Từ ngữ biểu thị hơng vị trong Thơ Mớ

Một phần của tài liệu Nhóm từ biểu thị hương vị trong thơ mới ( 1932 1945 ) (Trang 35 - 37)

2.2.1. Kết quả thống kê và phân loại

Thơ ca Việt Nam cũng nh thơ ca trên toàn thế giới, luôn luôn có xu hớng “đổi mới” và “hiện đại hoá” để phát triển nguồn mạch thơ dân tộc. Thơ Nôm Đờng luật là một biểu hiện của sự thấm đợm ngôn từ thơ ca dân tộc, chiếm lĩnh tinh thần ngôn ngữ thơ phơng Bắc. Song nhờ có sự đổi mới không ngừng đầu thế kỷ XX ngôn từ thơ lại có một biến động mới. Đó là sự kết hợp giữa ngôn từ thơ dân tộc với sự tiếp thu ngôn từ phơng Tây (chủ yếu là thơ Pháp) tạo nên “một thời đại thi ca” hiện đại và hoà nhập với thơ thế giới. Thời đại Thơ Mới là những sáng tạo mới cho thi ca Việt Nam.

Việc tìm hiểu hệ thống ngôn ngữ trong Thơ Mới là một việc làm cần thiết, song do hạn chế của đề tài chúng tôi chỉ khai thác nhóm từ biểu thị hơng vị trong Thơ Mới.

Sau khi khảo sát 1079 bài thơ của 82 tác giả trong cuốn Thơ mới 1932 - 1945, tác giả và tác phẩm chúng tôi thu đợc kết quả nh sau :

Bảng 3 : Số liệu về những từ biểu thị hơng vị trong thơ mới ( 1932 - 1945 )

TT Từ biểu thị h- ơng vị Số lợt dùng Tỷ lệ % 1 Hơng 426 58,2 2 Thơm 99 13,5 3 Nồng 32 4,4 4 Nhạt 32 4,4 5 Ngọt 25 3,4 6 Cay đắng 22 3,0 7 Thơm tho 16 2,2 8 Chua cay 15 2,0

9 Ngon 11 1,5 10 Đắng 10 1,4 11 Cay 9 1,2 12 Đậm 8 1,1 13 Ngọt ngào 8 1,1 14 Mặn nồng 5 0,7 15 Nồng nàn 4 0,5 16 Chua chát 3 0,4 17 Đậm đà 3 0,4 18 Chua 2 0,3 19 Ngọt bùi 2 0,3 Tổng số 19 từ 732 lợt dùng 100%

Bảng số liệu trên chúng tôi mới chỉ thống kê những từ chỉ hơng vị cơ bản, chiếm số lợng đáng kể mà thôi, ngoài ra trong Thơ Mới còn có các từ chỉ hơng vị khác, số lợt xuất hiện là trên 30 lợt dùng nh: hơng vị khoái lạc, mùi trần sự, vị xa xăm, vị tình, vị say sa, mùi chiêu, mùi hơng, mùi say, mùi trăng, mùi thanh khí, mùi thi vị, mùi truyền nhiễm, mùi kinh sách, mùi mới, mùi xứ mới, mùi trinh bạch, mùi hoa cau, mùi nho tơi, mùi cỏ, mùi tô hợp hơng, mùi son phấn, mùi gió nớc, mùi giấy mới, Mùi rơm, mùi gió thoảng, mùi tơ duyên, mùi cửa sổ, mùi hôn, mùi trà, mùi vị cơm ôi, mùi mỡ, mùi mẫu đơn, mùi tóc, mùi sen …

Theo bảng số liệu trên, chúng tôi thấy rằng : Thơ mới đã sử dụng khá nhiều những từ chỉ hơng vị, 19 từ chỉ hơng vị, đã đợc sử dụng với 732 lợt dùng trong tổng số 1079 bài thơ. Đó là biểu hiện của sự phong phú và đa dạng trong việc “kiến tạo” ngôn từ.

Trong số từ chỉ hơng vị nổi bật hơn cả là tốp từ chỉ mùi hơng nói chung chiếm số lợt dùng nhiều nhất, 426 lợt dùng ( hơn 1/2 số lợt dùng từ chỉ hơng vị trong Thơ Mới), chiếm 58,2%, với tần số xuất hiện là 0,39 lợt bài từ thơm cũng xuất hiện khá cao, chỉ sau lớp từ chỉ mùi hơng, 99 lợt dùng, chiếm 13,5%, với tần số xuất hiện là 0,09 lợt/bài. Tiếp đến phải kể đến từ nồng và từ nhạt, xuất hiện với tần số bằng nhau, đều có số lợt sử dụng là 32 lợt, chiếm 4,4%. Từ ngọt, có 25 lợt dùng, chiếm 3,4%. Từ cay đắng có số lợt dùng là 22 lợt, chiếm 3,0%. Từ chỉ thơm ngon, 11 lợt dùng, chiếm 1,5%. Từ đắng 10 lợt dùng, chiếm 1,4%. Từ cay, 9 lợt dùng, chiếm 1,2%. Từ đậm ngọt ngào có số lợt dùng bằng nhau, đều xuất hiện với 8 lợt dùng, chiếm 1,1%. Từ mặn nồng, 5 lợt dùng, chiếm 0,7%. Từ nồng nàn, 4 lợt dùng,

chiếm 0,5%. Từ chua chátđậm đà đợc xuất hiện với số lợt dùng bằng nhau, 3 lợt dùng, chiếm 0,4%. Cuối cùng là từ chuangọt bùi, haitừ chỉ hơng vị đợc sử dụng trong thơ mới với tần số xuất hiện thấp nhất, đều chỉ có 2 lợt dùng, chiếm 0,3%.

Có thể nói Thơ Mới đã tạo nên một hệ thống từ chỉ hơng vị phong phú và đa dạng phù hợp với nhu cầu đa dạng và phức tạp của cuộc sống.

Một phần của tài liệu Nhóm từ biểu thị hương vị trong thơ mới ( 1932 1945 ) (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w