Hoạt động của Ngân hàng thương mại và vai trò của Ngân hàng thương mại đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

56 7 0
Hoạt động của Ngân hàng thương mại và vai trò của Ngân hàng thương mại đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm 3 Lý thuyết tài chính tiền tệ 4 Đề tài Hoạt động của NHTM và vai trò của NHTM đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mục lục Trang A TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 I NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1 Lịch sử hình thành 5 2 Khái niệm 6 3 Phân loại ngân hàng thương mại 7 II HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1 Khái quát chung về bảng tổng kết tài sản 10 2 Nghiệp vụ của NHTM 11 2 1 Nghiệp vụ tạo vốn 11 2 2 Nghiệp vụ sử dụng 12 2 2 1 Hoạt động tín dụng (cho vay) 2 2 2 Nghiệp vụ ngân quỹ 2 2 3 Nghi.

Đề tài: Hoạt động NHTM vai trò NHTM tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mục lục Trang A TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I.NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Lịch sử hình thành Khái niệm Phân loại ngân hàng thương mại………………………………… ….…7 II.HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI…… …………………10 Khái quát chung bảng tổng kết tài sản ………………………….….10 Nghiệp vụ NHTM…………………………………………… …11 2.1 Nghiệp vụ tạo vốn .11 2.2 Nghiệp vụ sử dụng 12 2.2.1 Hoạt động tín dụng (cho vay) 2.2.2 Nghiệp vụ ngân quỹ 2.2.3.Nghiệp vụ đầu tư tài 2.3 Nghiệp vụ bảng tổng kết tài sản………………………… ……13 III.VAI TRÒ NHTM ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ………14 B THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM Ở VIỆT NAM… 16 I Vốn hoạt động sử dụng vốn……………… ………………………………16 Page 1 Vốn tự có Vốn pháp định Huy động vốn lãi suất huy động vốn Cổ phiếu trái phiếu Tác động đến kinh tế Trang II QUẢN LÝ HIỆU QUẢ DANH MỤC TÀI SẢN CÓ TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM……… 29 Các nghiệp vụ tài sản có Ngân hàng thương mại Phân tích tình hình đầu tư vào tài sản có ngân hàng thương mại VN Những hạn chế tồn quản trị khoản cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam III Nghiệp vụ tín dụng…………………………………………………………36 Khái niệm chung Tác động tích cực đến kinh tế Rủi ro tín dụng IV Dịch vụ chăm sóc khách hàng……………………………………… …… ….48 Khởi nguồn Định nghĩa Thực trạng C ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA Page CÁC NHTM Ở VIỆT NAM…………………………………………………… 50 I Nhóm giải pháp cho vấn đề vốn nói chung hoạt động huy…… 50 động vốn nói riêng Đối với Ngân hàng thương mại Đối với Ngân hàng nhà nước II Nhóm giải pháp cho vấn đề quản lý tài sản có…………………………… 51 1.Về quản trị khoản Về quản trị cho vay Trang III Nhóm Giải Pháp Vấn Đề Tín Dụng……………………………………53 Nghiên cứu khách hàng San sẻ rủi ro Thực bảo đảm tín dụng Giám sát cưỡng chế thi hành quy định hạn chế Hạn chế tín dụng Đa dạng hóa đầu tư Page A TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I.NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Yếu tố Lịch sử phát triển ngân hàng thương mại Giai đoạn Sơ khai Phổ cập Thời gian hình thành Dấu mốc lịch sử Cơ sở hình thành Hệ thống Đối tượng gửi Đối tượng cất trữ Hoạt động đối tượng cất trữ Đa Hiện Trước kỷ 15 Từ kỷ 15 - 18 Từ cuối kỷ 18 -19 Thế kỷ 20 – NH bắt đầu hình thành NHTM hình thành (thuộc sở hữu tư nhân) Có tham gia nhà nước với tư cách NH phát hành Xuất phát từ cầu cất giữ tài sản Sự phát triển không ngừng hoạt động thương mại quốc gia quốc tế; tìm châu Mỹ vùng đất => thúc đẩy thương mại Đa phần cấp (một số NH số nước hình thành hệ thống hai cấp) NH chun mơn hóa việc thúc đẩy giao dịch toàn cầu _ Do phát triển công nghệ, xã hội => thúc đẩy q trình tồn cầu hóa => giao dịch, giao thương quốc tế ngày nhiều Người có tiền, vàng thợ vàng (chủ yếu đối tượng giàu) Nhà tư Mọi người _Do nhà nước thấy tầm quan trọng NH việc phát hành, quản lý tiền tệ quốc gia sách có liên quan _ Tính chun mơn hóa NH Hệ thống NH cấp: + Cấp 1: NHTW với vai trò điều tiết phát hành tiền + Cấp 2: NHTM với vai trò kinh doanh tiền Mọi người NHTM NHTM NHTM Nhận tiền gửi, cho người khác vay Nhận tiền gửi, cho vay, tốn hộ, phát hành tiền giấy có khả chuyển đổi vàng _Bao gồm hoạt động giai đoạn trước _ Kinh doanh tiền, phân phối tiền vào kinh tế _Bao gồm hoạt động giai đoạn trước _ Phạm vi hoạt động khơng quốc gia mà cịn liên kết tồn quốc tế Chưa rõ ràng Page Mơ hình hai cấp với chun mơn hóa cấp ngày tách biệt hơn, rõ ràng Mọi người Luật pháp Sự cạnh tranh Khơng Khơng Bắt đầu có ràng buộc luật pháp nhà nước điều tiết NHTW Chưa hình thành rõ rệt Các NHTM tự cạnh tranh với Dựa vào uy tín (NH lớn, uy tín thu hút đc nhiều người đến gửi tiền ngược lại) =>tạo cạnh tranh không lành mạnh _ Bên cạnh hoạt động tín dụng truyền thống, cịn phát triển hoạt động phi tín dụng (mở thẻ, định danh khách hàng,…) Luật pháp ngày chặt chẽ Luật giao dịch quốc tế ngày trọng NHTW tiếp tục thể vai trị điều tiết, điều phối Cạnh tranh cơng khơng dựa vào uy tín mà cịn yếu tố khác như: dịch vụ CSKH, cơng nghệ,… * Sự đời ngân hàng Việt Nam: - Năm 1875: hệ thống ngân hàng Việt nam có tiền thân ngân hàng Đông Dương Ngân hàng thực dân Pháp thiết lập nhằm phục vụ cho quân đội viễn chinh Pháp Đông Dương - Năm 1946: sau giành thắng lợi từ Cách mạng tháng Tám, năm 1946 quốc hữu hóa ngân hàng Đơng Dương thành lập Nha tín dụng, tiền thân cho Ngân hàng Nhà nước Việt nam sau - 6/5/1951: thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt nam -1976: sau giành độc lập, thống đất nước, đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt nam - Giai đoạn 1951-1988: hoạt động ngân hàng cấp (theo mơ hình Liên xơ cũ) => khơng cịn phù hợp đất nước thời kỳ xây dựng phát triển - 26/3/1988, Hội đồng trưởng ban hành nghị định 53/HĐBT tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước Việt nam Theo đó, mơ hình tổ chức máy phân thành cấp: Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Page Khái niệm Luật tổ chức tín dụng 2010 định nghĩa ngân hàng thương mại sau: “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định luật nhằm mục tiêu lợi nhuận” Do đặc trưng NHTM trung gian dẫn vốn kinh tế, có quan điểm cho rằng: “Ngân hàng thương mại trung gian tài chính, chuyên nhận tiền gửi cho vay Hoạt động mục tiêu lợi nhuận” Đứng góc độ hay quan điểm mục đích NHTM lợi nhuận Tuy nhiên đặc thù ngân hàng kinh doanh tiền tệ nên phải chịu giám sát chặt chẽ NHTW phải tuân thủ hoạt động theo Luật Ngân hàng tổ chức tín dụng Bởi lẽ kinh doanh ngân hàng gặp rủi ro khơng riêng ngân hàng bị ảnh hưởng mà cịn hệ lụy tới tồn kinh tế Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội 3.Phân loại ngân hàng thương mại 3.1.Dựa vào hình thức sở hữu: a Ngân hàng thương mại Quốc doanh (State owned Commercial bank): Là ngân hàng thương mại thành lập 100% vốn ngân sách nhà nước Trong tình hình để tăng nguồn vốn phù hợp với xu hội nhập tài với giới ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam phát hành trái phiếu để huy động vốn; cổ phần hóa để tăng sức cạnh tranh với chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng cổ phần nay.Thuộc loại gồm: – Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Bank for Agriculture and Rural Development) Page – Ngân hàng công thương Việt nam (Industrial and commercial Bank of viet man – ICBV) gọi tắt Vietinbank – cổ phần hoá) – Ngân hàng đầu tư phát triển việt nam (Bank for Investement and Development of Viet nam – BIDV) cổ phần hóa – Ngân hàng ngoại thương Việt nam (Bank for Foreign Trade of Viet nam – Vietcombank) cổ phần hoá – Ngân hàng phát triền nhà đồng sông cửu long (Housing Bank of Mekong Delta) cổ phần hóa b Ngân hàng thương mại cổ phần (joint Stock Commercial bank): Là ngân hàng thương mại thành lập hình thức cơng ty cổ phần Trong cá nhân hay pháp nhân sở hữu số cổ phần định theo qui định ngân hàng nhà nước Việt nam - NH TMCP Á Châu - NH TMCP Phương Đông - NH TMCP Đông Á - NH TMCP Quân đội -… c Ngân hàng liên doanh (thuộc loại hình tổ chức tín dụng liên doanh) Là Ngân hàng thành lập vốn liên doanh bên ngân hàng thương mại Việt nam bên khác ngân hàng thương mại nước ngồi có trụ sở đặt Việt nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam - INDOVINA BANK LIMITTED - NH Việt Nga - SHINHANVINA BANK Page - VID PUBLIC BANK - VINASIAM BANK - … d Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: ngân hàng thành lập theo pháp luật nước ngoài, phép mở chi nhánh Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam - CITY BANK - BANGKOK BANK - SHINHAN BANK - DEUSTCH BANK … e NHTM 100% vốn nước ngoài: NHTM thành lập VN với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nước ngoài; phải có NH nước ngồi sở hữu 50% vốn điều lệ (NH mẹ) NHTM 100% vốn nước ngồi thành lập hình thức cơng ty TNHH thành viên từ hai thành viên trở lên, pháp nhân VN, có trụ sở VN - NH TNHH thành viên ANZ - NH TNHH thành viên Standard Chartered - NH TNHH thành viên HSBC - NH TNHH thành viên Shinhan - NH TNHH thành viên Hongleong 3.2 Dựa vào chiến lược kinh doanh a Ngân hàng bán buôn: loại NH giao dịch cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp không giao dịch với khách hàng cá nhân Page b Ngân hàng bán lẻ: loại NH giao dịch cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân c Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ: loại NH giao dịch cung ứng dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp lẫn khách hàng cá nhân 2.3 Dựa vào tính chất hoạt động a Ngân hàng chuyên doanh: loại NH hoạt động chuyên môn lĩnh vực nông nghiệp, xuất nhập khẩu, đầu tư… b Ngân hàng kinh doanh tổng hợp: loại NH hoạt động lĩnh vực kinh tế thực tất nghiệp vụ mà NH phép thực II.HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.Khái quát chung bảng tổng kết tài sản 1.1 Khái niệm Bảng tổng kết tài sản (Balance Sheet) ngân hàng thương mại báo cáo tài tổng hợp, trình bày dạng cân đối, phản ánh tổng quát tình hình sử dụng vốn nguồn vốn hoạt động ngân hàng thương mại thời điểm định -Đặc điểm bảng tổng kết tài sản: +Báo cáo thời điểm định +Có tính đặc thù: Đối tượng kinh doanh ngân hàng thương mại tiền tệ quyền sử dụng tiền tệ +Là báo cáo kế toán phản ánh tài sản ngân hàng thành hai mặt tài sản Có (sử dụng vốn) tài sản Nợ (nguồn vốn) 1.2 Kết cấu bảng tổng kết tài sản 1.2.1 Tài sản Nợ -Diễn tả khoản mà NHTM mắc nợ thị trường hay nguồn vốn hoạt động NHTM Có nghĩa khoản mà dân chúng gửi vào NHTM hay vay đối tượng kinh tế như: NHTW, Ngân hàng trung gian hay tổ chức kinh tế khác, nước ngoài,các doanh nghiệp Ngồi cịn: Các khoản vốn tự có hay vốn cổ phần,lợi nhuận trước thuế,tài sản ròng Page 1.2.2 Tài sản Có -Phản ánh khoản mà thị trường nợ NHTM hay khoản mục sử dụng vốn NHTM, tức khoản mà NHTM cho thị trường vay, ngồi cịn gọi khoản đầu tư ngân hàng =>Hai bên Tài sản Có Tài sản Nợ nên đc gọi Bảng cân đối kế tốn Ví dụ: Bảng cân đối tài sản đơn giản NHTM (nguồn: giáo trình LTTCTT): (đơn vị %) Tài sản Nguồn vốn Chỉ tiêu Tỷ lệ Chỉ tiêu Tỷ lệ Các khoản tiền dự trữ 7% Tiền gửi toán 9% Tiền cho vay 65% Tiết kiệm tiền gửi kỳ hạn 64% Chứng khoán 18% Các khoản tiền vay 19% Tiền gửi NHTM khác 6% Vốn chủ sở hữu 8% Tài sản khác 4% Tổng 100% Tổng 100% Các nghiệp vụ NHTM 2.1 Nghiệp vụ tạo vốn Page 10 Rñi ro tín dụng ` Không thu đợc lÃi hạn Không thu đ ợc vốn hạn Không thu đủ lÃi LÃi treo phát sinh Nợ hạn phát sinh LÃi treo đóng băng Miễn giảm lÃi Không thu đủ vốn (Mất vốn) Nợ khả thu hồi Xóa nợ 3.3 Cỏc nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro tín dụng 3.3.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng Nếu đứng góc độ tư cách đạo đức người vay (khách hàng) nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng từ phía khách hàng chia hai trường hợp lớn: Khách hàng gian lận khách hàng không gian lận a Khách hàng gian lận, cố ý lừa Ngân hàng Điều thể qua việc gian lận số liệu, giấy tờ ,quyền sở hữu tài sản Doanh nghiệp nộp báo cáo tài khơng xác, cố ý đưa số liệu sai thật, phản ánh không thực trạng sản xuất kinh doanh tình hình tài đơn vị Những cho vay sở nnhững thông tin dễ đưa đến rủi ro cho Ngân hàng Bên cạnh lợi dụng khe hở giấy tờ sở hữu tài sản, doanh nghiệp đem chấp tài sản nhiều Ngân hàng khác Khi không thu nợ, NHTM phát tài sản biết bị lừa Ngồi ra, khách hàng gian lận Ngân hàng thể qua việc sử dụng vốn vay khơng mục đích, khơng đối tượng kinh doanh, không phương án nêu nên không trả nợ hạn không trả nợ Doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn lại dùng để mua sắm tài sản cố định bất động sản Việc giá nhà đất đột ngột giảm xuống làm doanh nghiệp kinh doanh nhà đất bị thua lỗ nặng trả nợ Ngân hàng Ngân hàng có phát mại tài Page 42 sản chấp khơng đủ khoản cho vay tài sản chấp nhà đất nên giảm giá trị b Khách hàng không gian lận Không khách hàng có ý khơng tốt Ngân hàng gặp rủi ro mà khách hàng vay có đủ tư cách, khơng có ý gian lận, Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng Đó khách hàng có trình độ kém, lực quản lý yếu, khơng có đầu óc kinh doanh nên khơng thể đưa phương án kinh doanh đạt hiệu quả, khơng thể đưa doanh nghiệp thắng cạnh tranh nên việc trả nợ Ngân hàng khó khăn Ngồi ra, doanh nghiệp bị lừa đảo kinh doanh bạn hàng doanh nghiệp gặp rủi ro Ngân hàng gặp khó khăn việc thu nợ hạn Bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân rủi ro khách quan thiên tai, trộm cắp gây thiệt hại cho doanh nghiệp có nguy dẫn đến rủi ro tín dụng cho Ngân hàng 3.3.2 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng Các khoản cho vay có vấn đề thiệt hại cho vay xảy sơ hở thủ tục nội Ngân hàng Đây gọi hoạt động cho vay khơng hồn hảo xuất nguyên nhân sau đây: - Do thơng tin tín dụng khơng đầy đủ Ngân hàng có nhìn khơng tồn diện thân khách hàng tình hình tài họ Điều dẫn đến sai lệch việc đánh giá hiệu khoản vay, cho vay khả chi trả khách hàng - Trình độ chun mơn cán Ngân hàng nói chung cán tín dụng nói riêng cịn hạn chế Hiện nhiều cán tín dụng Ngân hàng thiếu lực xử lý thơng tin tín dụng để bảo vệ giám sát khoản vay Cán tín dụng khơng có khả phân tích thẩm định dự án; kiến thức thị trường, kiến thức xã hội bị hạn chế nên nhều cho vay mà không đánh giá liệu dự án hay phương án có khả thi khơng - Ngân hàng q trọng lợi tức, đặt mong muốn lợi tức cao khoản cho vay lành mạnh, rủi ro khoản vay cao Page 43 - Sự cạnh tranh không lành mạnh với Ngân hàng khác để mong muốn có tỷ trọng cho vay nhiều Cạnh tranh khơng lành mạnh hiểu Ngân hàng bỏ qua số bước kiểm định khoản cho vay, hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, đáp ứng nhu cầu khách hàng nhằm lôi kéo khách hàng - Hoạt động kiểm tra, kiểm sốt chưa tiến hành thường xun Nhân viên tín dụng khơng nắm bắt tình hình tín dụng khách hàng mơi trường tín dụng kinh tế nên hoạt động sai sót, khơng nắm bắt kịp thời khoản cho vay có vấn đề 3.3.3 Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh a Môi trường kinh tế Chính sách kinh tế vĩ mơ phủ đóng vai trị định hoạt động kinh tế quốc dân nói chung lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng NHTM nói riêng Chính sách kinh tế vĩ mơ phủ bao gồm sách kinh tế, tài tiền tệ, kinh tế đối ngoại Chỉ cần phủ thay đổi sách trên, có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp người chịu tác động trực tiếp NHTM hoạt động kinh doanh Ngân hàng khác ln gắn bó mật thiết với hoạt động doanh nghiệp Chính sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ đằn phù hợp với thực tiễn góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, ngược lại kìm hãm phát triển sản xuất kinh doanh làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn chí thua lỗ, phá sản b Môi trường pháp lý Trong hoạt động kinh doanh, song song với hoạt động mang tính kĩ thuật nghiệp vụ hoạt động mang tính pháp lý kí kết hợp đồng kinh tế, đầu tư tài tín dụng Tính pháp lý thể hoạt động kinh doanh tiến hành dựa quy định pháp luật, hay noí cách khác bị giới hạn khuôn khổ pháp luật Trong kinh tế thị trường nay, yếu tố pháp lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động tín dụng NHTM Nhưng vậy, mơi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh thiếu đồng gây khó khăn, bất lợi cho doanh nghiệp Ngân hàng Page 44 Môi trường kinh tế, môi trường pháp lý tạo nên môi trường kinh doanh doanh nghiệp đồng thời tạo nên môi trường cho vay NHTM Mơi trường cho vay có ảnh hưởng, tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động tín dụng , góp phần làm hạn chế tăng thêm rủi ro hoạt động tín dụng NHTM 3.3.4 Nguyên nhân từ môi trường xã hội Những biến động lớn kinh tế trị giới ln có ảnh hưởng tới cơng việc kinh doanh doanh nghiệp Ngân hàng Ngày nay, với mở rộng giao lưu kinh tế, văn hố, trị nước đời sống kinh tế giới có nhiều biến đổi Muốn phát triển kinh tế cách toàn diện cần thực mở cửa kinh tế để tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật hiệi đại nước phát triển, trao đổi, xuất nhập hàng hố, dịch vụ với nước ngồi, đầu tư vay tiền nước Tất cảc hoạt động tạo nên mối quan hệ kinh tế đối ngoại mối quốc gia Những thay đổi trị dẫn đến biến động cán cân thương mại quốc tế, tỷ giá hối đoái giá đồng tiền làm biến động thị trường nước giá nguyên vật liệu, hàng hoá,dịch vụ, mức lãi suất thị trường, mức cầu tiền tệ trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp người chịu tác động NHTM 3.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng  Nợ xấu tăng vọt Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu NHTM có xu tăng lên giai đoạn đầu thực cam kết mở cửa khơng có điều chỉnh kịp thời hoạt động tín dụng Tốc độ tăng nợ xấu mức báo động, tháng đầu năm tăng tới 66% so với cuối năm 2011 Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống đến cuối tháng 8,82% tổng dư nợ ước năm vào khoảng 8,5% - 10% Nợ xấu có tài sản đảm bảo bất động sản bất động sản hình thành tương lai chiếm đến 70% tổng nợ xấu Nợ xấu tập trung nhóm ngân hàng thương mại với 95,5% tổng nợ xấu TCTD nước (NHTM Nhà nước chiếm 50,5%) Page 45 Nợ xấu 10 năm qua Theo số liệu NHNN, tín dụng tồn hệ thống tăng trưởng 4,85% 11 tháng đầu năm ước tăng – 5,5% năm 2012  Giảm sút tăng trưởng tín dụng Tăng trưởng tín dụng từ năm 2001 tới Đây lần kể từ năm 1992, mức tăng trưởng tín dụng chữ số So với mức trung bình 10 năm trở lại (đạt 28%), tăng trưởng tín dụng năm 15% Nguyên nhân tín dụng tăng thấp cầu yếu, khả tiêu thụ sản phẩm khó khăn, hàng tồn kho cao nên nhiều DN không đủ điều kiện vay vốn; TCTD phải kiểm Page 46 sốt chặt chẽ tín dụng nhằm ngăn chặn nợ xấu Trong cấu tín dụng, dư nợ bất động sản chiếm tới nửa, khoảng 1,5 triệu tỷ đồng Trong tín dụng tăng trưởng thấp huy động vốn TCTD lại tăng mạnh Trong 11 tháng đầu năm, vốn huy động tăng 15,98% so với cuối năm 2011 ước năm đạt mức tăng trưởng 17% Theo số Ngân hàng Nhà nước cơng bố: “Dư nợ tín dụng năm 2008 ước tăng 21-22% so với cuối năm 2007” Vốn tín dụng đầu tư vào khu vực dân doanh tăng 35-37%, khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 12-14%, lĩnh vực xuất tăng 35-37%, khu vực sản xuất tăng 34-36%, khu vực nông nghiệp nông thôn tăng 30% Vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác tăng 40-42% Đến cuối năm 2008, vốn chủ sở hữu toàn hệ thống ngân hàng tăng 30% so với cuối năm 2007, tỷ lệ an toàn vốn tăng từ 8,9% lên 9,7% Kết thúc quý 1/2009, với loạt giải pháp chống suy giảm kinh tế Chính phủ, có nới lỏng dần sách tiền tệ, dư nợ tín dụng tăng vỏn vẹn 2,67% so với cuối năm 2008 Tuy nhiên, đến hết tháng 7/2009, chuyện đảo ngược nguồn vốn đầu tư cho kinh tế từ tổ chức tín dụng tăng khá, lên tới gần 20% so với cuối năm 2008 Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước công bố, nguồn vốn đầu tư cho kinh tế thông qua tổ chức tín dụng tăng khoảng 24% so với cuối năm 2008, cá biệt số tổ chức tín dụng cịn 50%  Ý kiến thân Vấn đề nợ xấu vấn đề nhức nhối đất nước xã hội Nền kinh tế cịn có vấn đề riêng, chấn thương riêng hậu tổn thương - đặc biệt tình trạng nợ xấu hệ thống ngân hàng, hiệu đầu tư công khu vực tư doanh đói vốn nghiêm trọng - xuất rõ rệt năm 2013 kéo dài sang năm tới, khiến kinh tế lún sâu vào tình trạng lạm phát trì trệ, khơng sớm có liệu pháp chữa trị kịp thời chiến lược phát triển kinh tế đắn Vụ Vinashin điển hình vấn đề Số tiền cho vinashin vay NH khó hồn lại, điều ảnh hướng đến vốn làm ăn, trả lãi suất cho người gửi tiền Ảnh hưởng uy tín Việt Nam giới Vấn đề số ngân hàng làm ăn không tốt hay số vấn để rửa tiền ngân hàng nơi bị lạm dụng điều đó, điển vụ sát nhập NH diễn năm 2012 vấn đề bật trang báo Ngồi khơng có chê trách vấn đề sát nhập để tăng vốn, công nghệ, quy mô… Các diễn biến thời gần xung quanh vụ thâu tóm sau SCB, sau SHB - Habubank lại cho Page 47 thấy vấn đề kịch tính đến khó tin trở thành thật hữu: NH thường thường bậc trung, khơng nói cịn nhỏ bé, có cách để thâu tóm NH lớn nhiều Trong sáp nhập thâu tóm, việc tự tìm cách nắm giữ, chí vận động, thuê người khác mua gom, nắm giữ cổ phiếu việc bình thường, khơng có sai trái IV Dịch vụ chăm sóc khách hàng Khởi nguồn :Xu hướng cạnh tranh gay gắt địi hỏi ngân hàng cần có quan tâm phục vụ khách hàng cách chu đáo nhằm giữ uy tín có đủ sức cạnh tranh với ngân hàng lớn khác Định nghĩa : dịch vụ chăm sóc khách hàng hoạt động cần thiết mà ngân hàng phải làm để thỏa mãn khách hàng,phục vụ họ theo cách họ mong muốn để giữ khách hàng Thực trạng : Các ngân hàng Việt Nam áp dụng dịch vụ kết hợp với phương tiện truyền thông,các dịch vụ điện tử nhằm hỗ trợ tối đa cho khách hàng cách tiện lợi nhanh chóng - Dịch vụ ngân hàng qua Internet : thông qua máy vi tính có kết nối internet đâu,khách hàng truy cập vào tài khoản mình,quản lý chúng(bao gồm tra cứu thông tin,số dư tài khoản,thẻ tín dụng,thẻ ghi,tra cứu kê tài khoản)và thực giao dịch với ngân hàng cách nhanh chóng với độ an toàn bảo mật cao.Một số ngân hàng áp dụng dịch vụ kể đến + VCB - iB@nking Vietcombank +VP SUPER VPBank => Ưu điểm : có tốc độ truy cập cao,khách hàng theo dõi tài khoản mình,thực giao dịch đâu cách nhanh mà không cần đến ngân hàng lưu trữ lượng liệu lớn,giúp ngân hàng quản lý tốt hơn,đồng thời khách hàng chủ động tìm thơng tin cần lúc truy cập,tiết kiệm chi phí tư vấn cho khách hàng ngân hàng Nhược điểm : giao dịch thơng qua internet xảy lỗi số lượng người truy cập cao gây nghẽn mạng thơng tin tài sản ngân hàng bị hacker ăn trộm phá hoại -Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại : khách hàng quản lý tài khoản thơng qua số điện thoại thân,thơng qua việc gọi điện gửi tin Page 48 nhắn đến tổng đài ngân hàng.1 ví dụ kể đến VCB SMS Banking Vietcombank =>Ưu điểm : điện thoại dễ sở hữu sử dụng tiện lợi so với máy tính giao dịch trực tiếp độ bảo mật an toàn cao Nhược điểm: xảy nghẽn mạng có nhiều người gọi đến,cần số lượng nhân viên trực điện thoại,có thể xảy vấn đề bảo mật máy - Dịch vụ thẻ ATM :công cụ giúp chủ thẻ rút tiền,chuyển khoản thực giao dịch khác,doanh nghiệp trả lương qua tài khoản cá nhân,tiền gửi đem lại khoản tiền lãi cho người gửi => Ưu điểm : dễ sử dụng,có thể rút tiền từ tài khoản 24/24 từ box rút tiền việc trả lương qua tài khoản giúp minh bạch thu nhập cá nhân,tiết kiệm chi phí,giảm thiểu rủi ro tiền mặt,hạn chế tham nhũng,giúp nhà nước thực hiệu sách tiền tệ thơng qua hạn chế lưu thông tiền Nhược điểm : box rút tiền công nghệ cao địi hỏi tốn nhiều chi phí xây dựng,sửa chữa,bảo vệ box bị hết tiền,hỏng hóc,tiền rút đơi bị rách hay nhàu nát -Ngồi cịn chương trình quà tặng ưu đãi hay rút thăm may mắn khác nhằm lôi kéo khách hàng đến với ngân hàng C ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I Nhóm giải pháp cho vấn đề vốn nói chung hoạt động huy động vốn nói riêng Đối với Ngân hàng thương mại Phối kết hợp biện pháp tăng vốn (phát hành cổ phiếu, trái phiếu ) cách hiệu quả, phù hợp với tình hình Ngân hàng giai đoạn nhằm phát huy tối đa ưu điểm biện pháp hạn chế nhược điểm biện pháp Sau lần tăng vốn cần sử dụng cách hiệu nguồn vốn bổ sung, kết hợp với việc cải cách Ngân hàng theo hướng nâng cao lực quản trị điều hành, lực tài chính, mở rộng quy mô lực cạnh tranh cho Ngân hàng làm tăng lợi nhuận cho Ngân hàng dẫn đến tăng thêm vốn từ lợi nhuận giữ lại Page 49 Các Ngân hàng thương mại cần củng cố hoàn thiện mạng lưới chi nhánh (thế mạnh NHTM VN), liền với sách chăm sóc khách hàng tăng cường công tác tiếp thị; Các Ngân hàng thương mại Việt nam cần tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Tất nhằm mục đích làm tăng uy tín Ngân hàng - điều quan trọng lần tăng vốn Các NHTM có kinh nghiệm hạn chế chuyển dịch tiền gửi khách hàng mục tiêu tìm kiếm lãi suất cao giải pháp khác thay tăng lãi suất Người gửi tiền thực chất thực hành vi đầu tư, điều lợi nhuận cao liền với rủi ro cao Đối với Ngân hàng nhà nước Quản lý thật tốt thị trường chứng khốn kênh huy động vốn hiệu cho doanh nghiệp nói chung cho Ngân hàng TMCP nói riêng Thị trường chứng khốn phát triển thuận lợi cho NHTMCP phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn tự có nâng cao lực tài Việc cho phép nhà đầu tư nước mua cổ phần Ngân hàng thương mại nước (tối đa 30%) góp phần tăng nhanh vốn điều lệ NHTMCP VN Đẩy nhanh trình cấu lại hệ thống NHTM VN, cải cách Ngân hàng theo hướng nâng cao lực quản trị điều hành, lực tài chính, mở rộng quy mô lực cạnh tranh cho NHTM VN Hình thành tập đồn tài -Ngân hàng đủ lớn, mạnh dạn xếp lại NHTMCP theo hướng lý, giải thể Ngân hàng yếu kém, sáp nhập Ngân hàng nhỏ không đủ vốn pháp định vào Ngân hàng lớn (vốn pháp định NHTM thị cần điều chỉnh 200 tỷ đồng) Hồn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực tiền tệ dịch vụ Ngân hàng theo hướng hội nhập Để bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, Nhà nước có sách bảo hiểm tiền gửi Theo đó, hạn mức chi trả tiền gửi bảo hiểm cho người gửi tiền tối đa 50 triệu đồng quy định rõ Nghị định số 109/2005/NĐ-CP Chính phủ bảo hiểm tiền gửi, phần tiền gửi vượt hạn mức chi trả toán tiếp cho người gửi tiền theo quy định giải nghĩa vụ nợ Luật phá sản Với quy định này, thân người gửi tiền phải Page 50 có trách nhiệm việc lựa chọn ngân hàng để gửi tiền việc tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết sách bảo vệ quyền lợi người gửi tiền cần NHTM thực cách đầy đủ, tích cực Nếu giải pháp thực đồng bộ, chắn góp phần nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại VN tiến trình hội nhập quốc tế II Nhóm giải pháp cho vấn đề quản lý tài sản có 1.Về quản trị khoản Thứ nhất, rút kinh nghiệm đợt khó khăn khoản vừa qua, ngân hàng cần thiết lập chiến lược quản trị khoản thông qua việc hoạch định dự đoán thay đổi lưu lượng tiền gửi cho vay, thay đổi lợi nhuận Công tác quản trị phải đánh giá ảnh hưởng yếu tố rủi ro lợi nhuận Thứ hai, nhóm biện pháp tập trung vào nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh Đây biện pháp đánh giá để quản lý khoản cơng tác phịng ngừa xử lý khó khăn khoản Trong hoạt động ngân hàng, chất lượng nguồn nhân lực cơng nghệ đóng vai trò quan trọng Các ngân hàng cần tổ chức tốt khâu phân tích dự báo thị trường, đánh giá rủi ro xảy quy trình nghiệp vụ để triển khai kịp thời biện pháp phòng ngừa xử lý rủi ro Thứ ba, nhóm biện pháp liên quan đến tính liên kết thống NHTM để đảm bảo an tồn tốn, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh Đây vấn đề quan trọng nhằm giúp ngân hàng hỗ trợ lúc khó khăn khơng khoản, tránh tượng tạo cạnh tranh không lành mạnh Các NHTM cần minh bạch hóa thơng tin tạo liên kết bền vững, chủ động phối hợp để đối phó với tình xảy khoản bất thường Page 51 Về quản trị cho vay Thứ nhất, cần phải cải tiến quy trình sách quản lý cho vay ngân hàng theo hướng tập trung trước hết vào kiểm soát yếu tố: Tư cách người cho vay, ý định sử dụng tiền vay khả sẵn sàng trả nợ khách hàng, coi sở cho việc định cấp tín dụng, chấp nên xem nguồn trả nợ thứ hai Thứ hai, ngân hàng cần làm cho thành viên có liên quan ngân hàng tiếp cận nắm nội dung thủ tục sách quản lý chovay Một mặt để nhân viên có điều kiên tìm hiểu, vận dụng nâng cao kỹ tác nghiệp, nhằm tăng suất, tăng mức chủ động linh hoạt trình thực nghiệp vụ Mặt khác để khắc phục yếu trình độ quản lý trình độ nghiệp vụ họ, lường tránh sai sót giảm rủi ro Thứ ba, ngân hàng cần tiền hành phân quyền quy trách nhiệm rõ ràng việc phán cho vay dựa tiêu chuẩn cân đối chung nguồn sử dụng vốn ngân hàng, tiêu chuẩn đảm bảo tỷ lệ an toàn cho toàn danh mục tài sản nguồn vốn tiêu chuẩn tính hiệu Các ngân hàng, đặc biệt ngân hàng cổ phần, cần thực thi triệt để quy tắc phán tập thể việc định tín dụng, khoản tín dụng lớn khoản cho vay khách hàng đặc biệt Thứ tư, để làm cho kế hoạch thu hồi nợ vay sát việc hoàn trả tiền vay khơng gây áp lực khó khăn tài cho khách hàng vay vốn ngân hàng cần định hướng rõ cấu loại cho vay thực hiện, cần có điều chỉnh thích hợp liên quan đến việc quy định thời gian cho vay kế hoạch thu hồi nợ, chẳng hạn như: phát triển phương thức thuê tài chính, cho vay song song, đồng tài trợ vàc kiểu cho vay có khoản hồn trả kỳ kiểu cho vay trả góp… Page 52 Thứ năm, ngân hàng cần thường xuyên kiểm tra toàn việc thực sách cho vay, phân loại khoản dư nợ tín dụng có thành tiêu chuẩn lựa chọn rủi ro tín dụng rủi ro thị trường; xem xét khả hoàn trả từ nguồn bảo đảm chấp để xác định rủi ro hồn trả; xác định việc thiết lập dự phịng rủi ro tín dụng cần thiết cho trường hợp III Nhóm Giải Pháp Vấn Đề Tín Dụng Các giải pháp hạn chế phịng ngừa rủi ro tín dụng Để hạn chế rủi ro tín dụng NHTM sử dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro sau: Nghiên cứu khách hàng Khi giao tiền cho người vay Ngân hàng có quyền sở hữu, quyền sử dụng trao cho người vay Do đó, người vay sử dụng tiền khơng mục đích, nguy dẫn đến khoản vay không hoản trả xuất Vì vậy, việc xem xét đánh giá khách hàng trước định cho vay việc quan trọng Các nguyên tắc cho vay điều kiện đảm bảo tín dụng mà hầu hết Ngân hàng đề là: - Tư cách pháp nhân uy tín người vay - Mục đích sử dụng tiền vay, kế hoạch hồn trả tín dụng - Các đảm bảo tín dụng giá trị tài sản chấp, lực bảo lãnh, bảo hiểm người vay Mặt khác, việc dánh giá khách hàng đánh giá qua người lãnh đạo doanh nghiệp, sản phẩm doanh nghiệp, thị trường doanh nghiệp San sẻ rủi ro San sẻ rủi ro biện pháp nhiều Ngân hàng sử dụng từ trước tới nay, san sẻ rủi ro có ba hình thức chủ yếu: - Tránh dồn vốn: Cách phân phối tín dụng tốt Ngân hàng muốn tránh rủi ro dải tiền vào nhiều khoản đầu tư, nhiều khách hàng khác Không cho vay nhiều để sản xuất kinh doanh hàng hoá đặc biệt Page 53 loại hàng hố khơng thiết yếu, Nhà nước khơng khuyến khích sản xuất, lực cạnh tranh không ổn định dẫn đến trình sản xuất kinh doanh dễ gặp rủi ro - Liên kết đầu tư: Nhằm cung cấp khoản tín dụng lớn mà Ngân hàng khơng đủ khả cho vay, khó xác định trước mức độ rủi ro Các Ngân hàng kết hợp với thành nhóm xem xét đánh giá khách hàng, phân tích khả sinh lời dự án để đầu tư Các Ngân hàng tham gia đầu tư phải kí với hợp đồng liên kết thoả thuận rõ trách nhiệm quyền hạn thành viên - Bảo hiểm tín dụng: Là biện pháp an tồn, hiệu cao Có hình thức bảo hiểm tín dụng sau: + Khách hàng vay vốn mua bảo hiểm cho ngành nghề mà họ kinh doanh đay biện pháp mà khách hàng chủ động trang bị cho bảo đảm sản xuất kinh doanh gặp rủi ro Nguồn tiền từ việc mua bảo hiểm giúp cho họ trang trải phần vốn vay Ngân hàng + Ngân hàng trực tiếp mua bảo hiểm tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp Đây hình thức bảo hiểm hay thực chất Ngân hàng san sẻ với công ty bảo hiểm rủi ro mà họ phải gánh Thực bảo đảm tín dụng Trong trường hợp cần thiết gặp khách hàng chưa quen biết, mức độ tín nhiệm Ngân hàng với khách hàng chưa cao, đòi hỏi Ngân hàng phải sử dụng biện pháp tín dụng để giảm bớt mức độ rủi ro, tạo điều kiện thu hồi nợ chắn - Bảo lãnh: Người bảo lãnh phải có đủ tư cách pháp nhân (nếu tổ chức), có đủ lực pháp lý lực hàng vi (nếu cá nhân), phải có đủ khả kinh tế để trả nợ thay trường hợp người vay không trả nợ - Cầm cố: việc Ngân hàng cho khách hàng vay vốn việc người vay đưa tài sản đến Ngân hàng đảm bảo cho khoản vay mà họ nhận vay tối đa 70% giá trị tài sản cầm cố Đến hết thời hạn trả nợ mà người vay không chịu trả khơng có khả trả nợ Ngân hàng bán đấu giá vật cầm cố để thu hồi nợ Page 54 - Thế chấp tài sản: sử dụng hình thức chấp phải sử lý chặt chẽ vấn đề sau: + Tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp người vay phải có giá trị trao đổi thị trường + Nếu động sản mà Ngân hàng khó quản lý thời gian người vay sử dụng vốn vay Ngân hàng yêu cầu người vay mua bảo hiểm động sản trao giấy tờ gốc cho Ngân hàng Những động sản thuộc quyền sở hữu người vay pháp luật khơng có quy định phải có giấy tờ chứng minh quyến sở hữu nên áp dụng cho vay cầm cố quản lý kho Ngân hàng - Cho vay tín chấp: Chỉ áp dụng khách hàng trở nên tin cậy với Ngân hàng Giám sát cưỡng chế thi hành quy định hạn chế Khi tiền cho vay mà người vay có ý muốn tiến hành hoạt động rủi ro để tiền có khả tốn Để giảm bớt biến cố rủi ro đạo đức Ngân hàng phải quản lý, giám sát khoản vay thực tế theo điều khoản hợp đồng Hạn chế tín dụng Hạn chế tín dụng biện pháp giúp Ngân hàng tránh lựa chọn đối nghịch rủi ro đạo đức Ngân hàng từ chối cho vay người vay sẵn lịng tốn lãi suất cơng bố, chí mức lãi suất cao Việc hạn chế tín dụng có hai tác dụng: Thứ nhất, diễn Ngân hàng từ chối vay với số lượng qua điều tra thu thập thông tin Ngân hàng thấy người vay người mạo hiểm, có nhiều khả rủi ro kinh doanh Thứ hai, Ngân hàng đồng ý cho vay hạn chế mức cho vay mà người vay u cầu, tiền vay lớn, người vay có điều kiện thực mạo hiểm kinh doanh khả năg rủi ro xảy Và vậy, Ngân hàng dễ rủi ro không thu nợ, Ngân hàng cho vay số tiền lớn người vay cách cho vay làm nhiều lần Page 55 Đa dạng hóa đầu tư Việc đa dạng hóa đầu tư cấp tín dụng nguyên lý quan trọng việc quản lý kinh doanh Ngân hàng thực đa dạng hóa mối quan hệ Ngân hàng với khách hàng Đây việc phân tán rủi ro cho vay Mặt khác, ta thấy rủi ro tín dụng cịn phụ thuộc vào số yếu tố tính chất tín dụng, kì hạn tín dụng Vì vậy, Ngân hàng cần có định đắn, hợp lý tín dụng để hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu kinh doa Page 56 ... vốn liên doanh bên ngân hàng thương mại Việt nam bên khác ngân hàng thương mại nước ngồi có trụ sở đặt Việt nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam - INDOVINA BANK LIMITTED - NH Việt Nga - SHINHANVINA... lập huy động được, dùng vay, đầu tư thực dịch vụ kinh doanh khác 2.1.2 Vai trò vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng -Vốn sở để ngân hàng tổ chức hoạt động kinh doanh -Vốn định quy mơ hoạt động tín... khách hàng đến với ngân hàng C ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I Nhóm giải pháp cho vấn đề vốn nói chung hoạt động huy động vốn nói riêng Đối với Ngân hàng

Ngày đăng: 17/04/2022, 23:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II.HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI……...…………………10

  • 2. Nghiệp vụ của NHTM……………………………………………......…11

  • 2.1. Nghiệp vụ tạo vốn.......................................................................11

    • 1. Các nghiệp vụ tài sản có tại Ngân hàng thương mại

    • Trang

    • III. Nhóm các Giải Pháp Vấn Đề Tín Dụng……………………………………53

      • 1. Nghiên cứu khách hàng

      • 4. Giám sát và cưỡng chế thi hành những quy định hạn chế

      • A. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        • I.NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

          • 1. Lịch sử phát triển của ngân hàng thương mại.

          • 2. Khái niệm

          • 3.Phân loại ngân hàng thương mại

          • II.HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

            • 1.Khái quát chung về bảng tổng kết tài sản.

            • 2. Các nghiệp vụ của NHTM

            • III. VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ

              • 1. Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế

              • 2.Ngân hàng là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thi trường.

              • 3.NHTM là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế

              • 4. Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế

              • B. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM Ở VN (số liệu nghiên cứu trong khoảng giai đoạn từ năm 2006 đến 2012)

                • I. Vốn và các vấn đề về vốn

                  • 1. Vốn tự có

                  • 1.1. Tổng quan

                  • 1.2. Thực trạng

                    • 2. Vốn pháp định

                    • 3. Huy động vốn và lãi suất huy động vốn

                    • 3.2. Nguyên nhân

                      • 4. Cổ phiếu và trái phiếu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan