1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại điểm khác biệt trong hoạt động tín dụng của ngân hàng nhà nước với hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

15 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 210,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÀI TẬP NHÓM 01 MÔN LUẬT NGÂN HÀNG Đề bài Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại Điểm khác biệt trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng nhà nước với hoạ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÀI TẬP NHĨM 01 MƠN LUẬT NGÂN HÀNG Đề bài: Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Điểm khác biệt hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước với hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Giảng viên: TS Trương Thị Kim Dung Hà Nội - 11/2022 MỤC LỤC Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.2 Đặc điểm ngân hàng thương mại 1.3 Phân loại loại hình ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 2.1 Khái niệm hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 2.2 Đặc điểm hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng thương mại 2.3 Nguyên tắc hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng thương mại 2.4 Các hình thức cấp tín dụng Ngân hàng thương mại 10 Sự khác biệt hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước với hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Theo khoản Điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi 2017: Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi 2017 nhằm mục tiêu lợi nhuận Như vậy, Ngân hàng thương mại doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tiền tệ điều chỉnh pháp luật ngân hàng Điểm đặc biệt Ngân hàng thương mại việc thực tất hoạt động ngân hàng (bao gồm nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản) cịn thực hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận 1.2 Đặc điểm ngân hàng thương mại Thứ nhất, ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác doanh nghiệp lĩnh vực tài - ngân hàng có đối tượng kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng, ngân hàng thương mại theo quy định thực tất hoạt động ngân hàng mà không bị giới hạn tổ chức tín dụng phi ngân hàng Ngồi ra, ngân hàng thương mại thực hoạt động kinh doanh khác theo quy định pháp luật điểm riêng biệt ngân hàng thương mại Thứ hai, hoạt động ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh Vì tính chất mục tiêu hoạt động lợi nhuận nên hoạt động ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh Việc tìm kiếm lợi nhuận phải đáng sở chấp hành luật pháp Đây đặc trưng để phân biệt ngân hàng thương mại với ngân hàng sách ngân hàng hợp tác Thứ ba, nguồn vốn thực hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại chủ yếu từ nguồn vốn huy động Vốn huy động Ngân hàng thương mại chủ yếu từ nguồn như: nguồn vốn tiền gửi (thực nhận tiền gửi dạng tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, nguồn vốn vay (ngân hàng thương mại thực vay từ hai chủ thể ngân hàng nhà nước tổ chức tín dụng khác để bù đắp khoản thiếu hụt vốn mình) nguồn vốn khác (từ thực hoạt động phát hành chứng khoán, giấy tờ có giá) Thứ tư, hoạt động ngân hàng thương mại chứa đựng nhiều rủi ro chịu kiểm soát, giám sát chặt chẽ hệ thống luật pháp luật Hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam theo định hướng đa thực hoạt động kinh doanh khác cộng với việc hoạt động lĩnh vực đặc thù kinh doanh tiền tệ Do vậy, ngân hàng thương mại thuộc loại hình doanh nghiệp có nhiều rủi ro Rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại đa dạng, mức độ cao, tích lũy nhanh dễ lây lan Đây lĩnh vực “đặc biệt” trước hết liên quan trực tiếp đến tất ngành, liên quan đến mặt đời sống kinh tế - xã hội Mặt khác, lĩnh vực tiền tệ ngân hàng lĩnh vực “nhạy cảm”, địi hỏi thận trọng điều hành hoạt động ngân hàng để tránh thiệt hại cho kinh tế - xã hội Đối tượng kinh doanh tiền tệ, mà tiền tệ công cụ Nhà Nước sử dụng để quản lý vĩ mơ kinh tế, định đến phát triển suy thoái kinh tế, lĩnh vực mà Nhà nước kiểm sốt vơ chặt chẽ Thứ năm, ngân hàng thương mại mang tính liên kết ổn định hệ thống Ngân hàng Hệ thống ngân hàng có tính phụ thuộc lẫn lớn Hơn ngành kinh doanh kinh tế, rủi ro hoạt động Ngân hàng có ảnh hưởng nhanh Hoạt động hệ thống mắt xích liên kết chặt chẽ, cần ngân hàng thương mại, dù yếu nhỏ nhất, gặp khó khăn hoạt động, đặc biệt khó khăn khoản, dẫn đến nguy phá sập hệ thống.2 Như vậy, thấy ngân hàng thương mại loại hình định chế tài trung gian hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ dịch vụ ngân hàng Đây loại định chế tài trung gian quan trọng vào loại bậc kinh tế thị trường, góp phần tạo lập cung ứng vốn cho kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế -xã hội phát triển Nguyễn Trung Thành, Luận văn Thạc sĩ luật học, Áp dụng pháp luật Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam nay, Trường Đại Học Luật Hà Nội, 2016 Nguyễn Trung Thành, Luận văn Thạc sĩ luật học, Áp dụng pháp luật Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam nay, Trường Đại Học Luật Hà Nội, 2016 1.3 Phân loại loại hình Ngân hàng thương mại Về chất, Ngân hàng thương mại loại doanh nghiệp đặc thù mà tính đặc thù thể chỗ đối tượng tác nghiệp tiền tệ Song loại ngân hàng thương mại có khác biệt cấu, tổ chức, hoạt động,… khác nên việc xác định loại Ngân hàng thương mại mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng, sở để quan quản lý, giám sát ngân hàng áp dụng quy chế hợp lý chủ thể ngân hàng loại hình ngân hàng ln có chế pháp lý riêng quy định; với tạo thuận lợi cho khách hàng lựa chọn theo mục đích mình Theo đó, bản, ngân hàng thương mại Việt Nam thường phân loại sở hình thức sở hữu vốn điều lệ Ngồi ra, ngân hàng thương mại phân loại theo chiến lược kinh doanh tính chất hoạt động Thứ nhất, vào hình thức sở hữu, Ngân hàng thương mại thành lập hình thức với điều kiện hoạt động sau đây: i) Ngân hàng thương mại Nhà nước: ngân hàng thành lập, tổ chức hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ; ii)Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP): ngân hàng thương mại thành lập, tổ chức hình thức cơng ty cổ phần Từ năm 2001, ngân hàng TMCP đô thị phải có 35 cổ đơng, ngân hàng TMCP nơng thơn phải có 25 cổ đơng; đó, cổ đông doanh nghiệp nhà nước công ty cổ phần (có vốn góp doanh nghiệp nhà nước 30% vốn điều lệ) tham gia Vì công ty đại chúng nên từ năm 2010, theo hướng dẫn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng TMCP bắt buộc phải đưa chứng khoán vào giao dịch thị trường giao dịch chứng khoán tổ chức, bao gồm Sở giao dịch chứng khoán thị trường đăng ký giao dịch (UPCoM); iii) Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài: ngân hàng thành lập Việt Nam với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu tổ chức tín dụng nước ngồi; pháp nhân Việt Nam, có trụ sở Việt Nam Ngân hàng 100% vốn nước thành lập, tổ chức hình thức CT TNHH thành viên có chủ sở hữu ngân hàng nước CT TNHH hai thành viên trở lên phải có ngân hàng nước ngồi sở hữu 50% vốn điều lệ; iv) Ngân hàng liên doanh ngân hàng thành lập Việt Nam vốn nhiều ngân hàng Việt Nam nhiều nước sở hợp đồng liên doanh; pháp nhân Việt Nam, tổ chức hình thức CT TNHH hai thành viên không 05 thành viên, thành viên người có liên quan không sở hữu vượt 50% vốn điều lệ Một điều kiện thành viên sáng lập ngân hàng liên doanh chủ sở hữu tổ chức tín dụng nước ngồi ngân hàng 100% vốn nước ngồi phải có tổng tài sản 10 tỷ đô la Mỹ.3 Từ năm 2012, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tổ chức tín dụng phải niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán giai đoạn 2011 - 2015 Đến đầu năm 2015, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu ngân hàng thương mại cổ phần hoàn thiện kế hoạch niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán Các công ty đại chúng chậm ngày 01/01/2017 phải hoàn thành thủ tục đăng ký giao dịch Thứ hai, vào chiến lược kinh doanh, ngân hàng thương mại phân loại thành: i) Ngân hàng bán bán buôn, loại ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp không giao dịch với khách hàng cá nhân; ii) Ngân hàng bán lẻ: loại ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân; iii) Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp lẫn khách hàng cá nhân Thứ ba, vào tính chất hoạt động ngân hàng thương mại gồm: i) Ngân hàng chuyên doanh, loại ngân hàng hoạt động chuyên môn lĩnh vực nông nghiệp, xuất khẩu, đầu tư, …; ii)Ngân hàng kinh doanh tổng hợp, loại ngân hàng hoạt động lĩnh vực kinh tế thực tất nghiệp vụ mà ngân hàng phép thực Trương Thanh Đức, Cẩm nang pháp luật ngân hàng, Nhà xuất trị quốc gia thật, Hà Nội, Tr 99 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 2.1 Khái niệm hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng nghiệp vụ ngân hàng, hoạt động sinh lợi chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản có Ngân hàng thương mại, có vị trí quan trọng hoạt động ngân hàng, theo đó, hoạt động tín dụng Ngân hàng thực thông qua hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng thương mại mà pháp luật cho phép Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác (khoản 14, Điều 14 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi 2017) 2.2 Đặc điểm hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng thương mại Thứ nhất, hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại hoạt động mang tính nghề nghiệp ngân hàng thương mại Tức hoạt động có tính chất thường xun, hoạt động ngân hàng nguồn thu ngân hàng Thứ hai, cấp tín dụng giao dịch song vụ dựa sở tín nhiệm, ngun tắc hồn trả, hai nhóm chủ thể (bên cấp tín dụng bên nhận) gắn với quyền nghĩa vụ vật chất định, xác định trước; Thứ ba, ngân hàng thương mại ln bên cấp tín dụng cho khách hàng Thứ tư, cấp tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng ln mang tính sinh lời rủi ro cho ngân hàng Cấp tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng trình sử dụng vốn chủ sở hữu đặc biệt sử dụng vốn chủ thể gửi tiền, với nguyên tắc bảo toàn phát triển vốn yêu cầu sinh lời cho giao dịch tín dụng Bên cạnh đó, việc chuyển giao tín dụng cho khách hàng đồng nghĩa với nguy không nhận lại không nhận lại đầy đủ giá trị tín dụng theo cam kết ban đầu Thứ năm, quan hệ cấp tín dụng, vốn vay cấp sở hồn trả vơ điều kiện Ngân hàng thương mại cấp vốn cho khách hàng cần vốn, trường hợp đến hạn, chủ thể cấp tín dụng phải hồn trả đầy đủ cho khách hàng toàn số vốn cam kết khác ghi rõ hợp đồng tín dụng.4 2.3 Nguyên tắc hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng thương mại Mỗi doanh nghiệp có nguyên tắc hoạt động định cho phù hợp với tình hình thực tế nhu cầu khách hàng Đối với ngân hàng thương mại cần tuân theo số nguyên tắc để đảm bảo lợi ích khách hàng sau: Nguyên tắc thứ nhất, hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng thương mại giao dịch dân sự, đối tượng chuyển giao giao dịch thơng qua nghiệp vụ hoạt động cấp tín dụng Các bên quan hệ thực nguyên tắc thoả thuận tự ý chí khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Thứ hai, việc cấp tín dụng dựa ngun tắc có hồn trả Theo đó, khách hàng cấp tín dụng có nghĩa vụ cam kết hoàn trả cho ngân hàng khoản vốn tín dụng cấp với khoản lãi sau khoảng thời gian định theo hợp đồng tín dụng Thứ ba, hoạt động cấp tín dụng mục tiêu lợi nhuận Ngun tắc sở đảm bảo bảo toàn vốn kinh doanh phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Trong q trình cấp tín dụng khoản tín dụng khơng hồn trả hồn trả khơng hạn ảnh hưởng đến khả khoản tình hình hoạt động ngân hàng thương mại Thứ tư, nguyên tắc vốn tín dụng cấp phải sử dụng mục đích Nguyên tắc nhằm đảm bảo khả hồn trả vốn tín dụng cấp khách hàng Theo đó, khách hàng phải đảm bảo sử dụng vốn mục đích theo cam kết Thứ năm, nguyên tắc bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng: việc cấp tín dụng cần đảm bảo thu hồi vốn gốc lãi cho ngân hàng thương mại Để thực điều này, ngân hàng thương mại phải tuân thủ giới hạn tỷ lệ an toàn hoạt động tín dụng ngân hàng.5 Nguyễn Ngọc Lương, Luận án Tiến sĩ, Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Trường Đại Học Luật Hà Nội, 2017 Nguyễn Ngọc Lương, Luận án Tiến sĩ, Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Trường Đại Học Luật Hà Nội, 2017 Ngân hàng thương mại loại doanh nghiệp hoạt động với đặc thù riêng phải tuân thủ nguyên tắc hoạt động để ngân hàng hoạt động ổn định Chính đặc thù ngân hàng thương mại nên đa số ngân hàng hoạt động với nét tương đồng giúp khách hàng dễ lựa chọn 2.4 Các hình thức cấp tín dụng Ngân hàng thương mại Hoạt động cấp tín dụng hoạt động chiếm tỷ trọng lớn hoạt động sử dụng vốn Ngân hàng thương mại Thơng qua cấp tín dụng, Ngân hàng thương mại thực thỏa thuận cam kết với khách hàng để khách hàng quyền sử dụng lượng tiền định thời hạn định, gắn liền với nguyên tắc hoàn trả Theo quy định khoản Điều 98 Luật Các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi 2017, hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng thương mại phản ánh qua hình thức: “3 Cấp tín dụng hình thức sau đây: a) Cho vay; b) Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; c) Bảo lãnh ngân hàng; d) Phát hành thẻ tín dụng; đ) Bao tốn nước; bao toán quốc tế ngân hàng phép thực toán quốc tế; e) Các hình thức cấp tín dụng khác sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.” Thứ nhất, Cho vay hình thức cấp tín dụng ngân hàng thương mại, Ngân hàng thương mại giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Ngân hàng thương mại cho vay thời hạn dựa thỏa thuận bên quan hệ tín dụng này, thường chia thành cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn Nhằm thực nhiều loại mục đích khác Thứ hai, Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác là: Chiết khấu việc mua có kỳ hạn mua có bảo lưu quyền truy địi cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác người thụ hưởng trước đến hạn tốn Tái chiết khấu việc chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác chiết khấu trước đến hạn toán Thứ ba, Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ hồn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận Thứ tư, Phát hành thẻ tín dụng Theo khoản Điều Thông tư 19/2016/TT-NHNN, sửa đổi Thông tư 26/2017/TT-NHNN, Thông tư 28/2019/TT-NHNN Quy định hoạt động thẻ ngân hàng, Thẻ tín dụng (credit card) thẻ cho phép chủ thẻ thực giao dịch thẻ phạm vi hạn mức tín dụng cấp theo thỏa thuận với tổ chức phát hành thẻ Có thể hiểu đơn giản, thẻ tín dụng loại thẻ cho phép khách hàng tốn mà khơng cần có tiền thẻ Nói cách khác hình thức vay tiền ngân hàng để toán trước tới kỳ hạn toán chủ thẻ có nhiệm vụ phải trả tiền lại đầy đủ cho ngân hàng Theo khoản Điều Thông tư 19/2016/TT-NHNN, sửa đổi Thông tư 26/2017/TT-NHNN, Thông tư 28/2019/TT-NHNN Quy định hoạt động thẻ ngân hàng, Ngân hàng thương mại phát hành thẻ tín dụng hoạt động cung ứng dịch vụ thẻ ghi Giấy phép Giấy phép bổ sung, sửa đổi (nếu có) Ngân hàng nhà nước cấp Thứ năm, Theo khoản 17 Điều Luật Các Tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi 2017, Bao tốn hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng bên mua hàng thơng qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi khoản phải thu khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ Theo khoản 11 Điều Thông tư 02/2017/TT-NHNN Quy định hoạt động bao toán tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Bao toán nước việc bao toán dựa hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, bên bán hàng bên mua hàng người cư trú Theo khoản 12 Điều Thông tư 02/2017/TT-NHNN Quy định hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Bao tốn quốc tế việc bao tốn dựa hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ bên xuất bên nhập khẩu, bên người cư trú, bên người không cư trú Sự khác biệt hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước với hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại thực hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật, nhiên pháp luật điều chỉnh, vai trò hệ thống ngân hàng quốc gia, mục tiêu hoạt động, nội dung hoạt động ngân hàng quyền, nghĩa vụ hai chủ thể khác Một bên Ngân hàng thương mại thuộc nội dung điều chỉnh Luật Các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi 2017, loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận, bên Ngân hàng Nhà nước – Ngân hàng ngân hàng, thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, quan ngang Bộ Chính phủ, thực quản lý tiền tệ, hoạt động Ngân hàng ngoại hối chức Ngân hàng trung ương nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Thứ nhất, mục đích hoạt động: Ngân hàng Nhà nước với tư cách ngân hàng trung ương, hoạt động tín dụng nhằm mục tiêu cung ứng vốn cho kinh tế, thực sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm an tồn cho hệ thống tín dụng Đối với Ngân hàng thương mại, chất Ngân hàng thương mại doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ nên mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận từ hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh Theo quy định Điều 107 Luật Các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi 2017 quy định hoạt động kinh doanh khác ngân hàng thương mại: “Điều 107 Các hoạt động kinh doanh khác ngân hàng thương mại Dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính; dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an tồn Tư vấn tài doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp tư vấn đầu tư Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp Dịch vụ mơi giới tiền tệ 5 Lưu ký chứng khốn, kinh doanh vàng hoạt động kinh doanh khác liên quan đến hoạt động ngân hàng sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bản.” Thứ hai, khách hàng: Đối với ngân hàng nhà nước, khách hàng tổ chức tín dụng Kho bạc Nhà nước, điều thể vai trò Ngân hàng nhà nước “ngân hàng ngân hàng” Đối với Ngân hàng thương mại khách hàng tổ chức, cá nhân đủ điều kiện cấp tín dụng pháp luật quy định Thứ ba, hình thức cấp tín dụng: Ngân hàng Nhà nước cấp tín dụng cơng cụ tái cấp vốn, bảo lãnh, tạm ứng ngân sách nhà nước Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng, chiết khấu, tái chiết khấu ngắn hạn giấy tờ có giá cho vay cầm cố giấy tờ có giá; bảo lãnh cho Tổ chức tín dụng vay vốn nước ngồi theo định Thủ Tướng Chính Phủ, cho Kho bạc Nhà nước vay ngắn hạn, kho bạc hoàn trả khoản vay năm ngân sách trừ trường hợp đặc biệt.6 Ngân hàng thương mại cấp tín dụng việc cho vay nhiều hình thức; chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; bảo lãnh ngân hàng; phát hành thẻ tín dụng; bao toán nước; bao toán quốc tế ngân hàng phép thực toán quốc tế; hình thức cấp tín dụng khác sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Ngoài , Ngân hàng thương mại thành lập công ty cho thuê tài để thực nghiệp vụ cho thuê tài Như thấy rằng, hình thức cấp tín dụng Ngân hàng thương mại đa dạng nhiều so với Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại hoạt động với chất doanh nghiệp Ngân hàng Nhà Nước hoạt động với tư quan Nhà nước, “ngân hàng ngân hàng” Thứ tư, thời hạn cho vay: Ngân hàng Nhà nước cho vay hình thức tái cấp vốn ngắn hạn, điều để tránh tình trạng lạm phát Ngân hàng nhà nước bơm tiền vào thị trường nhiều để đảm bảo rút vốn cần thiết tạo linh hoạt cho ngân hàng huy động vốn bên Theo Điều 14 Luật Ngân sách 2015: Năm ngân sách ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Năm tài Việt Nam gọi năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt Uỷ ban thường vụ Quốc hội định Ngân hàng thương mại cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tuỳ theo thoả thuận bên quan hệ cho vay Bởi quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ có tính chất tự do, thỏa thuận theo ý chí bên quan hệ Cụ thể loại cho vay trên, vào điều 10, Thông tư số 39-2016/TTNHNN thì: - Cho vay ngắn hạn khoản vay có thời hạn vay tối đa 01 (một) năm - Cho vay trung hạn khoản vay có thời hạn cho vay 01 (một) năm tối đa 05 (năm) năm - Cho vay dài hạn khoản vay có thời hạn cho vay 05 (năm) năm Thứ năm, nguồn vốn thực hiện: Ngân hàng Nhà nước thực hoạt động tín dụng khơng dựa nguyên tắc “đi vay vay” mà sử dụng nguồn vốn pháp định; tiền gửi Tổ chức tín dụng, Kho bạc nhà nước; vốn ngân sách nhà nước cấp; vốn từ nguồn dự trữ phát hành Còn Ngân hàng Thương mại bên cạnh nguồn vốn tự có tổ chức tín dụng khác sử dụng nguồn vốn huy động để thực hoạt động tín dụng Vốn huy động Ngân hàng thương mại chủ yếu từ nguồn như: nguồn vốn tiền gửi (thực nhận tiền gửi dạng tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, nguồn vốn vay (ngân hàng thương mại thực vay từ hai chủ thể ngân hàng nhà nước tổ chức tín dụng khác để bù đắp khoản thiếu hụt vốn mình) nguồn vốn khác (từ thực hoạt động phát hành chứng khoán, giấy tờ có giá) Thứ sáu, pháp luật điều chỉnh : Ngân hàng nhà nước, quan ngang Chính phủ, Ngân hàng trung ương cao nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Theo quy định pháp luật, tổ chức hoạt động Ngân hàng nhà nước thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 (Điều Luật Ngân hàng nhà nước 2010) Ngồi cịn có văn hướng dẫn thi hành Luật Ngân hàng nhà nước năm 2010 Nghị định, Thông tư,… quan có thểm quyền ban hành Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng ngân hàng đó, việc thành lập, tổ chức, hoạt động kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, dải thể Luật Các tổ chức tín dụng năm 2012, sửa đổi năm 2017 sửa đổi, bổ sung điều chỉnh (Điều Luật Các tổ chức tín dụng 2012) Ngồi cịn văn hướng dẫn thi hành Luật Các tổ chức tín dụng năm 2012, văn quy phạm pháp luật khác quy định chi tiết Ngân hàng thương mại,… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Ngân hàng Nhà nước 2010 Luật Các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi 2017 Thông tư 19/2016/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 26/2017/TT-NHNN, Thông tư 28/2019/TT-NHNN Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định hoạt động thẻ ngân hàng Thông tư số 39-2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng Thông tư 02/2017/TT-NHNN quy định hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân, 2020 Trương Thanh Đức, Cẩm nang pháp luật ngân hàng, Nhà xuất trị quốc gia thật, Hà Nội, Tr 99 Nguyễn Ngọc Lương, Luận án Tiến sĩ, Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Trường Đại Học Luật Hà Nội, 2017 Nguyễn Trung Thành, Luận văn Thạc sĩ luật học, Áp dụng pháp luật Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam nay, Trường Đại Học Luật Hà Nội, 2016 ... không cư trú Sự khác biệt hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước với hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại thực hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật,... Ngân hàng thương mại 2.1 Khái niệm hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 2.2 Đặc điểm hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng thương mại 2.3 Nguyên tắc hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng thương. .. Ngân hàng thương mại 2.4 Các hình thức cấp tín dụng Ngân hàng thương mại 10 Sự khác biệt hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước với hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 12 DANH

Ngày đăng: 30/11/2022, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w