1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái tôi cô độc trong thơ mới 1932 1945

55 1,9K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 599 KB

Nội dung

Các công trình nghiên cứu tiêu biểu của giai đoạn này có Thơ mới và sự đổi mới thi pháp thơ trữ tình Việt Nam Trần Đình Sử, Thơ mới những bức thăng trầm Lê Đình Kỵ [11], Một thời đại tro

Trang 1

Lời nói đầu

Thơ mới ra đời đã ngót 70 năm, thời gian ấy so với lịch sử là không dài, nhng với Thơ mới là cả một bớc đờng biết bao thăng trầm, thử thách để từng

bớc khẳng định mình Dới ánh sáng của công cuộc đổi mới hiện nay, những

giá trị tinh thần của quá khứ trong, đó có trào lu Thơ mới đã và đang đợc nhìn nhận, đánh giá trên cảm quan, t duy mới Tình hình nghiên cứu Thơ mới ngày

càng mở ra nhiều triển vọng tốt đẹp

Khoá luận chúng tôi chọn đề tài: "Cái tôi cô độc trong Thơ mới

1932 - 1945", mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu cái tôi trữ tình Thơ

khóa Luận tốt nghiệp đại học

Chuyên ngành: văn học Việt Nam hiện đại

Ngời hớng dẫn khoa học: TS biện minh điền

Sinh viên thực hiện: Vơng thanh tuấn

Lớp: 43B 1 - Ngữ văn

Vinh, 5/2006

=  =

Trang 2

Khoá luận đợc thực hiện và hoàn thành dới sự hớng dẫn khoa học chu

đáo của Thầy giáo TS Biện Minh Điền và sự động viên khích lệ của các thầygiáo, cô giáo trong khoa Ngữ văn trờng Đại học Vinh cùng gia đình và bạn bè.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc

Vinh, tháng 5 năm 2006.

Tác giả khoá luậnVơng Thanh Tuấn

Trang 3

1.2 Từ khi Thơ mới ra đời đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu

về nó trên các bình diện khác nhau Trong đó, cái Tôi trữ tình, “Cái Tôi cô

độc” vẫn đang là vấn đề quan tâm của giới nghiên cứu Trong giới hạn của

luận văn, chúng tôi muốn làm sáng tỏ “Cái Tôi cô độc trong Thơ mới 1932 1945” một khía cạnh độc đáo của cái Tôi trữ tình trong Thơ mới 1932 - 1945

-1.3 Hiện nay, Thơ mới đợc đa vào giảng dạy ở các bậc học khá nhiều, việc tìm hiểu cái Tôi trữ tình trong Thơ mới, đặc biệt là nghiên cứu “Cái Tôi cô độc trong Thơ mới” sẽ góp phần vào việc nhìn nhận đánh giá những giá trị của Thơ mới để phục vụ việc giảng dạy, học tập mảng thơ này ngày càng có

hiệu quả

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

2.1 Trong lịch sử thơ ca dân tộc, Thơ mới 1932 - 1945 là một hiện tợng văn học hết sức đặc biệt Nghiên cứu Thơ mới, các công trình nghiên cứu dù ít

dù nhiều đã chỉ ra đợc nhiều điều mới mẻ Kết quả các công trình nghiên cứuchứng tỏ sự quan tâm của giới nghiên cứu về một phong trào thơ ca có nhiềuthành tựu nhng cũng không ít biến cố và thăng trầm Trong 70 năm qua, có

khá nhiều công trình nghiên cứu về Thơ mới Tuy nhiên, mỗi công trình

nghiên cứu có một cách tiếp cận riêng, khám phá riêng Sau đây là một số

công trình tiêu biểu về nghiên cứu về Thơ mới:

Trớc năm 1945: Đây là thời kì đầu, việc nghiên cứu về Thơ mới thời gian này cha nhiều Có thể kể đến các công trình nghiên cứu nh: Việt Nam Văn học sử yếu của Dơng Quảng Hàm [9], Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân [17] Trong đó, Thi nhân Việt nam của Hoài Thanh và

Hoài Chân là một công trình có giá trị Đặc biệt, những bài giới thiệu về mỗinhà thơ là phần đặc sắc nhất, nó thự sự gây hớng thú cho độc giả và giúp íchrất nhiều cho giới nghiên cứu

Giai đoạn từ 1945 - 1985: Thời gian này, giới nghiên cứu vẫn tiếp tục

đẩy mạnh việc nghiên cứu Thơ mới càng đợc đẩy mạnh Có thể kể đến một số

Trang 4

công trình tiêu biểu nh Phan Cự Đệ với Văn học lãng mạn Việt Nam 1930

-1945 [5] Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức với Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại [13], Huỳnh Lý - Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Hoành Khung - Nguyễn Trác - Hoàng Dung với Lịch sử Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -

1945 ở Miền Nam có Thanh Lãng với Phê bình văn học thế hệ 32, Phạm Thế Ngũ với Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên (tập III) Các công trình kể

trên do giới hạn của cái nhìn một thời, do hạn chế về phơng pháp nghiên cứu,

mặc dù đã đạt đợc nhiều thành tựu nhng việc nghiên cứu Thơ mới mới dừng

lại ở những vấn đề chung cơ bản

Từ 1986 đến nay: Dới ánh sáng của đờng lối đổi mới, cùng với những

giá trị tinh thần khác của quá khứ, Thơ mới đợc nhìn nhận lại một cách đầy đủ

hơn, đúng đắn hơn Các công trình nghiên cứu tiêu biểu của giai đoạn này có

Thơ mới và sự đổi mới thi pháp thơ trữ tình Việt Nam (Trần Đình Sử), Thơ

mới những bức thăng trầm (Lê Đình Kỵ) [11], Một thời đại trong thi ca (Hà Minh Đức) [8], Con mắt thơ (Đỗ Lai Thuý) [19], Thơ mới, bình minh thơ Việt

Nam (Nguyễn Quốc Tuý) [16], Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca

(Huy Cận - Hà Minh Đức), Giảng văn Văn học lãng mạn 1930 - 1945 (Văn

Tâm) Ngoài ra, trên tạp chí Văn học có khá nhiều bài viết đề cập đến Thơ mới: Hoài Thanh và thi nhân Việt Nam (Lê Phong), Kế thừa truyền thống dân

tột trong đổi mới thơ ca qua kinh nghiệm lịch sử của phong trào Thơ mới

(Nguyễn Đăng Mạnh), Loại hình câu Thơ mới (Lê Tiến Dũng) [3], Thiên nhiên nh một biểu hiện của cái Tôi trữ tình trong Thơ mới (Phan Huy Dũng)

[4], Bàn thêm về vai trò và tác dụng của Thơ mới nhân đọc phong trào Thơ mới của Phan Cự Đệ (Nguyễn Đức Đàm), Nói thêm về điểm khởi đầu của

phong trào Thơ mới 1932 - 1945 (Lại Nguyên Ân), Trở lại ý kiến của phong trào Thơ mới (Nguyễn Quốc Tuý) Thời gian này, việc nghiên cứu Thơ mới toàn diện hơn, sâu sắc hơn và do vậy tầm vóc Thơ mới hiện ra đầy đủ hơn Nhìn chung, việc nghiên cứu Thơ mới còn nhiều chỗ trống Trong đó có cả vấn đề Cái Tôi cô độc mà chúng tôi cần nghiên cứu

2.2 Trong thơ, vấn đề chủ thể, vấn đề cái Tôi trữ tình có một ý nghĩahết sức quan trọng Đã có nhiều công trình nghiên cứu về cái Tôi trữ tình, cái

Tôi Thơ mới 1932 - 1945 giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn bản chất của nó Luận văn chúng tôi tập trung đặc biệt chú ý tới Cái Tôi cô độc một phơng diện biểu hiện độc đáo của cái Tôi trữ tình trong Thơ mới 1932 - 1945 Cái Tôi trữ

tình chính là cái Tôi tác giả đã đợc nghệ thuật hoá, lý tởng hoá, điển hình hoá

Trần Đình Sử có nhiều công trình nghiên cứu về cái Tôi trữ tình: “Thipháp thơ Tố Hữu 1987”, “Phẩm chất cái Tôi trữ tình” tác giả đã tiếp cận cáiTôi trữ tình nh một hiện tợng nghệ thuật

Trang 5

Trong Tìm hiểu thơ Mã Giang Lân đề cập cái Tôi trong thơ trữ tình.

Theo tác giả sáng tạo thơ là một hành động chủ quan Tác giả còn cắt nghĩa ờng hợp nhà thơ là một nhân vật và nhà thơ hoá thân thành cái Tôi trữ tình.Hai cái đó không đối lập, không tách rời mà có sự thông nhất với nhau

tr-Trong Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Lê Lu Oanh nghiên cứu cái

Tôi trữ tình của một giai đoạn thơ ca với nhiều kiểu cái Tôi trữ tình trong đó.Ngoài ra, tác giả còn phân biệt với các khái niện gần gũi: Chủ quan, chủ thể,chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình

Trong các công trình nghiên cứu trên “Cái Tôi cô độc” Trong Thơ mới

cha đợc nói tới, nhng các công trình nghiên cứu đó là chỗ dựa là nền tảng lýluận quan trọng để chúng tôi có dịp bày tỏ những luận điểm của mình theo đềtài đã chọn

2.3 Phong trào Thơ mới lãng mạn (1932 - 1945) là một hiện tợng văn

học rất đa dạng, phong phú và phức tạp Vì thế, xung quanh vấn đề này cho đếnnay, ý kiến của các nhà phê bình, nghiên cứu và của d luận nói chung vẫn còn

nhiều điểm cha thống nhất Ngót 70 năm đã trôi qua kể từ ngày Thơ mới ra đời, tuy nhiên vấn đề Thơ mới lãng mạn cho đến nay vẫn còn ý nghĩa thời sự

Nhìn chung trên báo chí, sách vở và các giảng đờng đại học vẫn còn tồntại những khuynh hớng đánh giá rất khác nhau Một khuynh hớng hầu nhmuốn phủ nhận hoàn toàn những “Nhân tố yêu nớc và tiến bộ”, giá trị nhânbản cũng nh những đổi mới hết sức quan trọng về thi pháp và t duy thơ, “Một

cuộc cách mạng” trong thi ca, của phong trào Thơ mới lãng mạn Còn khuynh hớng thứ hai là không thừa nhận Thơ mới có khuynh hớng tiêu cực và thoát ly

và bằng cách này hay cách khác cố tình đề cao quá mức những mặt tiến bộ và

tích cực của phong trào Thơ mới, hoặc thổi phồng ảnh hởng của các nhà A đối

với thơ ca thế kỷ XX Đó là cha kể đến khuynh hớng đề cao một chiều thơ calãng mạn trong các công trình nghiên cứu ở miền Nam trớc đây

Hơn 70 năm trôi qua kể từ ngày Thơ mới ra đời một thời gian so với lịch

sử thì không dài nhng đủ để chúng ta nhìn lại và đánh giá đúng những giá trị

của phong trào Thơ mới 1932 - 1945 Chúng tôi cho rằng, Thơ 1932 - 1945 là một hiện tợng đánh dấu bớc ngoặt trong lịch sử thơ ca dân tộc Thơ mới lãng

mạn có cái buồn uỷ mỵ, tiêu cực và nhìn chung có khuynh hớng thoát ly khỏinhững vấn đề búc xúc của đời sống, của cách mạng Tuy nhiêu, ở nớc ta thời

kỳ cách mạng tháng tám Từ những ngời phát ngôn cho quan điểm “Nghệthuật vì nghệ thuật” bằng những lời lẽ thành thực và ngây thơ Những thi sỹ

đắm mình trong cái “Tháp ngà” của chủ nghĩa lãng mạn cho đến những kẻ đềxớng một cái Tôi to tớng, kênh kiệu đi lù lù giữa cuộc đời và “ném đá” vào

Trang 6

những kẻ xung quanh tất cả những nhà văn đó nói chung vẫn mang tinh thầndân tộc và thái độ bất mãn với xã hội kim tiền ô trọc Với thói hống hách lấythịt đè ngời của bọn cầm quyền thống trị Trờng Chinh nhận định: “Các tầnglớp t sản dân tộc và tiểu t sản tri thức Việt Nam tìm thấy trong chủ nghĩa lãngmạn một tiếng thở dài chống chế độ thuộc địa” Đó là một lời đánh giánghiêm khắc, lòng yêu thơng con ngời và cuộc sống trong tác phẩm lãng mạncủa những nhà văn tiểu t sản tri thức ở một nớc thuộc địa là hoàn toàn đúng.

Thơ mới là một hiện tợng rất phong phú nhng cũng rất phức tạp Các nhà phát

ngôn cho quan điểm “Nghệ thuật vì nghệ thuật” quan điểm nhân sinh có màusắc t sản ở một nớc thuộc địa Trong những ngày đầu cách mạng, một sự đánhgiá thật sự khoa học có lý có tình nh trên của Đảng sẽ có khả năng thu hút lôicuốn đốt sáng lên tinh thần dân tộc từ lâu vẫn còn âm ỉ trong tâm hồn của ngờitrí thức mất nớc đa họ đứng vào hàng ngũ mặt trận văn hoá cách mạng

Phong trào Thơ mới 1932 - 1945 nh trên đã nói thật sự là một bớc ngoặt

lớn “Một cuộc cách mạng trong thi ca” nó thể hiện một bớc tổng hợp hết sứcquan trọng giữa thành tựu của thi ca Phơng Tây và thi ca Phơng Đông vớitruyền thống thi ca dân tộc Chính nhờ bớc tổng hợp đó mà thi ca Việt Nam đãtiến nhanh trên con đờng hiện đại hoá

Hiện nay, Thơ mới không những đợc trả lại đúng vị trí của nó mà còn

đ-ợc khám phá, nghiên cứu cả về chiều sâu đem lại những điều mới mẻ Việc

nghiên cứu “Cái Tôi cô độc” trong Thơ mới cũng chính là những đóng góp của

khoá luận này Theo chúng tôi đợc biết thì những tài liệu đề cập đến “Cái Tôi

cô độc” trong Thơ mới cha nhiều, cha trở thành một khung hớng nghiên cứu riêng về cái Tôi trữ tình trong Thơ mới, vì vậy đó cũng là một là một lý do để

chúng tôi tiến hành nghiên cứu Dựa trên ý kiến ban đầu chúng tôi muốn có

một cái nhìn về “Cái Tôi cô độc” trong Thơ mới, một cách đầy đủ rõ hơn và có

hệ thống

3 Đối tợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài

Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là “Cái Tôi cô độc” trong Thơ mới

1932 - 1945 (chủ yếu trong thơ của một số tác giả nh: Thế Lữ, Xuân Diệu,Huy Cận, Nguyễn Bính, Huy Thông, Chế Lan Viên, Nguyễn Nhợc Pháp, Vũ

Đình Liên, Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng Chơng và thơ ca nhóm “Xuân thu nhãtập”)

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Nhận diện “Cái Tôi cô độc” trong cái Tôi trữ tình của Thơ mới và tìm hiểu mối quan hệ của “Cái Tôi cô độc” với những cái Tôi khác trong Thơ mới

Trang 7

4.2 Phân tích, chứng minh sự chi phối của “Cái Tôi cô độc” ảnh hởng

đến cảm hứng sáng tạo của các nhà Thơ mới

4.3 Phân tích làm sáng tỏ sự chi phối của “Cái Tôi cô độc” tới việc tìmtòi các phơng tiện biểu hiện phù hợp

5 Phơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã kết hợp sử dụng nhiều phơngpháp khác nhau,trong đó có các phơng pháp chính:

Phơng pháp lịch sử: Đặt các nhà Thơ mới với biểu hiện “Cái Tôi cô

độc” trong hoàn cảnh lịch sử và văn học đơng thời

Phơng pháp so sánh: Có sự phân tích tổng hợp đến sâu chuỗi khái quát

để làm rõ “Cái Tôi cô độc” trong phong trào Thơ mới 1932 - 1945

Phơng pháp thống kê, phân loại, phơng pháp phân tích tổng hợp

6 Đóng góp và cấu trúc của khoá luận

6.1 Vấn đề “Cái Tôi cô độc” trong Thơ mới 1932 - 1945 đợc tìm hiểu

nghiên cứu một cách tập trung và có tính hệ thống

6.2 Tơng ứng với nhiệm vụ đã đặt ra, ngoài mở đầu và phần kết luận,nội dung khoá luận đợc triển khai trong 3 chơng:

Chơng 1: Thơ mới 1932 - 1945 và sự thể hịên cái Tôi trữ tình

Chơng 2: Cái Tôi cô độc một biểu hiện đặc biệt của cái Tôi trữ tình

Trang 8

Trong hàng ngàn năm lịch sử của thơ ca dân tộc chúng ta đã rất tự hào

về những gì cha ông đã làm đợc cho nền thi ca đó với rất nhièu tên tuổi làmrạng danh cho dân tộc nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Hồ XuânHơng Nhng có thể nói cha lúc nào trong nền thơ ca nớc nhà lại có một sựbùng nổ nghệ thuật nh ở thời kì 1932 - 1945 của thế kỷ XX với sự ra đời của

phong tràn Thơ mới Có thể nói đây là một cuộc biến thiên lớn trong thi ca mà hàng ngàn năm mới xuất hiện, Thơ mới ra đời đã làm nên một thời đại mới,

“Thời đại trong thi ca” (Hà Minh Đức) [8] Phong trào Thơ mới ra đời là một

bớc ngoặt lớn trong lich sử thơ ca dân tộc, với một đội ngũ các cây bút trẻ cótri thức lại đợc tiếp xúc với luồng gió văn minh Phơng Tây tràn vào Việt Nam

Thơ mới ra đời mang theo cả một hệ thống thi pháp mới, hệ thống thi pháp hiện đại Có thể nói, Thơ mới ra đời là một hiện tợng văn học mới lạ đóng một

mốc son trong lịch sử thơ ca dân tộc

1.1.1 Sự ra đời phong trào Thơ mới 1932 - 1945

Một phong trào văn học ra đời bao giờ cũng phản ánh những đòi hỏinhất định của xã hội Văn học lãng mạn từ 1932 trở đi là tiếng nói của giancấp t sản và tiểu t sản thành thị với những t tởng tình cảm mới những thị hiếuthẩm mỹ mới cùng với sự giao lu văn hoá Đông Tây là nguyên nhân chính làm

cho phong trào Thơ mới ra đời

Chính những đổi mới trong sinh hoạt t tởngvà sự tiếp xúc văn hoá

ph-ơng Tây đặc biệt là Pháp đã dần dần mang đến cho tầng lớp thanh niên tiểu tsản thành thị những rung động mới Họ yêu đơng mơ mộng, vui buồn đã kháccác cụ nhà nho ngày xa nhiều lắm Trong buổi diễn thuyết ở nhà học hội QuyNhơn hồi tháng 6 năm 1934, Lu Trọng L nói: “Các cụ ta a những màu đỏchoét, ta lại a những màu xanh nhạt, các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêmkhuya, ta lại nao nao vì tiếng gà gáy lúc đúng ngọ Nhìn một cô gái xinh xắnngây thơ các cụ coi nh đã làm một điều tội lỗi ta thì cho là mát mẻ nh đứng tr-

ớc một cánh đồng xanh Cái ái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn nhân, nhng đốivới ta thì trăm hình muôn trạng, cái tình say đắm, cái tình thoảng qua, cái tinhgần gụi, cái tình xa xôi, cái tình trong giây phút, cái tình ngàn thu Chính vì sựkhác nhau sâu xa đó gia hai thế hệ mà những thơ ngâm hoa vịnh nguyệt sáo và

cũ ríc trên Nam phong, văn học tạp chí, tiếng dân không còn phù hợp với tình cảm của họ nữa” Phong trào Thơ mới lãng mạn ra đời năm 1932, chính là để

đáp ứng nhu cầu tình cảm và thẩm mỹ của một tầng lớp thanh niên mới

Con đờng văn thơ lúc bấy giờ đối với một số thanh niên trí thức tiểu tsản là một lối thoát ly trong sạch là nơi để gửi gắm nỗi niềm tâm sự Không

đánh Pháp không đi theo cách mạng, nhng vẫn có thể làm văn chơng Và theo

họ, làm văn chơng có lẽ cũng là một cách để tỏ lòng yêu nớc Thật đúng nh

Trang 9

đồng chí Trờng Chinh nhận định: “các tầng lớp t sản dân tộc và tiểu t sản tríthức Việt Nam tìm thấy trong chủ nghĩa lãng mạn một tiếng thở dài chống chế

độ thuộc địa” Đó là quá trình hình thành và ra đời của phong trào Thơ mới

1932 - 1945

1.1.2 Thơ mới 1932 - 1945 với sự cách tân thơ Tiếng Việt

Ba thập kỷ đầu của thế kỷ XX nhân dân Việt Nam đã có cái vơn vai kìdiệu một cuộc duy tân tụ cờng có tính chất phục hng một cuộc cả cách có tínhcách mạng về văn hoá đã diễn ra và đã thành công, tạo đà cho dân tộc bớc vào

đời sống hiện đại của nhân loại Dĩ nhiên cái vơn vai kì diệu về văn hoá này lànằm trong cái vơn vai kì diệu về mọi mặt của đời sống dân tộc để trả lời câuhỏi: Dân tộc Việt Nam có thể vơn vai hoà nhập vào cuộc sống hiện đại củanhân loại hay không? Có thể nói, đây là cái bản năng sinh tồn cái tiềm thức v-

ơn dậy của dân tộc trớc hiểm họa bị tụt hâụ không hoà nhập đợc vào cộng

đồng nhân loại đã bớc vào đời sống hiện đại Cho nên trong ý nghĩ sâu xa đây

là sức mạnh của sự trỗi dậy của bản năng tiềm thức, của tâm linh và tâm thức

dân tộc trớc hiểm họa bị sống trong vòng nô lệ bị tụt hậu Thơ mới 1932

-1945 ra đời với sự cách tân thơ Tiếng Việt là một đóng góp trong công cuộc

cải cách văn hoá dân tộc Phong trào Thơ mới là một cuộc đánh giá lại các thể

thơ cũ tiếp thu những cái tốt đẹp của truyền thống cũ đồng thời học tập mộtcách có sáng tạo thơ ca nớc ngoài nhất là thơ Pháp Các thi sỹ thấy trong thơPháp sự tự do phóng túng về câu chữ có thể vận dụng để diễn đạt những tìnhcảm mới phức tạp

Trong khoảng thời gian từ 1932 - 1936, Thơ mới đã làm một việc định

giá lại các thể thơ cũ và kết quả cho thấy nh sau: Thể luật thi có phần nào gò

bó cứng nhắc (nhất là về phơng diện bố cục, đổi ý, đổi chữ) khó khăn cho việcthể hiện nội dung t tởng tình cảm

Thơ mới có sự cách tân đối với những gì tốt đẹp nhất của thơ cũ vẩn đợc

duy trì mặc dù đợc thể hiện dới bút pháp nghệ thuật hoàn toàn mới ví nh một

số bài thơ của Văn Dật trong “Bâng khuâng”hay của Hàn Mặc Tử trong “Gáiquê” vẩn còn giữ đợc nhạc điệu lối ngũ ngôn cổ phong xa Thất ngôn củaThâm Tâm vẩn còn cái rắn rỏi gân guốc của câu thơ cổ:

Thà với mãng phu ngoài bến nớc Uống dăm chén rợu quăng tay thớc Cái sống ngang tàng quen bốc men

(Thâm Tâm)

Trang 10

Nhng nhìn chung “Tống biệt hành” của Thâm Tâm vẫn nghiêng về vầnbằng và có những bâng khuâng của thời đại mới

Nhìn chung thì thất ngôn, ngũ ngôn của Thơ mới mềm mại uyển chuyển

hơn thơ cổ phong Những bài thơ thất ngôn của Xuân Diệu (Huyền diệu,Nguyệt cầm) là một sự kết hợp giửa thể thơ với những ảnh hởng của thơ Pháp

để tạo nên cái rất Xuân Diệu

“Thơ mới” có khả năng diển đạt hơn lối “thơ cũ” nhờ ở thể linh hoạt

trong cách hiệp vần, phong phú nhạc điệu ngắt nhịp sinh động, ngôn ngữ gợicảm, đầy hình tợng Tất nhiên có đợc điều kì diệu đó cũng là vì nó biết tiếpthu đúc kết những thành tựu của thơ cũ và phát triển lên ở mức độ cao hơn,

mới hơn Nhờ sự ảnh hởng của thơ Pháp, “Thơ mới” đã sử dụng những hình

thức khá phong phú Huy Thông xây dựng thể thơ kịch (Tiếng địch sông Ô,Anh nga) gọi là thơ kịch nhng thực chất là một bài thơ dài, (Mị Châu TrọngThuỷ) của Xuân Diệu cũng vậy hình thức đối thoại giúp cho ý thơ đi xa hơn,

đỡ đơn điệu hơn Hơn nữa phù hợp với sự diễn biến của tình cảm Thi sĩ có thể

sử dụng nhiều thể thơ khác nhau trong một bài thơ kịch Vì là thơ kịch nênHuy Thông ít chú ý đến kịch tính cũng nh trang trí dàn cảnh ngời ta có thểnghĩ đến “Tiếng Ca”, “Tiếng địch” làm nền cho Anh nga và Tiếng địch sông

Ô Nhng những tiếng vọng đi vọng lại lại nh một điệp khúc đó chỉ cốt giữ lấykhông khí chung thống nhất cho bài thơ và phần nào nói lên sự cách tân, thay

đổi trong câu chuyện Huy Thông, Xuân Diệu cũng sử dụng khá nhiều loại

điệp khúc Đây đợc xem là một phơng diện cách tân của Thơ mới, Thơ Tiếng

Việt

Một trong những thành tựu khá quan trọng của Thơ mới là sự vận dụng nhạc điệu để diễn tả tình cảm của “Thơ mới” là nhạc điệu quen thuộc dân tộc nhng các nhà Thơ mới đã tiếp thu những thành tựu về nhạc điệu trong Thơ

Pháp và Thơ Đờng L Trọng L có một tâm hồn lãng mạn nhng về nghệ thuậtThơ ông chịu ảnh hởng của ba trờng phái:Lãng mạn, thi sơn, tợng trng Thi sĩ

đã thành công trong việc tạo ra một âm nhạc dịu gợi cảm nh trong thơ tợng

tr-ng Pháp (Tiếtr-ng thu, Ma) “Tiếtr-ng thu” Lu Trọtr-ng L có chịu ảnh hởtr-ng ít nhiềunhạc điệu của bài “Tiếng hát mùa thu” của Verlaine

Cũng nh thế đọc điệu buồn của Huy Cận ta có thể liên Tởng đến “Marơi dìu dịu trên thành phố của của Verlaine Tất nhiên cả Lu Trọng L và HuyCận đều giữ đợc một nhạc điệu rất á Đông, rất Việt Nam Bích Khê cũng rấtchú ý đến tác dụng truyền cảm của nhạc điệu Trong bài “Mộng cầm ca” cónhững câu láy đi láy lại rất khéo ta nghe phảng phất âm điệu tiếng nhạc Velsetrong bài “Gia điệu buổi chiều” của Baudelaie

Trang 11

Một điểm khá đặc biệt là mặc dầu phá võ khuôn khổ của Thơ Đờng

nh-ng “Thơ mới” ít nhiều vẫn giữ lại nhạc điệu của Thơ Đờnh-ng Ta hãy so sánh những câu Thơ Đờng với những câu thơ của các nhà Thơ mới để thấy đợc sự

cách tân của các nhà Thơi mới:

Vân khai vân thuỷ cô phàm viễn

Lộ nhiêu Lơng sơn nhất mã trì

Cao Thích Hay:

Lỡng cá hoàng li minh thuý liễu Nhất nàng bạch lộ hớng thanh thiên

Đỗ Phủ Với:

Vờn ai mớt quá xanh nh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền

Hàn Mặc Tử Hay:

Nắng đã xế về bên xứ bạn Chiều ma trên bãi nớc sông đầy

Huy CậnTrên đây chúng tôi đã nói đến sự kế thừa và sự cách tân trong nghệ

thuật Thơ mới Nội dung t tởng và tình cảm và những yêu cầu phát huy bản

ngã của một lớp ngời mới đã làm cho khuôn khổ cũ bị rạn nứt và đa đếnnhững sự thay đổi phù hợp về phơng diện nghệ thuật thi ca Cái “Tôi” xuất

hiện trong Thơ mới đã mang đến một cái nhìn một lối t duy rất khác lạ với

“Thơ cũ” đó là một cái nhìn cá thể hoá Một cái nhìn khám phá của một thi

pháp mới “Thơ mới “không sa vào cái nhìn ớc lệ lối nói sáo cũ của thơ Nam

Phong và Văn học tạm chí (các nhà “Thơ cũ” nhìn thiên nhiên vẫn khôngngoài “Phong, hoa, tuyết, nguyệt”và gọi ngời yêu thì vẫn cứ “Nơng tử ơi! phu

nhân ơi!” Thơ mới đã mang đến một “Cái Tôi” trữ tình mới một lí tởng thẩm

mỹ mới Bớc vào làng “Thơ mới”, một số thi sĩ bỗng nhiên thay đổi hẳn cách

nhìn, cách nghĩ Đông Hồ già cỗi trong Nam Phong, bỗng chốc trở thành “côgái xuân” hay Hàn Măc Tử đang ngâm vịnh thơ Đờng trên “Phụ nữ tân văn”,

Sài Gòn, cũng chuyển về Thơ mới với tập “Gái quê” có đợc diện mạo mới mẻ

và những thành tựu đó là do các nhà Thơ mới đã biết đúc kết tiếp thu vốn cũ

Trang 12

dân tộc, đồng thời ra sức học tập một cách có sáng tạo kinh nghiệm thi ca nớcngoài nh (thơ Đờng, thơ Pháp)

1.1.3 Vai trò vị trí Thơ mới 1932 - 1945 trong lịch sử văn học dân tộc

Nh chúng ta đã biết, “Thơ mới” ra đời đánh dấu bớc ngoặt trong lịch sử

văn học dân tộc là “Cuộc cách mạng thi ca” trong thế kỷ XX

Nhì lại lịch sử văn học nớc nhà từ khi khởi nguồn đến bây giờ ta thấybiết bao thăng trầm biến đổi Đến thế kỷ XX, đặc biệt là giai đoạn 1932 - 1945

với sự ra đời của phong trào Thơ mới xuất hiện “Một thời đại trong thi ca”

(Hoài Thanh)

Khi Thơ mới ra đời đã có rất nhiều ý kiến không tán thành thậm chí còn

phủ nhận Nhng rồi cái gì cũng vậy lúc mới ra đời thì thật khó chấp nhận nhng

có lẽ thờ gian là phép thử mầu nhiệm để đánh giá một hiện tợng gì đó Đặcbiệt đây lại là một hiện tợng văn học mang tầm thời đại Đã có hẳn cả một

cuộc đấu tranh trên văn đàn lúc bấy giờ giữa “Thơ mới” và “Thơ cũ” và rồi cái gì đến sẽ đến “Thơ mới” đã giành đợc thắng thế trên văn đàn trớc hết “Thơ mới” ra đời mang theo cả một hệ thống thi pháp hoàn toàn mới, nó chuyển đổi

thi pháp từ trung đại sang hiện đại, từ cái ta chung chung sang cái Tôi cá nhâncá thể rõ rệt Trong một thời gian rất ngắn hơn mời năm từ (1932 - 1945) nhng

đã có những tên tuổi nổi danh trong nền văn học dân tộc mà trớc đó phải đếncả một thời gian dài hàng trăm năm có khi không có một tên tuổi nào nổi danhcả Nh: Huy Cận, Xuân Diệu, Thế Lữ, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử Sự ra đời

của phong trào Thơ mới 1932 - 1945 đánh một mốc song chói lọi gây tiếng vang lớn trên văn đàn Việt Nam và Thơ mới giữ vai trò vị trí rất quan trọng

trong lịch sử văn học nớc nhà Cho đến hôm nay thế kỷ XXI những ảnh hởng

của phong trào Thơ mới trong đời sống văn học thì vẫn còn nguyên giá trị

1.2 Sự thể hiện cái Tôi trữ tình trong Thơ mới 1932 - 1945

“Thơ là vơng quốc của cái chủ quan” (Hêghen) Nó là tiếng nó của cáiTôi đặc biệt, cái Tôi trữ tình Cha bao giờ cái Tôi trữ tình trong thơ lại phát

triển một cách mạnh mẽ rộng lớn đến nh vậy, cái Tôi trữ tình trong Thơ mới

thể hiện trên rất nhiều phơng diện, cái Tôi của tác giả đợc tự do phơi bày hếttất cả những suy nghĩ tình cảm cảm xúc của mình ra giữa cuôc đời

2.1.1 Khái niệm cái Tôi và các phơng diện biểu hiện của nó trong thơ

Trong những mức độ nhất định rải rác đâu đó trong lý luận văn học,trong thực tiễn nghiên cứu văn học, ngời ta đã đề cập đến vấn đề cái Tôi, ở

đây chúng tôi cũng xin mạnh dạn trình bày một cách hiểu về cái Tôi Cái Tôi

Trang 13

đó là kết quả của sự phát triển lịch sử Nghệ thuật cách mạng t sản dân quềnkhẳng định con ngời cá nhân với t cách là chủ thể hoạt động, và sau đó chủthể lãng mạn ra đời trong nghệ thuật nh là một giai đoạn phát triển của lịch sửvăn học u tiên thể hiện con ngời cá nhân và sự đối lập nó với thực tại khôngchỉ riêng sự phát triển về mặt lịch sử xã hội đã sản sinh ra cái Tôi, nhà văn với

t cách là chủ thể có cá tính sáng tạo có ý thức cao về cá thể sáng tạo nghệthuật ý thức cao về phong cách, về nghề viết Lấy mình làm đề tài, thể hiệnmình trong tác phẩm thành hình tợng nghệ thuật xng “tôi” hoặc không xng thểhiện trực tiếp hoặc thông qua mô tả ngoại cảnh

Nêu lên một cách hiểu trực tiếp trên, chúng tôi không có ý định địnhnghĩa cái Tôi mà chỉ biểu hiện cách hiểu của mình về cái Tôi

Rõ ràng, cái Tôi với ý nghĩa nh vậy đã có một vai trò quan trọng đối với

thơ Lịch sử phát triển của Thơ mới về một phơng diện nào đó là lịch sử của

cái Tôi cá nhân cá thể Lúc này, văn thơ là vấn đề chủ yếu nói về cái Tôi Đểkhẳng định “Cái Tôi” những thanh niên mới đã thực hiện đổi mới thơ ca, giảiphóng cái Tôi Hoài Thanh đã từng nhận xét: “Cá tính con ngời bị kìm chếtrong bao nhiêu lâu bỗng đợc giải phóng, sự giải phóng có thể tác hại ở chỗkhác, nhng ở đây nó chỉ làm lợi cho thơ ca” (Thi nhân Việt Nam)

Có thể nói, cái Tôi trong Thơ mới đợc biểu hiện trên tất cả mọi mặt của

đời sống tinh thần, đó là sự yêu ghét cái Tôi ấy đợc xem là “Ngời bộ hànhphiêu lãng” là “Một khách tình sy”, “Một kiếp đi hoang” hay “Mộ kẻ lạc loàicô độc” vì “Sinh nhầm thế kỷ”

Đó là các phơng diện biểu cái Tôi trong Thơ mới 1932 - 1945

1.2.2 Cái Tôi trữ tình trong Thơ mới 1932 - 1945 và các trạng thái biểu hiện của nó

Cái Tôi trữ tình của các nhà thơ là một cách nhìn và cảm thụ thế giới là

“Trung tâm” chi phối các nguyên tác tổ chức nên một thế giới nghệ thuật độc

đáo trong hình thức văn bản trữ tình Khái niệm cái Tôi trữ tình là một trongnhững khái niệm quan trọng của lý luận về thơ Khái niệm này cha đợc vậndụng nhiều trong lý luận truyền thống Tuy nhiên, nó cũng đợc thể hiện phầnnào trong các kiến giải về Tình Tâm Chí Đạo trong thơ văn Lê Quý Đôn,Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát Gần đây, cái Tôi trữ tình lại đợc giớinghiên cứu lý luận quan tâm một cách toàn diện hơn dới nhiều góc độ nh triếthọc, mỹ học, thi pháp học Những công trình nghiên cứu này bớc đầu đã đemlại những khả quan và mở ra một triển vọng hết sức lớn lao Đó là từ nhữngnăm 70, vấn đề cái Tôi trữ tình đợc đặt ra nh một đối tợng nghiên cứu ở một

số chuyên khảo về thơ, đó là công trình của Hà Minh Đức, Trần Đình Sử, Mã

Trang 14

Giang Lân Mỗi công trình nghiên cứu có cái cách tiếp cận riêng về cái Tôi trữtình

Cái Tôi trữ tình là trung tâm chi phối mọi yếu tố khác nh cảm hứng t ởng, hình ảnh giọng điệu lời thơ Cái Tôi trữ tình không phải bao giời cũng làcái Tôi của tác giả đã viết ra bài thơ Nhà thơ không đồng nhất với cái Tôi trữtình nhng lại hoàn toàn thống nhất Cái Tôi trữ tình là sự ý thức sâu sắc nhấtcủa chủ thể sáng tạo về chính mình trong nghệ thuật Chủ thể cái Tôi trữtình tự hiểu mình là ai? Tự thấy mình là ai? Thấy họ là kẻ cô độc, là ng ờithanh niên tràn đầy sức sống, tràn đầy nhiệt huyết, họ thấy họ là những thinhân kiểu mới những ngời đang làm thơ và làm thơ lúc này cũng đợc xem

t-là một nghề “Nghề thi sỹ” hay họ thấy họ “Sinh nhầm thế kỷ” Chúng ta sẽ

điểm qua một số trạng thái biểu hiện của cái Tôi trữ tình trong Thơ mới

1932 - 1945

Trớc tiên là cái Tôi cá nhân là một dạng thái điển hình của cái Tôi trữ

tình trong Thơ mới là sự ý thức về cá nhân cá tính của chủ thể ở đây con ngời

đang trữ tình tự cảm thấy mình, nhận thức mình qua những xúc cảm của mình

và tự miêu tả bản thân mình Đó là mới đích thực là cái chủ quan Điều kiện

để một chủ thể trữ tình bộc lộ tâm trạng cảm xúc của mình và theo từng cungbậc là do đâu? chính là xuất phát từ nhu cầu tự ý thức, tự khẳng định, tự đánhgiá của chủ thể, tức là cái Tôi Do đó thiếu sự ý thức về chủ thể không thể có

đợc tác phẩm trữ tình nh chúng ta đã biết cá nhân là thực thể đầu tiên là nênmọi hình thức cộng đồng xã hội Xã hội chỉ là xã hội khi có từng cá nhân cáthể gộp thành Cá nhân trớc hết là một thực thể tự nhiên, sinh học trớc khi cómột thực thể mang tính xã hội, bởi vậy khi nói đến sự sống của nhân loại, trớihết là nói đến sự sống của tầng cá nhân Cái Tôi cá nhân có một ý nghĩa đặcbiệt trong sự sống còn của nhân loại Có điều, con ngời, trong đó có các nhàvăn, không phải bao giờ cũng nhận thức đó ý nghĩa đó Để đi đến khái niệmcái Tôi cá nhân đó là cả một quá trình

Trong văn học phơng Tây ngay từ thời cổ đại, con ngời cá nhân đã xuấthiện, con ngời cá nhân ở phơng Tây xuất hiện cùng với chủ nghĩa lãng mạn

Đặc biệt đến thời Phục Hng, cái Tôi cá nhân có mặt một cách tự giác tự tin.Cái đáng nói đến trong thời Phục Hng là chủ nghĩa nhân văn Nó đem lạinhiều quan niệm mới mẻ, góp tiếng nói mới vào trong văn học Chính vì ýthức đợc nó chủ nghĩa nhân văn thời Phục Hng là sự giải phóng con ngời khỏi

sự rằng buộc trong xã hội Trên cơ sở đó, con ngời có điều kiện vơn lên sángtạo ra những giá trị văn học rực rỡ mà cho đến nay vẫn còn giá trị

Có thể nói rằng, cha bao giờ nh trong Thơ mới 1932 - 1945, cái Tôi cá

nhân trỗi dậy mãnh liệt đến nh vậy “Cha bao giờ ngời ta thấy xuất hiện cùng

Trang 15

một lần một hồn thơ rộng mở nh Thế Lữ, mơ màng nh Lu Trọng L, hùng tráng

nh Huy Thông, trong sáng nh Nguyễn Nhợc Pháp, ảo não nh Huy Cận quêmùa nh Nguyễn Bính, kỳ dị nh Chế Lan Viên và thiết tha rạo rực băn khoăn

nh Xuân Diệu” Thơ mới ra đời cũng mang theo một cái Tôi cá nhân một cái

Tôi cá thể hoá trong cảm xúc và thẩm mỹ

Thời đại Thơ mới là thời đại của “chữ tôi” (Hoài Thanh) Cái Tôi trong Thơ mới hiện hình đủ cung bậc, giọng điệu, tạo nên sự phong phú cho thơ ca

Tiếng Việt tìm hiểu cái Tôi cá nhân cũng chính là làm sáng tỏ hơn cái Tôi trữ

tình trong Thơ mới Hơn bao giờ hết, cái Tôi trong Thơ mới có thể tự do theo

đuổi những tâm tình niềm say mê của họ mà không bị gò bó nh thơ xa ở đó

họ có thể miêu tả cảnh đẹp của một làng quê Việt Nam không của thời nào:

Thong thả dân gian nghỉ việc đồng Lúa thì con gái mợt nh nhung

Đầy vờn hoa bởi hoa cam rụng Ngào ngạt hơng bay bớm vẽ vòng

(Nguyễn Bính)

Họ có thể miêu tả nỗi đau khổ, chán nản:

Với tôi tất cả nh vô nghĩa Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau

(Chế Lan Viên)

Đó chính là dạng thái biểu hiện đầu tiên của cấu thành cái Tôi trữ tình

trong Thơ mới 1932 - 1945 Cùng với cái Tôi cá nhân, cái Tôi tuổi trẻ là một yếu tố, một dạng thái biểu hiện cái Tôi trữ tình trong Thơ mới Thực ra, cái

Tôi tuổi trẻ là một biểu hiện cụ thể của cái Tôi cá nhân trong trào lu thơ này

Tuổi trẻ trớc hết là sự trẻ trung đầy nhựa sống và nhiệt huyết của sự sống Thơ mới, với một đội ngũ cầm bút lúc bấy giơ phần lớn còn rất trẻ tuổi đời mời

chín đôi mơi lai là tầng lớp trí thức Tây học khả năng sáng tạo dồi dào Thêmvào đó cái Tôi tuổi trẻ là cái Tôi trẻ trung sôi nổi Tuổi trẻ là hiếu động, bồngbột mộng mơ, a khám phá đổi mới Chính cái Tôi tuổi trẻ làm cho cái Tôi trữ

tình trong Thơ mới thêm phong phú sinh động

Cái Tôi tuổi trẻ biểu hiện trên nhiều phơng diện nh hình ảnh mùa xuân

Thơ mới, cha bao giờ ngời ta tìm về mùa xuân nhiều nh các nhà Thơ mới Họ

tìm thấy ở mùa xuân một sức sống phơi phới của tuổi trẻ Các nhà thơ nhXuân Diệu, Thế Lữ, Huy Cận Có rất nhiều bài thơ viết về mùa xuân, đề cập

đến mối giao hoà giữa tuổi trẻ với mùa xuân

Trang 16

Cái Tôi tuổi trẻ không chỉ đợc đề cập, biểu hiện một cách đằm thắmqua hình ảnh mùa xuân sôi nổi rạo rực trong tình yêu mà còn đ ợc biểu hiệnqua sức sống của tuổi trẻ Tuổi trẻ là tuổi sung sức, xông xáo, dám nghĩdám làm Và họ không bao giờ chấp nhận cuộc sống tù túng gò bó mà có ýthc luôn vơn tới những miền xa lạ để khám phá, mở mang sự hiểu biết Vì

vậy, thời đại của Thơ mới là thời dại của tuổi trẻ tự do bộc lộ những khát

khao, những điều thành thực của mình một cách mạnh mẽ ch a từng có trongthơ xa

Bên cạnh cái Tôi cá nhân, cái Tôi tuổi trẻ thì cái Tôi thi nhân cũng là

một dạng thái biểu hiện của cái Tôi trữ tình trong Thơ mới

Cái Tôi thi nhân là cái Tôi của nhà thơ chính là sự ý thức của cái Tôi cánhân trong nghệ thuật, bằng nghệ thuật các nhà thơ đã ý thức rất rõ nghiệp thi

sĩ của mình Hai chữ “Thi nhân” chỉ đợc nhắc nhiều trong Thơ mới Trong văn

học sự khởi đầu rất quan trọng Sau sự khơi mở của Thế Lữ về hai chữ “Thi

nhân”, các nhà Thơ mới có điều kiện thổ lộ tâm sự riêng tây của mình một

cách tự nhiên hơn, thoải mái hơn Nhà thơ Xuân Diệu trong bài “Cảm xúc” đã

định nghĩa danh hiệu thi sỹ một cách tự tin không hề ngại ngùng:

Là thi sĩ, nghĩa là ru với gió Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây

Để linh hồn ràng buộc với muôn giây Hay chia sẻ bởi trăm tình yêu mến

Tôi là con nai bị chiều đánh lới Không biết đi đâu đứng sầu bóng tối

Trang 17

(Khi chiều giăng lới)

Tôi nh chiếc thuyền h, không bến đỗ

Tôi chỉ là một con chim không tổ, Lòng cô đơn hơn một đứa mồ côi, Nhặt nụ cời của thiên hạ, than ôi

Để tự nhủ: Ta đợc yêu đấy chứ

(Dối trá)

Việc xng danh “Thi sĩ” của các nhà Thơ mới cũng là dịch để họ bày tỏ

những khát vọng, bộc lộ những tài năng nghệ thuật của họ Những sự giacông, đẽo gọt ngôn từ của Bích Khê, trau chuốt ngôn từ của Chế Lan Viên,những phát hiện mới trong thơ Hàn Mặc Tử Những minh chứng rõ ràng của

việc hình thành khái niệm cái Tôi thi nhân của Thơ mới 1932 - 1945 Đó là một dạng thái biểu hiện của cái Tôi trữ tình nhiều giọng điệu đan xen của Thơ mới 1932 - 1945

1.2.3 Những tơng đồng và dị biệt của cái Tôi trữ tình trong Thơ mới

1932 - 1945 và cái Tôi trữ tình trong thơ truyền thống

Trớc hết khi đi vào phần này, chúng tôi xin nói rõ quan điểm rằng,

chúng tôi không ý định so sánh cái Tôi trữ tình trong Thơ mới mà góp phần làm nổi rõ cái tơng đồng và dị biệt của cái Tôi trữ tình trong Thơ mới với thơ

ca truyền thống

Từ thơ ca truyền thống đến Thơ mới, đã là thơ trữ tình thì bao giờ cũng

in dấu ấn chủ quan của ngời sáng tạo Từ trớc đến nay, khi nghĩ về ảnh hởng

của các nguồn văn hoá đối với Thơ mới, ngời ta quen nghĩ đến ảnh hởng của

văn hoá phơng Tây, văn hóa Pháp Nhng chúng ta quên đi rằng thơ ca truyền

thống có một ảnh hởng vị trí rất quan trọng và rộng lớn đối với Thơ mới và việc hình thành Thơ mới 1932 - 1945 Nh chúng ta đã biết, bất kỳ một cái gì

mới ra đời cũng đợc xây dựng trên nền tảng của cái cũ cái truyền thống nhng

nó chỉ tiếp thu những cái tinh hoa của truyền thống Thơ mới 1932 - 1945 ra

đời ngoài tiếp xúc với văn hoá phơng Tây, văn hoá Pháp ra thì nó còn kế thừa

và phát huy những điểm có tính chất tuyệt mực của thơ ca truyền thống Trong

“Thi nhân Việt Nam” khi đề cập đến ảnh hởng của thơ Đờng đối với Thơ mới,

Hoài Thanh còn cho biết Huy Cận làm những bài thơ có hồn thơ Đờng trớckhi đọc thơ Đờng Nguồn văn hoá phơng Đông, thơ Đờng, thơ Việt Nam trung

đại có ảnh hởng rất sâu sắc đến Thơ mới chẳng kém gì ảnh hởng của văn hoá phơng Tây vào Thơ mới Các nhà Thơ mới rất có ý thức trong việc học tâp có

Trang 18

sáng tạo tinh hoa của văn hoá phơng Đông, thơ Đờng và thơ Việt Nam trung

đại để sáng tác Thơ mới nhờ thế mà họ đã sáng tác đợc những bài thơ có giá

trị đặc biệt là trong việc thể hiện cái Tôi trữ tình Trong hàng ngũ những nhà

Thơ mới làm thơ Đờng, nh thơ Đờng của Hàn Mặc Tử đã từng đợc Phan Bội Châu khen ngợi ảnh hởng cái Tôi trữ tình trong Thơ mới Việt Nam trung đại hầu nh đều có ở trong mỗi nhà Thơ mới Điều đó không khó hiểu lắm bởi vì các nhà Thơ mới đều lớn lên trong bầu khí quyển của thơ Việt Nam trung đại nói riêng và văn hoá phơng Đông nói chung Có rất nhiều nhà Thơ mới làm

thơ đều có ảnh hởng của thơ Việt Nam trung đại, ví dụ đọc bài “Tràng giang”của Huy Cận, những ai đã từng đọc thơ Đờng đều có cảm nhận đợc hồn thơ Đ-ờng, hoặc là Lu Trọng L trong bài “Tiếng thu” cũng có ảnh hởng rất lớn củathơ Đờng Ngoài ra, Xuân Diệu cũng là một ngời có ảnh hởng rất lớn của thơ

Đờng và thơ trung đại Việt Nam mặc dù ông đợc đánh giá là “nhà Thơ mới nhất trong các nhà Thơ mới” (Hoài Thanh)

Tuy có có cái tơng đồng trong cái Tôi trữ tình của thơ truyền thống với

Thơ mới nhng nó cũng có sự dị biệt giữa thơ truyền thống và thơ hiện đại, nếu

nó giống nhau thì không bàn làm gì nữa và Thơ mới chẳng hơn gì thơ ca truyền thống cả “Thơ mới” nó mới hơn trong việc thể hiện cái Tôi trữ tình.

Nh chúng ta đều biết cũng là tiếng nói cá nhân nhng trong thơ trumg đại, thơ

xa ngời ta không phô bày ra cái Tôi của mình một cách rõ ràng cụ thể mà ngời

ta dấu đi, hình ảnh nhân vật trữ tình không đợc khắc họa rõ nét mà hình nh chỉ

có cái ta, cái chung là điều mà thơ ca truyền thống hay thể hiện Cái Tôi trữ

tình trong thơ truyền thống không rõ nét mạnh mẽ và phổ biến nh trong Thơ mới 1932 - 1945.

Ta bắt gặp trong Thơ mới đâu cũng có chữ tôi, đâu cũng xng tôi một

cách mạnh mẽ không chút rụt rè Cái Tôi khẳng định riết róng hơn, quyết liệthơn, rõ ràng hơn, chính vì vậy mà nó cũng chênh vênh hơn trớc Tại sao vậy ?Vì ý thức cá nhân của lớp thanh niên lúc này đợc tiếp xúc với văn hoá phơng

Tây, đặc biệt là văn hoá Pháp Cho nên đọc Thơ mới, ta bắt gặp trong đó sự nở

rộ của cái Tôi trữ tình trên nhiều phơng diện mà Xuân Diệu đã từng tuyên bốthẳng thắng:

Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhất Không có chi bè bạn nổi cùng ta

Trang 19

là những ngời tiếp thu những biến động đó Trong hoàn cảnh cái mới nẩy sinh,buộc họ phải có sự lựa chọn Một mặt, họ phải đối đầu với cái mới, mặt khác

họ lại phải nhìn về cội nguồn dân tộc, nh chúng ta biết cái mới và cái cũ baogiờ cũng có “lệch pha” sự “không ăn khớp”, buộc họ phải lựa chọn hoặc đitheo cái mới quên đi truyền thống, hoặc tìm về với truyền thống mà ngoảnhmặt làm ngơ với những biến động của xã hội lúc bấy giờ, có thể nói điều đó

buộc các nhà Thơ mới vào một tình thế rất khó khăn trong sự lựa chọn, thậm chí là bi kịch Đây là một câu hỏi lớn đặt ra cho các nhà Thơ mới Có thể nói,

đó là những tiền đề xã hội thẩm mỹ đầu tiên, là sự manh nha, làm nẩy sinh Cái

Tôi cô độc trong Thơ mới 1932 - 1945 Chúng ta sẽ có dịp làm nổi rõ vấn đề

này ở các phần tiếp sau

2.1.1 Khái niệm Cái Tôi cô độc

Nh chúng ta đã biết, cái Tôi là một khái niệm có nội hàm rộng lớn đếnnỗi khó xác định đợc toàn bộ ý nghĩa của nó Theo “Từ điển triết học”, cáiTôi có nghĩa là cá nhân, cá thể riêng lẻ của một ng ời, cái Tôi đó làm nên sự

đa dạng phong phú và phức tạp cho cuộc đời Thơ văn phản ánh hiện thựctâm hồn con ngời, do đó cũng thể hiện cái Tôi ấy dới muôn màu muôn vẻkhác nhau

Thực ra, khái niệm Cái Tôi cô độc cha ai có định nghĩa một cáchchuyên biệt và cụ thể, cho nên vấn đề này trong lúc nghiên cứu chúng tôi cũngchỉ mạo muội đa ra cách hiểu của mình về “Cái Tôi cô độc”

“Cô độc” vốn là từ Hán Việt chỉ trạng thái tâm lí của con ngời chỉ sự lẻloi không nơi nơng tựa, thậm chí bị hắt ra ngoài cuộc sống của xã hội thực tại.Hay nói cách khác, cô độc là một hiện tợng trái với sự hài hoà, hòa hợp với tậpthể hay cộng đồng xã hội Cô độc chính là ý thức về bản ngã của từng cá nhânkhi cảm thấy mình bị tách ra khỏi cộng đồng, ra khỏi xã hội nhân quần Gần

đây, khái niệm Cái Tôi cô độc đợc giới lý luận quan tâm nghiên cứu, bớc đầu

Trang 20

đã đem lại những kết quả cao, đó là những công trình nghiên cứu của: HàMinh Đức, Trần Đình Sử, Lê Đình Kỵ Mỗi công trình nghiên cứu có một

cách tiếp cận riêng, quan niệm riêng về Cái Tôi cô độc trong Thơ mới Theo Hoài Thanh – Hoài Chân trong “Thi nhân Việt Nam”, phong trào Thơ mới

1932 - 1945 ra đời gắn với sự xuất hiện cái “Tôi” cô độc đã tự khẳng địnhmình bằng thực tế, sáng tác và sự đón nhận phía độc giả Khi phát súng đầu

tiên của Thơ mới nổ ra với bài “Tình già” của Phan Khôi thì Thơ mới phát

triển nhanh ào ạt với những thành tựu rự rỡ và hàng loạt tên tuổi đợc nhắc đến.Cùng lúc đó Cái Tôi cô độc xuất hiện với nhiều dáng vẻ (Hà Minh Đức) thời

đại Thơ mới ra đời là “Thời đại mà mỗi con ngời tự cảm thấy mình là những

cá nhân cô đơn, lạc lõng bơ vơ Đó là những con ngời cảm thấy rõ nhất cáicá nhân, là lúc con ngời tự khám phá cá nhân mình, thổ lộ mình để mong tìm

sự đồng cảm ở một ngời khác cá nhân khác” (Trần Đình Sử), “Thơ mới là thơ

của cái Tôi” (Lê Đình Kỵ) vì thế Cái Tôi cô độc cũng đồng thời xuất hiện trong

phong trào Thơ mới Xét cho cùng, tâm trạng cô độc không phải lúc này, khi

những ngời tri thức tiểu t sản cảm thấy bơ vơ lạc lõng không khẳng định đợcmình trong xã hội mới cảm thấy cô độc, mà đó là tâm trạng xuyên suốt cả tiếntrình văn học Việt Nam Nó xuất hiện từ thơ Hồ Xuân Hơng đến Nguyễn CôngTrứ, từ thơ Nguyễn Du đến Tú Xơng:

Ưa thời thốn niệm bằng thuỳ tả

Duy hữu hàn sơn bản dà chung (Tấc già lo đời nhờ ai miêu tả

Chỉ có tiếng chuông từ bên núi lạnh vẳng đến)

(Bạch C Dị)

Nh ở trong thơ cổ “Cái Tôi cô độc” cha phải là cái Tôi cá nhân đợc ýthức đầy đủ mà chỉ là cái Tôi cao cả, tĩnh lặng, tự đắc, tự tại dù ở trong nghịchcảnh vẫn thấy gắn bó với một cái gì thiêng liêng bền chặt không di dịch

Phong trào Thơ mới đã là sự hội tụ là nở hoa của hàng loạt cái Tôi trữ tình trong Thơ mới

Chúng ta cũng có thể rút ra đợc một số đặc điểm cơ bản của Cái Tôi cô

Trang 21

Cái Tôi cô độc là sự biểu hiện ý thức sâu sắc của chủ thể sáng tạo vềchính mình trong nghệ thuật

Những Cái Tôi cô độc của phong trào Thơ mới đã góp phần tạo nên

những gơng mặt riêng nổi bật và “đợm chất bâng khuâng của thời đại” (HoàiThanh), cô độc là trạng thái tình cảm chung của nhiều nhà thơ trong phong

Tôi là con nai bị chiều đánh lới Không biết đi đâu đứng sầu bóng tối

(Khi chiều giăng lới)

Và Phạm Hầu lại có cách thể hiện riêng:

Tôi theo t tởng vô cùng tận Chỉ gặp vô cùng nỗi quạnh hiu

“Cái Tôi cô độc” trong Thơ mới đợc biểu hiện dới nhiều màu vẽ, phong

phú đa dạng, khẳng định Cái Tôi cô độc ở tính xã hội và tính chủ quan nhà thơ

Việc áp dụng khái niệm Cái Tôi cô độc vào nghiên cứu Thơ mới một lần nữa nhằm làm sáng tỏ hơn về Cái Tôi cô độc trong thơ ca nó chung và Thơ mới nói riêng, đó là một phạm trù thể hiện cái Tôi trữ tình trong Thơ mới 1932 - 1945

2.1.2 Những tiền đề xã hội thẩm mỹ

Có thể nói rằng, sự gặp gỡ phơng Tây là một biến thiên lớn nhất tronglịch sử (ở chơng1 chúng tôi đã có dịp đề cập) Trớc luồng gió văn minh ấy

các nhà Thơ mới đặt mình trong sự lựa chọn mới: Hoặc tiếp thu cái mới để

đổi mới hoặc níu giữ nền văn hoá truyền thống Điều đó nh là một bi kịch

đối với họ

Trong cuộc lựa chọn ấy các nhà Thơ mới không khỏi những băn khoăn.

Chính nhà phê bình Hoài Thanh cũng đã nhận ra điều này: “Muốn tìm mộtnguồn sống thi ca, phải theo hớng khác, ảnh hởng Pháp đã giúp ta nhận thứccái cá tính của ta Hoặc trở về thơ Việt xa, hoặc tìm đến thơ Đờng thơ Pháp, đi

đâu ta củng cốt tìm ra [18, 39] Cuộc đấu tranh giữa thơ cũ và Thơ mới đã diễn

ra quyết liệt, cuối cùng Thơ mới đã chiến thắng, đã sáng tạo ra một nền thi ca

Trang 22

mới Có điều Thơ mới lãng mạn chủ yếu là tiếng nói của tiểu t sản trí thức và

viên chức thành thị Những con ngời này không có hệ t tởng độc lập Do đókhi tiếp thu ảnh hởng văn hoá Phơng Tây, nh một kẻ đứng giữa nga ba đờng,

họ hoang mang dao động, chỗ đứng của họ hết sức chông chênh, không có

chỗ dựa Hơn nữa về mặt xã hội, các nhà Thơ mới không chấp nhận cái xã hội

kim tiền ô trọc, đồng thời họ lại xa rời cuộc đấu tranh cách mạng của quầnchúng Của dân tộc, chính điều đó đã đẩy cái Tôi cá nhân vào trạng thái cô

độc không lối thoát, để tránh sầu thảm trong cuộc đời họ đi vào con đờng thơvăn mong có thể gửi gắm nỗi niềm tâm sự Nhng chính khi họ sáng tạo ra mộtnền thi ca mới, đồng thời họ cũng cảm nhận đợc sự lạc lõng và bất lực củachính mình Bởi vì sự sáng tạo ấy lại ở trên một nền văn hoá truyền thống lâu

đời của dân tộc Khi mà ở đó những thành tựu lớn lao, có những anh hùngthực sự Bởi vậy, khi tiếp xúc với nền văn minh phơng Tây, họ phải gồngmình lên để bảo vệ những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Khi họsay sa nói về cái Tôi, đề cao tự do cá nhân tự khẳng định mình bằng cách đốilập với xung quanh kiểu nh Xuân Diệu từng tuyên bố:

Ta là Một, là Riêng, là Thứ nhất

Không có chi bè bạn nổi cùng ta

(Hi Mã Lạp Sơn)Khi chạm vào văn minh phơng Tây, ý thức cái Tôi càng sâu sắc, sựbuồn tủi cô độc càng thể hiện rõ Từ trớc, sự cô độc ít đợc đề cập đến hoặc có

chăng cũng chỉ nói chung chung Khi nghiên cứu Thơ mới, các nhà nghiên

cứu chủ yếu xoay quanh mặc cảm cá nhân của nhà thơ về vị trí của mình trongxã hội Tuy nhiên, khi đề cập đến vấn đề này, chúng ta vẫn nhận ra điểm trùng

với Cái Tôi cô độc trong Thơ mới Cuộc tiếp xúc văn hoá Việt Pháp đã diễn ra trên nhiều phơng diện Đặc biệt, khi nhìn nhận về vấn đề cá nhân trong Thơ mới, ta thấy chiều sâu ý thức của cái Tôi cá nhân trong Thơ mới đó chính là sự lạc lõng bất an, sự buồn tủi cô độc của cái Tôi cá nhân Thơ mới giữa xã hội nhân quần Khi các nhà Thơ mới đề cao cái Tôi cá nhân và họ đối lập mình với

xung quanh cũng chính là lúc họ cảm thấy mình nh là một sự bất lực, vô nghĩa

và điều đó cũng đồng nghĩa với việc nẩy sinh mầm mống của sự lạc lõng, cô

độc trong t tởng của các nhà Thơ mới 1932 - 1945

Bên cạnh yếu tố xã hội, cái Tôi cô độc trong Thơ mới còn là một phạm

trù thẩm mỹ

Trong thơ trung đại, nhất là mảng thơ của các nho sĩ ẩn dật đã từng xuấthiện hình ảnh con ngời cô độc Nhân vật trữ tình ở trong thơ trung đại thíchngồi một mình, chúng ta nhận ra ở đây có sự trái ngợc với nhân vật trữ tình

Trang 23

trong Thơ mới, cái hình ảnh cô độc xuất hiện trong thơ trung đại là do các nho

sĩ muốn tạo ra, họ muốn tìm về sống ẩn dật, ở một nơi nào đó không ai biết

đến, họ không muốn giao lu với thế giới bên ngoài, không muốn tai mình phảinghe một cái gì ở ngoài xã hội Tóm lại, tâm hồn họ không muốn vớng mộtchút bụi trần nào cả để giữ cho mình đợc trong sạch Nhân vật trữ tình ở trongthơ trung đại thích ngồi một mình, họ muốn cất đứt mọi mối quan hệ xã hội,sống chỉ mình với mình giữa thiên nhiên cây cỏ Ngợc lại với nhân vật trữ tình

trong thơ trung đại, nhân vật trữ tình trong Thơ mới muôn giao lu với thế giới

bên ngoài nhng lại bị chính xã hội bên ngoài chối bỏ Chính điều đó nên họ tựcảm thấy mình bơ vơ lạc lõng, cô độc giữa xã hội ồn ào náo động ấy, chínhkhi họ nhận thức đợc mình bị bỏ rơi bị hắt ra khỏi cuộc sống xã hội, họ tự nhủmình là “đứa con hoang” là “kẻ đầu thai nhầm thế kỷ” phải sống trong sự lạclõng, cô độc

Trên đây là những tiền đề xã hội, thẩm mỹ của “Cái Tôi cô độc”, chúng

ta sẽ trở lại vấn đề này ở những phần tiếp theo

2.2 Những biểu hiện đặc trng của Cái Tôi cô độc trong Thơ mới 1932 - 1945

Trong thơ ca truyền thống, con ngời là một bộ phận khăng khít của cáccộng đồng nhỏ: gia đình, họ hàng, làng xã, đất nớc còn chịu sự chi phối củacộng đồng Tách khỏi cộng đồng này bao giờ cũng gặp những bi kịch Conngời xa theo Hoài Thanh và Hoài Chân “Mỗi khi nhìn vào tâm hồn họ hay

đứng trớc loài ngời mênh mông, hoặc họ không tự xng, hoặc họ tự ẩn mìnhsau chữ ta, mỗi chữ có thể chỉ chung cho nhiều ngời Họ phải cầu cứu đoànthể để trốn cô đơn” [18, 45] Con ngời cha có ý thức về sự tồn tại của mình

nh một cá thể độc lập Đến thời đại Thơ mới “thời đại của chữ tôi” ý thức cá

nhân trỗi dậy mãnh liệt Lúc này, văn hoá phơng Tây (đặc biệt là văn hoáPháp) ảnh hởng sâu sắc đến mọi mặt đời sống Việt Nam Những giá trị truyềnthống bị đảo lộn, Tiếng Việt bị khinh rẻ, các thế hệ nhà thơ kế tiếp truyềnthống cha ông đứng trớc một nghịch cảnh vô cùng đau đớn Đó là nghịch cảnhcủa sự lựa chọn giữa cái mới với nền văn hoá truyền thống lâu đời của dân tộc

Họ có nguy cơ bị mất gốc hoàn toàn, thậm chí bị cắt lìa khỏi truyền thống Lànhững nhà thơ của đất Việt, con ngời Việt Nam từ bao đời nay vốn giàu tinhthần dân tộc, coi trọng tính cộng đồng Trớc hoàn cảnh hiện tại, họ mang mộttâm trạng lỡng phân Trong chiều sâu ý thức, họ cảm thấy bất lực, bế tắc,không có cách xử lý Không làm đợc những gì ngoài cuộc đời, họ dồn tất cả

tâm huyết vào thơ ca Một nền Thơ mới ra đời và chiếm lĩnh thi đàm Nhng

khi cái Tôi cá nhân trỗi dậy mãnh liệt, ý thức cá nhân càng sâu sắc, các nhà

Thơ mới càng cảm thấy có điều gì không ổn trong cách c xử của mình Các nhà Thơ mới có lúc đã từng xem mỗi ngời là một “thế giới riêng tây”, “một

Trang 24

chiếc đảo”, “một dặm biển” Nhng trong tâm khảm, họ cảm thấy mình là kẻcô độc, lạc loài giữa thế giới sống động này Nhà thơ Pháp L Aragon đã từngviết: “Sống trên đất nớc mình mà nh ngời khách lạ” Đó cũng chính là tâm

trạng của các nhà Thơ mới lúc bấy giờ Họ càng cao giọng đề cao cái Tôi cá

nhân thì hình nh họ càng bị đẩy xa nhân quần hơn Thậm chí có ngời gần nh

bị hất sang bên lề của cuộc sống”, “ấy là khi con ngời cảm thấy bất an, hoangmang và lo sợ Con ngời nỗ lực và tìm kiếm và tạo lập các mối quan hệ màquên đi rằng các mối quan hệ đó không giúp đợc nó thoát khỏi nỗi cô đơn thờigian” [10, 251]

Chính những điều chúng tôi lý giải ở trên tạo nên Cái Tôi cô độc trong

Thơ mới, vì lẽ đó sau này nhiều nhà Thơ mới đã đi theo cách mạng để tìm lời

giải đáp, giải thoát mình khỏi sự cô độc, qua đó chúng ta thấy rằng: Nỗi cô

đơn là yếu tố bất biến của chủ nghĩa lãng mạng Các nhân vật nh:ChildeHarold của By ron, Piter SChemill của Claclamisso Hay tâm trạng

quằn quại đau xót của các nhà Thơ mới là tấm bi kịch sản phẩm của niềm thất vọng trớc sự không ăn khớp giữa thực tại và ớc mơ Các nhà Thơ mới sớm gặp

những tâm hổn trí thức của chủ nghĩa lãng mạn trong văn học Pháp sự bất mãnvới xã hội Những đau buồn chán nản khi phong trào đấu tranh cách mạng củagiai cấp bị đàn áp dữ dội, thực ra những con ngời này vốn có cảm tình vớicách mạng, nhng một khi phong trào cách mạng bị khủng bố họ không đủdũng khí đi theo cách mạng và đều thoát ly chính trị, rơi vào cô độc bế tắc

trong Thơ mới Cái Tôi cô độc chạy suốt cả quá trình và ngày một dữ dội thêm.

Từ mở đầu là Thế Lữ đem đến cho Thơ mới hơng vị cô độc:

Tôi là ngời bộ hành phiêu lãng

Đờng trần gian xuôi ngợc để vui chơi

(Cây đàn muôn điệu)Trớc hết, thơ Thế Lữ là Cái Tôi cô độc, lẻ loi của một “cái Tôi” khôngtìm thấy niềm giao cảm với đời:

Cảnh mênh mang riêng có bóng hình tôi

Đang thơ thẩn với nỗi lòng bát ngát

Nh một kẻ bộ hành ngơ ngác Lạc vào nơi đồng đất, hoang vu

(Trớc cảnh cao rộng)Cũng nh bao nhà thơ lãng mạn khác, Thế Lữ muốn chạy trốn cuộc đời

đang giành giật đua chen khi con ngời tiểu t sản vừa mới lớn lên, thoát khỏi

Trang 25

bào thai xã hội phong kiến, con ngời cảm thấy đau xót buồn tủi vì tình yêu đờichân thực mà lại bị đời sống ruồng bỏ

Xuân Diệu là ngời yêu cuộc sống thiết tha, sôi nổi say đắm trong tìnhyêu, vậy mà cũng có lúc tỏ ra buồn tủi và cô độc:

Tôi nh chiếc thuyền h không bến đỗ Tôi chỉ là một con chim không tổ Lòng cô đơn hơn một đứa mồ côi Nhặt nụ cời của thiên hạ, than ôi

Để tự nhủ: Ta đợc yêu đấy chứ

(Dối trá)Huy Cận cảm thấy mình cô độc quá, hiu quạnh quá đến nỗi ông phảithốt lên bằng lời:

Những cô độc đã thầm ghi trên trán Lòng lạc loài ngay từ thuở sơ sinh

(Trình bày)Các nhà thơ: Chế Lan Viên, Vũ Hoàng Chơng và một số ngời trongnhóm (Xuân Thu nhã tập), thơ ca của họ đọc lên ta luôn thấy có phong vị của

sự cô độc quạnh hiu Chế Lan Viên trốn vào cái cô đơn của cuộc đời bằng sựcô đơn muôn lần lạnh lẽo:

Hãy cho tôi một tinh cầu giá lạnh Một vì sao trơ trọi cuối trời xa

Để nơi ấy tháng ngày tôi lẩn tránh Những u phiền xen lẫn với buồn lo

Vũ Hoàng Chơng thấy mình nh những đứa con “Lạc loài bị quê hơngruồng bỏ”:

Lũ chúng ta đầu thai nhầm thế kỷ Một đôi ngời u uất nỗi chơ vơ

Đời kiêu bạc không dung hồn giản dị Thuyền ơi thuyền! Xin ghé bến hoang sơ

(Phơng xa)

Trang 26

Đến Nguyễn Bính, nhà thơ của những thơng nhớ đồng quê, vậy mà lúc

xa quê hơng cũng đã từng thốt lên:

Bây giời gặp nhau trong phút giây

Nợ thế trả cha tròn một món Sòng đời thua biết trắng hai tay Quê nhà xa lắc xa lơ đó

Ngoảnh lại tha hồ mây trắng bay

(Bài hành phơng Nam)Qua việc khảo sát ở trên, chúng ta nhận ra một điều rằng “Cái Tôi cô

độc” chạy suốt cả hành trình Thơ mới Nh vậy, đi vào tìm hiểu chiều sâu cái Tôi trữ tình trong Thơ mới giúp chúng ta nhận ra ý thức cá nhân càng sâu sắc

thì sự cô độc lạc loài càng lớn

Tóm lại, Cái Tôi cô độc đã chi phối mạnh mẽ cảm hứng sáng tạo của

các nhà Thơ mới, làm cho Thơ mới càng phong phú về bề rộng vừa có chất

l-ợng về chiều sâu Nó quan có mối quan hệ chặt chẽ với các cái Tôi khác

Tuy nhiên, nó không bị hoà tan mà có những nét đặc thù riêng, nhữngbiểu hiện riêng

2.2.1 Cái Tôi bị hắt ra ngoài rìa và các quan hệ xã hội

Nh đã trình bày ở các phần trên, Thơ mới là nơi để các nhà thơ thể hiện

mình trên nhiều phơng diện của cuộc sống Và thể hiện cái Tôi của chính

mình Chỉ có thời đại Thơ mới, thời đại của chữ “tôi” thì ý thức cá nhân mới

có điều kiện để trỗi dậy mãnh liệt nh vậy ý thức cá nhân khi đợc quyền bộc

lộ thì lại bị chính xã hội ghẻ lạnh đã chối từ họ một cách không thơng tiếc và

họ cảm thấy mình bị bỏ rơi và rơi vào trạng thái bơ vơ lạc lõng ngay chính

giữa cuộc đời của chính mình Thể hiện cái “tôi” là sở trờng của các nhà Thơ mới, vậy mà khi họ bộc bạch ra thì chính cái “tôi” của các nhà Thơ mới bị gạt

sang một bên, thậm chí bị hắt ra ngoài các quan hệ xã hội

Ngợc dòng lịch sử tìm về với cái Tôi trong thơ văn trung đại, ta thấy cái

Tôi trong thơ trung đại lại trái ngợc hoàn toàn với Thơ mới, đó là cái Tôi muốn

cô độc, thích cô độc, ẩn mình vào thiên nhiên cây cỏ, không muốn giao lu vớixã hội thực tại Ta bắt gặp trong thơ trung đại những ẩn sỹ, những nhân vật trữtình tìm chốn vui với sông núi, với những cảnh đẹp của thiên nhiên, hay những

thú vui cao nhã Ngợc lại hoàn toàn với thơ trung đại, cái Tôi trong Thơ mới

muốn tiếp xúc với xã hội muốn giao lu thể hiện mình mà không đợc xã hội

Trang 27

chấp nhận, họ bị xem là con ghẻ của xã hội lúc bấy giờ và họ thấy mình là “kẻsinh nhầm thế kỷ”:

Lũ chúng ta lạc loài dăm bảy đứa,

Bị quê hơng ruồng bỏ, giống nòi khinh

Để vô tận sá gì phơng hớng nữa Thuyền ơi thuyền! Theo gió hãy lênh đênh

(Vũ Hoàng Chơng)

Từ trớc đến nay trong văn học ta bắt gặp cái Tôi buồn, không lối thoát

thậm chí cô đơn giữa cộc đời thì rất nhiều, nhng có lẽ cái Tôi trong Thơ mới

1932 - 1945 là một cái Tôi “tội nghiệp” nhất nó không chỉ buồn, cô đơn bế tắc

mà còn bị cắt đứt với cuộc sống hiện tại, không đợc công nhận mình trongcuộc sống mà bị hắt ra ngoài các mối quan hệ xã hội, đó không chỉ là buồn là

cô độc nữa mà trở thành cái Tôi bi kịch không lối thoát của các nhà Thơ mới.

Vậy do đâu mà có hiện tợng nh vậy?

Đây là thời đại mà ý thức cá nhân trỗi dậy mãnh liệt, lúc này luồng gióvăn hoá phơng Tây ảnh hởng rất sâu sắc đến mọi mặt của đời sống Việt Nam.Tiếp thu văn hoá, lớp trí thức tiểu t sản muốn thể hiện mình, thể hiện cái “tôi”phóng khoáng của mình bấy lâu nay bị gò bó, nhng ngợc lại bị xã hội phản

đối, thậm chí tẩy chay và họ cảm thấy mình bị hắt ra ngoài vòng quay của

cuộc sống thực tại Khởi đầu quá trình sáng tạo, tâm hồn của các nhà Thơ mới

tỏ ra giàu chất lý tởng Nhng khi cái Tôi cá nhân chạm đến hiện thực thì họ lạirơi vào trạng thái mơ mộng vì hiện thực đã chối bỏ họ một cách phũ phàng

Nhng cũng phải công bằng mà nói rằng, các nhà Thơ mới thoát ly

phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng do Đảng lãnh đạo, không

một nhà Thơ mới nào lên tiếng ủng hộ giai cấp thông trị hoặc công nhận trật

tự xã hội bấy giờ là tốt đẹp Họ là kẻ đứng giữa ngã ba đờng, hết sức luẩnquẩn Họ thấy cuộc đời chỉ toàn những cảnh tù hãm đau xót Có lẽ đây là một

sự khác nhau về màu sắc và mức độ giữa hai lối nhìn t sản và tiểu t sản

Xuân Diệu thấy:

Đời cũng đìu hiu nh dặm khách

Huy Cận cũng thấy cuộc đời tẻ nhạt, tù túng:

Quanh quẩn mãi giữa vài ba dáng điệu Tới hay lui cũng chừng ấy mặt ngời

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w