1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm từ biểu thị hương vị trong thơ mới ( 1932 1945 )

89 349 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 557,5 KB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh - - Nguyễn thị ngân nhóm Từ biểu thị hơng vị thơ (1932 - 1945) Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Vinh, 2008 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Thơ Mới 1932-1945 xuất nh tất yếu lịch sử, giải phóng thơ Việt Nam thoát khỏi khuôn khổ mang tính quy phạm chặt chẽ loại hình thơ trung đại Thơ 1932-1945 phong trào thơ rộng lớn, phong trào đem lại cho thi đàn không khí mẻ sôi nhiều tài với phẩm chất sáng tạo riêng hoàn thành giao hởng lãng mạn phong trào thơ nhà phê bình Hoài Thanh rằng: Trong lịch sử thi ca Việt Nam cha có thời đại phong phú nh thời đại này, cha ngời ta thấy xuất lúc hồn thơ rộng mở nh Thế Lữ, mơ màng nh Lu Trọng L, hùng tráng nh Huy Thông, sáng nh Nguyễn Nhợc Pháp, ảo não nh Huy Cận, quê mùa nh Nguyễn Bính, kỳ dị nh Chế Lan Viên thiết tha rạo rực, băn khoăn nh Xuân Diệu [24;34] Giáo s Đỗ Đức Hiểu cho Ngôn từ Thơ Mới kết hợp nhịp nhàng ngôn ngữ Đông Tây, tơng hợp âm thanh, màu sắc, hơng thơm, ngời vũ trụ [10; 109] Giáo s Phan Cự Đệ khẳng định Lý luận trờng phái tợng trng tơng hợp cảm xúc, tơng hợp hơng thơm, màu sắc âm in dấu rõ lên thơ nhà Thơ Mới [6; 574] Đọc lại số nhận định nh nhà nghiên cứu văn học Việt Nam có uy tín, hiểu Thơ Mới đợc nghiên cứu nhiều sâu đến nửa kế kỷ qua Tuy vậy, tất điều vi mô phong trào Thơ Mới đợc nghiên cứu cạn kiệt Qua ý kiến trên, thấy tiến hành đề tài luận văn nhóm từ hơng vị Thơ Mới, chúng với nhóm từ biểu thị màu sắc, âm thanh, nhóm từ góp phần làm nên nét đặc sắc nội dung hình thức biểu Thơ Mới Tuy nhiên, phong trào Thơ Mới bớc cách tân phát triển sở cốt cách truyền thống thơ ca dân tộc Việt Khi khảo sát nhóm từ biểu thị hơng vị Thơ Mới (1932 - 1945), cần so sánh đối chiếu với thơ trung đại Việt Nam để từ thấy đợc tơng đồng (tiếp nối) khác biệt (phát triển) cách dùng nhóm từ hai thời kỳ khác thơ ca Việt Nam 1.2 Từ nhiều năm nay, nhiều tác giả tác phẩm Thơ Mới (1932-1945) đợc dạy học nhà trờng Điều minh chứng rằng: Những giá trị đích thực cảm hứng sáng tạo nghệ thuật biểu Thơ Mới đợc đánh giá nhìn nhận cách khách quan, khoa học công Đề tài khảo sát sâu nhóm từ biểu thị hơng vị Thơ Mới cách nhằm góp phần vào công việc dạy - học nghệ thuật sử dụng ngôn từ với hiệu thi phẩm Thơ Mới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thơ Mới thơ Nôm Đờng luật trung đại mốc son quan trọng đánh dấu phát triển thơ ca dân tộc Mỗi phong trào văn học đời phản ánh nhu cầu, đòi hỏi định xã hội, tiếng nói tầng lớp ngời giai cấp xã hội Thơ Nôm Đờng luật thể loại có thành tựu lớn vào bậc văn học Việt Nam, có nhiều tác phẩm đợc tuyển chọn giảng dạy chơng trình nhiều cấp học Những công trình nghiên cứu trớc thơ Nôm Đờng luật có nhiều nhng nhìn chung xuất phát từ góc độ, phạm vi tác giả, tác phẩm, cao thể loại mà Công trình nghiên cứu Thơ Nôm Đờng luật từ góc độ thể loại PTS Lã Nhâm Thìn Công trình giúp ích nhiều cho việc nghiên cứu khía cạnh, góc nhìn khác thơ Nôm Đờng luật Công trình cho ta thấy hay, đẹp tác phẩm thơ Nôm Đờng luật phong phú đa dạng vốn có thể loại Tác giả đề cập đến hệ thống chủ đề, đề tài, cảm hứng sáng tác thi nhân Nôm Đờng luật mà đề cập kỹ hệ thống ngôn ngữ đợc sử dụng Đó sở để tìm hiểu từ hơng vị thơ Nôm Đờng luật Từ góc độ lý luận văn học, Nguyễn Thị Xuân Kiều đề cập đến vấn đề Phong cách ngôn ngữ thơ Tú Xơng (trong thơ Nôm Đờng luật) (Đại học Vinh 2001) hay công trình nghiên cứu Nguyễn Thị Thuý Hằng Giọng điệu thơ Nôm Nguyễn Khuyến (Đại học Vinh - 2001), Giọng điệu thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng (Đại học Vinh - 2005) Nguyễn Thị Thanh Trâm Nhìn chung, công trình nghiên cứu thơ Nôm Đờng luật trung đại đề cập vấn đề lớn nhỏ nội dung phản ánh nh hình thức thể thơ Cho dù công trình nghiên cứu đề cập đến hệ thống ngôn ngữ nói chung hay ngôn ngữ sử dụng tác giả riêng lẻ nhng tựu chung cha đề cập đến từ hơng vị Thơ Mới đợc tiếp cận nhiều bình diện khác có nhiều công trình nghiên cứu Thơ Mới giành đợc nhiều thành tựu khả quan, sau xin điểm lại số công trình nghiên cứu tiêu biểu: Công trình lớn Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh - Hoài Chân), tác giả quan tâm đến đặc điểm nhà thơ, cho ta thấy đợc phong phú đa dạng đợc thể Thơ Mới, đặc biệt cảm hứng sáng tác tác giả Thơ Mới Do hạn chế thời đại mà công trình nghiên cứu đặt cách khiêm tốn mắt chủ quan, công trình nghiên cứu đợc đánh giá cao Vào thời kỳ có nhiều viết báo chí, tạp chí xung quanh vấn đề Thơ Mới, nhng họ nghiên cứu lập trờng trị mang quan điểm định Tiêu biểu viết phái Nghệ thuật vị nghệ thuật, tác giả quan tâm đến trách nhiệm, vai trò ngời làm nghệ thuật, mà cha ý đến giá trị đích thực nghệ thuật Trớc Cách mạng tháng Tám, vấn đề Thơ Mới đợc nghiên cứu nhắc đến nhiều viết nhng mức độ khái quát, cha đợc tách vấn đề cụ thể để phân tích nghiên cứu Từ năm 1945 đến thời kỳ đổi mới, hoàn cảnh lịch sử đặt nên đợc giới nghiên cứu quan tâm nhiều Mọi nghiên cứu kết án Thơ Mới, vấn đề đờng thoát ly giới tâm hồn Ngay Hoài Thanh nhà phê bình ca ngợi Thơ Mới thời, có viết cho Thơ Mới tiêu cực Tóm lại hạn chế phơng pháp nghiên cứu, đồng thời hoàn cảnh xã hội Việt Nam chiến tranh sau chiến tranh, nên nhà nghiên cứu, phê bình có nhìn hạn chế, đánh giá nặng ý nghĩa nội dung tác phẩm riêng lẻ Từ năm đổi đến nay, nhà nghiên cứu, phê bình có nhìn toàn diện khoa học Thơ Mới Mở đầu cho thành tựu xuất sắc công trình nghiên cứu giáo s Trần Đình Sử Dẫn luận thi pháp học Đây công trình góp phần cung cấp cho tri thức nền, sở để hiểu đợc vai trò thi pháp học, định hớng cho phơng pháp nghiên cứu Tuy nhiên tác giả sâu nghiên cứu tác giả, giai đoạn cụ thể hay khuynh hớng sáng tạo nghệ thuật Vấn đề Thơ Mới đợc đề cập nhiều đem đến cho hớng tìm tòi với mục đích làm rõ giá trị nội dung Thơ Mới Cần kể đến số công trình tiêu biểu, Chân dung nhà văn Việt Nam (tập 1) tác giả Nguyễn Đăng Điệp-Văn Giá-Lê Quang Hng-Nguyễn Phợng - Chu Văn Sơn, Tinh hoa Thơ Mới - thẩm bình suy ngẫm Lê Bá Hán chủ biên Những công trình nghiên cứu đem lại cho ngời tiếp cận thơ ca nhìn cụ thể số tác phẩm, tác giả tiêu biểu Tuy nhiên, họ nghiên cứu mang tính chủ quan, vấn đề mà luận văn đề Thơ Mới cha đợc đề cập đến Công trình nghiên cứu đề cập đến yếu tố hơng vị Thơ Mới phải kể đến Thi pháp đại GS Đỗ Đức Hiểu Văn học lãng mạn 1932-1945 Phan Cự Đệ (Nxb TPHCM, 1997) Đỗ Đức Hiểu nhận xét Thơ Mới: Đặc điểm thơ lãng mạn miêu tả đẹp bên ngoài, trận ma trữ tình, vần thơ hùng tráng Những âm ca hát, màu sắc chuyện trò, hơng thơm kể chuyện Ngôn từ Thơ Mới kết hợp nhịp nhàng ngôn từ thơ Đông Tây, tơng hợp âm thanh, màu sắc, hơng thơm, ngời vũ trụ, Đờng thi với thơ Pháp sở ngôn từ Việt Nam, kết tơng tác văn hoá cổ điểm đại Phan Cự Đệ cho rằng: Thơ Mới tơng hợp màu sắc, âm hơng vị Cách nhìn nhận có phát triển hớng tiếp cận Tuy tác giả cha có điều kiện tách vấn đề thành công trình nghiên cứu riêng để có điều kiện sâu giá trị nội dung Thơ Mới Gần có nhiều công trình nghiên cứu từ góc độ ngôn ngữ, Khảo sát nhóm từ biểu thị màu sắc Thơ Mới 1932-1945, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh (Đại học Vinh, 2001), tiếp đến luận văn thạc sĩ Tống Cầm Ren Khảo sát nhóm từ biểu thị âm Thơ Mới 1932-1945 (Đại học Vinh, 2002) Với việc điểm qua số công trình nghiên cứu nhiều có liên quan đến đề tài, khẳng định từ biểu thị hơng vị Thơ Mới 1932-1945 đối tợng cha đợc tác giả khảo sát miêu tả cách có hệ thống, đặc biệt đối sánh thơ Nôm Đờng luật trung đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phong trào Thơ Mới đem lại cho nhà thơ cảm hứng mẻ, độc đáo, cảm hứng hớng ngoại tất giác quan qua việc sử dụng hệ thống từ ngữ nhóm từ hơng vị góp phần quan trọng Thông qua việc sâu khảo sát nhóm từ biểu thị hơng vị đợc dùng thi phẩm Thơ Mới (có so sánh đối chiếu với nhóm từ thơ Nôm Đờng luật trung đại) để thấy đợc tính tiếp nối cách tân nghệ thuật sử dụng từ ngữ Thơ Mới so với thơ trung đại Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Thống kê, phân loại số lợng tần số sử dụng từ biểu thị hơng vị thơ Nôm Đờng luật Thơ Mới (1932 - 1945) 3.2.2 So sánh, định lợng định tính nhóm từ thơ Nôm Đờng luật Thơ Mới để góp phần xác định tính tiếp nối đổi phát triển thơ Việt Nam 3.2.3 Phân tích nội dung ngữ nghĩa giá trị biểu đạt từ biểu thị hơng vị Thơ Mới 3.3 Đối tợng nghiên cứu Khảo sát 213 Thơ Nôm Đờng luật trung đại (in sách Thơ Nôm Đờng luật - Lã Nhâm Thìn Nxb GD 1998) [30] Khảo sát 1079 Thơ Mới tác giả su tầm, biên soạn đợc in sách Thơ Mới 1932 - 1945, tác giả tác phẩm [16] Phơng pháp nghiên cứu Tuỳ vào chơng mục công đoạn nghiên cứu mà đề tài áp dụng nhiều phơng pháp khác để phù hợp với nội dung nghiên cứu Các phơng pháp đợc áp dụng xen kẽ phù hợp với tính chất liên ngành mà đề tài hớng đến 4.1 Phơng pháp thống kê phân loại đợc thực làm ngữ liệu từ thi phẩm làm th mục tham khảo 4.2 Phơng pháp so sánh đối chiếu đợc sử dụng so sánh số lợt dùng tần số xuất từ ngữ biểu thị hơng vị Thơ Mới thơ Nôm Đờng luật trung đại từ khác biệt số lợng ngữ nghĩa chúng 4.3 Phơng pháp phân tích miêu tả đợc dùng đánh giá xác định vai trò ngữ nghĩa ý nghĩa thi pháp nhóm từ biểu thị hơng vị Thơ Mới 4.4 Phơng pháp quy nạp tổng đợc sử dụng áp dụng phần lịch sử vấn đề, tiểu kết phần kết luận luận văn Đóng góp luận văn Bằng việc sâu khảo sát nhóm từ biểu thị hơng vị đợc dùng thi phẩm Thơ Mới (có so sánh đối chiếu với nhóm từ thơ Nôm Đờng luật trung đại), đề tài góp phần chứng minh tính tiếp nối cách tân nghệ thuật sử dụng từ ngữ Thơ Mới so với thơ trung đại Việt Nam Kết cấu luận văn Chơng 1: Một số giới thuyết đề tài Chơng 2: Nhóm từ biểu thị hơng vị Thơ Mới (So sánh với thơ Nôm Đờng luật trung đại) Chơng 3: Vai trò ngữ nghĩa nhóm từ biểu thị hơng vị Thơ Mới Chơng số giới thuyết đề tài 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ thơ 1.1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật Chúng ta biết ngôn ngữ có hai chức bản: chức làm công cụ giao tiếp chức làm công cụ để tiến hành t trừu tợng Cho dù xã hội có đại đến đâu thiếu thứ công cụ chung để trao đổi với ngôn ngữ Ngôn ngữ phơng tiện giao tiếp quan trọng ngời Ngôn ngữ chức làm công cụ giao tiếp mà đồng thời lại làm chất liệu cho loại hình nghệ thuật Vậy khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật đợc hiểu nh nào? Nếu hiểu theo nghĩa rộng ngôn ngữ nghệ thuật tiếng nói riêng, thông điệp riêng loại hình nghệ thuật khác nh: kiến trúc, hội họa, sân khấu, điện ảnh riêng cho thứ nghệ thuật - văn học Hiểu theo nghĩa hẹp, gắn với loại hình nghệ thuật văn chơng, ngôn ngữ nghệ thuật đợc hiểu nghệ thuật ngôn từ Vậy chất liệu loại hình nghệ thuật văn chơng ngôn ngữ Để tìm hiểu, đánh giá sáng tạo nhà văn, nhà thơ phải thông qua chất liệu ngôn ngữ Về đối tợng đặc thù giới nghiên cứu phê bình tồn khái niệm khác nh: ngôn ngữ văn chơng, ngôn ngữ văn học, ngôn từ nghệ thuật Trong ngôn ngữ học, thuật ngữ ngôn ngữ văn học khái niệm dùng để cách bao quát tợng ngôn ngữ đợc dùng cách chuẩn mực văn học Với danh từ ngôn ngữ văn học đợc hiểu không riêng ngôn ngữ văn học, mà theo nghĩa khái quát, thứ ngôn ngữ đợc trau dồi, dù có địa vị thức hay không, đợc cộng đồng ngôn ngữ sử dụng Ngôn ngữ tác phẩm văn học, theo quy ớc đợc gọi ngôn ngữ văn chơng Các đặc trng bao gồm: tính hệ thống, tính xác, tính hình tợng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá tính hàm súc Trong Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi có quan niệm hẹp hơn, ngôn ngữ văn học ngôn ngữ mang tính nghệ thuật đợc dùng văn học công cụ, chất liệu để xây dựng hình tợng nghệ thuật văn học giao tiếp nghệ thuật, nên văn học đợc gọi nghệ thuật ngôn từ Đặc trng ngôn từ nghệ thuật bị quy định nhiệm vụ chiếm lĩnh giới mặt tinh thần Tiêu biểu cho ngôn từ nghệ thuật sử dụng không ngừng chức thẩm mỹ ngôn ngữ để thể cách có hiệu ý định, mục đích tác giả Chính mà ngôn ngữ văn học luôn đợc phát triển làm giàu, ngôn ngữ ngày trở nên phong phú đa dạng qua sáng tạo nhà nghệ sĩ Thuật ngữ ngôn từ nghệ thuật lại đợc nhà lý luận văn học sử dụng để định danh chất liệu văn học Khái niệm ngôn ngữ ngôn từ đợc khu biệt cách rõ ràng Ngôn từ sáng tạo bật lời nói sống động, lời nói ngời ta dùng làm chất liệu để sáng tác văn học Ngôn ngữ tổng thể tất đơn vị, phơng tiện, kết hợp mà lời nói sử dụng Tóm lại, nhắc đến khái niệm ngôn ngữ văn học, ngôn ngữ văn chơng hay ngôn từ nghệ thuật nói đến ngôn ngữ nghệ thuật nói chung, nội hàm khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ đợc dùng tác phẩm văn chơng xem xét bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, kể phong cách 1.1.2 Một số đặc điểm bật ngôn ngữ thơ Trớc vào tìm hiểu ngôn ngữ thơ muốn làm rõ cách hiểu thơ, thơ gì? Không riêng Việt Nam mà giới có nhiều cách định nghĩa thơ khác Bakhtine cho rằng: Thơ tiếng nói bộc bạch Nhà thơ Bungari Blaga Dimitrova viết Ngày phán xử cuối cùng: Ôi! Nếu biết thơ đời tôi, chẳng đau khổ Đã không nhà thơ Việt Nam thử định nghĩa thơ: Thơ tiếng vọng tâm hồn, thơ thể sâu sắc tâm trạng, nhóm Xuân thu nhã tập cho rằng: Thơ huyền ảo, tinh khiết, thâm thuý, cao siêu Tố Hữu quan niệm: Thơ nhụy sống Nhà nghiên cứu Phan Ngọc định nghĩa: Thơ cách tổ chức ngôn ngữ quái đản Tuy định nghĩa cha khái quát đợc cách đầy đủ nhng cho ta thấy thơ không tợng ngôn ngữ học túy mà chủ yếu tợng giao tiếp nghệ thuật Từ góc nhìn ngôn ngữ, Hữu Đạt cho rằng: Thơ thể loại văn học đợc trình bày hình thức ngắn gọn súc tích với tổ chức ngôn ngữ có vần điệu quy luật phối âm riêng ngôn ngữ nhằm phản ánh sống tập trung khái quát dới hình tợng nghệ thuật Có lẽ định nghĩa nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học đợc xem chung nhất: Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu Vậy ngôn ngữ thơ ngôn ngữ nh nào? Ngôn ngữ thơ thoát thai từ ngôn ngữ đời sống, nhng ngôn ngữ hàng ngày Đó ngôn ngữ tiếng nói khác, ngôn ngữ xây dựng ngôn ngữ Để hiểu rõ xin đợc trình bày số đặc điểm bật ngôn ngữ thơ nh sau a Tính nhạc ngôn ngữ thơ Khác với ngôn ngữ văn xuôi, ngôn ngữ thơ có đặc trng giàu tính nhạc Mà tính nhạc lại đợc tạo nhiều yếu tố: kết cấu ngữ pháp, từ vựng đặc biệt vần, điệu nhịp điệu Cùng khai thác ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ đời sống, song có thơ có nhạc, văn xuôi đặc tính học ngôn ngữ không đợc tổ chức (nh cao độ, cờng độ, trờng độ) ngợc lại với thơ đặc tính ấy, đợc tổ chức cách chặt chẽ, có dụng ý, đơn vị âm đợc phát huy cách tối đa (nguyên âm phụ âm) Các thuộc tính đợc lu giữ, truyền đạt tổ chức trình thi ca, làm nên tiết tấu cho thơ Theo nhà nghiên cứu, tính nhạc đợc thể thơ thông qua mặt sau: cân đối, trầm bổng trùng điệp Sự cân đối tơng xứng hài hoà dòng thơ Đối với nhà thơ đại, có lẽ yêu cầu không khắt khe Tuy vậy, nhà thơ ý đến hiệu nghệ thuật phép đối xứng thơ Sự trầm bổng ngôn ngữ thơ thể cách hoà âm, thay đổi độ cao hai nhóm điệu, nhà thơ phong trào Thơ Mới vận dụng đặc điểm cách tối u Sự trùng điệp ngôn ngữ thơ thể trùng vần, điệp từ, ngữ điệp cú Có thể khẳng định nhạc điệu thơ đặc điểm ngôn ngữ thơ Chính dới hiệu tiết tấu vần mà chất liệu ngôn ngữ thơ có nét riêng tiêu biểu giống nh tiết tấu hoà âm nhạc Chính ngôn ngữ thơ có tính nhạc mà thơ trở thành phần lời cho nhiều ca khúc b Tính hàm súc ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ thơ ngôn ngữ đời sống nhng lại đợc chọn lọc, tinh giản đến mức súc tích Chúng đợc tổ chức chặt chẽ, có khoảng ngắt có vần điệu có quy luật phối âm riêng tuỳ thuộc vào ngôn ngữ Đến với thơ ngời đọc không chiếm lĩnh nội dung mà chiếm lĩnh hình thức nhờ cách tổ chức ngôn ngữ đặc biệt Thơ ca có cách nói cách diễn đạt riêng, khác với văn xuôi lời ăn tiếng nói hàng ngày Mỗi cá nhân có sở trờng khác nhau, trình phát triển hay cá tính, phong cách, trình độ cách rèn luyện khác nhau, đặc biệt nhà thơ tài họ kho từ vựng riêng, có cách ngắt nhịp đặt câu khác biệt, từ mà họ tạo nên phong cách, cá tính riêng Khác với văn xuôi, thơ ca thể loại dùng lợng hữu hạn đơn vị 10 ngôn ngữ để biểu vô hạn sống xã hội, đồng thời có điều kiện ký thác đợc nỗi niềm thân Chính vậy, mà thơ cần đến loại ngôn ngữ đặc biệt với độ tinh luyện cao, đòi hỏi công phu trau chuốt sức sáng tạo không ngừng của thi nhân Do quy mô tác phẩm, thơ ca thờng sử dụng từ ngữ tiết kiệm, nhiên tiết kiệm phải có giá trị nghệ thuật, tính hàm súc có nghĩa phải xác, giàu hình tợng, có tính truyền cảm, thông qua mà thể đợc phong cách ngời nghệ sĩ Để miêu tả tranh thực, văn xuôi làm việc trớc hết thao tác kết hợp Văn xuôi thông báo đợc dùng để nhắc gợi đến ngữ cảnh, hoàn toàn để giải thích đơn vị mã ngôn ngữ Nếu nh văn xuôi kỵ tồn cách tiềm tàng, ý thức ngôn ngữ chúng ta, không xuất thông báo ngợc lại thủ pháp làm việc thơ, thơ tính tơng đồng ngôn ngữ lại đợc dùng để xây dựng thông báo, nhà thơ t chất liệu ngôn ngữ cách đặc thù, thơ phải đợc ý lời, thơ hàm súc vô tôn ngời làm thơ Cho nên ý thừa lời cạn mà sâu, lời thừa ý công phu mà dụng Còn nhiều ý hết mà lời không đáng ngời làm thơ (Ngô Lôi Pháp) Khác với ngôn ngữ văn xuôi cần xác, tờng minh, ngôn ngữ thơ lại cần phải có đa nghĩa, cần phải có tiềm ẩn sâu xa Theo Tômasépki, ngôn ngữ thơ không dày đặc nh văn xuôi mà chia thành phần ngắn hay dài theo âm luật Các thành phần đợc chia thành câu thơ thông thờng lại chia thành dòng thơ nhỏ Nh biết, đặc trng bật ngôn ngữ thơ ca, xét mặt ngôn ngữ học tổ chức âm cách hài hoà có quy luật chặt chẽ Do ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu hình ảnh có nhạc điệu Theo nhà thơ Sóng Hồng: Thơ hình thái nghệ thuật cao quý tinh vi thơ tình cảm lý trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật Tình cảm lý trí đợc diễn đạt hình tợng đẹp đẽ qua lời thơ sáng vang lên nhịp điệu khác thờng Chính mà thơ đem lại đặc trng bật tính truyền cảm cao Tóm lại thơ tổ chức ngôn ngữ sở hệ thống nhịp điệu, tính chất tối đa nghĩa đơn vị diện tích ngôn ngữ hẹp nhất, sắc thái chủ quan ngời viết mức độ cần thiết tạo cho ngôn ngữ thơ ca có phẩm chất đặc biệt Nhờ phẩm chất mà ngôn ngữ thơ ca có khả vô tận việc miêu tả trạng thái tinh tế, bí ẩn giới tâm hồn ngời 75 Sự khát khao tình đến đỉnh trở thành thói quen mơ tởng: Xuân má nàng thơ/Ngon nh tình cắn; Còn đâu tráng lệ thời xanh/ Mùi vị thơm tho tình Ngời tình thơ Hàn Mặc Tử không cụ thể mà với tình yêu, ngời tình muốn biến tan thành hơng khói Thơ Bích Khê khao khát tình đợc thể ngời thiếu nữ đơng xuân, đẹp hình thể ngời thiếu nữ đợc tô vẽ hơng thơm sắc nớc, thèm khát nồng nhiệt: Ngời tuyết hay da nàng tuyết điểm, Ngời hơng hay nhan sắc lên hơng Hai vú nàng! Hai vú nàng! Chao ôi! Cho nuốt dòng sông lộng (Tranh loã thể Bích Khê) Môi hoa mời mọc, Ngọt lịm đến linh hồn (Quả măng cụt Bích Khê) Tình yêu thơ Xuân Diệu luôn nồng nàn dạt, Xuân Diệu tìm cho cách diễn đạt mới, hình thức để phù hợp với nội dung mẻ, nên ngôn ngữ thơ Xuân Diệu cá thể hoá cách mạnh mẽ, tạo giá trị nghệ thuật cao cho câu thơ, việc sử dụng từ ngữ hơng vị để nói đến cảm xúc tình yêu: Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nớc, và cỏ rạng Cho chếch choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng (Vội vàng Xuân Diệu) Cái thi nhân thể thơ Xuân Diệu khát khao muốn gắn bó, hoà hợp với ngời yêu, nh với đời vậy: Những bớc song song xéo dặm trờng, Đôi hồn tơi đậm ngát hoa hơng (Tình trai Xuân Diệu) Nhìn chung, nhóm từ biểu thị hơng vị góp phần làm nên thi nhân thể thơ có sống yêu đời, khát khao tình Cái thi nhân trở nên sáng, hồn nhiên hơn, yêu đời tràn đầy sống họ tìm đến tình yêu sống, nhà thơ đứng đợc, họ tìm cho chốn thoát ly mà cảm thấy cô đơn, buồn chán 3.2.2 Nhóm từ biểu thị hơng vị thể nỗi niềm cô đơn, buồn chán "cái tôi" thi nhân 76 Ngay từ giai đoạn đầu, buồn, đau, cô đơn, u uất tâm trạng ngời đợc phản ánh đạt thơ ca Thơ Thế Lữ tần số xuất từ ngữ hơng vị chua cay nhiều: Nh hơng khói đợm đầu cau mái rạ, Uống say nồng nh chua cay (Lựa tiếng đàn Thế Lữ) Vì có lẽ mùi cay đắng Bao nhiêu hồn gian truân Mang tâm tình ngời niên thiếu nồng nàn (Lời mỉa mai Thế Lữ) Nhà thơ tự mỉa mai mình, tự thấy thấm cảnh cô đơn, u buồn mà không giải thoát nổi, dù ông có tìm đến bồng lai tiên cảnh không quên thực đêm tối ngậm hồn thi sĩ: Các chén chua cay hồ dốc cạn Nhọc lòng ôm nặng nỗi bi thơng (Tôi muốn Thế Lữ) Rồi có thất vọng trớc đời, tìm đến tình yêu để tìm thú vui lẽ sống, đâu ngờ sống lại khiến thi nhân đau đớn hơn: Nhng sống đau khổ nữa, Miệng cời lúc nhắm chua cay (Yêu Thế Lữ) Nỗi buồn có mặt đời sống, trữ tình thấp thoáng thơ Lu Trọng L nhìn đến cảnh sống ngời kỹ nữ mà khiến thi nhân rơi lệ: Để lòng với rợu say, Chừ lời nói chua cay lạ nhờng! (Giang hồ Lu Trọng L) Nỗi buồn chán thi nhân đợc thể tình yêu, trách móc ngời niên trẻ trung, yêu đời với ngời yêu nhng thật oăm, đau xót: Em có nghĩ tới anh, Khi tay vin rủ cành? Cời chim cợt gió đâu biết, Chua chát lòng anh tình (Khi thu rụng - Lu Trọng L) Cái thơ Hàn Mặc Tử mặc cảm chia lìa, ông có tập Đau thơng, mặc cảm đau thơng đến rớm máu, ông thể thơ thật thống thiết, 77 bên cạnh thứ tình yêu tan vỡ Tuy nhiên cô đơn buồn chán nhng ông muốn hởng thụ tất vẻ đẹp nguyên sơ vốn có đời, đặc biệt lôi trần gian giai nhân, vẻ đẹp họ không không khiến chàng trai trẻ tuổi phải thèm muốn Chính thơm ngon, ý vị Hàn Mặc Tử muốn chiếm lĩnh sở hữu cách chân thành Cái cô đơn muốn giải thoát cho dù mặc cảm, đau thơng, chia lìa quằn quại vây kín mình: Một hơng nửa lừng sa ngã, Anh nếm ý vị môi Một khối tình âm u, Một hồn đau rã lần theo hơng khói (Trờng tơng t Hàn Mặc tử) Nhà thơ nhiều không nhìn nhận mình, nghi thân, buồn chán trở nên điên loạn trớc đời: Môi đầy hơng không dám ngậm cời, Hồn vội mớn cho bao ánh sáng Tôi chết giả no nê vô vạn, Cời nh điên sặc sụa mùi trăng (Hồn Hàn Mặc Tử) Cái tìm đến giải thoát nhng thể bất ổn, chông chênh đầy bế tắc thơ, khủng hoảng bị buông xuôi bất lực Thơ Mới Cái ốm yếu mê sảng, ngày xa cách với đời Điều cho ta thấy dù họ có tìm đến thứ tình yêu tuyệt đích đến đâu, dù có sáng thật nhng đợc nỗi buồn, thứ tình yêu buồn, ngậm ngùi dài vô tận mà Huy Cận thể hiện: Thổi lạc hơng rừng gió đến, Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài Ôi! Nắng vàng mà nhớ nhung, Có đơn lẻ để tơ chùng (Nhớ hờ Huy Cận) Cũng có buồn đau chán nản đợc quên để tự an ủi vỗ thân hơng thơm mùi tơ duyên, tình ái: Quên chua cay, tỉnh dậy nàng ơi! Chớ ảo não, chán chờng lẽ Thơm tho quá, làng ơi, vờn xới, Vẩn vơ thơm nh mùi tơ duyên 78 (Vỗ - Huy Cận) Có thể nói thơ Huy Cận nỗi buồn mênh mang, thê lơng lửa thiêng bên cạnh tiếng ca yêu đời, reo vui trớc sống tơi đẹp tuổi trẻ, vần thơ ảo não, tê tái vào bậc Thơ Mới mà Xuân Diệu gọi ngậm ngùi dài Cái vội vàng Xuân Diệu thơ thể niềm khát khao giao cảm với đời đến mãnh liệt nhng không phần cay đắng hoảng hốt tôi, câu thơ ảo não xao động run rẩy, biểu lộ niềm bi đát cô đơn da diết thi nhân: Mùi tháng năm rớm vị chia phôi Khắp sông núi than thầm tiễn biệt Cho chếch choáng mùi hơng, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tơi, Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi! (Vội vàng Xuân Diệu) Cảm nhận đợc lạc lõng, vô nghĩa đời, cô đơn Thơ Mới tìm cho nẻo thoát ly khác nhng thoát ly trở nên bế tắc Cái tìm lối rẽ khác đồng quê dân dã, bình dị, trội Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ mảng thơ không phần sinh động đầy hơng sắc Hình ảnh quê hơng chốn về, nỗi niềm khắc khoải bao nhà thơ khác Ta thấy hình ảnh quê hơng thơ Nguyễn Trãi, thơ Nguyễn Khuyến, khung cảnh đồng quê thật đẹp nhng vần thơ ngời bất mãn sâu sắc với thực tại, chán ngấy chốn quan trờng, tìm làng quê đẹp đẽ bình để bảo toàn khí tiết mình, để ký thác nỗi niềm tâm cô đơn, mặc cảm bất an: Sống buồn tẻ, đau khổ/Với mảnh hồn đơn ngày; Rợu hồng pha lệ, pha chua chát/Uống cạn muộn Tóm lại, nhóm từ biểu thị hơng vị Thơ Mới có vai trò lớn việc biểu thi nhân Cho dù nhà thơ có tìm giới bên để tìm kiếm mảnh vụn hạnh phúc đứng cuộc, họ sống sống thực, sống trần đầy bất công, mà họ ám ảnh nỗi cô đơn, buồn chán lạc lõng trớc đời 3.2.3 Nhóm từ biểu thị hơng vị biểu lý tởng thi nhân đời Thế giới lý tởng không gian thi sĩ tìm đến để giải toả nỗi cô đơn, phiền muộn lòng Nhu cầu đợc giải thoát, khao khát tìm đợc ớc mơ Để tìm đợc giới tơi đẹp, nhà thơ tìm cho sống để 79 nuôi dỡng tâm hồn, ngời hớng khác nhau, quan niệm khác sống nhng lại họ muốn thoát ly khỏi đời thực Chính thơ ca lại có điều kiện để phát huy, phát triển hơn, với hệ thống từ ngữ đa dạng phong phú, phần đợc thể lớp từ ngữ hơng vị Thơ Mới: Thế Lữ ngời đem đến cho thơ hơng vị phơng xa (ảnh hởng đậm thơ Pháp), Thế Lữ nuôi giấc mộng lên tiên giấc mộng làm ông thoát ly đợc nơi trần tục Lu Trọng L mơ màng hoài niệm mối tình giang hồ thoáng qua Chế Lan Viên tìm lại nớc non hời với trở mộng ảo Vũ Hoàng Chơng trút hết say sa, vào nàng tiên nâu để sống sống truỵ lạc, bệnh hoạn mong đợc lãng quên tất Hàn Mặc Tử vào giới mộng ảo, tôn giáo Nguyễn Bính, Bàng Bá Lân, Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ tìm đến thôn quê dân dã Xuân Diệu tìm đến sống trần gian tơi đẹp, náo nức hơng yêu Đó lối rẽ khác nhau, nh tìm cho cảm hứng sáng tạo riêng thân Thế Lữ nuối tiếc thời oanh liệt qua, tìm chốn bồng lai, tiên cảnh: Cùng thi tiên say giấc khói hơng ngà Thế Lữ muốn tâm hồn đợc trôi nhẹ không gian mây khói vũ trụ để đợc sống Bồng lai tiên cảnh, có hơng hoa toả ngát: Vẩn vơ theo mây khói, vẩn vơ trôi Trong hoa hơng nơi giấc mộng bồng lai (Hoa thuỷ tiên Thế Lữ) Lu Trọng L tìm đến tình yêu giang hồ mộng ảo: Khoan để đốt chút hơng trầm Đợi trầm bay rộn rã lời ca (Giang hồ Lu Trọng L) Lỏng buông mái tóc, sau diềm võng Tiếng ngọc mùi hơng lẫn gió chiều (Chiếc cánh diều Lu Trọng L) Dù từ ngữ hơng trầm, mùi hơng hay hơng nồng muốn nói đến đẹp thời, sống ớc mơ hạnh phúc thi nhân: Vầng trăng lên mái tóc mây Một hồn thu tạnh, mơ say hơng nồng (Trăng non Lu Trọng L) Hàn Mạc Tử, không gian để giải toả đau thơng hình ảnh trăng trăng bàng bạc xứ say mê Ông say ánh ánh trăng lụa ớt đẫm trăng thơm hay Ta ngậm hơng trăng đầy lỡ miệng (Rớm máu) Nỗi niềm ớc ao 80 nhà thơ lên ánh trăng để đợc chút tình tứ, hoàn mỹ: Ai nỡ dang tay mà vớt lấy Mùi hơng nếp áo xiêm rơi Nh trăng nở, trăng nở Những cánh thơ trắng ngào (ớc ao Hàn Mặc Tử) Thế giới lý tởng đợc Hàn Mạc Tử hình dung cõi siêu hình, sáng láng Toàn châu báu kết thành hơng kỳ dị/ Của tình yêu rung động lớp hào quang, giới trăng thể bất tử, thiêng liêng nằm chiêm bao tác giả, vợt cách xa so với giới thực Tìm đến mùa xuân tìm đến hơng xuân cõi lòng riêng thi sĩ thấm đẫm chất Thiên chúa giáo, mùa xuân mùa xuân an lành, với màu sắc, âm nhạc lên mây, chim khuyên hót tạo nên mùa thơ đầy ý vị: Xuân gấm cõi đời Mùi thơm ngây dại sóng ngời (Xuân Hàn Mặc Tử) Chính đức tin kiều diễm, thiêng liêng mà mùa xuân tác giả tởng tợng thấm đẫm màu sắc Thiên chúa giáo: Đây hơng quý trọng thấm trang mây, Ngời phép lạ ân đức tin kiều diễm (Đêm xuân cầu nguyện Hàn Mặc Tử) Hàn Mặc Tử tìm đến cõi thơ, cõi tinh thần nhà thơ: Đức tin thơm ngọc, Thơ bay thơ bay (Điềm lạ Hàn Mặc Tử) Môi trờng thơ môi trờng êm ớc mơ: Đã có cô ớc mơ, Rồi khai mạc đời thơ Bằng đêm hôm ân nh rót Lời mật tai sững sờ Bích Khê tìm cho nơi để trú ngụ tâm hồn ánh trăng tình yêu Điều đợc thể rõ qua từ ngữ hơng vị để vẽ lên hơng vị đất trời: Cho đọ vẽ hơng trời sắc nớc, Vẽ huyền diệu với sum say lớt mớt 81 (Đẹp dâm Bích Khê) Nhấn dậy tơ loạn - buồn lơi lả Đờn phất hơng trăng, nẩy điệu (Mộng Bích Khê) Những đôi mắt, kho tàng muôn châu báu, Có hàng đũa ngọc gắt hơng yêu (Sắc đẹp Bích Khê) Bích Khê sử dụng từ ngữ hơng vị tinh tế: hơng trời, hơng trăng, hay hơng yêu để diễn tả nỗi niềm, từ nhà thơ nh đợc tắm điệu nhạc với đầy hơng yêu dâng lên khoé mắt Cũng có lúc Bích Khê mơ tiên, có nguồn hơng có tình yêu: Đêm no ớn nguồn hơng Một trời khí mời phơng đa tình (Mơ tiên Bích Khê) Thơ Vũ Hoàng Chơng nhiều lúc sa vào truỵ lạc, vào say, vào thuốc phiện nhng hơng bình đến cách dịu nhẹ êm ả nh điệu quê hơng: Tình xuân chở đầy khoảng ấy, Hơng sắc bình ngập lối (Dịu nhẹ Vũ Hoàng Chơng) Nguyễn Bính, nhà thơ chân quê, ông có câu thơ đặc sắc đẹp đẽ, thơ mộng: Buồng the chăn gối nguyên mùi Đốt nến hồng lên lại tắt (Giọt nến hồng Nguyễn Bính) Hình ảnh cô hái mơ không phần thơ mộng: Có suối nớc tuôn róc rách, Có hoa bên suối ngát đa hơng (Cô hái mơ - Nguyễn Bính) Với từ ngữ hơng vị đợc nhà thơ sử dụng cách tinh tế thi vị, hình ảnh chốn thôn quê ớc mơ sống bình: Có đủ chăn thêu lọ gấm, Có nhiều bánh ớp hơng hoa (Chuyện cổ tích - Nguyễn Bính) 82 Xuân Diệu tỏ thực hơn, khao khát mối tình chân thành, si mê, thèm khát giao cảm với đời, Xuân Diệu tìm đến tình yêu, ông ngời nhận thức đợc bất ổn nhng suy cho tình yêu nơi thể đợc tình cảm cách nồng cháy nhất: Gió thơm phơ phất bay vô ý, Đem đụng cành mai sát nhánh đào Nỗi âu yếm qua không khí, Nh thoảng đa mùi hơng mến yêu (Nụ cời xuân Xuân Diệu) Tình yêu thơ Xuân Diệu trở nên đặc biệt hơn, tình yêu đợc ví nh hơng thơm lan toả tâm hồn: Từ lúc yêu nhau, hoa nở mãi, Trong vờn thơm ngát hồn (Nguyên Đán Xuân Diệu) Chính mà ông sống rạo rực, sôi nổi, muốn chiếm lĩnh thời gian để yêu nhiều hơn, lâu Việc tìm đến sống lý tởng điều cần thiết với nhà Thơ Mới Họ tìm hạnh phúc theo quan niệm riêng mình, dù hạnh phúc đổ vỡ phải tìm nơi xa xôi nữa: Hỡi năm tháng vội vàng chi nữa/ Qua đờng thơm chậm bớc đôi nơi/ Đây nắng ấm gió mát/ Đây màu tơi hơng say (Thanh niên - Hồ Văn Hảo) Ngoài cảnh bình, tơi đẹp đợc thể thơ Nguyễn Xuân Sinh: Mỗi khóm nhà: chùm đồi thơm ngát / Ngày hái gió nỉ non cha? (Đất thơm) Tóm lại, thông qua từ hơng vị Thơ Mới mà nhà thơ vẽ nên sống lý tởng, sống hơng thơm, gió ngọt, nơi gửi gắm tâm hồn cô đơn, lạc lõng thi nhân Thơ Mới Kết luận 83 Phong trào Thơ Mới (1932 - 1945) mang lại luồng gió cảm hứng sáng tác nghệ thuật biểu cho thơ Việt Nam, có nghệ thuật sử dụng ngôn từ Đợc gợi ý từ số nhận định khái quát: Ngôn từ Thơ Mới kết hợp nhịp nhàng ngôn ngữ Đông Tây, tơng hợp màu sắc, âm hơng vị (Đỗ Đức Hiểu) Sau sâu khảo sát nhóm từ biểu thị hơng vị Thơ Mới (có đối sánh với nhóm từ Thơ Nôm Đờng luật trung đại), luận văn có số kết luận nh sau: Các nhà thơ trung đại Việt Nam sáng tác thơ Nôm Đờng Luật sử dụng từ biểu thị hơng vị thi phẩm Tuy nhiên, số lợng 14 từ (với 39 lợt dùng 213 thơ) cho thấy giao hoà trực tiếp thi nhân với thiên nhiên đời có phần hạn hẹp Điều đợc thấy rõ qua số liệu bảng 2: Chỉ có 4/14 từ hơng vị, với lợt dùng theo nghĩa đen (chỉ hơng vị đợc thi nhân cảm thụ trực tiếp giác quan), có đến 14/14 từ, 31 lợt dùng theo nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn Thơ Nôm Đờng luật lấy cảm xúc từ nghe nhìn, yếu tố hoạ phát triển, thơ viết không nói với cụ thể mà nói với đất trời, nói với Do đặc điểm thơ trung đại ớc lệ tợng trng nên nhóm từ hơng vị cảm nhận từ hơng vị thiên nhiên hay sống mang tính quy phạm Với cảm hứng sáng tác mẻ, đa dạng phong phú, nhà Thơ (1932 - 1945) dờng nh trực tiếp đắm vào đời thực, phong cảnh thực để cảm nhận phản ánh vào thơ tất sắc màu, âm, hơng vị thiên nhiên sống Nhóm từ hơng vị chủ yếu Thơ Mới 19 từ với 723 lợt dùng Có thể nói Thơ Mới làm cách tân trớc hết ngôn từ, nhóm từ hơng vị đợc sử dụng phong phú đa dạng, tơng ứng với việc phản ánh hơng vị đa dạng phức tạp sống, góp phần vào nghiệp giải phóng tinh thần Thơ Mới đem lại phong cách riêng, mẻ đặc sắc cảm hứng sáng tạo nghệ thuận biểu nhà thơ Cùng với nhóm từ khác (chỉ âm thanh, màu sắc, tâm trạng) nhóm từ biểu thị hơng vị Thơ Mới góp phần bộc lộ cảm hứng hớng ngoại thi nhân Thơ Mới Trong tranh sống sáng tơi, tràn đầy sức sống, ngời đọc thơ cảm nhận đợc nhiều hơng vị toát Các từ hơng vị góp phần bộc lộ cảm hứng hớng ngoại thi nhân Thơ Mới Trong tranh sống 84 sáng tơi, tràn đầy sức sống, ngời đọc thơ nh cảm nhận đợc nhiều hơng vị toát Các từ hơng vị góp phần biểu thi nhân Thơ Mới Có thể nói nhóm từ biểu thị hơng vị đợc sử dụng nh phơng tiện nghệ thuật góp phần chuyển tải t tởng, tình cảm thi nhân Thông qua việc sử dụng nhóm từ biểu thị hơng vị Thơ Mới, thấy đợc khát vọng tự cá nhân, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đằm thắm Bên cạnh từ việc tìm hiểu nhóm từ hơng vị ta thấy nỗi niềm cô đơn, buồn chán thi nhân, nhng xét đến cô đơn, chán chờng, đau xót lúc họ muốn gắn bó với đời nhiều nhất, họ khát khao sống cao Có thể khẳng định thơ Nôm Đờng luật Thơ Mới sử dụng từ hơng vị có hiệu quả, phong phú đa dạng Thơ Mới tợng trời rơi xuống mà phải kinh qua trình chuyển mình, đợc tiếp thu kế thừa từ thời đại trớc tất nhiên việc sử dụng ngôn từ ngoại lệ Nhóm từ biểu thị hơng vị đợc sử dụng Thơ Mới mà Thơ Nôm Đờng luật có đề cập đến, từ hơng, thơm, nồng, nhạt, ngọt, cay đắng, ngon, đắng, cay, chua Bên cạnh kế thừa Thơ Mới phát huy truyền thống để cải biến đổi chúng, đổi hệ thống ngôn ngữ cho phù hợp dòng cảm xúc, dòng chảy tự nhiên, sống động không kèm phần phức tạp cảm xúc cá nhân, cá thể Điều nhiều đợc thể việc sử dụng nhóm từ hơng vị (Thơ Nôm Đờng luật sử dụng 14 từ, với 39 lợt dùng 213 thơ, tần số xuất 0,18 lợt /bài, Thơ Mới sử dụng 19 từ hơng vị bản, với 732 lợt dùng 1079 thơ, tần số xuất 0,67 lợt/bài) Có nhiều từ hơng vị Thơ Mới sử dụng Thơ Nôm không đề cập đến từ thơm tho, chua cay, đậm, mặn nồng, ngào, nồng nàn, chua chát, đậm đà Nhóm từ hơng vị Thơ Mới góp phần làm cho chủ thể khách thể trữ tình Thơ đợc phân định rạch ròi, không nhập nhoè 85 Tài liệu tham khảo Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt (Tập II) NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1997), Ngôn ngữ thơ NXB ĐH & THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt NXB ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ Mới trờng phổ thông NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ - Trần Đình Hợu- Nguyễn Trác- Nguyễn Hoàng Khung- Lê Trí Dũng (1997), Văn học Việt Nam 1940-1945 NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1992), Thơ vần thơ Việt Nam đại NXB KHXH, Hà Nội Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam NXB KHXH, Hà Nội Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca NXB VHTT, Hà Nội 10.Lê Quang Hng (2002), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu trớc 1945 NXB ĐHQG Hà Nội 11 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại XB Hội Nhà văn, Hà Nội 12.Lê Bá Hán -Lê Quang Hng - Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa Thơ Mới, thẩm bình suy ngẫm NXB Giáo dục, Hà Nội 13.Thơ Mới 1932-1945, tác giả tác phẩm NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 14.Nguyễn Thị D Khánh (1994), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp NXB Giáo dục, Hà Nội 15.Mã Giang Lân (1998), Văn học đại Việt Nam, vấn đề - tác giả NXB Giáo dục, Hà Nội 16.Mã Giang Lân (2002), Tìm hiểu thơ NXB VHTT, Hà Nội 17.Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng 18.Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại (Tập II) NXB Tân Dân 19.Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh (2001), Khảo sát nhóm từ biểu thị màu sắc Thơ Mới 1932-1945 Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh 20.Tống Cầm Ren (2002), Khảo sát nhóm từ biều thị âm Thơ Mới 1932-1945 Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh 21.F.de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng NXB KHXH, Hà Nội 22.Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ NXB Giáo dục, Hà Nội 23.Trần Đình Sử (1997), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam NXB ĐHQG, Hà Nội 86 24.Trần Đình Sử (1998) Giáo trình dẫn luận thi pháp học NXB Giáo dục, Hà Nội 25.Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam NXB Văn học, Hà Nội 26.Đỗ Lai Thuý (1997), Con mắt thơ NXB Giáo dục, Hà Nội 27.Tuấn Thành - Vũ Nguyễn (2007), Thơ Mới, tác phẩm lời bình NXB Văn học, Hà Nội 28 Tuấn Thành - Vũ Nguyễn (2007), Nguyễn Trãi, tác phẩm lời bình NXB Văn học, Hà Nội 29.Nguyễn Bá Thành (1996), T thơ t thơ đại NXB Văn học, Hà Nội 30.Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đờng luật.- NXB Giáo dục, Hà Nội 31.Phan Trọng Thởng- Nguyễn Cừ - Vũ Thanh - Trần Nho Thìn (2007), 10 kỷ bàn luận văn chơng (từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XX), (Tập I) - NXB Giáo dục, Hà Nội 32.Hoàng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học NXB Đà Nẵng 33 Nguyễn Quốc Tuý (1995), Thơ Mới - Bình minh thơ Việt Nam đại NXB Văn học, Hà Nội 87 Mục lục mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ nghệ thuật Một số đặc điểm bật ngôn ngữ thơ Về thơ Nôm Đờng luật trung đại Việt Nam Sơ lợc trình phát triển thơ Nôm Đờng luật trung đại Cái thơ Nôm Đờng luật trung đại Một số dặc điểm từ ngữ thơ Nôm Đờng luật trung đại Phong trào Thơ Mới (1932 - 1945) Phong trào Thơ Mới nhà thơ tiêu biểu "Cái tôi" trữ tình Thơ Mới Những cách tân bật Thơ Mới Chơng 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Chơng 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 Chơng 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 Một số giới thuyết chung nhóm Từ biểu thị hơng vị thơ (so sánh với thơ nôm Đờng luật trung đại) Từ ngữ biểu thị hơng vị thơ Nôm Đờng luật trung đại Kết thống kê phân loại Hoạt động nhóm từ biểu thị hơng vị thơ Nôm Đờng luật trung đại Vai trò ngữ nghĩa nhóm từ biểu thị hơng vị thơ Nôm Đờng luật trung đại Từ ngữ biểu thị hơng vị Thơ Mới Kết thống kê phân loại Hoạt động nhóm từ biểu thị hơng vị Thơ Mới Vai trò ngữ nghĩa nhóm từ biểu thị hơng vị Thơ Mới So sánh nhóm từ biểu thị hơng vị Thơ Mới với thơ Nôm Đờng luật trung đại So sánh định lợng từ biểu thị hơng vị So sánh định tính ngữ nghĩa vai trò ngữ nghĩa từ ngữ biểu thị hơng vị Thơ Mới Nhóm từ biểu thị hơng vị phản ánh cảm hứng hớng ngoại nhà thơ Nhóm từ biểu thị hơng vị góp phần vẽ nên tranh thiên nhiên tơi sáng đầy sức sống Nhóm từ biểu thị hơng vị góp phần vẽ nên tranh sống trần gian tơi đẹp Nhóm từ biểu thị hơng vị thể thi nhân Trang 6 6 7 12 12 14 16 19 19 22 26 29 29 29 31 36 40 40 43 54 65 65 67 74 74 74 78 86 88 3.2.1 3.2.2 3.2.3 Nhóm từ biểu thị hơng vị có vai trò tạo nên yêu đời khát khao tình Nhóm từ biểu thị hơng vị thể nỗi niềm cô đơn, buồn chán "cái tôi" thi nhân Nhóm từ biểu thị hơng vị biểu lý tởng thi nhân đời Kết luận Tài liệu tham khảo 86 89 93 98 100 89 giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh - - Nguyễn thị ngân nhóm Từ biểu thị hơng vị thơ (1932 - 1945) chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ mã số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Cán hớng dẫn khoa học: TS trần văn minh Vinh, 2008 [...]... Bảng 2: Kiểu nghĩa của từ biểu thị hơng vị trong thơ Nôm Đờng luật trung đại TT 1 2 3 4 5 6 7 Từ biểu thị hơng vị Hơng Ngọt Nồng Ngon Chua Nhạt Cay Hơng vị đợc cảm nhận qua giác quan (nghĩa đen) 3 (3 7,5 %) 3 (3 7,5 %) 1 (1 2,5 %) 0 (0 %) 0 (0 %) 1 (1 2,5 %) 0 (0 %) Hơng vị mang nghĩa chuyển (nghĩa bóng) 7 (2 2,6 %) 3 (9 ,7 %) 3 (9 ,7 %) 4 (1 2,9 %) 3 (9 ,7 %) 1 (3 ,2 %) 2 (6 ,4 %) 35 8 9 10 11 12 13 14 Thơm Hôi Đắng Bùi Cay... Tổng cộng 0 (0 %) 0 (0 %) 0 (0 %) 0 (0 %) 0 (0 %) 0 (0 %) 0 (0 %) 8 lợt dùng (1 00 %) 2 (6 ,4 %) 1 (3 ,2 %) 1 (3 ,2 %) 1 (3 ,2 %) 1 (3 ,2 %) 1 (3 ,2 %) 1 (3 ,2 %) 31 lợt dùng (1 00 %) 2.2 Từ ngữ biểu thị hơng vị trong Thơ Mới 2.2.1 Kết quả thống kê và phân loại Thơ ca Việt Nam cũng nh thơ ca trên toàn thế giới, luôn luôn có xu hớng đổi mới và hiện đại hoá để phát triển nguồn mạch thơ dân tộc Thơ Nôm Đờng luật là một biểu hiện... thống ngôn ngữ trong Thơ Mới là một việc làm cần thiết, song do hạn chế của đề tài chúng tôi chỉ khai thác nhóm từ biểu thị hơng vị trong Thơ Mới Sau khi khảo sát 1079 bài thơ của 82 tác giả trong cuốn Thơ mới 1932 1945, tác giả và tác phẩm chúng tôi thu đợc kết quả nh sau : Bảng 3 : Số liệu về những từ biểu thị hơng vị trong thơ mới ( 1932 - 1945 ) TT 1 2 3 4 5 6 7 8 Từ biểu thị hơng vị Hơng Thơm Nồng... nhất trong thơ ca nửa đầu thế kỷ XX Có thể khẳng định rằng: Thơ Mới 1932- 1945 nổi lên nh một hiện tợng đặc biệt, cha bao giờ trong lịch sử thơ ca Việt Nam lại xuất hiện một sự kiện lớn đến nh vậy, sự kiện đó đủ sức làm nên một cuộc cách tân thắng lợi lớn, làm biến đổi diện mạo thơ ca Việt Nam 25 Chơng 2 Nhóm từ biểu thị hơng vị trong thơ mới (so sánh với thơ nôm đờng luật trung đại) 2.1 Từ ngữ biểu thị. .. Cay đắng chàng ơi vị quế chi (Bỡn bà lang khóc chồng - Hồ Xuân Hơng) Thế thái nhân tình gớm chết thay Lạt nồng trông chiếc túi vơi đầy 31 (Vịnh nhân tình thế thái - Nguyễn Công Tr ) 2.1.3 Vai trò ngữ nghĩa của nhóm từ biểu thị hơng vị trong thơ Nôm Đờng luật trung đại - Từ hơng đợc thể hiện trong thơ Nôm Đờng luật nhiều nhất Nguyễn Trãi là nhà thơ sử dụng từ chỉ hơng vị rất thành công trong việc ký thác... phong trào thơ diễn ra trong khoảng thời gian 1932- 1945 Thơ Mới 1932- 1945 quả đúng là một hiện tợng cha từng có trong lịch sử thơ ca dân tộc suốt hàng nghìn năm Khái niệm Thơ Mới lúc đầu đợc mệnh danh, nhận diện từ phơng diện hình thức và thể loại, khác với thơ cũ (năm 1932, trên báo Phụ nữ tân văn, số 122, Phan Khôi lên án thơ cũ là bị câu thúc quá và ông đề xuất một lối thơ đem ý thật có trong tâm... mỗi nhà thơ tự bộc bạch cái tôi của riêng mình Ngôn ngữ thơ từ câu điệu ngâm của thơ trung đại sang câu thơ điệu nói trong Thơ Mới Hoài Thanh ví thời điểm bột phát của Thơ Mới nh là cuộc xâm lăng của văn xuôi tràn vào địa hạt thơ, phá phách tan tành [tr.36] Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho rằng: phép dùng chữ đặt câu hết sức mới lạ nh câu thơ bắc cầu, dùng các liên từ, giới từ, h từ trong Thơ Mới là sản... mệnh danh là Thơ Mới) Khi phong trào Thơ Mới ra đời, ngời ta quan niệm Thơ Mới là thơ tự do Tự do đối với niêm luật và mọi phép tắc của thơ cổ điển, thơ truyền thống Nhng đến những giai đoạn sau của phong trào Thơ Mới, ngời ta lại thấy các thi sĩ trở về với nhiều thể thơ truyền thống Vậy thì, nếu chỉ từ phơng diện hình thức và thể loại mà cho rằng Thơ Mới là thơ tự do là không ổn Về sau (từ những năm... của từ biểu thị hơng vị trong thơ Nôm Đờng luật, do hạn chế về quy mô của luận văn chúng tôi đã bắt tay vào việc tiến hành công việc khảo sát, sắp xếp và phân loại các bài thơ của những tác giả lớn, với những tập thơ, bài thơ tiêu biểu: Nguyễn Trãi (Quốc âm thi tập), Lê Thánh Tông cùng văn nhân thời Hồng Đức (Hồng Đức quốc âm thi tập), Nguyễn Bỉnh Khiêm (Bạch Vân quốc ngữ thi tập), thơ Hồ Xuân Hơng (2 7... Hơng (2 7 bài), Bà huyện Thanh Quan (0 4 bài), Nguyễn Công Trứ (1 4 bài), Trần Tế Xơng (3 6 bài) và Nguyễn Khuyến (2 8 bài) Nhng do hạn chế của đề tài chúng tôi mới chỉ khảo sát 8 tác giả với 213 bài thơ Nh vậy, do hạn chế của đề tài chúng tôi chỉ mới khảo sát 7 tác giả với 213 bài thơ trong cuốn Thơ Nôm Đờng luật của Lã Nhâm Thìn và rút ra đợc kết quả thu đợc từ sự thống kê những từ chỉ hơng vị nh sau : ... chuyển (nghĩa bóng) (2 2,6 %) (9 ,7 %) (9 ,7 %) (1 2,9 %) (9 ,7 %) (3 ,2 %) (6 ,4 %) 35 10 11 12 13 14 Thơm Hôi Đắng Bùi Cay đắng Ngọt bùi Lạt nồng Tổng cộng (0 %) (0 %) (0 %) (0 %) (0 %) (0 %) (0 %) lợt dùng (1 00 %) (6 ,4 %). .. hơng vị thơ Nôm Đờng luật trung đại TT Từ biểu thị hơng vị Hơng Ngọt Nồng Ngon Chua Nhạt Cay Hơng vị đợc cảm nhận qua giác quan (nghĩa đen) (3 7,5 %) (3 7,5 %) (1 2,5 %) (0 %) (0 %) (1 2,5 %) (0 %) Hơng vị. .. (0 %) lợt dùng (1 00 %) (6 ,4 %) (3 ,2 %) (3 ,2 %) (3 ,2 %) (3 ,2 %) (3 ,2 %) (3 ,2 %) 31 lợt dùng (1 00 %) 2.2 Từ ngữ biểu thị hơng vị Thơ Mới 2.2.1 Kết thống kê phân loại Thơ ca Việt Nam nh thơ ca toàn giới, luôn

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt (Tập II). NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
2. Nguyễn Phan Cảnh (1997), Ngôn ngữ thơ . NXB. ĐH & THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: NXB. ĐH & THCN
Năm: 1997
3. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt. NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
4. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
5. Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ Mới trong trờng phổ thông. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Mới trong trờng phổ thông
Tác giả: Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2008
6. Phan Cự Đệ - Trần Đình Hợu- Nguyễn Trác- Nguyễn Hoàng Khung- Lê Trí Dũng (1997), Văn học Việt Nam 1940-1945. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1940-1945
Tác giả: Phan Cự Đệ - Trần Đình Hợu- Nguyễn Trác- Nguyễn Hoàng Khung- Lê Trí Dũng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
7. Hà Minh Đức (1992), Thơ và mấy vần thơ Việt Nam hiện đại . NXB KHXH, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vần thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1992
8. Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam . NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2000
9. Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca. NXB VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Bùi Công Hùng
Nhà XB: NXB VHTT
Năm: 2000
10.Lê Quang Hng (2002), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu trớc 1945. NXBĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu trớc 1945
Tác giả: Lê Quang Hng
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
Năm: 2002
11. Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp hiện đại. XB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Năm: 2002
12.Lê Bá Hán -Lê Quang Hng - Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa Thơ Mới, thẩm bình và suy ngẫm. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa Thơ Mới, thẩm bìnhvà suy ngẫm
Tác giả: Lê Bá Hán -Lê Quang Hng - Chu Văn Sơn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
13. Thơ Mới 1932-1945, tác giả và tác phẩm. NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Mới 1932-1945, tác giả và tác phẩm
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
14.Nguyễn Thị D Khánh (1994), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp.NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp
Tác giả: Nguyễn Thị D Khánh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
15.Mã Giang Lân (1998), Văn học hiện đại Việt Nam, vấn đề - tác giả. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hiện đại Việt Nam, vấn đề - tác giả
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1998
16.Mã Giang Lân (2002), Tìm hiểu thơ. NXB VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thơ
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: NXB VHTT
Năm: 2002
17.Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt. NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1997
18.Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn hiện đại (Tập II). NXB Tân Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn hiện đại
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: NXB Tân Dân
Năm: 1942
19.Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh (2001), Khảo sát nhóm từ biểu thị màu sắc trong ThơMới 1932-1945. Luận văn thạc sĩ. Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nhóm từ biểu thị màu sắc trong Thơ"Mới 1932-1945
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
Năm: 2001
20.Tống Cầm Ren (2002), Khảo sát nhóm từ biều thị âm thanh trong Thơ Mới 1932-1945. Luận văn thạc sĩ. Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nhóm từ biều thị âm thanh trong Thơ Mới1932-1945
Tác giả: Tống Cầm Ren
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w