2.1.2. Hoạt động của nhóm từ biểu thị hơng vị trong thơ Nôm đờng luậttrung đại trung đại
Thơ Nôm Đờng luật đợc các nhà thơ sử dụng một hệ thống ngôn ngữ hết sức phong phú và đa dạng. Thơ Nôm Đờng luật chủ yếu sử dụng thành phần ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ đời sống, nhất là lớp từ thuần Việt. Theo nh thống kê của PTS Lã Nhâm Thìn trong cuốn Thơ Nôm Đờng luật, khảo sát 40 bài thơ trong Quốc âm thi tập có 1934 từ thuần Việt/2162 tổng số chữ, chiếm 89,4%. Khảo sát bài thơ của Hồ Xuân Hơng có 1777 từ thuần Việt/1873 tổng số chữ, chiếm 94,8%. Cha có một bài thơ Nôm Đờng luật nào mà từ Hán Việt đợc dùng nhiều hơn từ Thuần Việt. Đó cũng là lẽ thờng tình và dễ hiểu tại sao thơ Nôm Đờng Luật lại đợc mọi độc giả tiếp
nhận, câu thơ, bài thơ tạo cảm giác gần gũi, dễ thuộc, dễ hiểu đến vậy. Hệ thống ngôn ngữ của thơ Nôm Đờng luật tuy phong phú và đa dạng nhng nhóm từ chỉ hơng vị cũng không đợc sử dụng nhiều, mới chỉ có 14 từ chỉ hơng vị, tổng 39 lợt dùng, với tần số xuất hiện là 0,18 lợt/bài.
Trớc tiên phải kể đến từ hơng, đợc các nhà thơ Nôm Đờng luật sử dụng nhiều nhất trong lớp từ chỉ hơng vị, số lợt dùng là 10 lợt, chiếm 25,6% với tần số xuất hiện là 0,046 lợt/bài.
Nguyễn Trãi là nhà thơ sử dụng từ hơng nhiều, với 3 lợt dùng, chiếm gần 1/3 tổng số từ chỉ hơng:
Giậu tha tha hai khóm trúc, Giờng thấp thấp một nồi hơng
(Tức sự – Nguyễn Trãi) Hé cửa đêm chờ hơng quế lọt,
Quét hiên ngày lệ bóng hoa tàn
(Bảo kính cảnh giới bài 33 – Nguyễn Trãi) Bóng tha ánh nớc động ngời vay
Lịm đa hơng, một nguyệt hay
(Mai – Nguyễn Trãi)
Lê Thánh Tông cùng nhóm văn nhân thời Hồng Đức cũng sử dụng từ chỉ mùi hơng với số lợng đáng kể, 3 lợt dùng :
Hồng bay lực, màn vây liễu
Hơng nức sen, bóng rợp hoè
(Vịnh cảnh mùa hè – Lê Thánh Tông)
Cảnh vật chòm chòm bay lửa đóm Cỏ hoa gốc gốc đợm hơng trong
(Nhị canh – Lê Thánh Tông) Ba thân mừng đợc duyên hơng lửa
Một bữa nào khuây nghĩa chúa tôi
(Táo – Lê Thánh Tông)
Ngoài ra, từ chỉ mùi hơng cũng ít nhiều xuất hiện trong thơ Hồ Xuân Hơng, Bà Huyện Thanh Quan và Tú Xơng :
Chén rợu hơng đa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết cha tròn
Mấy đò sen nốt hỏi hơng ngự Năm thức mây phơng nếp áo chầu
(Chùa Trấn Bắc - Huyện Thanh Quan) Chỉ bền một nén tấm lòng hơng nguyện
Thuốc thánh bùa trên ắt chẳng chầy
(Một nén tâm hơng - Tú Xơng)
- Từ ngọt cũng đợc sử dụng đáng kể, số lợt dùng là 6 lợt, chiếm 15,4% với tần số xuất hiện là 0,028 lợt/bài.
Từ chỉ hơng vị ngọt trong thơ Nôm Đờng luật của Lê Thánh Tông chỉ đợc sử dụng một lợt :
Ngọt bằng nứt, mát bằng dừa, Trợ khát nào qua một quả da
(Qua – Lê Thánh Tông)
Đặc biệt từ chỉ hơng vị ngọt đợc Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng nhiều nhất, với 4 lợt dùng, chiếm 2/3 tổng số hơng vị ngọt, chủ yếu đợc kết hợp với từ trớc nó để nói lên đặc điểm hay tính chất của sự vật, hiện tợng :
Khát uống chè mai tơi ngọt ngọt
Sốt kỳ hiên nguyệt gió hiu hiu
(Bài 3 – Nguyễn Bỉnh Khiêm) Miệng ngời tựa mật, mùi càng ngọt
Đạo thánh bằng tơ, mối hãy dài
(Bài 60 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Nam sách rợu nồng còn mợn cút,
Tay chân quýt ngọt mới đâm bông
(Bài 88 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Nhá rau lại tiếc mùi canh ngọt
Nếm ếch còn thèm có giống măng
(Bài 89 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Từ nồng đợc các nhà thơ Nôm sử dụng 4 lợt, chiếm 10,2% đây là hơng vị trong thơ thật tinh tế. Hơng vị nồng đợc sử dụng trong thơ không còn mang nghĩa từ nguyên là mùi hôi, khó ngửi nữa mà đợc mở rộng nghĩa khi sử dụng :
Chớ chớ ngại rằng mai lạnh lẽo, Kìa kìa mai đã thức xuân nồng
Nớc nồng sừng sực đầu rô trỗi, Ngày nắng chang chang lỡi chó lè
(Vịnh nắng mùa hè - Lê Thánh Tông) Nam Sách rợu nồng còn mợn cút,
Tay chân quýt ngọt mới đơm bông
(Bài 88 - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
“Bà chúa thơ Nôm” cũng đã sử dụng từ chỉ hơng vị nồng để nói lên trạng thái của ngời thiếu nữ :
Mùa hè hây hẩy gió nồm đông Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng
(Thiếu nữ ngủ ngày - Hồ Xuân Hơng)
- Các từ chỉ hơng vị khác cũng đợc các nhà thơ Nôm Đờng luật sử dụng hết sức linh hoạt. Từ thơm, ngon đợc sử dụng nhiều trong thơ Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông :
Của thết ngời là của còn
Khó khăn phải đạo cháo càng ngon
(Bài 22 - Nguyễn Trãi) Kỳ Viên giống lạ nào so kịp
Dữ Linh danh thơm dễ sánh cùng
(Tùng thụ - Lê Thánh Tông) Mùi mẻ ngon ngời dễ trọng
Tinh thần lạ, thế đều a
(Qua - Lê Thánh Tông)
Nguyễn Khuyến cũng đã sử dụng từ chỉ hơng vị ngon để nói lên t tởng và quan niệm của mình trớc thực trạng của cuộc sống :
Rợu ngon ả nọ khôn đờng tránh Hoàn đẹp nàng này khó nhẽ nhe
(Mừng ông nghè mới đỗ – Nguyễn Khuyến) Có thể nói thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng từ chỉ hơng vị nhiều nhất so với các nhà thơ Nôm Đờng luật. Ngoài những từ chỉ mùi hơng, hơng vị ngọt, hơng vị nồng ra còn sử dụng các từ chỉ hơng vị thơm, ngon, bùi:
Mai bạc lạnh quen nhiều tháng tuyết, Cúc vàng thơm đổi mấy phen hoa
(Bài 14 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Nhân đợc thú vui hay nấn ná
Bữa nhiều muối bể chứa tơi ngon
(Bài 29 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Mùi nọ có bùi không có ngọt
Thức kia chầy thắm, lại chầy phai
(Bài 39 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Có thể nó từ chỉ hơng vị trong thơ Nôm Đờng luật hết sức đa dạng, từ chua, đắng, hôi, cay, lạt nồng đợc sử dụng nhiều màu sắc khác nhau:
Một lng, một vốc kém chi mô Cho biết chanh chua khế cũng chua
(Trò đời - Nguyễn Công Trứ) Thuốc thang nghĩ lại chua mà đắng
Đờng mật xem ra ngọt hoá cay
(Một nén tâm hơng - Tú Xơng) Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hơng mới quệt rồi
(Mời trầu - Hồ Xuân Hơng)
Đặc biệt các nhà thơ Nôm Đờng luật đã sử dụng những từ ghép chỉ hơng vị, ngọt bùi, cay đắng, lạt nồng. Những từ này đợc sử dụng trong thơ không phải thành những từ ghép mang nghĩa tổng quát, mang cam quan của thi nhân trung đại khi nói về thế thái nhân tình :
Ngọt bùi thiếp nhớ mùi cam thảo,
Cay đắng chàng ơi vị quế chi
(Bỡn bà lang khóc chồng - Hồ Xuân Hơng) Thế thái nhân tình gớm chết thay
(Vịnh nhân tình thế thái - Nguyễn Công Trứ)