Vai trò ngữ nghĩa của nhóm từ biểu thị hơng vị trong Thơ Mớ

Một phần của tài liệu Nhóm từ biểu thị hương vị trong thơ mới ( 1932 1945 ) (Trang 46 - 56)

Ngôn ngữ Thơ Mới là ngôn ngữ đã đợc cách tân một cách triệt để hệ thống ngôn ngữ đã thay đổi và đổi mới theo xu hớng của thời đại. Hệ thống ngôn ngữ thay đổi để đáp ứng với nội dung cảm hứng sáng tác của các nhà thơ. Quả thực khi kết

cấu nội dung thay đổi thì sẽ kéo theo kết cấu hình thức cũng thay đổi theo. Ngôn ngữ Thơ Mới giờ đây hết sức linh hoạt, và sống động hơn rất nhiều so với ngôn ngữ thơ Nôm Đờng luật, trong đó cần phải nói đến hệ thống từ ngữ chỉ hơng vị của Thơ Mới, đã góp mặt làm phong phú và đa dạng vốn từ ngữ trong thơ ca Việt Nam.

- Từ hơng đợc các nhà Thơ Mới cảm nhận và sử dụng nhiều nhất, sử dụng 426 lần, chiếm 58,2% trong Thơ Mới.

Thế Lữ đã tìm đến “Bông hoa rừng” để qua việc cảm nhận mùi hơng mà nỗi lòng buồn đau lại dâng lên đến vô cùng, vô tận:

Bông hoa nay vẫn còn hơng,

Lòng ta còn vết đau thơng không cùng.

(Bông hoa rừng – Thế Lữ)

Từ hơng đợc nhà thơ “mợn” để an ủi nỗi lòng cô quạnh của mình: Mợn ánh lòng soi ấm khối mây bông,

Mợn hơng lòng đợm thơm gió mát.

(Khúc hát bên sông – Thế Lữ)

Lu Trọng L sử dụng từ chỉ mùi hơng để thể hiện tấm lòng của ngời con gái: Nàng còn lu lại chút hơng xa,

Tạ lòng, ta tặng mấy vần thơ.

(Hôm qua – Lu Trọng L) Hay: Khoan để đốt chút hơng trầm đã,

Đợi trầm bay rộn rã lời ca.

(Giang hồ – Lu Trọng L)

Đặc biệt là Bích Khê, lớp từ chỉ hơng vị gợi ấn tợng về tơng giao cảm giác đã đợc phát huy cao độ. Ông trung thành với nguyên lý tối cao của chủ nghĩa tợng trng của S.Baudelaire, ông tổ thơ hiện đại pháp: Hơng thơm, màu sắc, âm thanh tơng ứng với nhau. Bài Mộng cầm ca là một minh chứng rõ nhất. Những hơng, những sắc, những âm thanh hoà trộn nhau trong một không gian tơ tinh khiết, h ảo của mơ, của mộng, của yến nguyệt. [14,12].

Mùi tô hợp quyện trong tơ trăng lụa, Đây dạ hơng lan đây đỉnh trầm hơng.

Đây bát ngát và thơm nh sữa lúa. Hồn xạ hơng phơ phất ở trong sơng.

( Mộng cầm ca – Bích Khê)

Những từ ngữ chỉ cảm giác của khứu giác chuyển đổi sang cảm giác khác: nhạc thơm tho, cời thơm, nhạc nhát, nhạc gầy hơng, nắng thơm, nguồn hơng, không

khí xạ hơng… Trong thế giới đó màu sắc, âm thanh và hơng vị hô ứng nhau, tơng hợp với nhau:

Nàng bớc tới nh sông trăng chảy ngọc, Nh nắng thơm hớp đặc cả nguồn hơng.

(Nàng bớc tới – Bích Khê)

Hơng từ mắt trào ra: Mắt có phép hơng khoái lạc (Một cõi trời): Tuổi biết yêu là phảng phất mùi hơng (Cặp mắt)… Nhìn chung trong các nhà Thơ Mới, Bích Khê là ngời thể hiện sự tơng ứng giữa các giác quan với nhau, với sự nhận thức và suy tởng: mùi thi vị, mùi lăng tẩm, mùi kinh sách, vị bang trinh, màu khoái lạc, màu truỵ lạc, nhạc vô mình, hơng thanh khí, nguồn thơm khoái lạc, vị nh đàn, mùi tô hợp hơng, hồn xạ hơng… Lớp từ ngữ đợc kiến tạo từ cảm quan tơng ứng này đã biến thế giới vật chất thành thế giới của tâm t, thế giới trừu tợng, đa sắc, đa hơng, đa thanh của tâm hồn.

Nguyễn Bính cũng đã dùng “hơng đồng gió nội” để nói đến sự thay đổi trong tâm hồn ngời thiếu nữ “chân quê”:

Hôm qua em đi tỉnh về

Hơng đồng gió nội bay đi ít nhiều.

(Chân quê – Nguyễn Bính) Hay: Có nàng áo đỏ đi qua đấy,

Hơng đợm ba ngày hơng chửa tan.

(Vẩn vơ - Nguyễn Bính)

Vũ Hoàng Chơng đem đến cho ta một hơng xuân dịu mát, đem lại cảm giác thanh bình chốn thôn quê, dân dã:

Tình xuân ai chở đầy khoang ấy,

Hơng sắc thanh bình ngập lối đi.

(Dịu nhẹ – Vũ Hoàng Chơng)

Mùi hơng đợc cảm nhận qua thơ Vũ Hoàng Chơng là mùi quyến rũ lòng ngời: Rợu ngon chở mấy toa đầy,

Bánh xe muôn dặm còn ngây hơng rừng.

(Con tàu say – Vũ Hoàng Chơng)

Từ chỉ mùi hơng đợc Xuân Diệu cảm nhận hết sức tinh tế, nh một thực thể sống vậy:

Nếu hơng đêm, say say giậy với trăng rằm, Sao lại trách ngời thơ tình lơi lả.

(Cảm xúc – Xuân Diệu)

Xuân Diệu cảm nhận với t cách một ngời tri âm vậy, họ tìm đến nhau để bầu bạn, để tỏ bày cảm xúc của lòng mình:

Nồi gì âu yếm qua không khí, Nh thoảng đa mùi hơng mến yêu…

(Nụ cời xuân – Xuân Diệu)

Nhìn chung từ chỉ mùi hơng là hơng vị đợc cảm nhận tinh tế nhất và sống động nhất trong các nhóm từ chỉ hơng vị của Thơ Mới, mùi hơng không đơn thuần là hơng vị thơm tho, làm con ngời có cảm giác dễ chịu, dễ gần mà nó nh là một sinh thể, nó đem lại cho con ngời một cảm giác đặc biệt qua sự cảm nhận của các nhà Thơ Mới.

- Từ thơm đây là từ biểu thị hơng vị đợc các nhà Thơ Mới sử dụng khá lớn, chỉ thấp hơn những từ chỉ mùi hơng, số lợt dùng 99 lần, chiếm 13,5%.

Từ thơm qua cái nhìn của Thế Lữ là thể hiện cho sự thanh bình: Trên nền áng cỏ thơm mơn mởn,

Con trẻ cời nô hất trái đào.

(Đời thái bình- Thế Lữ)

Hàn Mặc Tử lại cảm nhận hơng thơm nh “tình ái” của con ngời nhng là của một ni cô, hơng thơm thể hiện của sự trong sáng, tinh khiết: “Thơm nh tình ái của ni cô”… Hàn Mặc Tử có cả tập “hơng thơm”, ở đó có cả nhạc, có cả màu sắc làm nền, để tâm hồn trong sáng đó đợc nâng lên đến tuyệt bích:

Hoa thơm thì nín lặng,

Hơng thơm thì bay lan.

(Sáng trăng – Hàn Mặc Tử) Hay: Mùi xiêm thơm tựa sen ngào,

áo xiêm nhuộm nắng hồng đào cha khô. (Say nắng – Hàn Mặc Tử) Thơ em cũng giống lòng em vậy,

Là nghĩa thơm tho nh ánh trăng.

(Lu luyến – Hàn Mặc Tử)

Quả thật thơ Bích Khê, hơng thơm, màu sắc và âm thanh nh lan toả cho nhau, hơng thơm nh đang rộn ràng, nhảy múa cùng điệu nhạc du dơng trên cái nền màu sắc “hồng đơm” lan toả:

Ô! Nắng vàng thơm… rung rinh điệu ngọc, Những cánh hồng đơm, những cánh hồng đơm.

… Nhạc lên cung hờng, nhạc vô đào động, Ô nàng tiên nơng - hớp nhạc đầy hơng.

(Nhạc – Bích Khê)

Cỏ thơm lay quyện thu nh mớt Đùa mộng mơ bên suối ngọc huyền

(Mộng – Bích Khê)

Từ thơm cũng đợc ông sử dụng nh một sự khát khao giao cảm, muốn đợc chiếm lĩnh cuộc sống trần tục đến cháy bỏng, nói đến hơng thơm đến là biểu hiện của ngọt ngào, của niềm khoái lạc, của hạnh phúc.

Hồn nguyệt bạch ran lên chiều háo hức ! Tôi uống trọn cặp môi hơng thơm phức.

(Bàn chân – Bích Khê) Cho thơm cả miệng hàm răng khớp.

Cho chảy trong lòng suối biệt ly

(Ngời say rợu – Bích Khê)

Vũ Hoàng Chơng cũng đem đến cho thơ một hơng thơm tinh tế và kỳ diệu, h- ơng thơm đợc thể hiện nh một thế giới động, thế giới tinh thần:

Gió thơm dẹp lối xôn xao lớn,

Rung hoa, làm gợn nguồn trăng đêm.

(Mùa thu đã về – Vũ Hoàng Chơng)

Đặc biệt là nhà thơ Xuân Diệu, hơng thơm Xuân Diệu đem đến nh là cả hơng yêu của một tâm hồn:

Từ lúc yêu nhau hoa nở mãi, Trong vờn thơm ngát của hồn tôi.

(Nguyên đán – Xuân Diệu)

Với sự cảm nhận “rất Tây” của Xuân Diệu, ta thấy hồn thơ cũng rất lạ thờng, nhạc và hơng thơm nh là một, đan xen vào nhau tạo một tâm hồn sống động:

Này lắng nghe em khúc nhạc thơm, Say ngời nh rợu tối tân hôn.

Nh hơng thấm tận qua xơng tuỷ, Âm điệu thần tiên thấm tận hồn.

(Huyền diệu – Xuân Diệu)

Từ thơm trong thơ Đoàn Văn Cừ đợc nhắc đến nhằm thể hiện lòng biết ơn, đồng thời ngợi ca tấm lòng của ngời mẹ, mùi thơm là mùi gợi nhắc đế quá khứ đẹp, của hạnh phúc, nó ám ảnh nhà thơ nh sự ám ảnh của tình mẹ:

Và bên chiếc rổ mùi thơm cũ Nh tấm lòng thơm của mẹ tôi.

(Chiếc rổ may - Đoàn Văn Cừ)

Khi nói về mối tình quê thì hơng thơm cũng đợc hiện diện trong buổi hẹn hò, là minh chứng của tình yêu, của sự hồn nhiên, và trong sáng: Phất phơ trong gió/ H- ơng vị thơm tho/của buổi hẹn hò/ Em ơi ! có rõ .. (Cánh đồng bao la)

- Các từ biểu thị hơng vị khác:

Thế Lữ là nhà thơ đi tiên phong của Thơ Mới, cũng là nhà thơ cảm nhận rất sớm về nỗi cô đơn, lạc lõng giữa cuộc đời, để “trốn chạy” đến đâu chăng nữa, thì con ngời thơ làm sao có thể sống ngoài thế giới thực tại đợc, họ cố tìm lối thoát để giải phóng tâm hồn, song còn lại là nỗi buồn, nỗi “chua cay”, hơng vị ở đây không đơn thuần đợc cảm nhận bằng vị giác chua và cay nữa mà đợc cảm nhận qua sự nếm trải của cuộc đời, hơng vị đợc chuyển hoá, nghĩa đã đợc chuyển đổi hoàn toàn sau khi đợc các nhà thơ sử dụng:

Tôi muốn sống cuộc đời thi sĩ, để

Uống say nồng, nhng chỉ thấy chua cay.

(Lựa tiếng đàn - Thế Lữ) Vì có lẽ bao nhiêu mùi cay đắng,

Bao nhiêu hồi gian truân…

(Lời mỉa mai – Thế Lữ) Hay: Các chén chua cay hờ dốc cạn,

Nhọc lòng ôm nặng nỗi bi thơng!

(Tôi muốn đi – Thế Lữ) Cũng không cả nỗi đắng cay tê tái,

Nàng thơ ơi, tâm hồn ta trống trải.

(Giục hồn thơ – Thế Lữ) … Nhng cũng sống trong đau khổ nữa,

Miệng cời trong lúc nhắm chua cay.

(Yêu – Thế Lữ)

Lu Trọng L cũng sử dụng từ chỉ hơng vị đó trong thơ mình để nói đến nỗi buồn đang tồn tại trong tâm hồn:

Để lòng với rợu cùng say,

Chừ đây lời nói chua cay lạ thờng!

(Giang hồ –Lu Trọng Lu) … Là nơi quên những mùi trần

Là nơi quên những nỗi chua cay

Nghe thấy tiếng ngọt ngào cõi Phật … Thẫn thờ tay lần tràng chuỗi hạt Mà nh lần những hạt chua cay.

(Bâng khuâng –Lu Trọng Lu)

Chốn hơng đồng gió nội là nguồn an ủi duy nhất của thi sĩ Nguyễn Bính, nhng nơi bình dị mộc mạc ấy cũng không làm cho ông vui hơn đợc, thậm chí nó lại ngang trái, bất công hơn rất nhiều, thể hiện rõ khác ở sự lỡ bớc đò ngang trong tình yêu :

Hoa thơm mơ mãi vờn biên giới Chuối mãi men cay rợu ái tình.

(Hoa với rợu - Nguyễn Bính) Bốn mắt nhuộm chung màu lữ thứ,

Đôi lòng hoà nhập một chua cay

(Giời ma ở Huế - Nguyễn Bính) Giờ đây tôi thấy lòng cay đắng,

Nh có ai mời chén biệt ly.

(Viếng hồn trinh nữ - Nguyễn Bính) Trớc khi nhắm mắt tôi thừa biết,

Đời nó sau này hẳn đắng cay.

(Giối giăng - Nguyễn Bính) Vì tằm tôi phải chạy dâu,

Vì chồng tôi phải qua cầu đắng cay.

(Thời trớc - Nguyễn Bính)

Ngoài các từ chỉ hơng vị trên, bên cạnh đó còn có từ dịu ngọt, ngọt, hay thơm ngon, ngọt ngào, nồng nàn, đậm đà cũng đợc thể hiện hết sức sinh động để diễn tả tâm trạng của thi nhân, của nhân vật trữ tình. Dờng nh con ngời ta bên cạnh sự buồn chán, cô đơn, bên cạnh sự nếm trải những đắng cay, thì nhất thiết phải có sự dịu ngọt, êm ái để xoa dịu nỗi lòng, đó cũng là sự thăng bằng về trạng thái tâm lý của con ngời.

Thơ Hàn Mặc Tử bên cạnh "Đau thơng" nhà thơ cố đi tìm cho mình "Hơng thơm" của tình ái, chàng trai trẻ này muốn đợc hết mình mơ mộng trong không gian tình ái đầy hơng thơm và mật ngọt đó. Chính vì thế mà ngay trong "Mật đắng" chàng thanh niên cũng không ít lần cảm nhận đợc sự ngọt ngào của tình yêu.

Đang cho nhau ngọt ngào và đang mộng Cố làm lơ không biết đến thời gian

(Đôi ta – Hàn Mặc Tử) Ta rình nghe niềm ý bâng khuâng trong gió lảng,

Với là hơi thở nồng nàn của tuổi thơ ngây.

(Ngủ với trăng – Hàn Mặc Tử) Xuân Diệu, nhà thơ luôn luôn trong trạng thái khát khao cuộc sống trần sống, sống hết mình, sống không cần nghĩ đến ngày mai, chỉ cốt sao hởng thụ đợc trọn vẹn cuộc sống muôn màu sắc và hơng thơm của tình yêu, chỉ có mặn nồng, tha thiết, mới làm cho cung bậc của tình yêu đợc hạnh phúc, đó mới đúng là đủ vị của tình yêu đẹp:

Phải mặn nồng cho mãi mãi đem xuân Đem chim bớm thả trong vờn tình ái.

(Phải nói – Xuân Diệu)

Đặc biệt hơn nhà thơ còn cảm nhận đợc hơng vị của thời gian thật độc đáo, mới mẻ. Giờ đây hơng vị thơm ngon của thời gian, hay tuổi xuân đã đợc Xuân Diệu so sánh nh làn môi của ngời thiếu nữ đang yêu. Phải chăng đó là hơng vị của tình ái, là lý do để nhà thơ phải sống gấp, sống “Vội vàng”, sống chạy đua với thời gian :

Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần, Tôi sung sớng nhng vội vàng một nửa.

(Vội vàng – Xuân Diệu)

Trần Huyền Trân cũng cảm nhận đợc hơng vị của tình yêu khi hạnh phúc nhất : Anh đi dân biển một phen

Cái thơm cái ngọt sẽ lên lá cành.

(Có nhau – Xuân Diệu)

Từ nồng nàn trong thơ Phạm Huy Thông cũng đợc cảm nhận hết sức quyến

rũ, khêu gợi làm khuấy động cảm xúc yêu thơng của cái tôi trữ tình : Tiếng cầm êm ái , nồng nàn ,

Nh khêu gợi nỗi ái ân trong lòng.

(Tiếng đàn khuya – Phạm Huy Thông)

Nguyễn Xuân Sanh thì cảm nhận hơng thơm và gió ngọt trên con đờng quê. Đó hơng vị quê hơng, hơng vị của cuộc sống hạnh phúc nơi thôn quê, phải chăng đó là lý tởng cuộc sống mà thi nhân muốn hớng tới:

Mỗi khóm nhà: một chùm đồi thơm ngát… Ngày hái quả trong gió ngọt nỉ non cha?

Nhìn chung hầu hết các từ chỉ hơng vị trong Thơ Mới đã không còn mang nghĩa từ nguyên, mà đã có sự chuyển nghĩa, nghĩa mới của từ do cảm quan của thi nhân đem lại, để làm sao phù hợp với nội dung phản ánh và cảm hứng sáng tác của mình. Thơ Mới “cuộc cách tân về ngôn ngữ” đã đem đến cho thơ ca dân tộc một hệ thống từ ngữ mới, trong đó không chỉ có sự góp mặt của nhóm từ chỉ màu sắc và âm thanh mà nhóm từ chỉ hơng vị của Thơ Mới đã góp phần quan trọng cho sự nghiệp “đổi mới” ngôn ngữ thơ ca Việt Nam trở nên đầy đủ và hoàn thiện hơn.

Sau khi khảo sát nhóm từ chỉ hơng vị trong thơ mới và thơ Nôm đờng luật, chúng tôi xin đợc tổng kết về số liệu thống kê ở bảng sau :

Bảng 4 : So sánh số lợt dùng từ biểu thị hơng vị trong thơ Nôm đờng luật Trung đại và Thơ Mới

TT Từ biểu thị hơng vị Thơ Nôm Đờng luật Thơ Mới

1 Hơng 10 (25,6%) 426 (58,2%) 2 Thơm 2 (5,1%) 99 (13,5%) 3 Nồng 4 (10,2%) 32 (4,4%) 4 Nhạt 2 (5,1%) 32 (4,4%) 5 Ngọt 6 (15,4%) 25 (3,4%) 6 Cay đắng 1 (2,6%) 22 (3,0%) 7 Thơm tho 0 (0%) 16 (2,2%) 8 Chua cay 0 (0%) 15 (2,0%) 9 Ngon 4 (10,2%) 11 (1,5%) 10 Đắng 1 (2,6%) 10 (1,4%) 11 Cay 2 (5,1%) 9 (1,2%) 12 Đậm 0 (0%) 8 (1,1%) 13 Ngọt ngào 0 (0%) 8 (1,1%) 14 Mặn nồng 0 (0%) 5 (0,7%) 15 Nồng nàn 0 (0%) 4 (0,5%) 16 Chua chát 0 (0%) 3 (0,4%) 17 Đậm đà 0 (0%) 3 (0,4%) 18 Chua 3 (7,7%) 2 (0,3%) 19 Ngọt bùi 1 (2,6%) 2 (0,3%) 20 Bùi 1 (2,6%) 0 (0%) 21 Lạt nồng 1 (2,6%) 0 (0%) 22 Hôi 1 (2,6%) 0 (0%) Tổng số 22 từ 39 Ld/14từ 732 lần dùng/19 từ

Một phần của tài liệu Nhóm từ biểu thị hương vị trong thơ mới ( 1932 1945 ) (Trang 46 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w