Hoạt động của nhóm từ biểu thị hơng vị trong Thơ Mớ

Một phần của tài liệu Nhóm từ biểu thị hương vị trong thơ mới ( 1932 1945 ) (Trang 37 - 46)

GS. Đỗ Đức Hiểu đã nhận định rất đúng về đặc điểm của Thơ Mới trong công trình nghiên cứu Thi pháp hiện đại rằng: “Từ màu sắc tơi sáng hay ảm đạm, từ âm thanh rộn ràng… thơ đi từ thế giới bên ngoài vào thế giới bên trong, đến những tơng hợp màu sắc, âm thanh, hơng thơm, đến những tơng hợp Đông và Tây, tơng hợp thơ Đờng luật, thơ dân tộc… Đặc điểm của thơ lãng mạn là sự miêu tả cái đẹp bên ngoài, là những trận ma trữ tình, vần thơ hùng tráng…Những âm thanh ca hát, những màu sắc chuyện trò, những hơng thơm kể chuyện” [10;19]. Điều đó đã đợc chứng minh trong Thơ Mới, và theo số liệu thống kê trong Nhóm từ biểu thị âm

thanh trong Thơ Mới (1932-1945) của Tống Cầm Ren, Vinh-2002 đã tổng kết đợc

các dạng âm thanh xuất hiện trong Thơ Mới là: Tất cả các âm thanh trong Thơ Mới đợc quy tụ thành hai dạng: dạng âm thanh nhân tạo và âm thanh tự nhiên. Âm thanh nhân tạo có số lợt dùng là 594 lần, chiếm 65,6%, với tần số xuất hiện là 0,79 l- ợt/bài. Âm thanh tự nhiên ít hơn âm thanh nhân tạo, số lợt dùng là 311 lần, chiếm 34,4%, tần số xuất hiện là 0,42 lợt/bài. Còn theo sự thống kê của Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh trong Nhóm từ biểu thị màu sắc trong Thơ Mới (1932-1945), Vinh-2001, thì ta thấy nhóm từ biểu thị màu sắc trong Thơ Mới xuất hiện nhiều nhất, tổng số lợt dùng là 922 lần, chủ yếu là màu xanh, lợt dùng 285 lần, chiếm 31,5%. Trong bảng số liệu thống kê về từ chỉ hơng vị trong thơ mới đợc sử dụng ít hơn cả, tổng số lợt dùng là 732 lợt, với tần số xuất hiện là 0,67lợt/bài, trong đó từ hơng đợc sử dụng nhiều nhất, với số lợt dùng là 426 lợt, chiếm 58,2%, tần số xuất hiện là 0,39 lợt/bài.

Với đề tài này chúng tôi chỉ tìm hiểu một số từ chỉ hơng vị tiêu biểu :

- Từ hơng: Đây là lớp từ đợc các nhà thơ mới sử dụng đa dạng và sinh hoạt hơn cả, mang lại hiệu quả nghệ thuật cao. Từ chỉ mùi hơng nói chung đợc sử dụng với sự cảm nhận và cách thức khác nhau. Hơng khói, hơng chịm, hơng thừa, hơng - ớp, hơng quý trọng, hơng xa, hơng dại, hơng nằng nặng, hơng ấm, hơng trời, hơng nhan sắc, hơng yêu, hơng vang, hơng gầy nhạc, hơng thầm, hơng da thịt, hơng nhạc, hơng đa, hơng bay, hơng tình, hơng ngát, hơng thiêng, hơng cúc, hơng mơ, hơng say, hơng tròn, hơng biếc, hơng nhạt, hơng nha phiến, hơng mới, hơng chín, hơng ngây, hơng lạ, hơng đợm, hơng xa, hơng xuân, hơng tan tác, hơng hồng, hơng lý, h-

ơng đi, hơng bày, hơng đất, hơng đờng, hơng thu, hơng sen, hơng xông , … rồi hơng thời gian, hơng lệ, hơng giai nhân, hơng ân tình, hơng cám dỗ, hơng khoái lạc,…

Ngay bớc chập chững của thơ mới, Thế Lữ cũng đã sử dụng rất thành công nhóm từ chỉ mùi hơng :

Nh hơng khói đợm đầu cau, mái rạ Uống say nồng, nh chỉ thấy chua cay.

(Lựa tiếng đàn - Thế Lữ ) Bông hao nay vẫn còn hơng

Lòng ta còn vết đau thơng không cùng

(Bông hoa rừng - Thế Lữ)

Thế Lữ cũng là nhà thơ sử dụng từ chỉ mùi hơng thật tinh tế, khi cảm nhận đ- ợc mùi hơng của hàng xóm, của mái tóc ngời thiếu nữ :

Nhẹ bàn tay, nhẹ cánh tay

Mùi hơng hàng xóm bay đầy mái đông Nghiêng nghiêng mái tóc hơng nồng

Thời gian lặng rót một dòng buồn tênh

( Thơ sầu rụng – Thế Lữ)

Từ chỉ mùi hơng trong thơ Hàn Mạc Tử lại đợc cảm nhận nh một thực thể sống động, nhờ có sự kết hợp giữa các từ :

Mùi hơng đi trớc nàng theo sau Đến chỗ vạt da bỗng nghẹn ngào.

( Quả da – Hàn Mặc Tử) Hoa đào vắng mùi hơng

Lòng em xuân hờ hững

( Nhớ nhung – Hàn Mặc Tử) Nhng uyên ơng khi trăng sao bàng bạc

Biến mất rồi, anh thấy khói hơng tan

( Khói hơng tan – Hàn Mặc Tử)

Có thể nói Hàn Mạc Tử sử dụng từ chỉ mùi hơng gần nh chiếm số lợt dùng nhiều nhất, với đủ loại mùi hơng khác nhau, thể hiện sự tinh tế trong cảm nhận:

Anh đi thơ thẩn nh ngây dại

Hứng lấy hơng nồng trong áo em.

(Âm thầm – Hàn Mặc Tử ) Muôn sợi hơng trầm bay bối rối

(Ghen - Hàn Mặc Tử ) Hay :

Hơng cám dỗ mê ngời trong khoái lạc

(Ra đời - Hàn Mặc Tử ) Cả Hàn Giang, cả màu sắc thiên không

Lút trí khôn và ám ảnh hơng lòng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Thánh nữ Đồng trinh Maria - Hàn Mặc Tử) Nhà thơ Trần Huyền Trân với việc sử dụng từ chỉ mùi hơng đã đem đến cho thơ một nguồn hơng đầy sức sống, mùi hơng dờng nh là một sinh thể, thể hiện trạng thái, động tác trớc sự vật:

Nhớ nhau vẩy bút làm ma gió Cho đống xơng đời đợc nở hơng

(Lu biệt – Trần Huyền Trân) Mời năm mới hiểu tình hiểu

Một chiều hơng nhẹ mấy chiều gió đa.

(Mời năm - Trần Huyền Trân) Phải ngời là xuân nữ

Thơ tôi làm hơng đa

(Gửi ngời thêu thơ - Trần Huyền Trân)

Có thể nói Bích Khê là nhà thơ có khuynh hớng tợng trng tiêu biểu cho phong trào Thơ Mới, ông sử dụng từ chỉ hơng vị với tần số cao nhất, với 107 lợt dùng/70 bài thơ. Từ ngữ của ông gợi ấn tợng về sự tơng giao cảm giác, trong sự chuyển động của ngời đẹp, nhà thơ ngây ngất cảm nhận âm thanh, màu sắc và hơng thơm:

Nàng bớc tới nh song trăng chảy ngọc Nh nắng thơm hớp đặc cả nguồn hơng

Là nơi đây đoàn tụ nhạc mời phơng ứ thành xuân cho niên hoa bất tuyệt.

(Nàng bớc tới – Bích Khê)

Từ biểu thị hơng thơm trong thơ Bích Khê nh tràn ngập mọi nẻo, mỗi bớc đi của thơ là mỗi bớc của tâm hồn và mùi hơng đợc toả ra cũng hết sức phong phú và tinh tế:

Mùi tô hợp quyện trong tơ trăng lụa Đây dạ lan hơng, đây đỉnh trầm hơng.

… Chân nhịp nhàng, lòng nghe hơng nằng nặng Đây bài thơ không tiếng của đêm tơ.

… Xẻ mạch trời, mây xô sao, răng rắc !

Phăng mạch đêm, hơng nở, ứa ngầm tinh !

(Mộng cầm ca – Bích Khê) Để anh nút ớn mùi hơng ấm

Của một tình yêu giận hững hờ

(ảnh ấy – Bích Khê) Nhạc lên cung hờng nhạc vô đào động,

Ô nàng tiên nơng ! hớp nhạc đầy hơng

(Nhạc – Bích Khê) Cho tôi đọ vẽ hơng trời sắc nớc

Vẽ huyền diệu với men say lớt mớt

(Tranh lõa thể- Bích Khê) Những đôi mắt kho tàng muôn châu báu,

Có những hàng đũa ngọc sắp hơng yêu.

(Sắc đẹp – Bích Khê)

Nguyễn Bính, nhà thơ Chân quê cũng sử dụng từ chỉ hơng vị để ít nhiều biểu dạt những trạng thái, cảm xúc khác nhau của mình trớc cuộc sống đầy hơng sắc:

Hôm qua em đi tỉnh về

Hơng đồng gió nội bay đi ít nhiều.

(Chân quê – Nguyễn Bính) Đầy vờn hoa bởi hoa cam rụng,

Ngào ngạt hơng bay bớm vẽ nòng ' (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Xuân về – Nguyễn Bính) Có nàng áo đỏ đi qua đấy,

Hơng đợm ba ngày hơng chửa tan

(Vẩn vơ - Nguyễn Bính) Có suối nớc trong tuôn róc rách,

Có hoa bên suối ngát đa hơng

(Cô hái mơ - Nguyễn Bính)

Xuân Diệu đem đến cho phong trào thơ một sức sống mới, nhận biết đợc cuộc đời đầy thi vị và hơng sắc ngay ở cuộc sống trần gian. Theo nh nhận xét của nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan: “Xuân Diệu là ngời đã đem đến cho thơ ca Việt Nam nhiều cái mới nhất”, nguồn sống mới, cách cảm xúc mới, đợc diễn đạt bằng một giọng điệu, ngôn ngữ nồng nàn, trẻ trung cha từng có. Chính vì thế mà từ biểu thị mùi hơng trong thơ Xuân Diệu cũng thật đằm thắm, thân thơng đợc cảm nhận từ thế giới trần gian tơi đẹp.

Nếu hơng đêm say giậy với trăng rằng, Sao lại trách ngời thơ tình lơi lả ?

( Cảm xúc - Xuân Diệu) Nỗi gì âu yếm qua không khí

Nh thoảng đa mùi hơng mến yêu …

( Nụ cời xuân - Xuân Diệu) Nh hơng thấm tận qua xơng tuỷ,

Âm điệu thần tien thấm tận hồn.

( Huyền diệu - Xuân Diệu) Là màu sắc hay chỉ là âm điệu.

hơng say hay đấy chính rợu thơm.

( Hoa đêm - Xuân Diệu)

Ngoài ra những từ chỉ mùi hơng cũng đợc sử dụng nhiều trong các nhà thơ mới khác nh Vũ Hoàng Chơng, Huy Thông, Hồ Dzếnh, Huy Cận, Anh Thơ, Tế Hanh, Đoàn Văn Cừ …

Nhìn chung, mùi hơng là từ chỉ hơng vị đợc hầu hết các nhà thơ mới sử dụng nhằm thể hiện những quan niệm, cảm xúc khác nhau của cuộc sống.

- Từ thơm: Từ biểu thị hơng vị thơm đợc các nhà thơ mới sử dụng nhiều tần số xuất hiện chỉ sau từ chỉ mùi hơng, với 99 lợt dùng, chiếm 13,5% thêm vò đó từ chỉ hơng vị thơm tho đợc sử dụng 16 lợt, chiếm 2,2% từ chỉ hơng vị trong thơ mới. H- ơng vị này đợc sử dụng một cách linh hoạt, phong phú và đa dạng nhằm thể hiện những cung bậc, trạng thái khác nhau về thiên nhiên và cuộc sống: Tiếng thơm, cỏ thơm, miệng thơ, thơm khoái lạc, đờng thơm, xuân thơm, vờn thơm, tóc thơm, gió thơm, hồn thơm, văn thơm, đồi thơm, chân thơm, thơm huyết mạch, lòng thơm, ma thơm, vui thơm, lúa thơm, trí thơm tho, phận thơm tho, mùi vị thơm tho…

ở đây chúng tôi chỉ điểm qua một số nhà thơ có sử dụng từ chỉ hơng vị thơm chứ không thể điểm hết đợc tất cả 82 nhà thơ trong cuốn Thơ mới 1932 - 1945, tác giả và tác phẩm.

Trớc tiên phải nói đến thơ Hàn Mặc Tử, đã cảm nhận về hơng vị thơm rất mới lạ. Hàn Mặc Tử, đã cảm nhận về hơng vị thơm rất mới lạ. Hàn Mặc Tử bên cạnh cảm xúc “Đau thơng” về tình yêu, về cái chết đang cận kề mà còn là mầm khát khao tình di của một chàng trai yêu đời, yêu cuộc sống để tìm cho mình" Hơng thơm của tình ái :

Hoa thơm thì nín lặng

Hơng thơm thì bay lan

Còn đâu tráng lệ những thời xanh, Mùi vị thơm tho một ái tình

( Thời gian– Hàn Mặc Tử) Thơ em cũng giống lòng em vậy,

Là ngời thơm tho nh ánh trăng

( Lu luyến – Hàn Mặc Tử) Nớc hoá thành trăng, trăng ra nớc

Lụa là ớt đẫm cả trăng thơm

( Say trăng – Hàn Mặc Tử) Xác cô thơm quá, thơm hơn ngọc

Cả một mùa xuân đã hiện hình

( Cô giá đồng trinh – Hàn Mặc Tử) Nguyễn Bính cũng cảm nhận hơng vị từ đồng quê đầy tình tứ và ý vị, tạo cho ta cảm giác gần gũi, yêu thơng :

Hoa thơm mơ mãi vờn biên giới Chuốc mãi men say rợu tình ái. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( Hoa với rợu – Hàn Mặc Tử) Bờ xa đâu dám lìa mai

Cở thơm không vớng một loài mỹ nhân

( Con nhà nho cũ – Hàn Mặc Tử) Với Vũ Hoàng Chơng, thơ là sự biểu hiện của một cái tên lạc loài giữa cuộc sống. Ông muốn thoát ly hoàn toàn với thực tại, chìm đắm vào sự cô đơn, bất tận và đối với chàng trai trẻ tuổi ấy hơng thơm cũng là một biểu hiện của sự cô đơn đó :

Gió thơm đẹp lối, xôn xao lá

Rung hoa làm gộn nguồn trăng lên

( Mùa thu đã về – Vũ Hoàng Chơng) Rợu hợp cẩn đem theo từ Nguyệt điện,

Mấy vò thơm chuốc mãi tận Sông Ngân

(Động phòng hoa chúc – Vũ Hoàng Chơng) Hãy nín thở đi em và rón rén,

Kẻo bớc chân xô rạt những hồn thơm

( Vờn tâm sự – Vũ Hoàng Chơng)

Từ chỉ hơng vị thơm cũng đợc Xuân Diệu sử dụng bằng tất cả giác quan của một con ngời khát khao giao cảm với đời và vẻ đẹp cuộc sống trần gian đầy hơng thơm, mật ngọt luôn luôn quyến rũ nhà thơ phải yêu và phải sống hết mình:

Gió thơm phơ phất bay vô ý

Đem đụng cành mai sát nhánh đào

(Nụ cời xuân – Xuân Diệu) Từ lúc yêu nhau hoa nở mãi

Trong vờn thơm ngát của hồn tôi

(Nguyên Đán – Xuân Diệu) Và non nớc và cây, và có rạng,

Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng. (Vội vàng– Xuân Diệu) Mất một đồi thơm trong kẽ núi,

Không ngời du tử đến nhằm hang … Tình yêu muôn thuở vẫn là hơng

Biết mấy lòng thơm mở giữa đờng

(Gửi hơng cho gió – Xuân Diệu) Ngời thuở ấy du dơng từng kiểu bớc,

Thân mình thơm khoá buộc giải hơng la.

(Mơ xa – Xuân Diệu)

Đặc biệt là thơ Bích Khê, từ chỉ hơng thơm đợc sử dụng nhiều, làm cho thế giới thơ trần ngập hơng thơm, một thế giới thiên nhiên và cuộc sống lung linh, huyền ảo và thơ mộng:

Đây bát ngát và thơm nh sữa lúa, Hồn xạ hơng phơ phất ở trong sơng.

(Mộng cầm ca – Bích Khê) Ô ! nắng vàng thơm… rung rinh điệu ngọc,

Những cánh hồng thơm, những cánh hồng đơm. (Nhạc – Bích Khê) Gió thiệt đa tình hôn mặt hoa,

Thơm tho mùi thịt bắt say ngà !

(Hiện hình – Bích Khê) Hồn nguyệt bạch ran lên chiều háo hức !

Tôi uống trọn cặp môi hơng thơm phức

(Bàn chân – Bích Khê) Nguồn sống thơm tho chảy giữa lòng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xô bờ gót ngọc bớc song song.

Nhìn chung từ chỉ hơng vị thơm trong thơ mới đợc sử dụng khá nhiều, bên cạnh những từ chỉ âm thanh và màu sắc. Ngoài ra hơng vị đợc cảm nhận gián tiếp thông qua những đặc trng của sự vật mà có nh: Hơng vị mùa xuân, hơng vị ngày tết, hơng vị tình yêu… thì nhóm từ chỉ hơng vị trực tiếp xuất hiện trong Thơ mới là rất phong phú và đa dạng.

- Từ nồng: đợc thể hiện dới nhiều trạng thái khác nhau thông qua sự cảm nhận của thi nhân: Say nồng, máu nồng, gió nồng, giọt nồng, rợu nồng, lệ nồng, thơm nồng,… nồng, men nồng, xuân nồng, …

Trớc hết phải kể đến Thế Lữ, nhà thơ đã sử dụng từ chỉ hơng vị nồng nhiều nhất, với 7 lợt dùng, cũng đã thể hiện đợc nhiều cung bậc, cảm xúc khác nhau, say nồng, gió nồng, xuân nồng: Từ chỉ hơng vị cũng đợc sử dụng tinh tế :

Nh hơng khói đợm đầu cau, mái rạ Uống say nồng, nh chỉ thấy chua cay.

(Lựa tiếng đàn – Thế Lữ) Gió nồng reo trên hồ sen rào rạt,

Mùa xuân còn, hết ? khác đa tình ơi !

(Khúc ca hoài xuân – Thế Lữ) Ta thấy xuân nồng thắm khắp nơi,

Trên đờng rộn rã tiếng đua cời.

(Giây phút chạnh lòng – Thế Lữ) Ngoài ra từ nồng cũng đợc các nhà thơ mới cảm nhận một cách độc đáo qua việc sử dụng từ chỉ hơng vị :

Hãy tới trên hoa giọt lệ nồng

Đếm từng cánh một mấy làn hơng

(Mơ hoa - Hàn Mặc Tử ) Ngọc sơng nức nở tan thành lệ !

Hơi rợu say nồng vẫn quyện theo !

(Ngời say rợu - Bích Khê) Em khao khát dìu anh tìm hạnh phúc

ở men nồng chăn ấm tối tân hôn.

(Động phòng hoa chúc-Vũ Hoàng Chơng) Dân chài lới làn da ngăm rám nắng,

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm

- Các từ chỉ hơng vị khác cũng đợc thể hiện khá phong phú, đa dạng và cũng hết sức tinh tế, đem lại nhiều cảm xúc, tình cảm khác nhau:

Ta hỏi thăm : Em đã đi lấy chồng

Trời nặng, mây mờ, gió hơng cũng nhạt

(Khúc hát bên sông - Thế Lữ) Rợu cũ hoàng hoa vị đắng rồi,

Men tàn thêm gợi nhớ xa xôi, Hơng say nhạt với màu thu úa, Chén lẻ sầu dâng lạnh thấm môi.

(Buồn đêm đông - Vũ Hoàng Chơng) Các từ chua cay, chua chát hay đắng cay giờ đây không chỉ đợc cảm nhận một cách thông thờng bằng vị giác mà bằng sự trải nghiệm của cuộc đời khi thể hiện sự cô đơn, buồn chán trớc cuộc đời:

Thế Lữ là nhà thơ mở đầu của phong trào Thơ mới có những thành tự rực rỡ, giai đoạn đầu chàng trai trẻ đợc mệnh danh là “đệ nhất thi sĩ” sử dụng những từ chỉ hơng vị này với tần số cao nhất so với các nhà thơ mới, 13 lợt dùng/40 lợt dùng trong thơ mới.

Nh hơng khói đợm đầu cau, mái rạ. Uống say nồng, nh chỉ thấy chua cay

(Lựa tiếng đàn – Thế Lữ) Các chén chua cay hồ dốc cạn,

Nhọc lòng ôm nặng nỗi bi thơng

(Tôi muốn đi – Thế Lữ) Cũng không cả nỗi đắng cay tê tái

Nàng thơ, tâm hồn ta trống trải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Giục hồn thơ – Thế Lữ) Nhng cũng sống trong đau khổ nữa,

Miệng cời trong lúc nhắm chua cay

(Yêu – Thế Lữ) Cô ngừng kể mùa trên đôi môi thắm, Còn chua chát nhuốm tơi màu cay dắng

(Bóng mây chiều – Thế Lữ)

Lu Trọng L cũng đã sử dụng từ chỉ hơng vị một cách sinh động và mới mẻ khi diễn tả tâm trạng:

Để lòng với rợu cùng say,

(Giang hồ – Lu Trọng L) Cời chìm, cợt gió, nào đâu biết,

Chua chát lòng anh biết mấy tình.

(Khi thu rụng lá – Lu Trọng L)

Nguyễn Bính sử dụng từ đắng cay để nói lên cái nhìn của cái tôi trữ tình về cuộc sống:

Vì tằm tôi phải chạy dâu,

Vì chồng tôi phải qua cầu đắng cay

(Thời trớc – Nguyễn Bính) Trớc khi nhắm mắt tôi thừa biết

Đời nó sau này hắn đắng cay

(Giối giăng – Nguyễn Bính) Các từ chỉ hơng vị khác cũng đợc sử dụng mang lại hiệu quả nghệ thuật cao:

Phải mặn nồng cho mãi mãi đem xuân Đem chi bớm thả trong vờn tình ái.

(Phải nói - Xuân Diệu)

Hàn Mặc Tử là ngời sử dụng từ láy để chỉ hơng vị với số lợng nhiều nhất trong thơ mới, tạo cho câu thơ trở nên hồn nhiên và tình tứ hơn rất nhiều :

Đang cho nhau ngọt ngào và đang mộng, Cố làm lơ không biết thời gian.

(Đôi ta – Hàn Mặc Tử) Nh bông trăng nở, bông trăng nở

Một phần của tài liệu Nhóm từ biểu thị hương vị trong thơ mới ( 1932 1945 ) (Trang 37 - 46)