1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin, tư tưởng hồ chí minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 537,38 KB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TIỂU LUẬN HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ B.HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNTỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TIỂU LUẬNHP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINHQUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐCSinh viên: NGUYỄN VĂN AMã số sinh viên: ……………....Lớp 1: TRUYỀN HÌNH K40Hà nội, tháng 09 năm 2021 MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM21.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc21.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh21.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quân đội31.1.3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về bảo vệ tổ quốc41.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc51.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh51.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội61.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc8CHƯƠNG II:112.1. Lịch sử cách mạng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam112.2. Một số vấn đề đặt ra đối với quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc hiện nay132.2.1. Đánh giá chung132.2.2. Một số thuận lợi142.2.3. Một số thách thức15CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC, CHIẾN LƯỢC QUỐC PHÒNG, CHIẾN LƯỢC QUÂN SỰ TRONG TÌNH HÌNH MỚI163.1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân và cả hệ thống chính trị đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.163.2. Tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng, quản lý của Nhà nước trong thực hiện các chiến lược.173.3. Phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng vũ trang, trực tiếp là Quân đội nhân dân trong tổ chức thực hiện các chiến lược.183.4. Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc.20KẾT LUẬN22  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUTrong thời gian qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đã nắm bắt kịp thời những thuận lợi, thời cơ, vượt qua khó khăn, thách thức, đoàn kết, chung sức, đồng lòng nỗ lực phấn đấu đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng, khá toàn diện trên các lĩnh vực, trong đó có cả lĩnh vực quốc phòng, an ninh. Chúng ta “Tiếp tục giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng; sự quản lý tập trung, thống nhất của Nhà nước đối với quốc phòng, an ninh và lực lượng vũ trang”.Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới” và phương hướng, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc mà Đại hội XII của Đảng xác định. Đẩy mạnh đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch; nỗ lực ngăn chặn những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; làm thất bại âm mưu, thủ đoạn đòi đa nguyên, đa đảng, “phi chính trị hóa” lực lượng vũ trang của các thế lực thù địch; ứng phó có hiệu quả với các tình huống, các mối đe dọa an ninh phi truyền thống, kiềm chế sự gia tăng tội phạm..., góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao tiềm lực, uy tín, vị thế quốc tế của đất nước. Tổ chức triển khai có hiệu quả các giải pháp thực hiện chủ trương tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Nắm bắt được điều đó, tác giả đã chọn đề tài “Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc ” để có cái nhìn sâu và rộng hơn. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh Theo C. Mác, chiến tranh với tư cách là một hiện tượng chính trị xã hội xuất hiện khi mà lực lượng sản xuất phát triển đến mức có khả năng tạo ra sản phẩm thặng dư. Cùng với sự phát triển của năng suất lao động, đã diễn ra sự phân công lao động xã hội. Sản xuất phát triển, làm cho sức lao động của con người có khả năng sản xuất ra số lượng sản phẩm nhiều hơn số lượng sản phẩm cần thiết cho sự duy trì sức lao động. Khả năng chiếm đoạt thành quả lao động của người khác xuất hiện và cũng xuất hiện sự bất bình đẳng về kinh tế, tạo ra khả năng người bóc lột người. Do kết quả của việc phân chia xã hội thành giai cấp mà xuất hiện nhà nước, quân đội, cảnh sát, v.v. Cùng với sự xuất hiện chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, giai cấp và nhà nước, đã xuất hiện những cuộc chiến tranh nhằm chiếm đoạt lãnh thổ, tài sản và nô dịch các dân tộc nhỏ yếu. Từ đó, C. Mác cho rằng, chiến tranh là sự kế tục chính trị của một giai cấp, một nhà nước nhất định bằng thủ đoạn bạo lực. Ông đã chỉ ra chiến tranh và chính trị có liên quan với nhau, cơ sở của mọi nền chính trị và mọi cuộc chiến tranh nằm ngay trong bản thân tính chất của chế độ chính trị xã hội, trong hệ thống các quan hệ sản xuất và quan hệ kinh tế của con người. Đồng thời nhấn mạnh: chính trị bao giờ cũng biểu thị những quyền lợi của một giai cấp nhất định, không có và không thể có chính trị siêu giai cấp, do dó sẽ không có và không thể có các cuộc chiến tranh không mang mục đích chính trị và giai cấp. Tổng kết cuộc chiến tranh Pháp Phổ (1870 1871), C. Mác kết luận: chính trị sau khi dẫn đến chiến tranh thì nó vẫn tiếp tục cả trong thời kỳ chiến tranh.C. Mác đã bác bỏ quan điểm của các nhà tư tưởng tư sản, coi chiến tranh chỉ là sự kế tục của chính trị đối ngoại; chứng minh giữa chính trị đối nội và chính trị đối ngoại của một nhà nước có mối liên hệ hữu cơ không thể tách rời, đó chỉ là hai mặt của cùng một đường lối chính trị. Chính trị đối nội biểu hiện bản chất giai cấp của nhà nước và các quyền lợi của giai cấp thống trị. Vì vậy, tính chất của chính trị đối ngoại, thông thường do chính trị đối nội quyết định. Chính trị đối nội của một nhà nước như thế nào thì về cơ bản, chính trị đối ngoại của nó cũng sẽ như thế ấy.1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quân độiBản chất giai cấp của quân độiChủ nghĩa Máclenin khẳng định: bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào bản chất giai cấp của nhà nước đã tổ chức ra quân đội đó.bản chất giai cấp của quân đội là tương đối ổn định nhưng không phải là bất biến.Sự vận động và phát triển bản chất giai cấp của quân đội bị chi phối bởi nhiều yếu tố như: giai cấp,nhà nước,các lực lượng,tổ chức chính trị xã hội và việc giải quyết các mối quan hệ trong quân đội.Do sự tác động của các yếu tố trên mà bản chất giai cấp của quân đội có thể được tăng cường hoặc bị phai nhạt,thậm chí bị biến chất và tuột khỏi tay nhà nước,giai cấp đã tổ chức ra,nuôi dưỡng quân đội đó.Sức mạnh chiến đấu của quân độiBảo vệ và phát triển tư tưởng của Các Mác – Ph.Angghen,VI.Lenin chỉ rõ sức mạnh chiến đấu của quân đội phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: quân số,tổ chức,cơ cấu biên chế,yếu tố chính trị tinh thần và kỷ luật;số lượng,chất lượng vũ khí trang bị kĩ thuật;trình độ huấn luyện và thể lực,trình độ khoa học và nghệ thuật quân sự;bản lĩnh lãnh đạo,trình độ tổ chức chỉ huy của cán bộ các cấp.Giữa các yếu tố trên có mối quan hệ biện chứng với nhau. Tuy nhiên,trong những điều kiện xác định,yếu tố chính trị tinh thần giữ vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội.1.1.3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về bảo vệ tổ quốcTừ thực tiễn tình hình thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và công cuộc đấu tranh chống xâm lược của chủ nghĩa đế quốc, bảo vệ chính quyền Xô viết non trẻ Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới; đồng thời, kế thừa tư tưởng vũ trang quần chúng bảo vệ thành quả cách mạng xã hội chủ nghĩa của C. Mác và Ph. Ăngghen, V.I. Lênin đã tổng kết, bổ sung, phát triển, xây dựng nên học thuyết bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Trong đó, Ông đã khái quát và luận giải những vấn đề có tính nguyên tắc đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, như: tính tất yếu khách quan, mục tiêu, nhiệm vụ, phương thức, lực lượng và sức mạnh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sự quản lý của Nhà nước; xây dựng và củng cố khả năng quốc phòng; tổ chức, xây dựng quân đội kiểu mới; vấn đề vũ trang cho toàn dân; mối quan hệ giữa xây dựng với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, v.v.Theo V.I. Lênin, để bảo vệ thành quả cách mạng đã giành được, giai cấp vô sản tất yếu phải cầm vũ khí chiến đấu bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Người viết: “Không cầm vũ khí bảo vệ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa, thì chúng ta không thể tồn tại được. Giai cấp thống trị không bao giờ nhường chính quyền cho giai cấp bị trị. Nhưng giai cấp bị trị phải chứng minh trên thực tế rằng họ không những có khả năng lật đổ bóc lột, mà còn có khả năng tự tổ chức, huy động hết thảy để tự bảo vệ lấy mình”1. Đồng thời, bảo vệ Tổ quốc bao giờ cũng gắn với bảo vệ Đảng Cộng sản, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa. Người chỉ rõ: “Chúng ta tán thành “bảo vệ tổ quốc”, nhưng cuộc chiến tranh giữ nước mà chúng ta đang đi tới, là một cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chủ nghĩa xã hội với tính cách là tổ quốc, bảo vệ nước Cộng hòa Xô viết, với tính cách là một đơn vị trong đạo quân thế giới của chủ nghĩa xã hội”1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc1.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranhHồ Chí Minh đã xác định tính chất xã hội của chiến tranh: chiến tranh xâm lược là phi nghĩa, chiến tranh chống xâm lược là chính nghĩa, từ đó xác định thái độ của chúng ta là ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.Trên cơ sở lâp trường duy vât biên chứng, Hồ Chí Minh đã sớm đánh giá đúng đắn bản chất, qui luât của chiến tranh, tác động của chiến tranh đến đời sống xã hội. Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, cuộc chiến tranh do thực dân Pháp tiến hành ở nước ta là cuộc chiến tranh xâm lược. Ngược lại cuộc chiến tranh của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược là cuộc chiến tranh nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền và thống nhất đất nước.Xác định tính chất xã hôi của chiến tranh, phân tích tính chất chính trị – xã hôi của chiến tranh xâm lươc thuôc địa, chiến tranh ăn cướp của chủ nghĩa đế quốc, chỉ ra tính chất chính nghĩa của chiến tranh giải phóng dân tôc. Hồ Chí Minh đã xác định tính chất xã hội của chiến tranh: chiến tranh xâm lược là phi nghĩa, chiến tranh chống xâm lược là chính nghĩa, từ đó xác định thái độ của chúng ta là ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.Kế thừa và phát triển tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin về bạo lực cách mạng, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo vào thực tiễn chiến tranh cách mạng Việt Nam. Người khẳng định: “chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành đọng bạo lực, độc lập, tự do không thể cầu xin mà có được phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”.Hồ Chí Minh khắng định: Ngày nay chiến tranh giải phóng dân tôc của nhân dân ta là chiến tranh nhân dân đăt dưới sư lãnh đao của Đảng. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Hồ Chí Minh luôn coi con người là nhân tố quyết định thắng lợi trong chiến tranh. Người chủ trương phải dựa vào dân, coi dân là gốc, là cội nguồn của sức mạnh để “xây dựng lầu thắng lợi”.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - TIỂU LUẬN HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Sinh viên: NGUYỄN VĂN A Mã số sinh viên: …………… Lớp 1: TRUYỀN HÌNH K40 Hà nội, tháng 09 năm 2021 MỤC LỤ PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin chiến tranh, quân đội bảo vệ tổ quốc 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin chiến tranh .2 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quân đội 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin bảo vệ tổ quốc .4 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo vệ tổ quốc 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quân đội 1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc .8 CHƯƠNG II: 11 2.1 Lịch sử cách mạng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam 11 2.2 Một số vấn đề đặt quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc .13 2.2.1 Đánh giá chung 13 2.2.2 Một số thuận lợi 14 2.2.3 Một số thách thức 15 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC, CHIẾN LƯỢC QUỐC PHÒNG, CHIẾN LƯỢC QUÂN SỰ TRONG TÌNH HÌNH MỚI 16 3.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm toàn Ðảng, toàn dân tồn qn hệ thống trị nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc .16 3.2 Tăng cường lãnh đạo Ðảng, quản lý Nhà nước thực chiến lược 17 3.3 Phát huy vai trò nòng cốt lực lượng vũ trang, trực tiếp Quân đội nhân dân tổ chức thực chiến lược 18 3.4 Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc 20 KẾT LUẬN 22 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nắm bắt kịp thời thuận lợi, thời cơ, vượt qua khó khăn, thách thức, đồn kết, chung sức, đồng lòng nỗ lực phấn đấu đạt nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện lĩnh vực, có lĩnh vực quốc phịng, an ninh Chúng ta “Tiếp tục giữ vững tăng cường lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng; quản lý tập trung, thống Nhà nước quốc phòng, an ninh lực lượng vũ trang” Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta nỗ lực phấn đấu thực thắng lợi Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới” phương hướng, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc mà Đại hội XII Đảng xác định Đẩy mạnh đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch; nỗ lực ngăn chặn biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ; làm thất bại âm mưu, thủ đoạn đòi đa nguyên, đa đảng, “phi trị hóa” lực lượng vũ trang lực thù địch; ứng phó có hiệu với tình huống, mối đe dọa an ninh phi truyền thống, kiềm chế gia tăng tội phạm , góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nâng cao tiềm lực, uy tín, vị quốc tế đất nước Tổ chức triển khai có hiệu giải pháp thực chủ trương tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình Nắm bắt điều đó, tác giả chọn đề tài “Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc ” để có nhìn sâu rộng PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin chiến tranh, quân đội bảo vệ tổ quốc 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin chiến tranh Theo C Mác, chiến tranh với tư cách tượng trị - xã hội xuất mà lực lượng sản xuất phát triển đến mức có khả tạo sản phẩm thặng dư Cùng với phát triển suất lao động, diễn phân công lao động xã hội Sản xuất phát triển, làm cho sức lao động người có khả sản xuất số lượng sản phẩm nhiều số lượng sản phẩm cần thiết cho trì sức lao động Khả chiếm đoạt thành lao động người khác xuất xuất bất bình đẳng kinh tế, tạo khả người bóc lột người Do kết việc phân chia xã hội thành giai cấp mà xuất nhà nước, quân đội, cảnh sát, v.v Cùng với xuất chế độ tư hữu tư nhân tư liệu sản xuất, giai cấp nhà nước, xuất chiến tranh nhằm chiếm đoạt lãnh thổ, tài sản nô dịch dân tộc nhỏ yếu Từ đó, C Mác cho rằng, chiến tranh kế tục trị giai cấp, nhà nước định thủ đoạn bạo lực Ơng chiến tranh trị có liên quan với nhau, sở trị chiến tranh nằm thân tính chất chế độ trị - xã hội, hệ thống quan hệ sản xuất quan hệ kinh tế người Đồng thời nhấn mạnh: trị biểu thị quyền lợi giai cấp định, khơng có khơng thể có trị siêu giai cấp, dó khơng có khơng thể có chiến tranh khơng mang mục đích trị giai cấp Tổng kết chiến tranh Pháp - Phổ (1870 1871), C Mác kết luận: trị sau dẫn đến chiến tranh tiếp tục thời kỳ chiến tranh C Mác bác bỏ quan điểm nhà tư tưởng tư sản, coi chiến tranh kế tục trị đối ngoại; chứng minh trị đối nội trị đối ngoại nhà nước có mối liên hệ hữu khơng thể tách rời, hai mặt đường lối trị Chính trị đối nội biểu chất giai cấp nhà nước quyền lợi giai cấp thống trị Vì vậy, tính chất trị đối ngoại, thơng thường trị đối nội định Chính trị đối nội nhà nước bản, trị đối ngoại 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quân đội Bản chất giai cấp quân đội Chủ nghĩa Mác-lenin khẳng định: chất giai cấp quân đội phụ thuộc vào chất giai cấp nhà nước tổ chức quân đội đó.bản chất giai cấp quân đội tương đối ổn định bất biến Sự vận động phát triển chất giai cấp quân đội bị chi phối nhiều yếu tố như: giai cấp,nhà nước,các lực lượng,tổ chức trị xã hội việc giải mối quan hệ quân đội Do tác động yếu tố mà chất giai cấp quân đội tăng cường bị phai nhạt,thậm chí bị biến chất tuột khỏi tay nhà nước,giai cấp tổ chức ra,ni dưỡng qn đội Sức mạnh chiến đấu quân đội Bảo vệ phát triển tư tưởng Các Mác – Ph.Angghen,VI.Lenin rõ sức mạnh chiến đấu quân đội phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: quân số,tổ chức,cơ cấu biên chế,yếu tố trị tinh thần kỷ luật;số lượng,chất lượng vũ khí trang bị kĩ thuật;trình độ huấn luyện thể lực,trình độ khoa học nghệ thuật quân sự;bản lĩnh lãnh đạo,trình độ tổ chức huy cán cấp Giữa yếu tố có mối quan hệ biện chứng với Tuy nhiên,trong điều kiện xác định,yếu tố trị tinh thần giữ vai trị định đến sức mạnh chiến đấu quân đội 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin bảo vệ tổ quốc Từ thực tiễn tình hình giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX công đấu tranh chống xâm lược chủ nghĩa đế quốc, bảo vệ quyền Xơ viết non trẻ - Nhà nước xã hội chủ nghĩa giới; đồng thời, kế thừa tư tưởng vũ trang quần chúng bảo vệ thành cách mạng xã hội chủ nghĩa C Mác Ph Ăngghen, V.I Lênin tổng kết, bổ sung, phát triển, xây dựng nên học thuyết bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trong đó, Ơng khái qt luận giải vấn đề có tính ngun tắc cơng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, như: tính tất yếu khách quan, mục tiêu, nhiệm vụ, phương thức, lực lượng sức mạnh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản, quản lý Nhà nước; xây dựng củng cố khả quốc phòng; tổ chức, xây dựng quân đội kiểu mới; vấn đề vũ trang cho toàn dân; mối quan hệ xây dựng với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, v.v Theo V.I Lênin, để bảo vệ thành cách mạng giành được, giai cấp vơ sản tất yếu phải cầm vũ khí chiến đấu bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Người viết: “Khơng cầm vũ khí bảo vệ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa, khơng thể tồn Giai cấp thống trị không nhường quyền cho giai cấp bị trị Nhưng giai cấp bị trị phải chứng minh thực tế họ khơng có khả lật đổ bóc lột, mà cịn có khả tự tổ chức, huy động để tự bảo vệ lấy mình”1 Đồng thời, bảo vệ Tổ quốc gắn với bảo vệ Đảng Cộng sản, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa Người rõ: “Chúng ta tán thành “bảo vệ tổ quốc”, chiến tranh giữ nước mà tới, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chủ nghĩa xã hội với tính cách tổ quốc, bảo vệ nước Cộng hịa Xơ viết, với tính cách đơn vị đạo quân giới chủ nghĩa xã hội” 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo vệ tổ quốc 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh Hồ Chí Minh xác định tính chất xã hội chiến tranh: chiến tranh xâm lược phi nghĩa, chiến tranh chống xâm lược nghĩa, từ xác định thái độ ủng hộ chiến tranh nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa Trên sở lâp trường vât biên chứng, Hồ Chí Minh sớm đánh giá đắn chất, qui luât chiến tranh, tác động chiến tranh đến đời sống xã hội Hồ Chí Minh rõ, chiến tranh thực dân Pháp tiến hành nước ta chiến tranh xâm lược Ngược lại chiến tranh nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược chiến tranh nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền thống đất nước Xác định tính chất xã chiến tranh, phân tích tính chất trị – xã chiến tranh xâm lươc thuôc địa, chiến tranh ăn cướp chủ nghĩa đế quốc, tính chất nghĩa chiến tranh giải phóng dân tơc Hồ Chí Minh xác định tính chất xã hội chiến tranh: chiến tranh xâm lược phi nghĩa, chiến tranh chống xâm lược nghĩa, từ xác định thái độ ủng hộ chiến tranh nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa Kế thừa phát triển tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin bạo lực cách mạng, Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo vào thực tiễn chiến tranh cách mạng Việt Nam Người khẳng định: “chế độ thực dân, tự thân hành đọng bạo lực, độc lập, tự cầu xin mà có phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy quyền bảo vệ quyền” Hồ Chí Minh khắng định: Ngày chiến tranh giải phóng dân tơc nhân dân ta chiến tranh nhân dân đăt sư lãnh đao Đảng Cách mạng nghiệp quần chúng Hồ Chí Minh ln coi người nhân tố định thắng lợi chiến tranh Người chủ trương phải dựa vào dân, coi dân gốc, cội nguồn sức mạnh để “xây dựng lầu thắng lợi” Chiến tranh nhân dân lãnh đạo Đảng chiến tranh toàn dân, phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đánh giặc phải sức mạnh tồn dân, phải có lực lượng vũ trang nhân dân làm nịng cốt Kháng chiến tồn dân phải đơi với kháng chiến tồn diện, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân, đánh địch tất mặt trận: quân sự, trị, kinh tế, văn hoá… Sự khái quát phản ánh nét đặc sắc chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại phát triển cao tư tưởng vũ trang toàn dân chủ nghĩa Mác – lênin Sự phát triển sâu sắc làm phong phú thêm lí luận mác xít chiến tranh nhân dân điều kiện cụ thể Việt Nam 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quân đội Khẳng định đời quân đội tất yếu,là vấn đề có tính quy luật đấu tranh giai cấp,đấu tranh dân tộc Việt Nam Theo thị chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, khu rừng tổng Hoàng hoa Thám Trần hưng Đạo thuộc châu Ngun Bình-tỉnh Cao Bằng.đồng chí Võ Ngun Giáp Đảng lãnh tụ Hồ Chí Minh ủy nhiệm tổ chức lãnh đạo tuyên bố thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân-tiền thân quân đội ta Để thực mục tiêu cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng CSVN tổ chức lực lượng vũ trang cách mạng làm nòng cốt cho đấu tranh giai cấp,dân tộc mà tiền thân đội xích vệ đỏ,du kích vũ trang,sau phát triển thành qn đội nhân dân Quân đội nhân dân Việt Nam(QĐNDVN) lực lượng vũ trang cách mạng giai cấp công nhân quần chúng lao động,đấu tranh với kẻ thù giai cấp kẻ thù dân tộc Quân đội nhân dân Việt Nam mang chất giai cấp công nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên coi trọng chất giai cấp công nhân cho quân đội, coi sở, tảng để xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện Ngay từ đời suốt trình phát triển ,quân đội ta thực quân đội kiểu mang chất cách mạng giai cấp công nhân,đồng thời có tính nhân dân tính dân tộc sâu sắc Bản chất giai cấp quân đội ta đúc kết qua lời khen Bác:” quân đội ta trung với Đảng,hiếu với dân,sẵn sàng chiến đấu hy sinh độc lập tự tổ quốc,vì chủ nghĩa xã hội.nhiệm vụ hồn thành,khó khăn vượt qua,kẻ thù đánh thắng” Quân đội ta từ nhân dân mà ra,vì nhân dân mà chiến đấu Người lập luận,bản chất giai cấp cơng nhân tính nhân dân quân đội ta thể thống nhất,xem biểu tính quy luật q trình hình thành phát triển quân đội kiểu ,quân đội giai cấp vô sản Đảng lãnh đạo tuyệt đối,trực tiếp mặt,đối với quân đội nguyên tắc xd quân đội kiểu mới-quân đội giai cấp vô sản + ĐCSVN,Người tổ chức lãnh đạo giáo dục rèn luyện quân đội nhân tố định hình thành phát triển chất giai cấp công nhân quân đội ta +Trong suốt trình chiến đấu trưởng thành quân đội, Hồ Chí Minh ln dành chăm lo đặc biệt quân đội.điều thể rõ nét chế lãnh đạo:tuyệt đối,trực tiếp mặt Đảng quân đội thực chế độ cơng tác Đảng,cơng tác trị Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Người kêu gọi nhân dân nước tâm chiến đấu đên thăng lợi hồn tồn để giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới thống Tổ quốc, nước lên xã hội chủ nghĩa Sức mạnh bảo vê Tổ quốc sức mạnh tổng hợp dân tôc, nước, kết hơp với sức mạnh thời đại Chủ tịch Hồ Chí Minh ln qn quan điểm; Phát huy sức mạnh tổng hợp nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa sức mạnh toàn dân tộc, cấp, nghành từ trung ương đến sở, sức mạnh nhân tố trị, qn sự, kinh tế, văn hố- xã hội, sức mạnh truyền thống với đại, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại So sánh sức mạnh ta với quân xâm lược kháng chiến chống Mĩ, Người phân tích: “Chúng ta có nghĩa, cáo sức mạnh doàn kết toàn dân từ Bắc đến Nam, có truyền thống đấu tranh bất khuất, lại có đồng tình ủng hộ lớn nước xã hội chủ nghĩa an hem nhân dân tiến giới, định thắng” Để bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng xây dựng củng cố quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, xây dựng quân đội nhân dân, coi lực lượng chủ chốt để bảo vệ Tổ quốc Người dặn: “Chúng ta phải xây dựng quân đội ngày mạnh, sẵn sang chiến đấu để giữ gìn hồ bình, bảo vệ đất nước, bảo vệ cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội” Đảng công sản Viêt Nam lãnh đạo nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hôi Chủ nghĩa Đảng ta người lãnh đạo tổ chức thắng lợi cách mạng Việt Nam Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa phải Đảng lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đảng phủ phải lãnh đạo toàn dân, sức củng cố xây dựng miền Bắc tiến dần lên xã hội chủ nghĩa, đồng thời đấu tranh để thống nước nhà, sở độc klập dân chủ phương 10 pháp hoà bình, góp phần bảo vệ cơng hồ bình Á Đông giới” 11 CHƯƠNG II: 2.1 Lịch sử cách mạng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công (năm 1945), quyền cách mạng thành lập đứng trước tình "ngàn cân treo sợi tóc" Cùng lúc cách mạng nước ta phải đương đầu với nhiều kẻ thù, nhiều đội quân xâm lược có tiềm lực mạnh ta gấp nhiều lần Tuy kẻ thù toan tính kế hoạch riêng chúng thống mục tiêu tiêu diệt quân đội quyền cách mạng Việt Nam Toàn dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh tồn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt giai cấp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, giới tính Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng nghiệp quần chúng nên phải dựa vào dân, coi dân gốc, cội nguồn sức mạnh Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cuộc kháng chiến ta kháng chiến toàn dân, phải động viên toàn dân vũ trang toàn dân Vì thế, "Bất kỳ đàn ơng, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc"; thực đánh địch thứ vũ khí, phương tiện với tinh thần "Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc" Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Bác Hồ kêu gọi: "31 triệu đồng bào ta hai miền phải 31 triệu chiến sĩ anh dũng diệt Mỹ" Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, muốn đánh thắng kẻ địch bạo, mạnh ta gấp bội kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ, phải tiến hành chiến tranh tồn diện, người dân Việt Nam, già trẻ, gái trai, giàu nghèo, lớn nhỏ phải trở thành chiến sĩ đấu tranh mặt trận quân sự, trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao; kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân với đấu tranh trị, đấu tranh ngoại giao, lấy đấu tranh quân chủ yếu, trực tiếp định Trong chiến 12 tranh toàn diện, mặt trận trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hóa khơng tách rời mà tác động, hỗ trợ lẫn Nắm vững quy luật chiến tranh cách mạng kinh nghiệm chống giặc ngoại xâm dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Kháng chiến phải trường kỳ, đất ta hẹp, dân ta ít, nước ta nghèo, ta phải chuẩn bị lâu dài" Đánh lâu dài tương quan so sánh lực lượng ban đầu ta địch, địch dựa vào mạnh quân sự, kinh tế để thực đánh nhanh, thắng nhanh; ta phải trường kỳ kháng chiến để tránh mạnh ban đầu địch có thời gian chuyển hóa lực lượng từ yếu thành mạnh để thắng địch Trong lãnh đạo, đạo cách mạng nói chung đạo chiến tranh nói riêng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nắm tình hình để phân tích cục diện nước giới, đánh giá so sánh lực lượng ta địch giai đoạn cách mạng chiến tranh, từ đề chiến lược, sách lược đắn để đạo kháng chiến trường kỳ, tranh thủ thời giành thắng lợi bước, tiến tới giành thắng lợi cuối Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta chủ trương trường kỳ kháng chiến, vừa chiến đấu vừa phát triển lực lượng, tích lũy kinh nghiệm để đủ sức đánh bại chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh địch Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng ta lần lại đề chiến lược đánh lâu dài với lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm, 20 năm lâu Hà Nội, Hải Phòng số thành phố, xí nghiệp bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam không sợ! Không có q độc lập, tự do" Trong kháng chiến, Hồ Chí Minh ln chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt cho tồn dân đánh giặc, là: Bộ đội chủ lực, đội địa phương dân quân du kích Đây hình thức tổ 13 chức sáng tạo, thích hợp với điều kiện, hồn cảnh Việt Nam, phù hợp với nghệ thuật quân cách đánh CTND Việt Nam, nhằm phát huy sức mạnh toàn dân tộc cho chiến tranh 2.2 Một số vấn đề đặt quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc 2.2.1 Đánh giá chung Đối với nước ta, thắng lợi sau gần 35 năm tiến hành công đổi tiếp tục tạo đà cho kinh tế - xã hội phát triển, quốc phòng, an ninh củng cố, tăng cường Sự lãnh đạo, đạo, điều hành sáng suốt, liệt, hiệu Đảng, Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng, phịng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, chủ động ứng phó, phịng, chống đại dịch Covid-19 vừa qua khẳng định chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa; tăng thêm niềm tin nhân dân vào Đảng, Nhà nước, Quân đội nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao Tuy nhiên, lực thù địch ln tìm cách đẩy mạnh chiến lược “diễn biến hịa bình”, tăng cường sử dụng biện pháp “tấn công mềm”, tập trung làm chuyển biến trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, thúc đẩy trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ; kích động, chia rẽ, địi “phi trị hóa Qn đội”; hạ thấp, phủ nhận vai trị, uy tín lãnh đạo Đảng nhằm xóa bỏ mục tiêu đường lên chủ nghĩa xã hội Trong thời điểm nay, tổ chức đại hội đảng cấp, hướng tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, lực thù địch tập trung chống phá liệt hơn, với nhiều hình thức mới, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Những diễn biến giới, khu vực nước đem lại thuận lợi thời cơ, khó khăn thách thức đan xen, đặt yêu cầu nghiệp quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 14 2.2.2 Một số thuận lợi Đất nước ta có thêm thuận lợi, thời giữ vững hịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển, đẩy lùi nguy chiến tranh Đây thời điểm tốt cho phát huy lợi thế, tính ưu việt chế độ, thơng minh, tính động, sáng tạo, khát vọng vươn lên người, dân tộc Việt Nam để tắt, đón đầu, huy động cao độ nguồn lực, nâng cao sức mạnh mềm, phát huy sức mạnh tổng hợp vào nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Chúng ta có điều kiện để lựa chọn sách lược hợp lý, thực “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, không bị chi phối quan hệ quốc tế, giảm sức ép nước lớn; đẩy mạnh quan hệ hợp tác vấn đề địa  chiến lược để kiềm chế, đẩy lùi âm mưu, hành động vi phạm chủ quyền, lãnh thổ, chống phá lực thù địch nhằm can thiệp công việc nội bộ, thực “diễn biến hịa bình” phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa Chúng ta có điều kiện thuận lợi để tiếp cận nguồn vốn công nghệ đa dạng, tranh thủ thị trường, tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu, tạo sức đột phá phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường tiềm lực, sức mạnh quốc phòng, an ninh Mặt khác, có thêm nhiều điều kiện thuận lợi để tham gia ngày tích cực, hiệu vào việc giải vấn đề tồn cầu, như: gìn giữ hịa bình, phịng, chống thiên tai, dịch bệnh, vấn đề an ninh phi truyền thống, qua đó, tạo niềm tin, lực cho đất nước, tạo ủng hộ, giúp đỡ cộng đồng quốc tế nghiệp quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Sự gia tăng sức mạnh tổng hợp đất nước sau gần 35 năm đổi vai trò quan trọng Việt Nam Cộng đồng ASEAN Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021 nâng cao vị quốc tế Việt Nam 15 2.2.3 Một số thách thức Bên cạnh thuận lợi, nghiệp quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, giữ vững an ninh trị, xử lý bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo, bảo đảm mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Sự gia tăng chủ nghĩa đơn phương quan hệ “bất thường” nước lớn gây khó khăn xử lý mối quan hệ với nước, với đối tác Việt Nam nước vừa nhỏ khó khăn việc thực phương châm “đa phương hóa, đa dạng hóa” quan hệ quốc tế Cùng với việc tiếp tục phải phòng chống, chịu ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch Covid-19, Việt Nam dự báo số nước chịu ảnh hưởng nhiều tác động tiêu cực biến đổi khí hậu tồn cầu, nước biển dâng nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống khác Các áp lực chuyển đổi phương thức phát triển bối cảnh khó khăn, thiếu hụt tài nguyên, lượng,… đặt kinh tế Việt Nam trước thách thức, từ dẫn đến nguy ổn định Các lực thù địch có thêm phương thức, thủ đoạn từ ứng dụng công nghệ thông tin, không gian mạng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 để chống phá Trước diễn biến phức tạp nay, hết, cần đánh giá tình hình, thấy rõ thuận lợi, thời khó khăn, nguy cơ, thách thức, quán triệt sâu sắc đường lối, sách quốc phịng, an ninh, đối ngoại Đảng, Nhà nước; mở rộng đa phương hóa, đa dạng hóa, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cố gắng gia tăng hợp tác, tránh xung đột, đối đầu, tránh bị lệ thuộc, cô lập, tập trung xây dựng quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân vững mạnh Bảo đảm cho đất nước thích nghi, ổn định phát triển, tạo mơi trường “trong ấm, ngồi êm”, coi trọng giữ vững bên trong, yếu tố định để giữ vững môi trường ổn định, điều kiện để đánh bại âm mưu, thủ đoạn hoạt động lực thù địch tác 16 động từ bên ngoài; đồng thời, xây dựng, củng cố phát huy cao sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp cho nghiệp quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC, CHIẾN LƯỢC QUỐC PHỊNG, CHIẾN LƯỢC QN SỰ TRONG TÌNH HÌNH MỚI 3.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm toàn Ðảng, toàn dân tồn qn hệ thống trị nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Trước hết, phải thấy rằng, nhận thức hành động khoa học, hiệu quả; trách nhiệm tốt kết bảo vệ Tổ quốc cao; đồng thời, tạo đồng thuận xã hội, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn Ðảng, toàn dân toàn quân thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Bác Hồ dạy: “Sự đồng tâm đồng bào ta đúc thành tường đồng xung quanh Tổ quốc Dù địch tàn, xảo quyệt đến mức nào, đụng đầu nhằm tường đó, chúng phải thất bại” Các cấp, ngành, địa phương, lực lượng vũ trang, trực tiếp Quân đội cần làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục làm cho hệ thống trị tồn dân nhận thức sâu sắc nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ chung toàn xã hội, đất nước, lực lượng vũ trang làm nịng cốt Nội dung tuyên truyền, giáo dục phải toàn diện, song cần tập trung cụ thể hóa mục tiêu, quan điểm, phương châm, phương thức, nguyên tắc, nhiệm vụ, giải pháp chiến lược làm sở để vận dụng phù hợp với đặc điểm, điều kiện, nhiệm vụ ngành, lĩnh vực, quan, đơn vị, địa phương Trên sở nhận thức đúng, làm cho cán bộ, đảng viên, lực lượng vũ trang toàn dân nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng cần thiết phải bảo vệ vững Tổ quốc tình Ðây thực kế sách bảo vệ Tổ quốc “từ sớm, từ xa, từ nước chưa nguy” Ðồng thời, nhận 17

Ngày đăng: 21/03/2023, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w