Nhóm từ biểu thị hơng vị biểu hiện lý tởng của thi nhân về cuộc đờ

Một phần của tài liệu Nhóm từ biểu thị hương vị trong thơ mới ( 1932 1945 ) (Trang 78 - 89)

Thế giới lý tởng và không gian thi sĩ tìm đến để giải toả nỗi cô đơn, phiền muộn trong lòng. Nhu cầu đợc giải thoát, khao khát tìm đợc ớc mơ của mình. Để tìm đợc một thế giới tơi đẹp, các nhà thơ đã đi tìm cho mình một cuộc sống mới để

nuôi dỡng tâm hồn, mỗi ngời một hớng đi khác nhau, một quan niệm khác nhau về cuộc sống nhng chung quy lại họ đều muốn thoát ly khỏi cuộc đời thực tại. Chính vì thế thơ ca lại càng có điều kiện để phát huy, phát triển hơn, với một hệ thống từ ngữ đa dạng và phong phú, một phần đợc thể hiện trong lớp từ ngữ chỉ hơng vị trong Thơ Mới: Thế Lữ là ngời đầu tiên đem đến cho thơ một hơng vị phơng xa (ảnh hởng rất đậm thơ Pháp), Thế Lữ nuôi giấc mộng lên tiên một giấc mộng có thể làm ông thoát ly đợc nơi trần tục này. Lu Trọng L mơ màng hoài niệm về những mối tình giang hồ thoáng qua. Chế Lan Viên tìm lại nớc non hời với những cuộc trở về trong mộng ảo. Vũ Hoàng Chơng trút hết say sa, vào nàng tiên nâu để sống cuộc sống truỵ lạc, bệnh hoạn mong đợc lãng quên đi tất cả. Hàn Mặc Tử đi vào thế giới mộng ảo, tôn giáo. Nguyễn Bính, Bàng Bá Lân, Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ… tìm đến thôn quê dân dã. Xuân Diệu tìm đến cuộc sống trần gian tơi đẹp, náo nức hơng yêu. Đó là mỗi lối rẽ khác nhau, cũng nh tìm cho mình một cảm hứng sáng tạo riêng của bản thân.

Thế Lữ nuối tiếc một thời oanh liệt đã qua, tìm về chốn bồng lai, tiên cảnh: “Cùng thi tiên say giấc khói hơng ngà”. Thế Lữ muốn tâm hồn mình đợc trôi nhẹ trên không gian mây khói của vũ trụ để đợc sống “Bồng lai tiên cảnh”, ở đó có hơng hoa toả ngát:

Vẩn vơ theo mây khói, vẩn vơ trôi

Trong hoa hơng nơi giấc mộng bồng lai…

(Hoa thuỷ tiên – Thế Lữ) Lu Trọng L tìm đến tình yêu giang hồ mộng ảo:

Khoan để đốt chút hơng trầm đã Đợi trầm bay rộn rã lời ca.

(Giang hồ – Lu Trọng L) Lỏng buông mái tóc, sau diềm võng

Tiếng ngọc mùi hơng lẫn gió chiều

(Chiếc cánh diều – Lu Trọng L)

Dù những từ ngữ “hơng trầm”, “mùi hơng” hay “hơng nồng” chăng nữa cùng đều muốn nói đến cái đẹp một thời, một cuộc sống ớc mơ hạnh phúc của thi nhân:

Vầng trăng lên mái tóc mây

Một hồn thu tạnh, mơ say hơng nồng

(Trăng non – Lu Trọng L)

Hàn Mạc Tử, không gian để giải toả đau thơng đó là hình ảnh trăng sao “cùng trăng sao bàng bạc xứ say mê”. Ông say ánh trong ánh trăng “lụa là ớt đẫm cả trăng thơm” hay “Ta đã ngậm hơng trăng đầy lỡ miệng” (Rớm máu). Nỗi niềm “ớc ao”

của nhà thơ là sẽ lên cùng ánh trăng để đợc một chút tình tứ, hoàn mỹ: Ai nỡ dang tay mà vớt lấy

Mùi hơng trong nếp áo xiêm rơi Nh bông trăng nở, bông trăng nở Những cánh bông thơ trắng ngọt ngào

(ớc ao – Hàn Mặc Tử)

Thế giới lý tởng đợc Hàn Mạc Tử hình dung là cõi siêu hình, sáng láng Toàn châu báu kết thành hơng kỳ dị/ Của tình yêu rung động lớp hào quang, thế giới trăng sao là sự thể hiện của sự bất tử, thiêng liêng nằm trong chiêm bao của tác giả, vợt ra ngoài và cách xa so với thế giới thực.

Tìm đến mùa xuân là tìm đến hơng xuân của cõi lòng riêng của thi sĩ thấm đẫm chất Thiên chúa giáo, mùa xuân đầu tiên là mùa xuân của sự an lành, cùng với màu sắc, âm thanh “nhạc lên mây”, “chim khuyên hót”… tạo nên một mùa thơ đầy ý vị: Xuân gấm đầu tiên giữa cõi đời

Mùi thơm ngây dại sóng con ngời.

(Xuân đầu tiên – Hàn Mặc Tử)

Chính cái đức tin kiều diễm, thiêng liêng mà mùa xuân do tác giả tởng tợng ra thấm đẫm màu sắc Thiên chúa giáo:

Đây là hơng quý trọng thấm trang mây, Ngời phép lạ của ân đức tin kiều diễm.

(Đêm xuân cầu nguyện – Hàn Mặc Tử) Hàn Mặc Tử còn tìm đến cõi thơ, cõi tinh thần của nhà thơ:

Đức tin thơm hơn ngọc, Thơ bay rồi thơ bay…

(Điềm lạ – Hàn Mặc Tử) Môi trờng của thơ là môi trờng êm ái của ớc mơ:

Đã có khi nào cô ớc mơ,

Rồi đây khai mạc cuộc đời thơ Bằng đêm hôm ấy ân nh rót Lời mật nào tai ngọt sững sờ

Bích Khê cũng đi tìm cho mình một nơi để trú ngụ tâm hồn đó là ánh trăng và tình yêu. Điều đó sẽ đợc thể hiện rất rõ qua những từ ngữ chỉ hơng vị để vẽ lên hơng vị của đất trời:

Cho tôi đọ vẽ hơng trời sắc nước, Vẽ huyền diệu với sum say lớt mớt.

(Đẹp và dâm – Bích Khê) Nhấn dậy tơ loạn - buồn lơi lả

Đờn phất hơng trăng, nẩy điệu ra

(Mộng – Bích Khê) Những đôi mắt, kho tàng muôn châu báu, Có những hàng đũa ngọc gắt hơng yêu.

(Sắc đẹp – Bích Khê)

Bích Khê đã sử dụng từ ngữ chỉ hơng vị rất tinh tế: hơng trời, hơng trăng, hay hơng yêu… để diễn tả nỗi niềm, từ đó nhà thơ nh đợc tắm mình trong những điệu nhạc với đầy hơng yêu dâng lên khoé mắt.

Cũng có lúc Bích Khê “mơ tiên”, ở đó có “nguồn hơng” và có tình yêu: Đêm nay no ớn nguồn hơng

Một trời thanh khí mời phơng đa tình.

(Mơ tiên – Bích Khê)

Thơ Vũ Hoàng Chơng đã nhiều lúc sa vào truỵ lạc, vào say, vào thuốc phiện nhng hơng của sự thanh bình cũng đã đến một cách “dịu nhẹ” và êm ả nh làn điệu quê hơng:

Tình xuân ai chở đầy khoảng ấy,

Hơng sắc thanh bình ngập lối đi.

(Dịu nhẹ – Vũ Hoàng Chơng)

Nguyễn Bính, nhà thơ chân quê, ông đã có những câu thơ rất đặc sắc và đẹp đẽ, thơ mộng:

Buồng the chăn gối nguyên mùi mới

Đốt nến hồng lên lại tắt đi.

(Giọt nến hồng – Nguyễn Bính) Hình ảnh “cô hái mơ” cũng không kém phần thơ mộng:

Có suối nước trong tuôn róc rách, Có hoa bên suối ngát đa hơng.

(Cô hái mơ - Nguyễn Bính)

Với từ ngữ chỉ hơng vị đợc các nhà thơ sử dụng một cách tinh tế và thi vị, thì hình ảnh chốn thôn quê cũng là một ớc mơ về cuộc sống thanh bình:

Có đủ chăn thêu cùng lọ gấm, Có nhiều bánh ngọt ớp hơng hoa.

Xuân Diệu tỏ ra thực hơn, khao khát về một mối tình chân thành, si mê, thèm khát sự giao cảm với cuộc đời, Xuân Diệu tìm đến tình yêu, tuy chính ông cũng là ngời nhận thức đợc sự bất ổn của nó nhng suy cho cùng tình yêu vẫn là nơi thể hiện đợc tình cảm một cách nồng cháy nhất:

Gió thơm phơ phất bay vô ý, Đem đụng cành mai sát nhánh đào. … Nỗi gì âu yếm qua không khí, Nh thoảng đa mùi hơng mến yêu.

(Nụ cười xuân – Xuân Diệu)

Tình yêu trong thơ Xuân Diệu cũng trở nên đặc biệt hơn, tình yêu đợc ví nh h- ơng thơm lan toả của tâm hồn:

Từ lúc yêu nhau, hoa nở mãi, Trong vờn thơm ngát của hồn tôi.

(Nguyên Đán – Xuân Diệu)

Chính vì thế mà ông luôn sống rạo rực, sôi nổi, muốn chiếm lĩnh thời gian để yêu nhiều hơn, lâu hơn.

Việc tìm đến cuộc sống lý tởng là một điều cần thiết với các nhà Thơ Mới. Họ luôn đi tìm hạnh phúc theo quan niệm của riêng mình, dù hạnh phúc đổ vỡ phải tìm nơi xa xôi đi nữa: Hỡi năm tháng vội vàng chi lắm nữa/ Qua đờng thơm hãy chậm bớc đôi nơi/ … Đây nắng ấm và đây là gió mát/ Đây màu tơi và đây nữa hơng say

(Thanh niên - Hồ Văn Hảo).

Ngoài ra cảnh thanh bình, tơi đẹp còn đợc thể hiện trong thơ Nguyễn Xuân Sinh: Mỗi khóm nhà: một chùm đồi thơm ngát / Ngày hái quả trong gió ngọt nỉ non cha? (Đất thơm).

Tóm lại, thông qua những từ chỉ hơng vị trong Thơ Mới mà các nhà thơ đã có thể vẽ nên một cuộc sống lý tởng, cuộc sống của hơng thơm, gió ngọt, ở đó là nơi gửi gắm tâm hồn cô đơn, lạc lõng của thi nhân Thơ Mới.

Phong trào Thơ Mới (1932 - 1945) đã mang lại luồng gió mới về cảm hứng sáng tác và nghệ thuật biểu hiện cho nền thơ Việt Nam, trong đó có nghệ thuật sử dụng ngôn từ. Đợc gợi ý từ một số nhận định khái quát: “Ngôn từ Thơ Mới là sự kết hợp nhịp nhàng giữa ngôn ngữ Đông và Tây, là sự tơng hợp giữa màu sắc, âm thanh và hơng vị” (Đỗ Đức Hiểu). Sau khi đi sâu khảo sát nhóm từ biểu thị hơng vị trong Thơ Mới (có sự đối sánh với nhóm từ này trong Thơ Nôm Đờng luật trung đại), luận văn có một số kết luận nh sau:

1. Các nhà thơ trung đại Việt Nam khi sáng tác thơ Nôm Đờng Luật cũng đã sử dụng các từ biểu thị hơng vị trong thi phẩm của mình. Tuy nhiên, số lợng 14 từ (với 39 lợt dùng trong 213 bài thơ) cho thấy sự giao hoà trực tiếp giữa thi nhân với thiên nhiên và cuộc đời còn có phần hạn hẹp. Điều này đợc thấy rõ qua các số liệu ở bảng 2: Chỉ có 4/14 từ chỉ hơng vị, với 8 lợt dùng theo nghĩa đen (chỉ các hơng vị đ- ợc thi nhân cảm thụ trực tiếp bằng giác quan), trong khi có đến 14/14 từ, 31 lợt dùng theo nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn. Thơ Nôm Đờng luật lấy cảm xúc từ nghe nhìn, cho nên yếu tố hoạ rất phát triển, thơ viết ra không nói với ai cụ thể mà nói với đất trời, nói với chính mình. Do đặc điểm của thơ trung đại là ớc lệ và tợng trng nên nhóm từ chỉ hơng vị khi cảm nhận từ hơng vị thiên nhiên hay cuộc sống cũng đều mang tính quy phạm.

2. Với cảm hứng sáng tác mới mẻ, đa dạng và phong phú, các nhà Thơ mới (1932 - 1945) dờng nh đã trực tiếp đắm mình vào cuộc đời thực, phong cảnh thực để cảm nhận và phản ánh vào thơ tất cả sắc màu, thanh âm, hơng vị của thiên nhiên và cuộc sống. Nhóm từ chỉ hơng vị chủ yếu trong Thơ Mới là 19 từ với 723 lợt dùng. Có thể nói Thơ Mới đã làm một cuộc cách tân trớc hết về ngôn từ, trong đó nhóm từ chỉ hơng vị cũng đợc sử dụng phong phú và đa dạng, tơng ứng với việc phản ánh h- ơng vị đa dạng và phức tạp của cuộc sống, góp phần vào sự nghiệp giải phóng “tinh thần” trong Thơ Mới đem lại phong cách riêng, mới mẻ và đặc sắc về cảm hứng sáng tạo và nghệ thuận biểu hiện của các nhà thơ mới.

3. Cùng với các nhóm từ khác (chỉ âm thanh, màu sắc, tâm trạng…) nhóm từ biểu thị hơng vị trong Thơ Mới góp phần bộc lộ cảm hứng hớng ngoại của thi nhân Thơ Mới. Trong những bức tranh và cuộc sống sáng tơi, tràn đầy sức sống, ngời đọc thơ cũng cảm nhận đợc nhiều hơng vị toát ra. Các từ chỉ hơng vị cũng góp phần bộc lộ cảm hứng hớng ngoại của thi nhân Thơ Mới. Trong những bức tranh và cuộc sống

sáng tơi, tràn đầy sức sống, ngời đọc thơ nh cảm nhận đợc nhiều hơng vị toát ra. Các từ chỉ hơng vị cũng góp phần biểu hiện cái tôi thi nhân Thơ Mới. Có thể nói nhóm từ biểu thị hơng vị đợc sử dụng nh một phơng tiện nghệ thuật góp phần chuyển tải những t tởng, tình cảm của thi nhân. Thông qua việc sử dụng nhóm từ biểu thị hơng vị trong Thơ Mới, chúng ta thấy đợc khát vọng tự do cá nhân, tình yêu thiên nhiên, và yêu quê hơng đằm thắm. Bên cạnh đó từ việc tìm hiểu nhóm từ chỉ hơng vị ta thấy nỗi niềm cô đơn, buồn chán của thi nhân, nhng xét đến cùng cô đơn, chán chờng, rồi đau xót cũng chính là lúc họ muốn gắn bó với cuộc đời nhiều nhất, họ khát khao cuộc sống cao nhất.

4. Có thể khẳng định rằng thơ Nôm Đờng luật và Thơ Mới đều sử dụng từ chỉ hơng vị có hiệu quả, phong phú và đa dạng. Thơ Mới không phải là một hiện tợng trên trời rơi xuống mà phải kinh qua một quá trình chuyển mình, đợc tiếp thu và kế thừa từ thời đại trớc tất nhiên việc sử dụng ngôn từ không phải là ngoại lệ. Nhóm từ biểu thị hơng vị đợc sử dụng trong Thơ Mới mà Thơ Nôm Đờng luật có đề cập đến, đó là từ hơng, thơm, nồng, nhạt, ngọt, cay đắng, ngon, đắng, cay, chua. Bên cạnh sự kế thừa Thơ Mới đã phát huy truyền thống để cải biến và đổi mới chúng, đổi mới hệ thống ngôn ngữ cho phù hợp dòng cảm xúc, dòng chảy tự nhiên, sống động và cũng không kèm phần phức tạp của cảm xúc cá nhân, cá thể. Điều đó ít nhiều đợc thể hiện ở việc sử dụng nhóm từ chỉ hơng vị (Thơ Nôm Đờng luật sử dụng 14 từ, với 39 lợt dùng trong 213 bài thơ, tần số xuất hiện là 0,18 lợt /bài, trong khi đó Thơ Mới sử dụng 19 từ chỉ hơng vị cơ bản, với 732 lợt dùng trong 1079 bài thơ, tần số xuất hiện là 0,67 lợt/bài). Có nhiều từ chỉ hơng vị trong Thơ Mới sử dụng Thơ Nôm không đề cập đến từ thơm tho, chua cay, đậm, mặn nồng, ngọt ngào, nồng nàn, chua chát,

đậm đà… Nhóm từ chỉ hơng vị trong Thơ Mới góp phần làm cho chủ thể và khách

thể trữ tình trong Thơ đợc phân định rạch ròi, không nhập nhoè.

Tài liệu tham khảo

1. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt (Tập II). NXB Giáo dục, Hà Nội. 2. Nguyễn Phan Cảnh (1997), Ngôn ngữ thơ . NXB. ĐH & THCN, Hà Nội.

3. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt. NXB ĐHQG Hà Nội.

4. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng. NXB Giáo dục, Hà Nội. 5. Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ Mới trong trờng phổ thông. NXB Giáo

dục, Hà Nội.

6. Phan Cự Đệ - Trần Đình Hợu- Nguyễn Trác- Nguyễn Hoàng Khung- Lê Trí Dũng (1997), Văn học Việt Nam 1940-1945. NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Hà Minh Đức (1992), Thơ và mấy vần thơ Việt Nam hiện đại . NXB KHXH, Hà Nội.

8. Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam . NXB KHXH, Hà Nội.

9. Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca. NXB VHTT, Hà Nội.

10.Lê Quang Hng (2002), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu trớc 1945. NXB ĐHQG Hà Nội.

11. Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp hiện đại. XB Hội Nhà văn, Hà Nội.

12.Lê Bá Hán -Lê Quang Hng - Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa Thơ Mới, thẩm bình và suy ngẫm. NXB Giáo dục, Hà Nội.

13.Thơ Mới 1932-1945, tác giả và tác phẩm. NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.

14.Nguyễn Thị D Khánh (1994), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp.

NXB Giáo dục, Hà Nội.

15.Mã Giang Lân (1998), Văn học hiện đại Việt Nam, vấn đề - tác giả. NXB Giáo dục, Hà Nội.

16.Mã Giang Lân (2002), Tìm hiểu thơ. NXB VHTT, Hà Nội. 17.Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt. NXB Đà Nẵng.

18.Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn hiện đại (Tập II). NXB Tân Dân.

19.Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh (2001), Khảo sát nhóm từ biểu thị màu sắc trong Thơ Mới 1932-1945. Luận văn thạc sĩ. Đại học Vinh.

20.Tống Cầm Ren (2002), Khảo sát nhóm từ biều thị âm thanh trong Thơ Mới 1932-1945. Luận văn thạc sĩ. Đại học Vinh.

21.F.de. Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng. NXB KHXH, Hà Nội. 22.Trần Đình Sử (1997), Những thế giới nghệ thuật thơ. NXB Giáo dục, Hà Nội. 23.Trần Đình Sử (1997), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam. NXB ĐHQG, Hà

24.Trần Đình Sử (1998). Giáo trình dẫn luận thi pháp học. NXB Giáo dục, Hà Nội. 25.Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam. NXB Văn học, Hà Nội. 26.Đỗ Lai Thuý (1997), Con mắt thơ. NXB Giáo dục, Hà Nội.

27.Tuấn Thành - Vũ Nguyễn (2007), Thơ Mới, tác phẩm và lời bình. NXB Văn học, Hà Nội.

28.Tuấn Thành - Vũ Nguyễn (2007), Nguyễn Trãi, tác phẩm và lời bình . NXB Văn học, Hà Nội.

29.Nguyễn Bá Thành (1996), T duy thơ và t duy thơ hiện đại. NXB Văn học, Hà Nội.

30.Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đờng luật.- NXB Giáo dục, Hà Nội.

31.Phan Trọng Thởng- Nguyễn Cừ - Vũ Thanh - Trần Nho Thìn (2007), 10 thế kỷ bàn luận văn chơng (từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XX), (Tập I) - NXB Giáo dục, Hà Nội.

32.Hoàng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học. NXB Đà Nẵng.

33.Nguyễn Quốc Tuý (1995), Thơ Mới - Bình minh thơ Việt Nam hiện đại. NXB Văn học, Hà Nội.

Mục lục

Trang

mở đầu 1

1. Lý do chọn đề tài 2

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6

Một phần của tài liệu Nhóm từ biểu thị hương vị trong thơ mới ( 1932 1945 ) (Trang 78 - 89)