Nhóm từ biểu thị hương vị trong thơ tình xuân diệu

82 22 0
Nhóm từ biểu thị hương vị trong thơ tình xuân diệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời nói đầu Khoá luận với đề tài: Nhóm từ biểu thị h-ơng vị thơ tình Xuân Diệu công trình nghiên cứu khoa học chúng tôi, xem việc hoàn thành khóa luận b-ớc rèn luyện, tập duyệt để tr-ởng thành trình nghiên cứu khoa học sau Đây b-ớc đầu có tính chất tập d-ợt nghiên cứu, nhiều thiếu sót Kính mong đ-ợc góp ý, bảo tâm tình thầy cô giáo nhà bạn Trong trình thực đề tài này, đà nhận đ-ợc h-ớng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo Trần Anh Hào - giảng viên chuyên ngành ngôn ngữ giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô giáo tổ môn Ngôn ngữ học Nhân dịp cho phép đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo h-ớng dẫn thầy cô giáo tổ môn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên thực Tăng Thị Tuyết Mai Lớp 47B3- Ngữ Văn Tr-ờng Đại học Vinh Mở đầu 25 1.1 Lý chọn đề tài Xuân Diệu tác gia lớn văn học Việt Nam đại với phong cách sáng tác riêng đặc sắc Suốt nửa kỉ cầm bút ông đà để lại khối l-ợng tác phẩm, nghiệp sáng tác đồ sộ có giá trị lâu dài Xuân Diệu đà dành phần lớn bút lực đời cho hai mảng sáng tác quan trọng thơ văn xuôi, nhiều nhiều lĩnh vực khác nh-: nghiên cứu phê bình văn học, dịch thuậtTrong bao trùm có giá trị thơ, đặc biệt mảng thơ tình tr-ớc sau 1945 Nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh nói: Tôi không muốn tách biệt văn Xuân Diệu với thơ Xuân Diệu Văn hay thơ hình ảnh phập phồng, nóng hổi trái tim đắm say sống, mùa xuân, tuổi trẻ tình yêu (27, 98) Là tác giả đa tài, sáng tác Xuân Diệu có hòa quyện thể loại: văn xuôi giàu chất thơ, thơ giàu chất sinh động thực sống, nghiên cứu phê bình tinh tế tài hoa không phần sâu sắc Lĩnh vực ông tỏ bút xuất sắc, độc đáo, tinh tế, lĩnh vực ông có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển văn ch-ơng n-ớc nhà, đặc biệt lĩnh vực thơ ca Vì từ xuất hiến thi đn, Xuân Diếu đ lót vo mắt xanh cùa nhiều nhà nghiên cứu có tên tuổi ng-ời có uy tín giới văn nghệ sĩ Tuy điểm nhìn nh- cách nhìn nhận, đánh giá tác giả có điểm khác nh-ng hầu hết viết thống điểm đánh giá cao đóng góp vị trí hàng đầu Xuân Diệu văn học Việt Nam đại nói chung phong trào Thơ (1932 - 1954) nói riêng Thế Lữ - thành viên tiên phong phong trào thơ mới, có nhận xét thơ Xuân Diệu nh- sau: Thơ ông văn ch-ơng nữa, lời nói, tiếng reo vui hay năn nỉ, chân thành cảm xúc, tình ý rạo rực biến lẫn âmXuân Diệu, nhà thi sĩ tuổi xuân, lòng yêu đời ánh sáng (27, 200) Bên cạnh đó, có nhiều nhà nghiên cứu nh-: Vũ Ngọc Phan, Hoàng Trung Thông, Hà Minh Đức, Trần Thanh Maiđều nhấn mạnh đến tài nghệ thuật Xuân Diệu l-u ý đến độ chín ngôn từ, đến h-ơng vị nhạc điệu 25 câu thơ Mỗi viết có sáng tạo, khám phá mới, sâu vào nhận xét t- nghƯ tht, t- t-ëng nghƯ tht, phong c¸ch bút pháp tác giả Xuân Diệu chặng đ-ờng sáng tác Thực tế đà chứng minh cho tài Xuân Diệu Nhiều năm ch-ơng trình môn Văn cấp THCS THPT, Xuân Diệu sáng tác ông dành đ-ợc vị trí quan trọng Điều minh chứng giá trị đích thực cảm hứng sáng tạo nghệ thuật biểu thơ Xuân Diệu đà đ-ợc đánh giá nhìn nhận cách khách quan, khoa học công Vì chọn đề tài: Nhóm từ biểu thị h-ơng vị thơ tình Xuân Diệu làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ vào công việc dạy - häc vỊ nghƯ tht sư dơng ng«n tõ víi hiệu thi phẩm Xuân Diệu nói riêng, Thơ (1932 1945) nói chung 1.2 Lịch sử vấn đề Một thời gian dài lịch sử nghiên cứu, ng-ời ta th-ờng có xu h-ớng tách nghiên cứu văn học nghiên cứu ngôn ngữ làm hai lĩnh vực độc lập Thông th-ờng tác phẩm văn học đ-ợc tiếp cận, nghiên cứu từ bình diện giải mà ngữ nghĩa phân tích nội dung Nh-ng ngày nay, thi pháp học đại đời phát triển, việc nghiên cứu tác phẩm văn học đ-ợc mở rộng ra, ng-ời nghiên cứu đứng từ nhiều góc độ khác Việc nghiên cứu tác phẩm văn học không dừng lại bình diện giải mà ngữ nghĩa, phân tích nội dung mà ng-ời tiếp nhận đà tiếp nhận nhiều thành tựu khoa học khác để phân tích, giải mà Tiếp cận nghiên cứu văn học từ góc độ ngôn ngữ xu h-ớng đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu áp dụng Bởi tiếp cận theo xu h-ớng phát đ-ợc vai trò, ý nghĩa cđa nã viƯc biĨu hiƯn néi dung t¸c phÈm thể phong cách nhà văn Vấn đề tiếp cận thơ Xuân Diệu nói chung thơ tình Xuân Diệu nói riêng từ góc độ ngôn ngữ đà đ-ợc số nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm phân tích mức độ khác Trong có nhiều công trình nghiên cứu đà giành đ-ợc thành tựu khả quan Sau xin điểm lại số công trình nghiên cứu tiêu biểu: 25 Công trình lớn phải kể đến Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hoài Chân Các tác giả đà quan tâm đến đặc điểm nội dung, nghệ thuật thơ nhà thơ mới, Xuân Diệu đ-ợc đánh giá l mốt biều đầy đù phong trào Thơ 1932 - 1945 với hồn thơ rạo rực, nghệ thuật biểu nhuần chín độc đáo Đây công trình tiếng đ-ợc đánh giá cao, thu hút đ-ợc nhiều bạn đọc say mê văn học Nh-ng hạn chế thời đại nên công trình nghiên cứu cách khiêm tốn mắt chủ quan tác giả, ch-a thực sâu vào nghiên cứu đ-ợc tất nhà thơ phong trào Thơ Mới Tr-ớc 1945, đà có nhiều viết, báo báo, tạp chí đề cập đến Xuân Diệu tác phẩm ông Phần lớn công trình nghiên cứu lập tr-ờng trị mang quan điểm có phần ý Tiêu biểu viết phái Nghệ thuật vị nghệ thuật, tác giả quan tâm đến trách nhiệm, vai trò ng-ời làm nghệ thuật mà ch-a ý đến giá trị đích thực nghệ thuật Trong Xuân Diệu tác phẩm ông ch-a đ-ợc quan tâm thỏa đáng ch-a đ-ợc đánh giá mức, với giá trị Từ sau 1945 đến tr-ớc thời kỳ đổi mới, Thơ Mới nói chung thơ tình Xuân Diệu nói riêng, đ-ợc nghiên cứu nhiều Vấn đề đ-ợc ý nhiều đ-ờng thoát ly giới tâm hồn Xuân Diệu lại nhân vật gần nh- bị trích, kết án nhiều Tất cho thơ tình ông loại thơ tiêu cực, vô giá trị Nh- vậy, tr-ớc đổi hạn chế ph-ơng pháp nghiên cứu nh- hoàn cảnh trị - xà hội, lịch sử, đất n-ớc có chiến tranh sau lại gặp phải nhiều khó khăn nên nhà nghiên cứu phê bình văn học mang nhìn nhiều hạn chế, đánh giá nặng nề ý nghĩa nội dung tác phẩm riêng lẻ Từ sau đổi đến nay, nhà nghiên cứu phê bình đà có nhìn toàn diện khoa học thơ tình Xuân Diệu Mở đầu cho thành tựu xuất sắc công trình nghiên cứu Giáo s- Trần Đình Sử mang tên Dẫn luận thi pháp học Công trình đà góp phần cung cấp cho tri thức nền, sở để hiểu đ-ợc vai trò thi pháp học định h-ớng cho 25 ph-ơng pháp nghiên cứu Tác giả sâu vào nghiên cứu tác giả phong trào Thơ mới, nghiên cứu giai đoạn cụ thể hay khuynh h-ớng sáng tạo nghệ thuật Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh - Hoài Chân Dẫn luận thi pháp học Giáo s- Trần Đình Sử công trình nghiên cứu lớn mang tính ph-ơng pháp luận có liên quan đến đề tài mà đ-a bàn luận Khi vào cụ thể việc nghiên cứu thơ đời Xuân Diệu, bình diện khác đà có nhiều công trình nghiên cứu giành đ-ợc nhiều thành tựu khả quan, có đóng góp lớn: Về tác giả Xuân Diệu, đà có nhiều viết, tiêu biểu: Một nhà thi sĩ - Xuân Diệu nhà thơ Thế Lữ; Nhà thơ nhà thơ nhà phê bình Hoài Thanh; Những chặng đ-ờng thơ Xuân Diệu Giáo s- Hà Minh Đức,.Ngoài nhiều viết khác Trong số đặc biệt ý đến viết Giáo s- Hà Minh Đức, tác giả đà sâu vào tìm hiểu quan điểm nghệ thuật thơ Xuân Diệu tr-ớc cách mạng với hai tập thơ: Thơ thơ Gửi h-ơng cho gió nghệ thuật thơ Xuân Diệu sau cách mạng Tr-ớc cách mạng, Xuân Diệu đến với đời nh- sứ giả thi ca mang theo yêu cầu, niềm vui h-ơng sắc với khát khao hạnh phúc giao cảm với ng-ời Sau cách mạng, b-ớc chuyển kỳ diệu Xuân Diệu từ nhà thơ lÃng mạn bậc phong trào Thơ trở thành nhà thơ cách mạng từ ngày đầu kháng chiến Những giây phút sôi ban đầu đà lắng xuống nhừơng chỗ cho chặng đ-ờng khác với thức thách, gian khổ khó khăn Tuy vậy, công trình ý đến Xuân Diệu vai trò nhà thơ nhà thơ (Hoài Thanh) Về tác phẩm văn ch-ơng, đặc biệt lĩnh vực thơ tình Xuân Diệu tâm điểm ý nguồn đề tài vô phong phú nhà khoa học, nhà nghiên cứu phê bìnhNổi lên số công trình sau: Thơ tình Xuân Diệu ng-ời bạn thân thiết nhất, ng-ời bạn tri âm suốt đời nhà thơ, Huy Cận - ng-ời viết tựa cho tập Đây chùm hoa th-ơng nhớ Xuân Diệu Tiếp đến công trình Thơ tình Xuân Diệu tác giả Ngô Văn Phú 25 Đây hai công trình nghiên cứu tiêu biểu thơ tình Xuân Diệu Tác giả Huy Cận đà đề cập thơ tình Xuân Diệu hai khía cạnh tình yêu sống: Tình yêu thơ tình Xuân Diệu rạo rực, thiết tha, nồng cháy Thơ Thơ xen lẫn da diết, đằm thắm vị đắng cay Gửi h-ơng cho gió, Riêng chung cảm nhận đặc biệt sâu sắc đến đau đớn tác giả tr-ớc trạng thái tinh vi, biến chuyển kì diệu tình yêu, tr-ớc đe dọa mất, tình cảm [27, 230] Và suy cho cùng, ngẫm cho kĩ, thơ tình Xuân Diệu ca sống Huy Cận đà nêu bật đ-ợc hay, giá trị thơ tình Xuân Diệu Ngô Văn Phú lại đ-a đánh giá sát đáng Xuân Diệu: Xuân Diệu chủ t-ớng phong trào Thơ mới; Là ng-ời đời say đắm với thơ tình [27, 248] Những công trình đà đ-a lại cho ng-ời tiếp nhận nhìn đắn, đa chiều thơ tình Xuân Diệu Tuy nhiên nghiên cứu mang tính chất thân cận, chủ quan, vấn đề mà khóa luận đ-a thơ tình Xuân Diệu ch-a đ-ợc đề cập đến Ngoài công trình nghiên cứu nhiều công trình khác mang tính tổng thể thơ đời Xuân Diệu Đó tài liệu quan trọng thiếu việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ Xuân Diệu Cuốn Xuân Diệu tác gia tác phẩm tác giả L-u Khánh Thơ tuyển chọn giới thiệu (NXB Giáo dục, 2005) Đây sách tập hợp đầy đủ trình bày cách có hệ thống viết đời nghiệp văn ch-ơng Xuân Diệu - tài đa dạng phong phú văn học Việt Nam đại Cuốn sách tài liệu tham khảo bổ ích, có giá trị gợi mở cho ng-ời học tập, giảng dạy, nghiên cứu, phê bình Gần có nhiều công trình nghiên cứu có từ góc độ ngôn ngữ có đề cập đến thơ tình Xuân Diệu nh-: Luận văn thạc sĩ Khảo sát nhóm từ màu sắc Thơ Mới 1932 1945 tác giả Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh, Khảo sát nhóm từ biểu thị âm Thơ Mới 1932 - 1945 Tống Cầm Ren luận văn thạc sĩ Khảo sát nhóm từ biểu thị h-ơng vị Thơ Mới 1932 - 1945 Nguyễn Thị Ngân Công trình nghiên cứu Nguyễn Thị Ngân đà đề cập đến yếu tố h-ơng vị, song mục đích ng-ời viết, 25 mục đích công trình nên vấn đề h-ơng vị đ-ợc tìm hiểu cấp độ v ĩ mô, mang tính chất khái quát Thơ mà ch-a có dịp sâu vào nghiên cứu nhóm từ biểu thị h-ơng vị thơ Xuân Diệu nh- chỉnh thể có hệ thống Việc điểm lại số công trình nghiên cứu nhiều có liên quan đến đề tài khoá luận Chúng khẳng định từ biểu thị h-ơng vị thơ tình Xuân Diệu đối t-ợng ch-a đ-ợc tác giả khảo sát miêu tả cách có hệ thống Tuy đánh giá cao công trình, ý kiến tác giả tr-ớc, xem gợi ý đáng kể để chúng tội tập trung sâu vào nghiên cứu đề tài Nhóm từ biểu thị h-ơng vị thơ tình Xuân Diệu cách có hệ thống tập trung 1.3 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi đối t-ợng nghiên cứu 1.3.1 Mục đích nghiên cứu Với đổi mạnh mẽ hình thức nghệ thuật, nhà Thơ đà đ-a đến cho độc giả tiếng nói mới, phản ánh trung thực tâm trạng lớp niên tiểu t- sản sống nhiều đau buồn, trăn trở có đôi lúc bế tắc tr-ớc trạng đất n-ớc, sống Nh-ng thực sống mạch tâm trạng có phần bi quan đà đ-a đến cho nhà thơ cảm hứng mẻ, độc đáo, cảm hứng h-ớng ngoại tất giác quan thông qua việc sử dụng hệ thống từ ngữ, có nhóm từ biểu thị h-ơng vị Khảo sát nhóm từ biểu thị h-ơng vị đ-ợc dùng thơ tình Xuân Diệu đề thấy rỏ đước ci mỡi ci mỡi, thấy đước nhừng cch tân cùa Xuân Diệu so với nhà thơ thời so với nhà thơ tr-ớc đà tiếng với việc sử dụng từ biểu thị h-ơng vị Đồng thời xác định giá trị ngữ nghĩa cđa nhãm tõ nµy viƯc thĨ hiƯn néi dung, t- t-ởng tác phẩm 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thống kê, phân loại số l-ợng tần số sử dụng từ biểu thị h-ơng vị thơ tình Xuân Diệu thơ tình Nguyễn Bính 25 So sánh nhóm từ biểu thị h-ơng vị thơ tình Xuân Diệu với nhóm từ biểu thị h-ơng vị thơ tình Nguyễn Bính để thấy đ-ợc nét t-ơng đồng, nét khác biệt cách tân cách sử dụng ngôn từ Xuân Diệu so với nhà thơ khác Phân tích ngữ nghĩa nhóm t- biểu thị h-ơng vị thơ tình Xuân Diệu 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, không bàn đến nhóm từ biểu thị h-ơng vị thơ tất nhà Thơ mới, nghĩa Thơ nói chung Chúng sâu vào khảo sát nhóm từ h-ơng vị thơ tình Xuân Diệu so sánh nhóm từ với nhóm từ h-ơng vị thơ tình Nguyễn Bính để làm bật ngôn ngữ thơ Xuân Diệu 1.3.4 Đối t-ợng nghiên cứu Khảo sát: 230 thơ từ nguồn tài liệu khác thơ tình Nguyễn Bính Khảo sát: 400 thơ tình Xuân Diệu nhiều tác giả s-u tầm biên soạn, đ-ợc in tài liệu: Xuân Diệu ông hoàng thơ tình yêu; Xuân Diệu tác phẩm chọn lọc; Thơ tình Xuân Diệu, Tuyển tập thơ tình Xuân Diệu 1.4 Ph-ơng pháp nghiên cứu Tùy vào ch-ơng mục giai đoạn nghiên cứu mà đề tài áp dụng nhiều ph-ơng pháp khác để phù hợp với nội dung nghiên cứu Các ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc áp dụng xen kẽ để phù hợp với tính chất liên ngành màđề tài h-ớng đến Ph-ơng pháp thống kê, phân loại đ-ợc áp dụng làm ngữ liệu từ thi phẩm làm th- mục tài liệu tham khảo Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu đ-ợc sử dụng so sánh số l-ợng dùng tần số xuất từ biểu thị h-ơng vị thơ tình Xuân Diệu thơ tình Nguyễn Bính Ph-ơng pháp phân tích, miêu tả đ-ợc dùng đánh giá, xác định vai trò ngữ nghĩa nhóm từ biểu thị h-ơng vị thơ tình Xuân Diệu 25 Ph-ơng pháp qui nạp tổng hợp đ-ợc sử dụng phần lịch sử nghiên cứu đề tài, tiểu kết kết luận khóa luận 1.5 Đóng góp khóa luận Thông qua việc sâu khảo sát nhóm từ biểu thị h-ơng vị đ-ợc dùng tác phẩm thơ tình Xuân Diệu, đề tài góp phần minh chứng thêm cách tân nghệ thuật sử dụng từ ngữ Xuân Diệu 1.6 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận th- mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia làm ch-ơng: Ch-ơng Một số vấn đề chung Ch-ơng Khảo sát nhóm từ biểu thị h-ơng vị thơ tình Xuân Diệu Ch-ơng Ngữ nghĩa nhóm từ biểu thị h-ơng vị thơ tình Xuân Diệu Ch-ơng 25 số vấn đề chung Để tạo sở vững trình thực đề tài, ch-ơng 1, khóa luận đ-a số khái niệm, giới thuyết chung Những giới thuyết vừa sở lý thuyết, vừa sở thực tiễn định h-ớng cho việc nghiên cứu đề tài ch-ơng 1.1 Ngôn ngữ thơ Nh- đà biết, ngôn ngữ công cụ t- ph-ơng tiện giao tiếp quan trọng thiếu đời sèng hµng ngµy cđa ng-êi Dï x· héi cã phát triển đến đâu ngôn ngữ công cụ thiếu Bởi chức quan trọng công cụ để giao tiếp, trao đổi ngôn ngữ có vai trò to lớn hoạt động t- duy, chất liệu để kiến tạo nên tác phẩm nghệ thuật nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau, có loại hình nghệ thuật văn ch-ơng xét riêng ngôn ngữ thơ phận quan trọng thiếu văn ch-ơng Tr-ớc vào tìm hiểu ngôn ngữ thơ xin trích số quan niệm khác thơ nh- sau: Đầu tiên phải kể đến quan niệm nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học: Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn từ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu [10, 309] Đây đ-ợc xem định nghĩa chung đ-ợc giới nghiên cứu chấp nhận sử dụng nhiều Tác giả Hữu Đạt định nghĩa thơ từ góc độ ngôn ngữ : Thơ thể loại văn học đ-ợc trình bày hình thức ngắn gọn súc tích với tổ chức ngôn ngữ có vần điệu quy luật phối âm riêng ngôn ngữ nhằm phản ánh sống tập trung khái quát d-ới hình t-ợng nghệ thuật Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho rằng: Thơ cách tổ chức ngôn ngữ quái đản Tố Hữu quan niệm: Thơ nhuỵ sống 25 Sự khát khao yêu th-ơng, mong muốn đ-ợc trải lòng với tình yêu sống đà khiến cho tình yêu thơ Xuân Diệu trở nên đặc biệt so với tình yêu thơ nhà thơ khác: Từ lúc yêu hoa nở mÃi Trong v-ờn thơm ngát hồn (Nguyên Đán) Chính tình yêu mong manh, thoang thoảng tâm hồn ng-ờu thơm ngát nên thi nhân sống rạo rùc, s«i nỉi, mn chiÕm lÜnh, chÕ ngù thêi gian, không gian để yêu đ-ợc nhiều hơn, lâu hơn, yêu th-ơng tình yêu đừng phôi phai đừng bay Xuân Diệu không dè dặt thể khao khát giao cảm cách tha thiết, nồng nàn nhÊt cuéc sèng trÇn gian Cã ng-êi tõng nãi: Một năm khởi đầu từ mùa xuân, đời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ mùa xuân đất trời Mùa xuân khởi đầu cho năm mới, tháng giêng khởi đầu cho mùa xuân Xuân Diệu không muốn để phí hoài giây phút sống, nhà thơ không nguôi tận h-ởng h-ơng sắc, vị đời trần thế: tháng giêng ngon nh- cặp môi gần Tình yêu sống nồng nàn đà đ-a đến cho thi nhân có liên t-ởng thật độc đáo Thông qua khái niệm tháng giêng Xuân Diệu miêu tả đời vẻ đẹp trẻ trung, tân Xuân Diệu đà hữu hình hoá khái niệm vốn vô hình, trừu tướng l¯ “th²ng giªng” b´ng mèt phÏp so s²nh ch­a tóng xuất hiến thi ca Việt Nam Nh-ng điều đáng bàn luận nhà thơ đà sử dụng giác quan mà thơ x-a kiêng kị để cảm nhận vẻ đẹp đầy quyến rũ đời Chữ ngon cảm nhận thuộc vị giác, tiêu biểu cho lối cảm nhận táo bạo mẻ Xuân Diệu Hình ảnh cặp môi gần in rõ phong cách nhà thơ nhà thơ Bằng phép so sánh này, lần Xuân Diệu khẳng định ng-ời tuổi trẻ tình yêu vẻ đẹp tuyệt vời vũ trụ Nếu sống t-ơi đẹp nh- giai nhân thi sĩ ng-ời tình nhân say đắm Tìm đến sống lý t-ởng phần thiếu sống nhà thơ Mỗi ng-ời tìm cho hạnh phúc, dù hạnh phúc có xa xôi đến Nhà thơ 25 tâm Lời đ-a duyên: Tôi sợ sống tôi, không muốn rơi rớt, chạy trôi theo dòng ngày tháng Lòng say mê yêu đời đà khiến cho không cam lòng để thời gian trôi phí hoài, vô vị mà tìm cách để chống đỡ, ngăn cản không cho thời gian qua, lấy vẻ đẹp tạo vật Hnh đống buốc giõ, tắt nắng đề hương sắc bay đi, ci giũc gi thuyết phục ng-ời hÃy sống siêng năng, tận tâm: Nỗi đời cay cực, giơ nanh vuốt Cơm áo không đùa với khách thơ (Giới thiệu) Cuộc đời cõ lủc thăng lủc trầm, cuốc đội cng cay cữc ch-a từ bỏ niềm si mê, rạo rực, yêu đời, nghĩ đến đời, đến chết ng-ời tha thiết gắn bó với đời hơn, thấm thía với đời Những h-ơng vị h-ơng yêu mến, vị ngào sống trần khiến nhà thơ không xa rời đ-ợc mà yêu th-ơng, gắn bó khăng khít với đời hơn: Hỡi năm tháng vội vàng chi Qua đ-ờng thơm hÃy chậm b-ớc đôi nơi Đây nắng ấm gió mát Đây màu t-ơi h-ơng say (Thanh niên) Quan niệm vỊ cc sèng cđa Xu©n DiƯu mang tÝnh tÝch cùc so với nhà thơ thời, ông ch-a có ý định thoát ly khỏi sống thực để đến với sống ảo chốn thần tiên mơ mộng mà Xuân Diệu thoát li sống bế tắc cách sâu vào giới bên sống để tìm sống t-ơi đẹp hơn, lý t-ởng Trong nhà thơ đua chân tìm h-ơng vị chốn bồng lai tiên cảnh Xuân Diệu trở với h-ơng vị gần gũi, quen thụôc ẩn chứa sâu bên ng-ời, sống : Đ-ờng Láng thơm bạc hà, kinh giới Ôi trăng soi xà cừ (Đêm trăng đ-ờng Láng) 25 Thông qua nhóm từ ngữ h-ơng vị phong phú đa dạng, Xuân Diệu đà gửi gắm vào tâm hồn với bao tha thiết, rạo rực yêu đ-ơng nh-ng tâm hồn nhạy cảm chứa đựng không cô đơn, lạc lõng Tác giả đà vẽ nên tranh ngập tràn h-ơng vị: Đó h-ơng thơm tình yêu, ng-ời yêu, ng-ời, sống, cỏ cây, hoa mùa xuân, vị ngon gió, n-ớc, tháng giêng tâm hồn ng-ời yêu Tất h-ơng thơm, vị không mục đích thể quan niƯm vỊ cc sèng cđa thi nh©n 3.2 Nhãm từ biểu thị h-ơng vị thể nhìn h-ớng ngoại nhà thơ Là thi sĩ nghĩa ru với gió Mơ theo trăng vơ vẩn mây Để linh hồn ràng buộc muôn dây Hay chia sẻ trăm tình yêu mến Nghìn trái tim mang trái tim Để vào giọng suối với lời chim Tiếng m-a khóc, lời reo tia nắng động Nếu h-ơng đêm say dậy với trăng rằm Sao lại trách ng-ời thơ tình lả lơi? (Cảm xúc) Sự sống, tình yêu thiên nhiên nguồn cảm hứng chủ đạo xuyên suốt bao trùm lên toàn thơ tình Xuân Diệu Xuân Diệu đến với đời nh- mét sø gi¶ cđa thi ca, mang theo tÊt thảy tình yêu, niềm vui h-ơng sắc khát khao hạnh phúc, giao cảm với ng-ời vạn vật Sự xuất nhà thơ đặc biệt Xuân Diệu đà đ-a đến cho thơ ca đẹp sống, vạn vật thiên nhiên đẹp ng-êi cc sèng tù nhiªn víi quy lt vĩnh mang tính chất thiên định: vui, lúc buồn, khao khát hạnh phúc hy vọng không ngừng mơ -ớc Thiên nhiên vậy, mang quy luật riêng t-ơng giao với quy luËt cña sù sèng ng-êi: Khi mïa 25 xuân vạn vật thiên nhiên b-ng dậy tràn đầy nhựa sống, mùa thu đến thiên nhiên lại khoác lên vẽ đẹp lặng lẽ, vẻ đẹp thẳm sâu tạo vật, phảng phất nỗi buồn mang mác Trong thơ mình, Xuân Diệu chủ yếu miêu tả sức sống vẻ đẹp thiên nhiên, tạo vật tình yêu đôi lứa Bởi nơi sức sống đ-ợc biểu đến mức hoàn thiện nhất, gợi cảm đ-a lại cho ng-ời nhiều niềm vui 3.2.1 Tô đậm cho tranh thiên nhiên t-ơi sáng căng tràn nhựa sống Xuân Diệu ng-ời ch-a phải ng-ời cuối viết thiên nhiên mà từ x-a đến thiên nhiên nguồn cảm hứng bất tận muôn đời sáng thi ca giai đoạn văn học, thiên nhiên lại đ-ợc đề cập đến ph-ơng diện khác nhau: Trong thơ ca x-a, thiên nhiên giới tùng, trúc, cúc, mai hay vân, phong, nguyệt, tuyết Đõ l yễu tỗ to nên cỗt cch, phẩm chất thi trung hừu ho Đến Thơ mới, thiên nhiên đà đ-ợc trả lại sức sèng, ®-êng nÐt nh- nã vèn cã Cã thĨ nãi thiên nhiên Thơ 1932 1945 đà giành lại đ-ợc quyền sống cho mình, ch-a cảnh sắc thiên nhiên lại âm vang vào thơ ca hồn ng-ời nh- Các nhà thơ nói chung, Xuân Diệu nói riêng đà sử dụng ngôn từ với rung động tinh tế tâm hồn để vẽ lên tranh thiên nhiên đầy âm thanh, màu sắc, cảm xúc Bức tranh thiên nhiên nhuốm đầy tâm trạng thi sĩ v in rỏ mu sắc cùa ci thi nhân, dù vui hay buồn tranh thiên nhiên t-ơi sáng, tràn đầy sức sống, rạo rực, tha thiết, gắn bó, tìm đến với không tồn đơn lập, : ánh sáng ôm trùm cao, Cây vàng rung nắng, xôn xao (Nụ c-ời xuân) Năng lực cảm quan kỳ diệu Xuân Diệu mà nhà thơ có đ-ợc lực phát mối t-ơng giao huyền diệu, lấp lánh vật t-ợng thiên nhiên, cộng h-ởng, hòa nhịp thiên nhiên, vạn vật với lòng ng-ời Các từ ánh sáng, vàng, nắng, mai, đào gợi cho ng-ời đọc 25 liên t-ởng đến màu sắc thiên nhiên Lá xôn xao âm quen thuộc thân thiện sinh vật thiên nhiên, gió thơm phơ phất mùi h-ơng thiên nhiên Những màu sắc, âm h-ơng thơm t-ơng hợp với tạo nên tranh thiên nhiên mùa xuân t-ơi sáng tràn đầy sức sống Trong Thơ đà bắt gặp không nhà thơ sử dụng có hiệu từ h-ơng vị để làm bật giới tự nhiên sáng, t-ơi đẹp: Đầy v-ờn hoa b-ởi hoa cam rụng Ngào ngạt h-ơng bay b-ớm vẽ vòng (Xuân - Nguyễn Bính ) Nguyễn Bính viết mùi h-ơng, cảm nhận mùi h-ơng thiên nhiên nh-ng mùi h-¬ng cđa mét sù vËt thĨ hoa b-ëi, hoa cam Còn Xuân Diệu lại tinh tế hơn, nhạy cảm cảm nhận mùi h-ơng Gió thơm mùi h-ơng trừu t-ợng thực tế mùi h-ơng không tồn Chúng ta lý giải đ-ợc Xuân Diệu lại có cảm nhận tinh tế đến vậy? Bởi Xuân Diệu ng-êi rÊt yªu thiªn nhiªn, ch-a bao giê hÕt say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời Tâm hồn ng-ời thi sĩ chan hòa đắm đuối trăng, gió, s-ơng, mùa xuân thiên nhiên Nhắc đến mùa xuân cảm hứng mùa xuân Thơ nói riêng thơ ca nói chung, không kể đến Xuân Diệu Tr-ớc cách mạng, mùa xuân, tình yêu sống đề tài lớn thơ Xuân Diệu Nhà thơ đến với thiên nhiên, gặp gỡ giao hòa thiên nhiên tình yêu sống tha thiết, cuồng nhiệt nhu cầu thèm muốn, khát khao sống Xuân Diệu không ngừng ca ngợi sống, ca ngợi mùa xuân, tất sống, tình yêu đời cđa ng-êi ®Ịu dån tơ chøa ®ùng ë mïa xuân Đó tất đẹp nhất, viên mÃn nhất, sáng trong, mềm mại tràn đầy sức sống Mùa xuân nói riêng, thiên nhiên nói chung đ-ợc điểm tô, chấm phá từ h-ơng vị khiến trở thành khát vọng say mê h-ởng thụ, mong muốn chiếm lĩnh đẹp, ngon nhất, thơm mùa xuân, tuổi trẻ Mùa xuân lên tr-ớc mắt thông qua lăng kính ân với đầy đủ h-ơng thơm, trái cỏ cây, hoa lá, tất t-ơi thắm nh- chào 25 đón, quyến rũ ng-ời: Tháng giêng ngon nh- cặp môi gần Xuân Diệu ng-ời đ-a vào thơ ca Việt Nam cảm giác tháng giêng ngon nh- cặp môi gần Hình ảnh tháng giêng đứng tr-ớc tính từ mức độ mùi vị, cảm nhận ngon đà không nghĩa ban sơ - tháng khởi đầu mùa xuân Mùa xuân đà trở thành xuân tình, hình ảnh táo bạo, thể cách tân, sáng tạo Xuân Diệu việc sử dụng từ ngữ Cảm giác ngon khiến cho tháng giêng trở nên mơn mởn, non tơ, đầy quyến rũ, tinh khôi trắng nh- ng-ời tình rạo rực, trinh nguyên H-ơng vị ngon thơm tạo nên cảm giác gần gịi, cã phÇn mang tÝnh nhơc thĨ nh-ng nã cịng gợi xa vời, cách trở khó với tới đến để h-ởng thụ cách trọn vẹn Nhà thơ đà dồn hết tâm trí để h-ởng thụ mùi thơm, mùi h-ơng, tháng giêng ngon Tiếp cận với hình ảnh thiên nhiên thơ Xuân Diệu, không thấy đa dạng, phong phú màu sắc: Màu xanh, mơ phai, hồng, trắng, trắng sữa, với chuyển động hòa âm rộn ràng thi nhân: Lá xôn xao, ríu rít, líu lo, khúc tình si, ánh ỏi mà thông qua từ h-ơng vị, tranh thiên nhiên trở nên rực rỡ, mạnh mẽ khỏe khoắn hơn, cảnh vật nhuốm đầy phong vị tình tứ nh- ng-ời: Trăng mối lái phủ màng tơ ảo mộng Gió chắp cánh cho h-ơng tỏa rộng Xốc vào khắp cõi xa bày Và bay hoa t-ởng hoa bay (Hoa đêm) Trong lời đề từ Huyền diệu tác giả viết: Mùi h-ơng, sắc màu âm giao hòa Cảnh vật thiên nhiên t-ơi đẹp sinh động nh- nhừng khủc nhc thơm lan ta mợi hương không gian, thấm c vào lòng ng-ời đưa đễn cho ngưội cm gic ngót ngo say sưa Thiên nhiên không giới tĩnh lặng mà với âm nhẹ nhàng, say đắm khúc rộn lên khí trời đầy màu sắc h-ơng vị Màu sắc h-ơng thơm đà hòa trộn vào tạo nên cảnh vật tràn đầy sức sống quyến 25 rũ lòng ng-ời Bài thơ nh- khoảnh khắc tâm hồn, đến l-ợt mình, tâm hồn lại để soi bóng vào thiên nhiên, hóa thân vào thiên nhiên nh-ng không làm cụ thể, sinh động, t-ơi nguyên Với Xuân Diệu, phong cảnh tình Vì thông qua thiên nhiên, tác giả gửi gắm, ký thác vào tâm hồn, tình cảm - cảm xúc Thiên nhiên nồng nàn, đẹp đẽ, sôi nh- khát vọng cuồng nhiệt đ-ợc yêu thi nhân Cả hai yếu tố hòa quyện vào nhau, thiên nhiên xuyên thấm vào lòng ng-ời, h-ơng thơm thiên nhiên lan tảo khắp nơi làm xao động ánh d-ơng: Tà áo say mùi gió n-ớc Rặng mi dài dao động ánh d-ơng mi (Xuân đầu) Xuân Diệu say đắm với thiên nhiên, thiên nhiên nơi hội tụ vẻ đẹp, tinh hoa tự nhiên, tạo vật Bởi thiên nhiên nơi mà nhà thơ ký thác tâm mình: Nguyệt lác đác nở giòn lách tách/ Lòng phơi phới chừng đợi ong châm/ Miệng thở h-ơng, h-ơng tỏa tình ngầm/ Hoa kỹ nữ đà mở lời trêu ghẹo (Hoa đêm) Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu ch-a tĩnh, lúc rạo rực, sôi nổi, bừng lên khát khao đ-ợc sống, khát khao giao cảm: Là ng-ời sinh sống, Xuân Diệu sợ chết, sợ im lặng bóng tối, hai hình ảnh h- vô (Thế Lữ) Đôi mắt tinh tế tâm hồn trẻ trung, sôi nhìn vật giới tự nhiên lung linh, huyền ảo, bâng khuâng, rạo rực nhcon ng-ời thi nhân Một nhà thơ khát khao giao cảm với đời, đòi hỏi tuyệt địch, viên mÃn nh- Xuân Diệu không chấp nhận cảnh vật có sắc mà h-ơng H-ơng thơm gia vị thiếu để tô đậm thêm cho màu sắc, âm cảnh vật, thiên nhiên làm đ-ợm hồn ng-ời yêu thiên nhiên: Nếu úa cành bâng khuâng rụng Mà hoa thơm ửng ngày th-ờng 25 Nếu v-ờn nhÃn h-ơng Là xuân đợi chờ chi (Xuân không mùa) Nh- vậy, với Xuân Diệu thiên nhiên không đơn nơi ký thác tâm sự, miêu tả thiên nhiên không dừng lại mục đích tả cảnh Mà thiên nhiên điệu hồn thi nhân, quan niệm thi nhân sống Thiên nhiên sản phẩm nghệ thuật vô giá làm say mê lòng ng-ời Nhóm từ ngữ h-ơng vị góp phần không nhỏ vào việc tô đậm vẽ đẹp sáng, nhẹ nhàng, t-ơi tắn sinh động thiên nhiên thơ tình Xuân Diệu Tuy cần ý từ h-ơng vị phải đặt kết hợp với ngữ cảnh xác định đ-ợc nét nghĩa mà biểu 3.2.2 Thể vẻ đẹp bên tâm hồn ng-ời Con ng-ời vẻ đẹp ng-ời trở thành th-ớc đo, chuẩn mực vũ trụ, trần thiên nhiên nh- nhà thơ x-a th-ờng so sánh Cuộc sống, thiên nhiên nơi trần nh- thiên đ-ờng mặt đất, bữa tiệc lớn nơi trần gian nh-ng nhận thấy, cảm nhận đ-ợc vẻ ngon diệu kỳ Chỉ có tâm hồn đầy ắp tình yêu với ham muốn mÃnh liệt, cảm nhận tinh vi h-ởng thụ đ-ợc thiên đ-ờng đầy h-ơng sắc đó: Đêm rằm : yến tiệc sáng trời / Khách không ở, lòng em cô độc / Khách ngồi lại em gối lả/ Tay em mời khách ngả đầu say/ Đây r-ợu nồng hồn em / Em cung kính đặt d-ới chân hoàng tử (Lời kĩ nữ) Lòng em cô độc lời ng-ời kĩ nữ lên tâm trạng thất vọng, buồn chán cô đơn Đó cô đơn, nỗi sợ hÃi tác giả Đây vẻ đẹp ẩn khuất bên ng-ời: Đây r-ợu nồng / Và hồn em / Em cung kính đặt d-ới chân hoàng tử Mỗi dòng thơ lời van nỉ tội nghiệp ng-ời kĩ nữ Cô gái không cầu xin, nài nỉ tha thiết mà đâu phải lời mời cho qua, cho có, lời van xin đ-ợc lặp lại nh- điệp khúc xoáy sâu thêm vào nỗi tủi nhục, đau 25 đớn nghề nghiệp bị ng-ời đời khinh bỉ từ tr-ớc đến Còn có cô đơn đáng sợ lúc nµy? Cã sù mêi mäc nµo thiÕt tha, niỊm në, đợi chờ dâng hiến nhiệt tình, đáng th-ơng lời ng-ời kĩ nữ? Đó lời mời yêu thông th-ờng mà cầu xin tình yêu, cảm thông, giao cảm ng-ời Lời van xin ng-ời kĩ nữ đ-ợc lặp lặp lại ba lần, chứng tỏ ý thức độc lập tinh thần thể xác, thể xác hoen ố nh-ng tinh thần sáng vô ngần Đây quan niệm sống, quan niệm yêu nhân văn cao thi nhân Chủ thể đà dâng hiến tất cả, hồn nh-ng đáp lại mong đợi, mời mọc, phơi trải hờ hững, lạnh nhạt, vô tình không hiểu ngoại giới Cho rÊt nhiỊu, mêi mäc rÊt nhiỊu nh-ng ®ã chØ quan hệ đơn ph-ơng, chiều: Lòng bốn phía mở cho trăng, Khách lại m-ời ph-ơng đÃi đằng N-ớc sẵn tuôn v-ờn đợi hái Đ-ờng không ngăn cấm cỏ chờ băng Điều cốt yếu mà muốn đề cập đến cô đơn rợn ngợp lòng ng-ời mà nhắc đến tâm trạng nền, g-ơng phản chiếu tâm hồn đẹp đẽ, sáng ng-ời Không chịu vùi dập tâm hồn H-ơng r-ợu nång chÝnh lµ sù nång nµn tha thiÕt víi cc sống, giao cảm ng-ời kĩ nữ Vẻ đẹp tâm hồn đ-ợc thể thông qua từ biểu thị h-ơng vị nồng, Trong văn học dân gian, ng-ời lao động, cô gái nơi thôn quê lời than thân, lo lắng cho thân phận ng-ời phụ nữ đ-ợc đề cập đến nhiều: Thân em nh- giếng đàng Ng-ời khôn rửa mặt, ng-ời phàm rửa chân (Ca dao) Đến với thơ ca Trung Đại lại thấy rõ nét vẻ đẹp tâm hồn ng-ời, đặc biệt ng-ời phụ nữ Hồ Xuân H-ơng đà tạo nên phá cách ngôn ngữ đ-a vào thơ với tâm hồn khao khát yêu th-ơng tha thiết : Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi/ Này Xuân 25 H-ơng quyệt rồ/ Có phải duyên thắm lại/ Đừng xanh nh- lá, bạc nh- vôi (Mời trầu) Nh-ng rõ nét Thơ mới, ca ngợi ng-ời, đặc biệt vẻ đẹp ng-ời đầy hăm hở, khẳng định đời tình cảm, cảm xúc vốn có mình, đẹp vẻ đẹp ng-ời thiếu nữ trẻ trung, tràn đầy sức sống Xuân Diệu đà sử dụng nhiều từ mùi vị để ca ngợi vẻ đẹp cô gái trinh tiết, đẹp từ thể xác, từ hình thể đến tâm hồn, đẹp làm sống dậy tuổi trẻ mùa xuân t-ơi đẹp : Thân em, anh quý nh- châu Hình em anh có dám đâu coi th-ờng Trong thân anh đà thấy hồn Tinh hoa ánh mắt, xinh giòn cánh tay (Thân em) Vị giòn vốn đ-ợc cảm nhận vị giác nh-ng câu thơ Xuân Diệu đà có chuyển đổi cảm giác Giòn không mang tính chất cảm nhận, gắn liền với vị giác mà gợi lên vẻ đẹp hình thể, vẻ hấp dẫn thân hình ng-ời gái, gợi vẻ đẹp tâm hồn cô gái độ xuân Những từ mùi h-ơng không nói lên vẻ đẹp tâm hồn ng-ời mà đ-ợc sử dụng nh- dấu hiệu nhớ nhung, thử nghiệm tình cảm ng-ời H-ơng đọng lại có nghià tình yêu lại: Lá duối chạm đầu đôi mái / H-ơng áo em anh giữ gìn / Vừa sau tết xóm thôn trăng giÃi / Anh h·y cßn nhí m·i nh- in (Nhí m·i nh- in) Hay : áo em thoang thoảng hoa cau áo em say đắm mùi trầm h-ơng (áo em) Hoa cau trầm h-ơng vẻ đẹp toát lên từ chốn đồng nội, nh-ng vẻ đẹp dân giÃ, thôn quê, mùi h-ơng quen thuộc đà gợi lên 25 cảm xúc không quên tâm hồn nhà thơ Nhờ có từ biểu thị h-ơng vị mà thơ tình trở nên tình hơn, tình yêu trở nên hấp dẫn, hút làm say lòng ng-ời Từ biểu thị mùi h-ơng biểu tình yêu t-ơi đẹp, tình yêu chân thành đằm thắm tóat lên từ tâm hồn ng-ời, không vấn v-ơng chút tính toán thiệt Vì muốn đ-ợc uống, đ-ợc say mùi h-ơng ấy, muốn đ-ợc giữ lấy, cầm nắm tay : Muốn cầm h-ơng quý , đợi em anh Anh cất hoa h-ơng tình (Hoa nở sớm) H-ơng thơm sông n-ớc lan tỏa khiến không khí tràn ngập mùi h-ơng Mùi gió n-ớc tô đậm cho men tình thấm đậm vào lòng ng-ời: Tà áo say mùi gió n-ớc Rặng mi dài xao động ánh d-ơng vui Độc đáo hơn, Xuân Diệu miêu tả vẻ đẹp khiết, trinh bạch sáng mối tình thứ thông qua từ mùi h-ơng : Hoa thứ có mùi trinh bạch H-ơng thấm bền ghi nh- thiết thạch, (Tình thứ nhất) Cái thứ đẹp tân, trắng, vẹn tròn ch-a bị hủy hoại thời gian Tóm lại, ng-ời thơ tình Xuân Diệu phần nhiều thiếu nữ độ xuân sắc, dậy Cái đẹp ng-ời đẹp trẻ trung, yêu đời đầy sức sống Sự khác biệt Xuân Diệu so với thơ Trung đại vẻ đẹp ng-ời gái với hòa trộn vẻ đẹp thể xác vẻ đẹp tâm hồn đ-a đến vẻ đẹp hoàn mỹ, toàn diện Cái riêng Xuân Diệu so với nhà thơ cảm nhận vẻ đẹp bên tâm hồn đặt mối t-ơng giao, t-ơng hòa với thiên nhiên thông qua nhóm từ biểu thị mùi h-ơng Tiểu kết ch-ơng 25 Thông qua việc tìm hiểu ngữ nghĩa nhóm từ biểu thị h-ơng vị, không thấy đ-ợc tài phong cách nghệ thuật Xuân Diệu mà thấy đ-ợc vẻ tâm hồn ng-ời ẩn sau từ h-ơng vị Có thể nói nhóm từ biểu thị h-ơng vị ph-ơng thức nghệ thuật độc truyền tải t- t-ởng, tình cảm thi nhân đến với độc giả Đó khát khao giao cảm đến tôi, khát vọng tự cá nhân, tình yêu thiên nhiênCũng có nỗi cô đơn đến rợn ngợp bên tâm hồn ng-ời Nh-ng xét đến lúc cô đơn, buồn chán lúc gắn bó với đời nhiều khát khao sống cao Đây ph-ơng diện quan trọng thể quan niệm sống tích cực nhà thơ Kết luận Xuân Diệu đại diện tiêu biểu cho thơ ca lÃng mạn giai đoạn ton thịnh (sau 1930) Cõ thề nõi, sau Tn Đ, Xuân Diếu l thi sĩ số nhà thơ đại Ông xuất phong trào Thơ với tất lòng yêu đời, khát khao cảm thông, muốn đ-ợc yêu đời yêu Sự hài hoà, nhuần nhuyễn, hấp dẫn thơ tình Xuân Diệu kết hợp với nhận xét, đánh giá giới phê bình thơ tình Xuân Diệu, sau tiến hành khảo sát nhóm từ biểu thị h-ơng vị 400 thơ tình Xuân Diệu đ-a số kết luận sau: Xuân Diệu ng-ời có sáng tác mẻ nhất, phong phú ng-ời nhạy cảm tr-ớc âm, màu sắc h-ơng vị thiên nhiên đời Ngoài từ biểu thị âm thanh, màu sắc, 400 thơ tình Xuân Diệu có tới 25 từ h-ơng vị với 513 l-ợt dùng Bên cạnh nhiều từ h-ơng vị khác nh-ng quy mô khoá luận nên nêu trình phân tích không đ-a vào bảng 25 thống kê Số l-ợng từ h-ơng vị phong phú, đa dạng không chứng tỏ tài nghệ thuật Xuân Diệu cách sử dụng ngôn từ mà góp phần cho thắng lợi cách tân mặt ngôn từ Thơ Sự đa dạng phức tạp từ h-ơng vị t-ơng ứng với phong phú, đa dạng phức tạp sống Nhóm từ biểu thị h-ơng vị thơ tình Xuân Diệu đ-ợc xem ph-ơng tiện nghệ thuật đặc biệt để chuyển tải đến ng-ời đọc, ng-ời nghe t- t-ởng, tình cảm, khát khao tình cung bậc khác tình yêu Nó giúp cho trạng thái cảm xúc, tình cảm ng-ời trở nên tự nhiên, sống động nh-ng không phần phức tạp, khó hiểu Các từ h-ơng vị đà minh chứng cho chân lí tình yêu tự nhiên, không ép buộc, gò bó, tình yêu tự nguyện, chân thành từ hai phía Các từ h-ơng vị nguyên liệu chủ yếu để kết tạo nên tranh thiên nhiên sáng, nhẹ nhàng, t-ơi tắn nh-ng sinh động Nó tạo cho cho ng-ời cảm giác nh- đ-ợc đắm vào tranh thiên nhiên để tận h-ởng âm, sắc màu h-ơng vị sống Khơi dậy tâm hồn ng-ời lòng yêu đời, yêu ng-ời yêu sống Với phong phú, đa dạng tinh tế từ biểu thị h-ơng vị, Xuân Diệu đà gửi vào trái tim, tâm hồn thiết tha rạo rực yêu đ-ơng Nh-ng từ sâu thẳm ý nghĩa từ h-ơng vị ngào, thơm, ngon, nỗi niềm cô đơn, buồn chán nhà thơ Nguyên nhân cô đơn, buồn chán đến cùng, rợn ngợp xuất phát từ ý thức muốn gắn bó với đời, khát khao tình yêu, sống mong muốn tận h-ởng hết h-ơng vị tình yêu, đời 25 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HN Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nxb Giáo dục, HN Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb văn học Đỗ Hữu Châu (1998), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại häc Qc gia Hµ Néi, HN Phan Huy Dịng - Lê Huy Bắc (2008), Thơ nhà tr-ờng phổ thông, Nxb Giáo dục, HN Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, HN Phan Cự Đệ - Trần Đình H-ợu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoàng Khung - Lê Trí Dũng - Hà Minh Đức (1997), Văn học 1930- 1945, Nxb Giáo dục, HN Hà Minh Đức (1992), Thơ vấn đề thơ đaị, Nxb Khoa học xà hội, HN Hà Minh Đức tuyển chọn giới thiệu (2007), Xuân Diệu ông hoàng thơ tình yêu, Nxb văn học 10 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, HN 11 Bích Hà (2006), Xuân Diệu khao khát nồng nàn, Nxb Hội nhà văn 12 Lê Quang H-ng (2002), Thế giới nghệ thuật thơ tr-ớc 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HN 13 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, HN 14 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 15 Nguyễn Thị Ngân (2008), Khảo sát nhóm từ biểu thị h-ơng vị Thơ mới, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 16 Nhiều tác giả (2008), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, HN 17 Nhiều tác giả, Tuyển tập thơ tình Nguyễn Bính, Nxb Đồng Nai 18 Nhiều tác giả, Thơ 1932 - 1945, tác giả tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, HN 25 19 Nhiều tác giả, Nguyễn Bính - tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 20 Lê Huy Nguyên (1998), Xuân Diệu thơ đời, Nxb văn học 21 Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng ViƯt, ViƯn Khoa häc x· héi ViƯt Nam ViƯn Ng«n ngữ học, HN 22 Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh (2001), Khảo sát nhóm từ biểu thị màu sắc Thơ mới, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 23.Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp văn học đại, Bộ giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo viên xuất bản, HN 24 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, HN 25 Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb văn học, HN 26 L-u Khánh Thơ (1994), Thơ tình Xuân Diệu, Trung tâm KHXH NVQG, Viện văn học HN 27 L-u Khánh Thơ (1999), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN 28 L-u Khánh Thơ (2009), Xuân Diệu tác phẩm chọn lọc, Nxb Gi¸o dơc, HN 25 ... l-ợng tần số sử dụng từ biểu thị h-ơng vị thơ tình Xuân Diệu thơ tình Nguyễn Bính 25 So sánh nhóm từ biểu thị h-ơng vị thơ tình Xuân Diệu với nhóm từ biểu thị h-ơng vị thơ tình Nguyễn Bính để... ngôn ngữ thơ, từ biểu thị h-ơng vị thơ ca, tác giả Xuân Diệu, thơ tình Xuân Diệu bật cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh việc làm thiếu thực đề tài Nhóm từ biểu thị h-ơng vị thơ tình Xuân Diệu 25 Ch-ơng... nhóm từ biểu thị h-ơng vị thơ tình Xuân diệu để có đ-ợc nhìn tổng hợp bao quát số l-ợng ý nghĩa nhóm từ biểu thị h-ơng vị thơ tình Xuân Diệu, tiến hành khảo sát sở đối sánh với nhóm từ biểu thị

Ngày đăng: 16/10/2021, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan