1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức về châu á trong thơ văn phan bội châu và phan chu trinh

126 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC SANG NHẬN THỨC VỀ CHÂU Á TRONG THƠ VĂN PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHU TRINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NHẬN THỨC VỀ CHÂU Á TRONG THƠ VĂN PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHU TRINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH VĨNH PHÚC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất vấn đề thuộc cơng trình luận văn sản phẩm cá nhân riêng tơi, đảm bảo tính khách quan, xác, khoa học, trích dẫn rõ ràng nguồn gốc tài liệu, luận điểm trình bày thống tồn cơng trình TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin gửi lời chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Huỳnh Vĩnh Phúc người trực tiếp giúp đỡ dẫn dìu dắt tơi q trình thục luận văn Tôi xin trân tọng cảm ơn quý thầy cô khoa Văn học giúp tơi có kiến thức vững vàng cần thiết để tơi thực luận văn Cảm ơn sựu hỗ trợ nhiện tình cảu cán thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn ( ĐHQG-TP Hồ Chí Minh) tạo điều kiện thuận lợi để tra cứu tài liệu phục vụ đề tài Cảm ơn quý thầy cô làm công tác giáo vụ Khoa Văn học, q thầy phịng Sau đại học giúp đỡ tơi hồn thành hồ sơ, thủ tục thời gian học tập trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ văn Phan Bội Châu .2 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ văn Phan Chu Trinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHU TRINH TRONG BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Bối cảnh lịch sử đầu kỷ XX 1.1.1 Tình hình giới .9 1.1.2 Tình hình Châu Á .10 1.1.3 Tình hình Việt Nam 12 1.2 Nguyên nhân điều kiện hình thành tiếp xúc với tân thư 18 1.2.1 Bối cảnh lịch sử đất nước dẫn đến tiếp xúc với tân thư .18 1.2.2 Ảnh hưởng từ Nhật Bản Trung Quốc .21 1.3 Tiểu sử trình hoạt động cách mạng Phan Bội Châu Phan Chu Trinh .29 1.3.1 Tiểu sử trình hoạt động cách mạng Phan Bội Châu 29 1.3.2 Tiểu sử trình hoạt động cách mạng .33 Phan Chu Trinh 33 1.4 Nghệ thuật viết văn luận Phan Bội Châu Phan Chu Trinh……………………………………………………………………………35 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC VỀ CHÂU Á TRONG HỆ THỐNG TƯ TƯỞNG CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHU TRINH .41 2.1 Tìm hiểu chung Châu Á .41 2.2 Nhận thức dân tộc Phan Bội Châu Và Phan Chu Trinh 44 2.2.1 Nhận thức dân tộc Phan Bội Châu 44 2.2.2 Nhận thức dân tộc Phan Chu Trinh 53 2.3 Nhận thức Phan Bội Châu Phan Chu Trinh Nhật Bản, Trung Quốc Đông Nam Á 57 2.3.1 Nhận thức Phan Bội Châu .57 2.3.2 Nhận thức Phan Chu Trinh .65 2.4 Nhận thức Phan Bội Châu Phan Chu Trinh Châu Á ảnh hưởng đến công cách tân 73 2.4.1 Tư tưởng Phan Bội Châu 73 2.4.2 Tư tưởng Phan Chu Trinh 77 2.5 So sánh khác giống nhận thức Phan Bội Châu Phan Chu Trinh 83 2.5.1 Điểm giống 83 2.5.2 Điểm khác 87 Tiểu kết chương 94 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHU TRINH TRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC .95 3.1 Giá trị nhận thức châu Á Phan Bội Châu Phan Chu Trinh ảnh hưởng đến tư tưởng yêu nước 95 3.1.1 Giá trị nhận thức châu Á Phan Bội Châu 95 3.1.2 Giá trị nhận thức châu Á Phan Chu Trinh 99 3.2 Những mặt hạn chế .101 3.2.1 Mặt hạn chế Phan Bội Châu 101 3.2.2 Mặt hạn chế Phan Chu Trinh 103 3.3 Tính kế thừa đặt tảng Phan Bội Châu Phan Chu Trinh 106 3.3.1 So sánh tư tưởng Phan Bội Châu Phan Chu Trinh với nhà canh tân trước 106 3.3.2 Sự kế thừa tư tưởng Phan Bội Châu Phan Chu Trinh phong trào giải phóng dân tộc 107 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau bình định xong phong trào Cần vương, thực dân Pháp vội vã bắt tay khai thác thuộc địa nhằm vơ vét cải đất nước ta làm giàu cho Chính quốc Chúng nhanh chóng xây dựng cơng trường, xưởng sản xuất, đường sá… nhằm phục vụ mục đích Chính điều khiến xã hội phong kiến Việt Nam trước vốn bình lặng, yên ả sau lũy tre làng thay da đổi thịt tiếp cận với nhiều thứ mẻ từ phương Tây nước bạn đưa đến Nhưng bên cạnh với luận điệu “ khai phóng” thực chất áp bóc lột thuộc địa, thực dân Pháp sức vơ vét, khai thác tài nguyên khoáng sản tận dụng sức người khiến đời sống người dân Việt Nam thời kì vơ khó khăn khốn khổ chốc bị nước, phải gọi quốc gia cách nửa vịng trái đất “ Mẫu Quốc” Trong hoàn cảnh đất nước đen tối, Phan Bội Châu Phan Chu Trinh đầu hoạt động cách mạng, vừa sáng tác văn học để củng cố phát triển tinh thần yêu nước dân tộc Dù xuất phát điểm giống tinh thần trách nhiệm muốn nêu cao tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm, hun đúc lại phong trào khởi nghĩa, Phan Chu Trinh Phan Bội Châu lại có kiến, suy nghĩ, lập trường riêng hình thái phát triển đất nước Tân thư (sách mới) tân văn (báo mới) hai khái niệm nhiều nhà nghiên cứu cải cách tân Trung Quốc Nhật Bản phát triển dần du nhập vào nước ta vào năm đầu kỷ XX Tiền đề tân thư, tân văn mở góc nhìn nhân sinh quan, tư đổi dành cho vấn đề xảy giới Nhiều nhà sáng lập thuyết tân, cách mạng tân lên giai đoạn như Montesquieu, Rousseau, Voltaire, v.v có sức ảnh hưởng lớn đến giai cấp sĩ phu nước Việc tiếp cận nguồn tân văn nước bạn dẫn tới việc tị mị tìm tịi học hỏi phạm vi rộng lớn hơn, mở rộng tư góc nhìn tầm giới Họ tiếp cận qua văn dịch học thuyết phương Tây, Châu Á tự trui rèn lượng kiến thức tảng quan trọng kinh tế, trị, xã hội nước bạn Từ đó, áp dụng kiến thức từ trình lĩnh hội tân văn này, nhà hoạt động nước thay đổi nhận thức, đặc biệt ý thức rõ ràng hiểm hoạ nước tiếp tục để quyền chịu kiểm soát nước khác Phan Bội Châu Phan Chu Trinh hai sỹ phu yêu nước tiên phong việc tuyên truyền nhận thức tình hình đất nước, đường cải cách dân tộc có nhiều đóng góp việc tuyên truyền tư cải cách Mục đích việc nghiên cứu ảnh hưởng tân văn Châu Á tư tưởng Phan Chu Trinh Phan Bội Châu có vai trị quan trọng nghiên cứu văn học cận đại, hiểu giá trị sâu sắc tác phẩm hai tác giả thấy tiến trình vận động văn học cách mạng Về mặt tư tưởng, tiến trình vận động tư tưởng người trí thức nho giáo đến tiếp nhận học thuyết dân chủ tư sản, phát triển nhận thức đất nước, dân tộc, Á Đông làm rõ luận điểm quan trọng nêu q trình nghiên cứu Với lí trên, chọn đề tài Nhận thức châu Á văn thơ Phan Bội Châu Phan Chu Trinh với hy vọng góp thêm cơng sức vào việc nghiên cứu văn học giai đoạn cận đại này, làm rõ thêm chuyển biến nhận thức giới bên hai nhà hoạt động cách mạng đồng thời nhà thơ nhà văn tiếng đầu kỉ XX Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ văn Phan Bội Châu Đã có nhiều cơng trình viết Phan Bội Châu người đời, đường thơ đường cách mạng tư tưởng ơng Trong số có cơng trình tiêu biểu giúp cho người nghiên cứu có tài liệu tảng cụ thể Phan Bội Châu qua lĩnh vực văn chương, lịch sử sau: Giáo trình văn học Việt Nam Trần Đình Hượu, Lê Trí Viễn Nguyễn Đình Chú; số nghiên cứu đăng tạp chí Văn học Đặng Thai Mai, Trần Ngọc Vương, Trần Văn Giàu, Trần Thanh Đạm viết Phan Bội Châu "Thơ ca Phan Bội Châu thành công bật qua mươi năm "bút mặc tung hồnh biểu tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc, thời đại giờ" (Đặng Thai Mai - Văn thơ Phan Bội Châu, Tr 104) Lê Trí Viễn thống đánh thế: "Thơ Phan Bội Châu vốn quý giá kho tàng văn học yêu nước cách mạng Việt Nam khoảng ba mươi năm đầu kỷ XIX Khơng ghi chép lịch sử tư tưởng, tình cảm, hành động đấu tranh người, phong trào, giai đoạn cách mạng mà thể truyền thống quật cường dân tộc Việt Nam" (Lê Trí Viễn, 1965, tr 127) Cơng trình Văn học Việt Nam 1900 - 1945 Phan Cự Đệ &Trần Đình Hượu & Nguyễn Trác & Nguyễn Hồnh Khung & Lê Chí Dũng &Hà Văn Đức, có nhận định: "Phan Bội Châu gương phản chiếu thời đại Tư tưởng sáng tác nghệ thuật người soi rọi vận mệnh văn học cổ truyền Việt Nam xuất phát điểm từ phong kiến đến đại Trên bước đường qua, Phan Bội Châu để lại thành tựu mang dấu ấn cá nhân thơ, thơ cổ động, tuyên truyền cách mạng" (Phan Cự Đệ, 2000, tr 135) Hoài Thanh Phan Bội Châu – Cuộc đời thơ văn nhấn mạnh: “Một lòng yêu nước thiết tha, sôi suốt sáu bảy chục năm, từ thời thơ ấu ngày tắt thở Yêu nước tâm cứu nước Sẵn sàng đâu, làm việc gì, bất chấp khó khăn, bấp chất nguy hiểm, bất chấp hi sinh." (Hồi Thanh, 1978, tr 609) Khơng nói tình yêu đất nước Phan Bội Châu mà có nghiên cứu thi ca ơng Trong viết “Mấy nét thi ca Việt Nam” tác giả Nguyễn Huệ Chi khẳng định: “Phan Bội Châu nhà cách mạng lớn Phan Bội Châu nhà văn lớn Trong số cống hiến lớn nhà chí sĩ họ Phan điểm quan trọng quý giá lại lòng yêu nước bền vững, khơng chuyển lay Có lịng ấy, ơng giữ niềm tin, sống thật phong phú sáng tác tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật” (Nguyễn Huệ Chi, 2002, tr 286) Nguyễn Huệ Chi nhiều tác giả khẳng định lòng yêu nước thiết tha Phan Bội Châu từ mà ơng cho nhiều tác phẩm văn học mang tính nhân văn Cùng với quan điểm viết Thơ văn Phan Bội Châu tác giả Kiều Văn khẳng định: “Toàn văn chương Phan Bội Châu toát lên thật lớn lao: tinh thần u nước thương nịi đấu tranh trường kì cho độc lập tổ quốc, cho hạnh phúc nhân dân, làm nên giới Phan Bội Châu, ơng sinh ra, sáng tạo đến mức hoàn thiện thể chất, tâm hồn, cá tính, trí tuệ, tài năng, để lại lịch sử dân tộc gương vĩ nhân sừng sững” (Kiều Văn, 2014) Tác giả Kiều Văn đề cập đến nội dung văn chương Phan Bội Châu tác phẩm ơng Phan thể tình u thương đất nước Nhà nghiên cứu Trần Thanh Đạm (1997) viết " Phan Bội Châu - Nhà khai sáng lịch sử văn chương Việt nam kỷ XX" thể nể trọng dành cho bậc anh hùng: "Phan Bội Châu trở thành nhà khai sáng văn chương Việt Nam kỷ XX không chủ yếu sáng tạo nên hình thức mà tiên sinh sáng tạo, cách tân văn chương Việt Nam người mới, tiêu biểu cho kỷ XX : "Đó người yêu nước, người anh hùng kiêm nhà cách mạng, nhà tân, xả thân độc lập tự do" (Trần Thanh Đạm, 1997) 3.3 Tính kế thừa đặt tảng Phan Bội Châu Phan Chu Trinh 3.3.1 So sánh tư tưởng Phan Bội Châu Phan Chu Trinh với nhà canh tân trước Canh tân đất nước vấn đề trị - xã hội đặt từ trước Phan Chu Trinh hô hào cải cách, vận động phong trào Duy Tân.Canh tân điều kiện thiết yếu để thực dân chủ (dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa), tự phủ định hệ giá trị cũ để thiết lập giá trị hành trình phát triển lên xã hội Tư tưởng canh tân thể nhiều tác phẩm Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ đặc biệt Nguyễn Lộ Trạch với tác phẩm tiếng “Thiên hạ đại luận” (Bài luận thiên hạ) Là kẻ sĩ thức thời bậc lúc giờ, học giả nhiều tiếp xúc với văn minh Tây phương Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch… nhận thức trọng trách kẻ sĩ Song, Nguyễn Lộ Trạch học giả khác, trước sau chưa có đủ nhạy bén để đặt vấn đề cấp thiết thời đại thành vấn đề Duy Tân, nói cụ thể cải cách giáo dục, thương mại, quân sự, nhằm nâng cao trình độ dân trí khả giác ngộ nhân dân… theo hướng Tây phương Nếu như, Phạm Phú Thứ sau chuyến sứ sang Pháp Tây Ban Nha (1863) trở về, có tấu trình lên vua Tự Đức xin cải cách việc học mở mang kỹ nghệ, khơng Triều đình chấp nhận; Nguyễn Trường Tộ sau sang Ý qua Pháp, trở quen đem điều học giúp nhân dân việc khai khẩn đất đai, lập ấp, đồng thời, ông viết điều trần để xin Triều đình cải cách việc, mong để giúp cho việc phú quốc, cường dân để đối phó với thời (cũng năm 1863), nhiều điều trần ông như: Điều trần việc Tôn giáo (29/3/1863); Điều trần việc phái học sinh du học 106 ngoại quốc (1866); Điều trần việc thơng thương với nước ngồi (1871)… Nhìn chung, điều trần ông thực chủ trương muốn cải cách nhiều phương diện: ngoại giao cải cách nội nước mạnh, dân giàu Đến Nguyễn Lộ Trạch dâng lên Vua “Thời vụ sách thứ nhất” (1877), “Thời vụ sách thứ hai” (1882), “Thiên hạ đại luận” (1892) đề nghị cải cách cấp thiết phương diện Chính trị - Ngoại giao – Quân sự… cách có phương pháp để quốc gia khỏi tình trạng bế tắc 3.3.2 Sự kế thừa tư tưởng Phan Bội Châu Phan Chu Trinh phong trào giải phóng dân tộc 3.3.2.1 Tính kế thừa đặt tảng Phan Bội Châu phong trào giải phóng dân tộc Những nhận thức Châu Á góp phần lớn để hình thành nên tư tưởng giải phóng dân tộc Phan Bội Châu vào đầu kỉ XX Qua nhận thức Phan Bội Châu ta thấy trình du nhập tư tưởng dân chủ tư sản vào nước Á Đông đặc biệt Việt Nam Cũng từ nhận thức Châu Á so sánh mối tương quan nước phương Tây tạo gợi ý cho tư lãnh tụ phong trào yêu nước Vậy nói thơng qua tư tưởng Phan Bội Châu ta thấy tính chuyển tiếp mặc tư tưởng nhà Nho yêu nước Việt Nam thời kì Nó đặt móng cho thay đổi hệ tư tưởng người Việt sau Phan Bội hoạt động cách mạng “mục đích cốt khơi phục Việt Nam, lập nên phủ độc lập, ngồi ra, chưa có chủ nghĩa khác” (Phan Bội Châu, 1990, tr.11) Thế nhưng, tư tưởng trị Phan Bội Châu thể đàm đạo với khách Nhật Bản chưa có liệt, mạnh mẽ: “ Mục đích đảng cốt thiết hết làm cách bắt buộc người Pháp trả quyền độc lập cho chúng tơi, cịn qn chủ hay dân chủ lại vấn đề khác, chưa nghĩ đến” (Phan Bội Châu, 1990, 107 tr.183) Từ việc nghiên cứu học hỏi Tân Thư trở thành cột mốc quan trọng giúp Phan Bội Châu thấy ý nghĩa quan trọng việc chọn lựa nhiệm vụ trị hàng đầu: "trước hết phải chọn chủ nghĩa cho vững vàng” (Phan Bội Châu, 1990, tr.156), Phan Bội Châu xuất thân nhà Nho sống lên bên xã hội phong kiến cũ nên ông hiểu rõ mặt hạn chế triều đình Nguyễn Ơng dần hình thành từ việc nâng cấp quan điểm, tư tưởng để tiệm cận gần với việc thống chủ trương liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống Sự đời Duy Tân Hội sau Việt Nam Quang Phục Hội đảng trị nhân dân, nhân dân thể tư tưởng mẻ tiến việc khẳng định quyền lực nhân dân Phan Bội Châu vào thời điểm năm 1907 Tư tưởng trị trọn vẹn, đặt nhiều vấn đề giải vấn đề theo quan điểm nhìn nhận tiến giúp Phan Bội Châu tạo luồng sinh khí giúp cho trị lịch sử Việt Nam cận đại phát triển hướng hơn, soi đường cho phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu kỷ XX 3.3.2.2 Tính kế thừa đặt tảng Phan Chu Trinh phong trào giải phóng dân tộc Phan Chu Trinh đề cao quan điểm “một chủng tộc muốn chủng tộc văn minh có tự lập tự cường” Do đó, cơng đổi phải hướng đến xây dựng, củng cố phát triển lĩnh dân tộc Từ phong trào cách mạng Phan Chu Trinh phân tích, đặt chiến lược cách mạng phù hợp để thích ứng với tình hình xã hội - lịch sử thời đại đất nước Kế thừa lớn từ tảng Phan Chu Trinh tình yêu nước, ý thức tự lập, tự cường, để áp dụng cải cách tiến vào việc thực hoá tâm nhân dân trình hội nhập đất nước Từ đó, đề cao phát triển đại đoàn kết dân tộc, nêu cao cờ dựng nước, giữ nước, 108 cổ vũ tinh thần đứng lên chống giặc ngoại xâm quần chúng nhân dân Trong trình phát triển, Việt Nam cần tiến hành đấu tranh để thoát khỏi tư tưởng hủ lậu khỏi nạn đói, nghèo khổ đặc biệt chống lại lực xâm lược hăm he chiếm giữ đất nước, đến bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Để thực điều trên, phải cố gắng, nỗ lực, tìm tịi, học hỏi cách củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc khắp miền đất nước Cùng với việc gìn giữ kế thừa tinh thần yêu nước truyền thống đại đoàn kết toàn dân, việc nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự cường dân tộc vấn đề đáng lưu tâm Việt Nam cần bảo vệ, gìn giữ, phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc trình hội nhập hợp tác quốc tế Loại bỏ điều lạc hậu cũ để đến tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, phát kiến quy trình tổ chức, quản lý nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Chúng ta phải nỗ lực đưa tinh hoa văn hóa dân tộc sánh ngang với cường quốc năm châu, để giá trị ngoại bang hội nhập làm đầy văn hoá dân tộc Đồng thời, nhiệm vụ cấp thiết liệt loại bỏ góc khuất tiêu cực, làm lệch lạc sắc, truyền thống tốt đẹp dân tộc,hướng đến hành trình xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh Phan Chu Trinh nhận thức nhiệm vụ quan trọng tối cao cách mạng Việt Nam là: khôi phục độc lập dân tộc, khôi phục lại chủ quyền đất nước Nhằm đạt mục đích này, điều cần làm trước thức tỉnh dân tộc ta khỏi bám víu, phụ thuộc vào chế độ chuyên chế phong kiến lỗi thời Song song đó, để bắt kịp xu hội nhập giới, Phan Chu Trinh nhấn mạnh cần xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, mục tiêu cơng xã hội, phân phối lợi ích hội phát triển cho tất người Nhận thức tư tưởng Phan Châu muốn tập trung định hình mục tiêu dân chủ, phát triển quyền sống người 109 Từ tảng xây dựng Phan Chu Trinh, người xã hội đại trở thành hạt nhân cần nỗ lực hoàn thiện nhân cách, lực, khả sáng tạo Mà muốn đạt điều đòi hỏi phải cần có đường phát triển giáo dục đắn văn minh khoa học Vì xã hội nhà nước ta đầu tư cho giáo dục hướng việc dạy dỗ hệ mai sau theo tiêu chí mà Phan Chu Trinh gợi kỉ trước tiếp thu khoa học kĩ thuật tiên tiến từ phương Tây trọng giáo dục cho học sinh có ý thức giữ gìn văn hố truyền thống văn hoá dân tộc, kế thừa truyền thống cách mạng phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lập, tự cường xây dựng bảo vệ tổ quốc Bên cạnh giống Phan Chu Trinh gợi giáo dục ngày trọng đến đạo tạo ngành nghề chuyên biệt để xây dựng đội ngũ trẻ thành thạo nghề nghiệp phục vụ cho sống xây dựng đất nước Một phần thiếu giai đoạn nào, dù thời chiến hay hịa bình hội nhập, phải ln ni dưỡng thân công dân người tinh thần yêu quê hương đất nước ý thức bảo vệ đất nước cao Tư tưởng phát triển dân khí dân sinh theo Phan Chu Trinh đặt người dân đối tượng cần quan tâm phát triển nhiều Thêm vào đó, trí thức nhiệm vụ cấp bách để nhận thức, bàn luận, đề xuất vấn đề xã hội Đây yêu cầu vừa có tính cấp thiết, vừa có tính lâu dài Do đó, nâng cao dân trí nhiệm vụ chiến lược tư tưởng Phan Chu Trinh Dân quyền đề cao sở nâng cao dân trí Từ giá trị tảng mà Đảng tiếp thu từ học thuyết Phan Chu Trinh, tình yêu nước, ý thức dân tộc, khả học hỏi, trau dồi tri thức để xây dựng dân giàu nước mạnh bước tiến tiên phong câp thiết việc xây dựng đất nước giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh 110 3.3.2.3 Tư tưởng Phan Bội Châu Phan Chu Trinh có đóng góp cho tư tưởng tìm đường cứu nước Chủ Tịch Hồ Chí Minh Ngay từ đầu kỷ 20, tư tưởng tân, dân chủ phương Tây truyền bá sang Việt Nam đường sĩ phu du học yêu nước Những “tân thư, tân văn” từ Trung quốc bắt đầu sang nước ta Một số người yêu nước Việt Nam cho rằng: Tự ta không đủ sức đánh đuổi thực dân Pháp Muốn đánh Pháp phải cầu viện nước Vì vậy, đầu năm 1905, Phan Bội Châu, Tăng Bạt Hổ sang Nhật cầu viện mở đầu cho “Đông Du” Hàng trăm niên Việt Nam bí mật sang Nhật học nhiều ngành nghề Từ Nhật cụ Phan gửi nước nhiều “tân thư”, nhiều tác phẩm kêu gọi nhân dân Việt Nam làm cách mạng Những thơ cụ bí mật truyền tụng nhân dân làm sơi động lịng người Một số nhà nho yêu nước làm quan cho triều Nguyễn cáo quan không chịu hợp tác với giặc, quê tham gia luận bàn việc nước Đáng ý năm 1905, ông Phan Chu Trinh, bạn đồng khoa với cụ Huy bất hợp tác với giặc, treo ấn từ quan Cụ đứng hô hào nhân dân hợp quần quốc, xây dựng dân quyền, tổ chức diễn thuyết cơng kích giáo dục thối nát triều đình Huế Sự chống đối giáo dục lúc sĩ phu yêu nước khơng có ý nghĩa cách mạng đáng kể chứng nói lên tư tưởng tân đà phát triển Những sách báo thời kỳ Nam quốc giai sự, Nam quốc vĩ nhân, Quốc sư giáo khoa số sách báo khác thắm đượm tinh thần yêu nước, thúc giục mạnh mẽ niên Việt Nam yêu nước sớm nhận thức kẻ thù dân tộc để có chí hướng Tiểu kết chương Chương làm rõ vấn đề giá trị nhận thức châu Á Phan Bội Châu Phan Chu Trinh ảnh hưởng đến tư tưởng yêu nước Về đóng góp, hai nhà trị muốn đưa tân học vào tiến trình phát triển đất 111 nước Thế nhưng, người lại có hướng phát triển riêng Nếu Phan Bội Châu chủ trương dùng bạo lực để làm cách mạng Phan Chu Trinh trái lại, ông phản đối bạo động cách mạng mong muốn dùng phương pháp cầu viện trợ từ Pháp để xóa bỏ chế độ phong kiến sau giành độc lập cho dân tộc Thêm vào đó, hai chưa ý thức vai trị giai cấp công nông binh cách mạng dân chủ Phan Bội Châu muốn trì quân chủ, Phan Chu Trinh lại muốn có chế độ quân chủ lập hiến ơng vua khơng có quyền đứng đầu Dù hai đưa quyền lợi dân chủ lên cao, mong muốn đặt trọng tâm nhân dân chính, làm cách để phát triển đời sống nhân dân, khối đại đoàn kết dân tộc, nhằm phát triển kinh tế - văn hố, lại nhiều chưa đề cập đến vai trò cách mạng giai cấp trình cách tân xã hội 112 KẾT LUẬN Trong bối cảnh bất cập, nhiễu nhương đất nước vào cuối kỉ XIX, nhiều sĩ phu u nước Đại Việt có nhìn mẻ Châu Á để từ tìm kiếm đường cải cách đất nước, phát triển dân chủ Thông qua Tân văn, tân thư tham khảo hành trình đổi đất nước nước khu vực Nhật Bản, Trung Quốc họ nhận thức nhừng điểm lạc hâu bất cập vấn đề kinh tế trị xã hội Việt Nam so với nước khu vực nước đế quốc Trong đó, Phan Bội Châu Phan Chu Trinh hai nhà Nho yêu nước, tiên phong việc tìm hiểu ý thức hệ mẻ để phục vụ cho đường cải cách đất nước toàn dân tộc Phan Bội Châu đại diện thành cơng q trình nhận thức Châu Á để canh tân đất nước Nhờ vào phát kiến, tìm hỏi, học hỏi khơng ngừng từ sách nước bạn áp dụng vào thực tiễn cách mạng, ơng đặt vấn đề mang tính thời đại, đặt lên bàn cân chế độ quân chủ lập hiến dân chủ Dù hạn chế trình nhận thức chất thật xã hội Nhật Bản ơng phần nhìn thấy vấn đề cốt lõi Châu Á có Nhật Bản phát triển thần kì cạnh tranh với nước đế quốc phương Trung Quốc lại không làm Con đường đấu tranh cách mạng Phan Bội Châu dựa vào nhận thức Châu Á chưa thật triệt để ông phần cống hiến cho cách mạng Việt Nam nhiều học lớn Phan Chu Trinh gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, đặc biệt truyền thống yêu nước dân tộc, ý chí độc lập tự cường sản sinh, phát triển, hun đúc từ lịch sử dân tộc, thể cụ thể qua chiều dài tranh đấu ông cha Phan Chu Trinh có thời kì Pháp nên ơng nhận thức rõ tụt hậu Châu Á so với phương Tây Ông tiếp xúc với tư tưởng dân chủ phương Tây khơng qua Tân Thư, Tân Văn mà cịn qua trải nghiệm thực tế Pháp nên nhìn ơng chân thật rõ nét 113 Phan Chu Trinh đối sánh Châu Á Châu Âu để tìm thấy điều cần phải thay xã hội Á Đơng để khỏi nước đế quốc Vì ơng đặc biệt trọng đến yếu tố người nên ông đặt nhiệm vụ giáo dục để người có tri thức có trí tuệ có hiểu biết, có nhân cách đạo đức lên hàng đầu Trong đất nước trau dồi học vấn tự nhiên dân tộc giàu mạnh, mà điều kiện tiên để kiếp nơ lệ Có thể thấy từ nhận thức Châu Á đặc biệt xã hội Á Đông Phan Chu Trinh có tư tưởng canh tân mẻ có giá trị xã hội đại ngày hôm Không tiếp thu tinh hoa Phương Tây mà ơng cịn kế thừa tư tưởng tiến Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo châu Á, ứng dụng tư tưởng vào hoàn cảnh Việt Nam, thời kỳ ứng dụng tư tưởng thích hợp để vạch đường cách mạng cho dân tộc Việt Nam Tuy đường “bất bạo động ấy” nhiều bị trích phê phán đường “cải lương”, nhìn lại suốt chiều dài lịch sử đất nước ta phủ nhận nhận thức Phan Chu Trinh có giá trị ý nghĩa ngày hơm nay, đặc biệt triết lí giáo dục kết hợp phương Đông phương Tây ông Tất trở ngại điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX trở thành sở tảng cho hình thành phát triển nhận thức Phan Chu Trinh Tư tưởng u nước Phan Chu Trinh cịn hình thành dựa truyền thống gia đình tự học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu khơng ngừng nhà trị lớn Lớn lên gia đình có truyền thống Nho học, nên thân ông bị ảnh hưởng Nho giáo nhiều Cộng thêm mối thù giặc giết cha khiến ông ngày căm phẫn, muốn trả thù nợ nước thù nhà Những kiện đau thương, bi kịch đời trở thành động lực cho ơng bơn ba khắp nơi để tìm đường giải phóng dân tộc Học theo cách mạng nước bạn, cách nước canh tân giải phóng dân tộc, học theo Tân thư nhiều nhà cách mạng khác để xây dựng tương lai phát triển cho nhân dân, thoát khỏi lầm than đàn áp bọn giặc 114 cướp nước Nhận thức Châu Á hai ông cho thấy thay đổi lớn hệ hình tư tưởng Việt Nam đầu kỉ XX nhấn mạnh vào nhân vật trung tâm nhân dân, lấy dân làm gốc theo tư tưởng Nho giáo từ phát triển nhánh đấu tranh, khởi nghĩa quyền lợi nhân dân Từ đó, thấy hai có cố gắng lớn áp dụng tân văn vào việc thay đổi đường cách mạng dân tộc 115 DANH MỤC THAM KHẢO I TÁC PHẨM Phan Bội Châu (1990) Tồn tập tập Nxb Thuận Hố Huế Phan Bội Châu (1990) Toàn tập tập Nxb Thuận Hố Huế Phan Bội Châu (1990) Tồn tập tập Nxb Thuận Hoá Huế Phan Bội Châu (1990) Tồn tập tập Nxb Thuận Hố Huế Phan Bội Châu (1990) Tồn tập tập Nxb Thuận Hố Huế Phan Bội Châu (1990) Toàn tập tập Nxb Thuận Hố Huế Phan Bội Châu (1990) Tồn tập tập Nxb Thuận Hoá Huế Phan Bội Châu (1990) Tồn tập tập Nxb Thuận Hố Huế Phan Bội Châu (1990) Toàn tập tập Nxb Thuận Hố Huế 10 Phan Bội Châu (1990) Tồn tập tập 10 Nxb Thuận Hoá Huế 11 Phan Bội Châu (1985) Thơ văn Phan Bội Châu NXB Văn Học 12 Phan Bội Châu (1961) Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ 20 NXB Văn Hoá Hà Nội 13 Phan Bội Châu (2017) Hải ngoại huyết thư NXB Thanh niên 14 Phan Chu Trinh (1958) Thư thất điếu NXB Anh Minh Huế 15 Phan Chu Trinh toàn tập Tập (2005) Chương Thâu biên soạn Đà Nẵng 16 Phan Chu Trinh toàn tập Tập (2005) Chương Thâu biên soạn Đà Nẵng 17 Phan Chu Trinh toàn tập Tập (2005) Chương Thâu biên soạn Đà Nẵng II TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Bình Nguyên (2017) Nhà yêu nước Phan Chu Trinh Truy xuất từ: http://www.baodienbienphu.com.vn/tin-tuc/van-hoa/152184/nha-yeunuoc-phan-chu-trinh 19 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998) Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Nxb 116 Giáo dục Hà Nội 20 Boudarel (1997) Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ơng Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội 21 Bùi Đăng Duy Chương Thâu Nguyễn Đức Sự (1967) Phan Bội Châu tư tưởng trị tư tưởng triết học Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 22 Chu Đăng Sơn (1959) Luận đề Phan Chu Trinh Phan Chu Trinh Sài Gòn: Thăng Long 23 Chương Thâu (2007) Phan Chu Trinh tác gia tác phẩm Hà Nội: Yêu nước 24 Chương Thâu (2015) Đông Kinh Nghĩa Thục Hà Nội: Hồng Đức 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự thật Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Sự thật Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIX Nxb Sự thật Hà Nội 29 Đặng Thai Mai (dịch) 2014 Văn minh tân học sách Hồ Chí Minh: Tổng hợp 30 Đặng Thai Mai (1958) Văn thơ Phan Bội Châu Hà Nội: Văn hóa 31 Đào Duy Anh (2002) Việt Nam văn hóa sử cương Hà Nội: Văn hóa thơng tin 32 Đỗ Bang nhiều tác giả (1999) Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn Nxb Thuận Hố Huế 33 Đỗ Thanh Bình (2006) Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX – cách tiếp cận Hà Nội: Đại học sư phạm 34 Đỗ Thị Hòa Hới (1996) Tìm hiểu tư tưởng Dân chủ Phan Châu Chu Trinh Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 117 35 Đồn Trung Cịn dịch (1950) Luận Ngữ in lần thứ Nxb Trí Đức Sài Gịn 36 Hồi Thanh (1998) Phan Bội Châu – Cuộc đời thơ văn Hà Nội: Văn học 37 Hoàng Thanh Đạm dịch (1996) Charlies de Secondat Montesquieu “Tinh thần pháp luật” Nxb Giáo dục trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (khoa Luật) Hà Nội 38 Hội đồng Trung ương biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (2003) Giáo trình Triết học Mác – Lênin Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội 39 Huỳnh Lý – Hoàng Ngọc Phách (1983) Thơ văn Phan Chu Trinh Hà Nội: Văn học 40 Huỳnh Lý (1992) Phan Chu Trinh thân nghiệp Đà Nẵng 41 Kiều Văn (2014) Thơ văn Phan Bội Châu Truy xuất từ: https://trangvhntnguoncoi.wordpress.com/2014/03/28/tho-van-phanboi-chau/ 42 Lê Trí Viễn (1965) Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam tập IVB Hà Nội: Giáo dục V.I.Lênin (1976) 43 Lương Chí Minh (1990) Nghiên cứu so sánh Phan Bội Châu Phan Chu Trinh Nxb Tạp chí nghiên cứu lịch sử 44 Mai Cao Chương, Đoàn Lê Giang 1995, Nguyễn Lộ Trạch điều trần thơ văn, nxb KHXH 45 Mai Cao Chương & Đoàn Lê Giang Nguyễn Lộc Trạch (1995) Điều trần thơ văn Nxb Khoa học Xã hội 46 Minh Văn Xuân Tước (1961) Luận đề Phan Chu Trinh Phan Chu Trinh Sài Gòn: Sống 47 Nguyễn Hiến Lê (1968) Đông Kinh nghĩa thục Sài Gòn: Lá Bối 48 Nguyễn Huệ Chi (2005) Mấy nét thi ca Việt Nam Hà Nội: Văn học 49 Nguyễn Khắc Cần Phạm Viết Thục chủ biên (2001) Việt Nam 118 chiến 1858 – 1975 Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội 50 Nguyễn Quang Thắng (2012) Phan Chu Trinh đời tác phẩm Tp Hồ Chí Minh: Tổng Hợp 51 Nguyễn Tiến Lực (2010) Minh trị Duy tân Việt Nam Hà Nội: Chính trị 52 Nguyễn Trọng Văn (2009) Quan điểm Nguyễn Trường Tộ đường cứu nước Việt Nam nửa sau kỷ XIX Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 4(396)-2009 53 Nguyễn Văn Dương (1995) Tuyển tập Phan Chu Trinh Đà Nẵng 54 Nguyễn Văn Hồng (1996) “Tân thư tân học – thời đại nhận thức lịch sử” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (Số 4) 55 Nguyễn Văn Hồng (2001) Mấy vấn đề lịch sử châu Á lịch sử Việt Nam Một cách nhìn Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội 56 Nguyễn Văn Huyên (1995) Nguyễn Lộ Trạch di thảo Nxb Khoa học Xã hội 57 Phan Cự Đệ Trần Đình Hượu Nguyễn Trác Nguyễn Hồnh Khung Lê Chí Dũng & Hà Văn Đức (1993) Cơng trình Văn học Việt Nam 1900 - 1945 Hà Nội: Giáo dục 58 Tôn Quang Phiệt dịch (1957) Phan Bội Châu Niên biểu Nxb Văn - Sử Địa Hà Nội 59 Trần Đình Hượu Lê Trí Viễn Nguyễn Đình Chú (1978) Giáo trình văn học Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 60 Trần Thanh Đạm (1997) Phan Bội Châu - Nhà khai sáng lịch sử văn chương Việt nam kỷ XX Truy xuất từ: https://trangvhntnguoncoi.wordpress.com/2014/03/28/tho-van-phanboi-chau/ 61 Trần Văn Giàu (1986) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 62 Trương Bá Cần (2002) Nguyễn Trường Tộ người di thảo Nxb 119 Thành phố Hồ Chí Minh 63 Trương Văn Chung Dỗn Chính chủ biên (2005) Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 64 Vũ Tiến Quỳnh (1998) Phê bình bình luận văn học Nguyễn Thượng Hiền Phan Chu Trinh Huỳnh Thúc Kháng Tp Hồ Chí Minh 120

Ngày đăng: 13/11/2023, 15:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w