1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thể loại truyền thống thuần việt trong thơ mới 1932 1945

104 698 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 432,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh ******************************************* biện thị quỳnh nga thể loại truyền thống việt thơ 1932 - 1945 Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học : PGS.TS Đinh Trí Dũng Vinh - 2008 Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh ******************************************* biện thị quỳnh nga thể loại truyền thống việt thơ 1932 - 1945 Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học : PGS.TS Đinh Trí Dũng Vinh - 2008 Mở ĐầU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ 1932 - 1945 cách tân (có ngời gọi cách mạng) thắng lợi lớn thơ, đánh dấu bớc ngoặt lớn lịch sử thơ ca văn học dân tộc Những đóng góp cho trình đại hoá thơ ca nói riêng văn học dân tộc nói chung khó thay Thơ 1932 - 1945 đợc nghiên cứu nhiều Tuy nhiên tợng nhiều bí ẩn phức tạp Xung quanh vấn đề đánh giá thành tựu Thơ (xét mặt thể loại) nh phong trào thơ (xét mặt khuynh khớng, tổ chức) tồn nhiều ý kiến không thống Vì vậy, tợng Thơ vấn đề cần phải đợc tiếp tục nghiên cứu, đặc biệt phơng diện thể loại 1.2 Việc nhận chân giá trị nh chất Thơ đợc tiến hành khảo sát, xác định nhiều phơng diện nhiều đờng khác Chúng chọn hớng tiếp cận Thơ từ phơng diện thể loại, đặc biệt thể loại truyền thống Việt, nhận thấy vừa chỗ đem lại vinh quang cho thơ Việt suốt trình dài hàng nghìn năm, vừa chỗ dễ gây ngộ nhận cho không độc giả (tởng Thơ phủ định truyền thống) Vả lại, tìm hiểu, nghiên cứu văn học theo xu hớng thể loại hớng nghiên cứu có nhiều triển vọng ý nghĩa 1.3 Trên hành trình phát triển đại hóa thơ ca dân tộc, diện thể loại thơ truyền thống mà tiêu biểu thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 - 1945 thực có vai trò ý nghĩa quan trọng Chức năng, nội dung thi pháp thể loại Thơ có biến đổi không? Nó tồn nh cạnh tranh với thể loại thơ đại - mới? Đây câu hỏi mà cha có lời giải thoả đáng 1.4 Thơ 1932 - 1945 nói chung, thể loại truyền thống Việt Thơ nói riêng giữ vị trí quan trọng chơng trình dạy - học ngữ văn nhà trờng phổ thông Thực đề tài này, luận văn nhằm phục vụ cho việc tham khảo vận dụng vào dạy - học ngữ văn nhà trờng Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Thơ 1932 - 1945 từ phơng diện thể loại lịch trình nghiên cứu bảy mơi năm qua Vấn đề nghiên cứu thể loại nói chung thể loại thơ nói riêng phong trào Thơ 1932 - 1945 đợc đề cập từ sớm Ngay từ đời, ngời ta muốn nhìn nhận Thơ trớc hết góc độ thể loại, xem thơ tự (hiểu theo nghĩa thể thức thơ) nhằm phân biệt, đối lập với hình thức thơ luật Đờng gò bó, khuôn sáo, xuất không báo chí công khai thời Phan Khôi Một lối thơ trình chánh làng thơ (1932) xác định lối thơ đem ý thật có tâm khảm tả câu có vần mà bó buộc niêm luật hết [47,53] Đợc Phan Khôi khơi mào, bút chiến nảy lửa diễn phái nhà thơ cũ nhà thơ (đại diện tiêu biểu nh Nguyễn Thị Kiêm, Nguyễn Việt Sinh, Lu Trọng L, Thế Lữ) Các viết tham gia tranh luận đợc tập hợp đầy đủ Tranh luận văn nghệ kỷ XX (Nxb Lao động, 2001, tập II) Nhìn chung, đích lớn mà tranh luận hớng đến nhằm tìm, định hình diện mạo lối thơ Lúc đầu ngời ta xác định Thơ cách đối sánh với thể loại thơ cũ để tìm khuôn vần, nhạc điệu hình thức thể loại thơ Khi Thơ hành trình vận động (vài năm đầu thập niên bốn mơi - kỷ XX), ý kiến ngắn Thơ tiếp tục xuất báo chí, bật hai công trình: Việt Nam văn học sử yếu (1941) Dơng Quảng Hàm [31] Thi nhân Việt Nam (1942) Hoài Thanh - Hoài Chân [92] Dơng Quảng Hàm bớc đầu khảo cứu âm luật thể cách Thơ Đặc biệt, Hoài Thanh - Hoài Chân với Thi nhân Việt Nam, viết Một thời đại thi ca, tỏ nhạy cảm, xác đáng tinh tuyển, tổng duyệt, tổng luận Thơ mới, có vấn đề thể loại Thơ 1932 - 1945 Vấn đề thể loại Thơ 1932 - 1945, cha đợc Hoài Thanh - Hoài Chân sâu khảo sát (hai ông tập trung nhiều Tôi Thơ mới), nhng ý kiến ông có ý nghĩa Từ sau Cách mạng tháng Tám/1945, Thơ nh việc nghiên cứu Thơ thực trải qua nhiều bớc thăng trầm (chữ dùng Lê Đình Kỵ) Chặng đờng 1945 - 1975 giai đoạn đặc biệt lịch sử đất nớc (30 năm chiến tranh vệ quốc) lịch sử văn học dân tộc (văn học phải tập trung phục vụ cách mạng, phục vụ kháng chiến) Thơ số tợng văn học tiền chiến chủ yếu bị phê phán thật nghiêm khắc (chữ dùng Phan Cự Đệ) Vấn đề thể loại Thơ theo đợc ý Mặc dù vậy, công trình nghiên cứu Hoài Thanh, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức,v.v tác giả có nặng giọng phê phán Thơ nhng khẳng định yếu tố tiến bộ, tích cực t tởng, đặc biệt đóng góp to lớn nghệ thuật, loại Thành tựu nghiên cứu Thơ thời gian này, đáng ý công trình Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại (1968) Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức [65] Trong công trình này, chơng V: Các thể thơ ca phong trào Thơ mới, Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức thống kê, khảo sát, phân tích thuyết phục thể thơ ca đợc dùng phổ biến phong trào Thơ mới, phơng diện thi pháp thể loại Trong giai đoạn này, miền Nam, Thơ 1932 - 1945 đợc nhiều tác giả ý Các công trình: Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên (tập III - 1961) Phạm Thế Ngũ [63], Thảo luận luật Thơ (in Hồn thơ nớc Việt kỷ XX - 1967) Lam Giang, Vũ Tiến Phúc [30] nhiều có quan tâm Thơ phơng diện thể loại Tuy nhiên, công trình trên, thể loại Thơ mới đợc giới thiệu cách khái quát, tác giả chủ yếu nghiêng miêu tả biểu bề mặt, cha sâu tìm hiểu tính đặc thù chức năng, nội dung thi pháp thể loại Thơ Từ sau 1975, từ 1986 đến nay, bối cảnh thời kỳ đổi mới, hội nhập (với giới), Thơ nhiều tợng văn học tiền chiến đợc nhìn nhận lại, đợc khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu cách công phu khoa học Xu hớng nghiên cứu văn học theo nhiều phơng pháp mới, có phơng pháp loại hình, ngày chứng tỏ tính u việt Trong xu đó, loại hình Thơ 1932 - 1945, từ góc độ thể loại, đợc quan tâm nhiều hơn, đợc đánh giá cao với nhiều viết có giá trị Tiêu biểu viết: Tiếp nhận ảnh hởng thơ truyền thống (Xuân Diệu) [17], Cuộc cải cách phong trào Thơ tiến trình thơ tiếng Việt (Lại Nguyên Ân) [4], Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt (Trần Đình Sử) [84], Bằng trắc thơ bảy chữ Xuân Diệu (Lý Toàn Thắng) [94], Vấn đề thể loại Thơ đợc đề cập công trình chuyên luận, chuyên khảo giáo trình dùng trờng đại học Tiêu biểu công trình: Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại (Hà Minh Đức) [20], Ngôn ngữ thơ (Nguyễn Phan Cảnh) [7], Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 (Phan Cự Đệ) [26], Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca (Bùi Công Hùng) [35], Con mắt thơ (Đỗ Lai Thúy) [95], Thi pháp đại (Đỗ Đức Hiểu) [38], Tìm hiểu thơ (Mã Giang Lân) [50], Giáo trình: Lịch sử văn học Việt Nam (Nguyễn Đăng Mạnh) [56] Tuy có đề cập đến thể loại Thơ 1932 - 1945, nhng viết công trình tiêu biểu vừa kể trên, đa nhìn tổng quan, nghiên cứu phơng diện thể loại, tìm hiểu thể loại cha phải mục đích tự thân (tức - thể loại) mà mục đích khác theo t tởng ngời nghiên cứu Đáng ý luận án Tiến sĩ Thơ 1932 - 1945 nhìn từ vận động thể loại Hoàng Sĩ Nguyên [64] Đây công trình sâu vào thể loại Thơ để tìm hiểu tiến trình vận động, tơng tác yếu tố thể loại cách công phu, hệ thống; từ cung cấp nhìn khách quan đờng nảy sinh, phát triển thành tựu Thơ mới, vị trí Thơ văn mạch dân tộc Tuy nhiên, vấn đề đặc trng thể loại mục đích đề tài nên cha đợc tác giả luận án trọng làm bật Trong trờng đại học, dới dạng khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn Cao học Thạc sĩ, Thơ 1932 - 1945, đáng nói là, có vấn đề thể loại, đợc tìm hiểu, nghiên cứu Tuy nhiên, tầm bao quát chúng tôi, cha có đề tài tập trung khảo sát hệ thống thể loại Thơ 1932 - 1945 cách đầy đủ, hệ thống (ở Đại học Vinh, có khoá luận tốt nghiệp đại học sinh viên Lê Thị Hoa với đề tài Những kế thừa cách tân phong trào Thơ xét phơng diện thể loại [39] Khóa luận thống kê, phân tích cách cụ thể hệ thống thể loại Thơ kế thừa, đổi nó, nhng khảo sát Thơ từ Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh - Hoài Chân), nghĩa diện khảo sát hẹp Trong trớc thời điểm xuất khoá luận Lê Thị Hoa, Thơ 1932 - 1945, tác giả tác phẩm tập hợp, quy tụ đông đủ gơng mặt Thơ sáng tác phong phú, đa dạng nhiều thể loại) Gần xuất số viết theo hớng nghiên cứu chuyên sâu thể tài riêng lẻ Thơ nh: Thơ tự do, khuynh hớng chủ yếu thơ Việt Nam đơng đại (Lê Tiến Dũng) [10], Mối quan hệ hát nói Thơ (Nguyễn Đức Mậu) [58] Theo chúng tôi, viết có giá trị, có phát Nh vậy, lịch trình nghiên cứu ngót 70 năm qua, Thơ 1932 - 1945, phơng diện thể loại, cha phải vấn đề rõ! Theo quan sát chúng tôi, nhiều bỏ ngỏ 2.2 Vấn đề nghiên cứu thể loại truyền thống việt Thơ 1932 - 1945 Trớc hết cần nói đến thể loại truyền thống Việt, lục bát song thất lục bát, phơng diện lý thuyết lịch sử văn học dân tộc nói chung, đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Có thể kể tên số viết công trình tiêu biểu: Tiếp nhận ảnh hởng thơ truyền thống Xuân Diệu [17], Suy nghĩ thể loại thơ song thất lục bát [68] Nội dung thơ song thất lục bát Phan Ngọc [69], Lục bát song thất lục bát Phan Diễm Phơng [78], Những đóng góp việc nghiên cứu thể loại thơ lục bát [42] Về việc vận dụng thi pháp ca dao thơ trữ tình Nguyễn Xuân Kính [43], Một số cách tân thể thơ lục bát đại Hà Quảng [80], Tìm hiểu trình hình thành phát triển thể thơ song thất lục bát Ngô Văn Đức [21], Thơ lục bát Việt Nam, lạm bàn [87] Lục bát, thể thơ anh minh Nguyễn Trọng Tạo [86], Song thất lục bát, thể thơ giãi bày tâm trạng [77] Ngô Văn Phú Trong công trình viết kể trên, tiêu biểu phải kể đến công trình Phan Ngọc (Nội dung thơ song thất lục bát) Phan Diễm Phơng (Lục bát song thất lục bát) Có thể thấy tính chuyên sâu công trình này, nhng không sở liệu, dẫn liệu Thơ 1932 - 1945 (mặc dầu có số thí dụ đợc lấy từ Thơ mới) Theo tìm hiểu chúng tôi, cha có công trình nghiên cứu chuyên biệt thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 - 1945 Đây vấn đề mẻ Trớc 1945, Một thời đại thi ca, Hoài Thanh nhiều ý nhận diện thể thơ dân tộc Thơ Hoài Thanh viết: Ca trù biến thành thơ tám chữ Thể thơ đời từ trớc 1936, nghĩa trớc ông Thao Thao đề xớng Yêu vận Phần nhiều vần liên châu Lục bát đợc trân trọng: ảnh hởng Truyện Kiều ca dao Song thất lục bát hồ chết, không hiểu [92,42] Từ năm 80 kỷ XX đến nay, vấn đề thể loại Thơ mới, hai thể lục bát song thất lục bát có đợc ý nhng đợc thể qua viết ý kiến nhỏ, lẻ (chủ yếu đăng báo mạng - điện tử) Những viết ý kiến nhỏ lẻ này, có dẫn dụ phân tích vài nét nghệ thuật thơ lục bát song thất lục bát Thơ nhng sơ giản, phơng diện lí thuyết, khảo sát qua số sáng tác định Đáng ý, Ngô Văn Phú Lục bát phong trào Thơ [76] Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, có ý kiến sâu sắc chức năng, nội dung thi pháp thể loại lục bát thời đại Thể ngâm khúc Thơ hoàn toàn vắng bóng nên không thấy đợc nhắc đến Riêng thể hát nói, phần đông giới nghiên cứu thống xem nguồn gốc thể thơ tám chữ nhà thơ sáng tạo nên nhng dừng lại dạng ý kiến, nhận định mà có đối chứng, phân tích cụ thể Trong Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức công phu so sánh, phân tích gặp gỡ đặc điểm thi luật hai thể thơ Đến Nguyễn Đức Mậu với luận án tiến sĩ Thể loại hát nói vận động lịch sử văn học [60], đặc biệt viết Mối quan hệ hát nói Thơ [58] bớc đầu nhận thấy mối liên hệ xa gần hát nói với thể thơ tám chữ biểu đạt nội dung ngời cá nhân cá thể Tóm lại, lịch trình tìm hiểu Thơ mới, phơng diện loại hình (trong có vấn đề thể loại) trải chặng đờng dài thu đợc thành tựu quan trọng Tuy nhiên, riêng vấn đề thể loại truyền thống Việt (hay thể loại dân tộc truyền thống) Thơ 1932 - 1945, thành tựu nghiên cứu phải nói mỏng 2.3 Có thể nói luận văn công trình tập trung khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 - 1945 với nhìn hệ thống Luận văn xác định đặc trng thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 - 1945 ba phơng diện: chức năng, nội dung thi pháp thể loại; hy vọng có đóng góp mới, hữu ích, dù nhỏ Đối tợng nghiên cứu phạm vi, giới hạn đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Các thể loại truyền thống việt Thơ 1932 - 1945 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Luận văn tập trung khảo sát, tìm hiểu thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 - 1945 (các thể loại khác, kể thể loại Việt đại - có, dĩ nhiên luận văn quan tâm nhng dùng làm sở để so sánh, đối chiếu) - Tài liệu mà luận văn dùng làm văn khảo sát cuốn: Thơ 1932 1945, tác giả tác phẩm (do Lại Nguyên Ân su tầm, tập hợp; Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2004) Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xác định vị vai trò thể loại truyền thống Việt hệ thống thể loại Thơ 1932 - 1945 4.2 Chỉ đặc sắc chức nội dung thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 - 1945 4.3 Nghiên cứu đặc trng thi pháp thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 - 1945 Cuối rút số kết luận thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 - 1945 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau, có phơng pháp chính: thống kê - phân loại, phân tích - tổng hợp, so sánh - loại hình, cấu trúc - hệ thống Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp Trên sở nguồn t liệu mới, coi luận văn công trình tập trung nghiên cứu đặc trng chức năng, nội dung thi pháp thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 - 1945 với nhìn hệ thống; từ xác định vị thế, vai trò, vận mệnh sức sống thể loại thơ Việt Nam đại Kết nghiên cứu luận văn góp phần khẳng định đờng đến đại thơ ca dân tộc rõ ràng đờng tách rời, cắt mạch với truyền thống Sức mạnh yếu tố mang giá trị truyền thống tạo nên thành tựu biết phát huy làm Ngoài kết luận văn dùng làm tài liệu tham khảo giúp cho việc dạy - học văn học nhà trờng đợc tốt hơn, trớc hết cho thân ngời viết 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn đợc triển khai ba chơng: Chơng 1: Vị vai trò thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 - 1945 Chơng 2: Chức nội dung thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 - 1945 Chơng 3: Thi pháp thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 1945 Cuối Tài liệu tham khảo Chơng vị vai trò thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 - 1945 1.1 Một nhìn tổng quan loại hình Thơ 1932 - 1945 1.1.1 Hiện tợng Thơ 1932 - 1945 lịch sử thơ ca dân tộc 1.1.1.1 Xác định nội hàm cho khái niệm việc làm cần thiết nhằm thống khái niệm công cụ trớc vào vấn đề cần nghiên cứu, Thơ - tợng thơ nhiều bí ẩn không phức tạp Xung quanh vấn đề nhận diện, định danh định giá giá trị Thơ tồn nhiều ý kiến không thống Khi phong trào Thơ đời, năm 1932, báo Phụ nữ tân văn, số 122, Phan Khôi ngời lấy tên gọi Thơ để tạm mệnh danh cho lối thơ mà ông muốn đề xớng với mục đích đem ý thật có tâm khảm tả câu có vần mà bó buộc niêm luật hết [47,53] nhằm phản ứng đối lập với thơ cũ - khái niệm lần xuất theo logíc t phân loại, dùng để lối thơ làm theo hình thức luật Đờng trở nên gò bó, khuôn sáo xuất đầy rẫy báo chí thời Trong giai đoạn đầu phong trào Thơ mới, ngời làm thơ loạt công vào tính quy phạm cứng nhắc thơ cũ cách cố tình đa cú pháp văn xuôi vào thơ; dỡ bỏ nề nếp niêm, luật phép tắc đối thanh, đối ý thơ cổ điển; cho phép cảm xúc tự câu chữ vần Do tiêu điểm chiến nằm mà họ ngời chống đối họ có lúc ngỡ Thơ thơ tự (hiểu theo nghĩa thơ đợc viết theo thể thức tự do) Lại có ngời cho thơ viết theo thể từ khúc (lời điệu hát cổ Trung Hoa gồm câu dài, câu ngắn không nhng cố định) Thơ Nhng đến giai đoạn sau phong trào Thơ ngời ta lại thấy thi sĩ trở với nhiều thể thơ truyền thống nh thất ngôn, ngũ ngôn, lục bát Ngay lối thơ tám chữ sáng tạo Thơ bắt nguồn từ thể hát nói (từ viết tắt HN) Vậy định nghĩa Thơ thơ tự hay thơ viết theo thể từ khúc tỏ không ổn Cách nhận diện Thơ xét riêng phơng diện hình thức hay thể loại xem khó thỏa mãn định danh loại hình thơ khác với thơ cũ (thơ trung đại) Từ năm 40 kỷ XX, khái niệm Thơ đợc nhận diện từ phơng diện nội dung Năm 1942, Hoài Thanh thời đại chữ Tôi tinh thần Thơ Từ đây, mệnh đề Thơ tiếng nói Tôi cá nhân - cá thể (individu) ngày trở nên quen thuộc đợc thừa nhận Với phong trào Thơ mới, Tôi cá nhân có hội lên tiếng đòi quyền sống sau nhiều kỷ bị phong tỏa nhiều áp lực Hoài Thanh viết: Xã hội Việt Nam từ xa cá nhân Chỉ có đoàn thể: lớn quốc gia, nhỏ gia đình Còn cá nhân, sắc cá nhân chìm đắm gia đình, quốc gia nh giọt nớc biển [92,45] Sự trỗi dậy Tôi cá nhân có ý nghĩa văn hóa lớn lao đời sống ngời Đối với văn học thơ ca, có tác dụng khích lệ nhà thơ bày tỏ cách thành thực, dám từ lập trờng, quan điểm cá nhân để giao tiếp với đời nhìn nhận giới, tạo tính đa thơ Nhìn chung, vào thời điểm phong trào Thơ làm cách mạng thi ca, luận điểm nhấn mạnh vào Thơ phơng diện tinh thần nh đợc xem luận điểm đáng kể Chính góp phần khẳng định ý nghĩa đích thực cần đợc thừa nhận danh hiệu Thơ mà ngời đề xớng phong trào Phan Khôi lúc đầu định tạm dùng Đến nay, hai chữ Thơ mang hàm nghĩa rộng hơn, không phong trào, trào lu thơ, mà loại hình thơ đại Phong trào Thơ 1932 - 1945 thực tân thắng lợi lớn thơ, đa thơ Việt Nam bớc vào phạm trù đại 1.1.1.2 Cho đến có không ý kiến giới thuyết Thơ Ngời thiên mặt hình thức, ngời thiên mặt nội dung nh cách nhận diện Thực mặt có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng với Vấn đề tùy thuộc vào góc độ vấn đề nghiên cứu mà ngời nghiên cứu nên nhìn nhận Thơ phơng diện cho hợp lý Xuất phát từ góc nhìn loại hình - thể loại, chọn đề tài Các thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 1945 Xuất phát từ góc nhìn này, thấy Thơ 1932 - 1945, thuộc loại hình thơ khác với loại hình thơ truyền thống (thơ trung đại) nhng không cắt đứt truyền thống Bằng chứng có loại thơ truyền thống, đặc biệt thể thơ truyền thống Việt, tiêu biểu nh lục bát (từ viết tắt LB) song thất lục bát (từ viết tắt STLB) có mặt phát huy đợc mạnh hòa nhạc nhiều thể loại Thơ Một điều xin đợc nói thêm nhìn phơng diện khuynh hớng tổ chức - đội ngũ Thơ 1932 - 1945 10 Pháp: vần chân đợc gieo cặp theo dạng liên tiếp, gián cách, ôm nhau, hỗn hợp Đó điểm cách gieo vần thơ tám chữ so với HN Ví dụ: - Vần liên tiếp: Nén đau thơng vơng ngậm ngùi kể Niềm ngao ngán vô biên nh trời bể Ôi gan bền chặt nh Thái sơn Bao nhiêu thu cay đắng chẳng sờn (Tiếng địch sông Ô - Phạm Huy Thông) - Vần gián cách: Mây vắng trời xanh buồn rộng rãi Sông im dòng đọng nắng đứng không trôi Đa buông rễ ngâm chờ uể oải Ngọn gió không chút tăm (Bến đò tra hè - Anh Thơ) - Vần ôm nhau: Mãi hôm buổi sớm thu mờ Nắng tắt nơi lòng ta lạnh lẽo Hơng nhạt mà hoa dần héo Còn chi đâu nồng thắm để yêu mơ! (Chậm - Vũ Hoàng Chơng) Nhịp điệu Nhịp điệu thơ tám chữ xét hai phơng diện điệu (phối trắc) ngắt nhịp có nhiều nét gần gũi với nhịp điệu HN Việc xếp điệu định khung nhịp cho thơ Với thơ tám chữ, nh nhận xét Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức, tuân theo quy luật xếp điệu thể HN [65,377] Đây yếu tố để Thơ giống HN Một câu HN thờng đợc chia làm ba tiết tấu, tiết tấu phải đối theo luật trắc: Trải (b) / ngày tháng (t) / hạ thu đông (b) Ròng rã (t) / nỗi nhớ nhung (b) / xuân có biết (t) (Gặp xuân - Tản Đà) Câu thơ thể thơ tám chữ tuân theo luật trắc đó: Đờng làng (b) / hoa dại (t) / với mùi rơm (b) Ngời (b) / dạo (t) / đờng thơm (b) (Đi đờng thơm - Huy Cận) Chen lục (t) / búp lài (b) / mở nửa (t) Hớp bóng trăng (b) / đầy miệng nhỏ (t) / xinh xinh (b) (Hoa đêm - Xuân Diệu) Song có nhiều trờng hợp nhà thơ vận dụng phối âm nhiều làm cho câu thơ có âm hởng riêng: 90 Thu sang chơi! Vờn nghe có thu sang Với cũ hoa phai, với cũ vàng Ngày chừng buồn! Đêm chừng lên vội Cửa lần - ngàn phơng phẳng lặng (Thu - Chế Lan Viên) Câu thơ HN thờng ngắt ba tiết tấu theo nhịp 3/2/3 3/3/2 (3/5) (câu tám chữ) hai tiết tấu theo nhịp 3/4 (câu bảy chữ) làm cho ngữ điệu câu thơ gần với ngữ điệu văn nên HN vừa đọc vừa hát, vừa tự vừa có tính giai điệu thích hợp phô diễn tâm tình ngời cá nhân Các nhà thơ vừa khai thác tính nhạc dồi sẵn có HN truyền thống vừa tìm cách đa dạng hóa nhịp điệu Nhịp thơ tám chữ nhịp lòng, nhịp tim: 3/2/3: Em hẹn / nhng em / đừng đến 3/2/3: Để lòng buồn / dạo / khắp sân 3/2/3: Ngó tay / thuốc / cháy lụi dần 3/1/4: Tôi nói khẽ: / gớm, / nhớ thế?! (Ngập ngừng - Hồ Dzếnh) 3/5: Tra quanh vờn / Và võng gió an lành 3/5: Ngang phòng tra / ru hồn nhẹ xanh 3/5: Tra quanh gốc / Và mộng hiền bóng 3/3/2: Bỗng rung theo / lárun theo / nhịp võng 3/3/2: Tra lên trời / xanh thẳm / bầu trời 3/2/1/2: Bỗng mê ly / nằm thấy / trắng / mây trôi 1/3/4: Tra / tí tra, / lạc vào lăng tẩm 3/5: Nhập làm hồn / tợng xa u thảm (Tra đơn giản - Chế Lan Viên) Ngoài ra, thơ tám chữ kế thừa cách ngắt nhịp 4/4 không phổ biến HN truyền thống So sánh HN Chu Mạnh Trinh với câu thơ tám chữ Xuân Diệu cho thấy có khuôn nhịp giống nhau: Này suối Giải Oan / chùa Cửa Võng Này hang Phật Tích / động Tuyết Quynh (Hơng Sơn phong cảnh - Chu Mạnh Trinh) Vừa xịch gối chăn / mộng vàng tan biến Dung nhan xê động / sắc đẹp tan tành (Giục giã - Xuân Diệu) Theo thống kê tác giả Lê Thị Hoa từ hai tập Thơ thơ Gửi hơng cho gió Xuân Diệu có 963 câu tiếng có 59 câu ngắt nhịp theo điệu này, chiếm tỉ lệ khoảng 6% [39,43] 3.3.4.4 Giọng điệu ngôn ngữ 91 HN (còn gọi thơ ca trù), tên gọi cho thấy nét trội độc đáo giọng điệu, nh nhận xét Trần Đình Sử: Thơ HN thơ giọng điệu, thơ hình ảnh Cái hay HN hay giọng điệu, giọng điệu quán toàn bài, khác hẳn giọng điệu quán thơ luật Thể HN, nh tên gọi nó, đánh dấu xu hớng mở rộng lĩnh vực thơ sang địa hạt giọng điệu nói, không đóng khung địa hạt ý, hình nhạc trắc trừu tợng thơ ca trung đại nói chung [83,191-193] Ngữ điệu nói thích hợp với lối trò chuyện tâm tình trực tiếp Thơ mới, thơ HN ảnh hởng lớn tới tiến trình đổi tiếng thơ Việt Nam, thể rõ thể tám chữ Theo Trần Đình Sử, vấn đề tiếp thu thi pháp thể loại thể tám chữ với thể HN không đơn số chữ, mà điệu nói, ngữ điệu nói, điệu kể [83,193] Bởi điệu nói làm đổi câu thơ có số chữ nhiều tạo liên kết ngữ điệu toàn Giọng điệu quán HN giọng điệu khảng khái, ngang tàng, ngạo nghễ, khinh bạc, thách thức tính cách cá nhân tài tử Tuy nhiên, dù tính cách chủ thể hằn in lên câu chữ, khí giọng điệu nhng thơ HN thiếu vắng chủ thể trữ tình trực tiếp Thơ tám chữ phát triển cao hình thức giọng điệu cá nhân HN xuất giọng điệu trực tiếp chủ thể trữ tình, bộc lộ rõ nét màu sắc cá nhân giọng điệu Có thể bắt gặp Thơ tám chữ tiếng nói cá nhân: giọng nồng nàn, đắm say thơ Xuân Diệu; giọng sầu não thơ Huy Cận; giọng khát khao níu luyến thơ Hàn Mặc Tử; giọng hậu, trẻo dễ thơng thơ Anh Thơ, v.v Nguyên tắc Thơ lãng mạn lấy tiếng nói ngời làm tảng cho giọng điệu giọng điệu thơ tám chữ đa dạng, phong phú so với HN Trong xã hội thành thị t sản, tâm lí thị tài không tâm lí cá biệt để phô trơng nh ngời tài tử HN giọng điệu thị tài không giọng điệu chủ đạo phổ biến, có hồi quang hình ảnh hổ vờn bách thú (Thế Lữ), voi già (Phạm Huy Thông) Trớc biến động lịch sử, Tôi cá nhân t sản đầy bất an phát triển theo khuynh hớng tự thị, ích kỉ, lạnh lùng; lu vết vào văn học âm hởng vừa kiêu hãnh vừa buồn đau - âm hởng phổ quát thời đại Cái chủ ngữ xuất trực tiếp mà rơi vào trạng thái tự mê, tự thích ngạo nghễ (Nguyễn Đăng Điệp): Trời trời! Hôm ta chán hết Những sắc màu, hình ảnh trần gian (Tạo lập - Chế Lan Viên) Ta Một, Riêng, thứ Nhất Không có chi bè bạn ta (Hi Mã Lạp Sơn - Xuân Diệu) 92 Mở rộng khuynh hớng văn xuôi hóa để phù hợp với giọng điệu mới, thơ tám chữ tiếp tục phát triển số yếu tố ngôn ngữ HN nh: sử dụng h từ, ngữ, liên từ; đặc biệt sử dụng với mật độ đậm đặc thán từ kèm hình thức câu cảm thán, câu hỏi nhằm biểu thị cảm xúc phong phú thời đại: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối/ Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?/ Đâu ngày ma chuyển bốn phơng ngàn,/ Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?/ Đâu bình minh xanh nắng gội/ Tiếng chim ca giấc ngủ ta tng bừng?/ Đâu chiều lênh láng máu sau rừng/ Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,/ Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?/ - Than ôi! thời oanh liệt đâu? (Nhớ rừng - Thế Lữ) Câu thơ mang hình thức nghị luận, phân tích HN phù hợp với lối t suy luận phân tích tính phơng Tây mà nhà thơ chịu ảnh hởng nên đợc hởng ứng nhiệt tình: Xuân đơng tới nghĩa xuân đơng qua/ Xuân non nghĩa xuân già/ Mà xuân hết nghĩa mất/ Lòng rộng nhng lợng đời chật/ Không cho dài thời trẻ nhân gian (Vội vàng - Xuân Diệu) Thơ HN lu lại hình thức khuyết chủ ngữ nh thơ trung đại Việt Nam Thơ tám chữ khác Nguyên tắc xây dựng hình tợng Thơ nói riêng thơ lãng mạn nói chung lấy Tôi làm thớc đo cắt nghĩa lí giải giới Cái Tôi Thơ trở thành Tôi chủ ngữ Nó thể t trực tiếp, cách ứng xử với thực chủ thể trữ tình Nó đứng phát ngôn tự chịu trách nhiệm trớc phát ngôn Mô hình Tôi/Ta trở nên phổ biến loại thơ tám chữ, bảy chữ: Tôi chim đến từ núi lạ, Tôi ngời hành phiêu lãng, Ta Một Riêng thứ Nhất, Tôi kim bé nhỏ, Tôi nai bị chiều đánh lới Rõ ràng, Thơ tám chữ có nhiều điểm vận dụng ngôn ngữ so với thể HN, đặc biệt thành công việc văn xuôi hóa thơ trữ tình 3.3.5 Những thành công hạn chế thi pháp thể loại thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 - 1945 Cùng tham gia vào đời sống thơ ca lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1932 1945 với t cách thể thơ cách luật Việt truyền thống, nhng LB, STLB HN không phát triển nh Thể LB với khả khơi gợi cách xử lý mềm mỏng, uyển chuyển, phong phú, đa dạng khẳng định đợc vị thi đàn với sắc thi pháp riêng, đầy độc đáo sáng tạo Những dặc trng thi pháp sở ơm mầm dòng LB đại sau với khuôn mặt tài hoa nh Bùi Giáng, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn Tuy nhiên, LB không tránh khỏi hạn chế Là thể thơ cách luật truyền thống có mô hình điển phạm, chất dân dã bình dân từ cốt tuỷ có lẽ khiến cho thơ LB trở nên đỗi quen thuộc với ngời dân Việt Nam, khó xáo trộn, phá vỡ khuôn thơ để diễn đạt tình cảm phức tạp phong phú Điều lí giải thích tợng thơ nh Phan Huyền Th, Vi Thuỳ Linh cảm thấy khó hoà nhập với LB loại thể tự Một số nhà thơ có sở 93 trờng LB nh Nguyễn Duy, Phạm Thị Ngọc Liên, Nguyễn Trọng Oánh có cố gắng hoá thể thơ nhng bó hẹp số phơng diện, nh tách dòng thơ Song, suy cho biện pháp tách dòng cách ngắt nhịp thơ LB mà Sức mạnh truyền thống lớn thể loại điều khó phủ nhận Còn thể STLB, thờng hớng theo chuẩn mực truyền thống nên có hội xuất Mô hình thi pháp định hình thể thơ tác phẩm STLB cổ điển chặt chẽ, quy phạm, trở nên bó buộc, ngăn cản dòng cảm xúc tự do, phóng túng ngời thời đại Phá cách ớc định chặt chẽ thể thơ việc làm đơn giản Chính đặc trng thi pháp thể loại tơng quan thể loại khác Thơ 1932 - 1945 nhìn chung đặc sắc Sự tha vắng thể loại STLB, thế, đáng lấy làm lạ Khác với LB STLB, thể loại HN có mô hình thi pháp tơng đối phóng khoáng tự do, sở để HN dễ tiến thân vào Thơ Một nhìn đối sánh thi pháp thể loại thể HN truyền thống thể thơ tám chữ Thơ 1932 - 1945 cho thấy so với hai thể LB STLB thể HN có bớc tiến vợt bậc Từ thể loại truyền thống nhà thơ học tập, nâng cao, sáng tạo nên thể thơ hoàn toàn mới, độc đáo, đóng góp lớn cho khuôn mặt thể loại thơ đại Thơ tám chữ không đơn kế thừa mà phát huy mạnh mẽ mạnh thi pháp HN, đặc biệt phơng diện số chữ, gieo vần nhịp điệu; đồng thời làm số đặc điểm thi luật nh câu thơ, dòng thơ, mở rộng khả ngôn ngữ nhằm chuyển tải đắc lực bộn bề tâm t đời sống đại Và nét bật bao trùm đặc điểm thi luật thể thơ tính chất văn xuôi hóa đậm đặc vốn có mầm mống từ HN So với thơ LB STLB câu tám chữ HN hớng mở hớng văn xuôi với loại câu chữ, 13 chữ, 23 chữ thể thơ Nhng đến Thơ tám chữ việc văn xuôi hóa thơ trữ tình thực thành công Song, việc đa chất văn xuôi thâm nhập vào Thơ có lúc khiến cho lời thơ tám chữ nhiều trở nên lủng củng, lời Đây hạn chế chung thể tám chữ nói riêng thể loại Thơ nói chung 94 Kết luận Thể loại văn học phạm trù có vai trò quan trọng hàng đầu nghiên cứu văn học Nghiên cứu văn học theo hớng loại hình - thể loại hớng nghiên cứu đầy triển vọng Chúng có cảm nhận hình nh Việt Nam, loại công trình nghiên cứu theo hớng kể hai phơng diện lý luận thực tiễn khảo cứu nhìn chung ỏi thiếu tính hệ thống? Đây khó khăn lớn đặt cho tiếp cận, tìm hiểu vấn đề này, với thể loại thơ truyền thống đạt giá trị điển phạm văn học trung đại Đây vấn đề có nhiều ý nghĩa khoa học sâu sắc Qua nó, không để nhận thấy chất vận động của thể loại văn học dân tộc truyền thống thời đại mà để thấy đợc diện mạo đặc sắc thơ Việt Nam đại qua Thơ 1932 - 1945 có tham gia thể loại thơ truyền thống Rõ ràng hệ thống thể loại Thơ 1932 - 1945, thể loại truyền thống Việt giữ tỉ lệ vai trò, vị trí quan trọng Điều phủ nhận thể loại truyền thống Việt Thơ đặc biệt LB để lại tác phẩm thực có ý nghĩa, đạt giá trị cổ điển, chắn neo đậu bền lâu lòng ngời đọc Con đờng đến đại thơ ca nói riêng văn học dân tộc nói chung cắt đứt với truyền thống mà có tiếp nối, kế thừa Có thể nói tất thể loại văn học có quyền bình đẳng nhận thức phản ánh tợng đời sống Tuy nhiên thể loại thơ có chức nội dung riêng, có sở trờng sở đoản riêng Không thể cho thể loại thơ truyền thống Việt cạnh tranh để tồn với thể loại đại hết vai trò lịch sử, tỏ trì trệ bảo thủ, không phù hợp đợc với nhu cầu thẩm mỹ ngời đại (Đã có số ý kiến cực đoan muốn phủ định thể loại LB STLB [89]) Qua khảo sát chức nội dung thể loại thơ truyền thống Việt - mà LB, STLB ảnh hởng HN Thơ 1932 - 1945, nhận thấy tác giả thơ có đợc đóng góp độc đáo cho thể loại thơ đặc thù Thể loại LB chứng tỏ u tự trữ tình vốn có nó, đặc biệt phù hợp với dòng cảm xúc, t tởng, tâm trạng Tôi cá nhân cá thể Thơ Đồng thời làm phong phú hoá chức nội dung thể loại cách đem vào số chức năng, nội dung (chức trào phúng với nội dung phê phán, châm biếm; chức giải trí với nội dung mua vui, t95 trẻ) Việc làm đợc thực thể STLB Nhng tiếc thể STLB gặp khó khăn nhiều, ngời đến với xem ngày tha vắng Đây điều đáng suy nghĩ ngời cầm bút Riêng thể HN vào Thơ với khuôn hình, diện mạo - thể thơ tám chữ Thể thơ tám chữ phát triển cao hình thức trữ tình thể HN, chứng tỏ khả khai thác khía cạnh tình cảm khác đời sống nội tâm ngời cá nhân; đồng thời thành công việc miêu tả, vẽ ngời vẽ cảnh, trở thành thể loại đặc sản nhóm nhà thơ tả chân Nghiên cứu thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 - 1945 phơng diện thi pháp thể loại đến kết luận: thi pháp thể loại đợc thể đầy đủ phơng diện vần, luật, số lợng chữ câu thơ, tổ hợp, bố cục, giọng điệu, ngôn ngữ tóm lại phơng diện tự pháp, cú pháp, chơng pháp nh chỉnh thể thơ Về hai thể thơ LB STLB đảm bảo nguyên tắc chuẩn mực thi luật truyền thống Các tác giả làm thể loại số yếu tố, phơng diện nh cách ngắt nhịp, tổ hợp dòng câu, cú pháp, giọng điệu Trong đó, thể LB tỏ linh hoạt hơn, cần thiết có khả biến đổi, xử lý nhanh chóng sáng tạo tợng thi pháp nh nhịp điệu, vắt dòng, nhiều câu dòng Tính động, uyển chuyển làm cho thể LB nhanh chóng thích ứng với đời sống thơ ca đại LB Thơ để lại tác phẩm thực có ý nghĩa, đạt giá trị cổ điển Còn thể STLB không biến động thi pháp (đáng ý biến đổi ngôn ngữ giọng điệu) mà trở với nguồn cội sắc cổ truyền vốn có Bên cạnh đó, nhà thơ kế thừa yếu tố thi luật thơ HN cổ truyền để sáng tạo thể thơ tám chữ Thể thơ tám chữ kết tinh tinh hoa thể HN số chữ, gieo vần nhịp điệu sở cách tân, nâng cao nhằm phù hợp với dòng cảm xúc ngời thời đại Tiềm sức sống số thể loại truyền thống Việt sau Thơ 1932 - 1945 còn, chí dồi Đi sâu khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu phơng diện chức năng, nội dung thi pháp thể loại nh sức sống thể loại, thấy số thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 1945, thể LB tỏ có nhiều u điểm so với STLB Tìm hiểu thể loại LB sau Thơ 1932 - 1945, nhận thấy LB vận động, có sức hấp dẫn lớn đặt nhiều thử thách cho hệ đến sau Sau Thơ 1932 96 - 1945 thực có số hớng tìm tòi, làm thể loại Một xu hớng độc đáo xu hớng trờng thơ Bút tre (cả Bút tre hữu danh Bút tre dân gian) [62] Một xu hớng khác đại nh muốn loạn thể loại với câu thơ ngô nghê, nhng đầy sức quyến rũ, kiểu nh: Một hai hai di hài/ Dài hi hữu mộng an chẩm ma/ Chả xin? Chả hỏi? Vịt gà?/ Và thân thể máu me thịt xơng (Bùi Giáng) Xu hớng tìm truyền thống, làng quê, chân quê từ Nguyễn Bính ngày có nhiều tài thơ theo bớc (Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn), v.v Xu hớng cho thấy sức sống mãnh liệt thể LB Vấn đề đặt tài sáng tạo ngời nghệ sĩ khai thác u tiềm (cha phải cạn kiệt) thể loại Còn thể STLB? Bớc sang thời đại, STLB không môi sinh, đất sống nh thời hoàng kim nhng chứng tỏ đợc u định nhận thức biểu hiện, chức trữ tình (với nội dung bày tỏ t tởng, tâm trạng Tôi cá nhân cá thể) Thơ 1932 - 1945 song song với việc sáng tạo du nhập thể loại từ phơng Tây, thực tổng duyệt lại thể loại truyền thống (ở hai nguồn ngoại nhập - từ Trung Quốc, nội sinh Việt) để làm nên loại hình Thơ - đại Trong tổng duyệt cách tân này, công mà nói, thể loại STLB cha thực đợc thực thành công nh số thể loại truyền thống khác (tiêu biểu LB), thiếu tác phẩm để đời (Có lẽ mà Thi nhân Việt Nam [92] Hoài Thanh - Hoài Chân không lựa chọn đợc tác phẩm xuất sắc nào?) Cũng không mà cho STLB nh số thể loại thơ truyền thống khác đến hồi cáo chung, hết vai trò lịch sử, không đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ ngời đại Sau Thơ 1932 - 1945, xuất tác phẩm STLB có tiếng vang, tiêu biểu nh Hành phơng Nam Nguyễn Bính, Ba mơi năm đời ta có Đảng Tố Hữu, Trờng ca kể chuyện Bác Hồ Sóng Hồng Đặc biệt gần có trờng ca Con Hồng cháu Lạc Nguyễn Khánh Toàn với 15 nghìn câu thơ [52] Thể loại ngâm khúc đặc thù riêng tỏ không phù hợp với thời đại Thể loại ngâm khúc biểu rõ chức tự tình yêu cầu ngâm thơ ca trung đại đồng thời đặc điểm cố hữu, bất di bất dịch thể loại nên khó thay đổi Ngâm khúc vắng bóng Thơ 1932 - 1945 điều dễ hiểu Còn truyện thơ Nôm, nh tên gọi nó, sang thời đại, đặc biệt từ năm ba mơi kỷ XX, dĩ nhiên hết vai trò lịch sử 97 Trong Thơ 1932 - 1945, tác giả tác phẩm, không thấy tác phẩm thuộc thể loại HN Có thể cha su tầm đợc chăng? (Đáng ý sau 1945, lại thấy xuất thể HN qua Hội nghị Đà Lạt Hoàng Xuân Hãn [34]).Trong Thơ mới, thể HN vắng bóng nhng lại thịnh hành thể thơ tám chữ - thể thơ nh luận văn phân tích chứng minh có mối quan hệ gần gũi với HN Không thể không thấy rằng, từ thơ HN truyền thống đến Thơ tám chữ đại trình vận động, kế thừa phát triển liên tục thơ ca dân tộc Thơ tám chữ rõ ràng có tiếp thu yếu tố HN để thực trở thành thể thơ đại Vị vai trò khó thay số thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 - 1945 đặt nhiều điều phải suy ngẫm cho ngời nghiên cứu tiếp nhận hôm đờng đến đại thơ ca nói riêng văn học dân tộc nói chung Thiết nghĩ, sáng tạo văn học, vấn đề đổi luôn đợc đặt ra, nhng đổi nghĩa đập phá cũ, truyền thống, cũ, truyền thống trở thành giá trị, điển phạm, đạt đến giá trị, điển phạm mang tính sản có sức sống vĩnh Từ sau Thơ 1932 - 1945, đặc biệt từ năm 90 kỷ XX đến nay, xuất nhiều xu hớng thơ đại, đáng ý xu hớng thơ tân hình thức, dờng nh muốn đập phá truyền thống Thành công hay không, có lẽ cha thể vội kết luận Nhng rõ ràng, đờng đến đại thơ ca nói riêng văn học dân tộc nói chung tiếp tục Trên đờng ấy, tham gia số thể loại truyền thống, loại Việt, cha phải kết thúc Vấn đề tài vận dụng, sáng tạo ngời nghệ sĩ khoa học khảo cứu, thẩm định nhà nghiên cứu Đi vào tìm hiểu, nghiên cứu thể loại truyền thống Việt Thơ vấn đề khó Chúng cố gắng khảo sát, tìm hiểu, xác định đặc trng chức năng, nội dung thi pháp thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 1945 Những cố gắng bớc đầu Nhng vấn đề thú vị, nhiều ý nghĩa, đòi hỏi công sức nhiều nhà nghiên cứu Chúng hy vọng tiếp tục đề tài này, góp phần nghiên cứu cấp độ cao 98 Tài liệu tham khảo Aristote, Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảy, Thành Thế, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch) - Lu Hiệp, Văn tâm điêu long (Phan Ngọc giới thiệu, dịch thích), (1999), Nxb Văn học, Hà Nội A.Gurevits (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1993), Cuộc cải cách thơ phong trào Thơ tiến trình thơ tiếng Việt, Tạp chí Văn học, Số Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Văn Trọng Cờng (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1995), Nhu cầu diễn Nôm diễn ca khả thể lục bát, Tạp chí Văn học, Số Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội D.X.Likhachốp (1970), Thi pháp văn học Nga cổ (Phan Ngọc dịch), tập, in rônêô, Trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội Lê Tiến Dũng (2004), Nhà phê bình roi ngựa, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Lê Tiến Dũng (2007), Thơ tự do, khuynh hớng chủ yếu thơ Việt Nam đơng đại, http://www.talawast 11 Phan Huy Dũng (2007), Bài giảng: Đặc điểm kết cấu hình tợng mảng thơ trữ tình thông qua câu chuyện Thơ 1932 - 1945, Đại học Vinh 12 Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ trờng phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Diện (2007), Một số vấn đề hát nói, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 14 Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Xuân Diệu (1949), Tiếng thơ, Tạp chí Văn nghệ, Số 13 16 Xuân Diệu (1985), Mấy cảm nghĩ, Báo Văn nghệ, Số 1110 17 Xuân Diệu (1973), Tiếp nhận ảnh hởng thơ truyền thống, Tạp chí Văn học, Số 99 18 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Ngô Văn Đức (1995), Tìm hiểu trình hình thành phát triển thể thơ song thất lục bát, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 12 22 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Biện Minh Điền (2007), Bài giảng: Vấn đề phân loại thể loại văn học Việt Nam trung đại, Đại học Vinh 24 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Phan Cự Đệ (1966), Phong trào Thơ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Cự Đệ (chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề (1994), Việt Nam ca trù biên khảo, Nxb TP Hồ Chí Minh 30 Lam Giang, Vũ Tiến Phúc, Thảo luận luật Thơ mới, sách Hồn thơ nớc Việt kỷ XX, (1967), Ban tu th Sơn Quang, Sài Gòn 31 Dơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục - Trung tâm Học liệu xuất bản, Hà Nội 32 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Lê Bá Hán (chủ biên), Lê Quang Hng, Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa Thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 34 Hoàng Xuân Hãn (1971), Một vài kí vãng Hội nghị Đà Lạt, http://www.điendan.org 35 Bùi Công Hùng (1993), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trần Đình Hợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung - cận đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 37 Lê Anh Hiền (2002), Thơ ca, ngôn ngữ tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Lê Thị Hoa (2005), Những kế thừa cách tân phong trào Thơ 1932 1945, xét phơng diện thể loại, Khóa luận TNĐH, Đại học Vinh 40 Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm - nguồn gốc chất thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Phạm Đình Hổ (2001), Vũ trung tùy bút (Nguyễn Hữu Tiến dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Xuân Kính (1990), Những đóng góp việc nghiên cứu thể thơ lục bát, Tạp chí Văn hoá dân gian, Số 43 Nguyễn Xuân Kính (1994), Về việc vận dụng thi pháp ca dao thơ trữ tình nay, Tạp chí Văn học, Số 11 44 Lê Tràng Kiều, Thơ mới, sách Tranh luận văn nghệ kỷ XX (Nguyễn Ngọc Thiện su tầm, biên soạn), (2001), Tập II, Nxb Lao động, Hà Nội 45 Ưu Thiên Bùi Kỷ (1932), Quốc văn cụ thể, Nxb Tân Việt (tái bản), Sài Gòn 46 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ mới, bớc thăng trầm, Nxb TP Hồ Chí Minh 47 Phan Khôi, Một lối thơ trình chánh làng thơ, sách Tranh luận văn nghệ kỷ XX (Nguyễn Ngọc Thiện su tầm, biên soạn), (2001), Tập II, Nxb Lao động, Hà Nội 48 Xuân Lan (1922), Ca trù thể cách, Hải Phòng 49 Cao Kim Lan, Về tranh luận Thơ / Thơ cũ, sách Tranh luận văn nghệ kỷ XX (Nguyễn Ngọc Thiện su tầm, biên soạn), Tập II, Nxb Lao động, Hà Nội 50 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 101 51 Dịch giả Văn Hà Vũ Trung Lập (1997), Cung oán ngâm khúc - The complaints of An Odalisque, Nxb Mũi Cà Mau 52 Hà Linh (2006), 29 tuổi 15.000 câu thơ lịch sử, http://www.evan.com.vn/new 53 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Đặng Thai Mai (1992), Giảng văn Chinh phụ ngâm, Trờng Đại học S phạm Hà Nội I 55 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (1986), Các nhà văn nói nhà văn, Tập II, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình: Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (1999), 217 đề văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Nguyễn Đức Mậu, Mối quan hệ hát nói Thơ mới, sách Ca trù, nhìn từ nhiều phía (Nguyễn Đức Mậu biên soạn, giới thiệu), (2003), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 59 Nguyễn Đức Mậu (1998), Hát nói, từ điệu thức ca trù đến thể loại văn học, Tạp chí Văn học, Số 11 60 Nguyễn Đức Mậu (1999), Thể loại hát nói vận động lịch sử văn học, Luận án Tiến sĩ, Viện văn học 61 Nguyễn Hữu Hồng Minh, Bùi Giáng (1926 - 1989), ngời thơ cuối kỷ XX, http://www.dactrung.net/baiviet/noidung 62 Ngô Quang Nam (su tầm tuyển chọn), (2004), Thơ giai thoại Bút tre, Hội Văn học nghệ thuật Phú Thọ 63 Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên, Tập III, Nxb Đồng Tháp 64 Hoàng Sĩ Nguyên (2007), Thơ 1932 - 1945 nhìn từ vận động thể loại, Luận án Tiến sĩ, Viện văn học 65 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 66 Nguồn Thể thao văn hoá, Số ngày 4/3/2006, Tinh huyết Bích Khê giai đoạn phát triển thứ hai Thơ 67 Nguồn Kiến thức ngày nay, Số ngày 6/10/2005, Hồn quê thơ Bùi Giáng 68 Phan Ngọc (1984), Suy nghĩ thể loại thơ song thất lục bát, Tạp chí Sông Hơng, Huế, Số 69 Phan Ngọc, Nội dung thơ song thất lục bát, sách Thử xét văn hoá - văn học ngôn ngữ học, (2000), Nxb Thanh niên, Hà Nội 70 Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú (biên soạn, giới thiệu), (1987), Tuyển tập thơ ca trù, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Nguyễn Văn Ngọc (1932), Đào nơng ca, Vĩnh Long th quán xuất bản, Hà Nội 72 Nguyễn Văn Ngọc, Văn chơng hát nói, sách Ca trù nhìn từ nhiều phía (Nguyễn Đức Mậu biên soạn, giới thiệu), (2003), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 73 Yến Nhi (2007), Một vài đổi nghệ thuật thơ trẻ, http://www.talawas 74 Nhiều tác giả (2004), Thơ 1932 - 1945, tác giả tác phẩm (Lại Nguyên Ân tập hợp biên soạn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 75 Nhiều tác giả (2001), Tranh luận văn nghệ kỷ XX (Nguyễn Ngọc Thiện su tầm, biên soạn), Tập II, Nxb Lao động, Hà Nội 76 Ngô Văn Phú, Lục bát phong trào Thơ mới, sách Văn chơng ngời thởng thức, (2000), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 77 Ngô Văn Phú, Song thất lục bát, thể thơ giãi bày tâm trạng, sách Văn chơng ngời thởng thức, (2000), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 78 Phan Diễm Phơng (1998), Lục bát song thất lục bát, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Hoàng Phê (chủ biên), (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 80 Hà Quảng (1987), Một số cách tân thể thơ lục bát đại, Tạp chí Văn học, Số 81 Nguyễn Hữu Quý (2007), Hai xu hớng thơ nay, thử nhìn nhận, http://Tapchisonghuong.com 103 82 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Trần Đình Sử , Hát nói, sách Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, (1999), Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Trần Đình Sử, Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt, sách Những giới nghệ thuật thơ, (1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Chu Văn Sơn (1994), Về sắc dân tộc hớng tìm kiếm thơ, Tạp chí Văn học, Số 11 86 Nguyễn Trọng Tạo, Lục bát, thể thơ anh minh, sách Văn chơng cảm luận, (1998), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 87 Nguyễn Trọng Tạo, Thơ lục bát Việt Nam, lạm bàn, sách Văn chơng cảm luận, (1998), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 88 Văn Tâm (1992), Giới thuyết Thơ mới, Tạp chí Văn học, Số 89 Phạm Quang Tuấn, Bàn lục bát ca khúc Việt Nam, http://www.geocities/qtuanpham 90 Trơng Tửu (1951), Văn nghệ bình dân Việt Nam 91 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bớc đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết Thơ mới, Nxb TP Hồ Chí Minh 92 Hoài Thanh, Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 93 Linh Thảo, Những nét tiêu biểu thi ca Việt Nam tiền chiến hậu chiến, http://dactrung.not/baiviet 94 Lý Toàn Thắng (2002), Bằng trắc thơ bảy chữ Xuân Diệu, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 95 Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 96 Th n Quán xuất bản, Lục bát Hoàng Xuân Sơn, http://www.talawas.org 97 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Inrasara, Lục bát Chăm, http://www.tienve.org/home/literature 99 Jennifer Tran, Đồng Đức Bốn: Ngời làm thơ lục bát đại, http://www.tanviet.net 104 [...]... thể loại truyền thống thuần Việt trong bảng thể loại Thơ mới 1932 - 1945 1.2.1 Một vài giới thuyết về thể loại truyền thống thuần Việt trong Thơ mới 1932 - 1945 1.2.1.1 Trớc hết là cách gọi tên thể loại truyền thống thuần Việt Cụm từ thể loại truyền thống nhằm chỉ những thể loại từng tồn tại trong lịch sử văn học dân tộc (ở đây giới hạn là các thể loại thơ) trớc Thơ mới 1932 - 1945 Trong hệ thống thể. .. quan truyền thống và hiện đại có thể phân xuất hệ thống thể loại Thơ mới thành hai nhóm thể loại lớn: hệ thống thể loại truyền thống và hệ thống thể loại hiện đại (ở từng hệ thống đều bao hàm cả hai loại ngoại nhập và nội sinh) Trong hệ thống thể loại truyền thống, Thơ mới có sử dụng các thể loại thuần Việt, tiêu biểu nhất là thể LB và STLB Thể ngâm khúc không thấy các nhà thơ mới sử dụng Riêng thể. .. sáng tạo nên những vần thơ có giá trị, tạo nên cuộc cách tân thể loại lớn nhất trong thơ ca nửa đầu thế kỷ XX Và Thơ mới đã thực hiện cuộc cách tân thể loại ấy trên cả hai hệ thống: hệ thống thể loại thuần Việt và hệ thống thể loại vay mợn Hai hệ thống thể loại thơ này bổ sung cho nhau tạo nên diện mạo đặc sắc cho Thơ mới 1932 - 1945 1.1.2.2 Hệ thống thể loại Thơ mới 1932 - 1945 Thể loại văn học (genre... thứ hai sau thể bảy chữ trong bảng hệ thống thể loại Thơ mới, gần gấp đôi thể LB và vợt xa các thể STLB, Đờng luật, thể hành trong hệ thống thể loại thơ truyền thống của Thơ mới Phạm vi tham gia của thể loại này cũng hết sức rộng rãi, nó có mặt trong hơn 35 bài thơ phối xen từ nhiều thể thức khác nhau và tham gia vào sáng tác của 29 nhà thơ trong số 89 tác giả có mặt trong Thơ mới 1932 - 1945, tác giả... các thể loại truyền thống thuần Việt trong bảng thể loại Thơ mới 1932 - 1945 Phân chia thể loại từ 1071 tác phẩm đợc tuyển chọn trong cuốn Thơ mới 1932 - 1945, tác giả và tác phẩm, chúng tôi thống kê đợc một số lợng khá lớn bài thơ đợc sáng tác theo thể LB: 148 bài thơ, chiếm tỉ lệ 13,82% Đó là cha kể tới những tác phẩm viết bằng thể loại khác có xen thể LB Hình thức khẳng định chủ yếu của LB trong Thơ. .. của Anh Thơ có 45 bài thì 44 bài làm theo thể tám chữ 26 Những điều trên, bớc đầu cho phép khẳng định khả năng tồn tại và sức hấp dẫn mạnh mẽ của các thể thơ truyền thống thuần Việt trong thế cạnh tranh với các thể loại khác của thơ hiện đại 1.3 Vai trò của các thể loại truyền thống thuần Việt đối với Thơ mới 1.3.1 Thể loại truyền thống thuần Việt tạo sự phong phú, đa dạng cho loại hình Thơ mới - hiện... giới hạn truyền thống và hiện đại chỉ mang ý nghĩa tơng đối Khái niệm các thể loại truyền thống ở đây cũng đợc xét trong tơng quan giữa loại hình văn học truyền thống (trung đại) và loại hình văn học hiện đại, từ đó tìm hiểu xem các thể loại truyền thống thuần Việt đặt trong Thơ mới 1932 - 1945 loại hình thơ hiện đại sẽ đợc tiếp nhận và xử lý nh thế nào? 1.2.1.3 Từ góc nhìn loại hình - thể loại trong. .. có thể xem là nguồn gốc của thể thơ tám chữ do các nhà thơ mới sáng tạo nên Vì vậy, nghiên cứu các thể loại truyền thống thuần Việt trong Thơ mới 1932 - 1945, chúng tôi tập trung vào các thể: LB, STLB và tìm hiểu mối quan hệ giữa thể HN truyền thống với thể thơ tám chữ, xác định xem thể thơ tám chữ có phải bắt nguồn từ thể HN hay không?; nếu có, để thấy đợc những cách tân, sáng tạo của các nhà thơ mới. .. quyết định trong công cuộc hiện đại hóa thơ ca và văn học nớc nhà, từ đó mở ra một thời đại trong thi ca, mở đầu cho một hành trình mới của thơ Việt Nam hiện đại 1.1.2 Loại hình Thơ mới 1932 - 1945, nhìn từ góc độ thể loại 1.1.2.1 Thơ mới 1932 - 1945, một cuộc cách tân về thể loại thơ Thơ mới 1932 - 1945 là hiện tợng thơ ca lớn nhất nửa đầu thế kỷ XX, là cuộc cách tân thơ ca cha từng có trong lịch... những u thế riêng trong việc chiếm lĩnh các hiện tợng của đời sống và biểu đạt những nội dung cụ thể (nội dung của thể loại chứ không phải nội dung cụ thể của các tác phẩm cụ thể) mà các thể loại khác khó có thể có đợc 2.2 Các thể loại truyền thống thuần Việt trong lịch sử thơ ca dân tộc trớc Thơ mới 1932 - 1945 2.2.1 Thể loại lục bát LB là thể thơ của dân tộc, mang cốt cách thuần túy Việt Nam Đơn vị ... 1: Vị vai trò thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 - 1945 Chơng 2: Chức nội dung thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 - 1945 Chơng 3: Thi pháp thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 1945 Cuối Tài... thống thể loại truyền thống hệ thống thể loại đại (ở hệ thống bao hàm hai loại ngoại nhập nội sinh) Trong hệ thống thể loại truyền thống, Thơ có sử dụng thể loại Việt, tiêu biểu thể LB STLB Thể. .. thuyết thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 - 1945 1.2.1.1 Trớc hết cách gọi tên thể loại truyền thống Việt Cụm từ thể loại truyền thống nhằm thể loại tồn lịch sử văn học dân tộc (ở giới hạn thể loại

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristote, Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảy, Thành Thế, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch) - Lu Hiệp, Văn tâm điêu long (Phan Ngọc giới thiệu, dịch và chú thích), (1999), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca "(Lê Đăng Bảy, Thành Thế, Đỗ Xuân Hà, Thành ThếYên Báy dịch) - Lu Hiệp," Văn tâm điêu long
Tác giả: Aristote, Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảy, Thành Thế, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch) - Lu Hiệp, Văn tâm điêu long (Phan Ngọc giới thiệu, dịch và chú thích)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
2. A.Gurevits (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phạm trù văn hóa trung cổ
Tác giả: A.Gurevits
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
3. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
4. Lại Nguyên Ân (1993), Cuộc cải cách thơ của phong trào Thơ mới và tiến trình thơ tiếng Việt, Tạp chí Văn học, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc cải cách thơ của phong trào Thơ mới và tiến trìnhthơ tiếng Việt", Tạp chí "Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1993
5. Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Văn Trọng Cờng (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học ViệtNam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Văn Trọng Cờng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
6. Lại Nguyên Ân (1995), Nhu cầu diễn Nôm diễn ca và khả năng của thể lục bát, Tạp chí Văn học, Số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu diễn Nôm diễn ca và khả năng của thể lụcbát, "Tạp chí "Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1995
7. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2001
8. D.X.Likhachốp (1970), Thi pháp văn học Nga cổ (Phan Ngọc dịch), 2 tập, in rônêô, Trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp văn học Nga cổ
Tác giả: D.X.Likhachốp
Năm: 1970
9. Lê Tiến Dũng (2004), Nhà phê bình và cái roi ngựa, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà phê bình và cái roi ngựa
Tác giả: Lê Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2004
10. Lê Tiến Dũng (2007), Thơ tự do, khuynh hớng chủ yếu trong thơ Việt Nam đơngđại, http://www.talawast Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ tự do, khuynh hớng chủ yếu trong thơ Việt Nam đơng"đại
Tác giả: Lê Tiến Dũng
Năm: 2007
11. Phan Huy Dũng (2007), Bài giảng: Đặc điểm kết cấu hình tợng của mảng thơtrữ tình thông qua một câu chuyện trong Thơ mới 1932 - 1945 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm kết cấu hình tợng của mảng thơ
Tác giả: Phan Huy Dũng
Năm: 2007
12. Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ mới trong trờng phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới trong trờng phổ thông
Tác giả: Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2008
13. Nguyễn Xuân Diện (2007), Một số vấn đề của hát nói, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của hát nói", Tạp chí "Nghiên cứu vănhọc
Tác giả: Nguyễn Xuân Diện
Năm: 2007
14. Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công việc làm thơ
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1984
15. Xuân Diệu (1949), Tiếng thơ, Tạp chí Văn nghệ, Số 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng thơ", Tạp chí "Văn nghệ
Tác giả: Xuân Diệu
Năm: 1949
16. Xuân Diệu (1985), Mấy cảm nghĩ, Báo Văn nghệ, Số 1110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy cảm nghĩ," Báo "Văn nghệ
Tác giả: Xuân Diệu
Năm: 1985
17. Xuân Diệu (1973), Tiếp nhận ảnh hởng của thơ truyền thống, Tạp chí Văn học, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp nhận ảnh hởng của thơ truyền thống", Tạp chí "Vănhọc
Tác giả: Xuân Diệu
Năm: 1973
18. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
19. Hà Minh Đức (1997), Một thời đại trong thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một thời đại trong thi ca
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1997
20. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w