1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng đồng quê trong thơ mới 1932 1945 (tt)

15 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  LÊ THÙY LINH CẢM HỨNG ĐỒNG QUÊ TRONG THƠ MỚI 19321945 Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Demo Version - Select.Pdf SDK Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THÁI HỌC Huế, Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Demo Version - Select.Pdf SDK Lê Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cơ giáo khoa Ngữ văn Phòng Đào tạo sau đại học Trường đại học Sư phạm Huế giảng dạy giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin tỏ lòng tri ân sâu sắc gia đình, bạn bè, anh chị em đồng khóa học có chia sẻ, động viên, giúp đỡ nhiều mặt để hồn tất khóa học Đặc biệt,Version tơi xin trân trọng cảm ơnSDK Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Thái Demo - Select.Pdf Học nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Huế, năm 2014 Lê Thùy Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan A MỞ ĐẦU 1.Mục đích, ý nghĩa đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 4.Phương pháp nghiên cứu: 14 5.Đóng góp đề tài: 14 6.Cấu trúc luận văn 15 B PHẦN NỘI DUNG 16 CHƯƠNG : KHÁI LƯỢC VỀ CẢM HỨNG, CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT, CẢM HỨNG ĐỒNG QUÊ TRONG THƠ MỚI (1932-1945) 16 Democảm Version Select.Pdf SDK 1.1 Cảm hứng, hứng -nghệ thuật, cảm hứng đồng quê 16 1.1.1 Cảm hứng 16 1.1.2 Cảm hứng nghệ thuật 18 1.1.3 Cảm hứng đồng quê Thơ 19 1.2 Cảm hứng đồng quê - phương thức hóa giải thực Thơ 21 1.3 Vị trí mảng thơ đề tài đồng quê Thơ 29 1.3.1 Đóng góp mảng thơ đề tài đồng quê “Phong trào Thơ mới” 29 1.3.2 Thơ hành trình đại hóa văn học 33 Chương CẢM HỨNG ĐỒNG QUÊ TRONG THƠ MỚI (1932 – 1945) NHÌN TỪHIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI 39 2.1 Cảm hứng đồng quê qua cảm nghiệm thực quê hương, đất nước 39 2.1.1 Thôn quê truyền thống 39 2.1.2 Thôn quê tác động văn hóa thị đại 48 2.2 Cảm hứng đồng quê qua hình ảnh người 52 2.2.1 Con người chân quê bình dị chất phác 52 2.2.2 Con người với tâm trạng lưỡng phân tác động văn hóa thị đại 57 Chương CẢM HỨNG ĐỒNG QUÊ TRONG THƠ MỚI (1932 -1945) NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆ 66 3.1 Cảm hứng đồng quê biểu qua thể thơ 66 3.2 Cảm hứng đồng quê biểu qua ngôn ngữ 76 3.3 Cảm hứng đồng quê biểu qua giọng điệu 83 3.4.Cảm hứng đồng quê biểu qua thời gian, không gian 88 Demo Version - Select.Pdf SDK C KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 108 A MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1.Phong trào Thơ Việt Nam 1932-1945 với thành tựu rực rỡ đãthực đem đến cho thi ca Việt Nam thời đại mới, mở đầu cho tiến trình đại hố thơ Việt thập niên đầu kỷ XX Phong trào Thơ đánh giá cách mạng thơ ca xuất phát từ bùng nổ tư sáng tạo với hội ngộ hai văn hố - văn học phương Đơng phương Tây sở văn chương Việt Có thể nói lịch sử thi ca Việt Nam nói chung, phong trào Thơ nói riêng, làng quê nguồn cảm hứng lớn Ca dao, dân ca văn thơ trung đại trải qua mười kỷ có nhiều tác phẩm viết đề tài này, nói, đến Thơ thơ viết đề tài làng quê thực trở nên phong phú có nhiều tác phẩm xuất sắc chưa thấy Mảng sáng tác có khối lượng tác phẩm lớn Theo thống kê (dựa vào tuyển tập: Thơ 1932 1945, Tác giả tác phẩm Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn, NXB Hội nhà văn, HN, 1999 cơng trình coi tập hợp đầy đủ nghiêm túc Thơ nay), sốtác phẩm viết làng quê 426/1075, chiếm tỉ lệ 39,62% Con số Demo Version - Select.Pdf SDK có giá trị tương đối, song lấy làm tư liệu tham khảo cho phép hình dung số lượng lớn mảng thơ sáng tác theo đề tài Sự phong phú mảng sáng tác khơng phải số lượng mà thể nội dung, khuynh hướng thẩm mỹ, phong cách, bút pháp thơ Trong thành tựu chung phong trào Thơ mới, mảng thơ viết làng quê giữ vị trí quan trọng đặc biệt Mặc dù phận Thơ mới, thơ viết đề tài làng quê có mang đặc điểm chung, quan niệm mĩ học đối tượng thẩm mĩ có nét đặc trưng riêng biệt nên thành tựu có đặc sắc riêng Khám phá để riêng, độc đáo đặc sắc làm sáng tỏ phần lý thuyết thơ, thơ trữ tình gắn liền với sắc thái dân tộc truyền thống Việt Nam Đặc biệt, từ kết nghiên cứu cho phép khẳng định vị trí mảng thơ đóng góp chung Thơ q trình đại hóa văn học Việt Nam đầu kỷ trước 1.2.Từ năm 1986, đất nước bước vào thời kỳ đổi đến nay, Thơ giới phê bình quan tâm nghiên cứu, đánh giá lại ngày nhiều theo chiều hướng tích cực Sự nhìn nhận, đánh giá theo chiều hướng tích cực thể thái độ khách quan nghiêm túc mà trước khơng có Mặt tích cực Thơ nói chung mảng thơ viết đề tài làng quê nói riêng nhiều điểm khác tinh thần dân tộc, giá trị nhân bản, tiếng nói cá nhân, tình u thiên nhiên đất nước Nhiều cơng trình tiếp cận Thơ nhiều phương phápmới thi pháp học, phân tâm học, tiếp nhận văn học, văn hóa học…nên góp phần định hướng cho độc giả nhận thức toàn diện giá trị ý nghĩa Thơ nói chung thơ viết đề tài đồng q nói riêng Đó cơng trình nhà phê bình tiêu biểu như: Hà Minh Đức, Lê Đình Kỵ, Trần Đình Sử, Đỗ Lai Thúy Đồng thời, việc tuyển chọn nhiều thơ viết làng quê đưa vào chương trình sách giáo khoa cấp học phổ thông chứng tỏ đánh giá cao cách tân nội dung nghệ thuật Thơ Đã đến lúc cần nghiên cứu cách tập trung sâu mảng thơ đề tài đồng quê để qua nêu bật cảm hứng sáng tạo hệ nhà thơ bối cảnh lịch sử đầu kỷ trước Đồng thời, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo quan trọng phục vụ cho việc Demo Version - Select.Pdf SDK giảng dạy nhả trường Với lý trên, lựa chọn đề tài “Cảm hứng đồng quê Thơ 1932 -1945” Thực đề tài chúng tơi mong muốn góp thêm tiếng nói khoa học để chiếm lĩnh cách vững cảm hứng nghệ thuật chủ đạo, mảng sáng tác quan trọng, có giá trị nhiều mặt lịch sử thơ ca dân tộc, đồng thời góp phần nghiên cứu sâu hơn, có hệ thống phong trào Thơ – “một thời đại thi ca” Việt Nam Lịch sửvấn đề Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Lịch sử chúng tơi chia làm hai nhóm: Nhóm cơng trình có liên quan gián tiếp trực giai đoạn sau: 2.1 Những cơng trình liên quan gián tiếp đến đề tài: 2.1.1 Trước 1945 Đây thời kỳ Thơ đời trọn đường Mặc dù chưa thành hình, Thơ ý kiến, dư luận trái chiều tranh cãi cách sôi thi đàn thúc đẩy trình hình thành trào lưu, phong trào với đầy đủ yếu tố: quan điểm thẩm mĩ, tư tưởng nghệ thuật, phong cách sáng tác, lực lượng sáng tác… Chỉ vòng mười năm (1932 – 1942) cơng trình nghiên cứu có giá trị cao phong trào thi ca liên tiếp xuất Tiêu biểu kể đến Thi nhân Việt Nam (1942) Hoài Thanh, Hoài Chân Nhà văn đại (1942), Vũ Ngọc Phan Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phanđiểm mặt đầy đủ thi sĩ Thơ mới,nhưng gần không thấy nhà thơ “làng quê” Đề cập đến lối thơ tả chân, Vũ Ngọc Phan không tin tưởng giá trị khuynh hướng này: “Khơng dùng thơ viết lối “tả chân” triệt để không nhà thơ đứng vào địa vị khách quan mà thơ lại cảm người ta được.” [67, tr.653] Trước cách mạng, nhà nghiên cứu chưa quan tâmlắm đến thơ làng quê, cảm hứng đồng quê dòng, mảng thơ riêng; cảm hứng nghệ thuật có chỗ đứng chi phối sáng tác riêng Có ý kiến Hoài Thanh, Hoài Chân Thi nhân Việt Nam liệt kê đến nhà thơ, sáng tác cảm hứng Demo Version - Select.Pdf SDK Trong dễ dàng nhận thấy tác giả khác nhau, khơng đặt liền kề thành nhóm, khuynh hướng, song xu hướng tả chân lần gọi tên mốc son “Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá Lân” “biệt hẳn lối” [85, tr.31] đánh giá ba xu hướng thơ năm 1936 – 1939 Bởi lối thơ “đi theo xu hướng gần thực, thực tầm thường đặc tính văn học phương Tây.” [ 85, tr.31] Qua đây, tác giả Thi nhân Việt Nam có lời giới thiệu, đánh giá mảng thơ làng quê cách chân xác, có giá trị khám phá sâu sắc, đến nguyên giá trị 2.1.2 Từ 1945 đến 1986 Từ 1945 đến 1975, đất nước nằm hoàn cảnh chiến tranh, cách mạng dân tộc dân chủ chi phối lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, đến văn hóa văn học…của tồn dân tộc Văn nghệ trở thành “mặt trận” với nhiệm vụ quan trọng đặt lên hàng đầu phục vụ cách mạng, trở thành vũ khí chiến đấu sắc bén Vì vậy, Thơ số tượng văn học tiền chiến xem xét, đánh giá chủ yếu lập trường quan điểm cách mạng Nghiên cứu Thơ mới, Phan Cự Đệ tun bố: “Nói chung hai lĩnh vực nội dung hình thức “Thơ mới” phải tiếp thu cách có phê phán thường phải phê phán thật nghiêm khắc” [24, tr.216] Ngay Hoài Thanh phủ nhận cách cực đoan quan điểm, ý kiến Thi nhân Việt Nam: “Có thể nói toàn đánh giá sai sai từ gốc sai Ngay đoạn thật sai sai bản” [84, tr.1082] Thơ văn học lãng mạn nói chung bị đặt ngồi đời sống văn học Tác phẩm không in lại khơng đưa vào giảng dạy nhà trường bản, khuynh hướng lãng mạn lúc bị coi “tiêu cực thoát ly” [25, tr.559] Bản thân nhà Thơ sau theo kháng chiến, phục vụ cách mạng tự lên án sáng tác trước Hiển nhiên, phê phán mạnh mẽ Thơ ảnh hưởng hồn cảnh lịch sử lúc cơng trình nghiên cứu Hồi Thanh, Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung, Hà Minh Đức…vẫn khẳng định yếu tố tiến bộ, tích cực, đóng Demo góp to lớn nghệ-thuật Thơ Version Select.Pdf SDKMột giá trị tư tưởng tích cực Thơ nhiều nhà nghiên cứu khẳng định đề cao tinh thần dân tộc Phần lớn người ta khẳng định tình đất nước thể nhiều phương diện, lòng gắn bó với cảnh sắc, người quê hương: Thơ “có phong vị đậm đà cảnh sắc quê hương (…) Và cảnh sắc quê hương ấy, người quê hương.” [84, tr.1069 - 1070] Trong Phong trào Thơ mới, NXB Khoa học, Hà Nội, 1966, Phan Cự Đệ hào hứng viết: “Một hình ảnh đặc biệt Thơ hình ảnh làng quê Việt Nam (…) mái nhà tranh, dậu mồng tơi xanh rờn, rặng hoa xoan tím mùa xuân, hàng phượng đỏ mùa hạ” [24, tr.129] Cùng giai đoạn này, đô thị miền Nam, Thơ không bị kết án nặng nề miền Bắc Nhiều nhà Thơ giới nghiên cứu miền Nam bàn luận rộng rãi Có thể kể đến cơng trình Phạm Thế Ngũ, Lam Giang, Vũ Tiến Phúc, Thế Phong… Điểm đáng ý nhà nghiên cứu miền Nam có quan tâm, đánh giá định cho “dòng”, “khuynh hướng” thơ làng quê, chưa sâu sát quy mô hầu hết tương đối thống với nghiên cứu miền Bắc, đặc biệt khẳng định tinh thần dân tộc mảng thơ Trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập 3, (1965), Phạm Thế Ngũ chia Thơ thành năm khuynh hướng mà khuynh hướng khuynh hướng “tả chân quê hương” Khác với Hoài Thanh, Phạm Thế Ngũ xếp Nguyễn Bính vào khuynh hướng Có thể thấy, ý kiến đánh giá tác giả viết thơ làng quê sáng tác kèm hai miền Nam - Bắc giai đoạn có tương đồng định quan điểm Cái trân trọng mảng thơ sáng, lành mạnh, có giá trị phải bàn cãi trái chiều mảng thơ khác 2.1.3 Từ 1986 đến Trong trào lưu đổi đất nước, từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), nhiều giá trị văn học cũ xem xét đánh giá lại cách khách quan Demo Version Select.Pdf SDK hơn, khoa học hơn, có- phong trào Thơ Trong năm trở lại đây, cơng trình chun luận riêng Thơ liên tiếp đời: Con mắt thơ (1992) Đỗ Lai Thúy, Thơ bước thăng trầm (1993) Lê Đình Kỵ, Một thời đại thi ca (1997) Hà Minh Đức, Những giới nghệ thuật thơ (2001) Văn học thời gian (2002) Trần Đình Sử Đồng thời xuất hướng tiếp cận phong trào thi ca này: Thi pháp học (Trần Đình Sử), văn hóa học (Đỗ Lai Thúy), ngôn ngữ học (Đỗ Đức Hiểu)… cơng trình lần giở hướng khám phá, định vị giá trị phong trào Thơ cách cơng bằng, khách quan, có ý nghĩa khoa học Lẽ tất nhiên, mảng thơ làng quê phong trào thi ca nhìn lại với đề cao mạnh mẽ, nhiều khám phá phương diện tác phẩm, tác giả… 2.2 Những cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài: 2.2.1 Trước 1945 10 Tiêu biểu kể đến cơng trình Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh – Hoài Chân) viết cụ thể thi sĩ làm thơ làng quê, hai tác giả có phát xem đóng gópnhiều giá trị việc hình thành khuynh hướng/dòng thơ làng q phong trào Thơ Về thi sĩ “quê mùa” Nguyễn Bính, Hồi Thanh có cảm nhận tinh tế nhà thơ “có điều q vơ ngần”, “điều mà người ta khơng thể hiểu lí trí”, “hồn xưa đất nước” [85, tr.344]; Đoàn Văn Cừ người “trong nhà thơ đồng quê ngòi bút dồi mà rực rỡ” [85, tr.178] thế; nhận xét “tranh quê có ảnh” Anh Thơ lối tả chân chặt chẽ “thản nhiên trống rỗng nhà nghề” song “với vài điều nhỏ nhặt thô lậu, người mở cho ta cảnh trời” [85, tr.190] Đến Tế Hanh, Hồi Thanh có khám phá người hồn tồn bị thuyết phục “Tơi thấy Tế Hanh người tinh tế Tế Hanh ghi lại đơi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương Người nghe thấy điều khơng hình sắc, khơng âm…” [85, tr.140] Đối sánh với Anh Thơ, Hoài Thanh nhận nét đặc sắc hồn thơ Bàng Bá Lân “Anh Thơ có nhìn cảnh khơng mến cảnh Bàng Bá Lân có lại mến cảnhDemo qn nhìn (…) Bởi có lúc người Version - Select.Pdf SDKđã cảm hồn quê bàng bạc sau cảnh vật” [85, tr.190] 2.2.2 Từ 1945 đến 1986 Giai đoạn miền Bắc xuất nhiều cơng trình có nghiên cứu tìm tòi, vạch nét nội dung thể loại thơ làng quê phong trào Thơ Ở chương Phong trào Thơ mới, in Lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1973, Nguyễn Hoành Khung nhấn mạnh đến giá trị riêng thơ làng quê: “Cùng xuất với xu hướng thơ điên thi sĩ hướng đồng quê, tiêu biểu Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đồn Văn Cừ, Tế Hanh…Những người tìm đến mối tình quê, cảnh vật quen thuộc quê hương, đem lại cho “Thơ mới” phong vị riêng (…) Với xu hướng đồng quê “Thơ mới” gợi phần hình ảnh đất nước, quê hương thân thuộc, nên thơ” [45, tr.115 - 116] 11 Trong Từ điển văn học (1983 – 1984), hầu hết thi sĩ làng quê Thơ đề cập Các mục từ Nguyễn Bính, Đồn Văn Cừ Nguyễn Hồnh Khung viết, mục từ Anh Thơ Nguyễn Văn Long viết Về Đoàn Văn Cừ “Những Chợ Tết, Đám cưới mùa xuân, Đám hội, Đường quê mẹ… có màu sắc tươi tắn, hình ảnh sinh động, ngộ nghĩnh cảnh vật sinh hoạt làng quê Việt Nam Đôi sau phần ghi lại sống buồn thảm, tăm tối đương thời.” [46, tr.217] Ở mục từ Anh Thơ, nhìn tồn cảnh phong trào Thơ mới, Nguyễn Văn Long nhận thây khuynh hướng đồng q có khơng khí “trong sáng, lành mạnh” riêng “trong lúc Thơ xoay quanh thi đề độc tơn “tơi” với Nguyễn Bính, Đồn Văn Cừ, Bức tranh quê thể khuynh hướng tìm đồng quê có phần sáng, lành mạnh.” [57, tr.39] Về Nguyễn Bính “Trong phần lớn thi sĩ chịu ảnh hưởng văn thơ phương Tây, Nguyễn Bính tha thiết với điệu thơ dân tộc, với lối ví von duyên dáng, ý nhị mà mộc mạc ca dao, nên thơ ông nhiều người ưa thích.” Trong Việt Nam thi nhân tiền chiến (quyển thượng), (1968), Nguyễn Tấn Long, Nguyễn Hữu Trọng say sưa khẳng định thành công Anh Thơ Với đề tài làng quê, nữDemo sĩ “đã Version chiếm một- chỗ ngồi SDK vững thi đàn.” [55, tr.334] Đặc Select.Pdf biệt với Nguyễn Bính, hai tác giả hết lời khen ngợi “Ngơi Nguyễn Bính vừa mọc sức sáng chói chang khung trời nghệ thuật.” [55, tr.334] Rõ ràng để nhận thấy không thơ, nhà thơ viết làng quê Việt Nam đơn thuần, mà bắt nguồn từ nguồn thi hứng, cảm hứng đồng quê có cội rễ vững bền, tất yếu bất diệt người Việt Nam hạt giống gieo trồng mảnh đất thi ca này, đâm hoa kết trái thành tựu, nhìn nhận, đánh giá cần đặt điểm nhìn, vị trí lịch sử hợp lý công 2.2.3 Từ 1986 đến Về tác phẩm, nhiều thơ làng quê xuất sắc đưa vào giáo khoa thư Chợ Tết (Đồn Văn Cừ), Q hương (Tế Hanh), Mùa xn chín (Hàn Mặc Tử) sách giáo khoa văn Trung học sở chỉnh lý năm 1995 sách giáo khoa trung học sở sau 2001, thơ Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), Tràng 12 giang (Huy Cận), Tương tư (Nguyễn Bính) đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 11 cải cách giáo dục từ 1991 sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 hành Việc đưa thơ làng quê vào chương trình học phổ thông dẫn đến ý rộng rãi cơng chúng xuất hàng loạt bình giảng sách báo hàng chục năm qua Có thể kể đến cơng trình: Tinh hoa Thơ – thẩm bình suy ngẫm (1988) Lê Bá Hán, Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn, Thơ với lời bình (1989) Vũ Quần Phương, Tiếp cận thơ từ góc độ văn hóa nghệ thuật (1998) Lã Nguyên, Những giới nghệ thuật thơ (2001) Trần Đình Sử, Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử (2003) Chu Văn Sơn Về tác giả, số nhà thơ tiêu biểu Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính nghiên cứu chuyên sâu, đánh giá cao Nhà thơ “chân quê” Nguyễn Bính giới nghiên cứu đặc biệt ý, khẳng định tên tuổi lớn Thơ Ý kiến bàn luận nhà thơ “quê mùa” phong phú, sâu sắc, khơng khám phá, phát Có thể kể đến ý kiến cơng trình tiêu biểu sau Thơ bước thăng trầm (1989) Lê Đình Kỵ, Con mắt thơ (1991) Đỗ Lai Thúy, Một mùa thu nở rộ (1994) Nguyễn Hồnh Khung, Nguyễn Bính Demo Version - Select.Pdf SDK thi sĩ đồng quê (1995) Hà Minh Đức, Giọng điệu thơ trữ tình (2002) Nguyễn Đăng Điệp, Ba đỉnh cao Thơ (2003) Chu Văn Sơn, Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thi ca (2006) Đoàn Đức Phương… sách tập hợp nhiều viết thơ Nguyễn Bính Thơ Nguyễn Bính – lời bình (1994) Vũ Thanh Việt tuyển chọn biên soạn Có thể nói, chưa nhà thơ “quê mùa” lại đặc biệt quan tâm đánh giá cao lúc Nằm phong trào Thơ mới, thơ làng quê có “những bước thăng trầm”, phận “thăng trầm” Nhìn chung, giá trị tư tưởng tích cực mảng thơ giới nghiên cứu ghi nhận từ sớm việc đánh giá khơng gặp nhiều sóng gió mảng sáng tác khác Thơ Tuy nhiên, để làm rõ thêm cảm hứng chủ đạo vốn tạo nên “phong trào Thơ mới” với thành tựu rực rỡ nói chung mảng thơ viết đề tài đồng quê nói riêng, cần tập trung sâu việc nghiên cứu cách cơng trình chun biệt, với góp 13 sức nhiều giới phê bình nước Thực đề tài này, luận văn khơng ngồi mục đích nhằm đạt mong muốn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn làCảm hứng đồng quê Phong trào Thơ giai đoạn 19321945 nhìn từ thực sống người, nhìn từ nghệ thuật biểu qua thi pháp (thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu, không – thời gian) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để triển khai nghiên cứu đối tượng xác định, tiến hành khảo sát toàn Thơ tập trung số tác giả, tác phẩm tiêu biểu Ngoài ra, chúng tơi khảo sát thêm thơ số nhà thơ thời, thuộc khuynh hướng khác để so sánh đối chiếu trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu, nguối viết vận dụng phương pháp thao tác chủ yếu sau: Demo Version - Select.Pdf SDK 4.1 Phân tích – tổng hợp: Phân tích tác phẩm, tổng hợp, khái quát theo bình diện cảm hứng đồng quê Thơ 4.2 So sánh – đối chiếu: đồng đại lịch thấy tiếp biến, kế thừa cách tân mảng thơ đồng quê Thơ 4.3 Thống kê – phân loại: yếu tố thuộc nội dung hình thức, từ đánh giá, nhận xét (biểu mẫu) 4.4 Cấu trúc – hệ thống: Nghiên cứu cảm hứng đồng quê Thơ có hệ thống, đảm bảo tính chỉnh thể Ngồi ra, người viết vận dụng phương pháp liên ngành Thi pháp học, Mỹ học tiếp nhận, Xã hội học để giải vấn đề nghiên cứu Đóng góp đề tài 14 Hồn thành việc nghiên cứu đề tài, kết luận văn đem lại đóng góp sau: 5.1.Luận văn cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tập trung cảm hứng đồng quê Thơ Từ đó, khám phá cảm hứng sáng tạo nhà thơ đa dạng nghệ thuật biểu mảng thơ đồng quê nói riêng Thơ nói chung 5.2.Nghiên cứu cảm hứng đồng quê, luận văn tiến hành phân loại, để thấy phong phú, đa dạng khuynh hướng thẩm mĩ nhà thơ Luận văn sâu tìm hiểu gương mặt thi sĩ tiêu biểu viết làng quê để nhận diện rõ khám phá khía cạnh đặc sắc, mẻ hồn thơ mang nặng tình quê họ 5.3 Với kết nghiên cứu thu qua nghiên cứu đề tài, hy vọng luận văn tài liệu tham khảo quý công tác giảng dạy cho quan tâm tìm hiểu Thơ nói chung thơ viết đồng quê nói riêng Cấu trúc luận văn Demo Version - Select.Pdf SDK Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, phần Nội dung luận vănđược cấu trúc thành ba chương sau: Chương 1:Khái lược cảm hứng, cảm hứng nghệ thuật, cảm hứng đồng quê Thơ 1932- 1945 Chương 2:Cảm hứng đồng quê Thơ 1932- 1945 - nhìn từ thực sống người Chương 3:Nghệ thuật biểu cảm hứng đồng quê Thơ 19321945 15 ... lược cảm hứng, cảm hứng nghệ thuật, cảm hứng đồng quê Thơ 1932- 1945 Chương 2 :Cảm hứng đồng quê Thơ 1932- 1945 - nhìn từ thực sống người Chương 3:Nghệ thuật biểu cảm hứng đồng quê Thơ 19321 945... LƯỢC VỀ CẢM HỨNG, CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT, CẢM HỨNG ĐỒNG QUÊ TRONG THƠ MỚI (1932- 1945) 16 Democảm Version Select.Pdf SDK 1.1 Cảm hứng, hứng -nghệ thuật, cảm hứng đồng quê 16 1.1.1 Cảm hứng. .. 66 3.1 Cảm hứng đồng quê biểu qua thể thơ 66 3.2 Cảm hứng đồng quê biểu qua ngôn ngữ 76 3.3 Cảm hứng đồng quê biểu qua giọng điệu 83 3.4 .Cảm hứng đồng quê biểu qua thời

Ngày đăng: 18/04/2019, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w