1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhịp điệu trong thơ lục bát huy cận

88 978 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 448 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === đậu thị lơng anh nhịp điệu thơ lục bát huy cận khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành ngôn ngữ Vinh, 5/2007 = = Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 43 Khóa luận tốt nghiệp Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === nhịp điệu thơ lục bát huy cận khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành ngôn ngữ GV hớng dẫn: ts nguyễn hoài nguyên SV thực hiện: đậu thị lơng anh Lớp: 43E4 - Ngữ văn Vinh, 5/2007 = = Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 44 Khóa luận tốt nghiệp Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu .1 Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu .2 Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chơng 1: Một số vấn đề chung .5 Vài nét Huy Cận thơ Huy Cận 1.1 Nhà thơ Huy Cận (1919 - 2005) 1.2 Thơ Huy Cận .7 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 2.1 Ngôn ngữ thơ ngôn ngữ văn xuôi 2.2 Thể thơ lục bát 10 2.3 Nhịp điệu nhịp điệu thể thơ lục bát 11 Chơng 2: Nhịp điệu thơ lục bát Huy Cận 14 Nhịp điệu câu thơ lục bát .14 1.1 Nhịp điệu câu lục 14 1.2 Nhịp điệu câu bát 19 1.3 Nhịp điệu câu lục bát .26 1.4 Nhận xét 43 Cách bố trí loại nhịp thơ lục bát Huy Cận 49 2.1 Bài thơ có hai loại nhịp 49 2.2 Bài thơ có ba loại nhịp .50 2.3 Bài thơ có bốn loại nhịp 54 2.4 Bài thơ có năm loại nhịp 57 2.5 Bài thơ có sáu loại nhịp 61 2.6 Bài thơ có bảy loại nhịp 64 2.7 Bài thơ có tám loại nhịp 67 2.8 Bài thơ có chín loại nhịp 70 2.9 Nhận xét 73 Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 45 Khóa luận tốt nghiệp Chơng 3: Nhạc điệu thơ lục bát Huy Cận 76 Quan hệ nhịp điệu với vần 76 1.1 Vần thơ 76 1.2 Quan hệ nhịp điệu với vần .77 Quan hệ nhịp với điệu 78 2.1 Thanh điệu 78 2.2 Quan hệ nhịp điệu .79 Vấn đề nhạc điệu thơ lục bát Huy Cận 81 3.1 Nhạc điệu thơ 81 3.2 Nhạc điệu thơ lục bát Huy Cận 82 Kết luận 85 Tài liệu tham khảo 86 Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 46 Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Hoài Nguyên hớng dẫn, giúp đỡ cho trình thực khóa luận Cho đợc gửi lời cảm ơn thầy cô giáo khoa, bạn bè gia đình động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt khóa luận Tuy nhiên thời gian, nguồn t liệu khả có hạn nên khóa luận tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tôi hy vọng nhận đợc ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn bè để khóa luận đợc hoàn chỉnh Vinh, tháng năm 2007 Sinh viên Đậu Thị Lơng Anh Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 47 Khóa luận tốt nghiệp Mở đầu Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Trong văn học Việt Nam đại, tác giả Huy Cận có vị trí quan trọng Là nhà thơ lớn, Huy Cận đồng thời nhà trị, nhà văn hóa, có nhiều đóng góp cho nghiệp văn học, văn hóa nghiệp cách mạng dân tộc Nổi tiếng thi đàn từ phong trào Thơ mới, từ Lửa thiêng đến nay, Huy Cận có gia tài thơ đồ sộ với 20 tập thơ trở thành đại thụ thơ ca Việt Nam đại Hơn nửa kỷ cầm bút, gắn bó đời với nghiệp thơ ca nghiệp cách mạng dân tộc, nhà thơ Huy Cận không ngừng phấn đấu sáng tạo để có thơ đạt đến đỉnh cao thành tựu thơ Việt Nam trở thành tri âm, tri kỷ nhiền bạn đọc Thơ Huy Cận mảng đề tài lớn thu hút quan tâm nhiều hệ bút nghiên cứu phê bình văn học ngời yêu đẹp thơ ca nớc 1.2 Một yếu tố tạo nên hay, đẹp tạo nên ấn tợng thơ Huy Cận yếu tố nhịp điệu Nhịp điệu thơ với vần thơ hòa phối điệu tạo thành giai điệu, nhạc tính cho thơ Giai điệu thơ đơng nhiên có sức lay động lòng ngời sở hòa kết nhịp nhàng hình thức biểu nội dung đợc biểu hiện, nhịp điệu ngữ nghĩa Vì thế, thơ Huy Cận vơn đến đỉnh cao mặt nghệ thuật thơ Đây lí để sâu tìm hiểu khía cạnh sáng tạo nghệ thuật thơ Huy Cận Nhịp điệu thơ lục bát Huy Cận làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học 1.3 Mục đích nghiên cứu đề tài thông qua việc khảo sát nhịp điệu thơ lục bát Huy Cận để thấy đợc kế thừa cách tân, sáng tạo nhịp điệu nhà thơ thể thơ truyền thống Đồng thời, khóa luận góp phần sáng tỏ giá trị nhịp điệu việc biểu giá trị nội dung việc cảm thụ thơ ca Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 48 Khóa luận tốt nghiệp Đối tợng nghiên cứu khóa luận khảo sát nhịp điệu thơ lục bát Huy Cận, cụ thể khảo sát nhịp thơ cách ngắt nhịp câu thơ, khổ thơ, thơ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho khóa luận phải giải vấn đề sau đây: - Khảo sát thơ Huy Cận, xác định tổng số thơ lục bát nhà thơ, từ xác định, phân loại loại nhịp, cách ngắt nhịp câu thơ lục bát - Khảo sát tần số xuất để xác định loại nhịp phổ biến đồng thời biểu cách tân sáng tạo nhịp thơ lục bát Huy Cận - So sánh đối chiếu với ca dao, với tác giả khác để đánh giá chung vai trò nhịp điệu việc biểu ngữ nghĩa cách cảm thụ thi ca Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn t liệu Tuyển tập Huy Cận gồm tập Tập I xuất 1986, tập II xuất 1995 Các thơ lục bát lấy làm t liệu khóa luận đợc rút từ tập thơ sau đây: - Lửa thiêng (1930): (Buồn nửa đêm; Trông lên; Chiều xa; Đẹp xa; Ngậm ngùi; Xuân ý; Thu rừng; Thuyền đi) - Vũ trụ ca (1942): (Nắng đào, Nằm nghe ngời thở) - Trời ngày lại sáng (1958): (Vệt than; Thu đèo nai; Nằm tiếng nói; Hoa lay bóng sáng; Đồng quê bát ngát; Quanh nơi làm việc) - Đất nở hoa (1960): (Sang xuân; Hoa sấu bầy ong; Trăng xuân) - Bài thơ đời (1963): (Chờ đời, Mỗi buổi chiều tới đón về; Nhật ký đờng; Gió chuyển mùa, Trăng rằm mọc) - Chiến trờng gần đến chiến trờng xa (1973): (Mẹ lấp hố bom; Về thăm quê xã Đức Ân) - Ngày sống ngày thơ (1975): (Thăm lò chum; Mẹ ơi, Đời mẹ; Đêm trăng ma; Cây hoàng lan vờn tôi; Chiều đông nghe nhạc Betthoven) - Ngôi nhà nắng (1978): (Đêm hè nghe nhạc; Gửi ngời bạn điêu khắc) - Hạt lại gieo (1984): (Mẹ con mèo; Chiêm bao; Nằm bệnh viện, nhớ út; Nhạc ơi) Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 49 Khóa luận tốt nghiệp - Chim làm gió (1991): (Tuổi thơ chơi vụ; Gọi điện thoại; Vờn hồng) - Tao phùng (1993):1 (Yêu đời) - Những thơ khác: Cảm thông; Gối tay; Tóc em; Anh vào hiệu sách; Hỡi em yêu, em thơng; Miken - lăng; Mùa xuân vĩnh viễn; Mùa xuân vĩnh viễn II 3.2 Phơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau đây: - Dùng phơng pháp thống kê định lợng để xác định thơ lục bát, loại nhịp, cách ngắt nhịp câu thơ, khổ thơ, thơ (lập bảng phân loại thống kê t liệu loại nhịp) - Phơng pháp phân tích miêu tả theo ngữ pháp ngữ nghĩa, ngữ đoạn, mệnh đề (cú pháp), thành phần câu (chức cấu tạo) thành tố trực tiếp để xác định loại nhịp thơ lục bát Huy Cận - Phơng pháp so sánh đối chiếu để sáng tạo cách tân Huy Cận Đóng góp khóa luận - mức độ định, khóa luận tìm hiểu nhịp điệu thơ lục bát Huy Cận dới góc độ ngôn ngữ học, qua cho thấy Huy Cận việc đa dạng hóa nhịp điệu thể thơ lục bát - Khóa luận góp phần cung cấp cho việc tìm hiểu yếu tố nhịp điệu thơ tác giả khác, từ ứng dụng vào việc tìm hiểu thơ nói chung việc giảng dạy thơ nhà trờng nói riêng Bố cục khóa luận Ngoài phần phụ lục, phần văn khóa luận gồm 87 trang Tru phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận đợc trình bày thành chơng: Chơng 1: Một số vấn đề chung Chơng 2: Nhịp điệu thơ lục bát Huy Cận Chơng 3: Nhạc điệu thơ lục bát Huy Cận Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 50 Khóa luận tốt nghiệp Chơng Một số vấn đề chung Vài nét Huy Cận thơ Huy Cận 1.1 Nhà thơ Huy Cận (1919 - 2005) Huy Cận tên đầy đủ Cù Huy Cận, sinh ngày 31 tháng năm 1919 xã Đức Ân, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, gia đình nông dân nghèo Thủa nhỏ Huy Cận học vỡ lòng quốc ngữ với ngời họ học lớp năm trờng Tổng Dị Long (1926 - 1927) Đang học lớp t vài tháng, Huy Cận đợc ông cậu đa vào Huế cho ăn học hết tú tài toàn phần (1939) Lúc học thành chung, Huy Cận viết số bình luận văn học đăng báo Tràng An, báo Sông Hơng với bút danh Hán Quỳ Năm 1936, học trờng tú tài Khải Định, Huy Cận gặp Xuân Diệu hai ngời kết bạn với từ Tháng - 1937, Xuân Diệu Huy Cận đón Gôda - đại diện Chính phủ Mặt trận bình dân Pháp, sau Huy Cận bị căt học bổng phải làm gia s năm Năm 1938, thơ Chiều xa Huy Cận đợc đăng số Tết báo Ngày Tháng 10 năm 1939, Huy Cận Hà Nội học trờng Cao đẳng Nông lâm sống với Xuân Diệu gác số 40 phố Hàng Than Tháng 11 - 1940, tập thơ đầu tay Huy Cận Lửa thiêng đợc Nhà xuất Đời ấn hành với số lợng lớn so với hồi (ba nghìn bản) Đầu năm 1942, Huy Cận tham gia hoạt động Việt Minh Từ cuối năm 1943, Huy Cận, Dơng Đức Hiền số anh em trí thức chuẩn bị đến ngày 30-06-1944 thức thành lập Đảng dân chủ Mặt trận Việt Minh Cuối tháng - 1945, Huy Cận đợc Tổng Việt Minh triệu tập họp Quốc dân Đại hội Tân Trào đợc bầu vào ủy ban dân tộc giải phóng toàn quốc sau mở rộng thành Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Sau Tân Trào Huy Cận đợc cử vào phái đoàn Chính phủ lâm thời vào Huế nhận thoái vị Bảo Đại Trong Chính phủ lâm thời, Huy Cận đợc cử giữ chức Bộ trởng Bộ Canh nông ngày 23 - 11 - 1945 lại đảm nhiệm thêm công việc Thanh tra đặc biệt Chính phủ Trong Chính phủ liên hiệp kháng chiến, Huy Cận giữ chức Thứ trởng Bộ Canh nông, từ tháng đến tháng 11 - 1946 lại đảm nhận chức vụ Thứ trởng Bộ nội vụ Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 51 Khóa luận tốt nghiệp Trong kháng chiến chống Pháp, Huy Cận lần lợt đảm nhận chức vụ: Thứ trởng Bộ Canh nông (12 - 1946 đến 1947), Thứ trởng Bộ kinh tế (1947 - 1949), Thứ trởng, Tổng th ký Hội đồng Chính phủ (1949 - 1955) Từ cuối năm 1955 đến năm 1984 Thứ trởng Bộ Văn hóa Từ tháng - 1984 Bộ trởng công tác Văn hóa Nghệ thuật Văn phòng Hội đồng Bộ trởng, kiêm Chủ tịch ủy ban Trung ơng Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam Tiếp Phó chủ tịch ủy ban toàn quốc Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt nam Huy Cận đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, đại biểu Quốc hội khóa 1, khóa 2, khóa khóa Ngoài nhiệm vụ nớc, Huy Cận tham gia hoạt động quốc tế, có nhiều đóng góp lĩnh vực văn hóa - thông tin nh: đồng chủ tịch Đại hội nhà văn Phi họp Ai Cập (2 1962), đồng chủ tịch Đại hội văn hóa toàn giới họp Cu Ba (1-1986), ủy viên Hội đồng chấp hành UNESCO (1978 - 1983) Năm 1990, nhà thơ Huy Cận đợc tặng thởng Huân chơng Hồ Chí Minh Năm 1996, Huy Cận đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt 1) Tháng - 2001, nhà thơ Huy Cận đợc bầu viện sĩ Viện hàn lâm toàn giới thơ Là nhà thơ có báo đăng từ sớm (1938) hai năm sau (1940) tập thơ đâu Lửa thiêng nỗi buồn mênh mang, da diết, hồn thơ ảo não, bơ vơ cố tìm đ ợc hài hòa mà mạch sống âm thần tạo vật đời Trong Kinh cầu tự (1942, văn xuôi triết lí) Vũ trụ ca (thơ đăng bào 1940 - 1942), Huy Cận ca ngợi niềm vui, sống vũ trụ vô biên song cha thoát khỏi bế tắc Sau cách mạng tháng Tám - từ 1958 - hồn thơ Huy Cận đợc khơi nguồn từ sống chiến đấu lao động xây dựng nhân dân, trở nên dồi dào, đầy lạc quan Các tập thơ Huy Cận sau cách mạng: Trời ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960), Bài thơ đời (1963), Hai bàn tay em (thơ thiếu nhi, 1967), Những năm sáu mơi(1968), Chiến trờng gần đến chiến trờng xa (1973), Họp mặt thiếu niên anh hùng (1973), Những ngời mẹ, ngời vợ (1974), Ngày sống ngày thơ (1975), Ngôi nhà nắng (1978), Hạt lại gieo (1984) 1.2 Thơ Huy Cận Huy Cận đại thụ làng thơ đại Việt Nam Ngót 60 năm sáng tác, Huy Cận in 20 tập thơ hàm trăm cha in, có nhiều kiệt tác Huy Cận trở thành nhà Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 52 Khóa luận tốt nghiệp thống: 2/2/2 câu lục 2/2/2/2 câu bát Qua khảo sát nhận thấy cách bố trí hai loại nhịp có số lợng câu tơng đối (một câu câu) Bài có ba loại nhịp gồm tám bài, chiếm 16,32% Bài ba loại nhịp có câu (3 bài), có câu(1 bài), có 10 câu (1 bài) có 12 câu (2 bài) Trong loại có ba nhịp, nhịp chủ đạo nhịp truyền thống chiếm phần lớn: 2/2/2 3/3 câu lục; 2/2/2/2 4/4 câu bát Ngoài ra, có xuất vài nhịp phá cách nh 2/4 câu lục; 3/3/2 câu bát Điều chứng tỏ Huy Cận am hiểu thơ lục bát truyền thống vận dụng sáng tạo câu thơ lục bát cách xen kẽ loại nhịp Chiếm số lợng nhiều tổng số thơ lục bát Huy Cận có bốn loại nhịp, với 15 30,61% Hầu hết loại nhip có nhịp chủ đạo nhịp truyền thống (2/2/2 câu lục; 2/2/2/2 4/4 câu bát) Tuy nhiên có số xuất loại nhịp nh: 44: nhịp 3/3/2 (1 lần); 13: nhịp 2/6 (1 lần); 19: nhịp 4/2 (1 lần); 18: nhịp 4/2/2 (1 lần); 3: nhịp: 2/4 (2 lần) Nh xu hớng chung, có nhiều loại nhịp có nhiều sáng tạo cách tân nhà thơ Bài có loại nhịp chiếm tỉ lệ tơng đối nhiều, 14,29% Những có năm loại nhịp có số lợng câu thơ lớn, nhiều 20 câu (bài 22) Có bài/ loại nhịp có nhịp chủ đạo nhịp truyền thống (2/2/2 câu lục; 2/2/2/2 câu bát); lại nhịp chủ đạo câu lục câu bát nhịp Tiếp theo có loại nhịp gồm bài, chiếm 16,33% Trong số loại nhịp xuất vài cách ngắt nhịp độc đáo Huy Cận: 41: nhịp 5/1 (1 lần); 28: nhịp 1/5 (1 lần) Điều phải nhu cầu thể đa dạng phong phú cách thể cảm xúc, thi hứng nhà thơ Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 74 Khóa luận tốt nghiệp Những có loại nhịp trở lên gồm bài, loại nhịp/ bài; loại nhịp/ bài; loại nhịp/ Các thơ có số lợng câu thơ nhiều, có 12 câu thơ, nhiều có 18 câu thơ Hầu hết thơ có từ loại nhịp trở lên có nhiều nhịp cách tân sáng tạo nhịp chủ đạo nhịp truyền thống Điều chứng tỏ sáng tạo nhiều nhịp lạ để bộc lộ ý đồ nghệ thuật nhng Huy Cận kế thừa truyền thống, dựa vào truyền thống để sáng tạo, cách tân nhịp thơ Đó kết hợp sinh động sáng tạo nghệ thuật nhà thơ, làm cho thơ lục bát Huy Cận vừa giữ phong cách truyền thống vừa mang phong cách đại, phù hợp với xu hớng cảm xúc thời đại Qua việc khảo sát trên, hình dung cách tổ chức nhịp điệu thơ lục bát Huy Cận qua bảng sau: TT Cách bố trí nhịp điệu Số lợng thơ Tỉ lệ % Bài có loại nhịp 4,08 Bài có loại nhịp 16,32 Bài có loại nhịp 15 30,61 Bài có loại nhịp 14,29 Bài có loại nhịp 16,33 Bài có loại nhịp 8,16 Bài có loại nhịp 6,12 Bài có loại nhịp 4,08 49 100% Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 75 Khóa luận tốt nghiệp Chơng Nhạc điệu thơ lục bát Huy Cận Quan hệ nhịp điệu với vần 1.1 Vần thơ Vần phơng diện để tổ chức văn thơ dựa sở lặp lại không hoàn toàn tiếng vị trí định dòng thơ nhằm tạo nên tính hài hoà liên kết dòng thơ Hay nói cách khác, vần thơ tiếng có cách âm hoà hiệp đặt vào hai nhiều câu để hởng ứng Vì thơ, khổ thơ có vần, với chức tổ chức, vần nh sợi dây ràng buộc dòng thơ lại với nhau, giúp ngời đọc đợc thuận miệng, nghe đợc thuận tai làm cho ngời đọc ngời nghe dễ hiểu, dễ nhớ [9, tr.423] Đơn vị biểu diễn vần thơ tiếng Vịêt âm tiết Trong kết cấu vần, yếu tố đỉnh vần (nguyên âm) kết vần (phụ âm bán nguyên âm), có thêm yếu tố điệu Nh vậy, khác với vần cấu trúc âm tiết tiếng Việt, vần thơ tham gia âm đệm (bán nguyên âm/ -w-/ (o,u)) nhng lại tính điệu Xem xét vần thơ Việt Nam có hai nhóm lớn: - Nhóm vần bằng: âm tiết có huyền ngang - Nhóm vần trắc: chia thành hai nhóm nhỏ (theo truyền thống) + Nhóm trắc thờng: âm tiết có hỏi, sắc, ngã, nặng, (kết vần phụ âm tắc, vô thanh) + Nhóm trắc nhập: âm tiết có âm cuối p, t, c, ch mang hai sắc nặng Vần đợc phân biệt theo vị trí gieo vần: vần chân vần lng; phân biệt theo mức độ hoà âm: vần chính, vần thông vần ép Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 76 Khóa luận tốt nghiệp Trong thơ, vần thực ba chức năng: là, tách biệt dòng thơ tạo liên kết chúng với nhau; hai là, tạo âm hởng tiếng vang thơ; ba là, tạo tâm chờ đợi vần với tiếng xuất sau vị trí định nhằm làm bật ý nghĩa từ hiệp vần Trong thơ lục bát, câu thơ lục bát có quy định vị trí gieo vần Tiếng thứ câu lục gieo vần cho tiếng thứ câu bát, tiếng thứ câu bát lại gieo vần cho tiếng thứ câu lục Sự luân phiên gieo vần nh tạo nên tính thống nhất, hài hoà cân đối, cộng hởng giai điệu, tiết tấu cho thơ lục bát Kế thừa thơ lục bát truyền thống, hầu hết thơ lục bát Huy Cận tổ chức việc gieo vần theo niêm luật Đôi vị trí gieo vần đợc Huy Cận linh hoạt chuyển đổi tạo nên độc đáo cách hiệp vần Ngoài tiếng câu câu bát hiệp vần với làm tăng sắc thái biểu cảm cho câu thơ, góp phần tạo nên tính nhạc cho thơ 1.2 Quan hệ nhịp điệu với vần Việc ngắt nhịp câu thơ phải dựa vào vài sở ngôn ngữ Có điều, kết ngắt nhịp câu thơ dựa vào sở ngôn ngữ học có liên quan đến hiệp vần tiếng câu thơ Hay nói cách khác, dựa vào tợng vần thơ tiếng câu thơ để xác định nhịp điệu thơ lục bát Huy Cận Ngợc lại, cách ngắt nhịp sở để quy định vị trí tiếng hiệp vần Sau số ví dụ cụ thể: Mẹ / đời mẹ / khổ nhiều 2/2/2 Trách đời,/mẹ giận / / cho 2/2/2/2 (Mẹ ơi, đời mẹ, tr 20, t2) Tai nơng / nớc giọt / mái nhà 2/2/2 Nghe trời nằng nặng,/ nghe ta buồn buồn 4/4 (Buồn đêm ma, tr 105,t1) Gió về,/ lòng rộng / không che 2/2/2 Hơi may hiu hắt / bốn bề tâm t 4/4 (Buồn đêm ma, tr 105, t1) Đồn xa / quằn quại bóng cờ Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 2/4 77 Khóa luận tốt nghiệp Phất phơ / buồn tự thời xa / thổi 2/4/2 (Chiều xa, trang 109, t2) Xe / chi viện chiến trờng 2/4 Xe nằm/ mạch máu ngừng tim ta 2/6 (Mẹ lấp hố bom trang 310, t1) Bờ tre rung động / trống chầu 4/2 4/4 Tởng chừng vọng / lầu ải quan (Chiều xa, tr109, t1) Tiễn đa / dôi nuối / đợi chờ 2/2/2 4/4 Trông bữa ấy;/ nhớ (Thuyền đi, tr 114, t1) Chiền / mây tạnh / nắng lên 2/2/2 3/5 Đàn ong quen-/ lại đến tìm lùm hoa (Hoa sấu bầy ong, tr 192, t1) Gái,/ trai / chờ đứa so 1/1/4 3/5 Mẹ thơng cha,/ hẳn giống cha mời phần (Chờ đời, tr 215, t1) Mùi quê hơng,/ tởng quen 3/3 4/4 Nửa đêm gió thổi,/ nằm yên đợc (Gió chuyển mùa, tr 229, t2) Nh vậy, vần thơ lục bát Huy Cận có nhiều cách tân so với thơ lục bát truyền thống Chính hiệp vần phong phú có nhiều ảnh hởng đến cách ngắt nhịp thơ Mối quan hệ vần nhịp góp phần tạo nên tính nhạc cho thơ Huy Cận Quan hệ giữ nhịp với điệu 2.1 Thanh điệu Hiểu cách chung nhất, điệu nâng cao hạ thấp giọng nói âm tiết (tiếng) có tác dụng khu biệt vỏ âm từ hình vị Tiếng Việt có điệu: không sắc, huyền, ngã, hỏi, sắc nặng Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 78 Khóa luận tốt nghiệp Trong thơ, điệu tạo nên âm sắc trầm bổng, yếu tố quan trọng tạo nên tính nhạc cho câu thơ Sự hài hoà, cân đối câu thơ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: vần thơ, phép đối, niêm luật điệu B-T có vai trò to lớn việc tạo nên hài hoà âm thanh, giai điệu cho câu thơ Trong thơ điệu tiếng Việt đợc chia làm loại: trắc Thanh gồm không dấu huyền; sắc gồm sắc, ngã, hỏi, sắc nặng Do thơ ta có tiếng bằng, tiếng trắc 2.2 Quan hệ nhịp điệu Trong lục bát, tác giả Dơng Quảng Hàm ngời đầy đủ luật trắc thơ lục bát, tức cách đặt tiếng trắc 14 chữ theo âm luật, đợc đúc kết khuôn mẫu sau đây: Vị trí tiếng Dòng lục b B t T b B Dòng bát b B t T b B Dòng thơ t B Chú thích: - Các chữ in hoa (T, B) nghĩa theo luật trắc - Các chữ in thờng (t, b) nghĩa linh động - Chữ thứ chữ thứ câu bát nhng phải đối lập cao thấp (trầm, bổng) - Nếu câu lục mà nhip 3/3 chữ thứ hai đổi thành trắc Ví dụ theo truyền thống: Ai ơi!/ Trẻ mãi/ ru mà? b B t B b B Càng đo đắn / già duyên b B t T Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn b T t B 79 Khóa luận tốt nghiệp (Ca dao) Ví dụ theo tiểu đối: Ngời quốc sắc / kẻ thiên tài b T t T b B Tình nh / mặt e b B b T t B b B (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Với nhịp chẵn truyền thống (tức nhịp 2/2/2 câu lục nhịp 2/2/2/2 câu bát); câu thơ có cân đối, hài hoà đặc biệt với xen kẽ điệu trầm bổng khác làm cho câu thơ trở nên cân xứng rõ nét Điều chứng tỏ, xét điệu, thơ lục bát truyền thống phân bố bằng, trắc tơng đối đặn, tạo cho câu thơ hài hoà cân xứng, làm cho nhịp điệu thơ trôi chảy, đặn Khác với thơ lục bát truyền thống, thơ Huy Cận có thay đổi việc gieo trắc tạo nên âm hởng, xúc cảm khác Ví dụ: 2/2/2 Rơi rơi / dìu dịu / rơi rơi b B b T b B 2/2/2/2 Trăm muôn / giọt nhẹ / nối lời / vu vơ b B t T t B b B (Buồn đêm ma, câu 4) 2/2/2 Trơ vơ/ buồn lọt / quán chiều b B b T t B Mái nghiêng nghiêng / gửi buồn theo hút ngời t B b T b B t 3/5 B (Đẹp xa, câu 5) Đồng quê / bát ngát / xôn xao b B t T Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn b B 2/2/2 4/4 80 Khóa luận tốt nghiệp Xanh thơm mát,/ vàng mặn nồng b B b T b B t B (Đồng quê bát ngát, câu 1) 3/3 Đợc mùa to,/ mái rạ vàng t B b T t 3/5 B Đông rét muộn,/ tởng xóm làng sang xuân b t t T t B b B (Sang xuân, câu 4) Nh vậy, ta thấy câu thơ lục bát Huy Cận, nhịp thay đổi kéo theo phân bố điệu thay đổi Nó tạo mối liên hệ ràng buộc nhịp điệu điệu câu thơ tạo nên dấu ấn cách thể ngôn từ thi ca Mặt khác việc khai thác điệu vị trí cho phép linh động tạo nên phong cách góp phần diễn tả đa dạng hoá cảm hứng, đề tài giúp nhà thơ phóng túng hơn, động việc bộc lộ thi hứng Vấn đề nhạc điệu thơ lục bát Huy Cận 3.1 Nhạc điệu thơ Thơ nói chung, thơ lục bát nói riêng phải có tính nhạc Hay nói cách khác, thơ nhạc có mối quan hệ chặt chẽ, có câu thi trung hữu nhạc Vậy nhạc điệu thơ gì? Âm vật chất từ Chỉ có thơ có nhịp điệu, văn xuôi ngôn ngữ không đợc tổ chức thành nhịp điệu Với thơ, nhịp điệu vị trí quan trọng Sự tổ chức âm vào hệ thống nhịp điệu xếp cách tự nhiên, giới kết hợp, liên kết cách tuỳ tiện, ngẫu hứng có vai trò việc thể cảm xúc, tình cảm, cảm hứng sáng tác Và thực nghệ sĩ Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 81 Khóa luận tốt nghiệp sáng tác chìm ngập vào giới âm thanh, nhạc muôn ngàn khúc điệu Nhạc tính thơ đợc tạo thành chủ yếu nhờ vào hoà phối: hiệp vần hài âm Hài âm theo cách hiểu rộng bao hàm phối hợp kiểu âm tiết loại nguyên âm, phụ âm dòng thơ, câu thơ, đoạn thơ tiếng Việt hài hoà cân đối bằng, trắc (cao - thấp) điệu Về điều Tômasepki nhận xét đắn rằng: Mỗi dân tộc, ngôn ngữ có cách hoà âm riêng Cách thức dựa theo truyền thống dân tộc hình thức ngôn ngữ cụ thể (Dẫn theo Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 1996) 3.2 Nhạc điệu thơ lục bát Huy Cận Thể thơ lục bát có vị trí quan trọng thể thơ ca truyền thống Câu thơ lục bát mang tính chất độc đáo nhờ vào cấu tạo nhịp điệu câu thơ Nếu nh bằng, câu lục bát có âm hởng trữ tình ngân vang, dìu dặt, thiết tha, vui tơi trắc âm hởng dờng nh có lắng xuống, buồn bã Vì mà câu thơ lục bát giàu nhạc tính Thơ lục bát Huy Cận không nằm quy luật Huy Cận huy động yếu ngôn ngữ để tạo nên nhịp điệu cho thơ Trớc hết cách tổ chức nhịp điệu câu thơ lục bát Với 29 cách ngắt nhịp (loại nhịp) khác tạo nên độc đáo, lạ, khác xa nhạc điệu thơ truyền thống thơ lục bát Huy Cận Nhà thơ biết kết hợp nhịp thơ với vần thơ điệu câu thơ lục bát để chúng cộng hởng làm vang lên giai điệu khác thờng Xin dẫn ví dụ: 2/4 Vờn hồng / anh thăm sau ma B B B B B B Mời phần vờn / cỏ xác xơ / vài B B B T T Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn B T 3/3/2 B 82 Khóa luận tốt nghiệp 2/4 Cánh hồng / đẹp gai T B T T B B Hoa ôm mặt đất,/ hoa cài tờng bên B B T T B B B B 2/2/2 Lối hồng / lững thững / vắng em T B T T T B Nghìn hoa đẹp / xem / buồn B B T T B B T B T T B 2/4 B Ta buồn / hay / tụ hồn / hoa B B B T T B T B B T T B B Nghìn năm cõi đẹp / lòng ta B B T T B B T B Hồng ơi/ ý đẹp/ kết tinh B B T T T B Hoa sinh đôi / với tình / từ xa B B B T T B 2/2/2/2 2/4 Phải / đẹp gội buồn xa T 3/3/2 B Xa / bồn chồn B 4/4 B B 4/4 2/2/2 3/3/2 2/4 Vờn hồng / lững thững sau ma B B T T B B 4/4 Ra nắng hửng,/ lòng cha hết buồn B B T T B B T B (Vờn hồng, tr 130, t1) Bằng việc sử dụng nhịp truyền thống 2/2/2 3/3 (ở câu lục); 2/2/2/2 4/4 (ở câu bát) kết hợp với nhịp cách tân 2/4 (ở câu lục), 3/3/2 (ở câu bát) tạo nên mẻ nhịp điệu thơ Cùng với tợng Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 83 Khóa luận tốt nghiệp hiệp vần: vài - gai; em - xem; buồn - chồn; chồn - hồn; hoa - xa; tinh câu thơ bố trí trắc thơ lục bát làm cho câu thơ đọc lên ngân vang, da diết, thơ xúc cảm sâu lắng, tha thiết, trữ tình Tóm lại, nh biểu hình thức khác nghệ thuật thơ, nhạc điệu thơ lục bát Huy Cận mang tính chất quần chúng, tính chất dân tộc sâu sắc, bình dị mà đằm thắm Nhạc điệu thơ lục bát Huy Cận nhạc điệu đời, nhạc điệu trái tim sôi sục trớc sống Vì thế, đọc thơ lục bát Huy Cận cảm nhận đợc giới bên sâu lắng tinh tế, làm lay động lòng ngời, làm ngời đọc nửa đồng sáng tạo với nhà thơ Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 84 Khóa luận tốt nghiệp Kết luận Nghệ thuật làm thơ, suy cho nghệ thuật ngôn từ Dới góc độ ngôn từ, thơ ca dân tộc kết tinh cao đẹp, hay, độc đáo tiếng nói dân tộc Cái khó phải lựa chọn, phải sáng tạo hình thái ngôn ngữ giàu chất thơ đợc biểu thông qua hình ảnh, nhịp điệu, âm Trong yếu tố đó, nhịp điệu yếu tố đóng vai trò quan trọng việc tạo nên hình thức câu thơ, làm cho thơ khác với văn xuôi Khảo sát nhịp điệu thơ lục bát Huy Cận, khoá luận bớc đầu rút số kết luận sau đây: Trong thơ nói chung, thơ lục bát Huy Cận nói riêng, nhịp điệu yếu tố thể nội dung thi hứng cảm xúc Từ góc độ ngôn ngữ học, khoá luận tập trung khảo sát cấu tổ chức nhịp điệu câu thơ, thơ, nghiên cứu cách ngắt nhịp câu thơ lục bát Huy Cận cách hệ thống, có tính logic, giúp ngời đọc có nhìn, cách cảm sâu sắc, lắng đọng qua hình thức nhịp điệu khác nhau, qua cách phối hiệp vần câu thơ lục bát Huy Cận Trên sở khảo sát 49 thơ lục bát Huy Cận, khoá luận xác lập 29 loại nhịp điệu, vài nhịp truyền thống, lại chủ yếu cách ngắt nhịp độc đáo, lạ Các thơ cách ngắt nhịp thông thờng mà Huy Cận sáng tạo, tổ chức hai, ba loại nhịp bài, chí có có tới loại nhịp Nhịp thơ đợc nghiên cứu quan hệ với vần thơ điệu để mặt mối quan hệ lẫn yếu tố vần - nhịp - điệu (thanh điệu), nhng mặt khác nhằm làm bật nhạc điệu thơ lục bát Huy Cận Có thể khẳng định yếu tố làm nên nhạc điệu thơ lục bát Huy Cận nhịp điệu có vai trò quan trọng Cũng nói, nhịp điệu thơ lục bát Huy Cận giữ vai trò quan trọng việc biểu cảm thụ thi ca nói chung Sự sáng tạo nhịp điệu thơ lục bát minh chứng tài nghệ thuật Huy Cận nh cảm xúc, thi hứng nhà thơ trớc sống Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 85 Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá thông tin, H 2001 Hoàng Cầm, Gọi đôi - thơ lục bát chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, 2002 Nguyễn Tài Cẩn - Võ Bình, Thử bàn thêm thể thơ lục bát, Một số chứng tích ngôn ngữ văn hoá, Nxb ĐHQG Hà Nội, H 2001 Huy Cận, Tuyển tập Huy Cận (Tập 1, 2), Nxb Văn học, H 1986, 1995 Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nxb Hà Nội, 2001 Vũ Dung, Ca dao trữ tình Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998 Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, H.1996 Nguyễn Kim Đính, Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngôn từ, Tạp chí Văn học, 1985, số + Đinh Văn Đức, Sự đổi phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam kỷ XX Văn học Việt Nam kỷ XX , Nxb Giáo dục, H 2004 10 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, H 1974 11 Dơng Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Nxb hội nhà văn, H 2002 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển văn học, Nxb Giáo dục, H 2004 13 Trần Mạnh Hảo, Thơ phản thơ, Nxb Văn học, H 1998 14 Trần Mạnh Hảo, Văn học phê bình tranh luận, Nxb Lao động, H 2004 15 Bùi Công Hùng, Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, H 1983 Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 86 Khóa luận tốt nghiệp 16 Nguyễn Thị Huyền, Nhạc điệu thơ Chính Hữu, Khoá luận tốt nghiệp đại học ngành ngữ văn, Đại học Vinh, 2004 17 R Jakovson, Ngôn ngữ học thi pháp học Chủ nghĩa cấu trúc văn học (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Văn học, H 2002 18 Nguyễn Lai, Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 2005 19 Lạc Nam, Tìm hiểu thể thơ, Nxb Văn học Hà Nội, H 1984 20 Lê Thị Ngân, Nhịp điệu thơ bảy chữ Chế Lan Viên, khoá luận tốt nghiệp Đại học ngành Ngữ văn, Đại học Vinh, 2006 21 Phan Ngọc, Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 1995 22 Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội, H 2001 23 Nguyễn Hoài Nguyên, Bằng trắc thơ lục bát Tố Hữu, Kỷ yếu hội thảo khoa học 45 năm Trờng ĐH Vinh, Vinh 2004 24 Nhiều tác giả, Thơ tình lục bát, Nxb Đồng Nai, 2005 25 Nguyễn Thị Nhung, Thanh điệu Truyện Kiều cuả Nguyễn Du, khoá luận tốt nghiệp Đại học ngành Ngữ văn, Đại học Vinh, 2004 26 Nguyễn Thị Hồng Nhung, Nhịp điệu thơ bảy chữ Xuân Diệu, Luận văn Thạc sỹ ngành Ngữ văn, Vinh 2006 27 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, H 2000 28 Trần Khánh Thành, Vài nét hớng sáng tạo ngôn ngữ thơ Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, 1982, số 29 Lê Lu Oanh, Thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990, Nxb ĐHQG Hà Nội, H 1998 Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 87 Khóa luận tốt nghiệp 30 Nguyễn Phơng Thuỳ, Vần, điệu, nhịp điệu thơ bảy chữ, Ngôn ngữ, 2004, số 11 Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 88 [...]... bài thơ, giúp ta đọc đúng, diễn cảm và đọc hay nó Ngoài ra, có thể còn có các dạng nhịp khác nh 5/1; 7/1; 1/5/2; 1/3/2 nhng không phổ biến Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 4 58 Khóa luận tốt nghiệp Chơng 2 Nhịp điệu trong thơ lục bát Huy Cận 1 Nhịp điệu trong câu thơ lục bát 1.1 Nhịp điệu trong câu lục 1.1.1 Các cách ngắt nhịp truyền thống 1.1.1.1 Nhịp 2/2/2 Huy Cận là nhà thơ viết nhiều bằng thể lục bát. .. câu thơ, câu lục bát trong dân ca, ca dao cũng không có gì khác với câu lục bát trong tác phẩm văn học viết, kể cả trong thời kì thơ mới, thơ hiện đại sau này Thực ra thể lục bát không có gì mới lạ về hình thức, nhng các tác giả đã biết khai thác đặc trng vốn có của thể này để thể hiện những cảm xúc mới 2.3 Nhịp điệu và nhịp điệu trong thể thơ lục bát 2.3.1 Nhịp điệu Nhịp điệu là xơng sống của thơ Thơ... sáo thi điệu của lục bát khiến nó trở thành đa dạng thì thơ lục bát dễ rơi vào đơn điệu, gò bó Nhịp của bài thơ cũng nh nhịp của một bản nhạc, trớc hết phải có nhịp cơ bản, trên cái nhịp cơ bản đó tạo ra những biến thiên khác để đem đến tính đa dạng Nh vậy, từ nhịp cơ bản của lục bát là 2/2/2/2 và 3/3 (câu lục) , 2/2/2/2 và 4/4 (câu bát) , các nhà thơ đã tạo ra nhiều cách ngắt nhịp cho câu thơ lục bát Từ... và ngữ điệu (Timôphiep - Sơ thảo nguyên lý và lịch sử thơ Nga - Phần I, Chơng I) Nhịp điệu trong thơ lục bát nói chung khá tẻ nhạt Thơ lục bát có những khuôn thi điệu quen thuộc, cố định đã trở thành khuôn sáo thi điệu Đó là, câu lục có hai khuôn sáo thi điệu là 2/2/2 và 3/3; câu bát cũng có hai khuôn sáo thi điệu là 2/2/2/2 và 4/4 Do đó, đọc thơ lục bát dễ bị trôi trợt theo những khuôn sáo thi điệu. .. về thể thơ này Đặc biệt ông đã kế thừa rất thành công một trong những yếu tố hình thức của thể lục bát trong sáng tác của mình là nhịp điệu Cụ thể là cách ngắt nhịp 2/2/2 ở câu lục Trong tổng số 49 bài thơ lục bát khảo sát có tất cả 274 câu thơ lục bát, tức là cũng có 274 câu lục, thì số câu lục có nhịp 2/2/2 chiếm tỉ lệ cao nhất gồm 203/274, chiếm khoảng 74, 08 % Ví dụ minh họa: Đồng quê / bát ngát... 274 100 1.2 Cách ngắt nhịp trong câu bát 1.2.1 Các cách ngắt nhịp truyền thống 1.2.1.1 Nhịp 2/2/2/2 Nhịp 2/2/2/2 là nhịp đôi đợc xem là loại nhịp phổ biến nhất trong câu thơ lục bát Trong thơ lục bát Huy Cận, có 119 câu bát sử dụng loại nhịp này, chiếm 43,43 % tổng số câu bát đợc chúng tôi khảo sát Ví dụ minh họa: Buồm treo / ráng đỏ / giong miền / viễn khơi (Thuyền đi, câu 4, tr.114; tập I) Nhớ rừng... trong câu thơ Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 4 56 Khóa luận tốt nghiệp Mặt khác, tùy theo đặc điểm ngôn ngữ của một dân tộc mà hệ thống nhịp điệu trong câu thơ, bài thơ, những cách khai thác sắc thái tu từ, những cách vận dụng và sáng tạo ngôn ngữ cũng có những điểm khác nhau 2.3.2 Nhịp điệu trong thể thơ lục bát Lục bát là thể thơ có những nét riêng biệt về lối gieo vần và về lối ngắt nhịp Nhịp điệu của... 0,72% Nhịp 6/2 1 0,36% 274 100% 1.3 Nhịp điệu trong câu lục bát Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 4 69 Khóa luận tốt nghiệp Nếu nh phần trên chúng tôi đã khảo sát sự cách nhịp riêng ở dòng lục và dòng bát thì đến bây giờ có thể nhìn chúng dới sự kết hợp hài hoà lục bát 1.3.1 Các loại nhịp truyền thống + Nhịp 2/2/2 ở dòng lục và 2/2/2/2 ở dòng bát Loại nhịp truyền thống này xuất hiện nhiều nhất trong thơ. .. tràn biển / có cho hồng xuân em (Ai xui chắp mảnh xe hồng - Hoàng Cầm) + Nhịp 2/4 câu lục và 4/4 câu bát Bằng cách kết hợp 1 nhịp cách tân và một nhịp truyền thống, Huy Cận đã tạo nên sự mới mẻ cho thơ lục bát Ông đã phát huy loại nhịp này trong 11 câu thơ lục bát, chiếm 4,01% Ví dụ minh họa: Khuya nay, / mùa động đầu cành Đồng trăng lục nhạt,/ vàng thanh lối gần (Xuân ý, tr 126, tI) Trăng êm, / cho gió... của câu thơ lục bát đợc thể hiện hoàn chỉnh qua hai dòng thơ: sự kết hợp giữa hai loại vần chân và vần lng và thờng đợc gieo ở vị trí chẵn đã tạo cho thể thơ lục bát một âm hởng và một nhịp điệu riêng, đặc biệt là vần chân cũng nh vần lng bao giờ cũng hiệp vần với thanh bằng nên nhịp điệu chung của câu thơ lục bát thờng nhẹ nhàng, uyển chuyển và ngân vang Xét về tính chất hoàn chỉnh của thể lục bát về ... Thể thơ lục bát 10 2.3 Nhịp điệu nhịp điệu thể thơ lục bát 11 Chơng 2: Nhịp điệu thơ lục bát Huy Cận 14 Nhịp điệu câu thơ lục bát .14 1.1 Nhịp điệu câu lục ... Nhịp điệu thơ lục bát Huy Cận Chơng 3: Nhạc điệu thơ lục bát Huy Cận Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn 50 Khóa luận tốt nghiệp Chơng Một số vấn đề chung Vài nét Huy Cận thơ Huy Cận 1.1 Nhà thơ Huy. .. bỏ nhịp điệu Không thể có khổ thơ vứt bỏ nhịp điệu, tuỳ hứng nhịp điệu Cũng nh nhiều nhà thơ khác, Huy Cận làm thơ lục bát tức chọn thể thơ có tinh chất dân gian Có điều, nhịp điệu thơ lục bát

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá thông tin, H. 2001 2. Hoàng Cầm, Gọi đôi - thơ lục bát chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ," Nxb Văn hoá thông tin, H. 2001 2. Hoàng Cầm, "Gọi đôi - thơ lục bát chọn lọc
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
3. Nguyễn Tài Cẩn - Võ Bình, Thử bàn thêm về thể thơ lục bát , trong cuốn “Một số chứng tích về ngôn ngữ và văn hoá”, Nxb ĐHQG Hà Néi, H. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử bàn thêm về thể thơ lục bát" , trong cuốn “Một số chứng tích về ngôn ngữ và văn hoá
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Néi
4. Huy Cận, Tuyển tập Huy Cận (Tập 1, 2), Nxb Văn học, H. 1986, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Huy Cận
Nhà XB: Nxb Văn học
6. Vũ Dung, Ca dao trữ tình Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao trữ tình Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, H.1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Nguyễn Kim Đính, Một số vấn đề thi pháp của nghệ thuật ngôn từ, Tạp chí Văn học, 1985, số 5 + 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề thi pháp của nghệ thuật ngôn từ
9. Đinh Văn Đức, Sự đổi mới và phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam thế kỷ XX trong cuốn Văn học Việt Nam thế kỷ XX “ ”, Nxb Giáo dục, H.2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự đổi mới và phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam thế kỷ XX trong cuốn Văn học Việt Nam thế kỷ XX" “
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Hà Minh Đức, Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, H. 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
11. Dơng Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Nxb hội nhà văn, H. 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Nhà XB: Nxb hội nhà văn
12. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển văn học, Nxb Giáo dục, H. 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. Trần Mạnh Hảo, Thơ phản thơ, Nxb Văn học, H. 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ phản thơ
Nhà XB: Nxb Văn học
14. Trần Mạnh Hảo, Văn học phê bình và tranh luận, Nxb Lao động, H. 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phê bình và tranh luận
Nhà XB: Nxb Lao động
15. Bùi Công Hùng, Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, H. 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
16. Nguyễn Thị Huyền, Nhạc điệu trong thơ Chính Hữu, Khoá luận tốt nghiệp đại học ngành ngữ văn, Đại học Vinh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhạc điệu trong thơ Chính Hữu
17. R. Jakovson, Ngôn ngữ học và thi pháp học trong cuốn Chủ nghĩa cấu “ trúc và văn học” (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Văn học, H. 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học và thi pháp học trong cuốn Chủ nghĩa cấu" “ "trúc và văn học
Nhà XB: Nxb Văn học
18. Nguyễn Lai, Ngôn ngữ và sáng tạo văn học , Nxb Khoa học xã hội, H. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và sáng tạo văn học
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
19. Lạc Nam, Tìm hiểu các thể thơ, Nxb Văn học Hà Nội, H. 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các thể thơ
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội
20. Lê Thị Ngân, Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của Chế Lan Viên, khoá luận tốt nghiệp Đại học ngành Ngữ văn, Đại học Vinh, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của Chế Lan Viên
21. Phan Ngọc, Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Trẻ
22. Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội, H. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w