So sánh định tính về ngữ nghĩa

Một phần của tài liệu Nhóm từ biểu thị hương vị trong thơ mới ( 1932 1945 ) (Trang 57 - 63)

Chúng ta đã thấy rõ sự khác biệt về số lợng sử dụng nhóm từ biểu thị hơng vị trong Thơ Mới và thơ Nôm Đờng luật. Ngôn từ thơ là ngôn từ đợc gọt rũa và mang tính chủ quan của nhà thơ, nhiều câu thơ tởng nh mơ hồ khó hiểu nhng đằng sau nó là cả một tấm lòng, là tâm t tình cảm mà nhà thơ muốn gửi đến.

Từ hơng đợc sử dụng chủ yếu trong Thơ Mới với 426 lợt dùng, chiếm 58,2% số từ chỉ hơng vị trong Thơ Mới, nhng cũng chính từ chỉ hơng vị đợc sử dụng phổ biến này thì trong thơ Nôm Đờng luật đợc sử dụng 10 lần. Từ chỉ hơng vị này đợc sử dụng trong thơ Nôm Đờng luật trung đại cũng đã có sự chuyển nghĩa, nghĩa quan niệm của nhà thơ, Nguyễn Trãi là ngời sử dụng khá nhiều trong thơ:

Hé cửa đêm chờ hơng quế lọt, Quét hiên ngày lộ bóng hoa tàn.

(Bài 33 – Nguyễn Trãi)

Việc sử dụng mùi hơng của cây quế để nói đến một bình yên, hạnh phúc mong manh ở đời, chỉ cần hé cửa thôi cũng đủ hơng bay đi, hơng bay đi sẽ không còn gì nữa, ý nghĩa ở đời cũng hết, quét hiên nhà thì sợ bóng hoa ở hiên tan mất, dù hơng quế hay bóng hoa đã nói rất rõ mong muốn của nhà thơ là cáo quan về ở ẩn để đợc an phận thủ thờng nhng đây cũng chỉ là những hình ảnh mang tính tợng trng ớc lệ mà thôi.

Cũng có khi cảnh vật trong thơ Nguyễn Trãi không còn tĩnh mịch của canh hai mà nhờ có “hơng trang”, “lửa đón” mà cảnh trở nên “sống” hơn một chút:

Cảnh vật chòm chòm bay lửa đóm, Cỏ hoa gốc gốc đậm hơng trang. Có ngời đắc thú trong khi ấy, Doản dịch còn xay thốt mái ngoài.

(Nhị canh – Nguyễn Trãi)

Trong khi thơ Nôm Đờng luật sử dụng từ ngữ chỉ mùi hơng cũng không làm cho thế giới đó đợc hiện lên một cách “sinh động mà nó chỉ là một làn gió nhẹ, lay động mà không làm thay đổi đợc cảnh vật và con ngời tĩnh tại đó”. Từ hơng trong Thơ Mới đợc sử dụng là nói đến cái nhìn hớng ngoại bằng con mắt tơi vui, tràn đầy sức sống, thế giới động muôn màu muôn vẻ: “Cho đống xơng đời đợc nở hơng”, “thơ tôi làm hơng đa”, “cho đê mê âm nhạc và thanh hơng”, “nh nắng thơm hớp đặc cả nguồn hơng”, “nắng có nhạc hớp đầy hơi hơng lạ”, “nh thoảng đa mùi hơng

mến yêu”,”nh hơng thấm tận qua xơng tuỷ”, “xuân về hơng ngập lối đi”, “choá lên không khí dệt hơng vang”,”ngả ngốn trong hơng xạ, hiệp hơng thần”,”tóc mây chảy xuống hơng nào”, “cỏ hoa vờ vật mộng trong hơng”, “ngào ngạt hơng bay b-

ớm vẽ vòng”, “có hoa bên suối ngát đa hơng”, “ai đem phân chất một mùi hơng”, “đôi hồn tơi đậm ngát hoa hơng”… từ hơng còn thể hiện cho những gì lung linh, huyền ảo của mùa xuân, một nguồn thơm, nguồn sáng để thoả mãn khát vọng yêu đời của chàng trai trẻ. Hàn Mặc Tử thoát lên để tìm “xuân nh ý” với một niềm hoan lạc, phấn khích của ông: “Những lời kinh cầu nguyện, những hơng đức hạnh, hoa phẩm tiết” đó là những hơng sắc mùa xuân.

Sự khác biệt khi dùng từ ngữ chỉ hơng vị trong thơ Nôm Đờng luật với Thơ Mới rõ rệt nhất là thơ Nôm Đờng luật từ chỉ mùi hơng không đem lại sự trong sáng, mới mẻ, không có đợc sự sống động của cảnh vật và con ngời mà từ chỉ hơng thơm cũng chỉ đợc sử dụng nh một thứ son phấn tô thêm cho cảnh vật u ám, buồn mà thôi, Thơ Mới đem đến một cảm quan nghệ thuật mới đặc biệt thể hiện rất rõ ở thơ Bích Khê, vì Thơ Mới chịu ảnh hởng rất sâu đậm của thơ ca phơng Tây, nhất là chủ nghĩa tợng trng. Bích Khê là ngời đợc coi là nhà thơ tiêu biểu cho trào lu này. Chủ nghĩa tợng trng để cao thuyết tơng giao coi đó là nguyên tắc mỹ học chủ đạo. Đặc biệt là sự tơng ứng giữa các giác quan:

Mùi hơng, màu sắc, âm thanh tơng giao với nhau Có những mùi hơng mát nh da thịt trẻ em

Ngọt ngào nh tiếng sáo, xanh mát nh cỏ non.

(Tơng ứng - Baudelaire)

Sự ảnh hởng này đã làm thay đổi lối thơ của Bích Khê và cũng là nét khác biệt hoàn toàn với thơ Nôm Đờng luật trung đại, làm nên toàn thắng cho Thơ Mới. Bài

Mộng Cầm ca là sự thể hiện rõ nhất, những âm thanh, màu sắc và hơng thơm hoà trộn nhau trong một không gian tơ lụa, không gian h ảo của mơ, của mộng, của yến nguyệt. Bài thơ Nàng bớc tới cũng đem lại cho ta nhiều cảm giác mới lạ của Thơ Mới khi có từ ngữ chỉ mùi hơng đợc sử dụng với hiệu quả tối đa. Nhà thơ từ cái nhìn trong sự chuyển động của ngời đẹp mà hởng thụ đến ngây ngất, từ âm thanh, màu sắc và hơng thơm nh đợc quyện vào nhau làm nổi bật vẻ đẹp hình thể lẫn tâm hồn thiếu nữ:

Nàng bớc tới nh sông trăng chảy ngọc, Nh nắng thơm hớp đặc cả nguồn hơng. Là nơi đây đoàn tụ nhạc mời phơng, ứ thành xuân cho muôn hoa bất tận.

(Nàng bớc tới – Bích Khê)

Từ hơng đợc sử dụng trong Thơ Mới với tất cả tâm hồn, giác quan của nhà thơ, Thơ Mới đã mở rộng hồn mình để đi tìm cho mình một nguồn hơng lạ.

Từ thơm đợc sử dụng trong thơ Nôm Đờng luật với hai lần, chiếm 5,1%: Mai bạc lạnh quen nhiều tháng tuyết/ Cúc vàng thơm đổi mấy phen hoa (Bài 14 – Nguyễn Bỉnh Khiêm), Dữ Linh danh thơm dễ sánh cùng/Kỳ Viên giống lạ nào so kịp (Tùng thụ – Lê Thánh Tông). Nhà thơ trung đại sử dụng từ thơm chỉ khi nào nói đến những điều đáng trân trọng nhằm nhắc nhở bản thân và ngời đời. Ngợc lại Thơ Mới từ thơm đợc sử dụng khá dày đặc, tràn ngập theo dòng chảy tự nhiên của cảm xúc, với 99 lợt, chiếm 13,5%. Từ thơm có khi đợc sử dụng nhằm thể hiện sự thanh bình: Trên nền áng cỏ thơm mơn mởn/ Con trẻ cời nô hất trái đào (Đời thái bình – Thế Lữ). Ngoài ra từ chỉ hơng thơm còn biểu hiện tâm hồn trong sáng, tơi mát của ngời thiếu nữ: Thơ em cũng giống lòng em vậy/ Là nghĩa thơm tho nh ánh trăng (Lu luyến – Hàn MặcTử). Từ thơm đồng thời cũng đợc sử dụng thật sống động, thể hiện thế giới tinh thần của con ngời và thế giới đó đợc chuyển động làm thay đổi trạng thái tâm hồn: Gió thơm dẹp lối xôn xao lá/ Rung hoa làm gợn nguồn

trăng đêm (Mùa thu đã về – Vũ Hoàng Chơng), Này lắng nghe em khúc nhạc

thơm/Say ngời nh rợu tối tân hôn (Huyền diệu – Xuân Diệu). Từ chỉ hơng thơm

trong Thơ Mới đã đem đến cho chúng ta một thế giới rộng mở, một sự cảm nhận mới lạ, thể hiện đợc d vị muôn màu muôn vẻ của cuộc sống đa thanh, đa sắc, đa h- ơng.

Từ ngọt trong thơ Nôm Đờng luật đợc nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng nhiều nhất: Miệng ngời tựa mật, mùi càng ngọt/Đạo khách bằng tơ, mối hãy dài

(Bài 60-Nguyễn Bỉnh Khiêm). ở đây, nhà thơ muốn nói đến việc ứng xử ở đời, câu thơ mang nghĩa răn dạy, đời ngời không nên cậy tài, để xem thờng ngời khác, phải luôn luôn giữ cho khí tiết đợc ngay thẳng. Ngọt là từ dùng của nhà thơ có ý so sánh với “miệng” của con ngời, con ngời có tâm hồn trong sạch, hiền lành thì sẽ đợc ngời đời yêu quý, có nh vậy thì mới gặp đợc những điều hay.Thơ Mới lại mang một nghĩa rộng lớn hơn, mang tính chất hớng ngoại: Anh đi dâu biển một phen/Cái thơm cái ngọt sẽ lên lá cành, từ ngọt đợc sử dụng trong thơ Trần Huyền Trân là muốn nói đến cái đẹp, cái thanh bình của cuộc sống. Thơ Bích Khê cũng đã có dùng đến từ chỉ hơng vị này để nói đến sự xoa dịu nỗi chua cay, đau đớn của thi nhân:

Mi rớt ngọc cho vang muôn tình tứ Mi nhả sâm ngọt lịm vạn sầu thơng.

(Đỗ mi hoa – Bích Khê)

Thơ Bích Khê cũng sử dụng từ chỉ hơng vị ngọt để miêu tả “một cõi trời”, cảm về một thế giới đầy hơng sắc thoát ly vào cõi trời là thoát ly khỏi trần gian, chỉ có nơi đó mới cảm nhận đợc cái hơng vị hạnh phúc đó:

Anh bớc đi là lảo đảo hai chân,

Mắt rất mát và miệng nghe ngòn ngọt. (Một cõi trời)

Từ nồng trong thơ Nôm Đờng luật cũng đợc xuất hiện 4 lần, chiếm 10,2% trong thơ: Chớ chớ ngại rằng mai lạnh lẽo/ Kìa kìa mai đã thức xuân rồi, Nớc nồng sừng sực đầu rô trổi. Đây là từ chỉ hơng vị đợc dùng để chỉ tính chất, “nớc nồng” nghĩa đen của nó là nói đến nhiệt độ cao, nhng “nớc nồng” hay “thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng” là muốn nói đến sự cảm nhận của thi nhân về mùa xuân, đây là cái nồng ấm, dễ chịu mùa xuân và là cái thoải mái của mùa hè đã cho ngời thiếu nữ có đợc “giấc nồng” hay “rợu nồng”, trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng có nói đến h- ơng vị dễ chịu, ấm áp của men rợu đem lại. Tuy nhiên hơng vị này cũng không làm nên sự thay đổi sắc thái câu thơ, mà cho đến Thơ Mới hơng vị này đã đợc nhìn nhận một cách độc đáo hơn, số lợt dùng chỉ có 32 lần, chiếm 4,4% nhng nó cũng mang lại ý nghĩa nhất định: “Nồng say thắm nhuộm màu thi cảm”, “Gió nồng reo trên hồ sen rào rạt”, “Cùng đem theo hơng nồng ngát bớc vào”, “Mọi hồn thu tịnh mơ say hơng nồng”, “Hãy tới lên hoa giọt lệ nồng”, “Hứng lấy hơng nồng trong áo em”… Thơ Mới sử dụng từ chỉ hơng vị nồng với bao nhiêu thân thơng, đó là sắc thái của h- ơng vị làm nên sự thèm khát, ớc mơ về một thế giới của cái đẹp lại càng mạnh mẽ hơn, sống động và rực rỡ hơn.

Từ đắng cay, chua cay, chua chát cũng đợc sử dụng, những từ chỉ hơng vị này hầu nh không xuất hiện trong thơ Nôm Đờng luật, chỉ xuất hiện một lần trong thơ Hồ Xuân Hơng: “Cay đắng chàng ơi vị quế chi”, nghĩa của nó cũng không đợc thể hiện rõ và không phải là mục đích của tác giả hớng tới. Thơ Mới sử dụng 22 lần h- ơng vị cay đắng, 15 lần chua cay khi nói đến cái tôi cô đơn buồn đau lạc lõng giữa cuộc đời: “Uống say nồng nh chỉ uống chua cay”, “Các chén chua cay hồ dốc cạn”, “Đôi lòng hoà một nhịp chua cay”, “Đắng cay này chén tiễn đa”, “Để đi về cay đắng những thu xa”… Bên cạnh đó Thơ Mới còn sử dụng đến hơng vị ngọt ngào. Thơ Mới luôn tìm cho mình một sự cân bằng tâm lý, đợc biểu hiện ngay ở việc sử dụng từ ngữ chỉ hơng vị: “Âu yếm chiều lam thấm ngọt ngào”, “Ngọt ngào đôi mắt đa hơng”… Ngọt ngào là từ láy của từ ngọt, nhng khi đợc các nhà Thơ Mới sử dụng và thể hiện thì nghĩa của nó hoàn toàn khác, nó mang lại một cảm giác mới, đó là sự ngọt ngào của tâm hồn. Điều này trong thơ Nôm Đờng luật trung đại không xuất hiện.Bên cạnh đó còn có các hơng vị khác đã thể hiện rất rõ sự khác biệt 13,5%, còn trong thơ Nôm Đờng luật chỉ sử dụng có 2 lần, chiếm 5,1% từ chỉ hơng vị thơ Nôm Đờng luật, ý nghĩa sử dụng cũng đã có sự khác biệt rõ rệt.

Cũng cần nói rằng có một số hơng vị trong Thơ Nôm Đờng luật sử dụng mà Thơ Mới không có, đó là từ bùi, hôi, lạt nồng. Tuy cũng ít nhiều có tác tụng biểu hiện t t- ởng, tình cảm nhà thơ nhng vẫn không đợc nổi bật. Có thể nói rằng từ chỉ hơng vị đợc sử dụng trong Thơ Nôm Đờng luật cũng chỉ mang tính tợng trng, ớc lệ mà thôi, điều đó cũng là điều dễ hiểu, do hạn chế của thời đại, khát vọng tự do, bình đẳng không đợc giải quyết, làm cho chủ thể sáng tạo trong thơ Nôm Đờng luật cũng có cái nhìn hạn hẹp. Chính tính quy phạm của thơ trung đại đã cầm tù, cản trở, cá tính sáng tạo của nhà văn, mặc dù Hồ Xuân Hơng cũng đã có ý thức nổi loạn để phá cách trong thơ của mình nhng con chim có đợc thoải mái bay nhảy đến đâu cũng vẫn nằm trong cái lồng phong kiến mà thôi. Trái lại Thơ Mới đã làm một cuộc cách mạng, lột xác mình thoát khỏi tính quy phạm cũng nh quan niệm sáng tạo.

Tóm lại sự khác biệt về ngữ nghĩa của nhóm từ biểu thị hơng vị trong Thơ Mới và thơ Nôm Đờng luật là rất lớn, từ biểu thị hơng vị đợc sử dụng trong thơ Nôm Đ- ờng luật không tạo nên sự nổi bật nào cả, không làm thay đổi sự ảm đạm, nhạt nhẽo của nó. Còn từ biểu thị hơng vị đợc sử dụng trong Thơ Mới lại tạo nên một đặc điểm thi pháp của thơ, góp phần cho cuộc cách mạng của Thơ Mới đợc toàn thắng.

Chơng 3

vai trò ngữ nghĩa của nhóm từ biểu thị hơng vị trong thơ mới

Một phần của tài liệu Nhóm từ biểu thị hương vị trong thơ mới ( 1932 1945 ) (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w