Nhóm từ biểu thị hơng vị góp phần vẽ nên bức tranh về cuộc sống trần gian tơi đẹp

Một phần của tài liệu Nhóm từ biểu thị hương vị trong thơ mới ( 1932 1945 ) (Trang 66 - 73)

trần gian tơi đẹp

a. Nhóm từ biểu thị hơng vị đợc các nhà thơ sử dụng bằng cảm xúc gợi tình

Phong trào Thơ Mới với các trào lu cổ điển, lãng mạn, tợng trng chủ nghĩa siêu thực, tất cả đều cho ta thấy sự sáng tạo vợt bậc về ngôn ngữ trong thơ. Hơng thơm nhẹ bay, sắc màu chớm bén hay âm thanh du dơng đều đợc biểu hiện hiệu quả. Thông qua thế giới ngôn từ mới mẻ, phong phú và đa dạng.

Buổi đầu thơ Lu Trọng L đã thể hiện trong tình yêu rất đặc biệt bởi sự cảm nhận sắc bén và tinh tế của một tâm hồn rạo rực, tơi trẻ và cũng không kém phần chân thực:

Đôi má em đợm sặc mùi nho tơi, Đôi má hồng em chúm nụ cời. Đôi mắt em say mầu sán lạn, Trán em để lỏng làn tóc lơi.

(Một mùa đông – Lu Trọng L)

Hàn Mặc Tử cũng nh nhiều nhà thơ khác trong phong trào Thơ Mới là luôn luôn khẳng định cái tôi giữa cuộc đời với tình cảm và cảm xúc vốn có. Chủ đề tình yêu là nguồn cảm hứng lớn của thi nhân, họ tìm đến tình yêu bởi lẽ trong cuộc sống không thể thiếu vắng nó, Thơ Mới đã tạo ra đợc những biến thái của tình yêu với

nhiều cung bậc khác nhau. Cái rung động e lệ ban đầu của tình yêu thời Thế Lữ không còn nữa, chỉ còn là sự say đắm tuyệt đỉnh của Hàn Mặc Tử:

Môi đầy hơng tôi không dám ngậm cời, Hồn vội mớn cho ta bao ánh sáng. Tôi chết giả và no nê vô vạn, Cời nh điên sặc sụa cả mùi trăng.

(Hồn là ai – Hàn Mặc Tử)

Sự cảm nhận của mùi hơng thông qua lớp từ chỉ hơng vị cũng trở nên quyến rũ hơn, hơng thơm từ môi toả ra, nhà thơ muốn chiếm lĩnh nó và thèm muốn, ngắm nhìn:

Môi khô cha nếm mùi son phấn

Khao khát trời ơi bụm nớc khe.

(Quả da – Hàn Mặc Tử) Say mê vớng phải mùi hơng ớp

Yêu cái môi hờng chẳng nói ra.

(Âm thầm – Hàn Mặc Tử)

Hàn Mặc Tử khi nói về tình ái, là vẽ nên vẻ đẹp của ngời thiếu nữ, nhất là đôi môi, thể hiện sự khao khát cực điểm của tình yêu, là những gì đẹp nhất trong tình yêu, và chàng trai trẻ này muốn tìm đến để hoà nhịp cùng nó để đắm đuối một sự ngọt ngào đầy thi vị, đến nỗi quên cả thời gian:

Đang cho nhau ngọt ngào và đang mộng, Cố làm lơ không biết đến thời gian.

(Đôi ta – Hàn Mặc Tử)

Có khi nhà thơ phải chấp nhận mật đắng của tình yêu để đổi lại hơng yêu thú vị: Hơng không ngọt, xuân sớm lẽ nào thơm,

Mật không đắng, ân tình không thú vị. (Dấu tích - Hàn Mặc Tử)

“Hơng nồng” của giai nhân cũng đem lại những giây phút si mê cho thi nhân, hơng nồng gắn với động tác trữ tình hối hả: Có lần trông thấy ngời tôi yêu/ Đôi má đỏ bừng tôi chạy theo/ Hứng lấy hơng thừa trong nếp gió, hay Anh đi thơ thẩn nh ngây dại/ Hứng lấy hơng nồng trong áo em (Âm thầm - Hàn Mặc Tử). Rồi Hơng cho thơm ít đầy hơi khoái lạc/ Máu cho cuồng run giận đến miên man (Ngoài vũ trụ - Hàn Mặc Tử).

ánh sáng của tình yêu biến hoá thành những màu sắc sặc sỡ, thành hơng trầm bay ngào ngạt và màu sắc quyện với hơng trầm “ngọc nhuốm hơng trầm bay” và biến thành những tiếng mõ hay những tiếng nói nhộn nhịp “Nam mô A di đà”. Đó là sự tơng hợp giữa âm thanh.màu sắc và hơng vị trong bài thơ của Nguyễn Nhợc Pháp:

Đêm hôm ấy em mừng!

Mùi trầm hơng bay lừng. Em nằm nghe tiếng mõ, Rồi chim kêu trong rừng.

(Chùa Hơng - Nguyễn Nhợc Pháp)

Với trái tim luôn mở rộng, khao khát tự do, khao khát đợc yêu một cách thành thực, khao khát giao hoà với thế giới và con ngời, điều đó luôn luôn thúc giục nhà thơ tìm đến một lối thơ mạnh mẽ.

Đến với thơ Bích Khê sự tơng giao cảm giác lại thấy rất rõ. Thơ của ông có đầy đủ âm thanh, màu sắc và hơng vị, và đợc tơng hợp với nhau một cách sắc nét: Gió thiệt đa tình hôn mặt hoa/ Thơm tho mùi thịt bắt say ngà/Nờng hé môi ra. Bay điệu nhạc/ Mát nh xuân mà giọt tự hơng (Hiện hình). Những thơm ngào phối hiệp giữa trăng sao/ Những khoái trá truyền qua hai xác thịt (Châu).

Đọc thơ Bích Khê đã không ít ngời nhận xét về yếu tố nhục thể coi đó là một nét chủ âm, nên ta cũng không ngạc nhiên Bích Khê đã sử dụng rất hiệu quả những lớp từ ngữ chỉ hơng vị gợi nhục cảm: Múi trăng sao nh ngọc/Múi mát tợ thịt thơm! / Môi hoa ai mời mọc/ Ngọt lịm đến linh hồn (Quả măng cụt). Hơng ngọt ngào ánh sáng chớp mau mau/Hơng say nh ngời say men tình ái (Sọ ngời).

Không chỉ hơng thơm đợc toả ra để mời mọc tâm hồn con ngời hay hơng của ánh sáng men tình, hơng thơm hiện thân của tình yêu, là sự mời mọc, quyến rũ và hết sức say đắm:

Nguồn sống thơm tho chảy giữa lòng, Vô bồ gót ngọc bớc song song.

… Những cặp môi cời gơm sắc lẹm, Choá lên không khí dội hơng vang.

(Mộng lạ - Bích Khê)

Đã đến lúc sự ham muốn hởng thụ tình yêu đến cực điểm, thì từ chỉ mùi hơng đợc sử dụng ở đây mang màu chủ quan rất rõ rệt, màu của tình ái, hơng của khoái lạc:

Mắt có phép trào ra hơng khoái lạc

Tay hoa tay liền nở chữ phơng phi.

(Một cõi trời – Bích Khê) Tôi cắn vào trái bổ vỏ xanh mơ

Tìm chất quý thơm tinh mùi khoái lạc.

Hồn nguyệt bạch ran lên chiều háo hức, Tôi uống trọn cặp môi hờng thơm phức.

(Bàn chân – Bích Khê)

Nhìn chung, thơ Bích Khê có một hệ thống từ ngữ gợi lên những khoái cảm nhục thể nhng không thô thiển mà vẫn gợi lên đợc vẻ đẹp thuần khiết, thanh tao. Nhng khác với Bích Khê, Nguyễn Bính lại đi tìm tình yêu trong cuộc sống thôn quê dân dã, với lớp từ chỉ hơng vị kết hợp với từ ngữ nhẹ nhàng, thanh thoát phù hợp với cảm thức của ngời tiếp cận. Dù “hoa thơm”, “men cay”, hay “mùi hơng ngào ngạt” cũng chỉ nhằm tô thêm đợc vẻ đẹp của tình yêu dung dị và mặn nồng của vờn tình ái:

Hoa thơm mơ mãi vờn biên giới, Chuốc mãi men cay rợu ái tình. … Rợi ái tình kia thành thuốc độc, Vờn tình theo bớm phần hơng bay.

(Hoa với rợu- Nguyễn Bính) Vũ Hoàng Chơng với lối thơ vồ vập, mạnh mẽ là thế nhng khi nói đến hơng tình yêu, anh cũng trở nên dịu dàng, e ấp đi rất nhiều: Hơng tình- ôi! Dịu nhẹ bao nhiêu! (Yêu mà chẳng biết), Thuyền chìm sâu mãi bể h vô/ Mà hơng ngát đây đây còn phảng phất (Tối tân hôn).

Đặc biệt là Xuân Diệu, nhà thơ thể hiện sự khát khao giao cảm với cuộc sống trần gian mạnh mẽ. Sống vội, sống gấp trớc tiên phải đợc thể hiện trong tình yêu, trong cuộc sống trần tục của trần gian tơi đẹp:

Phải nói yêu trăm bận với ngàn lần, Phải mặn nồng cho mãi mãi đem xuân.

(Phải nói – Xuân Diệu) Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần

… Cho chếch choáng mùi hơng, cho đã đầy ánh sáng. (Vội vàng - Xuân Diệu)

Bằng những cảm nhận của tình yêu trong cuộc sống, thông qua từ ngữ biểu thị hơng vị “mặn nồng”, “tháng giêng ngon”, “mùi tháng năm”, “mùi thơm” đều đợc nhà thơ dồn hết tâm trí của mình để hởng thụ.

Nhìn chung thế giới của cuộc sống trần tục đó đều gợi lên cho ta một vẻ đầy tình tứ, nhẹ nhàng nhng cũng không kém phần mạnh mẽ, rạo rực, khát khao đợc h- ởng thụ cuộc sống đầy hơng sắc từ tình yêu giữa ngời với ngời.

Vẻ đẹp của con ngời đã đợc các nhà văn biểu hiện và ca ngợi không chỉ ở Thơ Mới mà ngay ở thơ xa cũng vậy. Văn học dân gian cũng nói đến con ngời nhng con ngời số phận hẩm hiu trớc cuộc đời, con ngời đó có khi là ngời dân lao động, cô gái nơi đồng quê dân dã, cũng có lúc là ngời phụ nữ than thân và lo lắng cho số phận của mình:

Thân em nh dải lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. (Ca dao)

Thơ ca trung đại cũng nói đến con ngời, đó là kiểu con ngời phi ngã, lệ thuộc, họ bị quy định bởi tiết nghĩa. Vẻ đẹp đợc đánh giá ở trung hiếu tiết nghĩa. Tuy nhiên, cũng đã có sự phá cách trong ngôn ngữ và trong sự cảm nhận, nhất là cái đẹp ở hình thể ngời phụ nữ trong thơ Nguyễn Du và Hồ Xuân Hơng… nhng cũng chỉ miêu tả con ngời thờng mang tính phi ngã, ớc lệ tợng trng.

Thơ Mới ca ngợi con ngời, nhất là vẻ đẹp con ngời đầy hăm hở, khẳng định giữa cuộc đời với tình cảm và cảm xúc vốn có của mình, cái đẹp đợc miêu tả trong Thơ Mới là ngời thiếu nữ trẻ trung, vẻ đẹp của tuổi trẻ tràn đầy sức sống.

Từ biểu thị mùi hơng trong thơ Hàn Mặc Tử là hơng sắc của giai nhân: Dải lụa đào phất phơ/ Mùi hơng bay vẩn vơ; Trong lúc tình xuân phơi phới động/Một mình đắm đuối với mùi hơng; Trong rèm thấp thoáng gái tơ/ Nửa toan giấu kín nửa vờ phô ra/Mơ mang một áng hơng qua; Xiêm ghê nàng ven vén để hơng bay. Ngoài ra còn nói lên vẻ đẹp của tâm hồn của ngời thiếu nữ, thông qua những từ biểu thị h- ơng vị:

Thơ em cũng giống lòng em vậy, Là nghĩa thơm tho nh ánh trăng.

(Lu luyến – Hàn Mặc Tử)

Nhiều lúc Hàn Mặc Tử ca ngợi vẻ đẹp cô gái đồng trinh, đẹp từ thể xác, từ hình thể đến tâm hồn, cái đẹp của cả một mùa xuân tơi đẹp, mùa xuân tuổi trẻ:

Xác cô thơm quá, thơm hơn ngọc Cả một mùa xuân đã hiện hình.

(Cô gái đồng trinh – Hàn Mặc Tử)

“Hơng nồng” của bóng giai nhân đã đem đến những phút giây si mê cho thi nhân, nhà thơ miêu tả vẻ đẹp của những hành động của thiếu nữ, hơng nồng. Cùng với ngời thiếu nữ nh là một vật thể hữu hình vậy Hứng lấy hơng nồng trong áo em, rồi cũng có khi thi nhân phải “ngủ với trăng” để cảm nhận sự “nồng nàn” của hơi thở:

Ta rình nghe tình ý bâng khuâng trong gió lảng, Với là hơi thở nồng nàn của tuổi thơ ngây.

(Ngủ với trăng – Hàn Mặc Tử) Bích Khê lại tìm cho mình một mùi hơng tình ái nhẹ nhàng, thanh thoát:

Ôi! Nàng năm xa quên lời thề Hoa vừa đa hơng gây đê mê.

(Tỳ bà - Bích Khê) Hay: Để anh nút đi mùi hơng ấm,

Của một tình yêu giận hững hờ!

(ảnh ấy – Bích Khê)

Từ biểu thị mùi hơng biểu hiện của tình yêu tơi đẹp, chính vì thế mà cái tôi trữ tình luôn muốn giữ lấy nó, thậm chí muốn uống để đợc say theo nó:

Rót chén này rồi chén nữa đi, Có hơng trong ấy uống li bì.

Cho thơm cả miệng hàn răng khớp, Cho cháy trong lòng suốt biệt ly.

(Ngời say rợu – Bích Khê)

Có khi tâm hồn của ngời thiếu nữ cũng đợc mùi hơng làm cho trở nên tơi đẹp lên, tâm hồn đầy nhạc và hơng yêu:

Hồn nàng mơ nhạc, hơng yến sáng, Biết đầy nơi mô ứ đặc tình?

(Phơng Thảo – Bích Khê)

Thậm chí Bích Khê còn miêu tả ngời con gái với cái đẹp thuần khiết của tuổi dậy thì:

Ô cặp má đồng tiền ngây thơ lạ!

Hơng da thịt còn thơm hơn chất xạ.

(Cô gái ngây thơ – Bích Khê) Hay: Hồn tôi nh đỉnh hơng,

Bốc lên mình tháng giá.

Lời nức ra hơi hơng, Dìu dịu tỏ trong buồng.

(Hàn Mặc Tử – Bích Khê) Chàng ơi lòng vừa sao,

Khi hứng giọt thơm ngào

… Chàng ơi đêm nín thở, Để hồn biến ra hơng.

(Ngũ Hành Sơn– Bích Khê)

Bích Khê đã dùng lớp từ ngữ chỉ mùi hơng để nói lên cái đẹp của tâm hồn con ngời, hồn ở đây là hồn có hơng có nhạc, hơng thơm toả ra từ da thịt, lời nói cũng nhả hơng và hình ảnh con ngời đợc hiện ra sực nức mùi hơng.

Đến với thơ Nguyễn Bính ta cũng thấy cái đẹp từ chốn thôn quê đồng nội, tuy nhiên vẻ đẹp của truyền thống cũng gợi cảm xúc cho nhà thơ bị gây mê kiếm tìm, vẻ đẹp đó cũng rất gợi tình, gợi mộng, gợi cho ta sự say đắm và khát khao tìm kiếm, nhờ sự say mê đó mà vẻ đẹp của ngời thiếu nữ đợc miêu tả một cách cụ thể, đờng nét hơn qua việc sử dụng lớp từ chỉ hơng vị:

Hôm qua em đi tỉnh về

Hơng đồng gió nội bay đi ít nhiều.

(Chân quê – Nguyễn Bính) Hay: Tôi muốn mùi hơng của nớc hoa,

Mà cô thờng sức chẳng bay xa.

(Ghen – Nguyễn Bính)

Từ chỉ mùi hơng có khi đợc sử dụng là một dấu hiệu của sự nhớ nhung, là thử nghiệm của tâm t tình cảm con ngời, hơng đọng lại có nghĩa là tình yêu vẫn còn đó:

Có nàng áo đỏ đi qua đấy,

Hơng đợm ba ngày hơng chửa tan. … Mà hơng đợm mãi ở hồn tôi, Tôi biết là tôi yêu mất rồi!

(Vẩn vơ - Nguyễn Bính)

Tóm lại, đến với Thơ Mới con ngời xuất hiện với t cách là cái tôi cá nhân, con ngời là trung tâm của cảm hứng sáng tạo trong đó gây ấn tợng nhất vẫn là ngời thiếu nữ tuổi dậy thì, cái đẹp chớm nở, cái đẹp đầu tiên trẻ trung, yêu đời và đầy sức sống. Cao hơn là cái đẹp thể xác đã đợc hoà lẫn với cái đẹp của tâm hồn tạo nên vẻ đẹp hoàn thiện, thẩm mỹ. Đó là nét khác biệt rất lớn mà thơ Nôm Đờng luật trung đại không có đợc.

Một phần của tài liệu Nhóm từ biểu thị hương vị trong thơ mới ( 1932 1945 ) (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w