HN - một thể thơ dân tộc độc đáo đợc sinh ra từ nhu cầu của bộ môn nghệ thuật ca trù, vì thế còn gọi là thơ ca trù. Thơ ca trù, tên gọi này dĩ nhiên hoàn toàn có
cơ sở khoa học, cho thấy mối quan hệ của nó với lối hát ca trù - lối hát mà “ở đó ng- ời hát phải vừa hát vừa nói - những đoạn hát lời theo những giai điệu nhất định đi liền với những lời “nói” nh lời nói thờng, cố nhiên có cách điệu” [5,170]. Do đó, cùng một điệu hát nhng có thể có nhiều tên gọi khác nhau nh nói Nôm, điệu xớng ca, bài ca quốc âm, hát quốc âm.v.v… “HN chỉ là một trong rất nhiều điệu của ca trù và trong ca trù chỉ HN mới đợc sáng tác và nghiên cứu với t cách là một thể loại văn học” [60,7]. Nghệ thuật ca trù dùng nhiều thể thơ khác nhau, trong số đó, HN là thể thơ trụ cột với số lợng tác phẩm lớn nhất, đợc a chuộng nhất. HN đã gắn với những tên tuổi lớn trong lịch sử văn học Việt Nam nh: Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Dơng Khuê, Chu Mạnh Trinh, Tản Đà, Phan Bội Châu…
Vấn đề thể loại và nguồn gốc thể loại cũng nh việc xác định tác gia sớm nhất của HN luôn là vấn đề thu hút sự chú ý của các nhà văn học sử. Với các t liệu văn học, sử học, âm nhạc hiện có, cha đủ các dữ kiện để xác định chắc chắn ai là ngời hoàn chỉnh thể loại HN. Hiện cha có một dấu hiệu nào về sự hình thành HN trớc thế kỷ XVIII. Cuốn sách Hán Nôm có nói đến khái niệm HN là Ca phả thì cha xác định đợc niên đại. Sử dụng khái niệm HN phổ biến nhất là các cuốn sách quốc ngữ xuất bản vào những năm 20 của thế kỷ XX: Ca trù thể cách, Hát ả đào, Sách dạy đánh chầu… Cuốn sách có nói về ca trù khá tờng tận và về mặt thời gian có thể xếp vào loại cổ nhất là Vũ trung tùy bút thì cha nói đến thể loại HN. Theo Nguyễn Đức Mậu: “HN là điệu thức quan trọng vào bậc nhất của ca trù mà cha đợc Phạm Đình Hổ nói đến, điều đó cho phép chúng ta nghĩ rằng HN vào giai đoạn đó có thể đã có nhng cha đợc phổ biến hoặc có thể còn ở dạng nguyên sơ mà cha có tên gọi” [60,21]. Trong Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ có nói đến điệu Hà Nam thời Lê. Năm 1922, theo Xuân Lan - tác giả của Ca trù thể cách thì “bài HN cung nam, kép hát gọi là hà nam, đầu hát gọi là HN” [48,8]. Đây là những chi tiết mà các nhà nghiên cứu sau này lấy làm cơ sở để nhận định: “HN phỏng theo khúc hà nam đời Lê mà đặt ra” (Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề) [29,63], “Điệu HN đã đợc xây dựng trên cơ sở làn điệu hát giai của lối hát cửa đình” (Ngô Linh Ngọc) [70,23]. Tuy nhiên, nội dung của điệu hà nam không đợc Phạm Đình Hổ ghi chép lại nên khó có thể xác định khuôn thức ca từ của nó nh thế nào. Về khuôn thức ca từ các điệu hà nam, hát giai, hát lót, HN không khác gì nhau về gieo vần, số câu chữ, cả câu kết thúc. “HN cũng nh hát giai và hát lót nhng lúc hát lên âm điệu không giống nhau” [29,134]. Cho nên ý kiến của Xuân Lan, Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề, Nguyễn Linh Ngọc là thiếu cơ sở chắc chắn hoặc mới chỉ dừng lại ở dạng khả năng: “Hà nam có thể là dạng thức rất sơ khai của điệu HN sau này” [13,1]. Riêng trờng hợp bài thơ Đại nghĩ bát giáp thởng đào giải văn của Lê Đức Mao, nh nhận định của nhiều nhà nghiên cứu không phải là HN. Bài Chim trong lồng tơng truyền của Nguyễn Hữu Cầu cũng cha có cứ liệu xác định. Nguyễn Khản, anh ruột Nguyễn
Du, nổi tiếng về sáng tác ca trù “viết xong bài nào thì những nho sĩ ngoài giáo ph- ờng tranh nhau truyền tụng” [41,154], nhng trong sử sách và truyền thuyết không lu lại bài HN nào. Năm 1931, trong Đào nơng ca, Nguyễn Văn Ngọc có nhắc rằng có ngời cho “HN là lối nói sử” [71,28]. Trơng Tửu trong Văn nghệ bình dân Việt Nam, xuất bản năm 1951 nói rằng: “Điệu HN chỉ là những điệu nói sử” [90,85]. Sau này, Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức trong Thơ ca Việt Nam, hình thức và thể loại
cũng nhấn mạnh: “Thể HN bắt nguồn từ thể nói sử cổ truyền Việt Nam” [65,262]. Ưu Thiên Bùi Kỉ, năm 1932, trong tác phẩm Quốc văn cụ thể, lại cho “HN là biến thể của song thất” [45,31]. Năm 1950, Dơng Quảng Hàm trong Việt Nam văn học sử yếu cũng nói HN là “một biến thể của hai thể song thất và LB” [31,154]. Lại Nguyên Ân và Bùi Văn Trọng Cờng trong Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX [5,170] cũng dẫn lại ý kiến này khi chú thích thể HN. Mới đây nhất, Nguyễn Xuân Diện trong bài viết Một số vấn đề của HN còn cho biết: “Đã có ngời cho rằng HN bắt nguồn từ Từ” [13,4]. Tuy nhiên, về mặt hình thức thể loại, các thể nói sử, từ hay LB và song thất cũng khó xác nhận có một sự liên hệ hình thức với HN. Mặt khác, các nhà nghiên cứu khi đa ra nhận định về những biến thể này đều không có sự lí giải phân tích, không chỉ ra dấu hiệu xác định sự biến thể nên cha thể chấp nhận nh một nhận định khoa học để từ đó tìm về một thời điểm hình thành HN.
Xét về lịch sử hình thành, vận động và phát triển của HN - nh một thể loại văn học - đã đợc Nguyễn Đức Mậu khoanh vùng từ Lê Đức Mao, thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, với Nguyễn Bá Xuyến và Nguyễn Công Trứ; và chia thành các giai đoạn: Trớc thế kỷ XIX, HN đã đợc lu truyền trong phạm vi nhất định. Những bài HN của Nguyễn Bá Xuyến đã thể hiện dấu ấn cảm quan của thời đại về tài, sắc, cầm, kỳ, thi, tửu nhng cha đậm nét con ngời tài tử giai nhân của HN về sau. Đến nửa đầu thế kỷ XIX, HN ào ạt chiếm lĩnh địa bàn ca quán, địa bàn văn học với vai trò đặc biệt quan trọng của Nguyễn Công Trứ. Ông là ngời có hứng thú đặc biệt với thể thơ này, và là ngời đánh dấu khuôn hình, ổn định cho thể loại, quyết định bớc chuyển chính thức: HN - từ một điệu thức ca trù thành một thể loại văn học. (Khác với các ý kiến cho rằng HN ra đời từ điệu hà nam, điệu nói sử hay biến thể của LB và song thất; nhận xét về bớc chuyển từ ca trù đến HN đã đợc Trần Đình Hợu [36,514-515] khái quát và Nguyễn Đức Mậu [60,24-26] phân tích khá chi tiết. Đây là nhận định đáng tin cậy). HN ở những thế kỷ này, đặc biệt ở Nguyễn Công Trứ đã thể hiện con ngời thị tài, đa tình, ca tụng lạc thú, bộc lộ thái độ ngang tàng, tự do, phóng túng. Sau Nguyễn Công Trứ; Cao Bá Quát, Ngô Thế Vinh, Nguyễn Quý Tân tiếp tục khẳng định xu hớng đó nhng nét ngang tàng, phóng túng cũng nh thái độ đối với lạc thú đã giảm thiểu. Đến cuối thế kỷ XIX, với Dơng Khuê, Chu Mạnh Trinh, Trần Lê Kỷ… cái quan hệ ăn chơi hởng lạc tàn nhẫn, thú chơi thanh sắc đã
khác trớc, đã có màu sắc đô thị mới tràn vào trong các quan hệ, các quan niệm. Đầu thế kỷ XX, HN đã đợc đa vào các nội dung mới: tuyên truyền yêu nớc, cổ động cách mạng và cùng thời kỳ này HN Tản Đà đã bộc lộ những cảm xúc yêu đơng, những nỗi sầu buồn hay cái ngang tàng của con ngời buổi giao thời… [60,22-55].
Sau một thời kì dài vận động và phát triển, thể loại HN đã đợc thử nghiệm qua nhiều chức năng khác nhau, chuyển tải nhiều nội dung khác nhau và cũng đã đa lại những hiệu quả nghệ thuật cao. HN là thể thơ có khả năng và dung lợng lớn trong việc phô diễn tâm tình và phản ánh xã hội. Ngay bản thân HN cũng không thuần nhất một thể thơ nào mà dờng nh nó mang trong mình những đặc điểm u việt của các thể loại mà nó có ảnh hởng. Nó chọn lọc lấy những gì hay nhất, giàu sức biểu cảm nhất mà lại phù hợp nhất trong phô diễn. Chính nhờ khả năng dung nạp và đồng hóa cao này mà HN có thể thực hiện nhiều chức năng và ôm chứa nhiều nguồn nội dung t tởng. Các tác giả sách Việt Nam ca trù biên khảo nhận định: “HN rất phù hợp với những nội dung đứng giữa hai thái cực: một bên là những nội dung cô đọng quá dành cho thơ luật, một bên là những nội dung khai triển quá nh truyện và ngâm dành cho LB và STLB” [29,138]. Có thể bắt gặp trong HN t tởng chính thống của Nho gia biểu hiện qua hình ảnh ngời quân tử gánh vác non sông, đau niềm nhân thế, quyết chí xông lên xốc lại giang sơn theo tinh thần tự nhiệm của Nguyễn Công Trứ. Nhng văn chơng HN không chủ yếu nhằm chở đạo, không nhằm tới việc thuyết giáo hay rao giảng những nội dung nghiêm túc của luân lí trong học thuyết Khổng Mạnh. HN cũng thuộc thể thơ “ngôn chí” nhng khác với cái chí của Nho gia chính thống. HN chỉ nhằm tới một nhu cầu rất chính đáng của con ngời đó là nhu cầu giải trí. “Có lẽ trong văn chơng của ta, cha có một thứ văn học nào nhằm đến giải trí nh HN” [13,5]. Vì thế, chúng ta còn bắt gặp tinh thần của Thiền trong những bài HN thoát tục của Chu Mạnh Trinh, Nguyễn Thợng Hiền. Đặc biệt văn chơng HN còn chịu ảnh hởng đậm nét t tởng Lão Trang. Chính t tởng Lão Trang tạo nên cái hay, cái đặc sắc của văn chơng HN. T tởng Lão Trang đã đến với văn học Việt Nam chủ yếu qua con đờng ảnh hởng từ văn học Trung Quốc. Kể từ khi HN ra đời hoàn toàn hớng tới nhu cầu giải trí của tầng lớp trí thức, chủ yếu nơi phố thị, t t- ởng Lão - Trang đã tìm đợc mảnh đất phát triển với một sức sống mới. Theo Nguyễn Xuân Diện, t tởng Lão - Trang biểu hiện tập trung ở các khía cạnh: 1. Tinh thần tự do, tự tại thoát ra khỏi những quy phạm của Nho giáo; 2. Thiên nhiên HN là thiên nhiên tiên giới và mộng ảo; 3. Hởng lạc đã trở thành một triết lí để thực hiện “vô” [13,6]. Với những nội dung này, HN đã phát triển cao hơn hình thức miêu tả, thuật, kể, tự tình của thơ ca trung đại. Những năm cuối thế kỷ XIX, HN của Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng còn kiêm thêm chức năng trào phúng. Đầu thế kỷ XX, HN đợc cấp thêm một loại chức năng, nội dung mới: tuyên truyền yêu nớc, cổ động cách mạng…Tuy viết nhiều đề tài, thực hiện nhiều chức năng khác nhau nhng không
phải với chức năng và chủ đề, nội dung nào, HN cũng có thể thành công. Mỗi một thể loại luôn có một u thắng và chỉ phù hợp với một loại chức năng, nội dung nhất định trong sự khu biệt với chức năng, nội dung các thể loại khác, làm nên nét đặc thù của nó. HN vốn là thể thơ cột trụ của ca trù - bộ môn nghệ thuật âm nhạc truyền thống của Việt Nam. “Về hình thức, nó không gò bó, hạn chế nh thơ Đờng. Về làn điệu, HN sử dụng nhuần nhuyễn đủ năm cung huỳnh, pha, bắc, nam, nao của âm luật ca trù, có khả năng thể hiện đầy đủ các mặt tình cảm vui, buồn, hờn, giận, sâu nén, sôi nổi của con ngời” [70,26]. Chất nhạc, chất trữ tình ở HN, do đó, đã có sẵn từ trong cốt tủy. Ngay bản thân tên gọi thể loại cũng có nghĩa là nói lên tâm tình, ý nghĩ bằng tiếng đàn, tiếng hát. Khả năng trữ tình và dung lợng nhạc cảm của lối thơ HN đã hấp dẫn phần đông các văn nhân đang cần nói lên cái tình cảm riêng t của mình. Họ tựu trung dới các ca quán, thả hồn theo những tiếng chát tom tình tứ, mặc cho cái phóng túng của con ngời cá nhân trong mình tự do hiện hữu. Môi trờng hành lạc và sự hình thành, phát triển của ý thức con ngời cá nhân, ý thức bộc lộ tài và tình - những yếu tố mà Nho giáo kiềm tỏa - ở những năm cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX đã góp phần kích thích sáng tạo HN và sáng tác HN ban đầu cũng chỉ nảy sinh, lu hành và đáp ứng nhu cầu tâm t của các nho sĩ trong môi trờng này. Vì vậy, có thể nói HN chủ yếu là dùng để trữ tình. Nếu có miêu tả, thuật, kể thì cũng chỉ nhằm nói lên cái tình, cái chí của nhà nho. Trữ tình là chức năng nổi bật của thể loại HN. Chức năng trữ tình của thể loại HN lại rất phù hợp để diễn tả cái tự do phóng khoáng, cái mối tình tài tử giai nhân, cái ý thức khoe mình mạnh mẽ ở các nhà nho, vì thế nó đã lựa chọn ngay nội dung này làm nội dung biểu đạt chủ yếu của thể loại. Nguyễn Văn Ngọc khẳng định: “Dù thế nào văn HN cũng là một thể văn chơi, mà chỉ là văn chơi cũng đủ lắm rồi” [72,123]. Nguyễn Đức Mậu đã công phu khảo sát nội dung các tác phẩm đợc yêu thích của các tác giả HN có tên tuổi nh:
Chí nam nhi, Ngày tháng thanh nhàn, Ngất ngởng (Nguyễn Công Trứ); Nhớ giai nhân, Tự tình, Tài hoa là nợ (Cao Bá Quát); Cô sen mơ bóng đè (Nguyễn Khuyến);
Gặp đào Hồng, đào Tuyết (Dơng Khuê); Hơng Sơn phong cảnh (Chu Mạnh Trinh);
Gặp xuân, Hỏi gió, Cánh bèo (Tản Đà)… và nhận thấy nét nội dung chính có tính thống nhất trong số các bài HN đợc cho là hay đều nói cái tự do phóng khoáng, cái mối tình tài tử giai nhân. Mặt khác, đây cũng là nội dung, đề tài chủ yếu xuyên suốt tiến trình vận động của thể HN. Nguyễn Văn Ngọc cắt nghĩa đặc điểm làm cho HN hay là: “T tởng Lão - Trang và các “sách ngoài” giúp cho các bài HN siêu việt” [72,127]. Sau này, nhiều bài HN của Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng khẳng định mạnh mẽ hào khí trợng phu nhng cái chính là để tuyên truyền, cổ vũ cách mạng với “điểm xuất phát là trách nhiệm trớc đồng bào, đặt tinh thần đoàn thể lên trên cá nhân nên dẫu có khí phách Ư bách trung niên tu hữu ngã, đấng trợng phu tùng ngộ nh an trong Bài hát lu biệt của Huỳnh Thúc Kháng, hay quyết liệt, hùng
tráng, thôi thúc nh trong Bài ca lu biệt của Phan Bội Châu thì cũng khác lạ với cái ngang tàng, ngất ngởng nhân sinh quý thích chí trong HN. Tinh thần nồng nàn yêu nớc trong các bài HN của các chí sĩ - những ngời “hào kiệt tự nhiệm”, đa lại cho HN một sức hấp dẫn mới, một sức lôi cuốn theo hớng khác nhng cũng xa lạ với sức hấp dẫn của tinh thần hào sảng hay tình tứ trên nền nhạc tom chát nơi ca quán. Cái âm hởng hùng tráng của văn chơng tuyên truyền cổ động đó cũng mang chứa cái cốt cách ngang tàng, cũng cổ động hành động phi thờng nhng cũng khác cái ngang tàng mang tính thị tài của nhà nho trong HN Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát” [59,59]. Rõ ràng, khả năng trữ tình, thể hiện cái phóng túng tự do của con ngời cá nhân đã trở thành chức năng mang tính đặc thù và nội dung mang tính mặc định của thơ HN truyền thống.
2.3. Đặc trng chức năng và nội dung các thể loại truyền thống thuầnViệt trong Thơ mới 1932 - 1945