1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn cái tôi cô đơn của thơ mới và thơ đương đại

87 724 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ YẾN CÁI TÔI CÔ ĐƠN TRONG THƠ MỚI VÀ THƠ ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trƣơng Đăng Dung HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Để thực luận văn, thân trực tiếp sƣu tầm tài liệu thực nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn khoa học nghiêm túc, trách nhiệm PGS.TS Trương Đăng Dung Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Yến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, nhận đƣợc giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên Học viện Khoa học Xã hội; Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Viện Văn học tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trương Đăng Dung, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đầy trách nhiệm tâm lí, tình cảm tận tình, quan tâm giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới BGH Trƣờng THPT Văn Hiến, đồng nghiệp, hữu ngƣời thân gia đình tạo điều thuận lợi cho trình học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng trình học tập, nghiên cứu để thực luận văn, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, dẫn thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp, bạn hữu để công trình khoa học sau có chất lƣợng Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC VỀ THƠ MỚI VÀ THƠ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Sự xuất Thơ vai trò đại hóa thơ Việt Nam 1.2 Diện mạo thơ Đƣơng đại đời sống văn học Việt Nam đổi .12 Chƣơng 2: CÁI TÔI CÁ THỂ TRONG THƠ MỚI 18 2.1 Cái cô đơn cá thể 18 2.2 Những thủ pháp thể cô đơn cá thể 33 Chƣơng 3: CÁI TÔI BẢN THỂ TRONG THƠ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 45 3.1 Cái cô đơn thể 47 3.2 Những thủ pháp thể cô đơn thể 64 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Thơ đƣợc nghiên cứu nhiều với đặc điểm cụ thể ngôn ngữ, nội dung cho thấy vai trò, đóng góp phủ nhận Thơ Mới vào trình phát triển thơ ca đại Việt Nam Bên cạnh đó, có nhiều công trình nghiên cứu vận động Cái Tôi trữ tình từ Thơ ảnh hƣởng đến thơ Việt Nam đƣơng đại nhƣng chƣa có công trình chuyên biệt Cái Tôi cô đơn Thơ chƣa có nhìn so sánh Cái Tôi cô đơn Thơ thơ Đương đại Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Cái Tôi Thơ thơ đƣơng đại diễn nhiều cấp độ khác có nhiều thành tựu Tuy nhiên chuyên biệt Cái Tôi cô đơn Thơ thơ Đƣơng đại chƣa có công trình vào nghiên cứu đề tài “Cái Tôi cô đơn Thơ Thơ đương đại Việt Nam”, cố gắng tìm đặc điểm khác Cái Tôi cô đơn Thơ thơ đƣơng đại, từ nhìn lại vận động Cái Tôi trữ tình thơ ca Qua khảo sát tài liệu tham khảo xếp thành nhóm sau: Các công trình nghiên cứu Thơ mới: Nhóm công trình lịch sử đời thơ mới, tác giả Thơ Nhóm công trình nghiên cứu các tác giả tiêu biểu phong trào Thơ Nhóm công trình nghiên cứu chuyên biệt Cái Tôi cá thể Nhóm công trình nghiên cứu về thủ pháp biểu Cái Tôi trữ tình Thơ Các công trình nghiên cứu thơ đƣơng đại: Nhóm công trình nghiên cứu chung thơ đƣơng đại Nhóm nghiên cứu Cái Tôi thể, hình thức biểu Cái Tôi thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu Cái Tôi cô đơn thơ thơ đương đại, muốn vận động Cái Tôi trữ tình Thơ đến thơ đƣơng đại qua chặng đƣờng phát triển Những đặc điểm lịch sử, xã hội chi phối, định hình thành diện mạo Cái Tôi trữ tình Đặc điểm Cái Tôi trữ tình qua giai đoạn phát triển: Cái Tôi cô đơn Thơ mới, Cái Tôi “cách mạng”, Cái Tôi sử thi thơ ca kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Cái Tôi thể thơ Đƣơng đại (sau 1986 đến nay) Chỉ hình thức biểu Cái Tôi nhƣ thể thơ, ngôn ngữ, hình ảnh biểu tƣợng Đặc biệt, trọng đến tƣơng đồng khác biệt Cái Tôi cá thể Thơ Cái Tôi thể thơ đƣơng đại Cái Tôi cá thể Thơ hẫng hụt điều “thiêng” mất, Cái Tôi đối diện với vấn đề đời sống xã hội, nơi không tìm hòa nhập với giới, cảm thấy bất an lạc lõng trước thời nên Cái Tôi Cái Tôi bị cô đơn Trong đó, Cái Tôi thơ Đương đại Cái Tôi khắc khoải tìm kiếm thể tồn NGƯỜI Cái Tôi mang sẵn nỗi buồn, nỗi cô đơn nó, Cái Tôi thể tự cô đơn Trong thơ Đƣơng đại thƣờng xuyên xuất tra vấn, ta ai, ta từ đâu đến, ta có mặt để làm gì, ta yêu để làm v.v Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu Cái Tôi cô đơn Thơ nhìn từ Cái Tôi cá thể Cái Tôi cô đơn thơ đƣơng đại nhìn từ Cái Tôi thể Phân tích, so sánh để tìm đặc điểm khác biệt Cái Tôi cô đơn hai thời kỳ Văn học - Phạm vi nghiên cứu Một số tác phẩm tác giả tiêu biểu phong trào Thơ nhƣ Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử v.v Một số tác phẩm tác giả tiêu biểu thơ đƣơng đại nhƣ Dƣơng Kiều Minh, Nguyễn Lƣơng Ngọc, Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Nguyễn Bình Phƣơng v.v Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp: - Phƣơng pháp xã hội học - lịch sử, văn hóa học - Phƣơng pháp thi pháp học - Phƣơng pháp so sánh, thống kê, đối chiếu, phân tích… Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Nhìn lại vận động Cái Tôi trữ tình cô đơn Thơ thơ Việt Nam đƣơng đại thông qua Cái Tôi cá thể Cái Tôi thể Từ hiểu đƣợc đổi thơ Việt Nam nói chung thơ đƣơng đại nói riêng Góp phần vào việc đọc - hiểu Thơ thơ Đƣơng đại đời sống nhƣ giảng dạy thơ Có thể gợi dẫn cho hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu khác Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phần danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc triển khai bao gồm chƣơng: Chƣơng 1: Khái lược Thơ thơ Việt Nam Đương đại Chƣơng 2: Cái Tôi cá thể Thơ Chƣơng 3: Cái Tôi thể thơ Việt Nam Đương đại Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ THƠ MỚI VÀ THƠ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Sự xuất Thơ vai trò đại hóa thơ Việt Nam 1.1.1 Sự xuất Thơ Thơ đời giai đoạn (1932 - 1945), với tác phẩm chịu ảnh hƣởng thơ phƣơng Tây nhiều phƣơng diện Cuộc Cách mạng thơ ca 1932 - 1945 làm thay đổi hệ hình văn học từ văn học Trung đại sang văn học Hiện đại Văn học trung đại (X - hết kỷ XIX), văn học quan phƣơng chịu ảnh hƣởng sâu sắc hệ tƣ tƣởng triết học Trung Hoa Các nhà thơ Trung đại xuất thân từ tầng lớp quý tộc, quan lại, Nho sỹ, họ làm thơ theo khuôn mẫu, chất liệu có sẵn với thủ pháp ƣớc lệ, tƣợng trƣng Mục đích làm thơ để tỏ chí (ngôn chí, cảm hoài), để truyền Đạo Cái Tôi trữ tình, Cái Tôi chủ thể sáng tạo bị lấn át, khuất lấp ngƣời bổn phận, ngƣời bề tôi, trung thần Chính thế, thơ trung đại, Cái Tôi trữ tình Cái Tôi vô ngã (về bản, Cái Tôi trữ tình thơ ca Trung Đại vô ngã) Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX trƣớc xuất ngày nhiều giới trí thức Tây học thay dần vị trí văn nhân nhà Nho Con ngƣời Nho giáo ngày thất trƣớc đội quân Tây học hùng hậu với tƣ tƣởng, quan niệm văn học hoàn toàn khác Tuy nhiên, không dễ để nhà Nho lùi bƣớc, an phận mà họ lƣu luyến, níu kéo cố gắng bảo vệ thành trì thơ ca bấu vật linh thiêng Trong đó, giới trí thức Tây học nóng lòng khẳng định giá trị mới, phủ nhận cũ, lạc hậu từ đời sống văn học diễn đấu sinh tử Thơ Thơ cũ Vào kỷ XIX, Pháp xâm lƣợc nƣớc ta, tạo nên “biến thiên” to lớn khiến cho toàn cấu trúc xã hội nƣớc ta thay đổi mạnh mẽ Từ chế độ Phong kiến chuyển sang chế độ nửa Thực dân nửa Phong kiến Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp xuất thêm kinh tế thị trƣờng đô thị nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn v.v Các thành phần xã hội thay đổi, bên cạnh giai cấp nông dân xã hội có thêm nhà tƣ bản, tƣ sản, tiểu tƣ sản, giai cấp công nhân, đặc biệt xuất giới trí thức Tây học Bộ phận trí thức đời sản phẩm sách khai thác Thuộc địa, mà trình tiếp biến văn hóa Pháp cách tự thân Đời sống xã hội trở nên sôi động, nhiều màu Cùng với trình xâm lƣợc trình “xâm lấn” văn hóa Pháp, văn hóa châu Âu diễn toàn cõi với tốc độ nhanh, mạnh mẽ Những dấu hiệu xâm lấn văn hóa Pháp có mặt khắp nơi Các công trình kiến trúc mang phong cách văn hóa Pháp nhƣ: Các tòa nhà hành chính, ga tàu, công sở, nhà hát, rạp chiếu phim… Đặc biệt Pháp bãi bỏ chế độ Khoa cử mà thay vào xây dựng trƣờng học, phải kể đến trƣờng Mỹ thuật Thủ Dầu Nam, Hà Nội có trƣờng đại học Đông Dƣơng (1906) Đây kênh giao lƣu tiếp xúc với văn hóa Pháp cách trực tiếp, hiệu Sự ảnh hƣởng văn hóa Pháp diễn mạnh mẽ, toàn diện tầng lớp trí thức, niên thành thị Việt Nam Một phận trí thức biết tiếng Pháp, ăn ăn Tây, giầy Tây, mặc quần áo Tây có lối sống Âu hóa khác xa lối sống truyền thống dân tộc kỷ qua Một lớp niên hiểu văn học châu Âu, thích đọc tác phẩm Victor Hugo, Baudelaire, Verlaine trang văn Gide v.v Trong trƣờng học Pháp có giảng dạy tác phẩm văn học Pháp hay việc tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm văn học châu Âu gửi sang từ Pháp khiến cho nhà thơ nhanh chóng nắm bắt đƣợc vấn đề đƣơng thời văn học trời Âu Các khuynh hƣớng, phong trào văn học Pháp, giới qua tác phẩm mà đến với phận công chúng, học giả Việt nam Trong số trào lƣu văn học giới chủ nghĩa lãng mạn văn học Pháp có ảnh hƣởng sâu rộng đến nhà thơ Việt thời kỳ Văn hóa Pháp thật có xâm lăng thành công vào đời sống tƣ tƣởng ngƣời dân Việt đƣợc thể rõ lĩnh vực đời sống tinh thần Trong văn học lĩnh vực chịu ảnh hƣởng sâu rộng Có thay đổi lớn về lực lƣợng sáng tác, từ nhà Nho, ông Đồ thay “thi sỹ”, “thi nhân” Lực lƣợng sáng tác chủ yếu niên trí thức, sống thời loạn lạc, họ không theo Cách mạng, không ủng hộ chế độ thực dân Lớp trí thức có tinh thần dân tộc trở nên bế tắc, chán nản với thực Con đƣờng giúp họ thoát khỏi hoang mang, gửi gắm tâm Văn chƣơng Đến với thơ ca, họ nói lên tiếng nói riêng thơ ca cách để họ thể lòng yêu nƣớc cách kín đáo Trong sáng tác họ, thấm nhuần văn hóa phƣơng Tây, họ nhận gò bó niêm luật thể thơ Trung đại Những giới hạn thể loại, thi pháp hạn chế việc thể tƣ tƣởng mới, giới tâm hồn rộng mở họ nên việc rũ bỏ hệ thống thi pháp văn học cũ tiếp nhận thi pháp diễn cách liệt Dấu hiệu đời Thơ xuất vào năm 1932, với đời Tình Già Phan Khôi:“Ngày 10 tháng năm 1932, thơ Tình già Phan Khôi mắt bạn đọc báo Phụ nữ tân văn số 12 với giới thiệu mang tên Một lối thơ trình chánh làng thơ có tiếng vang mạnh mẽ, xem thơ mở đầu cho phong trào Thơ mới”[vi.wikipedio.org] Ý kiến đƣợc hai nhà nghiên cứu Hoài Thanh, Hoài Chân đồng tình: “Tình già, Trên đường đời, Vắng khách thơ ba thơ mang tên Thơ đƣợc đăng báo trƣớc nhất”[2, tr.22] Hoài Thanh nhấn mạnh, năm 1935 năm đại náo Thơ Mới “bước sang năm 1936 Thơ toàn thắng rõ rệt”[2, tr.14], với tên tuổi nhà Thơ mới: Thế Lữ, Lƣu Trọng Lƣ, Nguyễn Thị Kiêm, Phan Khôi, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên v.v làm nên “Một thời đại thơ ca” Việt Nam năm đầu kỷ XX Thơ bắt đầu Tình già Phan Khôi hoàn thành sứ mệnh cao cả, vinh quang nhóm Xuân Thu Nhã Tập Trong số gƣơng mặt nhà thơ xuất Thi Nhân Việt Nam Hoài Thanh cung kính đặt Tản Đà trang đầu, cho dù ông nhà Thơ Điều đƣợc tác giác giả sách lý giải: “Tản Đà người hai kỷ, đại biểu cho lớp người để chứng giám cho công việc lớp người kế tiếp”[2, tr 11] Lý quan trọng mà Hoài Thanh nhấn mạnh: “Tản Đà chia sẻ nỗi khát vọng thiết tha, nỗi khát vọng thoát ly tù túng, giả dối, khô khan khuôn sáo”[2, tr 11] Tản Đà ngƣời đem đến đôi thơ có giọng điệu phóng túng riêng Thi nhân có vai trò mở “đầu cho hòa nhạc tân kỳ sửa” “khoang phổ thông” để nhận thông điệp mà nhà thơ gửi vào câu chữ Câu thơ sau Nguyễn Quang Thiều đọc qua rợn rợn gẫm kỹ ý thơ tuyệt hay đƣợc tạo nên cách lựa chọn hình ảnh, câu chữ: “Tôi xin kiếp sau làm chó nhỉ/ Để canh giữ nỗi buồn - báu vật cố hương (Bài hát cố hương) Trong Những người đàn bà gánh nước sông có câu thơ tạo nên hình ảnh đẹp nhờ cách sử dụng từ ngữ: “Những bối tóc vỡ xối xả lưng áo mềm ướt/ Một bàn tay họ bám vào đầu đòn gánh bé bỏng chơi vơi/ Bàn tay bấu vào mây trắng” Ngƣời ta nói thơ có “họa” Nguyễn Quang Thiều thƣờng sử dụng ẩn dụ, hoán dụ tạo nên liên tƣởng: “Tôi hát hát cố hương tôi/ Bằng khúc ruột chôn đó/ Nó không tiên tan/ Nó thành giun đất/ Bò âm thầm vại nước, bờ ao/ Bò qoằn quại khu mộ dòng họ/ Bò qua bãi tha ma người làng chết đói/ Đất đùn lên máu chảy ròng ròng”(Bài hát cố hƣơng) Ta bắt gặp câu thơ không trau chuốt, ngôn ngữ tự nhiên, thiên kể: “Những người đàn bàn vác dậm thành hàng dọc phía bên phải sát mép đại lộ/ Người họ bọc kín lớp vải nâu đen” (Trên đại lộ) Và có câu thơ du dƣơng, có nhạc tính nhƣ này: “Bây lấm lộc mơ/ Lưa thưa lộc khế/ Lơ thơ lộc đào/ Tình có chút lộc nào/ Nẩy xanh qua tiếng thét gào bão mưa”(Bây cuối mùa đông) Trong nhiều thơ Thiều bắt gặp cách sử dụng từ như: “Sông Đáy chảy vào đời tôi/ Như mẹ gánh nặng rẽ vào ngõ sau chiều làm vất vả”, “Năm tháng sống xa quê người bước hụt/ Cơn mơ vang tiếng cá quẫy tuột câu tiếng nấc”, “Cho đôi mắt nhớ thương hai hốc đất ven bờ v.v.”, “Mẹ già cát bờ” (Sông Đáy) Những câu thơ đọc lên nôm na, dƣ thừa từ nhƣng trùng điệp từ đem lại hiệu cho việc biểu đạt trạng thái phong phú, đa dạng sống Trong câu thơ so sánh ấy, hình ảnh để so sánh lên bất ngờ, thú vị, khơi gợi liên tƣởng mạnh mẽ Trong Chiếc bình gốm, trôi sông Hồng, cách đồng Châu thổ giấc mơ Ngôn ngữ từ bên trong, “tiếng vọng nội tâm, vang dội từ bên chất chứa vẻ u buồn, ứa máu” Trong giấc mơ trôi dạt có sinh mệnh bình gốm, bình gốm đƣợc tạo nên hỗn dung máu, 69 hoàng hôn, ban mai…để trở thành thực thể có sống riêng: “Rộng mê man, sông Hồng, chảy bên giấc mơ/ Tôi sông, tóc réo vang lửa, bất tận cánh đồng Châu thổ/…Trộn máu vào phù sa, trộn ban mai vào hoàng hôn, nặn bình gốm/ Chiếc bình chảy máu, men hoàng hôn chảy, men ban mai chảy, chảy phù sa…” Nguyễn Quang Thiều đƣợc coi nhà chủ nghĩa “siêu thực” ngƣời siêu thực nên ngôn ngữ thơ Nguyễn Quang Thiều dễ dàng nắm bắt, không trƣờng thẩm mỹ với nhà thơ Để trở thành độc giả lý tƣởng anh nhƣ nhà thơ đƣơng đại khác buộc phải có tinh thần sẵn sàng đón nhận mới, vƣợt qua đƣợc thói quen thẩm mỹ cũ để giải đƣợc ký hiệu ngôn ngữ vừa mô hồ nghĩa vừa lỏng lẻo kết cấu Mở đầu công trình nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn, Tiến sỹ Lê Hồ Quang viết: Mai Văn Phấn hành trình thơ “rời bỏ bầy đàn quẫy vào biển động” Khẳng định kiên quyết, mạnh mẽ cách tân, làm anh Mai Văn Phấn đƣợc đánh giá tên tuổi hàng đầu thơ Việt Nam đƣơng đại Ghi nhận nỗ lực cách tân thơ ca, nỗ lực “dấn thân” vào “biển động” kiếm tìm giá trị cho nghệ thuật Trong ngôn ngữ thơ nội dung quan trọng tạo nên giới nghệ thuật Mai Văn Phấn Mai Văn Phấn đƣa vào thơ ngôn ngữ đời sống, câu thơ mang giọng kể, giọng trần thuật, hẳn “chất thơ” yêu cầu thiết yếu thơ ca trƣớc đây: “Chợp mắt mười lăm phút/ Mà mơ dằng dặc mươi năm”(Mơ thực) Hay: “Trên cũ nhà xưa, liên doanh làm lễ động thổ” (Hải Phòng trƣớc năm 2000) Trong 100 thơ khảo sát có 23 thơ văn xuôi (có phần, chƣơng: Trƣờng ca Người thời gồm chƣơng III, VI, VII, VIII, X, hay Cửa mẫu phần 6…) Cuộc sống đại với nhiều biến cố, kiện dồn dập liên tiếp xẩy ra, để biểu đạt hết dung lƣợng lớn kiện thơ văn xuôi đời: “đừng cười ngất lộ nhiều trắng/ đừng phòng mang trợn má trừng trừng (Hội chứng từ tin đồn) Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, chí suống sã, thô lỗ làm giảm bớt chất “siêu thực”, tăng chất thực thơ Mai Văn Phấn, khiến thơ anh gần gũi với đời sống hàng ngày, từ giới hạn đề tài đƣợc mở rộng 70 Nhà thơ Hiện đại “vùng cấm” ngôn ngữ Nếu nhƣ trƣớc cụ “kiêng dè” không dùng vú, hôn, ngực… tràn vào thơ tự nhiên: “Anh hôn lên ngực em căng đầy thơm mát, chiều ngào cánh cò, cánh vạc, qua môi anh khẽ đậu xuống hồn…anh mải mê nhìn vầng ngực em dâng đầy biển” (Em cho bú) Khảo sát 100 thơ Nguyễn Thanh Tâm, Ngô Hƣơng Giang tuyển chọn ấn tƣợng với cách đặt tên thơ Mai Văn Phấn Có nhóm có tên đậm chất thơ, chất lãng mạn: Tản mạn cỏ, Cảm xúc mùa Thu, Mưa cuối hạ, Sáng mùa hè…Nhƣng lại xuất kiểu tên thơ: Em cho bú, Thuốc đắng, Thời vụ, Nghe tin bạn bị trộm, Hắn, Em nghe điện thoại, Bưng chậu nước lên cao, Ra vườn xem cắt cỏ v.v Một giới hỗn độn, tên thơ tên kiện, biến cố sống thƣờng nhật Đó mảng đề tài mà Mai Văn Phấn khai thác để tăng chất kiện, tính thời sự, vấn đề nóng hổi đời sống đƣơng đại Nhà thơ đại coi trọng thủ pháp ẩn dụ, hoán dụ để tạo độ nhòe mờ nghĩa: “Em nói bâng quơ: Mùa xuân tàn! Anh ghì lấy bao nỗi lo toan đôi vai em gầy nhỏ” (Thương em),“Cánh đồng đầu vừa mở cho tiếng vọng/ Cởi bỏ ưu phiền/ Cởi bỏ hoàng hôn/ Mạch nước chảy về/ Mỗi giọt lau chùi từ thăm thẳm/ Nhằm nơi ta bay ngược cánh cò/ Lại vỡ ca gieo hạt/ Tiếng trầm hùng qua đới tổ tiên/ Như cố dạy giọt mồ hôi học nói/ Cỏ lác u sầu biết ngượng mà đi” (Thời vụ) Thời vụ ẩn dụ hữu hạn sống, cánh đồng đầu - Sự tƣởng tƣợng cánh đồng, ý nghĩ tƣ tƣởng cần phải thay đổi từ cho ta đƣợc liên tƣởng đến thay đổi, tìm kiếm mùa vụ Ẩn dụ cho phép nghệ sỹ khát quát sống bất thƣờng, phi lý: Ngậm em miệng anh Nơi chiến tranh dịch bệnh Mũi tên bắn tẩm độc Thị phi, cạm bẫy lọc lừa Lối em không gai nhọn Bão tràn qua anh dựng tường ngăn 71 (Ngậm em miệng) Ngôn ngữ thơ Mai Văn Phấn “Từ tìm tòi mang tính truyền thống, Mai Văn Phấn bước thẳng sang khuynh hướng đại chủ nghĩa, dường chưa dừng lại say sưa kím tìm, lật trở… Nói đến thơ Mai Văn Phấn nói đến nội lực chi phối tổng thể, “từ trường thẩm mỹ” tạo câu chữ riêng lẻ Bởi vậy, thật không dễ cho người đọc”[33, tr 318] Ngôn ngữ thơ Đƣơng đại không kiểu ngôn ngữ truyền cảm nhƣ thơ Trung đại thơ tiền đại mà ngôn ngữ “gợi cảm”, gợi lên lớp “trầm tích” ngƣời đọc để xuất giá trị đƣợc đồng thuận tác giả Trong thơ Nguyễn Bình Phƣơng kiểu ngôn ngữ nhƣ thế: Qua mắt khép hờ Mặt trăng thẳng vào giấc ngủ Cuối đường gặp ban mai bàng bạc Ở có Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi bảo đời dao tre trúc Sau im lặng dẫn ông xa Ở Hồ Xuân Hương ngừng lại Bà dựng nhà mưa Ngoài hiên Mùa thu mơ quạt ngà Hồ Dâm Đàm rẽ nước để trời xanh bay xuống Nếu trời xanh bay trượt anh dám đỡ không Người đeo kính hết nhớ mong Những quên lãng lại hồi trí nhớ Con mắt khép nửa vời cạm bẫy thờ Trong giấc ngủ đầy mộng mị Trăng bay (Nguyễn Bình Phương - Mắt) Với quan điểm: “sống viết vào đời câu cách ngôn bí ẩn” Nguyễn Bình Phƣơng tạo giới bí ẩn ngôn ngữ thơ “Con mắt khép hờ” công cụ, ký hiệu thẩm mỹ đƣa ngƣời đọc đến giới 72 “siêu thực”, giới “mặt trăng thẳng vào giấc ngủ”, đến “Cuối đƣờng gặp ban mai bàng bạc”, giấc ngủ “mộng mị”, “trăng bay ra” Trong ngôn ngữ Nguyễn Bình Phƣơng có kết hợp “sức mạnh nội tâm ngoại giới” khiến thực trở nên mờ nhòe, không rõ nét, tạo khả “gợi cảm” ngôn ngữ thơ anh Trong khác, Nguyễn Bình Phƣơng Viết: “Những đồi lơ mơ tối/ Lơ mơ vạt cỏ gianh/ Ngôi nhà rét/ Chiếc cần giếng cong queo/ Và gió…/ Gió đến reo/ Em thơ hoa trắng…/ Ngoài chuồng trâu vọng tiếng cọ sừng/ Một người nựng con/ Phát con/ Rồi ru/ Một người cầm đèn vào sương mù” (Ngày đông) Với ngƣời đọc thơ mang nghĩa gì, nhƣ không phụ thuộc ý muốn tác giả mà phụ thuộc vào tâm trạng, kinh nghiệm, nếm trải nhƣ văn hóa ngƣời ý nghĩa thơ vƣợt xa thông điệp ban đầu Những hình ảnh thơ sáu câu đầu mang trạng thái: lơ mơ, cong queo, thờ ơ… khiến cho không gian ngày đông rơi vào trạng thái tĩnh lặng, vật rời rạc, mệt mỏi thiếu kết nối với nhau… Trong khung cảnh đó, bất thƣờng vang lên âm “chộp giật” ngƣời, nhƣng “tiếng kêu” đơn điệu, lạc lõng Hình ảnh ngƣời cầm đèn vào mù mịt làm cho tranh thêm ảm đạm khiến chiều liên tƣởng đƣợc mở rộng Có thể tạm hiểu ý nghĩa thơ cách nghĩ giá trị đối nghịch: Giữa khứ u buồn, tĩnh lặng tại; đau thƣơng bất hạnh hạnh phúc; đƣợc mất, lãng quên hoài niệm… Thơ Nguyễn Bình Phƣơng kén độc giả, làm khó cho ngƣời yêu thơ anh Nhƣng không mà bạn đọc thờ ơ, thiếu quan tâm nhà thơ họ yêu mến, đặc biệt họ nhận ra, đẹp “cái tổng thể chìm khuất, nằm đằng sau, sâu, xa vật” thơ Nguyễn Bình Phƣơng lại có sức hút đối tƣợng bạn đọc có trình độ học vấn cao Qua việc khảo sát số thơ tác giả: Nguyễn Lƣơng Ngọc, Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Nguyễn Bình Phƣơng v.v Chúng dẽ dàng nhận ngôn ngữ thơ thi sỹ không giống nhƣ hệ hình thơ ca trƣớc Ở lớp nhà thơ ấy, tƣ thơ họ thiếu tính liên tục, mà đoạn, khúc kết hợp thành chỉnh thể muốn hiểu đƣợc cần có liên tƣởng, tƣởng tƣợng rộng Các thi sỹ không nhận thức, tƣ giới bên mà 73 nhận thức tôi, nhận thức “cái mặt mình”, họ “ngƣời tìm mặt” Thế giới mà họ quan tâm, khám phá giới bên trong, tồn họ họ kiến tạo nên kiểu ngôn ngữ riêng cho hệ, cho thời họ, ngôn ngữ bên trong, ngôn ngữ tâm thức, ngôn ngữ mang tính triết luận sâu xa 3.2.3 Hình ảnh biểu tượng Trong trình đọc thơ tác giả Dƣơng Kiều Minh, Nguyễn Lƣơng Ngọc, Trƣơng Đăng Dung nhận có điểm chung ba tác giả này, họ nói nhiều chết thơ họ thƣờng xuất biểu tƣợng nhƣ nấm mồ, đụn đất, quạ v.v Những hình ảnh biểu tƣợng hệ tất yếu nhà thơ tƣ chết, mát, tạm thời, phân rã thể Cái chết điểm nút cuối sống: “Nhiều buồn nức nở/ Ngóng cánh đồng bên sông Hồng cuộn đỏ/ có nấm mộ cha/ nấm mộ mẹ” (Cố hương - Dƣơng Kiểu Minh) Đối với nhà thơ đƣơng đại, chết trở thành phần sống Họ viết chết nỗi khiếp sợ, lực cảm xúc mà thi sỹ viết “những suy tƣ thân phận ngƣời, phi lý cõi nhân sinh”: Có họ viết chết mang tính dự báo, điều biết trƣớc với thái độ bình thản: “Ai bắt anh chăm chút chết ngày mai/ từ gói kẹo cho hôm nay” (Viết cho Mình Nguyễn Lƣơng Ngọc), “Em ngƣời tranh/ không sống không chết/ hình nhƣ giống anh/ cơn váng vất (Giao cảm - Nguyễn Lƣơng Ngọc) Sống - chết hai trạng thái, hai giới đối nghịch nhau, sống mà nghĩ đến chết, bị ám ảnh chết, bị chết giày vò bi kịch ngƣời, nỗi buồn, đau thể Trong thơ Trƣơng Đăng Dung, tác giả Nguyễn Đăng Điệp phát “Khắp sinh Những kỷ niệm tưởng tượng, hầu nhƣ chỗ chứng kiến hắt bóng thời gian, thời gian, sống chết gần kề”[7, tr 98] Trƣơng Đăng Dung viết chết, biểu tƣợng cho lũ quạ: “anh nghe ngày gần tiếng lũ quạ”, “Đã lâu quạ bay đi) Thi sỹ đƣơng đại viết chết “nhƣ nỗi khiếp sợ mà để thấu nỗi cô đơn thể, từ bi đát phi lý mà ngộ hữu lý truy tìm” Bên cạnh tác giả trên, tiến hành khảo sát Châu thổ phát hệ thống biểu tƣợng thơ Nguyễn Quang Thiều: Mộ, chết, bóng đêm, lửa, cánh đồng, dòng sông đặc biệt quan tâm đến ba biểu tƣợng sau: Đất 74 Châu thổ (biểu tƣợng mẫu gốc phát sinh biểu tƣợng nhƣ Làng Chùa, làng, cố hƣơng, đồng v.v.), biểu tƣợng Ngƣời đàn bà, “Thiên nhiên phụ nữ Đó hai mối nương tựa yếu” thơ Nguyễn Quang Thiều [42, tr 320], (biểu tƣợng mẫu gốc phát sinh biểu tƣợng mẹ, em, nàng, cô gái, thiếu nữ, ngƣời tình, vợ) Biểu tƣợng thiên nhiên, biểu tƣợng Con đƣờng (theo biểu tƣợng có ý nghĩa cho đƣờng thi ca Nguyễn Quang Thiều, biểu tƣợng lớn theo khảo sát chúng tôi) Bảng thống kê số biểu tượng “Châu thổ” Biểu tƣợng STT Số bài/144 Số lần Đất 33 89 Đàn bà 33 95 Đường 41 148 Thứ nhất, xin nói biểu tƣợng Đất, Trong thơ Nguyễn Quang Thiều Đất đƣợc soi ngắm từ cội nguồn văn hóa cha ông Đây biểu tƣợng có khả phát sinh cao nên đƣợc coi biểu tƣợng mẫu gốc Trong thơ Nguyễn Quang Thiều Đất đƣợc gọi tên khác nhƣ “địa”, bùn (nhƣng không đƣa vào đây) Đất có tần xuất dày đặc Có Đất nơi chôn cất cha ông bao đời “Phải đào ba tấc đất sâu”, Đất nhà chung che chở “Đất trời bao la” Đất - sinh thể để nhà thơ nghiền ngẫm, đất - tƣợng trƣng cho ngƣời mẹ che chở, bảo vệ con:“Mẹ mẹ! Giờ thấy bóng râm từ bùn đất/ Đất chân mà cao suy nghĩ mình” Đất gắn với cám giác xót xa, bất lực: “Tôi lật hết cỏ đất đai rông lớn kia, để tìm lại người đàn bà ngúa bụa”, Đất gắn với “Điều thiêng”: “Bên kia, luống cày đất dạy dỗ/ Bên hạt giống tắm rửa đặt vào võng cỏ” Hay “Đất nâu thẫm hắt lên rười rượi” Ngƣời đàn bà, mẫu gốc để phát triển biểu tƣợng khác, Ngƣời đàn bà biểu tƣợng gắn với ký ức anh Làng chùa, Sông Đáy, họ ngƣời sống làng, họ không tên, không tuổi nhƣng lại bật đặc điểm tính cách, số phận: “Những người đàn bà ghánh nước sông”, “Tôi khóc người đàn bà quẩy hai sọt vừa vừa mơ nấm mồ mình” Có ngƣời đàn bà khu tập thể Láng Hạ: “Những người 75 đàn ông người đàn bà không ngủ mơ họ/ Và bàn tay ấm nóng mở – tia lửa” Ngƣời đàn bà làng vừa toát lên vẻ đẹp mộc mạc, giản dị vừa phi thƣờng: “Những người đàn bà già làng đồng phục màu nâu/ Những trụ cầu mảnh mai, suốt đời bền vững” (Nhịp điệu châu thổ) Đặc biệt thơ Nguyễn Quang Thiều có tập đoàn ngƣời đàn bà góa bụa, viết họ với nhìn xót xa, thƣơng cảm, nhìn nhân văn nhất: “Nhưng ối chín tuổi túi người đàn bà góa bụa”,“Bóng tối đổ xuống tóc người đàn bà góa bụa”, “Những người đàn bà góa bụa làng cào cào áo nâu khuất dần sau cỏ” Biểu tƣợng “Đƣờng”, theo biểu tƣợng có sức khái quát cả, không dấu hiệu đặc điểm phong cách thơ Nguyễn Quang Thiều Trong Châu Thổ, nhà thơ đặt Lễ tạ mở đầu cho tập thơ: “Con đường/ Con đường/ đường/ Dắt ta hồ nước cũ” cuối thơ ông viết: Ra từ hồ nước cũ Con đường Con đường Con đường Đất, Đường, người đàn bà tên gọi thực rõ ràng thơ Nguyễn Quang Thiều biểu tƣợng không thực trần trụi mà biểu tƣợng bƣớc từ tâm thức, kỷ niệm vừa rõ ràng vừa mô hồ, vừa hƣ vừa thực Nếu Đất, Người đàn bà biểu tƣợng gốc phát sinh biểu tƣợng loại đƣờng biểu tƣợng nhiều nghĩa: Đƣờng - đƣờng tìm ký ức tuổi thơ, làng - không gian văn hóa, đƣờng lai dắt qua nấm mộ tìm lại hồn xƣa, cha ông Đƣờng - lộ trình thơ ca Nguyễn Quang Thiều Khi khảo sát hình ảnh biểu tƣợng thơ đƣơng đại, đọc đƣợc ý kiến cho thơ Mai Văn Phấn, thơ anh nhà, bểu tƣợng vật liệu Nhà thơ có cách kết nối biểu tƣợng theo logic “nhảy cóc, “xa lạ” Chúng tiến hành khảo sát thơ Mai Văn Phấn tài liệu số 45 Chúng nhận thấy hình mang tính biểu tƣợng nhiều hình ảnh đất, hình ảnh sông nƣớc, hoa xuất vô nhiều, hình ảnh ban mai, bình minh đông đảo nhất, xuất dồn dập Đất Chúng khảo sát 100 thơ có tới 42 nói “Đất” Trong tâm thức ngƣời Việt, Đất “ngƣời mẹ phù sa”, nguồn dƣỡng sinh vô tận với lòng bao dung, độ lƣợng Nơi chốn để ta nƣơng náu, ta quay 76 sau lênh đênh đời Đất - ngƣời mẹ chở che, bao bọc muôn đời “Kìa thuở ruộng vươn lên che chở nhà”(Cấu trúc tạm thời) Đất - kiến tạo văn minh lứa nƣớc đặc trƣng ngƣời Việt Nhƣ trình bày “Đất” biểu tƣợng trung tâm với tần xuất dày đặc Trong tổng số 100 có tới 42 xuất hiệu “Đất” chiếm 42% Những câu thơ có Đất: “Cho đất lành thơm mát đến rưng rưng”, đất không ngƣời mẹ phù sa mang phẩm chất cao quý Trái đất - nhà chung: “Trái đất - nhà hộ sinh” Đất, nhọc nhằn mƣu sinh, đất cằn nhƣng lại nguồn dƣỡng cho đẹp, nên thơ phát lộ từ đó: “Tôi trồng hoa nơi cỗi cằn đất không không đất” Cái “ngộ ra” điều thiêng thiêng vô tình đánh trƣớc đây: “Từng giọt mát lành thuấn nhuần đất”, “Mẹ thấy bóng râm từ bùn đất/ Đất chân mà cao suy nghĩ mình”, “Mặt trời run lẩy vạt áo nồng nàn đất…” Đôi “Đất” xuất tiếng than thở, buồm thảm, ngƣời “phiêu dạt” nơi xa lạ “Đoàn tàu băng qua bao sỗ, đưa giấc mơ đến nơi giời đất hỡi” Hải Phòng trƣớc năm 2000 tên cầu, tên phố đƣợc gọi tên gợi biến cố, kiện, cay đắng, nhọc nhằn, vinh quang, bẽ bàng: “Từ Bến Bính, Lạch Tray, Cầu Rào, Cầu Đất ”, Đất đƣợc cộng sinh nƣớc: “Nước đất nước ngấm vào ruộng cạn” để “Mỗi miền đất căng thành mặt trống” Bên cạnh hình ảnh trực tiếp, Đất xuất qua biến tấu khác Bốn câu thơ đầu Bài ca buổi sáng:“Anh mơ em gieo trồng ngực/ Bàn tay dịu dàng vun vào da thịt/ Hôn lên tai anh lời chăm bón thào/ Anh cựa nồng nàn tơi xốp” Những từ ngữ nhƣ gieo trồng, vun, chăm bón, tơi xốp rõ ràng nhóm từ “Đất” nhƣng đƣợc Mai Văn Phấn dùng gợi Hành trình đến với hạnh phúc không đơn giảm mà cần công em “chăm bón” anh Cái nếm trải, thấm thía mát hôn nhân Khi nói tình yêu Mai Văn Phấn dùng động từ trƣờng nghĩa với Đất … Đất hình ảnh giản dị, mang tính âm, trở với Đất trở với “lòng mẹ” bao dung chở che muôn đời Đất mang tính biểu tƣợng cho văn hóa xứ sở, Mai Văn Phấn đƣa Đất vào thơ anh để khẳng định trƣờng tồn văn hóa Việt ngƣời Biểu tƣợng Đất không nhƣng với Mai Văn Phấn Đất gắn với biến cố, kiện Đất nơi lƣu đầy linh hồn, nơi ngƣời trải nghiệm nỗi cô đơn tự thân Đất thủ pháp thể hiệu hiệu Cái Tôi cô đơn thể thơ Mai Văn Phấn 77 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài Cái Tôi cô đơn Thơ thơ ca đương đại Việt Nam (qua số tác giả, tác phẩm tiêu biểu), luận văn muốn khẳng định lại giá trị, vai trò Thơ trình vận động phát triển thơ ca đại Cuộc cánh mạng thơ ca với sản phẩm Thơ làm thay đổi hệ hình thơ, từ thơ Trung đại sang đại.Trong đó, quan niệm ngƣời với thức tỉnh ý thức cá nhân làm thay đổi toàn thơ Cái Tôi trữ tình vào trung tâm, trở với chất nguyên thủy thể loại Thơ với đặc trƣng tiêu biểu, bật Cái Tôi cô đơn cho thấy lịch sử phát triển thơ ca lịch sử vận động, phát triển Cái Tôi trữ tình Cái Tôi trữ tình Thơ không Cái Tôi vô ngã, quân tử, Cái Tôi tài tử Thơ cổ mà Cái Tôi với ý thức cao Cái Tôi cá nhân, Cái Tôi cá thể Cái Tôi trữ tình sản phẩm môi trƣờng xã hội, lịch sử đinh Trong Cái Tôi vô ngã hình thành tồn sở xã hội phong kiến, đêm trường trung cổ với hệ tƣ tƣởng Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo… Cái Tôi cá nhân Thơ xuất xã hội đại với tiếp biến văn hóa phƣơng Tây rộng lớn, toàn diện Sau năm 1986, với lịch sử khác đi, mảnh đất sinh thành khác, Cái Tôi trữ tình thơ không Cái Tôi cá thể Thơ mà Cái Tôi thể Tuy nhiên, Cái Tôi thể sản phẩm có thơ đƣơng đại mà lịch sử thơ ca tiếng Việt, Cái Tôi thể đã manh nha số nhà Thơ mới, nhóm trƣờng thơ loạn nhƣ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên v.v xuất tiếp thơ miền Nam (giai đoạn sau 1954 - 1975) sáng tác nhóm Sáng tạo Cái Tôi sáng tác nhóm vƣợt lên Cái Tôi cá thể Thơ để khẳng định Cái Tôi thể đầy mâu thuẫn Luận văn nghiên cứu Cái Tôi cô đơn nhìn từ Cái Tôi cá thể Thơ Cái Tôi cô đơn nhìn từ Cái Tôi thể thơ đƣơng đại nhận thấy: Cái Tôi cá thể Cái Tôi tìm giới bị giới bỏ rơi, bị tách biệt khỏi cộng đồng Cái Tôi quan tâm đến giới bên ngoài, đồng với 78 giới, mong tìm lại gắn kết với bên v.v Từ đặc điểm Cái Tôi cá thể chi phối vận động, đặc trƣng Cái Tôi trữ tình Thơ Chi phối nhận thức nỗi cô đơn thi nhân trình tìm giới Cái Tôi trữ tình thơ đƣơng đại vƣợt qua Cái Tôi cá thể Thơ trở thành Cái Tôi thể Cái Tôi thể sau thời gian bị gián đoạn Cái Tôi công dân, Cái Tôi tập thể để xuất trở lại thơ đƣơng đại với bút nhƣ Hoàng Hưng, Dương Kiều Minh, Nguyễn Lương Ngọc, Nguyễn Quang Thiều, Trương Đăng Dung, Mai Văn Phấn, Nguyễn Bình Phương, Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư v.v Cái Tôi thể Cái Tôi tìm giới mình, giới nằm bên nhà thơ Cái Tôi trữ tình thơ đƣơng đại khám phá giới mà không quan tâm đến vị trí giới Cũng đặc điểm Cái Tôi thể, chi phối vận động, đặc trƣng Cái Tôi trữ tình thơ đƣơng đại, chi phối nhận thức nỗi cô đơn thi sỹ trong trình tìm giới Qua việc nghiên cứu Cái Tôi cô đơn nhìn từ Cái Tôi cá thể không gian, thời gian Huy Cận, thời gian Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử v.v Cái Tôi cô đơn nhìn từ Cái Tôi thể không gian, thời gian thơ đƣơng đại qua số tác giả nhƣ Dƣơng Kiều Minh, Mai Văn Phấn, Nguyễn Quang Thiều v.v Luận văn không gian, thời gian Thơ không gian, thời gian chi phối ngƣời, bên ngƣời Không gian, thời gian thơ đƣơng đại không gian, thời gian bên ngƣời, thời gian tồn Luận văn rõ Cái Tôi cô đơn Thơ Cái Tôi cá thể bị cô đơn, nên Tôi thƣờng than thở khao khát giành lại quyền sống Cái Tôi cô đơn thơ đƣơng đại Cái Tôi thể tự cô đơn nên thƣờng xem nỗi cô đơn sinh, gắn liền với thân phận Đây đặc điểm chi phối việc lựa chọn hình thức biểu Cái Tôi cô đơn qua giai đoạn phát triển thơ ca Việt Nam Các thủ pháp thể Cái Tôi cô đơn cá thể Cái Tôi cô đơn thể nhƣ: Ngôn ngữ, thể thơ, hình ảnh biểu tƣợng Ngôn ngữ Cái Tôi cá thể ngôn ngữ tình cảm, ngôn ngữ thể khát vọng sống, khát vọng giao cảm với giới chủ thể trữ tình Ngôn ngữ thể Cái Tôi cô đơn nhìn từ Cái Tôi thể thơ 79 đƣơng đại mang màu sắc triết luận, thể băn khoăn, khắc khoải thi sỹ phận ngƣời.Thơ thuộc phạm trù văn học đại nhƣng theo tác giả Đỗ Lai Thúy mức tiền đại nên ngôn ngữ theo mô hình nghĩa->chữ Phải chờ đến sau 1986 mô hình nghĩa -> chữ chuyển sang mô hình chữ -> nghĩa (theo Đỗ Lai Thúy, vannghequandoi.com.vn, 12/8/2015) Luận văn cho thấy rõ, thơ Tự đời Thơ nhƣng bẵng thời gian dài (1945 - 1975) không xuất miền Bắc (trừ tƣợng “đi lạc hệ thống” Nguyễn Đình Thi làm thơ không vần) trở lại rầm rộ thơ đƣơng đại Tuy nhiên, Văn học miền Nam năm thơ Tự phát triển mạnh mẽ Thanh Tâm Tuyền nhóm ông cổ vũ cho thơ Tự do: Thơ hôm không dừng lại thơ phá thể, thơ hôm thơ Tự Do đặc điểm Cái Tôi cá thể nên hệ thống hình ảnh biểu tƣợng Thơ dừng lại hình ảnh biểu tƣợng thuộc giới bên Trừ số biểu tƣợng thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên nhuốm màu siêu thực, nhìn chung biểu tƣợng thể Cái Tôi cô đơn Thơ nhìn từ Cái Tôi cá thể thuộc khách thể, thuộc thực bề mặt Trong hình ảnh biểu tƣợng thơ đƣơng đại, biểu Cái Tôi thể hình ảnh biểu tƣợng bên trong, thuộc giới bên thi sỹ cho dù biểu tƣợng có tên gọi từ thực bên hình ảnh hiểu tƣợng thuộc giới bên Cái Tôi trữ tình Diễn giải, làm rõ khuôn mặt Cái Tôi cô đơn Thơ nhìn từ Cái Tôi cá thể, Cái Tôi cô đơn thơ đƣơng đại nhìn từ Cái Tôi thể để qua soi chiếu, tìm đặc điểm tƣơng đồng, khác biệt Cái Tôi trữ tình hai giai đoạn phát triển Văn học Việt Nam Đánh giá vai trò, vị trí nhà Thơ văn học nƣớc nhà qua việc tìm thấy họ ý thức làm nghệ thuật thơ ca Luận văn cũng cho thấy trào lƣu, giai đoạn nhƣng Cái Tôi trữ tình từ Huy Cận, Xuân Diệu đến Hàn Mặc Tử phát triển từ Cái Tôi trữ tình cá thể tiến dần Cái Tôi trữ tình thể./ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm, Nxb Khoa học xã hội Hoài Thanh – Hoài Chân (2012), Thi nhân Việt nam, Nxb Văn học Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên, 1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Tiến Dũng (1994), “Loại hình câu thơ Thơ mới”, Tạp chí Văn học Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm Nxb Khoa học xã hội Trƣơng Đăng Dung (2014), Những kỷ niệm tưởng tượng, Nxb Văn học Phan Cự Đệ (1966), Phong trào Thơ mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ - Nguyễn Toàn Thắng (tuyển chọn giới thiệu (2002), Hàn Mặc Tử, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2000), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình,Nxb Văn học 13 Nguyễn Đăng Điệp - giới thiệu tuyển chọn (2009) Hàn Mặc Tử tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam Hiện đại Tiến trình tượng, Nxb Văn học 15 Hà Minh Đức (1994), Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2009), Xuân Diệu “vây tình yêu”, Nxb Giáo dục 19 Mai Thị Liên Giang (2015), Chủ thể tiếp nhận lịch sử tiếp nhận Thơ mới, Nxb Hội nhà văn 20 Bùi Bích Hạnh (2015), Thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 khuôn mặt trữ tình, Nxb Văn học 21 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22 Lê Bá Hán (chủ biên) ( 2000 ), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Hoàng Thị Huế (2014), Thơ Mới từ quan hệ Văn hóa - Văn học, Nxb Hội nhà văn 24 M.B khirapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu Văn học, Nxb Đại học Quốc gia (Trần Đình Sử dịch, tuyển chọn) 25 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ Hiện đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn, 2007), Nguyễn Bính tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 28 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn, 2007), Thơ Huy Cận tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 29 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn, 2007), Thơ thơ Gửi hương cho gió tác phẩm lời bình, Nxb văn học 30 Mai Văn Phấn (2016), Không gian khác, Nxb Hội nhà văn 31 Vũ Quần Phƣơng (1987), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Vũ Quần Phƣơng (2009), 30 tác giả văn chương, Nxb Giáo dục Việt Nam 33 Lê Hồ Quang (2015), Âm tưởng tượng, Nxb Đại Học Vinh 34 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục 35 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 36 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 37 Trần Đình Sử (1998), Thi pháp Văn học Trung đại, Nxb Giáo dục 38 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học 39 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Chu Văn Sơn (chủ biên, 2009), Xuân Diệu thơ chọn lọc, Nxb Văn học - Nxb Giáo dục Việt Nam 42 Nguyễn Bá Thành (2012), Tư thơ Việt Nam Hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Nguyễn Bá Thành (2015), Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyên Thanh Tâm (2015), Loại Hình Thơ Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Ngô Hƣơng Giang, Nguyễn Thanh Tâm (2015), Mai Văn Phấn hành trình thơ vào cõi khác, Nxb Hội nhà văn 46 Trần Khánh Thành, Nguyễn Thanh Tâm (2016), Khuynh hướng tượng trưng siêu thực thơ Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia 47 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Lƣu Khánh Thơ (2001), Xuân Diệu, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Lý Hoài Thu (2001), Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám 1945 (Thơ thơ Gửi hương cho gió), Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động 51 Nguyễn Quang Thiều (2010), Châu thổ, Nxb Hội nhà văn 52 Nxb Hội nhà văn (2012), Thơ Việt nam Hiện đại Nguyễn Quang Thiều, Nxb Hội nhà văn Thơ 1932-1945 (1998), Tác giả tác phẩm, 53 Nxb Văn học (2011), Xuân Diệu tác phẩm lời bình 54 Nxb Đại Học sƣ phạm (2006), Thơ Mới tác giả tác phẩm

Ngày đăng: 13/10/2016, 15:33

Xem thêm: luận văn cái tôi cô đơn của thơ mới và thơ đương đại

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w