Thị trường tài chính và vai trò của Thị trường tài chính đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

45 8 0
Thị trường tài chính và vai trò của Thị trường tài chính đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Thị trường tài chính và vai trò của Thị trường tài chính đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam MỤC LỤC A TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1 I Khái niệm thị trường tài chính 1 II Cấu trúc thị trường tài chính 1 1 Thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần 1 2 Thị trường cấp một và thị trường cấp hai (thị trường sơ cấp và thứ cấp) 2 3 Thị trường tập trung và thị trường phi tập trung 3 4 Thị trường tiền tệ và thị trường vốn 5 5 Thị trường chính thức và thị trường phi chính thức 6 III Công cụ 7.

Đề tài: Thị trường tài vai trị Thị trường tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam MỤC LỤC A TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH .1 I Khái niệm thị trường tài chính: II Cấu trúc thị trường tài chính: 1 Thị trường nợ thị trường vốn cổ phần Thị trường cấp thị trường cấp hai (thị trường sơ cấp thứ cấp) Thị trường tập trung thị trường phi tập trung Thị trường tiền tệ thị trường vốn 5 Thị trường thức thị trường phi thức III Công cụ: Công cụ thị trường tiền tệ: .7 Công cụ thị trường vốn: IV Chức năng: 10 V Vai trò: .11 Thị trường tài đóng vai trò quan trọng việc thu hút, huy động nguồn vốn cho kinh tế 11 Góp phần đẩy nhanh trình tự tài hội nhập kinh tế quốc tế 11 Thị trường tài thực sách tài chính, sách tiền tệ nhà nước: 13 Thị trường tài góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu sử dụng tài chính: 13 B VAI TRỊ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 14 I Bối cảnh thị trường tài Việt Nam .14 Thị trường tín dụng .14 Thị trường chứng khoán .15 Thị trường bảo hiểm 16 Hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài 16 5 Thị trường tiền tệ: 17 Thị trường vốn: 18 II Vai trò TTTC với tăng trưởng kinh tế Việt Nam 20 Thị trường tài đóng vai trị quan trọng việc thu hút, huy động nguồn vốn cho kinh tế 20 Góp phần đẩy nhanh q trình tự tài hội nhập kinh tế quốc tế 31 Trong việc thực sách tài chính, sách tiền tệ Nhà nước 35 Trong việc góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu sử dụng tài 42 A TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH I Khái niệm thị trường tài chính: Trong q trình phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu vốn vấn đề quan tâm hàng đầu TT tài sản phẩm tất yếu kinh tế TT, xuất tồn TT xuất phát từ yêu cầu giải mqh nhu cầu khả cung ứng vốn Đã từ lâu, TT tài đc coi sản phẩm bậc cao, “hàn thử biểu” đo lường tình trạng sức khỏe kinh tế Ta thấy chất TTTC TT luân chuyển vốn (hoặc tiền) từ người dư thừa đến người thiếu hụt Với chất vậy, TTTC định nghĩa cách tổng quát sau : “TTTC nơi diễn trình luân chuyển vốn người dư thừa vốn đến thiếu hụt vốn thông qua việc mua bán cơng cụ tài theo chế định” Hay hiệu cách cụ thể : “Thị trường tài thị trường mà diễn hoạt động trao đổi, mua bán quyền sử dụng nguồn tài thơng qua phương thức giao dịch cơng cụ tài định” II Cấu trúc thị trường tài chính: Thị trường nợ thị trường vốn cổ phần Thị trường nợ Phương pháp chung mà công ty sử dụng để vay vốn thị trường tài đưa cơng cụ vay nợ (trái khốn hay vay chấp) Cơng cụ vay nợ thỏa thuận mang tính hợp đồng, người vay tốn cho người nắm giữ cơng cụ nợ khoản tiền lãi cố định hoàn trả tiền vốn vào cuối kỳ hạn Kỳ hạn toán: - Lớn năm: công cụ nợ ngắn hạn - Nhỏ năm: công cụ nợ trung dài hạn Thị trường nợ thị trường diễn việc mua bán công cụ nợ Thị trường vốn cổ phần Công cụ vốn loại công cụ mà buộc người phát hành phải trả cho người nắm giữ số tiền dựa vào kết đầu tư (nếu có) sau thực xong nghĩa vụ công cụ nợ Công cụ vốn thường thấy cổ phiếu phổ thông (cổ phiếu thường) Người nắm giữ cổ phiếu: - Sở hữu phần tài sản cơng ty - Có quyền chia lợi nhuận từ thu nhập rịng cơng ty Sở hữu công cụ nợ, sở hữu cổ phiếu - Được xem chủ nợ công ty, tốn trước cổ đơng cơng ty - Hưởng phần lãi cố định, hoàn trả vốn vào cuối kì hạn - Chỉ nhận đc tiền lãi sau cơng ty trả tốn cho chủ nợ Thị trường cấp thị trường cấp hai (thị trường sơ cấp thứ cấp) Thị trường cấp (thị trường sơ cấp) Thị trường cấp hay gọi thị trường sơ cấp thị trường tài diễn việc mua bán chứng khoán phát hành lần đầu Đây nơi mua bán chứng khoán phát hành hay chứng khoán Vì thế, thực tế người ta cịn gọi thị trường phát hành chứng khoán Việc phát hành lần chứng khốn cơng chúng giai đoạn khó khăn nhất, khơng đạt kết chứng khốn phát hành khơng tiêu thụ làm uy tín đơn vị phát hành Khơng phải nhà phát hành có đủ điều kiện để thực tốt việc phát hành nên thị trường sơ cấp xuất tổ chức trung gian nhà phát hành người đầu tư, thường ngân hàng Nhà phát hành thu vốn chứng khốn bán lần thị trường sơ cấp Sau đó, việc mua bán chứng khoán thị trường chứng khốn thứ cấp khơng làm ảnh hưởng đến số vốn người phát hành Đặc điểm - Thị trường chứng khoán sơ cấp thị trường hoạt động khơng liên tục, hoạt động có đợt phát hành chứng khoán - Tham gia vào thị trường chứng khoán sơ cấp chủ yếu nhà phát hành, nhà đầu tư nhà bảo lãnh (trường hợp phát hành chứng khoán theo phương thức bảo lãnh phát hành) - Tiền bán chứng khoán thị trường sơ cấp thuộc nhà phát hành, hoạt động thị trường làm tăng vốn đầu tư cho kinh tế - Nguồn vốn chủ yếu thị trường nguồn tiền tiết kiệm công chúng số tổ chức phi tài Chức năng: Hoạt động thị trường sơ cấp tạo kênh huy động vốn đầu tư cho kinh tế Ở thị trường sơ cấp, người phát hành nhận tiền từ việc bán chứng khoán Qua hoạt động thị trường sơ cấp, nguồn tiền nhàn rỗi dân cư, tổ chức kinh tế, xã hội chuyển thành vốn đầu tư cho người phát hành chứng khoán Thị trường sơ cấp kênh phân bổ vốn có hiệu Chính vậy, thị trường sơ cấp khơng đóng vai trị tập hợp nguồn vốn mà cịn cơng cụ hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh tế Thị trường cấp hai (thị trường thứ cấp) Thị trường cấp hai hay gọi thị trường thứ cấp thị trường tài diễn việc mua bán lại chứng khoán phát hành( chứng khoán cũ ) Đây nơi mua bán chứng khoán phát hành thị trường sơ cấp Đặc điểm: - Thị trường có tính chất cạnh tranh hồn hảo - Thị trường có tính liên tục - Khối lượng nhịp độ giao dịch lớn gấp nhiều lần so với thị trường chứng khoán sơ cấp - Hoạt động chủ yếu thị trường chứng khoán thứ cấp nhà đầu tư thực chuyển giao quyền sở hữu chứng khoán tiền cho Chức năng: - Tạo điều kiện dễ dàng để bán công cụ tài nhằm thu tiền mặt, tức tạo cho cơng cụ tài tăng tính khoản tức đc ưa chuộng dễ bán Thị trường thứ cấp không tạo thêm nguồn lực tài cho kinh tế, lại thị trường tạo tính linh hoạt cho kinh tế - Xác định giá chứng khoán hợp lý sở đấu giá tự Giá hợp lý thị trường thứ cấp ảnh hưởng đến giá phát hành chứng khoán thị trường sơ cấp Giá chứng khoán thị trường thứ cấp cao giá cơng ty phát hành tổng vốn đầu tư cao Thị trường tập trung thị trường phi tập trung Thị trường tập trung Thị trường tập trung thị trường mà việc giao dịch mua bán chứng khốn thực có tổ chức tập trung nơi định Ví dụ thị trường tập trung Sở giao dịch chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán New York, Sở giao dịch chứng khoán Tokyo, Sở giao dịch chứng khoán London, Sở giao dịch chứng khoán Paris Sở giao dịch tổ chức hình thức cơng ty cổ phần Sở giao dịch cung cấp cho người mua bán chứng khoán phương tiện dịch vụ cần thiết để tiến hành giao dịch như: dịch vụ toán, lưu ký chứng khốn, hệ thống máy tính nối mạng, hệ thống bảng giá điện tử để yết giá chứng khoán, hệ thống ghép lệnh mua bán chứng khoán v.v Hoạt động mua bán chứng khoán Sở giao dịch bắt buộc phải thông qua trung gian môi giới gọi nhà mơi giới chứng khốn (brokers) Các nhà môi giới muốn hoạt động Sở giao dịch phải làm thủ tục đăng ký để có chỗ Sở Những người mua bán chứng khoán thông qua nhà môi giới để đưa lệnh mua bán chứng khốn Các nhà mơi giới sau nhận lệnh đến gặp nơi trung tâm Sở giao dịch gọi Sàn giao dịch đến tiến hành đàm phán Ngày nay, phát triển cơng nghệ máy tính, nhiều Sở giao dịch thay việc đàm phán trực tiếp hệ thống ghép lệnh tự động, hình thức đàm phán trực tiếp trì nhiều Sở giao dịch tiếng giới Khơng phải tất loại chứng khốn mua bán Sở giao dịch, mà chứng khoán đăng ký yết giá Để chứng khốn cơng ty phát hành đăng ký yết giá, cơng ty phải thoả mãn điều kiện cần thiết qui mô vốn, số lượng chứng khoán phát hành, hiệu kinh doanh thời gian gần v.v Sau Sở giao dịch chấp nhận, chứng khoán đăng ký vào danh bạ Sở giao dịch chứng khoán thường xuyên niêm yết giá Sở giao dịch Thị trường phi tập trung Thị trường phi tập trung thị trường mà hoạt động mua bán chứng khoán thực phân tán địa điểm khác không tập trung nơi định Trên giới, thị trường phi tập trung tổ chức hình thức thị trường giao dịch "qua quầy" - OTC Market (Over-the-counter Market) Đó hình thức giao dịch mà nhà bn chứng khốn (dealer) địa điểm khác công bố danh mục chứng khoán với giá mua bán yết sẵn, họ sẵn sàng mua bán chứng khoán thẳng cho chấp nhận giá họ Như khác với Sở giao dịch, nơi mà giá chứng khốn hình thành sở đàm phán ghép lệnh, thị trường OTC giá yết sẵn việc mua bán xảy tuân theo mức giá Do hoạt động mua bán chứng khoán thị trường OTC thực qua mạng máy tính nên nhà bn chứng khốn khách hàng có điều kiện biết rõ mức nhà buôn chứng khốn khác chào bán, tính chất cạnh tranh thị trường cao, chẳng Sở giao dịch Như thị trường O.T.C thị trường hữu, khơng có địa điểm tập trung định mà thay vào hệ thống thông tin liên lạc đại mà bên tham gia thị trường sử dụng để thương lượng việc mua bán chứng khốn Do hình thức tổ chức nên chứng khoán mua bán thị trường OTC đơng đảo đa dạng, bao gồm chứng khốn cơng ty chưa đủ điều kiện yết giá Sở giao dịch lẫn công ty chưa muốn yết giá Sở giao dịch Theo số liệu thống kê nước phát triển giá trị chứng khoán mua bán qua thị trường O.T.C lớn nhiều so với mua bán Sở giao dịch Ngồi hai hình thức giao dịch mua bán chứng khoán nêu trên: giao dịch Sở giao dịch giao dịch thị trường OTC, thị trường tài thực tế tồn phận giao dịch mua bán trực tiếp người sở hữu chứng khoán Thị trường giao dịch chứng khốn gọi thị trường tự hay thị trường chợ đen Các thị trường xuất lịch sử phát triển thị trường tài chính, mà người nắm giữ chứng khốn có nhu cầu bán lại chứng khốn Ngay ngày nay, xuất thị trường tiên tiến Sở giao dịch hay thị trường OTC, loại thị trường tự tồn Tuy nhiên quy mô chúng không lớn lắm, độ rủi ro lại cao, có ý nghĩa nước hình thành thị trường tài Thị trường tiền tệ thị trường vốn Thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệ thị trường ngắn hạn Hoạt động thị trường tiền tệ diễn chủ yếu thông qua hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại chủ thể quan trọng việc thu hút cung cấp nguồn vốn ngắn hạn Đặc điểm: -Thời gian luân chuyển vốn ngắn hạn: Công cụ thị trường nợ vay hay loại chứng khốn có thời gian đáo hạn năm - Hình thức tài đặc trưng hình thức tài trực tiếp Đóng vai trị trung gian người vay người cho vay ngân hàng thương mại - Các công cụ thị trường tiền tệ có độ an tồn tương đối thường mang lại lợi tức thấp Phân loại: loại - Thị trường cho vay ngắn hạn định chế tài trung gian, hoạt động tổ chức Các tổ chức huy động nguồn vốn nhàn rỗi công ty kinh doanh cá nhân việc hình thức huy động gửi tiết kiệm, sau cho vay lại với có nhu cầu - Thị trường hối đoái (thị trường ngoại hối) nơi diễn hoạt động mua bán trao đổi ngoại tệ Thị trường khác dùng tiền để đổi hàng hóa, thị trường hối đối dùng tiền để lấy tiền Đặc tính riêng biệt thị trường ngoại hối tất yếu thị trường quốc tế Đây thị trường bền vững, thị trường hối đối ln ln vận hành quốc gia giới trao đổi hợp tác với - Thị trường liên ngân hàng hoạt động phục vụ cho khách hàng ngân hàng thương mại Không phải lúc ngân hàng đủ tiền vay lúc ngân hàng tìm đủ khách cho vay hết vốn Vì phát sinh nhu cầu vay cho vay ngân hàng, với mục đích phục vụ hoạt động mình, qua việc huy động cho vay vốn Đặc điểm thị trường này: dành cho ngân hàng với khối lượng, giá trị giao dịch lớn Thị trường vốn Khái niệm: Thị trường vốn thị trường tài diễn việc mua bán công cụ dài hạn cổ phiếu , trái phiếu Đặc điểm: Do thời gian luân chuyển vốn dài hạn so với thị trường tiền tệ nên cơng cụ thị trường vốn có độ rủi ro cao tất nhiên mức lợi tức cao Phân loại: loại -Thị trường vay nợ dài hạn -Thị trường chứng khốn Trong thị trường vay nợ dài hạn chia làm loại - Thị trường chấp: Chuyên cho vay nợ dài hạn dùng để tài trợ mua bán địa ốc, nhà xưởng Do thời hạn dài thường giá trị nợ lớn để hình thành bất động sản (nhà, đất, nhà xưởng, …) nên cần chấp tài sản cho nợ vay Tài sản chấp tài sản có thật kể loại hình hình thành từ khoản nợ vay Thị trường chấp cịn gọi thị trường vay dài hạn có cầm cố bất động sản - Thị trường tín dụng thuê mua (cho th tài chính): Cịn gọi hoạt động cho th tài gọi th vốn Đây hình thức tín dụng trung dài hạn, người cho thuê cam kết mua tài sản, thiết bị theo yêu cầu người thuê người nắm giữ quyền sở hữu tài sản Người thuê người sử dụng tài sản phải toán tiền thuê khoảng thời gian thỏa thuận trước Trong thời gian thuê, người thuê khơng hủy bỏ hợp đồng trước kì hạn Khi kết thúc, người thuê chuyển quyền sở hữu, mua lại tiếp tục thuê thỏa thuận từ đầu Thơng thường hoạt động tín dụng th mua cung cấp ngân hàng lớn cơng ty tài Đây thị trường hoạt động ngân hàng cơng ty tài Thị trường thức thị trường phi thức Thị trường thức Khái niệm: Thị trường thức thị trường tài mà hoạt động huy động, cung ứng, giao dịch nguồn tài thực theo nguyên tắc thể chế nhà nước quy định Đặc điểm: Các chủ thể tham gia vào thị trường pháp luật thừa nhận bảo vệ Đây thị trường mà hoạt động dựa nguyên tắc, luật lệ định đặt giám sát vơ chặt chẽ phủ quan quản lý Thị trường phi thức Khái niệm: Thị trường phi thức thị trường tài mà hoạt động huy động, cung ứng, giao dịch nguồn tài không thực theo nguyên tắc thể chế nhà nước quy định Đặc điểm: Trong thị trường này, giám sát phủ quan quản lý chặt chẽ so với thị trường thức Thị trường phi thức hay gọi thị trường tự hay thị trường “chợ đen” , giao dịch vốn diễn mà không đặt kiểm sốt chặt chẽ phủ quan quản lý => Khi tham gia thị trường này, điều kiện để thỏa mãn yêu cầu giao dịch dễ dàng , nguồn vốn tiếp cận nhanh lại tiềm ẩn nguy rủi ro cao Các hoạt động phổ biến: cho vay nặng lãi, cầm đồ III Công cụ: Cơng cụ thị trường tiền tệ: 1.1 Tín phiếu kho bạc : - Khái niệm : công cụ vay nợ ngắn hạn phủ Kho bạc phát hành để bù đắp cho thiếu hụt tạm thời Ngân sách Nhà nước - Đặc điểm : kỳ hạn thường 3,6,9 tháng ; có tính lỏng cao an tồn , khó có khả vỡ nợ từ người phát hành ; rủi ro thấp nên lãi thấp so với công cụ khác thị trường tiền tệ - Người mua chủ yếu ngân hàng cịn có cơng ty trung tâm tài khác 1.2 Các chứng tiền gửi ngắn hạn chuyển nhượng : - Khái niệm : công cụ nợ ngân hàng phát hành ,cam kết trả lãi định kỳ cho khoản tiền gửi hoàn trả vốn gốc cho người gửi tiền đáo hạn - Đặc điểm :Thời gian đầu, không phép bán lại người gửi rút tiền vốn trước hạn bị phạt Sau ,để tăng tính hấp dẫn chứng , ngân hàng bắt đầu cho phép chứng tiền gửi có mệnh giá lớn phép bán lại trước hạn( với mức giá khấu trừ ) , chí bán lại cho ngân hàng phát hành => chuyển nhượng - Các ngân hàng thường dùng để huy động nguồn vốn lớn từ công ty, quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ, tổ chức phi phủ, … 1.3 Thương phiếu : - Khái niệm : giấy nhận nợ cơng ty có uy tín phát hành để vay vốn ngắn hạn từ thị trường tài - Đặc điểm : phát hành hình thức chiết khấu , tức bán với giá thấp mệnh giá - Các thương phiếu có mức độ rủi ro cao tín phiếu kho bạc nên mức lãi suất chiết khấu cao - Thị trường thương phiếu sôi động, phát triển với tốc độ nhanh Việc chuyển nhượng thương phiếu thực hình thức ký hậu 1.4 Chấp phiếu ngân hàng - Khái niệm : giấy cam kết ngân hàng (gọi ngân hàng chấp nhận) trả khoản tiền định cho người nắm giữ chấp phiếu vào ngày định ghi rõ chấp phiếu - Đặc điểm : đóng vai trị quan trọng việc tài trợ cho giao dịch mua bán chịu hàng hóa quốc tế Khi mà đối tác chưa biết rõ nhau, chấp phiếu ngân hàng phương tiện đảm bảo chắn khoản tiền toán tiền hàng bên bán ngân hàng bên mua đảm bảo trả thay cho khách hàng Bên cạnh cịn cơng cụ nợ có độ an tồn cao chấp nhận toán ngân hàng lớn - Nhà đầu tư chủ yếu vào chấp phiếu ngân hàng quỹ đầu tư thị trường tiền tệ với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận khoản đầu tư ngắn hạn 1.5 Các thỏa thuận mua lại ( REPOS) - Khái niệm: hợp đồng mua bán chứng khoán với cam kết người bán mua lại chứng khốn từ người mua với mức giá cụ thể vào ngày cụ thể tương lai - Đặc điểm : Cả giá bán giá mua (mua lại) xác định hợp đồng Về mặt chất, khoản vay có tài sản chấp, tài sản chấp cơng cụ thị trường tiền tệ, chứng khoán kho bạc, chứng khoán bảo đảm hợp đồng chấp, chứng khốn bảo đảm tài sản, chí loại cổ phiếu Công cụ thị trường vốn: 2.1 Cổ phiếu : - Khái niệm: Cổ phiếu giấy chứng nhận số tiền nhà đầu tư đóng góp vào cơng ty phát hành Cổ phiếu chứng công ty cổ phần phát hành bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu cổ phần cơng ty Cổ phiếu cịn gọi chứng khốn vốn - Đặc điểm : Khơng có kỳ hạn khơng hồn vốn Cổ tức không ổn định phụ thuộc vào kết SXKD doanh nghiệp Khi phá sản, cổ đông người cuối nhận giá trị lại tài sản lý Ngoài giá cổ phiếu biến động mạnh, tính khoản cao, có tính lưu thơng, tính tư giả, tính rủi ro cao - Phân loại : +)cổ phiếu phổ thông : loại cổ phiếu có thu nhập khơng cố định, cổ tức biến động tùy theo biến động lợi nhuận công ty +)Cổ phiếu ưu đãi : loại cổ phiếu có quyền nhận thu nhập cố định theo tỷ lệ lãi suất định, không phụ thuộc vào lợi nhuận công ty 2.2 Trái phiếu: - Khái niệm: Trái phiếu chứng nhận nghĩa vụ nợ người phát hành phải trả cho người sở hữu trái phiếu khoản tiền cụ thể (mệnh giá trái phiếu), thời gian xác định với lợi tức quy định - Nhà phát hành: +)Doanh nghiệp: trái phiếu trường hợp gọi trái phiếu doanh nghiệp +)Kho bạc nhà nước: trường hợp gọi trái phiếu kho bạc +)Chính quyền: trường hợp gọi cơng trái trái phiếu phủ - Đặc điểm: Chủ thể phát hành trái phiếu khơng có Cơng ty, mà cịn có Chính phủ Trung ương Chính phủ địa phương Người mua trái phiếu người cho chủ thể phát hành vay tiền chủ nợ chủ thể phát hành trái phiếu Thu nhập trái phiếu tiền lãi, khoản thu cố định không phụ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh cơng ty Trái phiếu chứng khốn nợ, Cơng ty bị giải thể phá sản trước hết Cơng ty phải có nghĩa vụ tốn cho Chủ trái phiếu trước, sau chia cho Cổ đơng =>Trái phiếu có tính ổn định chứa đựng rủi ro cổ phiếu Vì vậy, trái phiếu loại chứng khốn nhà đầu tư ưa chuộng - Phân loại +)Theo người phát hành : phủ , địa phương , doanh nghiệp +)Phân loại lợi tức trái phiếu:có lãi suất cố định , biến đổi , +)Phân loại theo mức độ đảm bảo toán người phát hành: trái phiếu có tài sản cầm cố , chứng khoán ký quỹ ngược lại +)Phân loại dựa vào hình thức trái phiếu: vơ danh ghi danh Theo thống kê Ngân hàng Thế giới, dòng kiều hối chuyển Việt Nam không ngừng gia tăng số tuyệt đối số tương đối so với GDP Về tỷ lệ kiều hối chuyển so với GDP chiếm 3-8% GDP hàng năm năm 2000-2019, cao nước phát triển khác (bình quân chiếm 1-2% GDP) Về quy mô kiều hối liên tục gia tăng qua năm Năm 2000, lượng kiều hối gửi 1,32 tỷ USD, đến năm 2005, số tăng lên 3,1 tỷ USD (tăng 2,35 lần so với năm 2000) Đến năm 2008, khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy ra, lượng kiều hối gửi Việt Nam không suy giảm mà tăng vọt lên mức 6,8 tỷ USD Năm 2010, với đà phục hồi kinh tế giới, Việt Nam tiếp tục nhận dòng kiều hối với giá trị 8,2 tỷ USD, tăng 2,24 tỷ so với năm 2009 Cũng năm này, Việt Nam WB xếp vào vị trí 16/20 nước tiếp nhận nguồn kiều hối lớn giới, đứng thứ Đông Nam Á, sau Philippines Năm 2012, Việt Nam đón nhận 10 tỷ USD, xếp thứ sau Hy Lạp (18 tỷ USD), Pakistan Bangladesh (14 tỷ USD) Cho đến năm gần đây, tình hình kinh tế vĩ mô nước thời gian qua ổn định, nhiều kiều bào gửi tiền để đầu tư, kinh doanh tăng Hơn nữa, áp lực tiền tệ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung khiến tỷ giá lên cao, kiều bào tranh thủ chuyển tiền đổi qua VND tích trữ Theo đó, kiều hối chuyển Việt Nam năm 2018 đạt 16 tỷ USD (tương đương với lượng FDI gấp 9,7 lần khối lượng ODA năm) tiếp tục tăng lên vào năm 2019 đạt 17 tỷ USD, trở thành số 10 quốc gia hàng đầu, đứng thứ hai ASEAN, sau Philippines lưu lượng chuyển tiền nước giới Tuy nhiên, sang năm 2020 tác động dịch Covid-19 dự báo lượng kiều hối Việt Nam khơng cịn dồi trước Thống kê quý I/2020, kiều hối chuyển Việt Nam 2.658 triệu USD, giảm 7,9% so với kỳ năm 2019; giảm 14,1% so với quý IV/2019 (IMF, 2019-2020) https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/thuc-trang-va-giai-phap-thu-hut-kieuhoi-ve-viet-nam-330699.html Góp phần đẩy nhanh q trình tự tài hội nhập kinh tế quốc tế Tự hóa tài hiểu giảm thiểu can thiệp Nhà nước vào quan hệ giao dịch tài chính, làm cho hệ thống tài hoạt động tự hiệu theo tín hiệu thị trường Nội dung tự hóa tài bao gồm: Tự hóa lãi suất, tự hóa hoạt động cho vay ngân hàng thương mại (NHTM) định chế tài chính, tự hóa hoạt động ngoại hối Tự hóa lãi suất Cơ chế điều hành lãi suất bước đổi tự hóa theo chế thị trường, từ lãi suất áp đặt sang “trần – sàn”, đến khống chế “trần” Quá trình đánh dấu vào tháng 5/2000 NHNN thức thay đổi chế lãi suất trần sang lãi suất kèm biên độ dao động Trong giai đoạn 2001 đến nay, có số biến động phải thay đổi để phù hợp với kinh tế giới nhìn chung, chế điều hành lãi suất Việt Nam theo hướng dần tiến tới mục tiêu tự hóa lãi suất Tự hóa hoạt động ngân hàng thương mại định chế tài Việc kiểm soát hoạt động NHTM định chế tài Ngân hàng Nhà nước (NHNN) dần nới lỏng tạo điều kiện cho tổ chức tự chủ kinh doanh, bình đẳng Các tổ chức tín dụng (TCTD) quyền chủ động định cho vay, loại bỏ định tín dụng, mở rộng hoạt động cung cấp dịch vụ tài cho thành phần kinh tế, tổ chức tài ngồi nước, hệ thống tốn phát triển nhanh chóng, góp phần hỗ trợ cho q trình tự hóa tài Cùng với thăng trầm thị trường chứng khoán (TTCK), hoạt động cơng ty chứng khốn (CTCK) có biến chuyển tích cực Từ số cơng ty thành lập năm 2000 tăng lên 78 công ty vào năm 2007, đến năm 2009 số tăng lên 105 cơng ty Tuy nhiên, số hoạt động thực ổn định có hiệu có 15 cơng ty, chiếm thị phần mơi giới 55% Từ năm 2011 đến nay, tác động rủi ro hệ thống toàn thị trường hoạt động không hiệu số CTCK nên Ủy ban chứng khoán Nhà nước thực tái cấu trúc CTCK Sau năm thực tái cấu trúc, số lượng CTCK giảm mạnh Đặc biệt, chất lượng tài chính, hoạt động mức độ an tồn hoạt động nhóm tăng lên đáng kể Quy mô TTCK dần cải thiện, số lượng tài khoản nhà đầu tư nước tăng lên Với thay đổi mặt pháp lý giai đoạn tới, CTCK có hội tăng trưởng mạnh hơn, đồng thời, áp lực cạnh tranh sàng lọc CTCK lớn Vốn đầu tư gián tiếp Đối với Việt Nam, đầu tư gián tiếp chủ yếu thông qua TTCK TTCK nơi thu hút nhà đầu tư nước ngồi, đóng góp đáng kể tỷ lệ sở hữu công ty Việt Nam nắm giữ khối lượng trái phiếu phủ phát hành, góp phần tạo tính khoản cho thị trường Tuy khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 – 2009 tác động tiêu cực đến nhà đầu tư nước ngồi khối đảm bảo mua rịng chứng khoán gia tăng tỷ lệ mua bán thị trường Giao dịch ngoại hối Pháp lệnh Ngoại hối 2005 văn pháp lý cao hoạt động quản lý ngoại hối Việt Nam Trong quy định giao dịch vốn vào Việt Nam thực thông qua tài khoản ngoại tệ TCTD Bên cạnh đó, tổ chức kinh tế, TCTD phép vay trả nợ ngoại tệ phải thực đăng ký khoản vay, mở sử dụng tài khoản, rút vốn chuyển tiền trả nợ, báo cáo tình hình thực khoản vay theo quy định NHNN Hoạt động giao dịch ngoại hối ngày phát triển, nhiên chịu quản lý NHNN Như vậy, q trình tự hóa tài Việt Nam đạt số thành công, nhiên, trình tự hóa phần Trong bối cảnh hội nhập quốc tế việc tự hóa tài cấp thiết, song khơng nên nóng vội Chúng ta cần vào thực tế nội lực kinh tế, trị, xã hội để có giải pháp, phát huy tính tích cực, hạn chế rủi ro đảm bảo lành mạnh, ổn định phát triển hệ thống tài quốc gia https://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/ban-ve-tu-do-hoa-tai-chinh-o-vietnam-126230.html Trong việc thực sách tài chính, sách tiền tệ Nhà nước Thị trường tài hoạt động bổ sung thêm hình thức huy động nguồn tài cho doanh nghiệp tổ chức tài trung gian cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu Thị trường tài phát triển, thông tin thị trường công khai, minh bạch Nhà đầu tư muốn phát hành cổ phiếu huy động vốn thị trường phải thực đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu cao Sự cạnh tranh thu hút vốn buộc doanh nghiệp phải nâng cao hiệu hoạt động, thường xuyên đổi công nghệ để tăng hiệu kinh tế Vì mà hiệu kinh tế xã hội nâng lên Mặt khác, doanh nghiệp tạo kỳ vọng vào giá trị thị trường tương lai tăng cao kích thích cho người tăng tiết kiệm để đầu tư vào doanh nghiệp có hiệu cao Dịch Covid-19 kéo dài ngày diễn biến phức tạp giới nước khiến cho triển vọng phục hồi kinh tế cịn nhiều bất trắc Trong bối cảnh đó, điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam gặp nhiều khó khăn, vừa hỗ trợ đà phục hồi kinh tế, vừa kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Tăng trưởng kinh tế nước tháng qua chuyên gia kinh tế đánh giá đà phục hồi, việc đạt mục tiêu 6,5% mà Quốc hội đề khó khăn Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế tháng cuối năm phải đạt 7,1% - điều không dễ dàng sóng dịch Covid-19 lần thứ diễn biến phức tạp Trong bối cảnh đó, Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ ổn định theo định hướng chủ đạo hỗ trợ đà phục hồi kinh tế bối cảnh dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp, thực mục tiêu kép Chính phủ “vừa chống dịch, vừa đảm bảo phát triển kinh tế” Theo đó, Ngân hàng Nhà nước chủ động trì ổn định mặt lãi suất phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát, tạo điều kiện giảm chi phí vay vốn cho người dân, doanh nghiệp kinh tế Ngân hàng Nhà nước cho biết, việc điều hành sách tiền tệ thời gian qua góp phần hỗ trợ kinh tế nước phục hồi, tăng trưởng GDP tháng năm 2021 đạt 5,64%, lạm phát kiểm sốt mức bình qn tháng tăng 1,64% so với kỳ năm trước - mức tăng thấp năm trở lại Thị trường tiền tệ ngoại hối trì ổn định, khoản tổ chức tín dụng đảm bảo, tín dụng tăng từ đầu năm cao kỳ năm trước, mặt lãi suất tiếp tục giảm Theo chuyên gia kinh tế, sách tiền tệ Việt Nam điều hành thận trọng, yếu tố lạm phát, khoản, lợi tức trái phiếu thuận lợi để Ngân hàng Nhà nước thực mục tiêu ổn định lãi suất, hỗ trợ doanh nghiệp kinh tế Để kinh tế quốc gia phát triển ổn định, đòi hỏi điều hành linh hoạt Chính phủ, công cụ để điều tiết kinh tế vĩ mô ổn định, trong cơng cụ quan trọng bậc sách tiền tệ Chính sách tiền tệ hệ thống ngân hàng có tầm quan trọng kinh tế ví hệ thống mạch máu thể sống, đặc biệt kinh tế thị trường hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Sự điều hành sách tiền tệ ngân hàng nhà nước để đạt mục đích ổn định tăng trưởng kinh tế – kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt tồn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế Hình 1: Quan hệ lạm phát lãi suất Trong giai đoạn 2006-2011, Ngân hàng Nhà nước thường thụ động sử dụng công cụ lãi suất để tác động vào lạm phát Khi lạm phát tăng mạnh - tháng, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh lãi suất tăng để hạn chế lạm phát Tuy nhiên, giai đoạn lại giai đoạn mà lạm phát tăng mạnh biến động mạnh Giai đoạn 2012 đến nay, mối tương quan lạm phát lãi suất dường khơng có quan hệ chặt chẽ lạm phát lại giảm mạnh ổn định nhiều Đây giai đoạn thực sách tổng thể để ổn định kinh tế vĩ mơ bao gồm: Chính sách tiền tệ thận trọng, siết chặt đầu tư công, tái cấu lại doanh nghiệp nhà nước TCTD Chính sách tiền tệ thận trọng lãi suất ổn định đảm bảo điều kiện cần quan trọng để neo lạm phát không biến động mạnh Ngược lại, lạm phát ổn định mức thấp điều kiện tiên để ổn định lãi suất, qua đó, giảm độ bất định chi phí cho doanh nghiệp Lãi suất chưa sử dụng cách chủ động kiểm soát lạm phát, tỏ hữu hiệu việc khắc chế lạm phát Hình 2:Diễn biến lạm phát 2006 – 2016 Kể từ năm 2012 Chính phủ kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát lạm phát ln kiểm sốt ngưỡng 7% Trung bình giai đoạn 2006-T4/2016, lạm phát lên đến 12,39% với độ lệch chuẩn 6,95 giai đoạn T5/2012-T10/2016, lạm phát trung bình tháng 3,92% với độ lệch chuẩn 2,5 Giai đoạn T5/2012T10/2016, lạm phát không thấp, mà độ biến động cịn giảm mạnh Hình 3: Quan hệ cung tiền lạm phát Hình cho thấy, cung tiền có quan hệ chặt với lạm phát với độ trễ trung bình khoảng - tháng Cung tiền biến dẫn báo, tức cung tiền tăng sau - tháng, lạm phát tăng ngược lại, cung tiền giảm - tháng sau, lạm phát giảm Điều dễ dàng nhận thấy qua khoảng cách đỉnh cung tiền đỉnh lạm phát Hình Mối tương quan xác định chặt chẽ, cho thấy kiểm sốt cung tiền cơng cụ hữu hiệu kiểm soát lạm phát Đồng thời, độ trễ tác động lớn cung tiền lên lạm phát cho thấy cần hạn chế việc tăng/giảm cung tiền liên tục tạo xung lực tích lũy lên lạm phát Ngược lại, điều tiết tăng giảm cung tiền cách nhịp nhàng thời kỳ ngắn có hiệu việc triệt tiêu tác động tiêu cực M2 lên lạm phát Hình 4: Quan hệ lạm phát với tỷ giá Hình cho thấy lạm phát yếu tố quan trọng tạo biến động mạnh tỷ giá (để ý, đường xanh tốc độ tăng tỷ giá) Trong thời kỳ đầu 2008 đến tháng 4/2012, lạm phát biến động mạnh làm tỷ giá liên tục tăng cao, với tốc độ phá giá 5% Để ý giai đoạn có lúc lạm phát giảm (trong năm 2009), tỷ giá liên tục giá với tốc độ cao sau đó, lạm phát bùng phát tăng mạnh đến đỉnh điểm vào tháng 8/2011 Sau năm 2011, với việc thực liệt, đồng sách ổn định kinh tế vĩ mô, lạm phát dần vào ổn định nhờ đó, tỷ giá trở nên ổn định Điều cho thấy, kỳ vọng lạm phát yếu tố quan trọng tạo sức ép lên tỷ giá lạm phát hành Năm 2009, lạm phát thấp yếu tố vĩ mô suy yếu nên kỳ vọng lạm phát tăng tỷ giá tiếp tục giá Sau năm 2011, lạm phát biến số vĩ mơ ổn định, lịng tin thị trường trở lại, kỳ vọng lạm phát thấp yếu tố quan trọng để ổn định tỷ giá Kiềm chế lạm phát điều kiện cần để ổn định tỷ giá Cơng cụ Chính sách tiền tệ đóng vai trò quan trọng việc kiềm chế lạm phát kiểm sốt cung tiền tỏ cơng cụ hiệu kiềm chế lạm phát thời gian Đồng thời, kiểm soát lạm phát cho phép Ngân hàng Nhà nước ổn định tỷ giá lãi suất Ngược lại, lạm phát tăng cao cơng cụ lãi suất tỏ hữu hiệu việc khắc chế lạm phát Thơng qua sách tiền tệ ngân hàng Trung ương kiểm sốt hệ thống tiền tệ để từ kiềm chế đẩy lùi lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mặt khác sách tiền tệ cịn cơng cụ để kiểm sốt tồn hệ thống ngân hàng thương mại Tăng trưởng kinh tế mục tiêu hàng đầu quan trọng sách tiền tệ Sự tăng trưởng kinh tế thông qua hai yếu tố: Lãi suất số cầu tổng quát Tối đa hóa việc sử dụng nguồn vốn: Thị trường tài Việt Nam cịn tạo điều kiện thúc đẩy chủ thể lựa chọn hướng đầu tư đắn sử dụng vốn có hiệu nên góp phần thực sách huy động nguồn tài chính, sử dụng nguồn tài hay sách tài Huy động nguồn tài tư nhân nước Những năm gần đây, tảng tài ngày củng cố, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững Cơ cấu thị trường tài có chuyển biến tích cực, giảm bớt phụ thuộc vào hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng (TCTD), việc huy động vốn trung dài hạn cho kinh tế tăng cường Tỷ trọng cung ứng vốn cho kinh tế từ thị trường vốn tăng Tính đến cuối năm 2020, quy mô thị trường cổ phiếu đạt 84,1% GDP, đầu tư trở lại kinh tế DN bảo hiểm năm 2020 ước khoảng 458 nghìn tỷ đồng, tăng 21% so với năm 2019 Các tổ chức trung gian hoạt động thị trường bước mở rộng phạm vi nâng cao chất lượng hoạt động Quy mơ thị trường vốn phát triển tích cực, góp phần huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển KT-XH Chính sách huy động vốn qua thị trường chứng khoán xây dựng với nhiều nội dung đổi mới, phù hợp với thực tiễn phát triển Hiện tại, khung pháp lý cho hoạt động thị trường chứng khốn hồn thiện, góp phần thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển lành mạnh, ổn định, vững chắc, trở thành kênh huy động vốn trung, dài hạn cho DN Công tác tái cấu trúc thị trường chứng khoán tiếp tục đẩy mạnh, cơng ty chứng khốn khuyến khích thực hợp nhất, sáp nhập nhằm nâng cao lực hoạt động, lành mạnh hóa thị trường (đến hết năm 2017, số lượng cơng ty chứng khốn cịn 79 cơng ty, giảm 25% so với cuối năm 2016) Kết thúc năm 2017, số VN-Index đạt 984,24 điểm, tăng 48% so cuối năm 2016; quy mơ vốn hóa thị trường chứng khốn tăng khoảng 80,5% so với cuối năm 2016 mức vốn hóa đạt tỷ lệ khoảng 70% GDP, mức cao từ thị trường mở cửa, đạt mục tiêu đặt đến năm 2020 Hoạt động thị trường chứng khốn ổn định; cơng tác tra, kiểm tra tăng cường, vi phạm xử lý kịp thời Chính sách tín dụng Nhà nước có nhiều thay đổi quan trọng, điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp với biến động kinh tế vĩ mơ Cụ thể, ngày 31/3/2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 32/2017/NĐ-CP tín dụng đầu tư Nhà nước, thay văn trước sách tín dụng đầu tư tín dụng xuất Theo đó, khách hàng có dự án đầu tư nhóm A, B, C thuộc ngành nghề, lĩnh vực kết cấu hạ tầng; nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước không phân biệt theo địa bàn đầu tư Mức vốn cho vay tín dụng đầu tư Nhà nước tối đa dự án 70% tổng mức vốn đầu tư dự án (không bao gồm vốn lưu động) Thời hạn cho vay xác định theo khả thu hồi vốn dự án khả trả nợ khách hàng, phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh dự án (tuy nhiên, không 12 năm) Riêng với dự án đầu tư thuộc nhóm A thời hạn cho vay vốn tối đa 15 năm Cùng với sách trên, sách tín dụng nhà nước sửa đổi nhằm phát huy tác dụng ngành nghề, lĩnh vực quan trọng kinh tế, góp phần nâng cao hiệu đầu tư, chuyển dịch kinh tế, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh Trong việc góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu sử dụng tài Để tạo điều kiện cho đất nước phát triển, Chính phủ nâng cao hiệu sử dụng tài việc sử dụng nguồn vốn cho Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Ở Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) trở thành phận quan trọng kinh tế Việt Nam Với số lượng lớn, chiếm 98,1% tổng số doanh nghiệp nước (Tổng cục Thống kê, 2018), DNNVV đóng góp đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm, huy động nguồn vốn nước cho hoạt động sản xuất - kinh doanh, giải vấn đề xã hội Chính có vai trị to lớn, Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiều sách DNNVV, có sách tài - tín dụng, tạo điều kiện cho DNNVV huy động, phân phối sử dụng nguồn vốn hiệu Huy động vốn qua tổ chức tín dụng Đây kênh huy động vốn phổ biến DNNVV Việt Nam Trước đây, việc cho tổ chức, cá nhân vay vốn tổ chức tín dụng (TCTD) thực theo Quy chế cho vay TCTD khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 NHNN số văn khác liên quan đến hoạt động cho vay Tuy nhiên, để điều chỉnh khung pháp lý chung điều chỉnh hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng (khách hàng TCTD) phù hợp với quy định Luật Các TCTD năm 2010, Bộ Luật Dân năm 2015 , ngày 30/12/2016, NHNN ban hành Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng để thay cho Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, quy định cho vay khách hàng nói chung DNNVV nói riêng áp dụng Đáng ý, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định cho vay lĩnh vực ưu tiên Thông qua việc triển khai sách cho vay doanh nghiệp (chủ yếu DNNVV) cho thấy, giai đoạn 2011 - 2018, tín dụng cho vay DNNVV tăng trưởng khá, đạt 798.543 tỷ đồng (năm 2011), tăng lên 1,3 triệu tỷ đồng (năm 2018), tương ứng tăng 62,79% (trung bình tăng 8,97%/năm) Tuy nhiên, mức tăng đánh giá thấp so với mức tăng trưởng tín dụng bình quân chung Tổng dư nợ tín dụng DNNVV 2011 – 2018 Tăng trưởng dư nợ tín dụng doanh nghiệp biến động mạnh theo xu hướng tăng lên giai đoạn 2013 - 2018 Cụ thể, năm 2013, tỷ lệ tăng trưởng 6,1%, đến năm 2018 54,48% Đáng ý, tăng trưởng dư nợ tín dụng năm 2014 so với năm 2013 -0,45%, phản ánh thời điểm có nhiều điểm nghẽn sách DNNVV cần tháo gỡ, môi trường kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro Đây tác động bất ổn mơi trường kinh doanh nước trước tác động phục hồi yếu khu vực EU Nhật Bản Nga Việc tăng trưởng tín dụng âm năm 2014 cho thấy, sách tiền tệ điều hành theo hướng nới lỏng thận trọng để hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế, song việc hấp thụ vốn thấp, đặc biệt ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản (chỉ chiếm 10,6% tổng dư nợ năm) Nghiên cứu khả tiếp cận tín dụng DNNVV qua hệ thống ngân hàng thương mại hạn chế Theo thống kê Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 70% DNNVV chưa tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, 30% DNNVV khơng thể tiếp cận nguồn vốn ngân hàng 30% doanh nghiệp khác cho biết khó khăn tiếp cận nguồn vốn Gần 70% DNNVV cịn lại sử dụng nguồn vốn tự có vay từ nguồn vốn khác với chi phí cao, nhiều rủi ro Tỷ lệ dư nợ cho DNNVV chiếm trung bình khoảng 22 - 25% tổng dư nợ cho vay toàn kinh tế giai đoạn 2012 - 2017…[VCCI, 2018] Khả tiếp cận nguồn vốn DNNVV phụ thuộc vào nhiều đặc tính thân doanh nghiệp quy mô, số năm hoạt động, ngành nghề kinh doanh, mức độ phát triển quốc gia, vịng đời kinh doanh loại hình doanh nghiệp Bên cạnh đó, đặc điểm chủ doanh nghiệp kinh nghiệm quản lý, khả tài chính, quản lý nhiều công ty định khả tiếp cận vốn doanh nghiệp [Harvie et al., 2013] Mặc dù số lượng DNNVV hoạt động ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp thương mại) tăng lên năm, tính riêng giai đoạn 2012 - 2017, số lượng DNNVV tăng nhanh 1,53 lần, chiếm 98,1% tổng số doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn chiếm tỷ lệ khiêm tốn với 1,9% (năm 2012: Cả nước có 338.916 doanh nghiệp; năm 2013: 365.181 doanh nghiệp; năm 2014: 393.915 doanh nghiệp; năm 2015: 433.453 doanh nghiệp; năm 2016: 495.010 doanh nghiệp; năm 2017: 517.900 doanh nghiệp ), nhiên tổng dư nợ cho vay DNNVV giai đoạn 2012 - 2017 tăng 1,35 lần (dư nợ cho vay DNNVV năm 2012: 830.744 tỷ đồng; năm 2013: 870.344 tỷ đồng; năm 2014: 923.455 tỷ đồng; năm 2015: 919.293 tỷ đồng; năm 2016: 1.202.142 tỷ đồng; năm 2017: 1.124.859 tỷ đồng; năm 2018: 1,3 triệu tỷ đồng) Về quy mô vốn doanh DNNVV: Theo Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2007 - 2015, quy mô tổng nguồn vốn doanh nghiệp Việt Nam tăng lên gấp lần, từ 4.801 nghìn tỷ đồng lên đến 23.882 nghìn tỷ đồng Trong đó, quy mơ doanh nghiệp tăng gấp lần quy mô lao động doanh nghiệp có tăng, dừng lại số 1,7 lần Điều cho thấy quy mô vốn doanh nghiệp Việt Nam có khu vực DNNVV có dấu hiệu mở rộng, giúp cho DNNVV có thêm tiềm lực để đầu tư vào hoạt động sản xuất - kinh doanh Giai đoạn 2007 - 2011 chứng kiến tăng lên mạnh mẽ tổng nguồn vốn lao động, đến giai đoạn 2011 - 2015, mức tăng trưởng có phần chững lại Cụ thể, bình quân giai đoạn 2007 - 2011 tổng nguồn vốn tăng trung bình khoảng 40%/năm, số lao động bình quân tăng khoảng 20%/năm Giai đoạn 2011 - 2015, vốn tăng trưởng, song với tốc độ nhỏ hơn, khoảng 15%/năm tốc độ tăng trưởng lao động khoảng 4,1% năm ... VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM I Bối cảnh thị trường tài Việt Nam Thị trường tín dụng Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, tăng trưởng tín dụng... cấp ngân hàng lớn công ty tài Đây thị trường hoạt động ngân hàng cơng ty tài Thị trường thức thị trường phi thức Thị trường thức Khái niệm: Thị trường thức thị trường tài mà hoạt động huy động,... đóng vai trò tập hợp nguồn vốn mà công cụ hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh tế Thị trường cấp hai (thị trường thứ cấp) Thị trường cấp hai hay gọi thị trường thứ cấp thị trường tài diễn

Ngày đăng: 17/04/2022, 23:11

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Cơ cấu vốn ODA huy động trong giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020 - Thị trường tài chính và vai trò của Thị trường tài chính đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Hình 2.

Cơ cấu vốn ODA huy động trong giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3: Tỷ lệ vốn ODA, vốn vay ưu đãi trong tổng đầu tư phát triển, đầu tư từ NSNN và trong GDP giai đoạn 2011-2015 và 2016-2019 - Thị trường tài chính và vai trò của Thị trường tài chính đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Hình 3.

Tỷ lệ vốn ODA, vốn vay ưu đãi trong tổng đầu tư phát triển, đầu tư từ NSNN và trong GDP giai đoạn 2011-2015 và 2016-2019 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2:Diễn biến lạm phát 2006 – 2016 - Thị trường tài chính và vai trò của Thị trường tài chính đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Hình 2.

Diễn biến lạm phát 2006 – 2016 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3: Quan hệ giữa cung tiền và lạm phát - Thị trường tài chính và vai trò của Thị trường tài chính đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Hình 3.

Quan hệ giữa cung tiền và lạm phát Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3 cho thấy, cung tiền có quan hệ chặt với lạm phát với độ trễ trung bình khoảng 7 - 8 tháng - Thị trường tài chính và vai trò của Thị trường tài chính đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Hình 3.

cho thấy, cung tiền có quan hệ chặt với lạm phát với độ trễ trung bình khoảng 7 - 8 tháng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4: Quan hệ lạm phát với tỷ giá - Thị trường tài chính và vai trò của Thị trường tài chính đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Hình 4.

Quan hệ lạm phát với tỷ giá Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

    • I. Khái niệm thị trường tài chính: 

    • II. Cấu trúc thị trường tài chính:

      • 1. Thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần

      • 2. Thị trường cấp một và thị trường cấp hai (thị trường sơ cấp và thứ cấp)

      • 3. Thị trường tập trung và thị trường phi tập trung

      • 4. Thị trường tiền tệ và thị trường vốn

      • 5. Thị trường chính thức và thị trường phi chính thức

      • III. Công cụ:  

        • 1. Công cụ trên thị trường tiền tệ:

        • 2. Công cụ trên thị trường vốn:

        • IV. Chức năng:

        • V. Vai trò: 

          • 1. Thị trường tài chính đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút, huy động các nguồn vốn cho nền kinh tế

          • 2. Góp phần đẩy nhanh quá trình tự do tài chính và hội nhập nền kinh tế quốc tế.

          • 3. Thị trường tài chính thực hiện các chính sách tài chính, chính sách tiền tệ nhà nước:

          • 4. Thị trường tài chính góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính:

          • B. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM

            • I. Bối cảnh thị trường tài chính ở Việt Nam

              • 1. Thị trường tín dụng

              • 2. Thị trường chứng khoán

              • 3. Thị trường bảo hiểm

              • 4. Hệ thống ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính

              • 5. Thị trường tiền tệ:    

              • 6. Thị trường vốn:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan