trên thành son nhạt chiều tê cúi đầu
Bờ tre rung động trống chầu
Tởng chừng còn vọng trên lầu ải quan
(Chiều xa) Tất cả nh đã lùi vào quá khứ nhng lại gợi cho ta bao cảm xúc yêu mến và
quí trọng một cái hồn xa cổ kính, u tịch, trang nghiêm Cái hồn xa đó tuykhông nói ra, nhng đối với Huy Cận, nó là cái hồn của đất nớc, của tổ tiênViệt mà thực dân Pháp đang dùng nhiều thủ đoạn để xoá nhoà đi Còn nhà thơ
để nó sống và vấn vơng trong lòng ta:
Hồn xa gửi tiếng thời gian trống dồn
Đứng trớc thực tại, Huy Cận buồn nhiều lắm, nhng buồn tức là khôngquên, buồn còn là hoài niệm, còn mãi luyến tiếc trong lòng ta Mỗi khi nhớ vềquá khứ Huy Cận thờng đem đối lập quá khứ với hiện tại và nhà thơ nhận thấy
quá khứ là những gì đẹp đẽ, bình yên mà hiện tại không thể có Với bài Đẹp
x-a, nhà thơ ngụ ý không còn tìm thấy cái đẹp trong hiện tại:
Vi vu gió hút nẻo vàng
Một trời thu rộng mấy hàng mây nao Dừng cơng nghỉ lại non cao Dặm xa lữ thứ kẻ nào héo hon Đi rồi khuất ngựa sau non Nhỏ tha tràng đạc tiếng còn tịch liêu
Trang 23Có lúc Huy Cận nghĩ về quá khứ nh một miền đất hứa, nơi ấy mọi sựtrên đời đều ổn thoả, tốt đẹp Trong tâm thức nhà thơ, ở một thời xa xa nào đó,con ngời đã đợc sống một cuộc sống êm đềm hạnh phúc:
Trời buổi ấy trong nh thời tình tự Xuân muôn năm tơ mởn cỏ bên đờng Ngời thì đẹp, mà lòng ta mới nở
Gió mơn ru và mây giục yêu đơng.
Trong trí tởng tợng của nhà thơ, thời xa con ngời sống hạnh phúc trong
sự hoà đồng với thiên nhiên đồng loại và con ngời cảm thấy mình là một phầncủa thiên nhiên Lúc ấy con ngời luôn cảm thấy bình ổn trong nội tâm, trongthế giới của hạnh phúc:
Thời khắc đang đi nhịp thái bình Dịu dàng gió nhạt thổi mây xanh Hàng cây mở cỏ kêu chim đến, Hạnh phúc xem nh chuyện đã đành (Bình yên )
Trời xa, cõi biếc trong thơ Huy Cận là thế giới tơi thắm, huy hoàng, tốt
đẹp, nơi ấy đem lại sự bình yên và hạnh phúc cho con ngời, giúp con ngời vơibớt nỗi sầu đau thực tại Đây cũng là nét khác nhau giữa Huy Cận, Chế LanViên, Vũ Hoàng Chơng trên nẻo đờng tìm về quá khứ Trên đờng về Chế Lan
Viên gặp "Những cảnh ngàn sâu cây lả ngọn / Muôn ma Hời sờ soạng dắt
nhau đi ” của Vũ Hoàng Chơng lại gặp chàng T Mã áo xanh, ca kĩ bến Tầm Dơng
và hồn ma Hồ Ly thì Huy Cận lại gặp hồn xa và thiên nhiên tơi thắm ChếLan Viên quay về tháp xa để chứng kiến sự điêu tàn, Vũ Hoàng Chơng tìm vềquá khứ cùng với sự đau đớn về thể xác lẫn tinh thần thì Huy Cận tìm về trời
xa để tiếp nhận ánh sáng lung linh của ngọn Lửa thiêng, ngọn lửa ấy toả sáng
giúp con ngời vợt lên cuộc sống tầm thờng ở chốn trần gian và giữ đợc tâmhồn luôn trong sáng
Tóm lại, Khi đã buồn hiện tại / Thì quay về tháp xa là tâm trạng phổ biến
của các nhà thơ mới, Chế Lan Viên, Vũ Hoàng Chơng, Huy Cận là ba tác giảtiêu biểu cho khuynh hớng tìm về quá khứ vàng son của lịch sử Đến vớikhuynh hớng này, mỗi tác giả có một cách tiếp cận riêng, mỗi con đờng riêngnhng ở họ, tâm trạng chung vẫn là sự luyến tiếc xót xa cho một thời đại hoàngkim đã đi qua, đồng thời thể hiện thái độ bất mãn, quay lng với thực tại
2.2 Khuynh hớng tìm về những nhân vật anh hùng trong lịch sử
Trang 24Thơ ca lãng mạn thích những cái phi thờng cho nên nó hay xây dựng các
hình tợng nhân vật phi thờng trong thơ Bởi vậy, việc tìm đến các nhân vật anhhùng trong qúa khứ là một cảm hứng sáng tạo quen thuộc của chủ nghĩa lãngmạn
Trong thơ ca trung đại, các nhà thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn
Đình Chiểu đều tìm đến nhân vật anh hùng trong lịch sử Nguồn cảm hứngnày ở mỗi nhà thơ mang một sắc thái riêng nhng họ đều ít nhiều tìm thấy ở
đây một chỗ dựa tinh thần quí giá
Trong Thơ mới, chán ngán về thực tại buồn đau, cái tôi cá nhân tìm đếnquá khứ vàng son của lịch sử, nhng rồi con đờng đó cũng không đủ giải tỏamặc cảm lạc loài Họ lại tìm đến với những hình tợng anh hùng trong quá khứ.Cảm hứng tìm về anh hùng trong quá khứ là cảm hứng của chủ nghĩa lãng
mạn, nhng cái khác của Thơ mới Việt Nam đó là các nhà thơ nói nhiều về anh
hùng dân tộc Đó là những vị anh hùng ở thời gian quá khứ tơng đối gần đối
với họ Ta có thể thấy điều này trong thơ của Huy Thông (Con voi già, Giấc
mộng Lê Hoàn, Huyền Trân công chúa ), Hàn Mạc Tử (Đêm tự tình với sông Hơng ), Trần Huyền Trân tìm đến Phạm Ngũ Lão Bên cạnh, việc tìm về anh
hùng dân tộc, một số nhà Thơ mới còn tìm về anh hùng ngoại quốc (Tiếng
địch sông ô, Kinh Kha - Huy Thông) Nh vậy, việc Thơ mới tìm về các anh
hùng trong quá khứ cho ta thấy các nhà Thơ mới vẫn thiết tha, lo lắng cho vậnmệnh dân tộc
Trong các nhà Thơ mới, Huy Thông là một trong những ngời rất say mêtìm về nhân vật anh hùng trong lịch sử với chất thơ hùng tráng, mạnh mẽ Huy
Thông cũng có những bài viết về tình yêu nh Yêu đơng, Đờng tình ái nhng
khuynh hớng chủ đạo vẫn là hớng về những ngời anh hùng lịch sử Phảichăng, trong thời điểm lúc bấy giờ, "không đợc làm anh hùng trong cuộc đờithì làm anh hùng trong mộng tởng" Đây cũng là thái độ tích cực, là tinh thầndân tộccủa Huy Thông Nhà phê bình Hoài Thanh và Hoài Chân đã phát hiện
ra nét đặc sắc của thơ Huy Thông: “một thời đại trong thi ca” củaMột con ngời có những ham muốn vị ờng nh thế ắt phải a sống cảnh đời những vị anh hùng thời trớc, hồi thế giớicòn hoang vu, hồi một ngời trợng phu còn có thể tin rằng mỗi hành vi củamình đều làm xao động cả đất trời Đặc sắc của thơ Huy Thông chính là ở
th-những anh hùng ca nh bài Tiếng địch sông Ô, tả bớc đờng cùng của Hạng
Tịch Cha bao giờ thi ca Việt Nam lại có những lời hùng tráng nh trong tácphẩm của ngời thiếu niên hiền lành và xinh trai ấy" [10, tr 81]
Trang 25Trong số các nhân vật anh hùng mà nhà thơ tìm về có nhiều anh hùngdân tộc Đó là Phan Bội Châu, Lê Hoàn, Huyền Trân công chúa Trong hoàncảnh bấy giờ, khác với thơ ca của những ngời chiến sỹ cách mạng, có những
tâm sự yêu nớc, các nhà Thơ mới chỉ có thể gửi gắm qua hình tợng thơ Con
voi già là một trong những trờng hợp nh vậy Con voi già đã từng có một
quãng đời tự do, oanh liệt, nhng rồi giang sơn của nó bị xâm chiếm Mang vếtthơng trên mình sau những cuộc chiến, voi bỏ đàn ra đi Cuối cùng, khi sứctàn, lực kiệt, voi già bèn trở lại quê hơng và trút hơi thở cuối cùng ở đó trongmột niềm uất hận:
Tiếng giã từ núi cao cùng sông rộng Chào rừng xanh với vòm trời lồng lộng Gọi linh hồn hùng vĩ của loài voi Voi tởng một mình mình biết mà thôi
Có hay đâu gió sớm xuyên lừng lẫy
Đã than lại lời than đau đớn ấy Tấm lòng ta thổn thức hỡi voi già
Con voi già chính là hình ảnh của cụ Phan Bội Châu, một ngời manghoài bão lớn lao là giải phóng dân tộc ra khỏi xiềng xích nô lệ, nhng việc lớnkhông thành Hình ảnh đó đã làm xúc động và có ảnh hởng đến Huy Thôngcũng nh các nhà thơ khác cùng thời Cùng với Huy Thông, Lu Trọng L, Hàn
Mặc Tử đều tỏ ra có cảm tình và tìm đến Phan Bội Châu Phải chăng Con voi
già (Huy Thông) và Đêm tự tình với sông Hơng (Hàn Mặc Tử) là đồng vọng
của những tâm hồn luôn luôn day dứt về thân phận nô lệ của dân tộc khôngtìm ra lối thoát
Huy Thông không chỉ tìm đến anh hùng dân tộc mà còn tìm đến những
anh hùng ngoại quốc Tiếng địch sông Ô là trờng hợp nh vậy ở tác phẩm này,
tác giả khắc hoạ cuộc chia tay của một đấng quân vơng là Hạng Tịch và vợ làNgu Cơ, trong cái giờ phút nguy nan của lịch sử, nơi biệt ly trở thành chiến
địa Huy Thông đã khắc hoạ vẻ đẹp ngời anh hùng Hạng Tịch theo quan niệmcủa riêng mình: vẻ đẹp của ngời anh hùng chiến bại "Ngời anh hùng thổi kèn
đồng thu tàn quân trên chiến trờng lặng lẽ đã tan mùi thuốc súng, ngời anh
hùng chiến bại ấy mới đẹp"[ 4, tr 125]
Bằng lòng ngỡng vọng, cảm phục, nhà thơ đã dành những vần thơ hùngtráng ca ngợi sự nghiệp của anh hùng Hạng Tịch:
nén đau thơng, vơng ngậm ngùi sẽ kể
Niềm ngao ngán vô biên nh trời bể
Trang 26Ôi, tấm gan bền chặt nh Thái Sơn
B ao nhiêu thu cay đắng chẳng hề sờn!
ôi những trận mạc khiến trời long đất lở!
Những chiến thắng tng bừng!Những vinh quang rực rỡ!
ôi!những võ công oanh liệt chốn sa trờng!
Những buổi tung hoành lăn lộn trong rừng thơng Những tớng dũng bị văng đầu trớc trận
Nhng than ôi!Vận trời khi đã tận Sức "lay thành nhổ núi" mà làm chi?!
Nhng rồi tất cả chiến công oanh liệt, ngai vàng và xã tắc đều bị mờ đitrớc những lo âu bổn phận của con ngời “một thời đại trong thi ca” củaBổn phận của một đấng quân vơng
đã bị tình thơng của một con ngời che khuất Chữ chí đã mờ nhạt trớc chữ
tình, ấy là sức mạnh mà cũng là giới hạn của Sở Bá Vơng" Nh vậy, qua việc
tìm hiểu cảm hứng hoài cổ tìm về những nhân vật anh hùng trong lịch sử củaHuy Thông, ta thấy hình tợng ngời anh hùng dân tộc hay nớc ngoài đều là anhhùng chiến bại Nhng trong thời điểm đó, nó thật đáng quí vì góp phần an ủi
và xoa dịu những tâm hồn yếu hèn, mặc cảm lạc loài của các nhà thơ
Trần Huyền Trân cũng đã tìm về ngời anh hùng dân tộc đó là nhà thơgợi lại hình ảnh Phạm Ngũ Lão sau khi dẹp xong giặc Nguyên
Tìm về những hình tợng anh hùng trong lịch sử cũng là một cách xoadịu mặc cảm lạc loài Qua những nhân vật anh hùng, các nhà thơ nh đợc tiếpthêm tráng khí, chắp cánh cho ớc mơ, hoài bão của mình Đặc biệt trong hoàncảnh phong trào cách mạng tạm lắng xuống, lúc bấy giờ những hình ảnh và
âm vang của ngời anh hùng có ý nghĩa vô cùng quan trọng Nó giúp cho cáitôi cá nhân của Thơ mới phần nào đỡ rơi vào con đờng sa ngã Biết đâu ánhsáng của những tấm gơng anh hùng sẽ tiếp thêm sức mạnh cho các nhà Thơmới hoà nhập vào cái Ta chung của dân tộc về sau
2.3 Khuynh hớng tìm về những nét đẹp văn hoá của thời quá khứ
Thơ mới Việt Nam là tiếng nói của tầng lớp tiểu t sản thành thị đã thoát ly
khỏi cuộc đấu tranh chính trị, nhng nhìn chung, họ đều ấp ủ một tinh thần yêunớc, yêu dân tộc Họ xem con đờng đi vào văn chơng của mình là một cáchgiữ gìn sự trong sạch Chứng kiến cảnh kẻ thù giày xéo quê hơng, các giá trịvăn hoá dân tộc bị coi rẻ, vùi dập họ dồn tất cả tâm huyết và sinh lực của mình
để sáng tạo, bảo vệ những giá trị văn hoá Đứng trớc sự du nhập của cơ chế thịtrờng, các chính sách Pháp thuộc của thực dân, họ nhận thức sâu sắc những