Xuân Diệu từng coi yếu tố cảm xúc là đặc điểm nổi bật của nhà thơ, cácnhà thơ trong phong trào Thơ mới mặc dù để cho cái Tôi cởi bỏ những ràngbuộc và tự do cất lên tiếng nói của mình với
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh
Trang
Chơng 1: Loại hình tác giả Thơ mới 1932 - 1945
với một quan niệm mới mẻ, hiện đại
về nhà thơ
6
1.1 Thơ mới 1932 - 1945 - một hiện tợng thơ lớn mang tính
loại hình sâu sắc trong lịch sử thơ ca dân tộc
61.2 Loại hình tác giả Thơ mới 1932 - 1945 (một số tổng 11
Trang 2Chơng 2: Sự đa dạng và thống nhất trong ý thức
biểu hiện cái Tôi cá nhân - cá thể của
kiểu tác giả Thơ mới 1932 - 1945
26
2.1 Sự đa dạng trong ý thức biểu hiện cái Tôi cá nhân - cá
thể
262.2 Sự thống nhất, gặp gỡ trong ý thức biểu hiện cái Tôi cá
nhân - cá thể
592.3 Đặc trng cái Tôi trữ tình và hình tợng tác giả Thơ mới
1 Mục đích và ý nghĩa của đề tài
1.1.Thơ mới lãng mạn thời kỳ 1932 - 1945 là một hiện tợng thơ lớnmang tính loại hình sâu sắc trong lịch sử thơ ca Việt Nam hiện đại Thơ mới
đã đạt đợc những thành tựu nổi bật tạo ra một thời kỳ hng thịnh của thơ ca dântộc làm nên "một thời đại trong thi ca" (Hoài Thanh) Cha bao giờ ngời ta thấyxuất hiện trên thi đàn cùng một lúc nhiều nhà thơ lớn và nhiều thi phẩm độc
đáo đến nh vậy Thơ mới ra đời đã góp phần quan trọng trong việc cách tânnền thơ ca Việt Nam theo hớng hiện đại hóa trên cả phơng diện nội dung lẫnhình thức
Tuy vậy, từng có một thời, ngời ta xem Thơ mới là thơ thoát ly hiệnthực, ru ngủ quần chúng Dới ánh sáng của đờng lối đổi mới, Thơ mới đợcnhìn nhận, đánh giá lại theo quan điểm mới Thơ mới ngày càng trở về đúng vịtrí của nó trong nền văn học dân tộc Hiện nay, Thơ mới đang tiếp tục đợc giớinghiên cứu quan tâm, xem xét một cách toàn diện hơn, sâu sắc Quá trìnhnghiên cứu Thơ mới cha thể hoàn tất Vì thế, thực hiện luận văn này, chúng tôimuốn góp thêm một hớng tìm hiểu những đóng góp của phong trào Thơ mới(1932 - 1945)
1.2 Từ khi Thơ mới ra đời đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu về
nó trên các bình diện khác nhau Tình hình nghiên cứu Thơ mới ngày càng mở
Trang 3ra những triển vọng sáng sủa, nhất là khi nhìn nó dới góc độ thi pháp và loạihình Loại hình tác giả đang là vấn đề quan tâm của giới nghiên cứu Loạihình Thơ mới 1932 - 1945 do một loại tác giả tơng ứng sáng tạo nên Vậy đâu
là những đặc trng của loại hình tác giả này? Đây là bài toán còn nhiều ẩn số
về một loại hình tác giả xuất hiện trên thi đàn văn học dân tộc ở nửa đầu thế
kỷ XX Trong giới hạn của luận văn, chúng tôi muốn làm sáng tỏ loại hình tácgiả Thơ mới 1932 - 1945 trên một số đặc trng cơ bản nhất để từ đó có cái nhìn
đầy đủ hơn về tác giả Thơ mới 1932 - 1945
1.3 Thơ mới đợc đa vào giảng dạy ở các bậc học khá nhiều Sự có mặtmột số lợng lớn tác giả và tác phẩm tiêu biểu nh vậy chứng tỏ ngời ta đã có cáinhìn đúng đắn về phong trào thơ ca này Việc tìm hiểu một số đặc trng loạihình tác giả Thơ mới 1932 - 1945 sẽ góp phần vào việc nhìn nhận, đánh giánhững giá trị của Thơ mới đúng đắn hơn, phục vụ việc giảng dạy, học tậpmảng thơ này có hiệu quả hơn
2 Đối tợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
2.1 Đối tợng nghiên cứu của đề tài là loại hình tác giả Thơ mới 1932
-1945 (một số đặc trng cơ bản)
2.2 Đề tài đi vào tìm hiểu một số đặc trng cơ bản của loại hình tác giảThơ mới 1932 - 1945 (vừa đợc thể hiện qua t duy "luận lý" vừa đợc thể hiệnqua t duy hình ảnh), giới hạn tập trung ở một số tác giả tiêu biểu
Văn bản tác phẩm dùng để khảo sát, chúng tôi dựa vào cuốn Thơ mới
1932-1945 - Tác giả và tác phẩm, Lại Nguyên Ân biên tập (2004), Nxb Hội
Nhà văn, Hà Nội
3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
3.1 Thơ mới 1932 - 1945 là một hiện tợng văn học đặc biệt, độc đáo vàphức tạp Thơ mới với những thành công và đóng góp cho nền thơ ca hiện đại
đã thu hút đợc sự quan tâm của bạn đọc, giới phê bình Nghiên cứu Thơ mới,các công trình đã chỉ ra, khám phá ra đợc nhiều điều mới mẻ Kết quả của cáccông trình chứng tỏ sự quan tâm của giới nghiên cứu về một phong trào thơ ca
có nhiều thành tựu nhng cũng không ít hạn chế Từ trớc đến nay đã có nhiềucông trình đánh giá về Thơ mới, tuy nhiên mỗi công trình có một cách tiếpcận, khám phá riêng
Trớc năm 1945: đây là thời kỳ đầu nên nghiên cứu Thơ mới thời giannày cha nhiều, chủ yếu là những cuộc tranh luận giữa Thơ mới và thơ cũ đểkhẳng định vị trí của Thơ mới trong làng thơ hiện đại Việc nghiên cứu, đánhgiá Thơ mới tập trung vào mấy vấn đề cơ bản, đó là: Cuộc tranh luận giữa Thơmới và thơ cũ, cuộc tranh luận giữa phái "nghệ thuật vị nhân sinh" do Hải
Trang 4Triều đứng đầu và phái "nghệ thuật vị nghệ thuật" do Hoài Thanh làm chủ
t-ớng Suốt mời năm từ 1932 (với bài Một lối Thơ mới trình chánh giữa làng thơ của Phan Khôi, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 122) đến 1942 (với bài Một thời
đại trong thi ca của Hoài Thanh, Huế, 1942) cuộc tranh luận thu hút nhiều tác
giả với ngót 90 bài viết
Đáng kể tới có các công trình nghiên cứu nh Việt Nam văn học sử yếu của Dơng Quảng Hàm, Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh - Hoài Chân Thi
nhân Việt Nam là công trình có giá trị, đã khám phá và đánh giá tơng đối qui
mô, toàn diện đối với Thơ mới Đặc biệt, những bài giới thiệu về mỗi bài thơ
là phần đặc sắc nhất làm toát lên đợc phong cách riêng của từng thi nhân Nóthực sự là những áng văn nghệ thuật gây hứng thú cho độc giả và ngời nghiêncứu Các công trình nghiên cứu này chủ yếu tập trung làm nổi rõ thời đại cáiTôi trong Thơ mới
Giai đoạn từ 1945 đến 1985: thời gian này, giới nghiên cứu vẫn tiếp tục
đẩy mạnh nghiên cứu Thơ mới Việc đánh giá Thơ mới trong giai đoạn này rấtphức tạp, tuy nhiên ngời ta đã lý giải và nhìn nhận Thơ mới tích cực và tiến bộ
hơn Đó là các công trình nghiên cứu của Phan Cự Đệ (Văn học lãng mạn
1930 - 1945), Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (Thơ ca Việt Nam hình thức
và thể loại), Huỳnh Lý, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn
Trác ở miền Nam có Thanh Lãng (Phê bình văn học thế hệ 32), Phạm Thế Ngũ (Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên - tập III) Các công trình nghiên
cứu kể trên, do giới hạn của cái nhìn thời đại, hạn chế về phơng pháp nghiêncứu, mặc dù đã đạt đợc nhiều thành tựu, nhng việc nghiên cứu về Thơ mới chỉdừng lại ở những giới hạn nhất định
Từ 1986 đến nay: với việc Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca
(nh tên gọi của cuốn sách do Huy Cận - Hà Minh Đức chủ biên), dới ánh sángcủa đờng lối đổi mới, cùng với những giá trị tinh thần khác của quá khứ, Thơmới đợc nhìn nhận lại một cách đầy đủ hơn, đúng đắn hơn Đó là các công
trình nghiên cứu: Thơ mới và sự đổi mới thi pháp thơ trữ tình Việt Nam (Trần
Đình Sử), Thơ mới những bớc thăng trầm (Lê Đình Kỵ), Một thời đại trong thi
ca (Hà Minh Đức), Con mắt thơ (Đỗ Lai Thuý), Thơ mới - bình minh thơ Việt Nam (Nguyễn Quốc Tuý), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca (Huy
Cận - Hà Minh Đức), Giảng văn văn học lãng mạn 1932 - 1945 (Văn Tâm) Ngoài ra, trên tạp chí Văn học có khá nhiều bài viết về Thơ mới: Hoài Thanh
và Thi nhân Việt Nam (Phong Lê), Kế thừa truyền thống dân tộc trong đổi mới thơ ca qua kinh nghiệm lịch sử của phong trào Thơ mới (Nguyễn Đăng
Mạnh), Loại hình câu thơ mới (Lê Tiến Dũng), Thiên nhiên nh một biểu hiện
Trang 5của cái tôi trữ tình trong Thơ mới (Phan Huy Dũng), Trở lại ý kiến về phong trào Thơ mới (Nguyễn Quốc Tuý) Thời gian này, việc nghiên cứu Thơ mới
toàn diện hơn, sâu sắc hơn và do vậy tầm vóc Thơ mới hiện ra đầy đủ hơn
3.2 Nghiên cứu vấn đề loại hình tác giả Thơ mới 1932 - 1945 nhìnchung vẫn còn là vấn đề khá mới mẻ Cha có tác giả nào đề cập trực tiếp tớivấn đề này Riêng trên phơng diện lý thuyết - ở khái niệm hình tợng tác giả,
Trần Đình Sử có những giới thuyết quan trọng trong một số công trình nh Thi
pháp văn học trung đại Việt Nam, Dẫn luận thi pháp học, Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử có đi vào nghiên cứu kiểu tác giả trong văn học trung đại
để đối sánh với kiểu tác giả trong văn học hiện đại, ít nhiều có liên hệ tới hìnhtợng tác giả trong Thơ mới
Trên phơng diện khảo cứu từ thực tiễn sáng tác của Thơ mới (1932 1945), đáng chú ý có Nguyễn Hng Quốc đã bàn ít nhiều về hình ảnh nhà thơ
-trong phong trào Thơ mới 1932 - 1945 (Thơ, v v và v v ) Thực ra Nguyễn
Hng Quốc cũng chỉ mới lý giải khái niệm nhà thơ trong thời kỳ trung đại để đitới xác định hình ảnh nhà thơ trong phong trào Thơ mới và có chỉ ra một số
đặc điểm của cái Tôi Thơ mới (1932 - 1945)
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn tập trung vào ba nhiệm vụ cơ bản:
4.1 Khảo sát, xác định đặc trng loại hình tác giả Thơ mới 1932 - 1945trên phơng diện quan niệm về nhà thơ
4.2 Khảo sát, xác định đặc trng loại hình tác giả Thơ mới 1932 - 1945trên phơng diện cá tính và ý thức về chủ thể sáng tạo
4.3 Phân tích, luận giải, xác định đặc trng loại hình tác giả Thơ mới
1932 - 1945 trên phơng diện lao động nghệ thuật ngôn từ thơ
Từ những kết quả nghiên cứu trên, luận văn rút ra một số kết luận vềloại hình tác giả Thơ mới 1932 - 1945
Trang 6định những đặc trng cơ bản của loại hình tác giả thơ độc đáo này trong lịch sửvăn học dân tộc Kết quả của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảophục vụ cho việc giảng dạy và học tập văn học trong trờng phổ thông.
7 Cấu trúc luận văn
Ngoài Mở đầu và Kết luận, nội dung luận văn đợc triển khai trong ba
chơng:
Chơng 1: Loại hình tác giả Thơ mới 1932 - 1945 với một quan niệm
mới mẻ, hiện đại về nhà thơ
Chơng 2: Sự đa dạng và thống nhất trong ý thức biểu hiện cái Tôi cá
nhân - cá thể của kiểu tác giả Thơ mới 1932 - 1945
Chơng 3: Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ của tác giả Thơ mới 1932
-1945
Cuối cùng là Tài liệu tham khảo.
Chơng 1
Loại hình tác giả thơ mới 1932 - 1945 với
một quan niệm mới mẻ, hiện đại về nhà thơ
1.1 Thơ mới (1932 - 1945) là một hiện tợng thơ lớn mang tính loại hình sâu sắc trong lịch sử thơ ca dân tộc
1.1.1 Thơ mới 1932 - 1945 - một hiện tợng lớn, đánh dấu bớc ngoặt quan trọng trong lịch sử thơ ca dân tộc
Bớc sang đầu thế kỷ XX, những sự thay đổi về hệ ý thức t tởng, chínhtrị đã có những tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới đời sống chung và đời sống vănhọc nói riêng Dòng thơ ca công khai lúc bấy giờ đang dần lụi tắt vì không cóchỗ dựa về tinh thần, t tởng Tản Đà, Trần Tuấn Khải là những ngời cuối cùngcủa giai đoạn "giao thời" (1900 - 1930) và cũng dự báo cho một điều gì mới
mẻ sắp diễn ra T duy của lối thơ cũ không còn phù hợp và mất dần chỗ đứngtrên thi đàn Việt Nam, và lẽ dĩ nhiên, sự đòi hỏi phải đổi mới, phải thay thếcái cũ bằng cái mới ngày càng trở nên cần thiết hơn khi lớp công chúng thànhthị đông đảo với những thị hiếu thẩm mỹ mới, họ đòi hỏi phải có những sángtác phù hợp với suy nghĩ và cảm nhận của họ Với nhu cầu ấy thì hệ t tởngphong kiến mà đặc biệt là đạo đức luân lý bảo thủ và nếp thẩm mỹ lỗi thời đãthực sự cản trở cuộc sống của họ, nhu cầu của họ
Trang 7Lu Trọng L đã so sánh thị hiếu thẩm mỹ, t tởng của thời kỳ phong kiến
và thời kỳ hiện đại để nhận ra đợc sự khác nhau cơ bản: "Các cụ ta a nhữngmàu đỏ chót, ta lại a những màu xanh nhạt Các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng
đêm khuya, ta lại nao nao vì tiếng gà lúc đúng ngọ Nhìn một cô gái xinh xắnngây thơ, các cụ coi nh làm một điều tội lỗi, ta thì cho là mát mẻ nh đứng trớcmột cánh đồng xanh Cái ái tình của các cụ chỉ là sự hôn nhân, nhng đối với tathì trăm hình muôn trạng, cái tình say đắm, cái tình thoảng qua, cái tình gầngũi, cái tình giây phút, cái tình ngàn thu" Làm sao có thể đa thị hiếu thẩm mỹ
cũ để áp đặt cho thị hiếu của lớp công chúng mới? Cha bao giờ nhu cầu đổimới, hiện đại hoá nhiều mặt lại đặt ra gay gắt nh vậy đối với thơ ca nói riêng,văn học dân tộc nói chung Và rồi Thơ mới ra đời
Cuộc tranh luận giữa thơ cũ và Thơ mới diễn ra khá phức tạp và kéo dàitrong một vài năm, một số ý kiến bênh vực cho sự ra đời của Thơ mới nh LuTrọng L, Vũ Đình Liên, Thế Lữ Họ không chỉ đa ra những dấu hiệu đổi mới
về hình thức và nội dung của Thơ mới mà quan trọng hơn là đã cho trình làngnhững sáng tác rất "mới", thể hiện đợc cái hồn của Thơ mới Đặc biệt thờigian đầu này sự có mặt của Thế Lữ "ông hoàng của chủ nghĩa lãng mạn" đãkhẳng định sự thắng thế của Thơ mới là một điều rõ ràng và nó đáp ứng đợc
đòi hỏi của thị hiếu thẩm mỹ lúc bấy giờ rằng "thơ ta phải mới văn thể, mới ýtởng"
Tiếp theo đó là sự xuất hiện của những cây đại thụ trong làng Thơ mớivới Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, NguyễnBính, Đinh Hùng đã làm nên một trào lu thơ ca chiếm vị trí quan trọng trongnền thơ ca Việt Nam hiện đại - Thơ mới 1932 - 1945
Thơ mới là một hiện tợng thơ lớn bởi cha bao giờ ngời ta lại thấy xuấthiện cùng một lúc nhiều nhà thơ lớn, nhiều phong cách độc đáo và nhiều sángtác đến vậy Thơ mới đã đánh dấu sự phát triển đột biến trong lịch sử văn họcdân tộc Lần đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc cái Tôi cá nhân đ ợc đề cao
nh một sự đối lập với cái Ta của mỹ học phong kiến phơng Đông Khái niệm
"Thơ mới" để chỉ một loại hình thơ khác với loại hình thơ trung đại Lúc đầungời ta nhận diện Thơ mới trên phơng diện hình thức Về sau ngời ta nhậndiện nó trên phơng diện nội dung Sự ra đời của Thơ mới đã đáp ứng đợc nhucầu thẩm mỹ mới của tầng lớp công chúng rộng rãi Họ yêu cầu thơ phải mớinội dung, mới hình thức Thơ mới đã thành công, nó đã có công trong việccách tân nền thơ ca Việt Nam hiện đại, mở ra "một thời đại trong thi ca" Thơmới là một cuộc cách tân rộng lớn với sự bùng nổ và sáng tạo có hiệu quả củamột thế hệ nhà thơ lớn có tài năng Lu Trọng L năm 1933 tâm sự: "Cái lối Thơ
Trang 8mới của chúng ta đơng ở vào cái thời kỳ phôi thai, thời kỳ tập luyện nghiêncứu Không biết rồi đây nó có đến chỗ thành công hay nửa đờng bị đánh đổ.
Đó là sự bí mật của lịch sử văn học mai sau Dẫu thế nào nó cũng có cái giá trịgiúp cho tự do phát triển của thi ca, đa thi ca đến một chỗ cao xa, rộng lớn "[27, 67] Bí ẩn ấy đợc chính các nhà thơ lãng mạn giải đáp bằng sự xuất hiệncùng một lúc nhiều nhà thơ lớn với những bài thơ độc đáo, mới mẻ và rất riêng
đã đi vào lịch sử thơ ca Việt Nam hiện đại
1.1.2 Thơ mới là tiếng nói của cái Tôi cá nhân - cá thể
Thơ mới là tiếng nói của cái Tôi cá nhân - cá thể, là sự nối tiếp mộtcách đứt đoạn dòng thơ trữ tình truyền thống Thơ trữ tình là sự chiếm lĩnhkinh nghiệm thực tại thông qua một cá nhân cụ thể: "Dòng thơ trữ tình truyềnthống từ Đoàn Thị Điểm đến Tản Đà là sự vật vã quyết liệt và đau khổ để giảiphóng cá tính và đến Thơ mới kết thúc cuộc vật lộn trờng kì đó có khải hoàn
ca, tuy còn đầy mặc cảm Cha bao giờ và cha ở đâu nh các nhà Thơ mới, thâmcung bí hiểm của nội tâm đợc thăm dò ở nhiều tầng bậc nh vậy" [93, 214]
Thơ mới là tiếng nói trăn trở và khát khao đi đến sự giải phóng bản ngã,giải phóng cá tính của mình để biểu hiện cái Tôi tiểu t sản phức tạp Trong vănhọc trung đại chúng ta cũng đợc biết đến Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng,Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát với những phong cách thơ độc đáo, giàubản sắc; họ đã vợt lên giới hạn, khuôn khổ của hệ ý thức t tởng của chế độphong kiến để nói lên bản ngã của mình Song nó cha hội tụ đợc những điềukiện cho phép nên cha bộc lộ đầy đủ những vẻ riêng độc đáo của cái Tôi ấy
Đến đầu thế kỷ XX, sự thay đổi hệ ý thức t tởng đã tạo điều kiện cho sựgiải phóng cá nhân Cái Tôi xuất hiện trong Thơ mới (1932 - 1945) với mộtkhuôn mặt và giọng điệu hoàn toàn khác trớc Nếu nh trớc đây, cái Tôi ấy bị
gò bó trong lý trí, trong khuôn khổ giáo điều thì nay cái Tôi ấy đang muốntháo bỏ tất cả sự ràng buộc để bộc lộ và sống hết mình, sống tận cùng với yêuthơng, cảm xúc, sống với đích thực cuộc sống
Nét đặc trng của cái Tôi Thơ mới là một cái Tôi tự biểu hiện, nó mở ramột cấp độ mới trong việc nhận thức con ngời Ta bắt gặp trong Thơ mới mộtcái Tôi đứng ở trung tâm cảm hứng, giãi bày, thổ lộ Có thể nói nh V.Gimunxki: "Nhà thơ muốn tỏ bày cho chúng ta trớc hết là về chính họ, làphơi bày tâm hồn, cõi lòng họ Họ thổ lộ cho ta những chiều sâu tâm hồn cảmxúc, sự đa dạng của cá tính Họ reo lên vì vui, họ gào lên hay khóc lên vì đau
đớn Họ kể lể, họ bảo ban, họ vạch trần với khuynh hớng rõ rệt, buộc ngờinghe phải phục tùng cảm giác về đời sống của họ, làm cho ngời nghe thấy cáigì đang hiện ra trong trực giác trực tiếp của nhà thơ" [81, 34] Đó là thơ ca của
Trang 9sự bộc bạch hết mình một cách chân thành, của sự chiêm nghiệm, của sự tự ýthức về cái Tôi Khi tiếp xúc với thơ lãng mạn trớc hết ta thấy tâm hồn nhàthơ, thấy cõi lòng nhà thơ hiện lên qua thơ họ.
Có thể nói nh Hoài Thanh "thời đại Thơ mới là thời đại chữ Tôi trongthơ" Chữ Tôi không còn ở trạng thái kín đáo nữa mà đã tự do hiện ra trên bề
mặt với vị trí trung tâm để giãi bày, thổ lộ, để cắt nghĩa thế giới: Tôi là khách
bộ hành phiêu lãng/ Tôi là khách tình si/ Tôi là con chim đến từ núi lạ/ Tôi là
kẻ lạc loài/ Tôi là con nai bị chiều đánh lới/ Tôi là một kiếp đi hoang/ Tôi là một cô hồn/ Tôi là chiếc thuyền say/ Tôi là đứa trẻ mồ côi/ Tôi là kẻ điên cuồng/ Tôi là con chim không tổ
Cha bao giờ cái Tôi ấy lại đợc các nhà thơ ý thức một cách đầy đủ vớinhiều cung bậc khác nhau của tình cảm dù nó mang lại cho Thơ mới giá trịthẩm mỹ nhng thờng cô đơn, u sầu, lắm khi đớn đau, xa lạ Nó thành mộttrung tâm để từ đó nhà thơ nhìn ngắm thế giới và chiêm nghiệm cuộc đời, một
đối tợng để nhà thơ quan sát, mô tả và thể hiện Thế giới Thơ mới dờng nh
đồng nhất với cái Tôi, một cái Tôi bao trùm tất cả Vì thế đời sống đã đợc nhìnbởi cái Tôi cá thể nên nó thiếu tính khách quan khi tác giả Thơ mới thể hiệnnó
Cái mới của nhà Thơ mới là để cho giọng điệu đích thực của tâm hồnbộc lộ một cách trực tiếp, hoặc rắt réo, ảo não, hoặc khinh bạc, ngông nghênh,
nhng dù ở cấp độ nào thì nó cũng đậm đà cá tính: Thôi hết rồi còn chi nữa
đâu em/ Sầu chi lắm, trời ơi, chiều tận thế/ Với tôi tất cả nh vô nghĩa/ Trời hỡi hôm nay ta chán hết Say sa với cái Tôi, tập trung khai thác khía cạnh cảm
xúc của cái Tôi, các nhà Thơ mới gọi thẳng tên nhà thơ: Nhà thi sĩ nâng niu
bầu cảm xúc/ Của trời mây đúc lại mấy lời hoa (Thế Lữ).
Xuân Diệu từng coi yếu tố cảm xúc là đặc điểm nổi bật của nhà thơ, cácnhà thơ trong phong trào Thơ mới mặc dù để cho cái Tôi cởi bỏ những ràngbuộc và tự do cất lên tiếng nói của mình với những cung bậc khác nhau củatình cảm, của đời sống Nhng cảm xúc là yếu tố đợc các nhà Thơ mới khaithác một cách triệt để Không chỉ nhà Thơ mới có đợc cảm xúc mà ngời thờngcũng có nhng mức độ cảm xúc thì khác nhau, nhà thơ là ngời đặc biệt đa cảm
và nhạy cảm, là ngời có thể cảm nhận đợc mọi biến thái tinh vi của cuộc sống,của lòng ngời Không riêng Xuân Diệu mà hầu hết các nhà Thơ mới 1932 -
1945 không những nhận thức đợc sức mạnh của mình là ở cảm xúc mà cònhơn nữa là sẵn sàng sống trọn vẹn, sống tận cùng với cảm xúc của mình Quanniệm này mang dấu ấn của chủ nghĩa lãng mạn thế kỷ XIX ở phơng Tây, đợc
Trang 10William Wordsworth đúc kết trong câu định nghĩa nổi tiếng: "Thơ là sự tuôntrào dào dạt của những xúc cảm mãnh liệt" [70, 169].
Đối sánh Thơ mới và thơ xa, Nguyễn Hng Quốc rút ra nhận xét: "Thơ
xa nhằm bày tỏ một tâm sự; Thơ mới nhằm bày tỏ một tâm trạng Thơ xanhắm đến cái chung; Thơ mới nhắm đến cái riêng Thơ xa tập trung vào nhữnggì bất biến; Thơ mới tập trung vào những sự thay đổi Thơ xa chuộng cái vĩnhcửu; Thơ mới chuộng những khoảnh khắc mong manh, thoáng qua"[70, 171]
Dễ dàng nhận thấy sự "mới" của Thơ mới so với thơ ca truyền thống ở chỗ nótập trung đi vào tâm trạng, cảm xúc của cá nhân riêng lẻ dù đó chỉ là một
phút: Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt/ Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm
(Xuân Diệu), một khoảnh khắc thoáng qua nhng đầy mãnh liệt
Cũng theo Nguyễn Hng Quốc: "Cái Tôi Thơ mới không phải chỉ là ở cáiTôi cảm xúc mà còn là một cái Tôi duy lý Nếu ở phơng Tây, hai xu hớng củacái Tôi này có lúc kết hợp, có lúc xung đột, thì ở Việt Nam những xung đột ấy
có chiều hớng bão hoà và dờng nh có sự kết hợp giữa tính chất lãng mạn vàtính chất duy lý" [70, 172] Hai yếu tố cảm xúc và duy lý này không phải là sựtách bạch riêng rẽ mà nhà thơ ở đây sống cùng một lúc với hai con ngời, vừa
để cho cảm xúc của mình đợc thăng hoa, bay bổng, tuôn trào nhng đồng thờilại tự lý giải, cắt nghĩa con ngời đang cảm xúc ấy và họ vẫn kiểm soát đợcnhững cảm xúc của mình Đây là hai mặt đan xen, trộn lẫn vào nhau trong conngời của nhà thơ lãng mạn
Cái Tôi ấy không chỉ biểu hiện trên hai phơng diện cảm xúc và lí trí mà
ta còn bắt gặp trong Thơ mới chân dung một cái Tôi cô độc, cô đơn Họ tự coimình là hơn ngời bình thờng vì thế không có ai hiểu mình, họ cảm giác bơ vơ,
lạc lõng, xa lạ ngay giữa cuộc đời Hàn Mặc Tử thờng than thở không có lấy
một ngời hiểu mình hay nh Vũ Hoàng Chơng: Lũ chúng ta đầu thai nhầm thế kỷ/ Một đôi ngời u uất nỗi chơ vơ Họ không tìm đợc mối dây liên hệ tình cảm
với cuộc đời với con ngời, chỉ cảm thấy sự lạc loài của mình ngay giữa loàingời và thế là họ tìm vào thế giới riêng để thoát ly với hiện thực, đó là thế giới
của trăng sao, của mồ hoang Tôi là kết tinh của ánh trăng trong/ Sao không
cho tôi đến chốn h không (Chế Lan Viên) Khác với cái Ta trong thơ cổ, một
cái Ta cao cả, tĩnh lặng, tự đắc, tự tại dù ở trong nghịch cảnh vẫn cảm thấyluôn luôn gắn bó với một cái gì thiêng liêng, bền chặt không di dịch, trái lạinhà thơ lãng mạn để ngỏ lòng mình mà đón nhận tất cả, lắng nghe tất cả để tự
làm giàu mình (Cảm xúc của Xuân Diệu, Cây đàn muôn điệu của Thế Lữ) thể
hiện rất rõ cho khát vọng giải phóng cá tính, bỏ hết mọi ràng buộc [81, 35]
Trang 11Tóm lại, thơ lãng mạn là thơ của tâm hồn, một tâm hồn đã đợc giảiphóng, thoát ra ngoài những tôn ti trật tự mang tính quy phạm của thời trung
đại Đồng thời lấy tâm hồn mình làm trung tâm, không chấp nhận cõi thựctầm thờng, bằng phẳng, nhạt nhẽo, vô cảm "Nó tự vợt lên bằng khác thờng,mộng ảo, bằng hoài niệm, bằng ngôn từ để tự khẳng định mình, sự tự do tâmhồn của mình" (Trần Đình Sử) [81, 47]
1.2 Loại hình tác giả Thơ mới 1932 - 1945 (một số tổng quan)
1.2.1 Khái niệm tác giả và tác giả văn học
Tác giả là ngời sản xuất các sản phẩm của sáng tạo trí tuệ, đó có thể làkhoa học, công nghệ, văn hoá hay lĩnh vực nghệ thuật Chính tính đặc thùdạng lao động sáng tạo này là cơ sở đề xuất các quy phạm pháp luật về quyềntác giả
Tác giả văn học - nhà văn "nhìn bề ngoài đó là những ngời làm ra vănbản ngôn từ: bài thơ, bài văn, bài báo, tác phẩm văn học Về thực chất, tác giảvăn học là ngời làm ra cái mới, ngời sáng tạo ra các giá trị văn học mới" [32,242] Mỗi nhà văn chỉ có thể tồn tại đợc khi chính họ là một cái riêng khônglẫn lộn, mọi sự bắt chớc chỉ là tự giết mình của nhà văn Tác giả văn học (nhàthơ, nhà văn) là một phạm trù không thể thay thế trong nghiên cứu của lịch sửvăn học Khó có thể tán thành với Misen Phuco khi ông cho rằng: "Song songvới sự biến hoá không ngừng của xã hội, chức năng tác giả vẫn ngoại hiện vàomột khoảnh khắc của quá trình ấy sẽ biến mất" Theo ông, tác giả chẳng qualà: "Một biện pháp dùng để ngăn trở sự tự do h cấu, tự do chi phối và cải tạolại tác phẩm mà thôi" [74, 105]
Theo Biện Minh Điền: "Tác giả văn học là ngời sáng tạo ra các giá trị(t tởng, quan niệm, hình thức, ngôn ngữ, thể loại ) văn học Đã từng có haikhuynh hớng, hoặc tuyệt đối hoá vai trò của tác giả mà phủ định tất cả nhữngyếu tố khác, coi tác phẩm "chỉ là sự thông báo của cái Tôi" (Froiđơ); hoặc phủ
định vai trò của tác giả, chỉ thấy tác phẩm, không cần biết tác giả là ai bởi tácgiả sẽ "biến mất" hoặc "tự huỷ hoại mình trong sáng tác" (Haiđơgơ) Thực raphạm trù tác giả là không thể thay thế trong tiến trình văn học Những tác giảlớn bao giờ cũng trở thành "một đơn vị", "một điểm tính", một thành tố cơ bảnquan trọng tạo nên diện mạo, đặc sắc của một quá trình văn học Trong đối t-ợng nghiên cứu của lịch sử văn học, phạm trù tác giả vẫn là phạm trù hạt nhân
đóng vai trò trung tâm tổ chức và thống nhất các mối quan hệ văn học Hiệnnay nhiều nhà nghiên cứu đều nhận thấy phạm trù tác giả đóng vai trò quantrọng hàng đầu, nh một tiêu chí, một "hằng số" tin cậy nhất trong xác địnhtiến trình văn học Rất cần sự phân biệt tác giả với t cách phạm trù xã hội học
Trang 12- pháp lý và tác giả với t cách là phạm trù văn học Giữa chúng đành rằng là cómối quan hệ nhng vẫn rất khác nhau, một đằng "ở ngoài" tác phẩm, một đằng
"có mặt" trong tác phẩm, đóng vai trò "trung tâm tổ chức nội dung và hìnhthức của cái nhìn nghệ thuật" (M Bakhtin) [20, 81]
Tác giả với t cách là phạm trù xã hội học - pháp lý thờng "đứng ngoài"tác phẩm, ngời ta xem họ là những ngời có ý kiến riêng về đời sống và thờicuộc Đó là ngời phát biểu một t tởng mới, một quan niệm mới, một cách hiểumới về các hiện tợng đời sống, bày tỏ một lập trờng xã hội và công dân nhất
định [32, 242] ở phạm trù này, tác giả cũng phải có tiếng nói riêng, sự tồn tạicủa tác giả đợc xác định trên phơng diện tác giả có phát hiện ra cái mới haykhông
Tác giả với t cách phạm trù văn học - tức phạm trù của thi pháp học lạithờng "có mặt" trong tác phẩm Theo Trần Đình Sử "khái niệm tác giả đợcxem nh một phạm trù thi pháp thì đợc biết đến rất muộn" [74, 106] Tác giả làngời làm ra tác phẩm Tác phẩm văn học hay bất kỳ một tác phẩm nào cũngthế, nó không tự xuất hiện tất phải do tác giả làm ra Một ngời đợc gọi là tácgiả văn học khi ngời đó đã xây dựng thành công những hình tợng nghệ thuật
độc đáo, sống động, có khả năng tồn tại độc lập trong sự cảm thụ của độc giả.Tác giả văn học, xét về mặt nghề nghiệp, là ngời xây dựng đợc một ngôn ngữnghệ thuật mới, có phong cách mới, có giọng điệu riêng, có bộ mặt riêngtrong thể loại, có hệ thống hình ảnh biểu tợng đặc trng riêng Trong quá trìnhphát triển văn học, tác giả văn học là ngời có đợc bản sắc riêng trong vô vànmối ảnh hởng Những sáng tác bất hủ chỉ có thể là kết quả của những tác giả
có nhân cách, tài năng và ý thức rõ rệt về nghề
Từ khái niệm tác giả (với t cách là phạm trù văn học) xuất hiện kháiniệm hình tợng tác giả Phạm trù này thể hiện cách tự ý thức của tác giả về vaitrò xã hội và vai trò văn học của chính mình trong tác phẩm Nhà văn xâydựng một văn bản đồng thời với việc xây dựng ra hình tợng ngời phát ngônvăn bản ấy với một giọng điệu nhất định Và "hình tợng tác giả có tính chấtloại hình sâu sắc, nhng cũng mang đậm cá tính tác giả, khi vai trò của cá tínhsáng tạo của cái Tôi cá nhân đợc ý thức đầy đủ" [32, 125]
"Ngời ta xem hình tợng tác giả cũng là một hình tợng đợc sáng tạo ratrong tác phẩm, nh hình tợng nhân vật, nhng theo nguyên tắc khác hẳn Hìnhtợng tác giả đợc thể hiện theo nguyên tắc tự biểu hiện ở đây sự tự biểu hiệncủa nhà văn thờng là nh ngời phát hiện, khám phá cái mới, ngời có nhãn quancấp tiến, có cá tính nghệ sỹ " [78, 107] Có nghĩa là, sự tự biểu hiện của tác
Trang 13giả cũng chính là sự mới mẻ, độc đáo mà tác giả mang đến cho ngời đọc Hìnhtợng tác giả là cái đợc biểu hiện một cách đặc biệt trong tác phẩm.
Theo xác định của nhiều nhà nghiên cứu thì sự tự biểu hiện của tác giảvào tác phẩm là điều không thể chối cãi song đây cũng là vấn đề đang đợcnghiên cứu Có ngời xem nó biểu hiện ở cấp độ ngôn từ, có ngời cho là ở trêntất cả các yếu tố và cấp độ tác phẩm Có thể thấy hình tợng tác giả đợc thểhiện ở các phơng diện chủ yếu: cái nhìn, giọng điệu và sự tự biểu hiện (chândung tự họa) của tác giả
Trong phạm trù tác giả văn học đã bao trùm khái niệm tác giả thơ Tácgiả thơ cũng chính là những ngời sáng tạo nên những tác phẩm nghệ thuậtngôn từ
Bất cứ hình tợng nào đợc xây dựng lại một cách sáng tạo trong tácphẩm nghệ thuật đều là hình tợng nghệ thuật, thông thờng và quan trọng nhất
là hình tợng con ngời (hình tợng nhân vật) Hình tợng nghệ thuật chính là cáckhách thể đời sống đợc nghệ sỹ tái hiện một cách sáng tạo trong những tácphẩm nghệ thuật Nhân vật trữ tình là hình tợng nhà thơ trong thơ trữ tình, đó
là một trong những phơng thức bộc lộ tác giả Nhân vật trữ tình là kẻ songsinh "đồng dạng" với nhà thơ, nó đợc hình thành từ văn bản của kết cấu trữtình nh một dáng ngời có đờng nét rõ rệt hoặc một vai sống động; nh một g-
ơng mặt có tính xác định của một số phận cá nhân, có đờng nét tâm lý của thếgiới nội tâm, và đôi khi có cả những đờng nét tạo hình
Hình tợng nhân vật trữ tình, nói một cách cụ thể, đó là hình tợng của tácgiả, hình tợng ngời sáng tạo
1.2.2 Loại hình tác giả thơ Việt Nam từ trung đại đến hiện đại
Theo một số nhà nghiên cứu, tơng ứng với một kiểu văn học thì có mộtkiểu tác giả sáng tạo ra nó Kiểu tác giả thơ Việt Nam vì thế cũng có sự thay
đổi rất lớn từ trung đại đến hiện đại
Thời trung đại ngời ta gọi chung những ngời viết văn là tác gia, nhữngngời sành văn là văn chơng gia, gọi những ngời có văn giúp đời là đại gia(theo ý kiến của Ngô Thời Nhậm) "Văn học trung đại với t cách là một loạihình có những thủ pháp sáng tác đặc thù khác với văn học hiện đại Tác giảtrung đại, theo Riptin chủ yếu xây dựng tác phẩm của mình bằng những cốtchuyện có sẵn và các công thức tu từ có sẵn" [78, 115] Sự sáng tạo của họ ở
đây chỉ đòi hỏi trên phơng diện hình thức thể hiện, họ cha biết h cấu mà họchỉ sáng tác trên những cái đã có sẵn từ trớc Vì thế mà cá tính của tác giảkhông phải là tiêu chuẩn để đánh giá
Trang 14Trong văn học trung đại Việt Nam, thơ là thể loại giữ vị trí chủ đạo vàcũng không ngẫu nhiên mà ý kiến bàn về thơ và nhà thơ của các tác giả trung
đại là nhiều hơn cả Tiêu biểu là các ý kiến của: Lý Tử Tấn, Nguyễn Trãi,Hoàng Đức Lơng, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ,Nguyễn C Trinh, Mạc Thiên Tích, Ngô Thế Lân, Nguyễn Dỡng Hào nhiều ýkiến bàn về thơ và nhà thơ nhng nhìn chung về cơ bản đều gặp nhau trong việcnhấn mạnh tài đức và phẩm chất đặc biệt của nhà thơ
Tác giả trung đại có cách nhìn về cá tính sáng tạo của nhà văn, họ tự do
sử dụng văn liệu của ngời đi trớc Tuy vậy, tác giả trung đại cũng có mức độthể hiện cá tính của mình trong nội dung, cái nhìn, cảm hứng, giọng điệu nhNguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát
Trong truyền thống, ông cha ta từ xa đã yêu quý văn chơng, vì thế họquan niệm nhà thơ khác với những ngời bình thờng, họ xem nhà thơ, nhà vănphải là ngời hơn mọi ngời một bậc về trình độ, t tởng Nghệ sỹ trớc hết là conngời bình thờng nhng khác với con ngời bình thờng ở chỗ họ biết ngạc nhiên,khám phá và biểu hiện ra chất thơ, cái đẹp trong cảnh sống chung quanh
Trong thơ ca trung đại, mặc dù địa vị của những nhà thơ, nhà văn đợcngời ta đặt lên cao hơn một bậc nhng những ngời sáng tác thơ lại ít khi tự gọimình là thi nhân và nếu có thì khái niệm thi nhân ấy cũng không có đợc ýnghĩa khu biệt một cách rõ ràng nh hiện nay Những ngời làm thơ thuộc đủcác thành phần trong xã hội, có thể là bậc tài hoa, tài tử, nhà nho nhng họchỉ là những ngời làm thơ chứ cha hẳn xem việc làm thơ là một nghề
Bớc sang thế kỷ XX, xã hội Việt Nam bắt đầu có sự thay đổi lớn: nhiềutầng lớp công chúng mới xuất hiện, nền kinh tế hàng hoá giữ vai trò chủ đạotrong sản xuất xã hội, sự phân công lao động theo kiểu t bản chủ nghĩa cũngxuất hiện Hoàn cảnh xã hội phức tạp ấy đã tác động đến văn học Việc làmthơ đợc xã hội chấp nhận nh một nghề nghiệp và chữ "thi nhân" lúc này mớithật sự có ý nghĩa khu biệt Tầng lớp công chúng mới xuất hiện với những thịhiếu thẩm mỹ khác nhau đợc hình thành Và yêu cầu cấp bách đặt ra cho thơ
ca, thơ ca giờ đây không thể giữ nguyên những luật lệ, lề thói cũ nh trong thơ
cổ, mà nó phải thực sự đổi mới cả về nội dung lẫn hình thức và phải có số lợnglớn mới đáp ứng đầy đủ và phù hợp với thị hiếu, nhu cầu công chúng
Tác giả hiện đại khác tác giả trung đại ở chỗ họ có ý thức cao về cá tínhcủa mình Nếu tác giả trung đại sáng tác trên những cái có sẵn không đòi hỏi
sự sáng tạo thì tác giả hiện đại lại có nhu cầu sáng tạo cái riêng của mìnhtrong văn học, mọi sự lặp lại chỉ là tự giết mình D Likhachov nói: "Sự phát
Trang 15triển của văn học là cuộc đấu tranh cho văn học có đợc cái quyền nói "cái
bịa" nghệ thuật", "cái bịa" mà D Likhachov đề cập ở đây chính là sự sáng tạo.
Phong trào Thơ mới 1932 - 1945 đã đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội,sản sinh ra một đội ngũ nhà thơ đông đảo, phong cách thơ đa dạng Trong Thơmới, các nhà thơ đã ý thức rất rõ nghiệp thi sĩ của mình Hai chữ "thi nhân" đ-
ợc nhắc nhiều và trở thành một khái niệm để chỉ nhà thơ, tác giả thơ
Nét đặc trng của nhà Thơ mới là cái Tôi tự biểu hiện, vì vậy ta bắt gặptrong Thơ mới một cái Tôi đứng ở trung tâm cảm hứng, giãi bày, thổ lộ Cácnhà Thơ mới đã bộc lộ đầy đủ các trạng thái cung bậc, họ muốn khẳng địnhmột loại hình tác giả mới với chất liệu mới - đó chính là hình t ợng cái Tôi củaThơ mới đứng giữa trung tâm cảm hứng, một cái Tôi tự do thoát khỏi mọi sựràng buộc, một cái Tôi có cá tính, có ý thức sâu sắc
1.3 Quan niệm về nhà thơ
1.3.1 Nhà thơ - một thành phần xã hội, một nghề nghiệp riêng
Thời trung đại những ngời làm thơ thuộc đủ các thành phần trong xãhội, có thể là bậc tài hoa, tài tử, nhà nho nhng họ chỉ là những ngời làm thơ,cha xem việc làm thơ là một nghề, họ cha nghĩ đến tính chất hàng hoá, tínhchất kinh tế trong quá trình sáng tác mà làm thơ là để giải tỏa nhu cầu của bảnthân, là đời sống tinh thần thuần khiết Song khi xã hội thay đổi kéo theonhững chuyển biến mới trong t tởng, thị hiếu, công việc làm thơ cũng chuyểnsang một hớng mới để phù hợp với thị hiếu lúc bấy giờ và để tồn tại đợc Vànhà thơ với t cách là một thành phần xã hội cụ thể đã ra đời từ đầu thế kỷ XX
Tản Đà là gạch nối giữa thơ trung đại và hiện đại Hoài Thanh tôn vinhTản Đà là ngời "dạo bản đàn mở đầu cho cuộc hoà nhạc tân kỳ đơng sắp sửa".Tản Đà là ngời đi tiên phong cho công cuộc nâng cao địa vị của thơ, và nhàthơ Trong lịch sử thơ ca, Tản Đà có lẽ là ngời sớm nhận ra văn chơng là mộtnghề Tản Đà là nhà văn chuyên nghiệp đầu tiên ở Việt Nam sống bằng tiềnnhuận bút, bằng lao động nghệ thuật của mình, coi nghiệp viết văn là lý tởngcủa một đời cho nên quyết sống nghèo với nghề văn chứ không buông cán bút
để tìm kiếm giàu sang thế lợi cho mình Trong Giấc mộng con, Tản Đà cho
biết: " vợ dại con thơ sự sinh hoạt trông vào một ngòi bút" [99, 78] Từ Tản
Đà, văn chơng trở thành hàng hoá, có kẻ mua, ngời bán Tản Đà từng viết:
"Văn chơng hạ giới rẻ nh bèo" hay là sự trao đổi lời lỗ kiểu nh:
Bao nhiêu củi lửa mới thành văn Đợc bán ra văn chết mấy lần Ông chủ nhà in in đã đắt
Lại ông hàng sách mấy mơi phân
Trang 16Tản Đà là ngời đầu tiên ngang nhiên tự xng là nhà thơ và cũng là ngời
đầu tiên sống hẳn bằng nghề viết văn, làm thơ Chính Tản Đà cũng đã đa thơ
ra bán "chợ văn" thậm chí đem thơ văn lên bán "chợ trời" Chữ "nhà thơ" đãxuất hiện nh một yếu tố kinh tế chỉ một nghề sản xuất hàng hoá (tinh thần) màTản Đà gọi là "nghệ làm văn"
Nh vậy, đến đầu thế kỷ XX, quan hệ kinh tế xuất hiện trong văn chơng
đã mang lại cho văn chơng ít nhiều sự thay đổi Văn chơng không chỉ thoátthai từ cảm hứng trực tiếp bộc phát trong trái tim nhà thơ mà sự chi phối củaquan hệ mua - bán đã tác động vào tác phẩm Song Tản Đà vẫn giữ đợc phẩmgiá của mình Lâm Tuyền Khách trong những kỷ niệm với Tản Đà thuật lại lờiTản Đà: "Cậu đồ ạ, cậu đã yêu mến cái nghề văn tự này, tuy nó là một nghềbạc bẽo nhng cũng phải thành tâm với nó thì mới đợc Có thành tâm với nghềthì mới thành nghề Nếu bây giờ đi buôn gỗ, lãi ngay tiền vạn, Hiếu đây cũngkhông buôn, bổ đi làm tổng đốc lơng tháng bốn trăm, Hiếu đây cũng khônglàm Hiếu chỉ phụng sự nghề văn thơ mà thôi" [99, 79] Tuy nhiên đây khôngphải là yếu tố quan trọng mà điều cốt yếu là những nhà thơ thời kỳ này đãquan niệm nh thế nào về hai chữ "thi nhân" mà nhân loại dành cho họ
1.3.2 Nhà thơ là hạng ngời đặc biệt với những phẩm chất đặc thù
Từ thập niên 30 của thế kỷ XX tính chất kinh tế lẫn tính chất trích tiêntrong hình ảnh nhà thơ đã biến mất để nhờng chỗ cho một quan niệm mới vềthơ và nhà thơ Chính từ sự đòi hỏi của lớp công chúng đông đảo, của thị hiếuthẩm mỹ mới và sự giải phóng cái Tôi tác giả ra khỏi những ràng buộc đã làmsản sinh ra một đội ngũ thơ đông đảo, các nhà thơ đã đi sâu vào tâm hồn, tự dobiểu hiện cá tính của mình hết sức thoải mái Hơn lúc nào hết các nhà Thơmới tự ý thức về vai trò cái nghiệp làm thơ của mình và chữ "Thi nhân" đợcxuất hiện nhiều trong Thơ mới Trong thơ cổ, thơ ca phải theo quan niệm "thi
dĩ ngôn chí", tức là thơ để nói lên cái chí của mình, và thơ cũng gắn với mục
đích giáo hoá Quan niệm này phần nào hạn chế cá tính sáng tạo của nhữngngời làm thơ Đến Thơ mới, với sự xuất hiện cái Tôi cá nhân đã giải phóng thơkhỏi áp lực và ràng buộc đó Cái Tôi thi nhân có điều kiện bộc lộ khát vọngcủa mình hơn Điều đó cắt nghĩa, lý giải tại sao cái Tôi cá nhân, con ngời nhàthơ trong Thơ mới có lúc cao giọng và sôi nổi đến thế
Các nhà thơ trong phong trào Thơ mới quan niệm nhà thơ là một hạngngời đặc biệt với những phẩm chất đặc thù Thế Lữ, đã nhiều lần nhắc đến hai
chữ "thi nhân", khi thì xng danh là thi sĩ bên sông, khi thì khách chinh phu, khi lại khách tình si ở trong hoàn cảnh mới, cái Tôi cá nhân đợc giải phóng
Trang 17đã cho phép nhà thơ sử dụng một cách đa dạng, mở rộng nội hàm của kháiniệm Hai chữ "thi nhân" đợc Thế Lữ nhắc đến trong một quan hệ mới:
Tôi chỉ là một khách tình si Ham vẻ đẹp của muôn hình, muôn thể.
Mợn lấy bút nàng Ly tao, tôi vẽ
Và mợn cây đàn ngàn phím tôi ca
(Cây đàn muôn điệu)
ấy là lúc ý thơ rung ánh ngọc Cùng thi tiên say giấc khói hơng ngà Nhà thi sỹ nâng niu bầu cảm xúc Của trời mây đúc lại mấy lời hoa
(ý thơ)
Trong văn học, sự mở đầu rất quan trọng để sau sự mở đầu, xuất phátcủa Thế Lữ về hai chữ "Thi nhân", các nhà Thơ mới có điều kiện thổ lộ tâm sựcủa mình một cách tự nhiên hơn, thoải mái hơn Đó là quan niệm về nhà thơcủa Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Đinh Hùng Nhữngquan niệm ấy và sự thể hiện cho quan niệm ấy đã tạo nên một loại hình tác giả
độc đáo, mới mẻ, hiện đại cho thơ Việt Nam
Xuân Diệu là một tác gia lớn trong văn học Việt Nam thời kỳ hiện đạivới một phong cách độc đáo riêng biệt Trong số các nhà thơ của làng Thơmới, Xuân Diệu xuất hiện sau một số tác giả (Thế Lữ, Vũ Đình Liên, ThanhTịnh, Huy Thông, Đoàn Phú Tứ ), nhng nh nhận xét của Hoài Thanh: "XuânDiệu là nhà thơ đại biểu đầy đủ nhất cho thời đại" Và Thơ mới chỉ thực sựmới khi có mặt Xuân Diệu: "Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà Thơ
mới" (Hoài Thanh) Qua Thơ thơ (1938) và Gửi hơng cho gió (1945), Xuân
Diệu đã đa đến những quan điểm độc đáo, mới lạ về nhà thơ Xuân Diệu đã
đến với cuộc đời, mang đến cho đời những thanh âm trong trẻo, mới lạ củamột hồn thơ dạt dào sức sống, một niềm khát khao giao cảm mãnh liệt nhất
Quan niệm của Xuân Diệu về nhà thơ (hay thi sĩ) hồi ấy là một quan
niệm "tài tử" Ngoài Lời đa duyên cho tập Thơ thơ, Xuân Diệu có hai bài thơ trực tiếp bộc lộ quan điểm sáng tác của mình đó là bài Cảm xúc trong tập Thơ
thơ và Lời thơ vào tập Gửi hơng trong tập Gửi hơng cho gió Đặc biệt trong bài Cảm xúc, Xuân Diệu đa ra định nghĩa danh hiệu thi sĩ một cách tự tin:
Là thi sĩ nghĩa là ru với gió Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây
Để linh hồn ràng buộc với muôn dây Hay chia sẻ bởi trăm tình yêu mến
Trang 18(Cảm xúc)
Xuân Diệu quan niệm thi sĩ cũng là ngời mộng mơ, tôn thờ cái đẹp
nh-ng vẫn say đắm với cuộc đời đặc biệt tronh-ng bổn phận thi sĩ của mình Thi sĩkhông phải là ngời bình thờng, với những cung bậc tình cảm đơn giản nh ta th-ờng thấy, thi sĩ phải là ngời hoà điệu với mọi vật và muôn giới, là ngời nghe đ-
ợc những âm điệu tinh vi của cuộc sống Nói một cách khác, thi sĩ là ngờisống giữa mọi tình yêu mến và sống trong mộng mơ của tình yêu và thiênnhiên
Xuân Diệu trớc sau chỉ nguyện làm thi sĩ, ông không có cái "lặng nhìnthiên hạ" nh Thế Lữ, không tự cắt đứt mọi đờng dây "thông cảm" với cuộc đời
và khép lòng mình nh Vũ Hoàng Chơng mà chỉ muốn đem lòng mình "ràng rịtvới muôn dây", muốn gắn chặt với cuộc đời bởi "trăm tình yêu mến" [93, 21]
Có lúc nhà thơ ví mình nh con chim, sống để mà cống hiến để mang lại
vẻ đẹp cho đời: Tôi là con chim đến từ núi lạ/ Ngứa cổ hót chơi (Lời thơ vào
tập Gửi hơng) hay Thi sĩ đi đâu cũng thấy cời.
Có thể coi quan niệm trên là sự phát ngôn đầy đủ cho quan điểm "nghệthuật vị nghệ thuật": Xuân Diệu luôn ngỡng mộ, say mê nghệ thuật, say mêtôn thờ cái đẹp, khẳng định nghệ thuật là cao quý, là không vụ lợi, là sốngcòn, là cống hiến hết mình Và thi nhân đã dồn hết sinh lực, niềm yêu đời,khát sống của mình để giao hòa, để bám lấy cuộc đời Nhà thơ - trong ý niệmcủa Xuân Diệu phải là ngời cống hiến hết mình: "Đây là lòng tôi đang hồi sôinổi, đây là hồn tôi vừa lúc ngân vang, và đây là tuổi xuân của tôi, và đây là sựsống của tôi nữa: Tôi đem tặng cho ngời trong mấy bài thơ đây", và "tôi đểlòng tôi trong những câu, những tiếng, tôi đã ghi nhịp máu trong nhịp thơ, đã
gói gém hơi thở của tôi trong ít nhiều âm điệu" (Lời đa duyên vào tập gửi
h-ơng) Và một mong mỏi tột độ:
Thơ tôi đó gió lùa đem tỏa khắp
Và lòng tôi mời mọc bạn chia nhau.
1.3.3 Nhà thơ - "Loài thi sĩ", là những ngời mang thiên mệnh thi ca
Hàn Mặc Tử làm thơ từ năm sáu tuổi, đã từng xớng hoạ với Phan Bội
Châu và đợc ông già Bến Ngự hết sức khâm phục ở mảng thơ Đờng luật, Lệ
Thanh thi tập đạt đến trình độ cổ điển với nhiều câu thơ hay Đến Thơ mới với
tập Gái quê, Đau thơng, Xuân Nh ý, Thợng Thanh khí, Cẩm Châu duyên, Hàn
Mặc Tử cùng với các nhà Thơ mới lúc bấy giờ đã đa thơ trữ tình lên những
đỉnh cao mới "bởi lẽ, thơ trữ tình là sự chiếm lĩnh kinh nghiệm thực tại thôngqua một cá nhân cụ thể" Chế Lan Viên viết về Hàn Mặc Tử: "Mai sau, nhữngcái tầm thờng, mực thớc kia sẽ biến tan đi, và còn lại của cái thời kỳ này một
Trang 19chút gì đáng kể đó là Hàn Mặc Tử" và "Hàn Mặc Tử là ngời đầu tiên làm cuộccách mạng văn chơng thế kỷ XX" (Trần Thanh Mại).
Sự xuất hiện của Hàn Mặc Tử tạo ra sự ngạc nhiên cho làng Thơ mới:
"Thơ Hàn Mặc Tử mới lạ và hay Trong trờng Thơ mới, Hàn Mặc Tử lạ hơnThơ mới và mới hơn những ngời làm ra nền thơ ấy" [49, 310], chính cái mới lạtrong thơ Hàn Mặc Tử là hệ quả của một hệ thống quan niệm rất mới mẻ, độc
đáo
Hàn Mặc Tử quan niệm thơ là hoa trái của đau thơng Thơ là tiếng kêucủa một linh hồn đã sống đến gần đứt cả sự sống Thơ là niềm tuyệt vọng cao
đẹp Từ quan niệm độc đáo ấy về thơ đi đến quan niệm về nhà thơ, Hàn Mặc
Tử viết: "Ngời thơ - ngời khách lạ đi giữa nguồn trong trẻo" Chu Văn Sơnnhận xét về quan niệm nhà thơ của Hàn Mặc Tử: "Nếu tột cùng là tiêu chuẩn
mĩ học của loại hình thơ, thì nó cũng là nguyên tắc mĩ học cốt lõi của kiểu nhàthơ theo quan niệm của Hàn Mặc Tử" [73, 6]
Hàn Mặc Tử có một quan niệm về nhà thơ vô cùng độc đáo và khác
th-ờng: "Nhà nghệ sĩ bao giờ cũng điên" Điên là một dạng thức sống đạt đến độ
tột cùng mà cũng theo Chu Văn Sơn ở dạng thức đó "Sống tức là yêu đồng
thời là đau khổ cả ba đều ở mức cuồng tâm dại trí" đều ở mức đỉnh điểm ở
Hàn Mặc Tử điên cuồng vừa có nguồn gốc từ đau khổ vừa có nguồn gốc từthiên tài và ngời nghệ sĩ chân chính cần phải vơn tới trạng thái sáng tạo mãnh
liệt nhất đó chính là Điên.
Hơn nữa, "Thi sĩ là ngời mang thiên mệnh thơ ca" Trong bài thơ văn
xuôi Quan niệm thơ, Hàn Mặc Tử đa ra những quan niệm về thơ, ngời làm thơ
và nghề thơ một cách trọn vẹn, mới lạ, độc đáo Thi sĩ trong quan niệm củaHàn Mặc Tử là ngời đợc sinh ra với sứ mệnh riêng, thiêng liêng và rất đỗi caoquý: "Đức Chúa Trời tạo ra trăng, hoa, nhạc, hơng là để cho ngời đời hởng thụnhng ngời đời u mê phần nhiều không biết tận hởng một cách say sa và nhân
đấy, chiêm nghiệm lẽ màu nhiệm, phép tắc của Đấng Chí Tôn Vì thế trừ hailoài trọng vọng là "Thiên thần và loài ngời ra", Đức Chúa Trời phải cho ra đờimột loài thứ ba nữa: Loài thi sĩ - loài này là những bông hoa rất quí và rấthiếm sinh ra đời với một sứ mạng rất thiêng liêng " Quan niệm này thể hiệncả hai phía: thi sĩ là kẻ đợc hởng ân sủng tuyệt vời của thi ca " phải biết tậnhởng những công trình châu báu của Đức Chúa Trời đã gây nên, ca ngợiquyền phép của Ngời và trút vào linh hồn ngời ta, những nguồn khoái lạc đê
mê, nhng rất thơm tho, rất tinh sạch" Bên cạnh quyền đợc hởng "ân sủng" củathi ca thì thi sĩ là kẻ phải chịu định mệnh tàn khốc của thơ ca: "Bởi muốn choloài thi sĩ làm tròn nhiệm vụ ở thế gian này, nghĩa là tạo ra những tác phẩm
Trang 20tuyệt diệu, lu danh lại muôn đời Ngời bắt chúng ta phải mua bằng giá máu,luôn luôn có một định mệnh tàn khốc theo riết bên mình".
Hàn Mặc Tử quan niệm "Thi sĩ không phải một ngời thờng" mà là ngời
"phải biết đem tài năng ra ca ngợi Đấng Chí Tôn và làm cho loài ngời thấy rõ
vẻ đẹp của thơ, để đua nhau nhìn nhận và tận hởng Những thi sĩ nào khôngbiết đem tài năng ứng dụng vào chỗ tốt đẹp, thì sẽ bị Đức Chúa Trời lấy lạimột cách nhãn tiền" [63, 155]
Từ những quan niệm ấy về thơ và nhà thơ, Hàn Mặc Tử đa ra quan niệmcủa mình về nghề thơ Làm thơ, một mặt nh một sự giải thoát nỗi đau thơng
"Nàng đánh tôi đau quá, tôi bật ra tiếng khóc, tiếng gào, tiếng rú" Bị nỗi đauthơng truy đuổi, hành hạ đến cùng cực, Hàn Mặc Tử bị dồn vào nỗi cô đơnquá tải, tâm hồn không đủ sức chứa nên đã phát tiết ra thành thơ Nỗi đau th-
ơng ấy đã thoát ra ngoài thành thơ Mặt khác Hàn Mặc Tử quan niệm làm thơ
là thăng hoa vào cõi đẹp, là làm điều kỳ diệu: "Tôi làm thơ? Nghĩa là tôi nhấn
một cung đàn, bấm một đờng tơ, rung rinh một làn ánh sáng " Nh vậy, làm
thơ cũng là trải nghiệm đau thơng - bị cái định mệnh tàn khốc hành hạ, vừatrải nghiệm hoan lạc - hởng cái ân sủng của thi ca
Theo bớc (hay là có sự gặp gỡ Tản Đà), Hàn Mặc Tử xem nhà thơ nhmột "Trích tiên" bị đày đọa xuống cõi đời bơ vơ, lạc lõng Tuy nhiên, quanniệm của Hàn Mặc Tử về thơ, về thi nhân, về nghiệp làm thơ đã có nhiều nétmới và khác Tản Đà
Xuất hiện muộn hơn Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử nhng cũng là một trongnhững nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới - đó là Chế Lan Viên
Làm thơ năm mời sáu tuổi và nổi tiếng từ sớm với tập Điêu tàn Tế Hanh nhận
xét rằng nếu phải chọn năm nhà thơ tiêu biểu nhất thì đó là Thế Lữ, Xuân
Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên Ông "đã đóng góp cho Thơ mới
những sắc màu lạ của một tài năng thi ca mà ở điểm xuất phát đã tỏa sáng vànhiều vần thơ làm mê đắm lòng ngời" (Hà Minh Đức)
Hoài Thanh nói về Chế Lan Viên: "Giữa đồng bằng văn hoá Việt Nam ởgiữa thế kỷ XX, Nó (Lan Viên) đứng cũng nh một cái tháp Chàm, chắc chắn
và lẻ loi, bí mật" [83, 194] Sự xuất hiện của Điêu tàn giữa làng thơ Việt Nam
nh một niềm kinh dị, và lời tựa cho tập thơ thực sự đã trở thành một quan niệmnghệ thuật, nó đợc xem là tuyên ngôn cho trờng thơ loạn với những tên tuổiHàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê…
Thơ mới đến "trờng thơ loạn", quan niệm về thơ và nhà thơ đã có nhữngthay đổi quan trọng Mẫu hình thi sĩ "ru với mây gió", "đẫm tình và mộng" đã
bị thay thế bởi những thi nhân cực đoan, mạnh mẽ, dị thờng Nhà thơ, chủ thể
Trang 21sáng tạo là một nhân tố mạnh, xem mình là trung tâm của vạn vật mà bộc lộ
cảm xúc một cách khác thờng Trong lời tựa tập Điêu tàn, Chế Lan Viên đã đa
ra một quan niệm về nhà thơ: "Hàn Mặc Tử nói: Làm thơ tức là điên Tôithêm: làm thơ là làm sự phi thờng Thi sĩ không phải là Ngời Nó là Ngời Mơ,Ngời Say, Ngời Điên Nó là Tiên, là Ma, là Quỷ, là Tinh, là Yêu Nó thoátHiện Tại Nó xối trộn Dĩ Vãng Nó ôm trùm Tơng Lai Ngời ta không hiểu đ-
ợc nó vì nó nói những cái vô nghĩa, tuy rằng những cái vô nghĩa hợp lý Nhngthờng thờng nó không nói: Nó gào, nó thét, nó khóc, nó cời Cái gì của nócũng tột cùng Nó gào vỡ sọ, nó thét đứt hầu, nó khóc trào máu mắt, nó cờitràn cả tủy là tủy Thế mà có ngời tự cho là hiểu đợc nó, rồi đem so sánh vớiNgời và chê nó là giả dối, không chân thật Vâng! Nó không chân thật, nó giảdối đối với Ngời - với nó, cái gì nó nói đều có cả "
Với lời tựa Điêu Tàn, Chế Lan Viên đa ra một tuyên ngôn đầy phẫn nộ
và thách thức về quan điểm thơ của mình Hình nh tác giả muốn bút chiến vớinhững kẻ nào còn hy vọng tìm hiểu thơ, giải nghĩa thơ, đáng giận hơn nữa là
có kẻ đem thi nhân ra so sánh với Ngời Ông đã quan niệm nhà thơ - khôngphải là con ngời bình thờng và loài ngời không thể hiểu đợc "nó"
Chế Lan Viên là nhà thơ luôn suy nghĩ về thơ, về nhà thơ, về nghệ thuật
làm thơ Trong chuyên luận Thơ về thơ của Chế Lan Viên, Hồng Diệu đã khẳng định: "Ngay từ năm 1936, đọc bài Nguồn thi cảm của nhà thơ Thanh Tịnh, Chế Lan Viên đã đáp lại bằng bài Nguồn thơ của tôi; ở đó, dờng nh anh
muốn ngầm "tranh luận" để khẳng định rằng: mỗi nhà thơ có một nguồn thicảm, có những nguồn thi cảm, và nguồn thi cảm của Chế Lan Viên lúc nàyxuất phát từ nỗi đau của họa binh đao lay chuyển nớc non Chàm đã bị vùi lấp
dới màu quên ảm đạm, dới sơng mù để rồi tập Điêu tàn ra đời" [1, 194].
Đối với Chế Lan Viên, làm thơ cũng là một nghệ thuật Tuyên ngôn của
Chế Lan Viên trong Điêu tàn đã thể hiện đợc tất cả quan niệm của ông về nhà
thơ với những cung bậc khác nhau, khi thì gào thét, lúc lại ú ớ, khi thì lộng lẫy
kiêu kì, lúc lại mơ màng say đắm Điêu tàn đã làm sáng lên tên tuổi của một
thi sĩ đích thực, khác thờng Bùi Mạnh Nhị nhận xét về tuyên ngôn của ChếLan Viên: "Đó là một trong những tuyên ngôn hay nhất, đúng nhất về nhà
thơ" [1, 231] Trong Thơ mới, khái niệm "thi sĩ ", "thi nhân" xuất hiện với một
tần số cao, tuy nhiên việc nhận thức cái Tôi thi nhân là cả một quá trình Vềsau chúng ta thấy chữ "thi nhân", "thi sĩ" ấy không nhất thiết phải xuất hiệntrong thơ mà nó có thể đợc thay thế bằng những khái niệm tơng đơng kiểu nh:
Tôi là con nai bị chiều đánh lới/ Tôi là chiếc thuyền h, không bến đỗ/ Tôi chỉ
là một con chim không tổ đã bộc lộ đợc tâm trạng của cái Tôi cá nhân thi sĩ
trớc cuộc đời
Trang 22Tóm lại, đến văn học lãng mạn 1930 - 1945, đặc biệt là phong trào Thơmới 1932 - 1945, các tác giả đã đa ra một quan niệm mới về nhà thơ, đa thơthoát ra khỏi phạm trù của thi pháp văn học cũ Sự đổi mới trong quan niệm lýluận đã dẫn đến phơng thức sáng tác mới tạo ra hình tợng cái Tôi độc đáo, mớilạ Thơ mới đợc coi là sự bừng tỉnh của ý thức cá nhân, của cái Tôi cá nhân cáthể trên "hành trình đau khổ" của nó.
Sự thắng thế của Thơ mới đã đa nền thơ ca Việt Nam bớc vào thời kỳmới với một hệ thống quan niệm đã khẳng định đợc chỗ đứng và sức sống củaThơ mới trong tiến trình thơ ca Việt Nam hiện đại ở thời kỳ trung đại, nhàthơ cha trở thành lớp ngời đặc biệt, chuyên nghiệp Tản Đà là ngời đi tiênphong xem nhà thơ là "Trích Tiên", xem sáng tác thơ ca là một nghề, đã nângcao địa vị nhà thơ lên
Đến Thơ mới 1932 - 1945, nhà thơ đợc xem là một lớp ngời đặc biệt,trở thành một thành phần của xã hội Nhà thơ là những ngời có năng lực đặcbiệt, nó không còn là con ngời bình thờng mà đã trở thành một khái niệm cónhững đặc điểm riêng Loại hình tác giả Thơ mới là một loại hình độc đáo,mới mẻ và hiện đại
Chơng 2
Sự đa dạng và thống nhất trong ý thức
biểu hiện cái Tôi cá nhân - cá thể của kiểu tác giả Thơ mới 1932 - 1945
2.1 Sự đa dạng trong ý thức biểu hiện cái Tôi cá nhân - cá thể
Cái Tôi cá nhân - cá thể của kiểu tác giả Thơ mới chính là cái Tôi trữtình của nhà thơ, là hình tợng tác giả đợc hóa thân vào một cách nghệ thuật.Cái Tôi trữ tình của nhà thơ là một cách nhìn và cảm thụ thế giới, là "trungtâm" chi phối các nguyên tắc tổ chức nên một thế giới nghệ thuật độc đáotrong hình thức văn bản trữ tình
Cái Tôi cá nhân - cá thể trong Thơ mới là sự tự ý thức về cá nhân, cátính của chủ thể sáng tạo ở đây, con ngời đang trữ tình tự cảm thấy mình,
Trang 23nhận thức mình qua những cảm xúc của mình và tự miêu tả bản thân mình Đóchính là cái chủ quan Điều kiện để một chủ thể trữ tình bộc lộ tâm trạng cảmxúc của mình và theo từng cung bậc là do đâu? Chính là xuất phát từ nhu cầu
tự ý thức, tự khẳng định, tự đánh giá của chủ thể, tức là cái Tôi
Để đi đến khái niệm cái Tôi cá nhân, đó là cả một quá trình Nh chúng
ta đã biết, cá nhân là thực thể đầu tiên làm nên mọi hình thức cộng đồng xãhội Xã hội chỉ trở thành xã hội khi nhiều cá nhân - cá thể gộp thành Tr ớc khi
có một thực thể mang tính xã hội, trớc tiên cá nhân ấy là một thực thể tựnhiên Vì thế, khi nói đến sự sống nhân loại, sự tồn tại của nhân loại, trớc hết
là nói đến sự sống của từng cá nhân Cái Tôi cá nhân có ý nghĩa đặc biệt trong
sự sống còn của nhân loại Có điều không phải bao giờ con ngời, trong đó cócác nhà văn cũng tự nhận thức rõ ý nghĩa đó của cái Tôi cá thể trong cáichung cộng đồng: "Ngày thứ nhất - ai biết đích ngày nào - chữ Tôi xuất hiệntrên thi đàn Việt Nam, nó thực bỡ ngỡ Nó nh lạc loài nơi đất khách Bởi nómang theo một quan niệm cha từng thấy ở xứ này: quan niệm cá nhân Xã hộiViệt Nam từ xa không có cá nhân Chỉ có đoàn thể: lớn thì quốc gia, nhỏ thìgia đình Còn cá nhân, cái bản sắc của cá nhân chìm đắm trong gia đình, trongquốc gia nh giọt nớc trong biển cả Cũng có những bậc kỳ tài xuất đầu lộ diện.Thảng hoặc họ cũng ghi hình ảnh họ trong thơ văn.Và thảng hoặc trong thơvăn họ cũng dùng đến chữ Tôi để nói chuyện với ngời khác Song dầu táo bạo
đến đâu họ cũng không một lần dám dùng chữ Tôi để nói với mình, hay - thìcũng thế - với tất cả mọi ngời Mỗi khi nhìn vào tâm hồn họ hay đứng trớc loàingời mênh mông, hoặc họ không tự xng hoặc họ ẩn mình sau chữ Ta, một chữ
có thể chỉ chung mọi ngời" Bởi vậy cho nên khi "chữ Tôi" với cái nghĩa tuyệtvời của nó, xuất hiện giữa thi đàn Việt Nam, bao nhiêu con mắt nhìn nó mộtcách khó chịu" (Hoài Thanh) [83, 45]
Trong văn học phơng Tây, ngay từ thời cổ đại, con ngời cá nhân đã xuấthiện Con ngời cá nhân ở phơng Tây xuất hiện cùng với chủ nghĩa lãng mạn
Đặc biệt đến thời Phục hng, cái Tôi cá nhân có mặt một cách tự giác, tự tin bềthế Điều đáng nói trong thời đại Phục hng chính là chủ nghĩa nhân văn Nó
đem lại nhiều quan niệm mới mẻ, góp tiếng nói mới vào trong văn học Chủnghĩa nhân văn đề cao con ngời, coi con ngời là trung tâm của vũ trụ, là châubáu của vũ trụ, là vẻ đẹp của trần gian và là kiểu mẫu của muôn loài "kỳ diệu
thay là con ngời" (Shakespeare) Con ngời giờ đây đợc khẳng định vị trí và vẻ
đẹp của mình, con ngời thời Phục hng đã mang trong bản thân nó những gì làtốt đẹp nhất Đây là nhận thức mới, trớc đó cha từng có trong văn học Đồngthời với sự đề cao con ngời, nó cũng nhận biết có cái Tôi cá nhân Chính vì ý
Trang 24thức đợc nó, chủ nghĩa nhân văn thời Phục hng là sự giải phóng con ngời khỏi
sự ràng buộc trong xã hội Trên cơ sở đó, con ngời có điều kiện vơn lên sángtạo ra những giá trị văn học rực rỡ mà cho đến nay vẫn còn giá trị
Tác động của văn hoá phơng Tây đến đời sống tinh thần và quan niệmthẩm mỹ của nhiều tầng lớp trong xã hội Cố nhiên cái Tôi cá nhân của phơngTây, qua văn chơng Pháp đợc thế hệ các nhà văn Việt Nam thời đó tiếp nhậntheo kiểu riêng của mình
ở Việt Nam, trong phạm vi văn học, sự ý thức về cái Tôi cá nhân hơimuộn màng Phải đợi đến cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, khi xã hội ViệtNam rơi vào sự khủng hoảng trầm trọng, chế độ phong kiến bị suy tàn, khinhững mầm mống của nền kinh tế t bản chủ nghĩa xuất hiện thì việc khẳng
định cái Tôi cá nhân mới bắt đầu trở thành một nhu cầu bức xúc Điều đó đợcthể hiện qua sáng tác của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Phạm Thái, NguyễnCông Trứ, Cao Bá Quát Nhng nhìn chung, trong văn học trung đại, sự ý thức
về cá nhân không có điều kiện bộc lộ một cách lộ liễu, rõ rệt nh trong văn họchiện đại mà có những hình thức biểu hiện riêng của nó Đến đầu thế kỷ XX,
đặc biệt từ những năm 20, dù đất nớc còn nằm trong vòng nô lệ nhng quan hệ
t bản chủ nghĩa đã định hình, làn sóng văn minh phơng Tây ồ ạt tràn sang nớc
ta, cái Tôi cá nhân có mặt trong các sáng tác của Tản Đà, ở tiểu thuyết Tố
Tâm (Hoàng Ngọc Phách), Giọt lệ thu (Tơng Phố), sau đó xuất hiện trong tiểu
thuyết Tự lực văn đoàn, trỗi dậy mạnh mẽ ở Thơ mới 1932 - 1945
Thơ mới ra đời đánh dấu một bớc ngoặt vĩ đại trong t duy nghệ thuậtthơ, trong cảm nhận về con ngời Khác với con ngời trong thơ văn cổ, con ng-
ời Thơ mới đã tách ra khỏi tự nhiên, tách ra khỏi cộng đồng Con ngời lúc này
đã ý thức về bản thân nh là chủ thể quan hệ với thiên nhiên và xã hội nh làkhách thể, nh là đối tợng tác động của mình Có thể nói rằng, cha bao giờ nhtrong Thơ mới, cái Tôi cá nhân trỗi dậy mãnh liệt đến nh thế: "Cha bao giờngời ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở nh Thế Lữ, mơmàng nh Lu Trọng L, hùng tráng nh Huy Thông, trong sáng nh Nguyễn NhợcPháp, ảo não nh Huy Cận, quê mùa nh Nguyễn Bính, kỳ dị nh Chế Lan Viên
và thiết tha, rạo rực, băn khoăn nh Xuân Diệu" [83, 29] Thơ mới lãng mạn ra
đời đã mang theo một cái Tôi cá nhân, một cái Tôi cá thể hoá trong cảm xúc
và thẩm mỹ Trong một chừng mực nào đó, cái Tôi trong Thơ mới đã nói lên
đợc một nhu cầu về mặt tình cảm, phát huy bản ngã, tự do cá nhân Đây là sựgặp gỡ giữa Thơ mới và văn học phơng Tây Chính sự giải phóng cái Tôi cánhân ấy làm cho thế giới nội tâm của con ngời đợc khám phá, mở rộng vàngày càng phong phú thêm lên Nó góp phần tạo nên nhiều phong cách độc
đáo, đa dạng trong Thơ mới Không còn chút e dè, cái Tôi trữ tình trong Thơ
Trang 25mới lúc này ngang nhiên biểu hiện mình một cách trực tiếp Mỗi nhà thơ cómột thế giới riêng biệt và những cảm xúc riêng của mình, không lẫn lộn đợc.Hơn bao giờ hết, cái Tôi trong Thơ mới tự do cởi bỏ hết thảy tâm trạng củamình mà không bị sự gò bó nh thơ xa kìm hãm lại Điều đó giúp cho họ khẳng
định đợc cái chủ quan, sự tự biểu hiện bản thân mình, bộc lộ đợc tất cả mọicung bậc của tình cảm Vì vậy, tạo cho Thơ mới một nhạc điệu mới, hơi thởmới của nội tâm và đời sống Đó chính là khát vọng đợc thành thực của cáiTôi cá nhân
Thời đại Thơ mới là thời đại của chữ "Tôi" (Hoài Thanh) Cái Tôi trongThơ mới hiện hình đủ cung bậc, giọng điệu, tạo nên sự phong phú cho thơ catiếng Việt Tìm hiểu cái Tôi cá nhân - cá thể - biểu hiện của cái Tôi tác giảchính là làm sáng tỏ hơn, đầy đủ hơn kiểu tác giả Thơ mới 1932 - 1945
2.1.1 Cái tôi cảm xúc
Các nhà thơ trong phong trào Thơ mới đợc tự do thể hiện cái Tôi củamình không ràng buộc, ở mọi cung bậc khác nhau Lần đầu tiên trong lịch sửvăn học Việt Nam, cái Tôi của nhà thơ đợc ý thức một cách đầy đủ, trở thànhtrung tâm của mọi sự mô tả, thể hiện Trong nhiều biểu hiện của cái Tôi ấy,các nhà Thơ mới tập trung khai thác vào khía cạnh cảm xúc - có thể gọi là "cáiTôi cảm xúc" (chữ dùng của Nguyễn Hng Quốc) [70, 168] Say sa với cái Tôi,tập trung khai thác khía cạnh cảm xúc của cái Tôi, các nhà Thơ mới gọi thẳngtên nhà thơ:
Nhà thi sĩ nâng niu bầu cảm xúc Của trời mây đúc lại mấy lời hoa
(Thế Lữ)
Ta cố gọi những giác quan lời biếng
Để ghi cho hậu thế phút mơ màng
(Vũ Hoàng Chơng)
Ta viết lòng ta cho hậu thế Đọc hoài không chán: Em và Anh
(Hồ Dzếnh)
Đặc biệt trong bài thơ Cảm xúc mở đầu cho tập Thơ thơ, Xuân Diệu
xem yếu tố cảm xúc là đặc điểm nổi bật, quan trọng nhất của nhà thơ:
Là thi sĩ, nghĩa là ru với gió Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây
Để linh hồn ràng buộc với muôn dây Hay chia sẻ bởi trăm tình yêu mến
Nhà thơ là ngời có nguồn cảm xúc dồi dào Tất nhiên ngời thờng cũng
có cảm xúc song nếu xét về mức độ thì nhà thơ là ngời cực kỳ đa cảm và nhạy
Trang 26cảm, là ngời có thể nghe thấy những rung động tinh tế của cảnh vật, hiểu đợctâm sự của cỏ cây muôn loài để hòa nhịp cùng tạo vật Bởi vì mang trong lòngnhiều cảm xúc, tình cảm nên nhà thơ cũng rất dễ xúc động, rất đa sầu đa cảm,
có thể đó là vì một buổi chiều vô cớ: Hôm nay trời nhẹ lên cao/ Tôi buồn
không hiểu vì sao tôi buồn Họ khác với ngời bình thờng ở chỗ biết ngạc
nhiên, khám phá và biểu hiện ra chất thơ, cái đẹp trong cảnh sống chung
quanh Nguyễn Trãi trong bài Hí đề có nêu lên vấn đề đó: Trong đáy mắt một
lúc nguồn thi liệu dồi dào/ Nhà thơ và ngời đời, ai có nhiều hơn ai? Con ngời
bình thờng cũng có thể cảm xúc trớc phong cảnh hữu tình nh vậy song rõ ràngnhà thơ có "nguồn thi liệu dồi dào hơn" Bởi qua những cảnh đó, họ biết nhận
ra giá trị của vẻ đẹp, dù nó rất trừu tợng, kín đáo song họ biết đợc cái độc đáocủa cảnh là ở đâu
Việc nhìn nhận khía cạnh cảm xúc của các nhà thơ trung đại mới chỉdừng lại ở sự phát hiện tinh tế những điều mà ngời thờng không nhận ra ởcảnh Nhng đến Thơ mới mà đại biểu u tú nhất cho cái mới trên mọi phơngdiện là Xuân Diệu đã không chỉ nhận thức đợc sức mạnh của mình là ở cảmxúc mà còn sẵn sàng sống trọn vẹn, sống tận cùng với cảm xúc của mình nhmột cây kim bị hút vào viên đá nam châm, không cần gợng giữ theo lối trungdung hay tiết dục của ngời xa và chính sự say đắm ấy làm cho mình trở thànhphong phú và khi lắng nghe cảm xúc của mình thì còn nghe cả những nỗiniềm của nhân loại [70, 168]
Con ngời đợc xem là tổng hoà của các mối quan hệ vì thế khía cạnhcảm xúc của các nhà thơ cũng chủ yếu đợc khai thác trong mối quan hệ vớithiên nhiên và đồng loại Sự phức tạp của cái Tôi trữ tình Xuân Diệu đã đợcnhiều nhà nghiên cứu phân tích Tuy nhiên, họ mới chỉ nhìn nhận cái TôiXuân Diệu nh là một “tổng số đơn giản” của những thuộc tính phẩm chất đơnloại Vì vậy, để thấy rõ cấu trúc hình tợng của cái Tôi cá nhân lãng mạn, Lê
Quang Hng trong Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trớc 1945 đã đi
tìm hình tợng cái Tôi Xuân Diệu với một cấu trúc phân cực
Lý giải cho sự phân cực trong cái Tôi Xuân Diệu, Lê Quang Hng chorằng đó là "do vị trí đặc biệt của nó trên tiến trình phát triển chung của phongtrào Thơ mới lãng mạn" Sự xuất hiện của Xuân Diệu đã đánh dấu thời điểm
đặc biệt trên con đờng phát triển của trào lu thơ ca lãng mạn 1932 - 1945: Thơmới lên đến đỉnh cao nhất, đồng thời bớc vào giai đoạn khủng hoảng trầmtrọng, "đi hết lòng mình nên cái Tôi thấm thía nỗi bơ vơ Chính ở vị trí nàymọi niềm vui và nỗi buồn, mọi đam mê và khổ đau, mọi hy vọng và thất vọngcủa cái Tôi cá nhân tiểu t sản vốn tồn tại ở dạng bất ổn, mâu thuẫn đợc bộc lộ
đầy đủ, rõ ràng, và đợc đẩy thành các cực đối lập" Hơn nữa sự phân cực ấy
còn xuất phát từ yếu tố chủ quan ở chính đặc điểm tâm hồn thi sĩ Xuân Diệu
Trang 27là nhà thơ mà mọi sắc thái cảm xúc, tình cảm của ông đều ở trạng thái cực độtràn đầy, nói nh Lê Quang Hng, ông "ghét sự nhàn nhạt, le lói mà thiên về sựthái quá, a phát sáng, bùng cháy" [38, 46]:
Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm
Ông sống hết mình, yêu hết lòng và ông cũng đòi hỏi ngời ta sống nhvậy đối với mình Chính điều đó, quan điểm đó hình thành nên hình tợng cáiTôi với những cảm xúc đối lập Nhng dù quan niệm cái Tôi Xuân Diệu phâncực thì cái Tôi ấy vẫn mang những đặc trng cơ bản của cái Tôi Thơ mới bêncạnh khát vọng giãi bày, thổ lộ với vị trí trung tâm
Hình tợng nhà thơ trong thơ Xuân Diệu biểu hiện đậm nét nhất là ở
hình tợng cái Tôi cảm xúc hết sức nhạy cảm, tinh tế: Là thi sĩ nghĩa là ru với
gió/ Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây (Cảm xúc).
Cái Tôi nhà thơ hòa nhập vào cảnh sắc, để lắng nghe mọi biến thái tinh
vi của cuộc sống, muôn loài, để thả hồn mình vào xứ sở thần tiên theo mây,theo gió, theo trăng Cái quan trọng trong cái Tôi của Xuân Diệu không chỉ lànhận thức đợc sức mạnh của mình là ở cảm xúc mà hơn nữa là sẵn sàng sống
trọn vẹn: Sống toàn tâm, toàn trí, sống toàn hồn/ Sống toàn thân và thức nhọn
giác quan Sống với tận cùng của cảm xúc: Tôi chỉ là một cây kim bé nhỏ/ Mà vạn vật là muôn đá nam châm.
Cái Tôi cảm xúc nhà thơ đòi hỏi đợc sống theo tình cảm của mình, sốngthoả thích theo ý nguyện của mình Và chính sự say đắm cuồng nhiệt ấy làmcho cái Tôi trở nên phong phú hơn:
Đây là quán tha hồ muôn khách đến
Đây là hình thu hợp trí muôn phơng
Đây là vờn chim nhả hạt mời phơng Hoa mật ngọt chen giao cùng trái độc
(Cảm xúc)
Khía cạnh cảm xúc của cái Tôi Xuân Diệu đợc khai thác trong mốiquan hệ thiên nhiên và con ngời, đặc biệt là với ngời yêu Trớc hết thơ XuânDiệu thể hiện cái Tôi khao khát giao cảm hết mình, khát vọng gắn bó hếtmình với cuộc sống trần thế Thơ Xuân Diệu, luôn hớng tới sự giao lu hoàhợp Về cơ bản Xuân Diệu là con ngời nhập thế - con ngời của cuộc sống thực
"Xuân Diệu là ngời của đời, ở giữa loài ngời" (Thế Lữ) Và thơ Xuân Diệu dựa
trên một tấm lòng của trần gian
Các nhà thơ lãng mạn lúc bấy giờ yêu đời không phải dễ vì cuộc đờiluôn luôn đối lập với những khát vọng, lý tởng của họ Vì thế, càng yêu đời
Trang 28bao nhiêu càng đau khổ bấy nhiêu Chính Xuân Diệu cũng có lúc nh thế, có
lúc phải thốt lên cay đắng: Ta bỏ đời mà đời cũng bỏ ta Nhng rồi ông không
thể bỏ đời vì đời đáng sống lắm, ông bám vào đời bằng sức mạnh thật kỳ lạ:
Hai tay chín móng bám vào đời (H vô) Chính từ chỗ đứng này mà ông khám
phá ra ý nghĩa đích thực của cuộc sống con ngời Đối với Xuân Diệu con ngời
là chuẩn mực của cái đẹp, con ngời sống giữa mảnh đất trần thế mơn mởntrinh nguyên, phơi phới xuân sắc là đích thực cuộc sống, là cái đẹp của cuộc
sống Bao trùm lên thơ ông là tấm lòng yêu đời da diết, bền bỉ: Ta còn yêu
dấu đến cùng hơi/ Họa có ta còn quyết trẻ trai.
Xuân Diệu bộc lộ đến tận cùng khát vọng bằng một cờng độ cảm xúcmạnh mẽ có một không hai trong lịch sử thơ ca Việt Nam, một khát vọng, mộtsức sống không gì dập tắt nỗi, kể cả cái chết:
Khi còn sống tôi vẫn hằng tan nát Mỗi phen đau lòng vỡ lại tràn rơi Tình rải khắp Huống hồ khi đã thác Sao không tan lu chuyển giữa dòng đời
(Tình mai sau)
Cái Tôi cảm xúc của Xuân Diệu hoà mình vào thiên nhiên, khát khaogiao hoà với thiên nhiên Xuân Diệu là nhà thơ rất yêu mến thiên nhiên, "say
đắm cảnh trời" nh thể "say đắm tình yêu" Tâm hồn ấy luôn chan hòa đắm
đuối giữa thiên nhiên tạo vật (Với bàn tay ấy), tiếng thơ đầu tiên đợc cất lên từ
luồng sáng và âm thanh huyền diệu của một đêm trăng Và ngay ở hai bài thơ
đầu vào tập Thơ Thơ và Gửi hơng cho gió, cảm hứng cũng đợc bắt nguồn từ
thiên nhiên
Xuân Diệu xem mỗi năm chỉ có hai mùa: Xuân và Thu Ông nói: Thucũng là một mùa xuân, cuộc đời là cả mùa xuân Mùa xuân vốn đã trở thànhnguồn cảm hứng cho các thi nhân, họ tìm đến mùa xuân vì mùa xuân thờngmang lại những cảm xúc mãnh liệt, rạo rực, mang lại sức trẻ cho nhà thơ - đặc
biệt là các nhà Thơ mới (Hàn Mặc Tử với Mùa xuân chín; Nguyễn Bính với
Xuân về, Mùa xuân xanh; Thế Lữ với Hồ xuân, Thiếu nữ; Huy Cận với Hồn xuân, Xuân, Xuân nh ý ) Với Xuân Diệu mùa xuân tràn đầy nhựa sống với
biết bao hấp dẫn, mới mẻ, và ông luôn chờ đợi, kiếm tìm Xuân Diệu viết vềmùa xuân bằng tất cả tấm lòng thiết tha, rạo rực phấn chấn của mình Có
những bài thơ trực tiếp viết về mùa xuân nh Nụ cời xuân, Xuân đầu, Xuân
rụng cũng có khi Xuân Diệu mợn cái "ý xuân" để so sánh với lòng mình nh Xuân không mùa Cũng có những bài thơ Xuân Diệu không trực tiếp viết về
mùa xuân nhng vẫn thấy thấp thoáng vẻ đẹp, sức sống mùa xuân (Vội vàng,
Trang 29Với bàn tay ấy, Mời yêu, Tình thứ nhất, Rạo rực ) Xuân Diệu ao ớc đợc mãi
mãi sống với tuổi xuân, mãi mãi "hoài xuân".
Song cuộc đời luôn có những trạng thái đối lập, có vui, có buồn VớiXuân Diệu, mùa xuân thờng mang đến niềm vui, sức sống thì mùa thu lạimang đến cho nhà thơ nỗi buồn, suy t Thơ mới là thơ của nỗi buồn nhân thế,nhà thơ thờng nhẹ niềm vui mà nặng nỗi buồn Thế nên dù vui bao nhiêu, khilòng mình lắng lại cuối cùng vẫn trở về với mùa thu Và thơ thu của Xuân
Diệu thờng sâu lắng và có thể nói là hay hơn thơ viết về mùa xuân: Rặng liễu
đìu hiu đứng chịu tang/ Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng (Đây mùa thu tới), Nõn nà sơng ngọc quanh thềm đậu/ Nắng nhỏ bâng khuâng chiều lỡ thì/
H vô bóng khói trên đầu hạnh/ Cành biếc run run chân ý nhi (Thu) Xuân
Diệu không chỉ nhìn ngắm mùa thu đến mà ông muốn vơn tới sự hòa nhập đểtạo ra những hình ảnh cùng trờng nghĩa:
Những luồng run rẩy runh rinh lá
Đôi nhánh khô gầy xơng mỏng manh Đã nghe rét mớt luồn trong gió Đã vắng ngời sang những chuyến đò (Đây mùa thu tới)
Cái hay ở những bài thơ thu của Xuân Diệu không phải là ở chỗ miêu tả
vẻ đẹp mùa thu mà chính là ở sự tinh tế nhận ra bớc chuyển mùa, ông hoá thânvào thiên nhiên, tạo vật khi chuyển mùa Và mùa thu thờng mang đến cho ôngnỗi buồn man mác, gợi cho thi nhân cảm thức chia lìa, tàn phai Đối với XuânDiệu, điều ông sợ nhất là tuổi trẻ tàn phai, thời gian trôi chảy Bằng tình cảm
và sự tinh tế của tâm hồn giàu cảm xúc, Xuân Diệu đã phát hiện đ ợc nhiều vẻ
đẹp khác của mùa thu mà trớc đó các nhà thơ không nhận thấy
Bên cạnh đó, trăng cũng là đề tài đợc tác giả nhắc đến khá nhiều Nó
chiếm một vị trí quan trọng, là nguồn suối trữ tình không bao giờ cạn để khơi
nguồn cảm xúc cho nhà thơ Với ông, trăng cũng là biểu tợng của cái đẹp, là nguồn cảm hứng sáng tạo bất tận của thi ca: Trăng, Buồn trăng, Nguyệt cầm,
Trang 30xem thiên nhiên là chuẩn mực của cái đẹp, là thớc đo giá trị thẩm mỹ cho conngời Xuân Diệu thì khác, xem cái Tôi, xem cuộc sống con ngời là trung tâm
của vũ trụ, là chuẩn mực cho vẻ đẹp thiên nhiên: Lá liễu dài nh một nét mi,
Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần, Mây đa tình nh thi sĩ thời xa Thiên
nhiên trong thơ Xuân Diệu còn đợc nhìn qua lăng kính ái ân Chính thi nhân
đã mang cảm xúc, tình cảm của lòng mình hóa thân vào cảnh vật vì thế thiênnhiên cũng đợc miêu tả nh một nhân vật trữ tình:
Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi
Bằng hồn thơ nhạy cảm, tinh tế đầy cảm xúc, Xuân Diệu đã cảm nhậnthiên nhiên bằng tất cả các giác quan; thiên nhiên trong thơ Xuân Diệu luônquấn quýt, giao hòa, bừng bừng sức sống và thấm đậm hơng vị ái tình Nếukhi đối diện với thiên nhiên, Xuân Diệu cảm thấy có sự gần gũi thì khi đốidiện với đồng loại, nhất là khi đối diện với ngời yêu, Xuân Diệu lại cảm thấy
có nhiều khó khăn, ngăn cách:
Dẫu tin tởng: chung một đời, một mộng
Em là em: anh vẫn cứ là anh
Có thể nào qua Vạn lý trờng thành Của hai vũ trụ chứa đầy bí mật
(Xa cách)
Xuân Diệu mở đầu cho mạch thơ tình với bài Nụ cời xuân tơi thắm, lạc
quan và đầy tình ý Xuân Diệu sôi nổi, tha thiết, đắm say, mơ mộng trong yêu
đơng và cũng có một Xuân Diệu cô đơn, chờ đợi, nuối tiếc, thất vọng trongtình yêu Có thể tìm thấy trong Xuân Diệu một tình yêu với đầy đủ trạng tháicảm xúc của mình Yêu cuộc sống, yêu đời với một thứ tình yêu đặc biệt lạlùng "rất Xuân Diệu", yêu nồng cháy, say mê, hăm hở, quay quắt, cuống quýt:
Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi Xuân Diệu là một tình nhân si mê và
cuồng sống nhng không ai có đợc sức mạnh trần, tấm lòng trần nh Xuân Diệu.Hơn nữa con ngời, cũng nh mọi vật, không ngừng vận động, biến đổi một cách
nhanh chóng, có khi chỉ trong chốc lát: Cái bay không đợi cái trôi/ Từ tôi phút
trớc đến tôi phút này/ Những thoáng ân tình chạy thoảng qua/ Đi không biết trớc, đến không ngờ (Tình cờ).
Chính vì khát vọng sống mà Xuân Diệu luôn luôn mang nỗi lo về thờigian Không có nhà thơ nào mang nỗi lo nh Xuân Diệu Ông có cái nhìn thờigian bằng ý nghĩa biện chứng Nếu trong thơ cổ điển cảm thức về thời giancủa ngời xa tuân theo quy luật tuần hoàn bốn mùa thì Xuân Diệu đối lập sự
tuần hoàn này với kiếp ngời, với cuộc đời một đi không trở lại: Nói làm chi
rằng xuân vẫn tuần hoàn/ Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại/ Còn trời đất,
Trang 31nhng chẳng còn tôi mãi / Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời (Vội vàng) Chì
chiết, hờn dỗi với quy luật nghiệt ngã của thời gian, của tạo hoá Nhận thức
đ-ợc quy luật ấy của thời gian, Xuân Diệu đơn phơng chống trả lại, cho nên thơXuân Diệu có những cách ứng xử độc đáo với thời gian: Ông nỗ lực phi thờigian hoá để kéo dài sự sống, tuổi trẻ, mùa xuân Lúc này ở thơ Xuân Diệu chỉ
là thời gian tâm linh, không có hiện tại, không có quá khứ, không có khoảnh
khắc, không có thiên thu: Tôi muốn tắt nắng đi/ Cho màu đừng nhạt mất/ Tôi
muốn buộc gió lại/ Cho hơng đừng bay đi Xuân Diệu tìm cách chạy đua với
thời gian để sống: Tôi sung sớng nhng vội vàng một nửa/ Tôi không chờ nắng
hạ mới hoài xuân Xuân Diệu không chỉ chống trả thời gian bằng tốc độ mà
còn bằng cả cờng độ sống: Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối/ Còn hơn
buồn le lói suốt trăm năm (Giục giã), ông tìm cách trút tất cả sức mạnh của sự
sống ngàn năm vào trong một phút chơi vơi (Cảm xúc) Ngợc lại, ông tìm cách
kéo dài những giây phút, những khoảnh khắc hiện tại thành vô biên, thiên thu:
Trái tim ngừng trong một phút vô biên/ Thời gian hết đất trời không còn nữa.
Tình yêu đối với Xuân Diệu là một liều thuốc hữu hiệu để chữa trị cănbệnh thời gian Tình yêu có thể làm ông nguôi ngoai đi căn bệnh về thời gian,
nỗi hận về thời gian (Với bàn tay ấy) Đi sâu vào "trờng tình ái" để "đắm say
cùng Xuân Diệu" ta bắt gặp những cung bậc khác nhau của tình yêu muônthuở và đó cũng chính là sự đa dạng trong khía cạnh cảm xúc của Xuân Diệu:
từ chỉ là nhung nhớ bâng quơ, những hẹn hò xa xôi đến thứ tình yêu nồng sayngây ngất đến những khoảng trống vắng lạnh lùng Tức là có đủ mọi trạng tháibâng khuâng, hồi hộp, say đắm, giận dỗi, hờn ghen, tuyệt vọng
Bên cạnh đó Hàn Mặc Tử từ Lệ Thanh thi tập đến Cẩm Châu duyên đã
đi một chặng đờng từ cổ điển đến lãng mạn, rồi từ lãng mạn chuyển nhanhsang tợng trng, siêu thực [18, 12] Cảm xúc trong thơ Hàn Mặc Tử lúc nàocũng nh ở trạng thái hng phấn, thăng hoa Tâm hồn thi sĩ nh một chiếc đàn,dây căng đến tột độ, chỉ cần một làn gió nhẹ vuốt qua là đã có thể rung lênnhững âm thanh mãnh liệt, ngất ngây Chính sự hng phấn của cảm xúc ấy đãtạo nên trong thơ Hàn Mặc Tử một cái Tôi rất độc đáo, mới lạ, một cái Tôi dị
thờng Chu Văn Sơn trong Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử nhận xét:
"Hình tợng cái Tôi Hàn Mặc Tử hiện lên nh một chân dung toàn vẹn, ấy làmột ngời tình mãnh liệt mà tuyệt vọng Hai phía căn bản ấy là hai đối cực đãhòa hợp với nhau nh một nghịch lý" [73, 10] Hàn Mặc Tử đã thổi vào thơ sinhkhí của tuổi trẻ và hơi ấm của cuộc đời để tạo nên những câu thơ có dáng vẻriêng Thơ Hàn Mặc Tử đã đi từ cuộc đời rất thực để đến những chốn xa xôi.Ngời ta xem đó là một nguồn thơ tân kỳ mà chất liệu của nó đợc làm bằng
Trang 32máu, bằng lệ, bằng hồn với tất cả say sa, rung động của một ngời hoàn toàn
đau khổ, bế tắc
Có thể thấy hình tợng cái Tôi của Hàn Mặc Tử hiện lên trong thơ ôngvới hai dạng thái độc đáo: "một cái Tôi bốc lửa khát khao nhng dằn lòng khắcchế" và "một cái Tôi khao khát trần giới mà phải lìa bỏ trần gian" [73, 10].Hàn Mặc Tử mang nặng một khối tình của tình đời, tình yêu đôi lứa Có lẽtrong Thơ mới không có nhà thơ nào ngay cả đa tình nh Xuân Diệu, Lu Trọng
L lại có bóng dáng ngời tình nhiều đến nh vậy Ngay từ khi Hàn Mặc Tử mớilàm thơ đăng rải rác trên các báo, ngời ta đã thấy ở đây có một cái Tôi bốc lửanhng dằn lòng, tự kiềm chế Đó là một chàng trai tràn đầy khí huyết, chàng
trai ấy bớc vào cuộc đời với đôi mắt bỡ ngỡ nhng rất háo hức, say mê: Đêm ấy
mơ hoa ở dọc đàng/ Say sa ta đuổi bóng trăng đang/ Vẩn vơ luồng gió nh lu luyến/ Đem lại bên tai tiếng thở than (Chạy theo hạnh phúc); Mới lớn lên trăng đã thẹn thò/ Thơm nh tình ái của ni cô/ Gió say lớt mớt trong màu sáng/ Hoa với tôi đều cảm động sơ (Huyền ảo).
Ngời ta gọi thời kỳ trớc tập Đau thơng ra đời là thời kỳ bình thản của
nhà thơ ở thời kỳ này cái Tôi Hàn Mặc Tử sống với những cảm xúc do tác
động của một thế giới đa điệu phức hợp Lòng chàng trai luôn trào dângnhững khát khao tình tự, ái ân Và đến khi chìm vào ái ân, với hạnh phúc, hvinh, Hàn Mặc Tử khao khát đợc hiểu, đợc đồng cảm, giao hòa Trớc ái tình
ấy chàng trai chạy theo, đuổi theo, rợt theo bóng giai nhân, đó là cô BíchNgọc, là cô bán trầu Cuộc đời hiện lên trớc mắt ngời con trai ấy nh một tình
trờng chứa chất đầy hạnh phúc, hứa hẹn bao niềm ân ái (Xuân nh ý, Đánh
lừa).
Bớc vào Gái quê cái Tôi ấy lại bộc lộ một cách mãnh liệt hơn, bốc lửa
hơn ở một tâm hồn cha bị mất mát:
Trăng nằm sóng soãi trên cành liễu Đợi gió đông về để lả lơi
Khi con ngời đang sống thì không muốn nói đến cái sống và cũngchẳng để ý đến cái sống Lúc này chính là lúc Hàn Mặc Tử đang sống vớinghĩa sống hoàn toàn cả tâm hồn lẫn thể xác Và ở thời kỳ này tình cảm, rung
động có chín mùi thi nhân cũng chỉ phụ họa theo nhịp sống (Mùa xuân chín).
Nh một quy luật con ngời bắt đầu từ hởng thụ càng về sau càng cảm thấy mấtmát Cảm nhận về mất mát của Hàn Mặc Tử thật đột ngột, khủng khiếp Đóchính là yếu tố căn bản đã gieo vào tình cảm thi nhân sức phản ứng mãnh liệt,mãnh liệt đến nỗi thi nhân phải gào lên, bật ra thành những tiếng rú Lúc nàycái Tôi Hàn Mặc Tử đã bắt đầu xuất hiện với một t thế, cảm xúc đầy mặc cảm
Trang 33Ngay cả trong những lúc hừng hực bốc lửa thì vẫn đầy những động thái khắcchế kiềm mình Cái Tôi ấy bao giờ cũng chững lại không đi đến tận cùngnhững đòi hỏi ái ân, chỉ muốn dừng cảm giác hạnh phúc trong khao khát, mà
không dấn thân vào khoái lạc ân ái (Say nắng).
Trong đời Hàn Mặc Tử sống nhiều với những nỗi buồn xa cách, nỗi
buồn trở về với kỷ niệm: Lòng thi sĩ chứa đầy trang vĩnh biệt/ Mộng cha
thành là mộng ở đầu hôm Niềm khao khát thờng trực trong cái Tôi ấy là cuộc
sống trần giới và những mối lơng duyên Ta hãy xem thi nhân mô tả nỗi khátvọng và cảm xúc của mình: "Cho mau lên! Dồn ánh nguyệt vào đây! Lời thơ
ta sẽ sáng trng nh thất bảo, tình cảm ta sẽ nóng ran nh mặt trời, ý tứ ta sẽ cao
cờng hơn ngọn núi " (Tựa tập Xuân nh ý) ý tởng có vẻ cuồng vọng nhng
chúng ta cảm nhận đợc sự thiết tha thèm thuồng của thi nhân đối với sự sống.Trong sự thiết tha ấy, thi nhân đã đem cả máu óc ra để gào thét, an ủi, phỉnh
phờ mình - đem cả sức mình quờ quạng bám víu ý sống trong cõi chết (Rớm
máu) Mặc cảm chia lìa luôn khiến Hàn Mặc Tử bày tỏ những dự cảm về một
cuộc vĩnh biệt không tránh khỏi sẽ bất thần giáng xuống vồ chụp lấy mình
ném thẳng xuống Trời sâu, Vực thẳm của H vô (Đôi ta) Tuy nhiên sự hỗn
loạn trong tình cảm, trạng thái không chứa chất mãi trong tâm hồn Thi nhâncảm thấy cần phải vơn lên, đem sức ngời tìm về sự sống trong cái chết và hình
ảnh đẩy thi nhân trải lòng mình, tình mình là trăng, hồn Hàn Mặc Tử đi giữa
hai bờ h và thực, điều không tìm thấy ở thế giới thực nhà thơ đành tìm nó ở thếgiới của ớc mơ, mộng ảo Những mộng tởng của tác giả khá mạnh mẽ để cóthể hình dung ra một thế giới đợc giải thoát, phóng khoáng, tự do, không chắp
vá (Siêu thoát) Trong thơ Hàn Mặc Tử có sự phân thân giữa hồn và xác Phần
hồn có sự sống riêng của nó cũng nh niềm vui, nỗi buồn và sự đau khổ và nhàthơ đã lấy hồn mình làm điểm tựa ở cõi h vinh với sự sống cụ thể: "Tôi khôngthở bằng phổi nữa, tôi thở bằng hơi thở tinh sạch của hồn tôi ", mang một thểxác bị tàn phá, cảm giác bị tê dại, tâm t bị dày vò, thi nhân muốn trút bỏ cáihữu hình để vợt ra ngoài một thế giới lạ, thế giới của siêu hình:
Sóng lòng ta tràn lan ngoài xứ lạ Dâng cao lên, cao tột tới trên trời (Biển hồn ta)
Thi nhân muốn đa mình ra ngoài thể xác nhng bị ám ảnh mãi với hình
hài bệnh hoạn: Hồn mất xác hồn sẽ cời nghiêng ngả/ Và kêu rên thảm thiết
khắp bao la Và thơ Hàn Mặc Tử đã biểu hiện sự thoát xác (Ruột trăng) để rồi
hồn đi về trong mộng ớc, trong thi ca lúc thi nhân đang sáng tạo: Kéo mềm ủ
kín toàn thân lại/ Để thả hồn bay gửi mộng về (Hãy đón hồn anh); Thơ tôi bay suốt một đời cha thấu/ Hồn tôi bay đến bao giờ mới đậu Muốn lìa khỏi xác
Trang 34rồi lại bắt hồn phải vơng vấn thể xác; sự luẩn quẩn ấy đa thi nhân đến trạngthái mơ hồ mất hẳn sự nhận định sáng suốt:
Hồn là ai? Là ai? Tôi chẳng biết Hồn theo tôi nh muốn cợt tôi chơi Môi đầy hơng tôi không dám ngậm cời Hồn vội mớm cho tôi bao ánh sáng
(Hồn là ai)
Sự phân thân trong thơ Hàn Mặc Tử còn biểu hiện ở sự khát khao giao
hòa với những hiện tợng thiên nhiên đẹp đặc biệt với vầng trăng Với đôi mắt tinh nhạy, cái nhìn tình tứ vầng trăng cũng trở nên đa tình: Trăng nằm sóng
soãi trên cành liễu/ Đợi gió đông về để lả lơi hoặc ô kìa bóng nguyệt trần truồng tắm/ Lộ cái khuôn vàng dới đáy khe Từ chỗ say sa với trăng đến chỗ
sửng sốt sợ sệt, rõ ràng tâm hồn thi nhân thác loạn, ám ảnh trong cõi chết.Hàn Mặc Tử cho rằng "Không rên xiết là thơ vô nghĩa lí", thơ Hàn Mặc Tử làtiếng nói đau thơng về những kỷ niệm đã mất, về tình trạnh không nh ý trớccuộc đời Nhng chính Hàn Mặc Tử cũng mang theo bao khát khao về sự sốngvới ý thơ hồn hậu, dù trong đau đớn tột cùng vẫn mãnh liệt đam mê cuộc
sống, yêu cuộc sống Bên cạnh việc sử dụng hình ảnh trăng, thoát xác khỏi
hồn, thì thơ Hàn Mặc Tử còn là những bài thơ đầy máu Và nói chung trăng là
hồn, là máu của bóng đêm Tất cả những yếu tố trên tích hợp và trở thành cảmxúc chủ đạo trong thơ Hàn Mặc Tử
Đến với Chế Lan Viên đó cũng là một cái Tôi tự biểu hiện Cái Tôi ấyvốn bị gò bó trong lý trí khô khan, muốn đợc bộc lộ và sống lại hết mình trongyêu thơng và cảm xúc Cái Tôi trong Thơ mới là cái Tôi bộc lộ, cái Tôi cảmxúc đang mở hết các giác quan để nhận biết thế giới xung quanh Mỗi nhà thơdờng nh là một khối mâu thuẫn và cái Tôi là một khối đa diện Trong Thơ ChếLan Viên, ta bắt gặp một cái Tôi tự biểu hiện, biểu hiện cảm xúc, tình cảm,thái độ, một cái Tôi xót xa trăn trở Ông muốn hoà nhập với thiên nhiên tạovật, muốn thấu hiểu đến những lẽ cao xa Đối diện với biển cả, ông thấy mìnhtrở nên nhỏ bé nhng đáng quí hơn thể hiện ở cảm xúc cháy bỏng, khát khao sự
sống của cái Tôi ấy Cái Tôi trong Điêu tàn đã yêu thơng thì yêu thơng đến da
diết điên dại:
Hỡi chiếc sọ ta vô cùng rồ dại Muốn riết mi trong sức mạnh tay ta Để những giọt máu đào còn đọng lại Theo hồn ta, tuôn chảy những hồn thơ
(Cái sọ ngời)
Và đã căm ghét thì cũng đến độ từ bỏ, loại trừ:
Trang 35Ta muốn cắn mi ra từng mảnh nhỏ
Muốn điên cuồng nuốt cả khối xơng khô
Qua thơ để bộc lộ mình, các nhà thơ trong phong trào Thơ mới đều nhthế Đọc thơ ông, ta thấy có cái gì đó muốn "thoát Hiện tại", "xối trộn Dĩvãng", "ôm trùng Tơng lai", một cái gì dài nh Thời gian và rộng nh Không
gian Điêu tàn đã dựng lên một thế giới hoang tàn, đổ nát, chết chóc, lạnh
lẽo Làm nên thế giới hãi hùng ấy là bóng tối, mồ hoang, sọ ngời, xơng khô,máu tủy và những hồn ma vất vởng Thi nhân không mô tả thế giới, không xúccảm mà đã tự tạo ra một thế giới riêng của mình đầy những hình tợng quái đản
(Tạo lập) Đi vào thế giới ấy, ngời thơ cũng hoá mê cuồng và chính nhà thơ
cũng hốt hoảng, sợ hãi muốn bứt mình ra khỏi thế giới ấy: Có ai không? Nắm
giùm ta lại/ Hãy bỏ giùm cây bút của ta đi Với 37 bài thơ, tập Điêu tàn đã thể
hiện những nỗi đau và khắc khoải của một linh hồn đang quằn quại, khóc
th-ơng rên rỉ, kêu gào, tìm đến tận cùng bóng tối và cái chết, đau đớn và khoáitrá ngụp lặn trong đó Có những lúc hồn thơ ấy quá hoảng loạn đã từ bỏ thế
giới siêu hình rùng rợn ấy để trở về hởng niềm hoan lạc của đời (Tra đơn
giản) nhng cảm giác đó không nhiều Bao trùm tập thơ vẫn là nỗi chán chờng
tuyệt vọng của thi nhân:
Với tôi tất cả nh vô nghĩa Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau
Cái Tôi trong thơ Chế Lan Viên luôn ở trạng thái năng động luôn muốntìm hiểu thế giới xung quanh nhng rồi không hiểu đợc hết và rơi vào bi kịch,bất lực trớc lực cản của cuộc sống Có khi tác giả thể hiện khát khao hòa nhập
vào chốn thinh không: Tôi là kết tinh của ánh trăng trong/ Sao không cho tôi
đến chốn H không (Tắm trăng) Dù đứng trớc thực tại hoang tàn thì cái Tôi ấy
vẫn chan chứa một lẽ sống, vẫn dào dạt cảm xúc trớc cuộc đời và thiên nhiên
Thơ mới nh chúng ta đã biết là thơ của tình cảm, cảm xúc, là sự trỗi dậymạnh mẽ của cái Tôi cá nhân, là sự mô tả, thể hiện mình của cá nhân nhà thơvì thế yếu tố cảm xúc luôn là yếu tố chủ đạo trong cái Tôi của các nhà Thơmới Dù ở trong cảnh ngộ nh thế nào thì dấu ấn đậm nhất trong cái Tôi trữ tìnhThơ mới vẫn là cái Tôi đứng giữa trung tâm cảm hứng để giãi bày, thổ lộchính mình
2.1.2 Cái Tôi duy lý
Bên canh cái Tôi đầy cảm xúc, cái Tôi đầy cả tin, quá đam mê dào dạt,
đồng thời ta bắt gặp trong Thơ mới một cái Tôi tỉnh táo trong những nhận thức
lý trí: cái Tôi duy lý Theo Nguyễn Hng Quốc, cái Tôi Thơ mới không phảichỉ là cái Tôi cảm xúc mà còn là một cái Tôi duy lý Điều đó đợc thể hiện khá
Trang 36cụ thể qua việc sử dụng cấu trúc câu thơ, sự đan xen yếu tố tự sự, việc thích lýgiải, phân tích, cắt nghĩa những khía cạnh khác nhau của cảm xúc
Thơ mới có rất nhiều bài mà cảm hứng chủ đạo là phô bày trực tiếp một
quan niệm, một t tởng nào đó Trớc hết là Xuân Diệu trong hai tập Thơ thơ (1938) và Gửi hơng cho gió (1945), có nhiều bài thể hiện quan niệm t tởng ấy
ở ngay nhan đề: Cảm xúc, Yêu, Thời gian, Đẹp, Thanh niên ngay từ đầu đã xuất hiện kiểu câu thơ định nghĩa: Là thi sĩ nghĩa là ru với gió (Cảm xúc), Yêu
là chết trong lòng một ít (Yêu) Hay là trong thơ Thế Lữ cũng thế, Thế Lữ đã
đa vào thơ nhiều định nghĩa về cái Tôi với kiểu cấu trúc câu thơ Pháp: Cây
đàn muôn điệu, Bên sông đa khách, Nắng gọi bên sông, Tự trào, Con ngời vơ vẩn Toàn bộ bài thơ là sự triển khai để làm rõ vấn đề mình muốn nói, những
câu thơ kiểu định nghĩa này thờng xuất hiện ở những bài thơ trình bày t tởng
Đây là sản phẩm của Thơ mới và rõ ràng ảnh hởng của lối t duy phơng Tây.Thế Lữ là một trong những ngời tiên phong mở đờng cho phong trào Thơ mới
và xác lập nền tảng cho Thơ mới
Thế Lữ đã tuyên bố sự ra đời của một kiểu thi nhân - tác giả Thơ mới,
đã góp phần tạo lập, định hình cho một kiểu cấu trúc câu thơ hiện đại
Sự phát biểu trực tiếp quan niệm ấy lại xuất hiện nhiều trong thơ Vũ
Hoàng Chơng Đó là những bài: Lý tởng, Chân hứng, Tối tân hôn, Phơng xa,
Tuý hậu cuồng ngâm Toàn bộ thơ Vũ Hoàng Chơng đợc xây dựng trên sự
đối lập triệt để giữa Mơ và Thực, giữa Lý Tởng và Thực Tế, Say và Tỉnh VũHoàng Chơng đi sâu vào miêu tả sự xung đột giữa Mơ và Thực, giữa Lý Tởng
và Thực Tế Thơ Vũ Hoàng Chơng là những nỗi chán chờng đến tuyệt vọng,những nối đau đớn đến tàn nhẫn Chính tính duy lý của cái Tôi ấy là nhữngtriết lý của Vũ Hoàng Chơng trớc cuộc đời, bộc lộ nỗi vô vọng của thơ ông
Đỗ Lai Thuý gọi cái duy lý của Vũ Hoàng Chơng là "duy lý đến tàn nhẫn"[93, 125]:
Từ cung trăng rơi ngã xuống Trần gian
đâu bắt đầu có truyện, ở đó hết thơ" Thơ mới trái lại, phần lớn mỗi bài thơ làmột câu chuyện mạch lạc, có mở đầu có kết thúc Đặc biệt thơ Nguyễn Bính làthứ thơ đầy chuyện: chuyện một ngời chị lỡ bớc sang ngang, chuyện một cô
Trang 37gái đã phai nhạt màu quê khi đi tỉnh về, chuyện một anh lái đò thất tình dạmbán thuyền, chuyện cô lái đò từ bỏ bến sông đi lấy chồng Khi viết những bàithơ có chuyện này, Nguyễn Bính đã kết hợp nhiều yếu tố, chất liệu của thơ trữ
tình trong dân gian Ngoài ra, ta còn thấy các tác phẩm nh Ông đồ của Vũ
Đình Liên, là câu chuyện về thời kỳ vàng son của ông đồ nho ngày trớc, bàithơ tràn ngập nỗi niềm thơng tiếc, thoáng chút ân hận của nhà thơ, là câuchuyện có trớc, có sau Đọc bài thơ mà ta có thể kể lại đợc bằng cốt truyện
Thơ Nguyễn Nhợc Pháp cũng thế, toàn tập Ngày xa với những: Sơn tinh Thuỷ
tinh, Mỵ Châu, Một buổi chiều xuân, Chùa Hơng đều là những câu chuyện
vui vui hoặc chuyện tình của quá khứ đợc kể lại bằng thơ Thế Lữ ít khi ghépnhững lời suông, khi nào viết cũng có chuyện gì để nói vì thế thơ Thế Lữ cũng
đầy yếu tố chuyện: Giây phút chạnh lòng, Tự trào Xuân Diệu trong Lời kỹ
nữ, Nguyệt cầm Yếu tố tự sự trong Thơ mới không phải là vấn đề của riêng
cá nhân nào mà phần lớn các nhà thơ trong Thơ mới đều viết nh thế Do đó,Thơ mới rất dễ hiểu
Một khía cạnh của cái Tôi duy lý trong Thơ mới còn thể hiện ở thóiquen tự phân tích và tự giải thích Các nhà Thơ mới thờng là những ngời cực
kỳ tỉnh táo Họ đi tìm nguồn gốc của tâm trạng mình bằng việc cắt nghĩa thếgiới khách quan Họ hiểu tâm trạng của họ và lí do vì sao họ có tâm trạng đó
Xuân Diệu đã có lần viết: Hôm nay trời nhẹ lên cao/ Tôi buồn không
hiểu vì sao tôi buồn, thực ra lí do nỗi buồn ấy đã đợc tác giả nêu lên từ đầu.
Cảm xúc và lí trí là hai mặt đan xen, trộn lẫn vào nhau trong con ngời của nhàthơ lãng mạn, họ để cho cảm xúc của mình bay bổng, thăng hoa nhng đồng
thời họ vẫn kiểm soát đợc cảm xúc của mình bằng lí trí tỉnh táo: Từ ngàn xa
ngời ta héo, than ôi/ Vì mang phải những sắc lòng tơi quá (Xuân Diệu); Cuộc
đời đìu hiu nh dặm khách/ Mà tình yêu nh quán trọ ven đờng (Chỉ ở lòng ta).
Từ những hình ảnh tơng phản "ngời ta héo" với "sắc lòng tơi quá", thi nhânthấm thía, suy nghĩ về nỗi bất hạnh ngàn đời của những kiếp giai nhân tài tử,những kẻ thanh quý sắc tài [38, 64]:
Đờng êm quá ai đi mà nhớ ngó
Đến khi hay gai nhọn đã vào xơng Vì thả lòng không kiềm chế dây cơng Ngời ta khổ vì lui không đợc nữa (Dại khờ)
Chính thi nhân cũng nhận thức ra mình lâm vào bi kịch trớ trêu và nguyênnhân là "vì thả lòng", vì mình nồng nhiệt, quá cả tin mà trao gửi hết tâm hồn
Trang 38Xuân Diệu chứng tỏ tính tích cực của mình, của cái Tôi cá nhân Thơmới khi tự phân tích chính mình, tìm tòi để lý giải ngọn nguồn của những
hạnh phúc và khổ đau, và ông tự nhận lỗi về mình (Dại khờ) Xuân Diệu tỉnh
táo nhận ra sai lầm ở chính tại lòng vì ta cứ tởng những điều không có, sốngvới những điều không thực Và nỗi khổ đợc ý thức vì "cố chen vào ngõ chật",mặc dù cánh cửa cuộc đời đã đóng nhng vẫn quyết xông vào vì thế mà rơi vào
bi kịch, không muốn chạy chữa mà vẫn muốn tiếp tục cố gắng dốc sức lực củamình ra để sởi ấm cuộc đời "đìu hiu nh dặm khách" ngoài kia Cũng nh XuânDiệu, Huy Cận cũng thể hiện đợc cái Tôi duy lý của mình ở sự cắt nghĩa bản
thân, những cung bậc khác nhau Trong bài Trình bày Huy Cận đã nhận ra
nguyên nhân nỗi sầu, tủi của bản thân:
Hỡi thợng đế! Tôi cúi đầu trả lại Linh hồn tôi đà một kiếp đi hoang Sầu đã chín, xin Ngời thôi hãy hái Nhận tôi đi, dầu địa ngục, thiên đờng
Và đến Mai sau một lần nữa Huy Cận khẳng định lại nguồn gốc của
khổ đau, hạnh phúc của chàng thi sĩ ấy là do chính bản thân mình Hay nh
trong bài Tràng giang Huy Cận nhớ nhà, ông biết ông nhớ và vì sao lại nhớ.
Và ông còn thừa tỉnh táo, thừa lý trí để so sánh nỗi nhớ nhà của ông với ThôiHiệu Thôi Hiệu phải nhìn cảnh khói sóng trên sông mới gợi nỗi nhớ nhà:
Nhật mộ hơng quan hà xứ thị/ Yên ba giang thợng sử nhân sầu (Chiều tối tự hỏi đâu là quê hơng? Khói và sóng trên sông làm ngời nổi mối u sầu) Còn
Huy Cận thì nỗi nhớ có sẵn trong lòng nên dù không khói hoàng hôn vẫn nhớ
nhà, cái Tôi ấy đã dùng cái không để nói cái có.
Hàn Mặc Tử thiết tha với đời bằng niềm tuyệt vọng đớn đau của mình:càng mãnh liệt càng tuyệt vọng, càng tuyệt vọng càng mãnh liệt Sự phân thângiữa hồn - xác thể hiện sự đấu tranh quyết liệt giữa linh hồn ham sống, muốnsống với thân xác bệnh hoạn Thân xác thì hữu hạn đang bị bào mòn, tanloãng dần còn linh hồn lành mạnh, thanh khiết lại muốn hoá vô biên, vĩnhhằng Và khi nhận thức ra đợc bi kịch trong cuộc sống của mình Hàn Mặc Tử
đã đa mình vào sống trong thế giới của tởng tợng Những say sa khoái lạctrong cảm giác, trong tởng tợng lại chính do ngời sống của thi nhân cố tạonên Cái mà thi nhân đã: "Tôi đã sống đầy đủ, mãnh liệt " chính là sức sốngtởng tợng ấy Sức sống ấy đã đa thi nhân đến nhận xét: "Tôi đã vui, đã buồn,giận, hờn đến gần đứt sự sống " Toàn bộ sáng tác của Hàn Mặc Tử càng vềsau càng bộc lộ một cái Tôi mãnh liệt, một cái Tôi điên cuồng và đau thơng.Chính Hàn Mặc Tử đã tỉnh táo giải thích vì đâu mà điên, bởi đâu mà dại:
Trang 39"Nghĩa là tôi yếu đuối quá Tôi bị cám dỗ Tôi phản bội lại tất cả những gì màlòng tôi, máu tôi, hồn tôi đều hết sức giữ bí mật Và nghĩa là tôi đã mất trí, tôiphát điên Nàng đánh tôi đau quá Tôi bật ra tiếng khóc, tiếng gào, tiếng rú".
Đối với Chế Lan Viên, sự tồn tại của cái Tôi trở thành một câu hỏi có
tính chất h vô: Hồn của ai trú ẩn ở đầu ta/ ý của ai trào lên trong đáy óc
(Hồn là ai) Có thể nói hành trình của cái Tôi trong thơ Chế Lan Viên trớc
cách mạng là đi từ chỗ tỉnh táo và sáng suốt của bản ngã đến chỗ siêu hình bế
tắc: Trời xanh ơi hỡi! Xanh khôn nói/ Hồn tôi muốn hiểu chẳng cho cùng (Đọc
sách) Chế Lan Viên là nhà thơ có suy nghĩ sâu sắc về cái Tôi trớc cuộc đời.
Nói nhiều đến sự tồn tại và chết chóc, quá khứ và hiện tại, hiện thực và ớc mơ,chán chờng, tuyệt vọng và mong ớc, Chế Lan Viên đã tự đặt cho mình bao câuhỏi về chính bản thân, về sự tồn tại và những liên hệ, từ ngọn nguồn tới cuộc
đời mai sau
Nh vậy, các nhà thơ, thi nhân ở đây sống cùng một lúc hai con ngờikhác nhau: một cái Tôi cảm xúc và một cái Tôi đứng ngoài, nhìn ngắm, phântích, so sánh, lý giải, cắt nghĩa cái con ngời đang cảm xúc ấy
2.1.3 Cái Tôi cô đơn
Bớc sang thế kỷ XX, sự xuất hiện tầng lớp thị dân mới đã mang lại bộmặt phong phú cho xã hội Việt Nam Trong suốt thời kỳ phong kiến, con ngờicá nhân cá thể dờng nh không đợc đề cập đến mà nó bị hòa nhập vào gia đình,xã hội, cộng đồng Sự xuất hiện của Thơ mới đã mang đến cho thời đại mớimột cái Tôi với đúng nghĩa của nó Cái Tôi đợc giải phóng, đợc thể hiện mộtcách thành thực, trở thành nguồn gốc cho mọi cảm xúc Và Thơ mới đã khẳng
định quyền sống cho cái Tôi cá nhân và ý nghĩa tích cực của nó Song tínhchất thị dân của các nhà thơ thế hệ 1930 - 1945 lại mang đến cho Thơ mớigiọng điệu "bất an" Nhìn chung, Thơ mới tràn ngập giọng điệu bi ai Chính
Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam cũng sớm nhận ra điều này: "Đời chúng
ta nằm trong vòng chữ tôi Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu Nhng càng đi sâucàng lạnh Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu du trong trờng tình cùng LuTrọng L, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng
Xuân Diệu Nhng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh,
say đắm vẫn bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận" [83, 46]
Đó là những thị dân chán chờng thành thị, lúc nào cũng muốn quay trở về vớithiên nhiên Chính thái độ này làm cho cái Tôi Thơ mới có cảm giác lạc lõng,mặc cảm với xung quanh và thế là họ rơi vào trạng thái cô đơn
Thế Lữ, ngời đợc xem là mở đầu phong trào Thơ mới, thời gian đầusáng tác ta còn nghe vọng lại tiếng con hổ khi nhớ lại thời kỳ oanh liệt đã qua
Trang 40và tiếng hát của ngời khách chinh phu năm xa Thế Lữ xuất hiện "nh một vầngsao đột hiện ánh sáng chói khắp cả trời thơ Việt Nam" [83, 50], sự thay thế cái
Ta bằng cái Tôi, một cái Tôi nhuốm phong vị lạc loài, không hoà nhập - cáiTôi cô đơn
Là ngời "khởi điểm của những khởi điểm" (Đỗ Lai Thuý) [93, 31], ThếLữ là ngời đầu tiên đem đến cho Thơ mới hơng vị cô đơn, cái Tôi cô đơn.Nhìn chung, thơ Thế Lữ mang âm hởng thời đại, buồn và cô đơn:
Tôi là ngời bộ hành phiêu lãng Đờng trần gian xuôi ngợc để rong chơi (Cây đàn muôn điệu)
Cuộc sống của những nhà thơ lãng mạn buổi đầu đầy những khó khăn
Họ là những trí thức tiểu t sản mới thoát thai khỏi xã hội phong kiến vì thế họ
thấy lẻ loi, cô đơn, không tìm thấy niềm giao cảm với đời: Nh một kẻ bộ hành
ngơ ngác/ Lạc vào nơi đồng đất, hoang vu (Trớc cảnh cao rộng), họ thấy đau
xót buồn tủi vì tình yêu đời của mình thì chân thành nhng lại bị cuộc đời
ruồng bỏ, vô tình: Ta yêu đời nhng bị đời ghen ghét (Lời mỉa mai) Vì thế Thế
Lữ rơi vào tâm trạng bi kịch, vừa yêu đời lại vừa đau đời, nhận ra sự tầm thờng
của cuộc sống nên càng thấy mình lạc lõng: Thiên hạ đoàn viên, riêng mình
lủi thủi (Con ngời vơ vẩn).
Thế Lữ nhận ra cái nhỏ bé, tội nghiệp của mình giữa cuộc đời khi đốidiện với thiên nhiên rộng lớn Cái Tôi ấy không tìm thấy tâm hồn đồng điệu,không tìm thấy tiếng nói đồng vọng:
Mỏi trông mây núi, than ôi!
Im lìm không tiếng trả lời cùng ta (Mấy vần ngây thơ)
Tâm trạng cô đơn trong thơ Thế Lữ cũng là tâm trạng chung của thời
đại khi mà họ đối diện với thực tại không mong muốn Họ thất vọng với hiệntại, phủ nhận thực tại và đi sâu vào chính mình nh là phơng pháp hữu hiệunhất để trốn chạy nỗi cô đơn nhng "càng đi sâu càng lạnh" (Hoài Thanh) Vàrồi thi nhân rơi vào nỗi buồn vô cớ, họ không xác định đợc hớng đi của chính
mình: Ma vẫn gội Xa xa tràng pháo nổ/ Bỗng phá tan bề tịch mịch đêm
khuya/ Ngảnh mặt đi, thầm lặng bớc chân đi/ Hỡi ngời bạn! Anh định về đâu
đó (Con ngời vơ vẩn) Họ đã muốn thoát ly, muốn trốn chạy thoát khỏi thực
tại ấy nhng rồi họ không biết đi đâu và lại rơi vào bế tắc không tìm đợc nơi trú
ẩn khi phủ nhận thực tại cuộc sống
Thế Lữ tự hóa thân: Tôi là ngời bộ hành phiêu lãng/ Đờng trần gian
xuôi ngợc để rong chơi, để tự do rong chơi song cũng rất mơ hồ, vô định: