1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực tiễn nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

27 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 147,86 KB

Nội dung

PowerPoint Presentation 1 Thực tiễn nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 1 Các nguyên tắc của lý luận nhận thức 1 Các nguyên tắc của lý luận nhận thức Thừa nhận tính khách quan của đối.

Thực tiễn - nhận thức vai trò thực tiễn nhận thức Các nguyên tắc lý luận nhận thức Chương 2, III, 1 Các nguyên tắc lý luận nhận thức (1) Thừa nhận tính khách quan đối tượng nhận thức (2) Khẳng định khả nhận thức người Cảm giác, tri giác, ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan (3) Nhận thức trình biện chứng (4) Thực tiễn tiêu chuẩn kiểm tra nhận thức 11/1/22 Nguồn gốc, chất nhận thức a Nguồn gốc nhận thức Chương 2, III, 2, a Nguồn gốc nhận thức • Để tồn phát triển, người xã hội phải đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu • Muốn người phải hoạt động, tác động vào giới khách quan • Để nâng cao hiệu hoạt động, người cần có hiểu biết (tri thức) đối tượng liên quan hoạt động • Con người phải tìm hiểu giới: nhận thức Vậy, nguồn gốc nhận thức hoạt động thực tiễn người 11/1/22 Chương 2, III, 2, a Các yếu tố trình nhận thức (1) Chủ thể nhận thức với điều kiện: - Có khả nhận thức - Có nhu cầu hiểu biết - Trực tiếp, tích cực thực nhận thức (2) Khách thể nhận thức: phận giới khách quan tương tác với chủ thể nhận thức (3) Môi trường nhận thức: môi trường xã hội, hoạt động xã hội 11/1/22 b Bản chất nhận thức Chương 2, Ⅲ, 2, b Quan niệm tâm nhận thức - CNDTCQ: vật chẳng qua phức hợp cảm giác người Do vậy, nhận thức nhận thức cảm giác người vật, nhận thức trạng thái chủ quan người vật - CNDTKQ: không phủ định nhận thức chân lý người, giải thích thần bí Platơn cho nhận thức hồi tưởng lại, nhớ lại mà linh hồn biết trước nhập vào thể xác người Hêghen cho nhận thức nhận thức thân vật mà nhận thức tinh thần giới tha hoá thành tự nhiên, xã hội, lịch sử 11/1/22 10 Chương 2, Ⅲ, 2, b Bản chất nhận thức • Cách hiểu thông thường, nhận thức (cognition) hành động hay trình tiếp thu kiến thức am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm giác quan, bao gồm các qui trình tri thức, ý, trí nhớ, sự đánh giá, lí luận, tính tốn, … • Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức trình biện chứng phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ người tư khơng ngừng tiến đến gần khách thể • Theo quan điểm DVBC, nhận thức trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo, sở thực tiễn để tìm tri thức • Sự nhận thức người vừa ý thức, vừa vô thức, vừa cụ thể, vừa trừu tượng mang tính trực giác Q trình nhận thức sử dụng tri thức có sẵn 11/1/22 13 tạo tri thức Chương 2, Ⅲ, 2, b Các cấp độ nhận thức Dựa vào khả phản ánh chất đối tượng nhận thức, người ta chia nhận thức thành nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận; chúng hai mức nhận thức khác đối tượng, tính chất, chức hình thức trình tự phản ánh Nhận thức thông thường nhận thức khoa học Căn vào tính tự phát hay tự giác phản ánh chất đối tượng nhận thức, người ta chia nhận thức thành nhận thức thông thường nhận thức khoa học 11/1/22 14 Chương 2, Ⅲ, 2, b Nhận thức kinh nghiệm - Nhận thức kinh nghiệm hình thành từ quan sát trực tiếp vật, tượng tự nhiên, xã hội, thí nghiệm khoa học hình thức hoạt động thực tiễn không khác Kết nhận thức kinh nghiệm tri thức kinh nghiệm - Có hai loại tri thức kinh nghiệm tri thức kinh nghiệm thường- tri thức thu nhận nhờ quan sát trực tiếp hàng ngày lao động sản xuất; tri thức kinh nghiệm khoa học - tri thức thu nhờ đúc kết thí nghiệm khoa học Cả hai loại tri thức có quan hệ mật thiết, xâm nhập lẫn tạo tính phong phú, sinh động nhận thức kinh nghiệm 11/1/22 15 Chương 2, Ⅲ, 2, b Nhận thức lý luận - Nhận thức lý luận (còn gọi lý luận) nhận thức gián tiếp, trừu tượng khái quát chất quy luật vật, tượng Nhận thức lý luận hình thành sở tổng kết nhận thức kinh nghiệm - Cái khác nhận thức lý luận so với nhận thức kinh nghiệm nằm chỗ, nhận thức lý luận có chức phản ánh gián tiếp, có tính khái quát trừu tượng cao - Nhận thức lý luận tập trung phản ánh chất mang tính quy luật vật, tượng Do vậy, tri thức lý luận (kết nhận thức lý luận) thể chân lý sâu sác, xác có hệ thống nhận thức kinh nghiệm 11/1/22 16 Chương 2, Ⅲ, 2, b Nhận thức thơng thường - Nhận thức thơng thường (có tính tự phát) nhận thức hình thành tự phát, trực tiếp từ hoạt động hàng ngày người - Loại nhận thức phản ánh vật, tượng xẩy với tất đặc điểm chi tiết, cụ thể sắc thái khác vật, tượng Vì vậy, nhận thức thơng thường mang tính phong phú, gắn liền với quan niệm sống thực tế hàng ngày, chi phối hoạt động người xã hội 11/1/22 17 Chương 2, Ⅲ, 2, b Nhận thức khoa học - Nhận thức khoa học (có tính tự giác) loại nhận thức hình thành cách tự giác gián tiếp từ phản ánh đặc điểm chất, quan hệ tất yếu đối tượng nghiên cứu - Đây phản ánh diễn dạng trừu tượng, khái quát vừa có tính hệ thống, có có tính chân thực - Sự phản ánh vận dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu sử dụng ngôn ngữ thông thường thuật ngữ khoa học để diễn tả sâu sắc chất quy luật đối tượng nghiên cứu 11/1/22 18 Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức Chương 2, Ⅲ, a Phạm trù thực tiễn - Các nhà triết học trước Mác Mác chưa trả lời thực tiễn cách thực đắn, khoa học Các nhà triết học tôn giáo coi hoạt động sáng tạo vũ trụ thượng đế thực tiễn Các nhà triết học tâm coi hoạt động tinh thần hoạt động thực tiễn Điđờrô - nhà triết học người Pháp kỷ XVIII, coi thực tiễn hoạt động thực nghiệm khoa học Quan niệm chưa đủ Phoiơbắc - nhà triết học người Đức kỷ XIX cho thực tiễn hoạt động buôn bán tầm thường Những quan niệm chưa khoa học - Theo triết học vật biện chứng, thực tiễn toàn hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội 11/1/22 20 Chương 2, Ⅲ, 3, a Đặc trưng thực tiễn - Thứ nhất, thực tiễn hoạt động vật chất cảm tính Đó hoạt động mà người phải dùng công cụ vật chất, lực lượng vật chất tác động vào đối tượng vật chất để làm biến đổi chúng Ví dụ, hoạt động cày ruộng, đào đất, xây nhà, sản xuất cải vật chất nói chung - Thứ hai, thực tiễn có tính lịch sử - xã hội Nghĩa hoạt động thực tiễn hoạt động người, diễn xã hội với tham gia đông đảo người, trải qua giai đoạn lịch sử định, bị giới hạn điều kiện lịch sử - cụ thể định - Thứ ba, thực tiễn hoạt động có tính mục đích - nhằm trực tiếp cải tự 11/1/22 21 nhiên xã hội phục vụ người Chương 2, Ⅲ, 3, a Các hình thức thực tiễn - Sản xuất vật chất - hình thức bản, quan trọng nhất; đóng vai trị định hình thức thực tiễn khác - Hoạt động cải tạo xã hội - trị cải tạo quan hệ xã hội Chẳng hạn đấu tranh giai cấp, đấu tranh cho hoà bình, dân chủ, tiến xã hội… - Hoạt động thực nghiệm khoa học - hình thức đặc biệt thực tiễn; tiến hành điều kiện mà người chủ định tạo để nhận thức cải tạo tự nhiên - xã hội phục vụ người Mỗi hình thức hoạt động thực tiễn có vai trị, chức riêng khơng thể thay thế, chúng quan hệ mật thiết với Trong 11/1/22 22 Chương 2, Ⅲ, 3, b b Vai trò thực tiễn nhận thức - Thực tiễn sở, động lực nhận thứ - Thực tiễn mục đích nhận thức - Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý 11/1/22 23 Chương 2, Ⅲ, 3, b Thực tiễn sở, động lực nhận thức - Thông qua hoạt động thực tiễn người tác động vào vật làm cho vật bộc lộ thuộc tính, tính chất, quy luật Trên sở người có hiểu biết chúng Nghĩa thực tiễn cung cấp “vật liệu” cho nhận thức Khơng có thực tiễn khơng thể có nhận thức - Thực tiễn đặt nhu cầu, nhiệm vụ địi hỏi nhận thức phải trả lời Nói khác đi, thực tiễn người đặt hàng cho nhận thức phải giải Trên sở thúc đẩy nhận thức phát triển - Thực tiễn nơi rèn luyện giác quan người - Thực tiễn sở chế tạo cơng cụ, máy móc hỗ trợ người nhận thức hiêụ 11/1/22 24 Chương 2, Ⅲ, 3, b Thực tiễn mục đích nhận thức - Nhận thức người bị chi phối nhu cầu sống, nhu cầu tồn Ngay từ thủa mông muội, để sống người phải tìm hiểu giới xung quanh, tức để sống, người phải nhận thức Nghĩa từ người xuất trái đất, nhận thức người bị chi phối nhu cầu thực tiễn - Những tri thức, kết nhận thức có ý nghĩa đích thực vận dụng vào thực tiễn phục vụ người Nói khác đi, thực tiễn tiêu chuẩn đánh giá giá trị tri thức - kết nhận thức Vì vậy, tri thức khoa học kết nhận thức có ý nghĩa, giá trị nhiều người vận dụng vào thực tiễn - Nếu nhận thức khơng thực tiễn mà cá nhân, chủ nghĩa hình thức, chủ nghĩa thành tích… nhận thức sớm muộn phương hướng, phải trả giá 11/1/22 25 Chương 2, Ⅲ, 3, b Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý • Triết học vật biện chứng khẳng định, thực tiễn tiêu chuẩn khách quan chân lý Bởi lẽ, có thơng qua thực tiễn, người “vật chất hoá” tri thức, “hiện thực hố” tư tưởng Thơng qua q trình đó, người khẳng định chân lý, bác bỏ sai lầm • Phải hiểu thực tiễn tiêu chuẩn chân lý cách biện chứng, nghĩa vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối 11/1/22 26 Chương 2, Ⅲ, 3, b Quan điểm thực tiễn - Nhận thức vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn người, phải xuất phát từ thực tiễn - Nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học phải gắn với hành - Phải trọng công tác tổng kết thực tiễn để bổ sung, hoàn thiện phát triển lý luận - Phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra sai lý luận - Tránh tuyệt đối hố thực tiễn coi thường lý luận rơi vào bệnh kinh nghiệm Ngược lại cần tránh tuyệt đối hoá lý luận coi thường thực tiễn rơi vào bệnh giáo điều 11/1/22 27 ...1 Thực tiễn - nhận thức vai trò thực tiễn nhận thức Các nguyên tắc lý luận nhận thức Chương 2, III, 1 Các nguyên tắc lý luận nhận thức (1) Thừa nhận tính khách quan đối tượng nhận thức (2)... độ nhận thức Dựa vào khả phản ánh chất đối tượng nhận thức, người ta chia nhận thức thành nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận; chúng hai mức nhận thức khác đối tượng, tính chất, chức hình thức. .. chúng quan hệ mật thiết với Trong 11/1/22 22 Chương 2, Ⅲ, 3, b b Vai trò thực tiễn nhận thức - Thực tiễn sở, động lực nhận thứ - Thực tiễn mục đích nhận thức - Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý 11/1/22

Ngày đăng: 01/11/2022, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w