1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng yêu nước trong thơ phan bội châu

86 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN    TẠ NGỌC HÂN CẢM HỨNG YÊU NƯỚC TRONG THƠ PHAN BỘI CHÂU Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn : ThS.GV HUỲNH THỊ LAN PHƯƠNG Cần Thơ, 2011 Tên đề tài: Cảm hứng yêu nước thơ Phan Bội Châu Điểm: A ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 VÀI NÉT VỀ PHAN BỘI CHÂU 1.1.1 Cuộc đời Phan Bội Châu 1.1.2 Sự nghiệp thơ văn 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 1.2.1 Khái niệm cảm hứng sáng tác 1.2.2 Khái niệm cảm hứng tư tưởng tác phẩm 1.2.3 Khái niệm cảm hứng chủ đaọ tác phẩm 1.2.4 Khái niệm cảm hứng yêu nước 1.3 CÁC YẾU TỐ GĨP PHẦN HÌNH THÀNH CẢM HỨNG YÊU NƯỚC 1.3.1 Yếu tố khách quan 1.3.2 Yếu tố chủ quan Chương CẢM HỨNG YÊU NƯỚC QUA NỘI DUNG THƠ PHAN BỘI CHÂU 2.1 THƠ PHAN BỘI CHÂU DẠT DÀO TÌNH CẢM YÊU NƯỚC 2.2 THƠ PHAN BỘI CHÂU ĐẦY ẮP KHÁT VỌNG CỨU NƯỚC Chương CÁC YẾU TỐ NGHỆ THUẬT GÓP PHẦN THỂ HIỆN CẢM HỨNG YÊU NƯỚC TRONG THƠ PHAN BỘI CHÂU 3.1 VẤN ĐỀ THỂ LỌAI 3.2 NGÔN NGỮ 3.3 NHÂN VẬT 3.4 GIỌNG ĐIỆU PHẦN KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Mục lục Nhận xét giáo viên hướng dẫn Nhận xét giáo viên phản biện PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phan Bội Châu - nhà chí sĩ yêu nước, bậc tiền bối cách mạng gương yêu nước thương nịi, đời hy sinh độc lập cho Tổ quốc Việt Nam yêu dấu Cụ người tiêu biểu vận động yêu nước chống Pháp năm đầu kỉ XX, góp phần xứng đáng cho phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam có bước phát triển nghệ thuật đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc phương Tây dân tộc ta Phan Bội Châu người vĩ đại dân tộc, người tiêu biểu cho giai đoạn vừa bi thương vừa hùng tráng lịch sử Việt Nam Con người, đời nghiệp cứu nước với thơ văn Cụ để lại cho lịch sử dân tộc ta nhiều vấn đề cần tiếp tục ghi nhận, nghiên cứu học tập rút kinh nghiệm Là nhà văn tiêu biểu cho dòng văn thơ yêu nước cách mạng đầu kỉ XX Cụ để lại cho khối lượng sáng tác đồ sộ với nhiều thể loại thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, văn học, sử học, triết học, Vì vậy, nghiên cứu đề tài người viết có hội hiểu biết thêm vể người chí sĩ yêu nước kiến thức đời, người, lịch sử dân tộc giai đoạn tiêu biểu Thêm vào việc tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá cho thật sâu sắc đề tài giúp cho người viết có nhìn tồn diện văn thơ Phan Bội Châu Hiểu lòng yêu nước thiết tha, sâu nặng suốt sáu bảy chục năm từ tuổi ấu thơ ngày nhắm mắt nhà chí sĩ cách mạng Từ kiến thức tích lủy người viết áp dụng cho việc học tập nghiên cứu sau Chính điều dẫn dắt người viết tìm đến đề tài: Cảm hứng yêu nước thơ Phan Bội Châu Lịch sử vấn đề Phan Bội Châu nhà cách mạng chân có vị trí đặc biệt lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX Một người có lòng yêu nước thiết tha, cháy bỏng, tất thể qua đời nghiệp thơ văn ông Nghiên cứu văn thơ yêu nước dân tộc đến với tác giả Phan Bội Châu đề tài Từ trước đến nay, có nhiều nhà nghiên cứu văn học tìm đến Cụ - nhân vật lịch sử vĩ đại phức tạp bậc lịch sử dân tộc nói chung lịch sử văn học Việt Nam nói riêng Đầu tiên phải kể đến là: Nguyễn Ái Quốc, từ cuối năm 1925 Chủ tịch Hồ Chí Minh suy tơn Phan Bội Châu "một bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân cứu nước hai mươi triệu người sống vịng nơ lệ tơn sùng" Hồ chủ tịch vào ca ngợi khẳng định tầm vóc lớn lao Phan Bội Châu, độc lập dân tộc với hai mươi triệu đồng bào sống vòng nơ lệ Hay Hồi Thanh Phan Bội Châu - đời thơ văn đưa nhận định Phan Bội Châu: “một lịng yêu nước thiết tha, sôi suốt sáu bảy chục năm ròng, từ tuổi ấu thơ ngày tắt thở Yêu nước tâm cứu nước Sẵn sàng đâu, làm việc gì, bất chấp khó khăn, bất chấp nguy hiểm, bất chấp hy sinh” [15; 609] Với Hồi Thanh ơng chủ yếu đề cao lòng yêu nước tâm cứu nước họ Phan, điều thể hy sinh làm việc không ngại hiểm nguy để cứu nước Chương Thâu với tác phẩm Phan Bội Châu – nhà yêu nước, nhà văn hóa lớn nhận xét sau: “Bằng tồn đời hiến thân cho nghiệp cứu nước mình, Phan Bội Châu biểu cách rực rỡ chủ nghĩa yêu nước sâu sắc, bộc lộ ý chí diệt thù cứu nước cao cả, thái độ bất mãn liệt chế độ áp bóc lột, thể mơ ước thắng lợi độc lập dân tộc tự do, bình đẳng hữu nghị nước” [20; 226] Đến với Chương Thâu, tác giả nói đến ý chí diệt thù sâu sắc thái độ kiên chế độ áp bóc lột bọn thực dân, qua thể niềm tin ước mơ thắng lợi nhà cách mạng Phan Bội Châu Đến với Đặng Thai Mai Toàn tập Đặng thai Mai viết: “Phan Bội Châu nhà quốc, bậc tiền bối cách mạng Với Phan Bội Châu, văn học có nhiệm vụ phục vụ cho cách mạng Và tư tưởng yêu nước, nội dung cách mạng, giá trị lớn văn chương họ Phan” [11; 756]; “thơ ca Phan Bội Châu, phần thành công rõ rệt qua mươi năm “bút mặc tung hoành”, chỗ biểu tất tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc, thời đại giờ” [6; 773] Còn Đặng Thai Mai nói đến tư tưởng u nước, nội dung cách mạng văn chương khẳng định thành công cụ Phan chỗ văn thơ ông thể tinh thần yêu nước cách nồng nàn lịch sử lúc Tác giả Trần Ngọc Vương Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, nhận định rằng: “có thể nói hai phương diện có ý nghĩa trường tồn nhân cách Phan Bội Châu nhà yêu nước vĩ đại người vị tha, nhà nhân đạo chủ nghĩa chiến đấu” [24; 40] Còn tác giả Văn học Việt Nam 1900 – 1945 cho rằng: “trong lịch sử Việt Nam, Phan Bội Châu nhân vật lớn, nhà nho yêu nước, ông trở thành nhà hoạt động trị, nhà tư tưởng, nhà văn hoá địa hạt văn học, Phan Bội Châu người viết nhiều, tác phẩm có ảnh hưởng sâu rộng đến hệ, tiêu biểu cho thời đại: thời cận đại ngắn vài chục năm đầu kỷ Ơng có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam” [3; 143] Trong này, nhiều tác giả đưa lý lẽ để đến nhận định tầm quan trọng Phan Sào Nam lịch sử ảnh hưởng ông sáng tác sau Khơng dừng Nguyễn Huệ Chi với Mấy vẻ mặt thi ca Viêt Nam góp phần khẳng định: “Phan Bội Châu nhà cách mạng lớn Phan Bội Châu nhà văn lớn Nhưng nhiều cống hiến lớn nhà chí sĩ họ Phan chỗ lớn lòng yêu nước bền vững, khơng chuyển lay Có lịng ấy, ông giữ niềm tin, sống thật phong phú, sáng tác tác phẩm có giá trị nội dung, nghệ thuật” [1; 286] Nguyễn Huệ Chi nhiều tác giả trước đến khẳng định lòng yêu nước thiết tha Phan Bội Châu có lòng sâu nặng với đất nước mà Cụ cho đời nhiều tác phẩm có giá trị mặt nội dung lẫn nghệ thuật Tựu trung lại, thấy đề tài nghiên cứu tìm hiểu Phan Bội Châu, cụ thể phương diện tinh thần yêu nước Nhưng hầu hết cơng trình nghiên cứu tác giả tập trung khảo sát đời hoạt động cứu nước Cụ, để từ thấy tinh thần yêu nước nhiệt thành cách mạng nhà chí sĩ họ Phan Một số tác giả vào tìm hiểu thân nghiệp Phan Bội Châu nhằm khẳng định tầm quan trọng, vai trị, vị ơng bề dày lịch sử đời sống văn học mà chưa sâu vào nghiên cứu cảm hứng yêu nước thơ Phan Bội Châu Với mong muốn đóng góp phần việc tìm hiểu nghiên cứu Phan Bội Châu tiếp nhận thơ văn Cụ phương diện khác hơn, người viết tìm đến đề tài Việc tìm hiểu cảm hứng yêu nước thể thơ Phan Bội Châu, góp thêm tiếng nói để khẳng định vị trí vai trò Cụ đặc biệt giá trị thơ văn họ Phan buổi đầu đại hóa văn học Việt Nam Mục đích u cầu Trong sống tại, bắt tay vào làm cơng việc nghĩ đến mục đích hiệu đạt Và đến với đề tài “Cảm hứng yêu nước thơ Phan Bội Châu” người viết Thiết nghĩ rằng, đề tài không đơn giản nghiên cứu tìm hiểu giúp cho thân người viết có nhiều hiểu biết thơ Phan Bội Châu, biểu cảm hứng yêu nước thơ ông thông qua tác phẩm Để tiếp cận hoàn thành đề tài này, địi hỏi người viết có lượng kiến thức định đời thơ cụ Phan Hiểu biết cảm hứng yêu nước sáng tác văn chương, làm sở để triển khai đề tài Phan Bội Châu nhân vật lịch sử vĩ đại phức tạp bậc lịch sử văn học Việt Nam Chính việc giảng dạy tác gia gặp khơng khó khăn trường phổ thơng Vì sáng tác giai đoạn văn học 1900 – 1930 không dễ cảm nhận Việc nghiên cứu đề tài “Cảm hứng yêu nước thơ Phan Bội Châu” giúp người viết có cách hiểu, cách cảm nhận thơ Phan Bội Châu sáng tác giai đoạn 1900 – 1930 cách toàn diện Đó sở để người viết cảm thụ giảng dạy tốt văn học giai đoạn tương lai Hơn nữa, từ lâu Phan Bội Châu có nhiều giới phê bình, nghiên cứu văn học quan tâm Trong số đó, có nghiên cứu phê bình khen chê văn thơ u nước Phan Bội Châu Vì lẽ đó, người viết mong muốn qua đề tài này, sở làm bật “Cảm hứng yêu nước thơ Phan Bội Châu” hai bình diện nội dung nghệ thuật góp thêm tiếng nói vào việc khẳng định thành tựu tích cực nhà chí sĩ họ Phan văn học nước nhà Từ đó, khẳng định vị trí Phan Bội Châu văn học giai đoạn 1900 – 1930 nói riêng văn học Việt Nam nói chung Phạm vi nghiên cứu Đến với Phan Bội Châu đến với chân trời văn học bao gồm nhiều thể loại Nhìn lại trình sáng tác Phan Bội Châu, suốt quảng đời sáu bảy chục năm ròng từ tuổi ấu thơ lúc lìa xa cõi đời, hoạt động cách mạng sáng tác thơ văn, Phan Bội Châu để lại cho đời tác phẩm văn học có giá trị Với lượng tác phẩm đáng kể 1000 đơn vị tác phẩm trải dài nhiều bình diện: thơ, phú, văn tế, câu đối, bia – tán, truyện, ký, đến thư – khảo cứu – giới thiệu – đề tựa – diễn thuyết … Ở lĩnh vực, Phan Bội Châu để lại dấu ấn riêng có thành công định Nhưng đề tài này, người viết sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm thơ Phan Bội Châu, nghiên cứu biểu thuộc cảm hứng yêu nước thơ ông thông qua số tác phẩm tiêu biểu như: Bài ca chúc tết niên; Hải ngoại huyết thư; Đề cảnh xưa thành Thăng Long; Lưu biệt xuất dương; Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông; Từ giã bạn bè lần cuối cùng; Ái quốc ca; Gọi hồn quốc dân; Hát bội; Ái quần; Phu xe than trời mưa; Thế quốc; Ai cáo Nam Kỳ phụ lão thư; Chơi xuân; Đêm mưa thương người bán bánh rao Người viết cố gắng tìm hiểu biểu cảm hứng yêu nước sáng tác thơ Phan Bội Châu hai phương diện: nội dung nghệ thuật Ở đó, mặt tìm hiểu cảm hứng u nước tác phẩm thơ Phan Bội Châu có biểu nào, yếu tố tạo nên nguồn cảm hứng để làm nên nhà thơ với lịng u nước thiết tha sâu nặng Qua đó, nhằm mục đích khẳng định tài Phan Bội Châu mảng đề tài thơ văn yêu nước năm đầu kỉ XX Phương pháp nghiên cứu Trong công tác nghiên cứu, để đạt hiệu cần phải chọn cho phương pháp thích hợp để tiến hành nhằm đem lại hiệu tích cực Và xuất phát từ nhu cầu tất yếu đó, đến với đề tài tìm hiểu “Cảm hứng yêu nước thơ Phan Bội Châu”, người viết chọn cho số phương pháp chủ yếu để tiến hành nghiên cứu thực Từ tác phẩm cụ thể, người viết tìm hiểu khảo sát thơ hai bình diện nội dung nghệ thuật để từ xác lập yếu tố tạo nên “Cảm hứng yêu nước thơ Phan Bội Châu” Thêm vào đó, người viết thu thập nhiều tài liệu có liên quan đến đề tài tổng hợp, so sánh, đối chiếu để rút kết luận riêng cho đề tài nghiên cứu Như vậy, với đề tài người viết kết hợp tất phương pháp: so sánh, phân tích, chứng minh, tổng hợp để tìm cách lý giải, giải thích cụ thể cho vấn đề đặt Tuy nhiên, phương pháp chưa phải tối ưu việc nghiên cứu đề tài này, hạn hẹp kiến thức tài liệu tham khảo làm cho viết nhiều hạn chế thiếu sót Người viết mong đóng góp ý kiến bổ sung q thầy bạn đọc, để viết hoàn thiện Bởi đâu sa sút mà mang tiếng hèn? Xưa đứng chủ cầm quyền? Rày nhẫn nhục chịu hèn làm tôi? Người Tây thánh trời, Người Nam đày đọa nơi A Tì Giang sơn thẹn với tu mi, Đá nát, sóng nhàu.” Để đến với câu thơ Gọi hồn quốc dân, Phan Bội Châu cất lên tiếng than nghe chua xót, não nề : “Trời Nam xanh ngắt bao la Ngàn năm nghiệp ơng cha cịn gì!” Nhưng khơng ta nói giọng điệu giọng bi lụy, sướt mướt mà vượt lên hết giọng điệu âm hưởng anh hùng ca, bi tráng, trầm hùng, thiết tha kêu gọi người đứng lên tâm đánh đuổi kẻ thù giành độc lập tự cho đất nước nói chung cho người dân Việt Nam nói riêng : “Họp chí sĩ liệu thành bại, Máu anh hùng đợi hội vân lôi Đem thân đại biểu cho người Dựng nên độc lập, xướng tự do.” (Hải ngoại huyết thư) Và : “Cờ độc lập xa trông phấp phới Kéo đòi lại nước nhà Của nhà ta, trả chủ ta Muốn toan có chấp chẳng xong.” (Hải ngoại huyết thư) Để đạt mục đích ấy, giọng điệu thơ Phan lại chuyển sang cổ vũ, khích lệ lý tưởng, lịng u nước người để từ họp thành sức mạnh đánh đuổi quân xâm lược : “Cùng vạn đồng bào, Quyết đem tính mệnh mà liều phen Cho người hoàng tuyền mừng bụng, Chớ để quân bạch chủng cười mình.” Cũng : “Người người ngoài, Chữ “tâm” cốt phải ai “đồng”.” (Hải ngoại huyết thư) Đọc thơ Phan tiên sinh, ta nhận thơ ông điều thể ý chí kiên cường hết lịng tâm chống giặc sâu sắc khơng lúc ngi nhà chí sĩ : “Giống khơn há phải đàn trâu, Giang sơn nỡ để người đâu vẫy vùng?” (Ái quốc ca) Câu thơ có hiệu lực khích nộ quần chúng, người đọc nghe xót xa, tủi nhục, ốn giận : “Nước máu đỏ, non chồng thịt cao” (Ái quốc ca) Đọc thơ Phan, ta thấy có chỗ nghe đau lịng nhớ nước, phảng phất nghe tiếng văn chiêu hồn đại thi hào Nguyễn Du : “Nhác trông phong cảnh Thần Châu Gió mây phẳng lặng sầu ngẩn ngơ… Hồn cố quốc vẩn vơ vơ vẩn Khơng tìm đường dị nhắn hỏi han Bâng khng đỉnh núi chân ngàn, Khói tn khí uất, sóng cuồn trận đau.” (Hải ngoại huyết thư) Ngồi giọng điệu nói trên, thơ Phan ta nhận thấy giọng thơ cịn tràn đầy niềm tự tin, hào hùng không phần lạc quan tin tưởng vào tương lai Có thể nói niềm lạc quan đặc tính người dân xứ Nghệ, nhờ có người chiến sĩ vượt qua khó khăn thử thách, bước nguy nan gặp phải hoàn cảnh cách mạng – để đem lại sống ấm no cho người Phan Bội Châu ln tin tưởng vào vào người, thơ ơng ln mang giọng điệu tự tin đến chắn Rằng ngày giang sơn định tự : “Giang sơn lại trời Nam, Đỉnh chung khắc để tiếng thơm lâu dài.” (Hải ngoại huyết thư) Nhà chí sĩ hồn cảnh thể lạc quan mình, tư ung dung cách điềm tỉnh để đối đầu với trở ngại gặp phải tù Ông coi nhà tù nơi tạm dừng chân lúc mỏi mệt, trải qua chặng đường dài chiến đấu với kẻ thù lúc lúc để ông nghỉ ngơi lại tiếp tục lý tưởng cứu nước mà chọn Trong Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đơng, nhà thơ thể chí khí giọng thơ hùng mạnh liệt : “Vẫn hào kiệt phong lưu, Chạy mỏi chân hẳng tù ……………………………… Giang tay ơm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan oán thù Thân còn, nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sá đâu.” Giọng thơ khảng khái mạnh mẽ vơ cùng, mạnh mẽ lịng u nước tác giả điều thể đức tin : “Thân còn, nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sá đâu.” Niềm tin khiến người vượt qua thứ kể chết Chính cịn niềm tin “cịn nghiệp” mà người anh hùng bất chấp “bao nhiêu nguy hiểm”, bước chân vào tù giữ tư bậc “hào kiệt, phong lưu” ước mơ có ngày : “Mở miệng cười tan oán thù” Rồi Phan bị giam lỏng Huế, tinh thần cách mạng niềm lạc quan không lay chuyển hay suy giảm Tuy khơng cịn giúp cho dân tộc vào lúc này, Phan Bội Châu truyền tất lịng nhiệt huyết đến với lớp niên : “Đời mới, người nên đổi Mở mắt thấy rõ ràng tân vận hội, Xúm vai vào xốc vác cựu giang sơn ……………………………………… Ai hữu trí từ xin gắng gỏi : Xếp bút nghiên mà tu dưỡng lấy tinh thần, Đừng ham chơi, đừng ham mặc, ham ăn” Và để : “Dựng gan óc lên đánh tan sắc lửa, Xối máu nóng rửa vết nhơ nơ lệ, Mới chư quân! Chữ : nhật nhật tân, hựu nhật tân…” (Bài ca chúc Tết niên) Phan Bội Châu đặt hết niềm tin vào niên, ơng tin họ tiếp tay hồn thành cơng giải phóng dân tộc Phan mong hệ nối tiếp tiến vượt bậc để gánh vác giang sơn nghiêng ngữa Trong phút thật nghiêm trọng đời “Nay tử thần chờ trước cửa”, biết từ giã cõi đời thơ Phan trọn vẹn niềm tin tưởng tuyệt đối vào hệ hậu bối : “Nay tử thần chờ trước cửa Có vài lời ghi nhớ sau Chúc phường hậu tử tiến mau!” (Từ giã bạn bè lần cuối cùng) Phải nói rằng, ngơn ngữ thơ Phan tiên sinh tự nhiên, bình dị đặc biệt gần gũi với đời sống người dân Ý thơ chân thật, ẩn chứa nhiều tình cảm hào hùng Thơ Phan hấp dẫn người đọc, lơi kích thích họ súc cảm nồng nàn, mãnh liệt mà chân thành với giọng văn trữ tình hùng tráng khơng phần bi thống thiết kêu gọi người Đặc biệt văn phong mà Phan Bội Châu sử dụng sáng tác mình, cách viết hùng hồn có sức dựng đứng người dậy, lâm li, khảng khái có lúc lại nhịp nhàng dễ đập vào trí óc hết dễ rung động lịng người Điều có tác động lớn người dân, khêu gợi tình cảm yêu nước họ khích lệ, động viên họ chung vai hành động cứu nước tự dân tộc Đó nhiệm vụ, mục đích lớn mà Phan Bội Châu ln canh cánh bên từ lúc ấu thơ ngày từ giã cõi đời – người suốt đời mang “nặng nợ nước nhà” PHẦN KẾT LUẬN Phan Bội Châu, người vĩ đại bậc dân tộc Việt Nam nói chung quê hương xứ Nghệ nói riêng – xứ sở với truyền thống yêu nước nồng nàn, hết nơi dưỡng dục nên người anh hùng dân tộc lòng hệ người dân đất Việt Phan Bội Châu nhà văn tiêu biểu cho dòng thơ yêu nước cách mạng đầu kỉ XX Nhìn lại trình sáng tác tồn tác phẩm ơng, ta thấy tất khơng ngồi mục đích phục vụ cách mạng, bên cạnh cịn thể tinh thần u nước cháy bỏng với mong muốn cứu nước nhiệt thành khơng lúc ngi nhà chí sĩ Thơ văn Phan Bội Châu tác động sâu sắc vào tâm hồn tư tưởng nhiều hệ niên thời Có nhiều câu thơ đọc lên cịn ngân vang tâm trí người thưởng thức nó, câu đầu phần II Hải ngoại huyết thư, Phan viết : “Lời huyết thệ gửi nước Kể tháng ngày chưa Nhác trơng phong cảnh Thần Châu Gió mây phẳng lặng sầu ngẩn ngơ Hồn cố quốc vẩn vơ vơ vẩn…” (Hải ngoại huyết thư) Phan tiên sinh mệnh danh nhà yêu nước, nhà thơ lớn dân tộc bốn chục năm đầu kỉ XX Từ hịch Bình Tây thu Bắc thơ Từ giã bạn bè lần cuối cùng, ơng có gần sáu mươi năm viết thơ văn yêu nước Nhà thơ họ Phan dùng văn chương công cụ để truyền đạt tư tưởng, thứ vũ khí chiến đấu với kẻ thù, hết cịn tiếng gọi thiết tha nồng nhiệt từ lòng yêu nước sâu nặng, kêu gọi người tham gia chống giặc cứu nước Có thể nói, nhà chí sĩ họ Phan người tiêu biểu cho giai đoạn vừa bi thương vừa hùng tráng lịch sử Việt Nam Cả đời dấn thân quên cho nghiệp cứu nước, Phan Bội Châu biểu cách rực rỡ chủ nghĩa yêu nước dạt dào, sâu sắc, bên cạnh cịn bộc lộ ý chí, khát vọng diệt thù cao với cảm thông, xót thương cho số phận người dân trước cảnh lầm than nô lệ… Tất Phan Bội Châu bày tỏ thơ văn mình, tình cảm chân thật với giọng điệu trầm buồn khơng bi lụy, nhờ có sức ảnh hưởng lớn đến tâm hồn người dân yêu nước Cụ Phan tiêu biểu cho tinh thần đánh giặc cứu nước dân tộc ta thời đại dài Ông linh hồn phong trào cách mạng suốt gần ba thập kỉ tác giả chủ nghĩa yêu nước mới, có ý nghĩa đặc biệt lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêng khu vực nói chung Phan Bội Châu thực làm nhiều, nhiều để hun đúc nên chủ nghĩa yêu nước mới, gắn chặt nội dung yêu nước với tinh thần trách nhiệm, với nhu cầu đoàn kết toàn dân để chiến đấu chống bọn thực dân xâm lược nước ta Nhưng Phan Bội Châu nhà yêu nước nồng nàn, mà cịn nhà văn học cách mạng Vì thế, nói đến nghiệp yêu nước, cứu nước Phan Bội Châu khơng thể khơng nói đến thơ yêu nước cụ, không nhận thấy tinh thần yêu nước nồng nàn Phan Bội Châu trải dài, san đặc biệt thể sâu đậm qua trang thơ bất hủ Khối óc nho gia làm nhà thơ họ Phan suy nghĩ đơn giản, trái tim rực lửa Phan luôn bó đuốc soi đường hướng dẫn cho ơng phải hành động để thể lịng u nước Và điều tạo nên cảm hứng u nước thơ họ Phan, vượt lên hết trở thành cảm hứng chủ đạo thơ ông – cảm hứng u nước Lịng u nước, tư tưởng thương dân kiên định thứ ông truyền cho nhân dân, làm cho ông giữ mãi lòng tin tưởng, quý mến nhân dân Tư tưởng yêu nước đến Phan Bội Châu phát triển lên bước cao hơn, kết tinh tư tưởng thời đại, đồng thời làm đuốc soi đường cho dân tộc Việt Nam không thời gian ông hoạt động mà cịn có ảnh hưởng lớn đến với hệ sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huệ Chi – “Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam” – Nhà xuất bản, Tác phẩm – Hội Nhà văn Việt Nam – 1983 Nhiều tác giả - “Đến với thơ văn Phan Bội Châu” – Nhà xuất Thanh niên – 2002 Nhiều tác giả - “Văn học Việt Nam 1900-1945” – Nhà xuất Giáo Dục – 2005 Trần Đình Hượu – “Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại” – Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội – 1999 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương – “Lí luận văn học – vấn đề suy nghĩ” – Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà – “Lí luận văn học” – Nhà xuất Giáo dục, 1997 Phan Ngọc Liên – Hồ Chí Minh tồn tập (tập 2) – Nhà xuất Giáo Dục – 2005 Đặng Thai Mai – “Văn thơ Phan Bội Châu” – Nhà xuất Văn hóa , Hà Nội 1958 Đặng Thai Mai – “Văn thơ yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX” – Nhà xuất văn học, Hà Nội – 1960 10 Hồ Chí Minh – “Tồn tập” (tập 2) – Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1995 11 Đặng Thai Mai – “Toàn tập Đặng Thai Mai” (quyển 3) – Nhà xuất văn học, Hà Nội – 1998 12 Vũ Tiến Quỳnh, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chu Mạnh Trinh – “Phan Bội Châu tuyển chọn trích dẫn phê bình – Bình luận nhà nghiên cứu Việt Nam Thế giới” – Nhà xuất Khánh Hịa – 1991 13 Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà (dịch) – “Dẫn luận nghiên cứu văn học” (G.N Pôxpêlôp), Nhà xuất Giáo dục, 1998 14 Chương Thâu – “Thơ, phú, câu đối chữ Hán Phan Bội Châu” – Nhà xuất văn hóa, Hà Nội – 1975 15 Hoài Thanh – “Phan Bội Châu – đời thơ văn” – Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội – 1978 16 Văn Tạo – “Tác phẩm Phan Bội Châu” (tập 1) – Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội – 1982 17 Văn Tạo, Chương Thâu, Phan Trọng Bảo – “Những tác phẩm Phan Bội Châu” – Nhà xuất Khoa học Xã hội – 1982 18 Nguyễn Bích Thuận – “Tác giả tác phẩm cận đại: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh” – Nhà xuất Đồng Nai – 2002 19 Trần Mạnh Thường – (biên soạn) – “Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỉ XX” – Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội – 2003 20 Chương Thâu – “Phan Bội Châu – Nhà yêu nước, nhà văn hóa lớn” – Nhà xuất Nghệ An – 2005 21 Chương Thâu, Trần Ngọc Vương – ( giới thiệu tuyển chọn) – “Phan Bội Châu tác giả tác phẩm” – Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội – 2007 22 Trần Mạnh Tiến – “Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX” – Nhà xuất Đại học Sư phạm – 2008 23 Trần Anh Vinh, Chương Thâu – ( sưu tập, tuyển chọn giới thiệu) – “Thơ văn Phan Bội Châu thời kì Huế ( 1926 – 1940)” – Nhà xuất Thuận Hóa, Huế - 1987 24 Trần Ngọc Vương – “Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung” – Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội – 1999 25 Kiều Văn – “giới thiệu Thi ca Việt Nam chọn lọc – Thơ văn Phan Bội Châu” – Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai – 2008 MỤC LỤC Đề cương chi tiết trang Phần mở đầu trang Lí chọn đề tài - trang Lịch sử vấn đề trang Mục đích yêu cầu trang Phạm vi nghiên cứu trang Phương pháp nghiên cứu trang Phần nội dung -trang 10 Chương : Những vấn đề chung trang 11 1.1 Vài nét Phan Bội Châu trang 11 1.1.1 Cuộc đời Phan Bội Châu - trang 11 1.1.2 Sự nghiệp thơ văn - trang 13 1.2 Một số khái niệm liên quan đề tài - trang 14 1.2.1 Khái niệm cảm hứng sáng tác trang 14 1.2.2 Khái niệm cảm hứng tư tưởng tác phẩm trang 15 1.2.3 Khái niệm cảm hứng chủ đaọ tác phẩm - trang 15 1.2.4 Khái niệm cảm hứng yêu nước trang 16 1.3 Các yếu tố góp phần hình thành cảm hứng yêu nước trang 17 1.3.1 Yếu tố khách quan (xã hội, trị) trang 17 1.3.2 Yếu tố chủ quan (cuộc đời) trang 19 Chương : Cảm hứng yêu nước qua thơ phan bội châu trang 22 2.1 Thơ Phan Bội Châu dạt tình cảm yêu nước trang 22 2.2 Thơ Phan Bội Châu đầy ắp khát vọng cứu nước - trang 41 Chương : Các yếu tố nghệ thuật góp phần thể cảm hứng yêu nước thơ Phan Bội Châu trang 57 3.1 Vấn đề thể lọai trang 57 3.2 Ngôn ngữ trang 60 3.3 Nhân vật - trang 64 3.4 Giọng điệu - trang 71 Phần kết luận trang 78 Kết luận - trang 79 Tài liệu tham khảo trang 82 Mục lục - trang 84 Nhận xét giáo viên hướng dẫn trang 86 Nhận xét giáo viên phản biện - trang 87 Nhận xét giáo viên phản biện - trang 88 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cần thơ, ngày….tháng….năm 2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần thơ, ngày….tháng….năm 2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần thơ, ngày….tháng….năm 2011 ... DUNG THƠ PHAN BỘI CHÂU 2.1 THƠ PHAN BỘI CHÂU DẠT DÀO TÌNH CẢM YÊU NƯỚC 2.2 THƠ PHAN BỘI CHÂU ĐẦY ẮP KHÁT VỌNG CỨU NƯỚC Chương CÁC YẾU TỐ NGHỆ THUẬT GÓP PHẦN THỂ HIỆN CẢM HỨNG YÊU NƯỚC TRONG THƠ PHAN. .. nghiệp thơ văn yêu nước mình, với mong muốn đến cuối đời mang lại tự cho quê hương, đất nước CHƯƠNG CẢM HỨNG YÊU NƯỚC QUA NỘI DUNG THƠ PHAN BỘI CHÂU 2.1 Thơ Phan Bội Châu dạt tình cảm yêu nước. .. biểu cảm hứng yêu nước sáng tác thơ Phan Bội Châu hai phương diện: nội dung nghệ thuật Ở đó, mặt tìm hiểu cảm hứng yêu nước tác phẩm thơ Phan Bội Châu có biểu nào, yếu tố tạo nên nguồn cảm hứng

Ngày đăng: 20/05/2021, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w