TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TIỂU LUẬN MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH Tên chủ đề HPI Nhận thức của bản thân v[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - - TIỂU LUẬN MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH MƠN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG – AN NINH Tên chủ đề HPI: Nhận thức thân chiến tranh theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nét đặc sắc nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lịch sử dân tộc, ý nghĩa thực tiễn học lịng dân, tinh thần đồn kết dân tộc, trách nhiệm thân Tên chủ đề HPII: Họ tên sinh viên: Số báo danh: Phòng thi: Lớp tín chỉ: Lớp niên chế: Ngày sinh: Hà Nội, ……/……/2022 MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN TRANH THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin chiến tranh, quân đội bảo vệ tổ quốc 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin chiến tranh .2 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quân đội 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin bảo vệ tổ quốc .4 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo vệ tổ quốc 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quân đội 1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc .8 II NÉT ĐẶC SẮC CỦA NGHỆ THUẬT CHIẾN TRANH NHÂN DÂN, TOÀN DÂN ĐÁNH GIẶC TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC 11 2.1 Đặc sắc nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lịch sử dân tộc 11 2.1.1 Trong chiến tranh nhân dân nước ta, 11 2.1.2 Trong khởi nghĩa vũ trang nước ta .11 2.1.3 Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc 12 2.2 Ý nghĩa thực tiễn học lòng dân, tinh thần đoàn kết dân tộc 13 i 2.2.1 Đoàn kết truyền thống quý báu nhân dân tộc Việt Nam 13 2.2.2 Đại đoàn kết tập hợp sức mạnh toàn dân tộc, liên minh nơng dân, cơng nhân trí thức nịng cốt 14 2.2.3 Đại đoàn kết chiến lược quan trọng cách mạng, nhân tố định thành công 15 2.2.4 Phương thức để thực đại đoàn kết dân tộc thống điểm tương đồng, khắc chế điểm khác biệt 16 2.3 Trách nhiệm thân bảo vệ hào bình 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nắm bắt kịp thời thuận lợi, thời cơ, vượt qua khó khăn, thách thức, đồn kết, chung sức, đồng lịng nỗ lực phấn đấu đạt nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện lĩnh vực, có lĩnh vực quốc phòng, an ninh Chúng ta “Tiếp tục giữ vững tăng cường lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng; quản lý tập trung, thống Nhà nước quốc phòng, an ninh lực lượng vũ trang” Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta nỗ lực phấn đấu thực thắng lợi Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới” phương hướng, nhiệm vụ quốc phịng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc mà Đại hội XII Đảng xác định Đẩy mạnh đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch; nỗ lực ngăn chặn biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ; làm thất bại âm mưu, thủ đoạn địi đa ngun, đa đảng, “phi trị hóa” lực lượng vũ trang lực thù địch; ứng phó có hiệu với tình huống, mối đe dọa an ninh phi truyền thống, kiềm chế gia tăng tội phạm , góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nâng cao tiềm lực, uy tín, vị quốc tế đất nước Tổ chức triển khai có hiệu giải pháp thực chủ trương tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình Nắm bắt điều đó, tác giả chọn đề tài “Nhận thức thân chiến tranh theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nét đặc sắc nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lịch sử dân tộc, ý nghĩa thực tiễn học lòng dân, tinh thần đoàn kết dân tộc, trách nhiệm thân.” để có nhìn sâu rộng PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN TRANH THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin chiến tranh, quân đội bảo vệ tổ quốc 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin chiến tranh Theo C Mác, chiến tranh với tư cách tượng trị - xã hội xuất mà lực lượng sản xuất phát triển đến mức có khả tạo sản phẩm thặng dư Cùng với phát triển suất lao động, diễn phân công lao động xã hội Sản xuất phát triển, làm cho sức lao động người có khả sản xuất số lượng sản phẩm nhiều số lượng sản phẩm cần thiết cho trì sức lao động Khả chiếm đoạt thành lao động người khác xuất xuất bất bình đẳng kinh tế, tạo khả người bóc lột người Do kết việc phân chia xã hội thành giai cấp mà xuất nhà nước, quân đội, cảnh sát, v.v Cùng với xuất chế độ tư hữu tư nhân tư liệu sản xuất, giai cấp nhà nước, xuất chiến tranh nhằm chiếm đoạt lãnh thổ, tài sản nơ dịch dân tộc nhỏ yếu Từ đó, C Mác cho rằng, chiến tranh kế tục trị giai cấp, nhà nước định thủ đoạn bạo lực Ông chiến tranh trị có liên quan với nhau, sở trị chiến tranh nằm thân tính chất chế độ trị - xã hội, hệ thống quan hệ sản xuất quan hệ kinh tế người Đồng thời nhấn mạnh: trị biểu thị quyền lợi giai cấp định, khơng có khơng thể có trị siêu giai cấp, dó khơng có khơng thể có chiến tranh khơng mang mục đích trị giai cấp Tổng kết chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871), C Mác kết luận: trị sau dẫn đến chiến tranh tiếp tục thời kỳ chiến tranh C Mác bác bỏ quan điểm nhà tư tưởng tư sản, coi chiến tranh kế tục trị đối ngoại; chứng minh trị đối nội trị đối ngoại nhà nước có mối liên hệ hữu khơng thể tách rời, hai mặt đường lối trị Chính trị đối nội biểu chất giai cấp nhà nước quyền lợi giai cấp thống trị Vì vậy, tính chất trị đối ngoại, thơng thường trị đối nội định Chính trị đối nội nhà nước bản, trị đối ngoại 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quân đội Bản chất giai cấp quân đội Chủ nghĩa Mác-lenin khẳng định: chất giai cấp quân đội phụ thuộc vào chất giai cấp nhà nước tổ chức quân đội đó.bản chất giai cấp quân đội tương đối ổn định bất biến Sự vận động phát triển chất giai cấp quân đội bị chi phối nhiều yếu tố như: giai cấp,nhà nước,các lực lượng,tổ chức trị xã hội việc giải mối quan hệ quân đội Do tác động yếu tố mà chất giai cấp quân đội tăng cường bị phai nhạt,thậm chí bị biến chất tuột khỏi tay nhà nước,giai cấp tổ chức ra,nuôi dưỡng quân đội Sức mạnh chiến đấu quân đội Bảo vệ phát triển tư tưởng Các Mác – Ph.Angghen,VI.Lenin rõ sức mạnh chiến đấu quân đội phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: quân số,tổ chức,cơ cấu biên chế,yếu tố trị tinh thần kỷ luật;số lượng,chất lượng vũ khí trang bị kĩ thuật;trình độ huấn luyện thể lực,trình độ khoa học nghệ thuật quân sự;bản lĩnh lãnh đạo,trình độ tổ chức huy cán cấp Giữa yếu tố có mối quan hệ biện chứng với Tuy nhiên,trong điều kiện xác định,yếu tố trị tinh thần giữ vai trị định đến sức mạnh chiến đấu quân đội 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin bảo vệ tổ quốc Từ thực tiễn tình hình giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX công đấu tranh chống xâm lược chủ nghĩa đế quốc, bảo vệ quyền Xơ viết non trẻ - Nhà nước xã hội chủ nghĩa giới; đồng thời, kế thừa tư tưởng vũ trang quần chúng bảo vệ thành cách mạng xã hội chủ nghĩa C Mác Ph Ăngghen, V.I Lênin tổng kết, bổ sung, phát triển, xây dựng nên học thuyết bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trong đó, Ơng khái quát luận giải vấn đề có tính ngun tắc cơng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa giai cấp công nhân nhân dân lao động, như: tính tất yếu khách quan, mục tiêu, nhiệm vụ, phương thức, lực lượng sức mạnh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản, quản lý Nhà nước; xây dựng củng cố khả quốc phòng; tổ chức, xây dựng quân đội kiểu mới; vấn đề vũ trang cho toàn dân; mối quan hệ xây dựng với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, v.v Theo V.I Lênin, để bảo vệ thành cách mạng giành được, giai cấp vô sản tất yếu phải cầm vũ khí chiến đấu bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Người viết: “Không cầm vũ khí bảo vệ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa, khơng thể tồn Giai cấp thống trị khơng nhường quyền cho giai cấp bị trị Nhưng giai cấp bị trị phải chứng minh thực tế họ có khả lật đổ bóc lột, mà cịn có khả tự tổ chức, huy động để tự bảo vệ lấy mình”1 Đồng thời, bảo vệ Tổ quốc gắn với bảo vệ Đảng Cộng sản, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa Người rõ: “Chúng ta tán thành “bảo vệ tổ quốc”, chiến tranh giữ nước mà tới, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chủ nghĩa xã hội với tính cách tổ quốc, bảo vệ nước Cộng hịa Xơ viết, với tính cách đơn vị đạo quân giới chủ nghĩa xã hội” 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo vệ tổ quốc 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh Hồ Chí Minh xác định tính chất xã hội chiến tranh: chiến tranh xâm lược phi nghĩa, chiến tranh chống xâm lược nghĩa, từ xác định thái độ ủng hộ chiến tranh nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa Trên sở lâp trường vât biên chứng, Hồ Chí Minh sớm đánh giá đắn chất, qui luât chiến tranh, tác động chiến tranh đến đời sống xã hội Hồ Chí Minh rõ, chiến tranh thực dân Pháp tiến hành nước ta chiến tranh xâm lược Ngược lại chiến tranh nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược chiến tranh nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền thống đất nước Xác định tính chất xã chiến tranh, phân tích tính chất trị – xã chiến tranh xâm lươc thuôc địa, chiến tranh ăn cướp chủ nghĩa đế quốc, tính chất nghĩa chiến tranh giải phóng dân tơc Hồ Chí Minh xác định tính chất xã hội chiến tranh: chiến tranh xâm lược phi nghĩa, chiến tranh chống xâm lược nghĩa, từ xác định thái độ ủng hộ chiến tranh nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa Kế thừa phát triển tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin bạo lực cách mạng, Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo vào thực tiễn chiến tranh cách mạng Việt Nam Người khẳng định: “chế độ thực dân, tự thân hành đọng bạo lực, độc lập, tự khơng thể cầu xin mà có phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy quyền bảo vệ quyền” Hồ Chí Minh khắng định: Ngày chiến tranh giải phóng dân tơc nhân dân ta chiến tranh nhân dân đăt sư lãnh đao Đảng Cách mạng nghiệp quần chúng Hồ Chí Minh ln coi người nhân tố định thắng lợi chiến tranh Người chủ trương phải dựa vào dân, coi dân gốc, cội nguồn sức mạnh để “xây dựng lầu thắng lợi” Chiến tranh nhân dân lãnh đạo Đảng chiến tranh toàn dân, phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đánh giặc phải sức mạnh toàn dân, phải có lực lượng vũ trang nhân dân làm nịng cốt Kháng chiến tồn dân phải đơi với kháng chiến toàn diện, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân, đánh địch tất mặt trận: qn sự, trị, kinh tế, văn hố… Sự khái quát phản ánh nét đặc sắc chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại phát triển cao tư tưởng vũ trang toàn dân chủ nghĩa Mác – lênin Sự phát triển sâu sắc làm phong phú thêm lí luận mác xít chiến tranh nhân dân điều kiện cụ thể Việt Nam 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quân đội Khẳng định đời qn đội tất yếu,là vấn đề có tính quy luật đấu tranh giai cấp,đấu tranh dân tộc Việt Nam Theo thị chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, khu rừng tổng Hoàng hoa Thám Trần hưng Đạo thuộc châu Ngun Bình-tỉnh Cao Bằng.đồng chí Võ Ngun Giáp Đảng lãnh tụ Hồ Chí Minh ủy nhiệm tổ chức lãnh đạo tuyên bố thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân-tiền thân quân đội ta Để thực mục tiêu cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng CSVN tổ chức lực lượng vũ trang cách mạng làm nòng cốt cho đấu tranh giai cấp,dân tộc mà tiền thân đội xích vệ đỏ,du kích vũ trang,sau phát triển thành quân đội nhân dân Quân đội nhân dân Việt Nam(QĐNDVN) lực lượng vũ trang cách mạng giai cấp công nhân quần chúng lao động,đấu tranh với kẻ thù giai cấp kẻ thù dân tộc Quân đội nhân dân Việt Nam mang chất giai cấp công nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên coi trọng chất giai cấp cơng nhân cho qn đội, coi sở, tảng để xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện Ngay từ đời suốt q trình phát triển ,qn đội ta ln thực quân đội kiểu mang chất cách mạng giai cấp cơng nhân,đồng thời có tính nhân dân tính dân tộc sâu sắc Bản chất giai cấp quân đội ta đúc kết qua lời khen Bác:” quân đội ta trung với Đảng,hiếu với dân,sẵn sàng chiến đấu hy sinh độc lập tự tổ quốc,vì chủ nghĩa xã hội.nhiệm vụ hồn thành,khó khăn vượt qua,kẻ thù đánh thắng” Quân đội ta từ nhân dân mà ra,vì nhân dân mà chiến đấu Người lập luận,bản chất giai cấp cơng nhân tính nhân dân qn đội ta thể thống nhất,xem biểu tính quy luật q trình hình thành phát triển quân đội kiểu ,quân đội giai cấp vô sản Đảng lãnh đạo tuyệt đối,trực tiếp mặt,đối với quân đội nguyên tắc xd quân đội kiểu mới-quân đội giai cấp vô sản + ĐCSVN,Người tổ chức lãnh đạo giáo dục rèn luyện quân đội nhân tố định hình thành phát triển chất giai cấp cơng nhân quân đội ta +Trong suốt trình chiến đấu trưởng thành quân đội, Hồ Chí Minh dành chăm lo đặc biệt quân đội.điều thể rõ nét chế lãnh đạo:tuyệt đối,trực tiếp mặt Đảng quân đội thực chế độ công tác Đảng,cơng tác trị Nhiệm vụ chức quân đội Mục tiêu lý tưởng chiến đấu quân đội ta thực mục tiêu lý tưởng cách mạng Đảng,của giai cấp công nhân tồn dân tộc:gắn giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp,độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ quân đội ta phải luôn sẵn sàng chiến đấu chiến đấu thắng lợi bảo vệ tổ quốc XHCN Trước tình hình nhiệm vụ cách mạng quân đội,quân đội phải tham gia vào nhiệm vụ xây dựng đất nước,sản xuất cải vật chất tiến hành công tác huấn luyện Quân đội ta có chức năng:là qn đội chiến đấu,đội qn cơng tác quân đội sản xuất Với tư cách đội quân chiến đấu,quân đội sẵn sàng chiến đấu chiến đấu chống xâm lược,bảo vệ vững tổ quốc VNXHCN,góp phần bảo vệ trật tự an tồn XH,tham gia vào tiến công địch mặt trận lý luận,chính trị,tư tưởng văn hóa… Là đội qn sản xuất,qn đội tích cực tăng gia sản xuất cải thiện đời sống,xd kinh tế,góp phần xd,phát triển đất nước Trong điều kiện nay,quân đội lực lượng nòng cốt xung kích xd kinh tế quốc phịng địa bàn chiến lược,nhất biên giới,biển đảo,vùng sâu,vùng xa cịn nhiều khó khăn gian khó địa bàn có tình phức tạp nảy sinh Là đội quân công tác,quân đội tham gia vận động quần chúng nhân dân xd sở trị xã hội vững mạnh,góp phần tăng cường đồn kết Đảng,quân đội với nhân dân;giúp dân chống thiên tai,giải khó khăn sản xuất đời sống,tuyên truyền,vận động nhân dân hiểu rõ chấp hành đường lối,quan điểm,chính sách Đảng,pháp luật nhà nước 1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc Bảo vệ Tổ quốc Viêt Nam XHCN môt tất yếu khách quan Tính tất yếu khách quan nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN thể rõ qua lời dạy Người: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữu lấy nước” Ý chí tâm giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc tư tưởng xuyên suốt đời hoạt động Hồ Chí Minh Trong kháng chiến chống Pháp xâm lược Hồ Chí Minh kêu gọi tồn dân đứng lên đánh qn Pháp với tinh thần: “Chúng ta hi sinh tất không chịu nước, không chịu làm nô lệ Giờ cứu nước đến, ta phải hi sinh đến giọt máu cuối để gìn gĩư đất nước Dù phải gian lao kháng chiến, với long kiên qutết hi sinh, thắng lợi định dân tộc ta” Trong kháng chiến chống Mĩ xâm lược, Hồ Chí Minh khẳng định: “Khơng có q độc lập tự do”, “Hễ mộy tên xâm lược đất nước ta, ta cịn phải chiến đấu quét đi” Trước xa di chúc Người dặn: “Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước cịn kéo dài, đồng bào ta phải hi sinh nhiều của, nhiều người Dù phải tâm đánh thắng giặc Mĩ đến thắng lợi hoàn toàn” Mục tiêu bảo vê Tổ quốc đôc lâp dân tôc chủ nghĩa xã hôi, nghĩa vụ trách nhiêm công dân Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội mục tiêu xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trách nhiệm, nghĩa vụ công dân Việt Nam Trong tun ngơn độc lập, Người khẳng định: “Tồn dân tộc Việt Nam đem tất cảtinh thần lực lượng, tính 10 mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy” Khi thực dân Pháp trở lại xâm lượ nước ta, Người kêu gọi: “Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc” Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Người kêu gọi nhân dân nước tâm chiến đấu đên thăng lợi hoàn toàn để giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới thống Tổ quốc, nước lên xã hội chủ nghĩa Sức mạnh bảo vê Tổ quốc sức mạnh tổng hợp dân tôc, nước, kết hơp với sức mạnh thời đại Chủ tịch Hồ Chí Minh ln qn quan điểm; Phát huy sức mạnh tổng hợp nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa sức mạnh tồn dân tộc, cấp, nghành từ trung ương đến sở, sức mạnh nhân tố trị, quân sự, kinh tế, văn hoá- xã hội, sức mạnh truyền thống với đại, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại So sánh sức mạnh ta với quân xâm lược kháng chiến chống Mĩ, Người phân tích: “Chúng ta có nghĩa, cáo sức mạnh doàn kết toàn dân từ Bắc đến Nam, có truyền thống đấu tranh bất khuất, lại có đồng tình ủng hộ lớn nước xã hội chủ nghĩa an hem nhân dân tiến giới, định thắng” Để bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng xây dựng củng cố quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, xây dựng quân đội nhân dân, coi lực lượng chủ chốt để bảo vệ Tổ quốc Người dặn: “Chúng ta phải xây dựng quân đội ngày mạnh, sẵn sang chiến đấu để giữ gìn hồ bình, bảo vệ đất nước, bảo vệ công xây dựng chủ nghĩa xã hội” Đảng công sản Viêt Nam lãnh đạo nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hôi Chủ nghĩa Đảng ta người lãnh đạo tổ chức thắng lợi cách mạng Việt Nam Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa phải Đảng lãnh đạo Chủ 11 tịch Hồ Chí Minh nói: “Đảng phủ phải lãnh đạo tồn dân, sức củng cố xây dựng miền Bắc tiến dần lên xã hội chủ nghĩa, đồng thời đấu tranh để thống nước nhà, sở độc klập dân chủ phương pháp hồ bình, góp phần bảo vệ cơng hồ bình Á Đơng giới” II NÉT ĐẶC SẮC CỦA NGHỆ THUẬT CHIẾN TRANH NHÂN DÂN, TOÀN DÂN ĐÁNH GIẶC TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC 2.1 Đặc sắc nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lịch sử dân tộc Dân tộc ta vốn có truyền thống đoàn kết chiến đấu chống ngoại xâm sáng tạo nghệ thuật quân toàn dân đánh giặc phong phú độc đáo Ngày nay, Ðảng ta đề đường lối tiến hành chiến tranh nhân dân lãnh đạo giai cấp công nhân Xuất phát từ đường lối đó, nghệ thuật quân ta trước hết nghệ thuật quân tồn dân đánh giặc Ðó kế thừa phát huy lên trình độ nghệ thuật quân truyền thống dân tộc Nghệ thuật quân toàn dân đánh giặc ta nghệ thuật đạo hoạt động quân lực lượng vũ trang, đồng thời đạo hoạt động quân nhân dân cầm vũ khí đứng lên đánh địch, kết hợp chặt chẽ quân với trị, tác chiến với binh vận, kết hợp tiêu diệt địch phát động quần chúng giành quyền làm chủ 2.1.1 Trong chiến tranh nhân dân nước ta, Không phải có lực lượng vũ trang mà cịn có đơng đảo quần chúng nhân dân cầm vũ khí đánh giặc Cho nên nghệ thuật quân ta đạo hoạt động quân lực lượng vũ trang mà phải đạo hoạt động quân đông đảo quần chúng nhân dân tham gia đánh giặc với thứ vũ khí có tay Ðó đặc điểm quan trọng nghệ thuật quân Việt Nam 12 2.1.2 Trong khởi nghĩa vũ trang nước ta Từ khởi nghĩa phần tổng khởi nghĩa, có lực lượng vũ trang cách mạng tham gia, lực lượng chủ yếu định thắng lợi lực lượng đông đảo quần chúng cầm vũ khí đứng lên lật đổ quyền địch Cho nên nghệ thuật quân khởi nghĩa vũ trang ta chủ yếu nghệ thuật đạo hoạt động quân quần chúng lâm thời vũ trang, đồng thời đạo hoạt động tác chiến lực lượng vũ trang phát triển đến trình độ định Các chiến tranh cách mạng giải phóng dân tộc nước ta thường bắt đầu điều kiện nhân dân ta có lực lượng vũ trang cịn nhỏ bé Bởi vậy, hình thức phổ biến định lúc đầu dậy quần chúng vũ trang, trước hết nơi quân thù sơ hở Về sau, quân địch tăng cường lực lượng vũ trang để phản công trở lại, lực lượng vũ trang ta ngày trưởng thành, vai trị tác chiến lực lượng vũ trang ngày quan trọng Do chiến tranh giải phóng, nghệ thuật quân ta chủ yếu nghệ thuật đạo tác chiến lực lượng vũ trang phát triển ngày cao ngày hồn chỉnh Ðồng thời, nghệ thuật đạo hoạt động quân ngày phát triển đông đảo quần chúng lâm thời cầm vũ khí đánh giặc suốt q trình chiến tranh 2.1.3 Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Do lúc chiến tranh bắt đầu, ta có lực lượng vũ trang xây dựng từ thời bình, nên hình thức lên lúc đầu tác chiến lực lượng vũ trang để tiêu diệt quân xâm lược, bảo vệ quyền, bảo vệ đất đai Tổ quốc Trong trường hợp quân địch vào sâu đất nước ta, mở rộng phạm vi chiếm đóng nhiều nơi lập nên quyền chúng đấy, tình hình xảy kháng chiến chống Pháp trước đây, bên cạnh hình thức tác chiến lực lượng vũ trang, cịn có hình thức vũ trang dậy 13 đông đảo quần chúng vùng địch tạm chiếm để khôi phục lại quyền làm chủ Do đó, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, nghệ thuật quân toàn dân đánh giặc nghệ thuật đạo tác chiến lực lượng vũ trang phát triển trình độ cao từ đầu, đồng thời đạo hoạt động quân đơng đảo quần chúng cầm vũ khí đánh giặc Quán triệt yêu cầu đạo nói trên, nghệ thuật quân ta trước hết phải xác định đắn nhiệm vụ lực lượng vũ trang đấu tranh vũ trang chiến tranh toàn dân, toàn diện Ði đôi với việc tiêu diệt lực lượng quân địch, lực lượng vũ trang phải luôn ý tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng phát triển sở trị đẩy mạnh đấu tranh trị quần chúng, đẩy mạnh công tác binh vận, tạo điều kiện cho quần chúng dậy giành quyền làm chủ Mặt khác, phải sức tận dụng thắng lợi đấu tranh trị công tác binh vận, khởi nghĩa quần chúng để phát triển tiến công quân sự, tiêu diệt địch nhiều Chính vậy, kết hợp quân với trị, tác chiến với binh vận, tác chiến với dậy, kết hợp tiêu diệt lực lượng quân địch với phát động quần chúng giành quyền làm chủ từ lâu trở thành nguyên tắc nghệ thuật quân toàn dân đánh giặc nước ta Nguyên tắc phải thể cụ thể việc xác định phương hướng, mục tiêu, đối tượng thời tiến công, v.v kế hoạch chiến lược, chiến dịch chiến đấu 2.2 Ý nghĩa thực tiễn học lòng dân, tinh thần đoàn kết dân tộc 2.2.1 Đoàn kết truyền thống quý báu nhân dân tộc Việt Nam Khái quát trình phát triển lịch sử Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định đồn kết truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Do đó, Người ln kêu gọi người, cán phải trân trọng truyền thống giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc giữ gìn "con 14 mắt mình" Người nói: "Đồn kết truyền thống q báu Đảng dân ta Các đồng chí từ Trung ương đến chi cần phải giữ gìn đồn kết trí Đảng giữ gìn mắt mình" 2.2.2 Đại đồn kết tập hợp sức mạnh toàn dân tộc, liên minh nơng dân, cơng nhân trí thức nòng cốt Vớitư tưởng "lấy dân làm gốc", Hồ Chí Minh ln đề cao vai trị nhân dân sức mạnh đoàn kết nhân dân: "Trong bầu trời khơng có q nhân dân Trong giới khơng có mạnh lực lượng đồn kết nhân dân" Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân có nội hàm rộng, để tất dân nước Việt Nam nói chung Do đó, đại đồn kết dân tộc trongtư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tất tầng lớp nhân dân, giai cấp, đảng, đồn thể, dân tộc, tôn giáo, kể người trước lầm đường lạc lối biết hối cải, quay với nghĩa dân tộc Đồn kết tư tưởng Người đoàn kết rộng rãi, mở rộng tranh thủ tất lực lượng phận tranh thủ sức mạnh họ: "Bất kỳ mà thật tán thành hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, dù người trước chống chúng ta, thật đoàn kết với họ Ai có tài, có sức, có đức, có lịng phụng Tổ quốc phục vụ nhân dân ta đồn kết với họ" Theo Hồ Chí Minh, cốt lõi khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhân dân lao động mà trước hết nông dân, công nhân Người khẳng định: "Đại đoàn kết tức trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta công nhân, nông dân tầng lớp nhân dân lao động khác Đó gốc đại đồn kết Nó nhà, gốc Nhưng có vững, gốc tốt, cịn phải đồn kết với tầng lớp nhân dân lao động khác" Trong tầng lớp nhân dân lao động khác mà Hồ Chí Minh nhắc đến, Người trọng đến đội ngũ trí thức người giúp cho nước nhà phát triển xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Người viết: 15 "Trong nghiệp cách mạng, nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa, lao động trí óc có vai trị quan trọng vẻ vang; cơng, nơng, trí cần phải đồn kết chặt chẽ thành khối" Như vậy, khác với nhà cách mạng tiền bối nhìn vai trị giai cấp nơng dân tầng lớp sĩ phu trí thức, Hồ Chí Minh thấy vai trò to lớn quần chúng nhân dân lao động cần thiết phải đoàn kết, tập hợp họ thành khối thống nhất, với giai cấp, lầng lớp khác để tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đây tư tưởng tiến Hồ Chí Minh, sở kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò quần chúng nhân dân thể tầm nhìn xa trộng rộng Người việc phát huy sức mạnh toàn dân tộc nghiệp cách mạng 2.2.3 Đại đoàn kết chiến lược quan trọng cách mạng, nhân tố định thành cơng Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đồn kết khơng phải ý muốn chủ quan, cảm tính mà chiến lược quan trọng cách mạng nhằm tập hợp sức mạnh toàn dân tộc để giành lấy thành cơng Người khẳng định: "Đồn kết sách dân tộc, khơng phải thủ đoạn trị"(7) Điều có nghĩa đồn kết chiến lược lâu dài cách mạng, thủ đoạn áp dụng tình Do đó, đại đồn kết dân tộc vừa mục đích, vừa nhiệm vụ hàng đầu mà nghiệp cách mạng cần hướng tới Trong trình khảo nghiệm thực tế, Người nhận rằng: "Sử dạy cho ta học này: Lúc dân ta đồn kết mn người nước ta độc lập, tự Trái lại, lúc dân ta khơng đồn kết bị nước ngồi xâm lấn"; "Khơng đồn kết suy Có đồn kết thịnh cịn Chúng ta phải lấy đồn kết mà xoay vần vận mệnh, giữ gìn dân tộc bảo vệ nước nhà" Trong nhiều nói viết, Người ln nhấn mạnh đến luận điểm: Đồn kết sức mạnh, đồn kết lực lượng vơ địch Từ đó, Người 16 đến khẳng định vấn đề có tính chất giống chân lý thời đại: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công, đại thành công" Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam nước nhỏ, nghèo, dân số lại thường xuyên phải đối mặt với nhiều kẻ thù xâm lược vốn có ưu vật chất, phương tiện chiến tranh, Hồ Chí Minh ln khẳng định có quy tụ sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc tạo nên sức mạnhto lớn để đương đầu chiến thắngkẻ thù Người khẳng định niềm tự hào sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Việt Nam: "Tồn dân Việt Nam có lịng: Quyết khơng làm nơ lệ, có ý chí: Quyết khơng chịu nước, có mục đích: Quyết kháng chiến để tranh thủ thống độc lập cho tổ quốc Sự đồng tâm đồng bào ta đúc thành tường đồng vững xung quanh Tổ quốc Dù địch tàn, xảo quyệt đến mức nào, đụng đầu nhằm tường đó, chúng phải thất bại" 2.2.4 Phương thức để thực đại đoàn kết dân tộc thống điểm tương đồng, khắc chế điểm khác biệt Không khẳng định vai trị đại đồn kết dân tộc, Hồ Chí Minh cịn phương thức để thực đồn kết rộng rãi đến tầng lớp, giai cấp nhân dân Người cho rằng, giai cấp, tầng lớp có đặc điểm riêng lối sống, trình độ, nhận thức: "Cố nhiên, dân chúng không luật Trong dân chúng, có nhiều tầng lớp khác nhau, trình độ khác nhau, ý kiến khác Có lớp tiền tiến, có lớp chừng chừng, có lớp lạc hậu" Sự khác biệt đơi tạo nên mâu thuẫn, xung đột lợi ích họ Tuy nhiên, để quy tụ họ thành khối đại đoàn kết, cần phải tìm kiếm, trân trọng phát huy điểm tương đồng, thống để khắc chế, giải điểm khác biệt, mâu thuẫn Hồ Chí Minh nhận yếu tố tương đồng để quy tụ sức mạnh dân tộc làsự phản ánh khát vọng cháy bỏng người Việt Nam yêu nước, tinh thần: "Hy sinh tiền bạc, thời gian máu lợi ích dân tộc bị áp bức; tóm lại, phải vị tha khơng ích kỷ, phải 17 ... đề tài ? ?Nhận thức thân chiến tranh theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nét đặc sắc nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lịch sử dân tộc, ý nghĩa thực tiễn... 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quân đội 1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc .8 II NÉT ĐẶC SẮC CỦA NGHỆ THUẬT CHIẾN TRANH NHÂN DÂN, TOÀN DÂN ĐÁNH... ĐÁNH GIẶC TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC 11 2.1 Đặc sắc nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lịch sử dân tộc 11 2.1.1 Trong chiến tranh nhân dân nước ta, 11 2.1.2 Trong khởi nghĩa