trên phơng diện thi pháp thể loại có thể đi đến những kết luận: thi pháp các thể loại đều đợc thể hiện đầy đủ trên các phơng diện vần, luật, số lợng chữ trong từng câu thơ, các tổ hợp, bố cục, giọng điệu, ngôn ngữ… tóm lại là trên các phơng diện tự pháp, cú pháp, chơng pháp cũng nh cả chỉnh thể bài thơ. Về cơ bản cả hai thể thơ LB và STLB đều đảm bảo những nguyên tắc chuẩn mực của thi luật truyền thống. Các tác giả chỉ có thể làm mới thể loại ở một số yếu tố, phơng diện nh cách ngắt nhịp, tổ hợp dòng câu, cú pháp, giọng điệu. Trong đó, thể LB tỏ ra linh hoạt hơn, khi cần thiết đã có những khả năng biến đổi, xử lý nhanh chóng và sáng tạo các hiện tợng thi pháp nh nhịp điệu, vắt dòng, nhiều câu trên một dòng. Tính năng động, uyển chuyển đó đã làm cho thể LB nhanh chóng thích ứng với đời sống thơ ca hiện đại. LB Thơ mới đã để lại những tác phẩm thực sự có ý nghĩa, đạt giá trị cổ điển. Còn thể STLB không mấy biến động về thi pháp (đáng chú ý nhất là những biến đổi về ngôn ngữ và giọng điệu) mà trở về với nguồn cội bản sắc cổ truyền vốn có của mình. Bên cạnh đó, các nhà thơ mới còn kế thừa những yếu tố thi luật của thơ HN cổ truyền để sáng tạo ra thể thơ tám chữ. Thể thơ tám chữ đã kết tinh những tinh hoa của thể HN về số chữ, gieo vần và nhịp điệu trên cơ sở cách tân, nâng cao nhằm phù hợp với dòng cảm xúc mới của con ngời thời đại.
4. Tiềm năng và sức sống của một số thể loại truyền thống thuần Việt sau Thơmới 1932 - 1945 hãy còn, thậm chí là dồi dào. Đi sâu khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu