Vai trò ngữ nghĩa của nhóm từ biểu thị hơng vị trong thơ Nôm Đ ờng luật trung đạ

Một phần của tài liệu Nhóm từ biểu thị hương vị trong thơ mới ( 1932 1945 ) (Trang 31 - 35)

ờng luật trung đại

- Từ hơng đợc thể hiện trong thơ Nôm Đờng luật nhiều nhất.

Nguyễn Trãi là nhà thơ sử dụng từ chỉ hơng vị rất thành công trong việc ký thác nỗi niềm, t tởng và quan niệm sống của mình. Không chỉ thơ chữ Hán của ông đề cập đến những vấn đề lớn của lịch sử, thời đại, của đất nớc và con ngời mà thơ Nôm Đờng luật cũng đợc thể hiện thành công, phản ánh những khía cạnh tinh tế, phức tạp của cuộc sống. Từ chỉ hơng vị trong thơ Nôm Đờng luật của Nguyễn Trãi đã cho ta thấy phần nào những suy nghĩ, trăn trở về đất nớc, về cuộc sống đầy sóng gió dữ dội. Dờng nh hơng quế là hơng của sự yên bình, là những gì quý giá nhất, vì thế mà thi nhân sợ hơng bay đi, quét hiên nhà mà sợ rằng bóng hoa ở hiên tan mất :

Hé cửa đêm chờ hơng quế lọt Quét hiên ngày lệ bóng hoa tan

(Bài 33- Nguyễn Trãi) Thiên nhiên luôn là nguồn cảm hứng sáng tác của thơ ca nói chung. Thiên nhiên đợc sử dụng trong thơ Nôm Đờng luật không kỳ vĩ, hoành tráng mà kỳ thú và bình dị, nó rất gần gũi với con ngời. Thiên nhiên trong thơ Nôm Đờng luật cũng có tùng, cúc, trúc, mai, nhng giờ đây là bức tranh xinh xắn, những bức tranh lụa mợt mà, mộc mạc. Nguyễn Trãi cũng nói đến hoa mai, tuy cây mai là loại cây gầy, dễ bị quật ngã nhng hơng của hoa mai cũng thật bền bỉ và quyến rũ. Chính vì thế mùi hơng mai trong thơ Nguyễn Trãi tợng trng cho sự trong sáng và tiết hạnh:

Bóng tha ánh nớc động ngời vay Lịm đa hơng một nguyệt hay

(Mai – Nguyễn Trãi) Từ chỉ mùi hơng trong thơ Lê Thánh Tông cùng văn nhân thời Hồng Đức cũng đã thể hiện đợc cảnh vật thiên nhiên, cây cỏ đầy sức sống nhng cũng không mất đi nét đẹp bình dị của cuộc sống, và ấp áp hơi thở của con ngời. Nó mang vẻ đẹp hài hoà của cuộc sống:

Cảnh vật chòm chòm bay lửa đóm, Cỏ hoa gốc gốc đợm hơng trong

Đặc điểm của thơ trung đại là “tả cảnh ngụ tình”, qua cảnh vật, nhà thơ bộc lộ rõ cảm xúc, gửi gắm những tâm t, nỗi niềm của mình, thiên nhiên luôn là thiên nhiên của tâm trạng :

Mấy dò sen rớt hơi hơng ngự

Năm thức mây phơng nếp áo chầu

(Chùa Trân Bắc - Huyện Thanh Quan) Còn ở thơ Hồ Xuân Hơng nghiêng về thơ “trữ tình thế sự” từ chỉ hơng vị lại góp phần thể hiện, bộc lộ t tởng, tình cảm và quan niệm về cuộc sống của thi nhân:

Chén rợu hơng đa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết cha tròn

(Tự tình – Hồ Xuân Hơng) - Từ ngọt, theo nghĩa từ nguyên là có vị nh vị đờng, mật đợc cảm nhận thông qua vị giác của con ngời, và khi từ chỉ hơng vị ngọt đợc xuất hiện trong thơ Nôm đ- ờng luật cũng muốn nói đến một điều tốt đẹp nhất.

Nguyễn Bỉnh Khiêm là ngời sử dụng từ chỉ hơng vị ngọt nhiều nhất trong thơ Nôm Đờng luật trung đại, vị ngọt không chỉ nói về sự cảm nhận của vị giác nữa mà còn là cảm quan về cuộc sống của con ngời trung đại, từ ngọt tợng trng cho lòng tốt của con ngời, nhà thơ muốn răn dạy con ngời nên hớng thiện:

Miệng ngời tựa mật, mùi càng ngọt

Đạo thánh bằng thơ, mối hãy dài

(Bài 60 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Ngoài ra từ chỉ hơng vị ngọt đợc sử dụng trong thơ Nôm Đờng luật của Nguyễn Bỉnh Khiêm còn tợng trng cho sự khát khao, thèm muốn những gì tốt đẹp nhất và đó còn là tợng trng cho quá khứ tơi đẹp, quá khứ đó luôn luôn hiển hiện trớc cuộc sống thực tại đầy bất trắc :

Nhá rau lại tiếc mùi canh ngọt

Nếm ếch còn thèm có giống măng

(Bài 89 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Từ nồng trong thơ Nôm Đờng luật cũng chiếm một số lợng đáng kể, đợc sử dụng 4 lợt, chiếm 10,5% với tần số xuất hiện là 0,01 lợt/bài.

Từ chỉ hơng vị nồng trong thơ Lê Thánh Tông không chỉ nói đến độ nóng nực, sự khắc nhiệt của thời tiết khi nhà thơ tức cảnh mùa hè mà hơng nồng còn mang một nghĩa mới, là sự ấm áp của mùa xuân, trong cảnh đông lạnh lẽo thi nhân vẫn cảm đợc “xuân nồng” có nh vậy mai sẽ không còn lạnh lẽo nữa vì đã có xuân nồng sởi ấm. Không chỉ riêng gì Nguyễn Trãi hay Nguyễn Công Trứ đều cúi đầu trớc hoa mai mà hầu nh các nhà

thơ trung đại đều nâng niu, quý trọng hoa mai. Hoa mai tợng trng cho “đông thiên tam hữu” (ngời bạn tiết hạnh). Chính vì thế mà Lê Thánh Tông nói đến sự ấm áp của mùa xuân, của hơng nồng là tợng trng cho tấm lòng của thi nhân.

Chớ chớ ngại rằng mai lạnh lẽo Kìa kìa mai đã thức xuân nồng

(Vịnh cảnh mùa đông – Lê Thánh Tông) Nhắc đến “rợu nồng” Nguyễn Bỉnh Khiêm không chỉ nhắc đến một địa danh nổi tiếng về rợu là Nam Sách mà hơn thế nữa độ nồng cháy, độ đậm đà của rợu cũng nh sự nồng nàn, thiết tha của lòng ngời:

Nam Sách rợu nồng còn mợn cút, Tay chân quýt ngọt mới đơm bông

(Bài 88- Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Các từ chỉ hơng vị khác cũng đợc thơ Nôm Đờng luật sử dụng để ít nhiều chuyển tải t tởng, tình cảm của thi nhân. Từ chỉ hơng vị thơm, ngon đợc sử dụng hết sức linh hoạt.

Từ chỉ hơng thơm không còn đơn thuần chỉ mùi hơng dễ chịu nữa mà đợc sử dụng nhằm chỉ tiếng tăm lừng lẫy không phải nơi nào cũng có “danh thơm” là nói đến một điều đáng quý và đáng trân trọng đợc ngời đời lu danh:

Kỳ Viên giống lạ nào so kịp Dữ Linh danh thơm dễ sánh cùng

(Tùng thụ - Lê Thánh Tông)

Từ chỉ hơng vị ngon đợc nói đến nh một giá trị tinh thần, vì đó cũng là phẩm chất, chuẩn mực và thớc đo của con ngời : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mùi mẻ ngon ngời dễ trọng Tinh thần lạ, thế đều a

(Qua - Lê Thánh Tông)

Hồ Xuân Hơng cũng thật tài tình khi sử dụng từ chỉ hơng vị hôi trong thơ của mình. Bên cạnh cách nói khiêm tốn, sự ý nhị vốn có của ngời phụ nữ truyền thống thể hiện ở hình ảnh “quả cau nho nhỏ” còn là “cái tôi”. Hồ Xuân Hơng không thể trộn lẫn vào đâu, phải là “miếng trầu hôi” mới làm cho câu thơ trở nên độc đáo, giá trị của câu thơ đợc nâng lên từ cái nhìn về thân phận ngời phụ nữ bình thờng, hẩm hiu cũng đợc cảm nhận từ chính bản thân thi nhân vậy :

Này của Xuân Hơng mới quệt rồi

(Mời trầu – Hồ Xuân Hơng) Các từ chỉ hơng vị chua, cay, đắng, ngọt, bùi… cũng đợc sử dụng mang lại hiệu quả cao, hầu nh không còn mang nghĩa thuần tuý nữa mà đã đợc chuyển thành nghĩa mới. Hơng vị đợc chuyển hoá không phải từ nhận biết của vị giác mà từ lòng ngời, từ sự chuyển biến của tâm trạng, của thi nhân. Đó là tâm trạng bi quan, chán chờng trớc bệnh tật :

Thuốc thang nghĩ lại chuađắng

Đờng mật xem ra ngọt hoá cay

(Một nén tâm hơng - Tú Xơng)

Đặc biệt là Hồ Xuân Hơng khi sử dụng từ ghép chỉ hơng vị ngọt bùi, đắng cay. Hơng vị này đợc hoàn toàn cảm nhận từ sự trải nghiệm của chính bản thân mình trớc cuộc đời đầy lang sói, nhầy nhụa :

Ngọt bùi thiếp nhớ mùi cam thảo

Cay đắng chàng ơi vị quế chi

(Bỡn bà lang khóc chồng – Hồ Xuân Hơng) Có thể nói từ chỉ hơng vị đợc sử dụng trong thơ Nôm Đờng luật ít nhiều đã nói lên đợc tâm t, tình cảm, t tởng hay quan niệm của thi nhân trung đại.

Sau khi phân tích vai trò ngữ nghĩa của nhóm từ biểu thị hơng vị trong thơ Nôm Đờng luật trung đại, chúng tôi xin đợc phép phân định loại hơng vị với hai kiểu nghĩa khác nhau, tuy nhiên đây chỉ là ranh giới mang tính tơng đối mà thôi.

* Bảng 2: Kiểu nghĩa của từ biểu thị hơng vị trong thơ Nôm Đờng luật trung đại.

TT Từ biểu thị h- ơng vị

Hơng vị đợc cảm nhận qua giác quan (nghĩa đen)

Hơng vị mang nghĩa chuyển (nghĩa bóng) 1 Hơng 3 (37,5%) 7 (22,6%) 2 Ngọt 3 (37,5%) 3 (9,7%) 3 Nồng 1 (12,5%) 3 (9,7%) 4 Ngon 0 (0%) 4 (12,9%) 5 Chua 0 (0%) 3 (9,7%) 6 Nhạt 1 (12,5%) 1 (3,2%) 7 Cay 0 (0%) 2 (6,4%)

8 Thơm 0 (0%) 2 (6,4%) 9 Hôi 0 (0%) 1 (3,2%) 10 Đắng 0 (0%) 1 (3,2%) 11 Bùi 0 (0%) 1 (3,2%) 12 Cay đắng 0 (0%) 1 (3,2%) 13 Ngọt bùi 0 (0%) 1 (3,2%) 14 Lạt nồng 0 (0%) 1 (3,2%) Tổng cộng 8 lợt dùng (100%) 31 lợt dùng (100%)

Một phần của tài liệu Nhóm từ biểu thị hương vị trong thơ mới ( 1932 1945 ) (Trang 31 - 35)