Kết quả thống kê và phân loạ

Một phần của tài liệu Nhóm từ biểu thị hương vị trong thơ mới ( 1932 1945 ) (Trang 25 - 26)

Thơ Nôm Đờng luật trung đại cũng là những thể loại có thành tựu lớn vào bậc nhất của văn học Việt Nam. Tuy có nguồn gốc ngoại lai nhng thơ Nôm Đờng luật đã có một quá trình hình thành và phát triển, tồn tại với t cách là một thể loại văn học dân tộc. Các tác giả thơ Nôm Đờng luật có những đóng góp đáng kể vào quá trình dân tộc hoá, dân chủ hoá về nội dung và hình thức với những tình cảm chân thành phóng khoáng, cuộc sống đời thờng đợc diễn đạt bằng lời thơ đơn giản, dung dị. Nguyễn Trãi là ngời có những bớc thử nghiệm đầu tiên để phá cách cấu trúc hình thức Đờng luật, trải qua sự góp mặt của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đến Hồ Xuân Hơng thơ Nôm Đờng luật đã đạt tới đỉnh cao, kết thúc ở hai tác giả lớn cuối cùng của dòng thơ Nôm Đờng luật là Tú Xơng và Nguyễn Khuyến. Tóm lại thơ Nôm Đờng luật chính là kết quả của sự trởng thành của ý thức dân tộc.

Để có đợc cái nhìn tổng hợp, bao quát về số lợng và ý nghĩa của từ biểu thị h- ơng vị trong thơ Nôm Đờng luật, do hạn chế về quy mô của luận văn chúng tôi đã bắt tay vào việc tiến hành công việc khảo sát, sắp xếp và phân loại các bài thơ của những tác giả lớn, với những tập thơ, bài thơ tiêu biểu: Nguyễn Trãi (Quốc âm thi tập), Lê Thánh Tông cùng văn nhân thời Hồng Đức (Hồng Đức quốc âm thi tập), Nguyễn Bỉnh Khiêm (Bạch Vân quốc ngữ thi tập), thơ Hồ Xuân Hơng (27 bài), Bà huyện Thanh Quan (04 bài), Nguyễn Công Trứ (14 bài), Trần Tế Xơng (36 bài) và Nguyễn Khuyến (28 bài). Nhng do hạn chế của đề tài chúng tôi mới chỉ khảo sát 8 tác giả với 213 bài thơ.

Nh vậy, do hạn chế của đề tài chúng tôi chỉ mới khảo sát 7 tác giả với 213 bài thơ trong cuốn Thơ Nôm Đờng luật của Lã Nhâm Thìn và rút ra đợc kết quả thu đợc từ sự thống kê những từ chỉ hơng vị nh sau :

* Bảng 1: Số liệu về nhóm từ biểu thị hơng vị trong thơ Nôm Đờng luật trung đại.

TT Từ biểu thị hơng vị Số lợt dùng Tỷ lệ % 1 Hơng 10 25,6 2 Ngọt 6 15,4 3 Nồng 4 10,2 4 Ngon 4 10,2 5 Chua 3 7,7

6 Nhạt 2 5,1 7 Cay 2 5,1 8 Thơm 2 5,1 9 Hôi 1 2,6 10 Đắng 1 2,6 11 Bùi 1 2,6 12 Cay đắng 1 2,6 13 Ngọt bùi 1 2,6 14 Lạt nồng 1 2,6 Tổng số 14 từ 39 lợt dùng 100%

Từ bảng số liệu đợc thống kê ở trên chúng tôi thấy rằng, hầu nh tất cả các từ biểu thị hơng vị cơ bản đều đợc hội tụ, ngoài những từ biểu thị hơng vị đợc cảm nhận thông qua các giác quan thuần tuý của con ngời còn có nghĩa phái sinh nghĩa bóng.

Chúng ta thấy thơ Nôm Đờng luật cũng đã sử dụng số lợng từ chỉ hơng vị nhiều, tổng 14 từ, 39 lợt dùng với tần số xuất hiện là 0,18 lợt/bài trong đó từ hơng

đợc sử dụng nhiều nhất tới 10 lợt dùng chiếm 25,6% với tần số xuất hiện là 0,046 l- ợt/bài. Tiếp đến là từ ngọt sử dụng 6 lợt, chiếm 15,4%, với tần số xuất hiện là 0,028 lợt/bài. Từ nồng và từ ngon đợc sử dụng số lợt bằng nhau, đều sử dụng 4 lợt, chiếm 10,2% với tần số xuất hiện là 0,02 lợt/bài. Ngoài ra còn kể đến từ chua, 3 lợt dùng, chiếm 7,7%, với tần số xuất hiện là 0,01 lợt bài. Các từ chỉ hơng vị nhạt, cay, thơm

đợc sử dụng số lợt dùng ngang nhau, đều xuất hiện với 2 lợt dùng, chiếm 5,1%, tần số xuất hiện là 0,009 lợt/bài. Các từ hôi, đắng, bùi, cay đắng, ngọt bùi, lạt nồng đợc sử dụng với tần số thấp nhất trong thơ Nôm Đờng luật, lần lợt các hơng vị đợc xuất hiện lợt, chiếm 2,6%.

Nh vậy, số lợng từ biểu thị hơng vị trong thơ Nôm Đờng luật đợc các nhà thơ sử dụng trên bề mặt không đồng đều nhng cũng đã góp phần tạo nên sự phong phú

Một phần của tài liệu Nhóm từ biểu thị hương vị trong thơ mới ( 1932 1945 ) (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w