Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ đã đề ra, luận văn sử dụng những ph -ơng pháp nghiên cứu sau: Thống kê và phân loại các câu thơ, bài thơ có chứa vần và nhịp trong
Trang 1Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng Đại Học Vinh -& -
có thể nói đây là một trong những “u thế tuyệt đối’(chữ dùng của Nguyễn PhanCảnh) của thơ so với văn xuôi
Trang 2Tính nhạc trong thơ do nhiều yếu tố cấu tạo nên, trong đó phải nói tới haiyếu tố chính và chủ yếu đó là vần và nhịp, vần và nhịp là những yếu tố quantrọng tạo nên nhạc tính trong thơ Đã xuất hiện nhiều công trình của các tác giảkhác nhau nghiên cứu về vần và nhịp Tiêp cận về vần và nhịp có thể theo hai h-ớng; Từ phía ngôn ngữ học hoặc từ phía văn học Từ phía ngôn ngữ học chúng ta
có các tác giả: Võ Bình, Đào Thản, Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Phan Cảnh NguyễnNhã Bản Từ phía văn học chúng ta có các tác giả Bùi Văn Nguyên, Hà Minh
Đức, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Song chủ yếu là các nghiên cứu về vần
và nhịp trong ngôn ngữ thơ ca nói chung, việc nghiên cứu về vần và nhịp trongngôn ngữ thơ của một tác giả nói riêng còn hạn chế
1.2 Lâm Thị Mỹ Dạ là nhà thơ nữ quen thuộc của thơ ca Việt Nam đơng
đại Mời bốn tuổi đợc giải thởng thơ báo Quảng Bình cho những sáng tác đầutiên, giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ, giải thởng Văn học của hội nhà vănViệt Nam 1981-1983, giải A của Uỷ ban toàn quốc Hội liên hiệp Văn học nghệ
thuật Việt Nam với tập Đề tặng một giấc mơ Thơ chị đợc đông đảo bạn đọc yêu
thích không chỉ trong nớc mà cả nớc ngoài Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã đợc dịch
đăng ở các tuyển thơ thế kỷ, các tạp chí của nhiều trờng đại học ở Mỹ và đợc
đánh giá cao
1.3 Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ còn đợc đa vào giảng dạy trong nhà trờng với
bài chuyện cổ nớc mình (Tiểu học), bài Khoảng trời-Hố bom (Trung học cơ
sở).Vì thế nghiên cứu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nói chung, nghiên cứu về vần và nhịpnói riêng là việc làm hữu ích trong việc tìm ra những nét đặc sắc, những đónggóp của chị đối với nền thơ ca Việt Nam đơng đại Đặc biệt đề tài muốn gópphần vào việc nâng cao chất lợng giảng dạy các tác phẩm của chị trong nhà tr-ờng
Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Vần và nhịp trong thơLâm Thị Mỹ Dạ”, hy vọng đề tài sẽ là tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiêncứu học tập, giảng dạy các tác phẩm của Lâm Thị Mỹ Dạ Và giúp chúng ta hiểu
Trang 3thêm về một nữ sỹ tài năng với những tác phẩm đợc viết bằng chính nhịp đậpcon tim mình.
2 Nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài đi sâu vào nghiên cứu vần và nhịp trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cụ thể:
- Khái quát về vần và nhịp, vai trò và chức năng của chúng trong thơ ca
- Khảo sát phân loại, tìm ra những đặc trng về vần và nhịp trong thơ Lâm Thị
Mỹ Dạ, và mối quan hệ giữa chúng
- Từ đó, xác định những đóng góp của tác giả trong việc sử dụng vần và nhịpcho nền văn học dân tộc
2.2 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
-Sáng tác của Lâm Thị Mỹ Dạ khá nhiều cả thơ và văn xuôi tuy nhiên đềtài của chúng tôi tập chung nghiên cứu những tập thơ chính sau:
-Trái tim nỗi nhớ, in chung với ý Nhi, Nxb Văn Học, 1974
- Bài ca không năm tháng, Nxb Tác phẩm mới, 1983.
- Mẹ và con, in chung với Hoàng Dạ Thi, Nxb Phụ nữ, 1996.
- Đề tặng một giấc mơ, Nxb Thanh niên, 1998.
3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Lâm Thị Mỹ Dạ là nhà thơ nữ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.Tác phẩm của chị đợc bạn đọc yêu thích và có chỗ đứng vững chắc trên văn đàn,
đã có khá nhiều bài viết của các nhà thơ, nhà phê bình, nhà nghiên cứu nhận xét về thơ của chị
Trong “ Tác phẩm và d luận” Trần Bảo Hng viết: “Trái tim nhạy cảm
nhiều yêu thơng và nỗi nhớ của Lâm Thị Mỹ Dạ giúp cho cảm xúc thơ của chị
nhiều vẻ ít đơn điệu và không cằn cỗi … Thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ có đ Thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ có đ ợc cái tình hơi đa mang, đa tình nhng rất tha thiết, rât thật ” [32; 181] Nhận xét về những
giá trị nội dung trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Hồ Thế Hà cho rằng: “Sau Trái tim “
nỗi nhớ (1974), Bài thơ không năm tháng (1983), thơ chị lặng lẽ đi theo một ” “ ”
Trang 4hớng mới với ý thức cần có tiếng nói mới, trớc hết cho chính mình Hái tuổi em “ Hái tuổi em
đầy tay (1988), Đề tặng một giấc mơ (1988) và những bài thơ gần đây chính “ Hái tuổi em
là sự quay về gấp gáp và quyết liệt với nhu cầu khám phá những giá trị vĩnh hằng của con ngời và cuộc sống Hành trình ấy chân thật, dữ dội nhng đầy trách nhiệm, đến nỗi nhà thơ phải trải lòng mình, trải hết vui buồn, tôt xấu của chính mình để từ đó nhìn ra tha nhân, tâm tình cùng tha nhân… Thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ có đ [Dẫn theo Nguyễn
Thế Thịnh, báo Thanh Niên Online, 03/05/2008] Về phong cách riêng của thơ
Lâm Thị Mỹ Dạ nhà phê bình Hồng Diệu nhận xét: “Mỹ Dạ làm thơ hay nói
đúng hơn là in thơ trên báo chí không nhiều - nếu không muốn nói là ít so với những bạn thơ khác … Thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ có đ Nh ng thơ Mỹ Dạ khởi sắc khá nhanh Sau khi viết ý nghĩ vài ba năm chị đã có những bài thơ làm ngời đọc ngạc nhiên nhất là Khoảng trời
Hố bom Âm h
– Hố bom…Âm h … Thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ có đ ởng chính trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ xuất phát từ những giai điệu trầm, nhẹ, đằm thắm không ồn ào … Thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ có đ Thơ chị có những nét riêng, có bản sắc riêng Bản sắc riêng ấy là phong cách thơ của chị [28; 34,37,39] Cùng nhận xét về nội dung thơ của Mỹ Dạ Xuân Diệu cho rằng: Đặc điểm Thấm thía Mỹ “ Hái tuổi em “ Hái tuổi em Dạ còn giữ trong tập Bài thơ không năm tháng “ Hái tuổi em … Thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ có đ “ Hái tuổi em Anh có tốt không? Là một bài thơ có nội tâm [28; 184]
Ngoài các bài viết nhận xét về giá trị nội dung, những đánh giá về giá trị
t tởng trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ còn nhiều bài viết đánh giá về hình thức thể hiện
trong thơ của chị Năm 2007 Nguyễn Thị Thuỷ trong luận văn thạc sỹ về ngôn
ngữ thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã có nhiều phát hiện mới mẻ: “Lâm Thị Mỹ Dạ để ngòi bút của mình trên nhiều thể thơ Nhng chị u tiên nhất cho thể thơ năm chữ, thơ lục bát, thơ tự do Thể thơ năm chữ mộc mạc giúp Mỹ Dạ thành công trong việc
kể sự kiện một cách tự nhiên hay bộc lộ cảm xúc hoài niệm một cách sâu lắng Thể thơ lục bát giúp chị có đợc những vần thơ ngọt ngào, đằm thắm Thể thơ tự
do với sự đan xen các câu dài, ngắn khác nhau giúp Mỹ Dạ diễn tả sâu sắc các cung bậc cảm xúc của lòng mình Về sau, thể thơ tự do giúp cho nữ sỹ lột tả đợc
Trang 5những hơi thở gấp gáp của những hồi ức tự thú, tự thoại, sống thật với chính mình [30; 107]
Ngoài ra còn nhiều bài viết in trên các báo, tạp chí nhận xét đánh giá vềthơ của Lâm Thị Mỹ Dạ, hoặc phân tích, bình giảng một số bài thơ cụ thể Nhìnchung đều là những lời nhận xét tâm huyết của các tác giả, đa phần là những lờikhen, những cảm nhận tinh tế về thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ cả về nội dung lẫn hìnhthức
Nh vậy chúng ta có thể thấy, thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đợc các nhà nghiêncứu, phê bình đánh giá khá cao Đặc biệt, thơ chị thu hút đợc một lợng lớn độcgiả cả trong nớc lẫn ở nớc ngoài Tuy nhiên ngoài một công trình nghiên cứu vềngôn ngữ thơ của chị, còn lại chủ yếu là các bài viết nhỏ Vì vậy nghiên cứu thơLâm Thị Mỹ Dạ đang còn rất nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ cần phải đi sâu nghiêncứu, đánh giá tìm ra những nét đặc sắc, những đóng góp của chị đối với nền vănhọc dân tộc Đặc biệt là nghiên cứu về vần và nhịp, một trong những nét khẳng
định tài năng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ
4 Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ đã đề ra, luận văn sử dụng những ph
-ơng pháp nghiên cứu sau: Thống kê và phân loại các câu thơ, bài thơ có chứa vần
và nhịp trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.Từ đó miêu tả, phân tích tổng hợp các đặc trngcủa vần và nhịp để rút ra những nhận xét cụ thể về vần và nhịp trong thơ Lâm Thị
Mỹ Dạ
5 Cái mới của đề tài
Luận văn là đề tài đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống về vần và nhịp trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, bằng các số liệu và dẫn chứng cụ thể, tìm ra mốiquan hệ giữa chúng góp phần vào việc phê bình, nghiên cứu, học tập và giảng dạy thơ Lâm Thị Mỹ Dạ trong nhà trờng
6 Cấu trúc của luận văn
Trang 6Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo nội dung của luận văn
Thơ ca luôn là loại hình nghệ thuật có sức hấp dẫn đối với chúng ta, bởi
nó diễn tả đợc rất nhiều t tởng tình cảm, suy nghĩ của con ngời, để diễn tả đợc nhng
t tởng tình cảm đó thơ ca cần đến ngôn ngữ Ngôn ngữ thơ ca luôn là đề tài quan
tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà văn nhà thơ Đã có rất nhiều các định nghĩa
về ngôn ngữ thơ, và nhiều công trình nghiên cứu sự khác nhau giữa ngôn ngữ văn
xuôi và ngôn ngữ thơ Ngời ta thấy đặc điểm khác biệt lớn nhất của thơ so với văn
xuôi đó chính là việc tổ chức ngôn ngữ Có thể nói thơ có kiến trúc tổ chức cực kỳ
“quái đản” (Chữ dùng của Gs Phan Ngọc) Ngôn ngữ thơ là sự tinh lọc, là quá
trình: “Lọc lấy tinh chất tìm ra trong cái bề bộn của những tấn quặng, những từ
Trang 7đẹp, ánh sắc kim cơng” [25; 362] Và để tạo ra đợc những khác biệt đó, làm chothơ khác hẳn so với văn xuôi cần có nhiều yếu tố, trong đó có vần và nhịp Vần vànhịp là hai yếu tố quan trọng tạo nên tính nhạc Tính nhạc chính là linh hồn, cái
“thần” của thơ, tạo nên chất “thơ” của thơ ca
Để tìm hiểu, nghiên cứu những giá trị của vần và nhịp trong thơ LâmThị Mỹ Dạ chúng ta cần tìm hiểu rõ hơn về vần và nhịp trong thơ ca nói chung
1.1 Về vần thơ
Trên thế giới có lẽ chung ta cha hề gặp một nền thơ nào cha có vần,song khái niệm về vần vẫn luôn là vấn đề đợc bàn cãi Đã xuất hiện rất nhiều cácquan niệm khác nhau nhng cha có một quan niệm nào hoàn toàn thống nhất ở cácnhà thơ, các nhà nghiên cứu Luận văn sẽ trình bày một số quan điểm, đánh giá củacác tác giả nghiên cứu về vần thơ
1.1.1 Khái niệm về vần trong thơ ca
Cũng nh các quan niệm về từ, hình vị, về câu, về thơ, các quan niệm vềvần hiện nay có rất nhiều nhng cha có một định nghĩa nào cho đến nay đợc côngnhận là đầy đủ, là bao quát cho mọi vần thơ
ở Việt Nam, những năm gần đây chúng ta đã có khá nhiều tác giảnghiên cứu về vần thơ, Đã có nhiều các định nghĩa về vần ở nhiều khía cạnh, góc
Trang 8Cả hai định nghĩa trên đều cha thấy đợc chức năng liên kết của vần, đây
là chức năng quan trọng nhất của vần thơ Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa
vần khá đầy đủ: “Một phơng tiện tổ chức văn bản thơ dựa trên cơ sở sự lặp lại sựkhông hoàn toàn các tiếng ở những vị trí nhất định của dòng thơ nhằm tạo tính hàihoà và liên kết của dòng thơ và giữa các dòng thơ” [35; 292]
Ngoài ra còn có một số định nghĩa trong Từ điển tiếng việt các tác giả
cho rằng vần là “ Toàn bộ hai hoạc nhiều âm tơng tự, có khi đồng nhất, sắp xếptheo luật thơ hay cách nói trong ca dao và một số tục ngữ” [31; 848]
Từ những định nghĩa trớc, rút ra đợc những đặc trng của vần.Tác giảMai Ngọc Chừ đã đa ra định nghĩa khá đầy đủ về vần: “Vần là sự hoà âm, sự cộnghởng nhau theo những quy luật ngữ âm nhất định giữa hai từ hoặc hai âm tiết ởtrong hay cuối dòng thơ và thực hiện những chức năng nhất định nh liên kết cácdòng thơ, gợi tả, nhấn mạnh sự ngừng nhịp”.[6; 16] Cùng quan điểm này có hai tácgiả Đinh Trọng Lạc và Lê Xuân Thoại cũng là định nghĩa khá toàn diện: “Vần là sựhoà âm, sự cộng hởng âm thanh giữa các đơn vị ngôn ngữ trên những vị trí nhất
định nhằm liên kết các vấn đề tơng đơng: Bớc thơ, dòng thơ, khổ thơ Vần cótác dụng liên kết tạo nên hiện tợng hoà âm” [dẫn theo 6; 19]
Nh vậy chúng ta có thể thấy vấn đề định nghĩa về vần đang còn là vấn đềphải bàn cãi và là đối tợng của các nhà nghiên cứu Từ xa đến nay, mặc dù nghiêncứu, nhìn nhận vần ở nhiều góc độ khác nhau nhng các tác giả đều có sự thốngnhất: Vần là yếu tố thẩm mỹ không thể thiếu trong thơ, nó tạo nên sự liên kết âmthanh giữa câu thơ, khổ thơ, bài thơ, và cũng chính vần là yếu tố tạo nên sự khácbiệt, đặc trng riêng biệt của thơ ca
1.1.2 Cách phân loại vần thơ và các loại vần trong thể thơ Việt Nam
1.1.2.1 Để phân biệt vần thơ Việt Nam với các vần thơ của các ngôn ngữkhác ngời ta dựa vào đơn vị hiệp vần thơ Đơn vị hiệp vần thơ Việt Nam là âm tiết,khác với đơn vị hiệp vần thơ của các ngôn ngữ ấn Âu là từ Có thể nói đây là “ Một
Trang 9trong những đặc điểm làm cho vần thơ Việt Nam khác với vần thơ vốn đợc tạo nêntrên cơ sở của những đơn vị không cùng loại hình với tiếng Việt” [6; 64]
Ngời Việt Nam khi đọc một bài thơ họ đều có ý thức phân biệt đợc từ đơntiết và từ đa tiết vì vậy “Không bao giờ ngời ta chấp nhận một từ đa tiết có thể hiệpvần với một từ đơn tiết hoặc một từ đa tiết nào khác Ngời ta chỉ thừa nhận sự hiệpvần giữ tiếng (âm tiết) khác mà thôi.”[6; 65] Ví dụ:
Rơi rơi … Thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ có đ dìu dịu rơi rơi … Thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ có đ Trăm muôn giọt nhẹ nối lời vu vơ… Thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ có đ Tơng t hớng lạc, phơng mờ… Thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ có đ Trở nghiêng gối mộng, hững hờ nằm nghe.
(Buồn đêm ma- Huy Cận)
ở đây chúng ta có thể thấy không phải là “vu vơ hiệp vần với “mờ mà
chỉ có âm tiết “vơ hiệp vần với “mờ tơng tự “mờ hiệp vần với “hờ chứ không phải “hững hờ Nh vậy chúng ta có thể thấy khi hiệp vần thơ, nhà thơ chỉ quan tâm
đến một âm tiết trong từ đa tiết mà thôi Âm tiết đó đa phần có là âm tiết cuối của
từ đa tiết nh “mơ và “hờ ở trên, hoặc cũng có thể là âm tiết đầu tiên của từ đa
tiết ví dụ:
Lời tự tình trăm lần trên ghế đá
Biết lời nào giả dối với lời yêu
(Thơ tình cho bạn trẻ- Xuân Quỳnh)
1.1.2.2 Đối với thơ ca truyền thống không có vần không thể thành thơ
và khi làm thơ các tác giả phải tuân theo các quy tắc bắt buộc trong việc bắt vầntrong thơ.Ví dụ trong thể thơ bát cú vần có những đặc điểm chính sau:
- Không có vần lng chỉ có vần chân ở các dòng 1, 2, 4, 6, 8
- Thờng chỉ là vần bằng, thoảng hoặc mới dùng vần trắc
- Các âm tiết bắt vần với nhau thờng cùng vận mẫu (độc vần)
Ví dụ :
Quanh năm buôn bán ở mom sông.
Trang 10Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng.
Eo sèo mặt nớc buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận.
Năm nắng mời ma dám quản công Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Số khá bỉ rồi thời lại thái Cơ thờng đông hết hẳn sang xuân Giời đâu riêng khó cho ta mãi Vinh nhục dù ai cũng một lần (Vịnh cảnh nghèo - Nguyễn Công Trứ )
Hay cách bắt vần trong thơ tứ tuyệt, cũng chỉ có vần chân không có vần
l-ng phổ biến theo quy luật aa – a
Ví dụ :
Cao cao muôn trợng ấy là tao Tào phào thăng thiên chẳng tới nào Nhắn nhủ dới trần cho chúng biết Tháng ba, tháng tám tớ ma rào (Trời nói - Nguyễn Công Trứ)
Ngoài cách hiệp vần chân thì ở thơ lục bát còn có nguyên tắc hiệp vần lng
ở âm tiết thứ sáu của câu lục với âm tiết thứ sáu của câu bát
Trang 11Ví dụ :
Ngời còn thì của hãy còn Tìm nơi xứng đáng lên con cái nhà.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du )
Ngoài ra trong ca dao, tục ngữ Việt Nam vần luôn xuất hiện và là yếu tốkhông thể thiếu:
Tiện đây Mận mới hỏi Đào Vờn Hồng có lối ai vào hay cha.
( ca dao ) Ngời sống, đống vàng
ca dân tộc đều đợc khai thác và vận dụng, ngoài ra thơ mới còn tiếp thu nhiều cáchgieo vần của thơ ca nớc ngoài, nh thơ ca Pháp
Cách gieo vần của thơ ca hiện đại không còn bắt buộc phải tuân theo những quy tắc luật lệ mà nó phụ thuộc vào tài năng và phong cách của cá nhân mỗi nhà thơ,
Trang 12Theo tác giả Mai Ngọc Chừ trong “Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngônngữ học”.ở Việt Nam xa nay thờng có ba cách phân loại vần :
- Phân loại dựa vào vị trí của tiếng gieo vần ở trong dòng thơ, khổ thơ :(thành vần lng, vân chân, vần ôm nhau,vần đan chéo nhau )
- Phân loại dựa vào độ hoà âm giữa hai âm tiết với nhau (vần chính, vầnthông, vần ép)
-Phân loại dựa vào đờng nét biến thiên của thanh điệu ở âm tiết mang vần.(vần bằng, vần trắc )
Tác giả Bùi Công Hùng trong “Tiếp cận nghệ thuật thơ ca” lại phân loạivần dựa theo các dấu hiệu:
- Xét ở vị trí của câu thơ, vần có ba kiểu:
Vần đầu ( âm tiết cuối câu này hiệp vần với âm tiết đầu câu kia.)
Vần giữa ( vần lng )
Vần cuối (vần chân)
- Xét theo cấu tạo âm thanh vần gồm có :
Vần khớp hoàn toàn ( trùng âm điệu, âm chính, âm cuối và thanh điệu.)Vần không khớp hoàn toàn ( trong khuôn vần có những nét khác biệt )Khi xét vị trí của vần trong đoạn, tác giả chia vần thành hai loại :
- Vần liền (Vần liền ở các câu thơ liên tiếp nhau) và vần cách 1, 2 hoặc 3câu thơ
Trang 13Trong “ Thơ mới – bình minh thơ Việt Nam hiện đại” Ngô Quốc Tuý lạicho rằng : Ngoài những loại vần phổ biến nh thơ truyền thống thì thơ mới còn cóhiện tợng hiệp vần giữa các âm tiết cùng dòng Có thể là vần liền ( Hai âm tiết điliền với nhau ) hoặc cách nhau một âm tiết.
Sau khi tìm hểu, nghiên cứu các loại vần thơ Việt Nam các nhà nghiêncứu đã thống nhất hai cách phân loại vần nh sau :
- Thứ nhất là dựa theo vị trí hiệp vần; Có vần chân và vân lng
Thứ hai, dựa theo độ hoà âm giữa các âm tiết tham gia hiệp vần có; Vầnchính, vần thông và vần ép
Xét theo vị trí các tiếng hiệp vần, thơ Việt Nam có hai loại: Vần chân vàvần lng
Vần chân (còn gọi là cớc vận) là tiếng đợc gieo và tiếng hiệp vần đềunằm ở cuối dòng thơ Vần chân có tác dụng đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạonên mối liên kết giữa các dòng thơ
Hình thức gieo vần này đợc thể hiện khá đa dạng, linh hoạt thể hiện ýtuởng, phong cách của từng tác giả
- Có thể là vần Chân liên tiếp
Ví dụ :
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sơng lấp đoàn quân mỏi Mờng Lát hoa về trong đêm hơi.
(Tây Tiến- Quang Dũng)
- Có thể là vần chân giãn cách
Ví dụ :
Từ ngày nào chẳng biết
Thuyền nghe lời biển khơi
Cánh Hải Âu sóng biếc
Trang 14Đa thuyền đi muôn nơi
( Thuyền và Biển - Xuân Quỳnh)
- Hoặc vần ôm nhau
Ví dụ :
Một con tàu chuyển bánh vào ga
Làn nớc mới trời xanh và mây trắng Ngô non mớt, bãi cát vàng đầy nắng
Nh cha hề có mùa lũ đi qua.
(Lại bắt đầu - Xuân Quỳnh)
Hoặc:
ở đây không gỗ ván Vùi nhau trong tấm chăn Của đồng bào Cửa Ngăn
Tặng tôi ngày phân tán.
(Viếng bạn - Hoàng Lộc)
Các cặp vần trên không những là sợi dây liên kết giữa các câu thơ mà nó còn góp phần vào việc nâng cao sức mạnh biểu đạt ý nghĩa, tạo nên sự nhịp nhàng, uyển chuyển, âm hởng, tiếng vang trong thơ
Vần lng (Còn gọi là yêu vận ) là vần mà tiếng hiệp vần nằm giữa dòngthơ, thờng đợc sử dụng trong các thể thơ : Lục bát, song thất lục bát, thơ tám chữ,thơ tự do Đây là cách gieo vần khá đặc biệt của thơ ca Việt Nam, cách gieo vầnnày tạo nên nhạc điệu của câu thơ Vần lng có thể hiệp trong câu thơ và giữa cáccâu thơ với nhau :
Lời tan hợp nỗi hàn huyên
Trang 15Gói tròn thơng tiếc chiếc khăn tay.
( Tống biệt hành- Thâm Tâm)
Vần chân và vần lng là hai cách hiệp vần thờng thấy trong thơ ca ViệtNam Các tác giả khi làm thơ đều sử dụng vần này, đặc biệt là trong thơ ca truyềntrống Sau này các tác giả thơ ca hiện đại đã sử dụng cách gieo vần chân và vần lngkhá linh hoạt tạo nên nét riêng, độc đáo, làm cho thơ ca có đợc âm hởng dồi dào,diễn tả những rung động trong tâm hồn mỗi nhà thơ
Vần xét theo độ hoà âm đợc chia làm ba loại: Vần chính, vần thông vàvần ép
Kiểu 1: “loan – hoan”, “tuyết – nguyệt”, “hàn - màn”, “ta – là”, ”ai– hai” ( khác nhau âm đầu, đồng nhất ở thanh điệu và các thành phần khác)
Kiểu 2: “loan – lan”, “hoa – ha”, “tuyệt – tiết”, “quán – cạn”, “hoài– hài” ( chỉ khác nhau ở âm đệm, các thành phần khác đồng nhất )
Kiểu 3: “ toàn – toan”, “quất – quật”, “ đôi - đồi”, “vần – vân”, “ cồ– cô”, “la – là” (hoàn toàn đồng nhất ở các bộ phận chỉ khác nhau ở thanh điệu,nhng phải đồng nhất cùng bằng hoặc cùng trắc )
Kiểu 4: “quan – tan”, quế – thể”, “quét – chẹt”, “hoa – xa”, “oan –lan”, (chỉ khác nhau ở âm đầu và âm đệm, thanh điệu có thể đồng nhất hoặc khácnhau, phải cùng bằng hoặc trắc, các thành phần khác đồng nhắt hoàn toàn )
Trang 16Trong bốn kiểu hiệp vần trên đây thì kiểu 1 hay gặp hơn cả.
Vần thông
Theo tác giả Mai Ngọc Chừ vần thông có những đặc điểm sau:
- Thanh điệu trong cặp vần đồng nhất hoàn toàn hoặc đồng nhất đặc trngtuyền điệu (cùng bằng hoặc cùng trắc)
- Âm chính trong cặp vần hoặc đồng nhất đặc trng âm sắc (cùng bổng,cùng trầm vừa, hoặc cùng trầm) Hoặc cùng đồng nhất đặc trng âm lợng (cùng âmlợng lớn, cùng âm lợng trung bình hoặc cùng âm lợng nhỏ)
- Âm cuối trong hai âm tiết hiệp vần hoặc đồng nhất hoàn toàn, hoặc đồngnhất đặc trng vang (cùng nhóm mũi) Hoặc đồng nhất đặc trng vô thanh (cùng
nhóm vô thanh).Ví dụ:
Xe trên mặt nớc mênh mông Buông thuyền cô gái nghiêng mình hái sen.
(Bên Hồ Nguyễn Bính) – Hố bom…Âm h
Hoặc:
Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Các tác giả khi nghiên cứu về vần ép đều cho cùng quan niệm vần ép là có
âm gần giống vần thông nhng ở mức độ kém hơn Tác giả Dơng Quảng Hàm chorằng vân ép là vần cỡng áp: “là vần gieo gợng không đợc hiệp lắm” [Dẫn theo 6;186]
Trong thơ ca truyền thống, vần ép không đợc phổ biến lắm Hiện nay,trong thơ ca hiện đại vần ép đợc sử dụng nhiều hơn Có ngời đã xem vần ép nh là
Trang 17một loại vần chính trong thơ ca ở vần ép, âm chính khác nhau cả về dòng lẫn độ
mở Còn âm cuối có thể trùng nhau hoặc cùng cùng nhóm phụ âm ( Mũi hay tắc)
Dới hàng cây đây
( Chồi biếc Xuân Quỳnh ) – Hố bom…Âm h
Ngoài cách phân loại vần nh trên, cũng có thể phân loại vần dựa vào đờngnét thanh điệu trong các tiếng hiệp vần thành vần bằng hoặc vần trắc
Vần bằng là những tiếng hiệp vần có thanh ngang ( không dấu ) và thanhhuyền ( \ ).Ví dụ:
Phải đâu mẹ của riêng anh
Mẹ là mẹ của chúng mình đấy thôi
Mẹ tuy không đẻ không nuôi
Mà em ơn mẹ suốt đời cha xong.
( Mẹ của anh Xuân Quỳnh ) – Hố bom…Âm h
Vần trắc: các tiếng hiệp vần có dấu thanh là sắc (/), ngã(~), và nặng (.) Vídụ:
Thị trấn nào anh đến chiều nay Mảnh tờng trắng, mùa đông giá rét Dẫu em biết không phải là vĩnh biệt Vẫn thấy lòng da diết lúc chia xa.
(Dẫu em biết chắc rằng anh ở lại Xuân Quỳnh ) – Hố bom…Âm h
Tác giả có thể gieo vần kết hợp cả vần bằng lẫn vần trắc
Ơi chiếc xe vận tải
Ta cầm lái đi đây
Trang 18Nặng biết bao ân ngãi
Quý hơn bao vàng đầy.
(Bác lái xe đêm Tố Hữu – Hố bom…Âm h )1.1.2.4 Vần thơ khi đi vào các thể thơ cụ thể đợc thể hiện khác nhau ởmỗi thể thơ vần đợc phân bố theo những quy luật nhất định
Vần trong thể thơ lục bát:
Thơ lục bát là thể thơ truyền thống của dân tộc, xuất hiện và phát triểntrên văn học vào thế kỷ xvIII, thơ lục bát gồm từng cặp một, câu trên còn gọi làcâu lục có 6 âm tiết, câu dới còn gọi là câu bát có 8 âm tiết ở thơ lục bát cónguyên tắc hiệp vần là sự kết hợp giữa vần chân và vần lng, thông thờng dòng lụcmang vần chân và dòng bát mang vần lng ở âm tiết thứ 6 hoặc thứ 4 Nh vậy là âmtiết hiệp vần đợc gieo ở các từ có số chẵn thờng là thanh bằng tạo cho bài thơ có âmhởng, nhịp điệu hài hoà, dễ đọc, dễ nhớ
Đêm qua bom nổ trớc thềm
Sớm ra trời vẫn ngọt mềm tiếng chim Nghe hơng cây vội đi tìm
Hai chùm ổi chín lặng im cuối vờn.
Đặc trng của thơ lục bát là nhịp thơ uyển chuyển, hài hoà để diễn tả
những cảm xúc, suy nghĩ của ngời viết Vì vậy tác giả Hà Minh Đức cho rằng:
“Thơ lục bát có những hạn chế trong việc biểu hiện cái quyết liệt và sôi nổi của hiện thực khách quan” [13; 123] Tuy nhiên đối với thơ ca hiện đại các tác giả đã không ngừng tìm tòi, sáng tạo và cách tạo vần điệu, khiến cho những câu thơ lục bát có âm hởng phong phú, đa dạng hơn, góp phần khắc phục nhợc điểm do cấu trúc của thơ mang lại: Đó chính là sự đều đều phẳng lặng, ví dụ:
Nhìn đâu cũng thấy nụ c ời
Hàng phi lao hát nhũng lời mát xanh.
( Tình ca trong lòng vịnh Xuân Quỳnh – Hố bom…Âm h )
Trang 19Ngoài cặp vần lng c “ Hái tuổi em ời lời – Hố bom…Âm h Tác giả gieo vần giữa các âm tiết trong một
dòng thơ hát mát “ Hái tuổi em – Hố bom…Âm h ( vần lng ) mang thanh trắc, tạo âm hởng vui tơi, rộn rànghơn
Vần ở thể thơ năm chữ:
Là một thể thơ truyền thống có từ xa của dân tộc ta, thờng là các bài vè,hát đồng dao, thơ cổ phong Theo một số tác giả thơ 5 chữ có nguồn gốc từ thể hátgiặm Nghệ Tĩnh ở thể thơ này các tác giả thờng gieo vần bằng tạo nên sự hài hoà,
âm hởng bay bổng cho bài thơ Thơ năm chữ của thơ mới có nhiều nét khác biệt sovới thơ ngụ ngôn trớc đây Với sự sáng tạo không ngừng các tác giả đã tạo cho thơnăm chữ một hơi thở mới, mạch thơ mở rộng hơn, tứ thơ bay bổng và tình ý thiếttha hơn
Thông thờng bài thơ năm chữ mới thờng có nhiều khổ, mỗi khổ bốn câu.Vần đợc gieo từng cặp một, ôm nhau, chéo nhau hoặc giãn cách:
Ví dụ:
Sầu riêng sao gai góc
Niềm đau toả hơng trời
Ngoài xanh mà trong đỏ
Ngọt ngào da hấu ơi.
(Bạn gái Lâm Thị Mỹ Dạ – Hố bom…Âm h )Hoặc :
Đêm hôm ấy em mừng Mùi trầm hơng bay lừng
Em nằm nghe tiếng mõ Rồi chim kêu trong rừng.
(Chùa Hơng Nguyễn Nh – Hố bom…Âm h ợc Pháp)
Trong thơ ca truyền thống, các âm tiết hiệp vần với nhau thờng ở gầnnhau, khoảng cách chỉ có thể cách 1, 2 hoặc 3 câu là nhiều Nhng ở thơ hiện đạikhoảng cách này đã kéo dài ra, các âm tiết ở cách khá xa nhau vẫn có thể bắt vần
Trang 20với nhau mà vần tạo ra sự liên kết, âm hởng cho đoạn thơ Làm cho các dòng thơliên hệ với nhau chặt chẽ hơn cũng nh cấu trúc của cả bài thơ cũng đợc liên kết mộtcách mạch lạc gắn kết hơn.
Ví dụ :
Rồi nh là quả trứng Cho chiếc tổ thành nôi
Và tôi nghe, tôi nghe Từng nhịp đa yên lặng
Cỏ rơm khô ấp ủ Quả trứng ngà tinh khôi Cái chết nâng cái sống
Đời r – Hố bom…Âm h ng rng lòng tôi.
( Cái tổ chim Lâm Thị Mỹ Dạ ) – Hố bom…Âm h
Vần ở thể thơ tự do:
Sự xuất hiện của phong trào thơ mới cùng với nó là sự xuất hiện một thểthơ gọi là thơ tự do.Thơ tự do là sự kế thừa, thể hát nói trong thơ ca dân gian Saucách mạng tháng Tám đến nay thơ tự do phát triển ngày càng mạnh mẽ và phongphú hơn Là thơ tự do vì vậy nó không có những quy định, quy tắc bắt buộc nh thơ
đờng luật, hay các thể thơ khác Số chữ trong câu có thể từ một chữ cho đến hàngchục chữ Khổ thơ có thể là dài hoặc ngắn không hạn chế Vì vậy gieo vần trongthơ tự do cũng rất linh hoạt, đa dạng Có thể gieo vần vừa bằng vừa trắc, vừa gieovần liên tiếp, vần giãn cách hoặc ôm nhau, có thể cả vần chân và vần lng.Ví dụ:
Trang nhật ký xé trăm lần lại viết Tình yêu nào cũng tha thiết nh nhau
Có một thời ngay cả nỗi đau
Cũng mạnh mẽ, ồn ào không dấu nổi Mơ ớc viển vông, niềm vui thơ dại Tuổi xuân mình tởng mãi vẫn tơi xanh
Trang 21Và tình yêu không ai khác ngoài anh.
( Có một thời nh thế Xuân Quỳnh) – Hố bom…Âm h
ở thơ hiện đại các tác giả sử dụng nhiều hình thức gieo vần phong phú,
đa dạng với những cách biến đổi linh hoạt hơn Ngoài ra thơ ca hiện đại còn tiếpthu nhiều cách gieo vần của thơ ca nớc ngoài nh thơ ca Pháp tạo nên những nét hấpdẫn riêng biệt
Ngày nay có nhiều ý kiến khác nhau về vần trong thơ Có ý kiến cho rằngthơ mới không cần vần cho nên họ không chú ý nhiều đến vần Theo chúng tôi dù
là thơ ca hiện đại hay truyền thống thì hiệp vần trong thơ vẫn là một trong nhữngyếu tố quan trọng tạo nên sợi dây liên kết cho bài thơ, làm cho bài thơ là một khốiliền mạch gắn kết cả về nội dung lẫn hình thức
1.1.3 Vai trò, chức năng của vần trong thơ
Đối với thơ ca truyền thống vần là một trong những dấu hiệu đặc trng, đã
là thơ thì phải có vần, nó là sợi dây kết nối các câu thơ, khổ thơ với nhau không cóvần bài thơ trở nên rời rạc, khó đọc, khó nhớ
Có thể nói vai trò chức năng đầu tiên của vần đó là chức năng tổ chức:
“Vần nh là sợi dây rằng buộc các dòng thơ lại với nhau, do đó giúp cho việc đọc
đ-ợc thuận miệng nghe đđ-ợc thuận tai và làm cho ngời đọc ngời nghe dễ thuộc, dễnhớ” [6; 31] Cũng có thể nói một cách khác là vần có chức năng liên kết, GsNguyễn Nhã Bản nhận xét: “Vần nh sợi dây nhịp cầu bắc qua dòng thơ” [1; 121].Xuân Diệu cũng cho rằng “ vần theo gốc dân gian Việt Nam ( vừa ở cuối câu, vừa ởgiữa lng câu) là vần bánh trôi, nó dính lấy nhau, lăng líu lấy nhau” [Dẫn theo 6;32]
ở nhiều bài thơ truyền thống vần thể hiện khá rõ vai trò liên kết củamình Vần liên kết các dòng thơ thành một khổ, liên kết các khổ thành bài thơ.Trong khổ thơ, các dòng có thể liên kết vần theo những cách khác nhau có thể làabab, aabb
Mỗi năm hoa đào nở a
Lại thấy ông đồ già b
Bày mực tàu giấy đỏ a
Bên phố đông ngời qua b
(Ông Đồ- Vũ Đình Liên)
Trang 22Thành trăm ngàn con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
( Sóng Xuân Quỳnh ) – Hố bom…Âm h
Các nhà thơ mới luôn luôn có ý thức sáng tạo, cách tân ở cách gieo vần,
đem đến cho thơ ca hiện đại một dáng vẻ mới, với sức hấp dẫn đặc biêt Vần giờ
đây đợc gieo rất phong phú, đa dạng, thể hiện đợc nhiều tâm t, tình cảm, nhữngrung động của con ngời, của chính tác giả Có thể nói trong thơ mới vần có nhữnggiá trị thẩm mỹ và t tởng cao phù hợp với xu thế của thời đại
Cũng ở giai đoạn thơ mới, thơ tự do phát triển (sau cách mạng tháng 8).Ngoài các bài thơ có vần còn xuất hiện những bài thơ không có vần Các tác giả
Trang 23này xem vần không còn là yếu tố quan trọng mà nhịp điệu mới là yếu tố chủ đạotrong thơ Nguyễn Đình Thi viết: “Vần là một loại vũ khí rất đắc lực cho sự truyềncảm nhng không phải hết vần là hết thơ” [Dẫn theo 6; 344] Trong “Thơ ca ViệtNam hình thức và thể loại” Bùi Văn nguyên và Hà Minh Đức cũng cho rằng : “Đốivới thơ vần là quan trọng, nhng không thể nói đợc rằng vần quyết định cái gì là thơ
và không phải là thơ Thơ còn nhiều nội dung cũng nh hình thức Riêng về hìnhthức, vần chỉ là một yếu tố của hình thức thơ, góp phần tạo thành nhịp điệu củathơ” [26; 343]
Nh vậy chúng ta có thể thấy xung quanh vai trò, chức năng của vầntrong thơ, có rất nhiều ý kiến khác nhau Nhng, theo chúng tôi dù là thơ tự do haythơ truyền thống thì vần vẫn có một vai trò quan trọng trong việc sáng tạo hình thứccủa thơ ca, làm cho câu thơ có giai điệu, hài hoà: “Vần là nhịp cầu nối liền nhữngcâu thơ vào một bài thơ, thống nhất nhịp điệu trong một âm hởng chọn vẹn” [26;342] Và chúng tôi cũng đồng ý với ý kiến của tác giả Bùi Công Hùng : “ở nớc ta
có ngời cho thơ nhất thiết phải có vần, có ngời cho là trong thơ không nhất thiếtphải có vần Theo chúng tôi, trong từng đoạn thơ, trong từng bài thơ cụ thể, vần cóthể có có thể không có Nhng, xét chung trong toàn bộ thơ ca Việt Nam, từ quá khứ
đến hiện tại, vần vẫn chiếm một vị trí rất quan trọng ” [20; 195, 196] Chúng ta cóthể kiểm chứng điều này qua toàn bộ lịch sử phát triển của thơ ca Việt Nam từ x acho đến nay
1.2 Về nhịp thơ
1.2.1 Khái niệm nhịp thơ
Thơ ca là tiếng nói của tâm hồn, của trái tim tác giả Thơ ca cũng làtấm gơng phản ánh cuộc sống hằng ngày Chính vì vậy, mỗi một âm thanh, mộtnhịp điệu của cuộc sống đều đợc các tác giả mô tả bằng thơ, bằng nhịp đập củachính con tim mình Nhịp điệu trong thơ chính là nhịp trái tim, nhịp tâm hồn,cảm xúc của mỗi thi sĩ Và nhịp điệu cùng với vần, chính là những thành tốquan trọng tạo nên hình thức của thơ ca
Trang 24Khái niệm nhịp điệu trong thơ đã có từ lâu trong văn học Các tácgiả, các nhà nghiên cứu, phê bình văn học Việt nam đã đa ra rất nhiều quan
điểm, định nghĩa khác nhau về nhịp điệu Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức chorằng: “Nhịp điệu là sự láy lại một cách đều đặn và nhịp nhàng, những tiết tấucủa thơ ca mà sự sắp xếp những tiét tấu đó lại do quy luật của thanh điệu chiphối Nhịp điệu rất linh hoạt và cơ động, tạo thành do sự phối hợp của nhữngquy luật riêng của âm thanh” [26; 343] Hà Minh Đức thì cho rằng: “ Quanniệm một cách đơn giản thì nhịp điệu là kết quả của sự chuyển động nhịpnhàng, sự lặp lại đều đặn những âm thanh nào đó trong thơ” [13; 376] TheoBùi Công Hùng thì: “Nhịp điệu trong thơ xuất hiện trên cơ sở nhịp điệu của lao
động, nhịp điệu của hơi thở con ngời Nhịp điệu là sự nối tiếp của các tiếng sắpxếp thành từng khung đều đặn của giọng nói và theo thời gian” [19; 179] Đểkhẳng định vai trò của nhịp điệu trong thơ Maiakôpxki nhấn mạnh: “Nhịp điệu
là sức mạnh cơ bản, năng lực cơ bản của thơ” [Dẫn theo 13; 376]
Có thể nói: “Nhịp trong thơ là nhịp trên cơ sở lao động, dựa vào hơithở gắn liền với xúc cảm, dựa vào bản chất của chất liệu ngôn ngữ” [19; 181,182].Các tác giả chú ý đến cơ chế cấu tạo nhịp điệu trong thơ Họ cho rằng nhịp
điệu là đặc trng cơ bản của hình thức thơ Nhịp điệu trong thơ là sự tổng hợp hàihoà nhiều yếu tố: âm tiết, đoạn tiết tấu, giai điệu và vần thơ Nhịp điệu trong thơ
là kết quả của sự cộng hởng giữa nhịp điệu ngoài đời sống và nhịp điệu của tâmhồn nhà thơ Nhà thơ, khi có những rung động trớc nhịp điệu nào đó thờng táihiện lại bằng một nhịp điệu riêng đặc trng riêng của chính mình “ Nhịp thơ lànhịp điệu có tính mỹ học do con ngời sáng tạo ra để biểu thị t tởng tình cảm củamình” [19; 182]
Một số tác giả cho rằng nhịp điệu là sự phân bố chỗ ngắt giọng, nhịp
điệu của ngôn ngữ là sự chia cắt âm thanh để khi đọc ngời đọc có thể cảm thụ
đ-ợc tốt nhất nội dung t tởng của bài thơ Nh vậy chúng ta có thể hiểu rằng nhịp
điệu trong thơ là kết quả của sự chuyển động một cách nhịp nhàng, uyển
Trang 25chuyển Hoặc lặp lại âm thanh nào đó một cách đều đặn Hay hiểu một cách
đơn giản thì nhịp điệu là cách phân đoạn câu thơ, dòng thơ, khổ thơ cùng với nó
là cách ngừng, ngắt hợp lý Đó là chỗ ngừng ngắt có vai trò thẩm mỹ
Nh vậy ngời nghệ sỹ là ngời tạo ra nhịp thơ bằng cảm xúc của chínhtâm hồn mình Maiakôpxki từng nói : “ Tôi không biết nhịp điệu tồn tại ở bênngoài tôi hay chỉ có ở trong tôi, đúng hơn là ở trong tôi Nhng để thức tỉnh nócần có sự va chạm” [Dẫn theo 13; 380]
Nhịp điệu trong thơ đó chính là tính nhạc là “năng lợng cơ bản”(Maiakôpxki ) làm nên giá trị thẩm mỹ của bài thơ, làm nên giọng diệu riêngcủa mỗi tác giả, tác phẩm.Và cũng chính nhịp điệu thơ tạo nên phong cách, thểhiện tài năng của từng tác giả
1.2.2 Các nguyên tắc ngừng nhịp trong thơ
Một trong những yếu tố tạo nên vần điệu trong thơ ca đó chính là nhịp
điệu, để ngắt nhịp (hay thể hiện nhịp) thờng là các âm tiết (tiếng) rộng hơn từhai âm tiết trở lên (nhóm âm tiết) trong một dòng thơ (câu thơ)
Cách ngắt nhịp, tạo nhịp điệu trong thơ rất đa dạng và phong phú, córất nhiều kiểu khác nhau do từng câu thơ, đoạn thơ, từng thể thơ khác nhau chiphối Thơ xa vần thơ đợc quy định thành luật, nhịp điệu có linh động hơn nhngcũng có những khuôn hình nhất định cho ngời sáng tác
Ví dụ : Thơ thất ngôn bát cú Đờng luật thờng ngắt nhịp 4/3
Ao thu lạnh lẽo // nớc trong veo Một chiếc thuyền câu // bé tẻo teo ( Thu Điếu Nguyễn Khuyến – Hố bom…Âm h )
Bớc tới đèo ngang // bóng xế tà
Cỏ cây chen dá // lá chen hoa ( Bớc tới đèo ngang Bà Huyện Thanh Quan ) – Hố bom…Âm h
ở thơ lục bát truyền thống cách ngắt nhịp thờng là: 2/2/2, 2/4, 3/3, 4/4,hay 2/4/2
Trang 26( Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Đối với thơ song thất lục bát, hai câu thất thờng có nhịp 3/4
Ví dụ :
Chàng tuổi trẻ // vốn dòng hào kiệt Xếp bút nghiên // theo việc binh đao ( Chinh phụ Ngâm - Đặng Trần Côn )
Thông thờng trong thơ thất ngôn bát cú đờng luật nhịp là chẵn trớc, lẻsau 4/3 hoặc 2/2/3 còn hai câu thất trong song thất lục bát bao giờ cũng nhịp lẻtrớc, nhịp chẵn sau: 3/4 hoặc 3/2/2 Đây là nét đặc trng riêng của thơ ca ViệtNam Theo Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức thì : “Nhịp của thơ ta lẻ trớc chẵnsau, còn nhịp của thơ ca Trung Quốc là chẵn trớc lẻ sau” [26; 187]
Trong thể hát nói cũng ngắt nhịp lẻ trớc, chẵn sau
Ví dụ: ở câu 8 chữ thờng là nhịp 3/2/3 hoặc 3/3/2
Khách tang hải // giật mình // trong giấc mộng ( Hơng Sơn phong cảnh ca- Chu Mạnh Trinh )
Nhìn chung, so với vần, nhịp không có nhiều quy tắc bắt buộc, gò bó
nh trong thơ truyền thống, nhng hầu hết vẫn phải tuân theo một quy luật, mộtgiới hạn nhất định
Còn trong thơ hiện đại có nhiều thể thơ mới, với nhiều cách sáng tạoriêng của từng tác giả vì vậy nhịp điệu cũng đợc thể hiện muôn hình muôn vẻ,
Trang 27không có một quy tắc, quy luật nào cả, mà phụ thuộc vào từng cung bậc tìnhcảm, cảm xúc của chính ngời viết Cách ngắt nhịp trong thơ giúp ngời đọc cóthể hiểu đợc tâm trạng, trạng thái cảm xúc khác nhau của ngời viết giúp choviệc cảm thụ tác phẩm sâu sắc hơn.
Ví dụ :
Em trở về // đúng nghĩa // trái tim em 3/2/3
Là máu thịt // đời thờng// ai chẳng có 3/2/3 Biết ngừng đập // lúc cuộc đời// không còn nữa 3/3/3 Nhng// biết yêu anh // cả khi chết đi rồi 1/3 /5
( Tự hát Xuân Quỳnh ) – Hố bom…Âm h
Nhịp điệu trong thơ tự nhiên tuôn chảy nh chính tâm trạng của tác giả,
nh chính nhịp đập con tim nhà thơ, đầy xúc động, tràn ngập yêu thơng lúc hốihả dồn dập, lúc bình yên lắng đọng
ở thể thơ bảy chữ thông thờng cách ngắt nhịp là 4/3 hay 2/2/3 Ví dụ:
Đa ngời //, ta chỉ đa// ngời ấy 2/3/2 Một giã gia đình //, một dửng dng 4/3
Ly khách ! // ly khách ! // con đờng nhỏ 2/2/3 Chí nhớn cha về, // bàn tay không .4/3
( Tống Biệt Hành Thâm Tâm ) – Hố bom…Âm h
ở thơ bảy chữ truyền thống khi đọc chúng ta cảm nhận đợc sự khoẻkhoắn, mạnh mẽ do ngắt nhịp 4/3, 2/2/3 thì ở thơ hiện đại các tác giả còn ngắtnhịp ở các dạng sau: 2/5, 3/4; 4/1/2; 1/1/5; 5/2 Nhịp thơ linh động và đa dạnghơn, với cách gieo vần chân giãn cách là thanh bằng tạo cho câu thơ nhịp nhànguyển chuyển và mềm mại hơn
Bữa ấy// ma tuôn // phơi phới bay 2/2/3 Hoa xoan // lớp lớp // rụng vơi đầy 2/2/3 Hội chèo làng Đặng // đi qua ngõ 4/3
Mẹ bảo // Thôn Đoài hát tối “ Hái tuổi em nay 2/5
Trang 28( Ma xuân Nguyễn Bính ) – Hố bom…Âm h
Đối với thơ lục bát, ngoài cách ngắt nhịp thông thờng là nhịp chẵn nh ởlục bát truyền thống thì các nhà thơ mới đã có nhiều cách ngắt nhịp sáng tạo vớinhững nét riêng, độc đáo nhng không làm mất đi sự uyển chuyển, mềm mại ởcâu lục có nhịp 6 và nhịp 1/5 ở câu bát có nhịp 3/5 , 5/3 , nhịp 1/7 , nhịp1/3/4
Ví dụ :
Tơng t // thức mấy đêm rồi 2/4 Biết cho ai // hỏi // ai ngời biết cho ! 3/1/4 Bao giờ // biển mới gặp đò 2/4 Hoa khuê các, // Bớm giang hồ//gặp nhau 3/3/2
( Tơng t Nguyễn Bính ) – Hố bom…Âm h
Hay:
Ma đa// thơng nhớ// về làng 2/2/2
Ma làm xa// những dặm đàng// bến sông 3/3/2 Chiều nay// mở cả ra trông 2/4 Thấy làng đâu? //- chỉ thấy lòng mà thôi 3/5
(Nhớ làng Yến Lan) – Hố bom…Âm h
Còn ở thơ tám chữ, một thể thơ mới, thông thờng các tác giả thờngngắt nhịp chẵn thành 2 hoặc 3 tiết tấu song cũng có trờng hợp lối ngắt nhịp ấythay đổi, để thể hiện tâm trạng, tình cảm của tác giả tạo cho câu thơ có âm điệuriêng, diễn đạt đợc mọi xúc cảm trong lòng thi sĩ
Ví dụ :
Mau với chứ // , vội vàng lên đi chứ ! 3/5
Em // em ơi // , tình non// đã già rồi 1/2/2/3 Con chim hồng // , trái tim nhỏ// của tôi 3/3/2 Mau với chứ // thời gian không đứng đợi 3/5
( Dục giã - Xuân Diệu )
Trang 29Nh vậy nhịp điệu thơ đơn giản là cách ngắt nhịp trong mỗi câu thơ, tạonên các quãng ngắt, các đoạn tiết tấu Để phân loại nhịp trong bài thơ phải phụthuộc vào số lợng âm tiết, các đoạn ngắt quãng trong mỗi dòng thơ, mạch thơ.
Từ đó các nhà nghiên cứu phân làm hai loại nhịp là nhịp chẵn và nhịp lẻ
Nhịp chẵn : Là nhịp đợc ngắt với số lợng các âm tiết có số chẵn nh :2,4,6,8, tiếng Đây là kiểu ngắt nhịp thờng thấy trong tâm thức, trong cách giaotiếp của ngời Việt ở nhịp chẵn thờng cho nhịp thơ đều đặn, cân đối tạo cảmgiác êm ả, phẳng lặng
Thôn Đoài // ngồi nhớ // thôn Đông 2/2/2 Một ngời // chín nhớ // mời mong // một ngời 2/4/2/4 Gió ma // là bệnh// của trời 2/2/2 Tơng t là bệnh // của tôi yêu nàng 4/4
(Tơng t Nguyễn Bính) – Hố bom…Âm h
Nhịp lẻ : Là cách ngắt nhịp với số lợng âm tiết là số lẻ nh : 1,3,5,7.Cách ngắt nhịp lẻ trong thơ thờng là ý đồ của tác giả dờng nh muốn phá vỡ sựcân đối, hài hoà để tạo lập hoặc thể hiện một cái mới
Ví dụ :
Khách ngồi lại// cùng em đây gối lả 3/5 Tay em đây // mời khách ngả đầu say 3/5
Đây rợu nồng // và hồn của em đây 3/5
Em cung kính // đặt dới chân hoàng tử 3/5
(Lời Kỹ Nữ - Xuân Diệu )
Nhịp lẻ trong thơ thờng là dấu hiệu báo những tai ơng, uẩn khúc sắpxuất hiện
Khi phân loại nhịp, ngời ta thờng gọi tên nhịp bằng số lợng âm tiết tạothành nhịp Ví dụ: Nhịp đôi (2/2); nhịp ba (3/3); nhịp ba bốn (3/4); nhịp hainăm (2/5)
Trang 30Trong thơ ca Việt Nam ngoài những chỗ ngắt nhịp trong dòng thơ kểtrên, còn có cách ngắt nhịp chủ yếu đó là chỗ ngắt nhịp ở cuối mỗi dòng thơ.Cách ngắt nhịp này không phụ thuộc vào nội dung, ý nghĩa của dòng thơ mà nóchỉ là một chỗ ngắt báo hiệu hết dòng.
Ví dụ :
Bớc tới đèo ngang bóng xế tà //
Cỏ cây chen đá lá chen hoa //
Lom khom dới núi tiều vài chú //
Lác đác bên sông chợ mấy nhà //
( Qua đèo ngang Bà Huyện Thanh Quan ) – Hố bom…Âm h
Âm tiết cuối mỗi dòng thơ luôn là dấu hiệu báo hết dòng, có thể câu thơ đócha đầy đủ về ý nghĩa hoặc sau nó có hiện tợng vắt dòng
Ví dụ :
Mà sao không thấy mẹ ngồi bên hiên //
Nh ngày xa //
Mỗi chiều nghiêng //
Trông vời lối ngõ dịu hiền đợi con //
( Chín chiều Nguyễn Ngọc H – Hố bom…Âm h ng )
Có nghĩa là ngắt nhịp ở cuối dòng thơ có khi là ngắt các câu thơ hoặc cácthành phần câu ra Nhng cũng có khi, ngắt nhịp không ngắt ra thành hai câutrong hai thành phần câu mà ngắt một câu tạo nên hiện tợng vắt dòng trong thơ
nh trên Thông thờng cách ngắt nhịp này là ý đồ của tác giả nhằm nhấn mạnhmột nội dung ý nghĩa nào đó Tuy nhiên cách ngừng, ngắt nhịp ở các dòng thơ
là không giống nhau Có những câu thơ đầy đủ ý nghĩa hoặc những câu thơ dàichúng ta cần có độ ngừng lâu hơn những câu thơ vắt dòng Thờng ở những câuthơ có vần chân độ ngừng lâu hơn với những câu không mang vần
Từ đây chúng ta có thể rút ra hai nguyên tắc ngừng nhịp cơ bản trong thơ
ca Việt Nam : Ngừng nhịp cuối dòng thơ và ngừng nhịp bên trong các dòng thơ
Trang 31Ngừng nhịp cuối dòng thơ có tính bắt buộc và cố định bởi nó phân định danhgiới giữa các dòng thơ Còn ngng, ngắt nhịp bên trong dòng thơ có thể có có thểkhông, điều này phụ thuộc vào ý nghĩa, nội dung của câu thơ Các dấu ngắt câu(.), (,), (?), (!) Là những dấu hiệu quan trọng trong việc hình thành nên nhịptrong thơ Nhà thơ khi muốn thể hiện hoặc gửi gắm ý tởng của mình bằng việcngừng ngắt nhịp, họ thờng sử dụng các dấu câu Vì vậy dấu ngắt câu luôn mang
ý đồ của tác giả, tạo nên các nhịp điệu thơ:Ví dụ
Bữa nay lạnh, mặt trời đi ngủ sớm;
Anh nhớ em, em hỡi! Anh nhớ em.
Không gì buồn bằng những buổi chiều êm
Mà ánh sáng mờ dần cùng bóng tối.
(Tơng t, chiều Xuân Diệu) – Hố bom…Âm h
ở những chỗ (.), (!), (?), (:) thờng ngắt, ngừng nhịp lâu hơn ở dấu (,)
Cách ngừng, ngắt nhịp có thể làm thay đổi nội dung câu thơ, bài thơ nếuchúng ta không ngừng ngắt đúng lúc, đúng chỗ có thể làm giảm giá trị thẩm
mỹ, biểu cảm của bài thơ
Ví dụ :
Ngời ra đi// đầu không ngoảnh lại 3/4 Sau lng // thềm nắng // lá rơi đầy 2/2/3
(Đất nớc Nguyễn Đình Thi ) – Hố bom…Âm h
Nếu chúng ta ngắt theo nhịp 4/3 ở câu thứ hai thì ý nghĩa câu thơ khôngcòn là tâm trạng kiên quyết, dứt khoát ra đi của nhân vật trữ tình nữa mà chỉ đơnthuần là câu thơ miêu tả không gian về mùa thu
Tuy vậy cũng có nhiều câu thơ dù chúng ta có ngắt nhịp thế nào đi nữa thì
ý nghĩa của câu thơ vẫn không thay đổi
Ví dụ :
Làm sao đợc tan ra Thành trăm con sóng nhỏ
Trang 32Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ ( Sóng Xuân Quỳnh ) – Hố bom…Âm h
Chính vì vậy khi đọc hay ngâm thơ, để ngắt cho đúng nhịp, chúng ta cầnhiểu hết nội dung ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm Khi ngừng nhịp phải đảmbảo đợc cảm xúc, ý nghĩa của bài thơ
1.2.3 Vai trò, chức năng của nhịp trong thơ
Nhịp điệu là yếu tố hết sức quan trọng tạo nên bản chất đặc thù cho thơ ca.Cùng với vần, nhịp điệu tạo nên tính nhạc cho thơ Tính nhạc là linh hồn, là giátrị của bài thơ, vì vậy vai trò, chức năng của nhịp điệu trong thơ là rất quantrọng
Các nhà nghiên cứu, nhà phê bình khi đánh giá về nhịp điệu trong thơ camặc dù có nhiều ý kiến khác nhau nhng hầu hết đều khẳng định vai trò quantrọng của nó đôi với thơ Sóng Hồng đã viết :
Vần hay không tôi vẫn cho là thứ yếu Nhng vắng âm thanh réo rắt đố thành thơ
( Gửi nhà thơ trẻ )
“ Âm thanh réo rắt” mà nhà thơ muốn nói tới đó chính là nhịp điệu trongthơ Mà để tạo nên nhịp điệu cho thơ cần phải có quá trình hiệp vần, phối thanh,hoà âm, ngắt nhịp Có thể nói nếu không có nhạc điệu thì không thể gọi là thơ,
đã là thơ phải có nhạc điệu Dù có nhiều cách tân trong việc sáng tác thơ ca
nh-ng nhịp điệu vẫn luôn đợc coi trọnh-ng, nhịp điệu làm cho tứ thơ bay bổnh-ng và gợicảm hơn “ Nhịp điệu là linh hồn của thơ, là cái phân cách thơ với văn xuôi”.[18; 108]
Nói về vai trò quan trọng của nhịp điệu trong thơ ca Maiakxki cho rằng:
“Nhịp điệu là sức mạnh cơ bản, năng lực cơ bản của câu thơ” và ông cho rằngthật khó có thể giải thích đợc nó bởi nó “ là những dạng của vần lng” [13; 376]
Trang 33Tại sao các tác giả lại cho rằng nhịp điệu trong thơ là nguồn năng lợng vôhình không thể chi phối? Bởi nó không phải là những rung động cơ học bình th-ờng bên ngoài, mà còn là những rung động, những cảm xúc của mỗi nhà thơ, lànhịp đập con tim họ trớc hiện thực xung quanh Đó có thể là tiếng rì rào, làtiếng chim hót mỗi buổi sớm, là tiếng leng keng của sân ga khi đoàn tàu vềga Nguyễn Đình Thi đã phát biểu : “ Vần là một lợi khí rất đắc lực cho sựtruyền cảm nhng không phải hết vần là hết thơ Khi làm thơ, thái độ của ngờilàm là ghi cho đúng cảm xúc ” [26; 344] Có thể thấy đợc ý nghĩa quan trọng
đặc biệt của nhịp đối với thơ, nó nh một sức mạnh hỗ trợ, một sức mạnh tự thân
để nâng cao chất diễn cảm, làm cho lời thơ lôi cuốn, đắm say lòng ngời
ở phơng đông, trong nhiều thời kỳ họ cho âm nhạc có vai trò quan trọnghàng đầu đối với thơ ca Pônveclen trong “Nghệ thuật thơ ca” đã viết:
Phải có âm nhạc, đó là điều trớc tiên
Và muốn thế thì phải chọn số lẻ … Thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ có đ Phải có âm nhạc nữa, âm nhạc mãi.
[Dẫn theo 13; 383]
Còn ở Việt Nam đối với thơ ca truyền thống thì vần là yếu tố bắt buộc,không thể thiếu Vì vậy vai trò của nhịp cha đợc thể hiện rõ, ngời viết, ngời đọccha nhận ra đợc tầm quan trọng của nhịp điệu Thì nay, ở thơ hiện đại, các tácgiả luôn muốn thể hiện đợc cảm xúc, tình cảm của chính mình, ngôn ngữ trởnên tự nhiên, chân thật thì nhịp điệu lại là yếu tố quan trọng nhất Khi chúng ta
đọc những bài thơ không vần hay thơ văn xuôi, vẫn cảm nhận đợc chất thơ, chấtnhạc bởi vì nó có nhịp điệu, có linh hồn của thơ Thơ tự do là thể thơ có thể pháttriển nhiều vẻ, nhiều cách về nhịp điệu
Nhịp điệu trong thơ là sự tổ chức âm thanh có hệ thống.Trong thơ ViệtNam để tạo thành nhịp điệu ngời viết chủ yếu đa vào tổ chức thanh điệu (bằng– trắc), hệ thống tiết tấu, thanh điệu của mỗi từ, mỗi vần thơ và đặc biệt nóphải gắn chặt với nội dung, toát lên từ nội dung Cũng giống nh nhịp đập của
Trang 34con tim, của những rung động trong tâm hồn Chính vì vậy mà nhà thơ cần phải
có ý thức về nhịp điệu và : “Nhà thơ phải nắm bắt đợc nhịp điệu của đời sốngvới tất cả sắc thái phong phú nhất của nó” [11; 384]
Vì nhịp điệu là nhịp đập của cảm xúc, tâm hồn cho nên nó không có nhữngquy định hay quy tắc cụ thể nào mà phụ thuộc vào tâm hồn, rung động của riêngtác giả Đó chính là yếu tố quan trọng tạo nên phong cách của từng tác giả, tácphẩm
1.3 Mối quan hệ giữa vần và nhịp trong thơ ca
Thơ ca là cuộc sống, là tâm t tình cảm, là rung động tinh tế của con ngời nó
có sức hấp dẫn kì lạ đối với ngời đọc Sức hấp dẫn đó có đợc nhờ tính nhạctrong thơ Nhạc thơ là bản chất, đặc thù của ngôn ngữ thơ ca, đó là nguồn nănglợng sống cơ bản của câu thơ, trong đó vần và nhịp là những yếu tố quan trọngkhông thể thiếu Muốn tạo âm hởng trầm bổng cho thơ phải có sự hoà âm Vần
và nhịp chính là chất liệu tạo nên sự hoà âm đó, chúng có sự gắn bó qua lại vớinhau tạo cho bài thơ có sự cân đối hài hoà, dễ nhớ, dễ đọc
Vần và nhịp là hai yếu tố khác nhau, nhng chúng lại có mối quan hệ gắn bóvới nhau : “Cái này là tiền đề cho cái kia và hơn nữa chúng bổ xung cho nhautạo nên bộ mặt toàn cảnh của những yếu tố hình thức thơ ca” [24; 18]
1.3.1 Có thể nói nhịp là tiền đề của hiện tợng gieo vần
Nhịp là năng lợng cơ bản, là xơng sống của bài thơ và chính thế, nó là tiền
đề của hiện tợng gieo vần.Trong thơ ca các đơn vị ngôn ngữ đợc tổ chức, kết nốitạo thành các vế câu, có sự tơng ứng hoặc đối trọi nhau, với sự luân phiên bằng– trắc, tạo nên những âm thanh trầm, hoặc bổng và những âm thanh đó làmxuất hiện nhịp thơ Để liên kết, nối dính các vế câu lại với nhau Vần là nốtvọng là tiêu điểm âm thanh và nếu không có sự nâng đỡ của những chỗ ngắtnhịp, ngừng dòng thì yếu tố vần nhiều khi bị nhoè đi “Nếu nh ở đây chúngkhông thật hoàn toàn đồng nhất về ngữ âm mà chỉ gần gũi nhau chút đỉnh nào
Trang 35đó về cấu tạo” [24; 18] Thờng ở chỗ ngắt dòng, ngắt nhịp vần xuất hiện, tạocho câu thơ có âm hởng lan toả hơn.
1.3.2 Ngợc lại vần cũng có sự tác động trở lại với nhịp Vần là tiêu chí của
sự ngừng nhịp
Thông thờng ở những chỗ ngắt nhịp có vần thì độ dừng, nghỉ bao giờ cũngdài hơn, lâu hơn, ngắt nhịp bên trong các dòng thơ tạo cho những nhịp thơ nhnhững đợt sóng cao thấp khác nhau tuỳ thuộc vào mỗi bài thơ, thể thơ riêngbiệt Nhạc trong thơ sẽ tốt hơn khi có vần xuất hiện
Đối với thơ tự do không có sự quy định bắt buộc về số câu, số chữ, việcngắt nhịp không có một quy luật chặt chẽ nào từ trớc, thì vần chính là điểmnhấn quan trọng cho sự ngừng nhịp Khi vần xuất hiện thì sự ngừng, ngắt nhịptrở nên rõ ràng hơn
ở những bài thơ mang vần chân, sự ngừng nhịp cuối mỗi dòng sẽ lâu hơnlàm cho câu thơ vang hơn, có âm hởng hơn
nguyên âm có độ mở rộng và âm cuối vang (xanh gành – Hố bom…Âm h ) lúc lại trầm xuống
nh muốn thì thầm, nhắn nhủ nhờ hai âm tiết (biếc hết) – Hố bom…Âm h với hai âm cuối vôthanh Cả đoạn thơ nh lời tâm sự từ đáy lòng của một tâm hồn yêu và muốn đợcyêu mãnh liệt
Trang 36Nh vậy, không chỉ nhịp giúp vần khẳng định đặc trng của thơ ca, mà ngợclại,vần cũng hỗ trợ cho việc ngừng ngắt nhịp trong thơ tạo đợc giá trị gắn kếtgiữa nội dung và hình thức của thơ.
1.3.3 Mối quan hệ giữa vần và nhịp trong thơ tạo nên nhạc tính
Có ngời đã ví nhịp nh một bản nhạc trong đó vần là tiếng phách, tiếngtrống giúp cho bản nhạc ấy đợc rung lên có âm thanh vang vọng truyền cảmhơn Vần điệu đợc hoà phối làm cho lời thơ bay bổng diệu kỳ, tạo nên nhữngrung động, cảm xúc mãnh liệt trong lòng bạn đọc
Ví dụ :
Em ơi//Ba Lan//mùa tuyết tan Rừng Bạch Dơng//sơng trắng//nắng tràn
(Tố Hữu)Với hai câu thơ gồm hàng loạt cặp vần liên tiếp, xâu chuỗi nhau dày đặc,
cùng sự ngừng ngắt nhịp tại những tiếng mang vần : ơi, Lan, tan, Dơng, sơng, trắng, nắng, tràn tạo nên một âm hởng vang dội Một bức tranh về Ba Lan bằng
hình ảnh là những từ ngữ đợc trau truốt, gọt rũa tỷ mỷ Mỗi một từ là một nốt
nhạc ngân nga vang vọng (tan - tràn) có những nguyên âm mở, âm cuối vang
tạo cảm giác vui tơi tràn ngập đầy sảng khoái, một cảm giác choáng ngợp, sungsớng trớc vẻ đẹp của thiên nhiên Đó chính là nhịp điệu của câu thơ đồng thờicũng chính là nhịp điệu trong lòng tác giả vừa bay bổng, hoan ca lại vừa sâulắng, êm đềm
Nhịp điệu trong thơ có đợc bởi các yếu tố: ngắt nhịp, phối thanh, reo vần
ở mỗi dòng thơ và cả bài thơ Tuy nhiên, để tạo ra đợc những âm thanh, nhạc
điệu cho bài thơ ngời viết phải kết hợp những yếu tố đó với những rung động,tình cảm của chính mình Giáo s Nguyễn Nhã Bản khi bàn về mối quan hệ giữavần và nhịp đã cho rằng : “Trong thơ ca, những yếu tố hình thức nh vần luật,trọng âm, trờng độ hoà phối với nhau theo những nguyên tắc nhất định đã làmgia tăng sự biểu đạt, tăng khả năng biểu nghĩa trong thơ” [3; 19]
Trang 37Nh vậy chúng ta có thể thấy vai trò quan trọng của vần và nhịp trong thơ
ca Bài thơ sẽ tràn đầy tình nhạc khi ngời nghệ sĩ biết kết hợp hài hoà, nhuầnnhuyễn giữa vần và nhịp điệu Hai yếu tố ấy nếu tách rời nhau, không có sự gắnkết bài thơ sẽ trở lên rời rạc, sẽ không còn giá trị biểu cảm Xuân Diệu đã từngnói rằng : “Vần tạo cho sự nghỉ hơi một cách khoan khoái, nghỉ hơi mà có vầnthì lý thú nh ngậm âm nhạc vào trong miệng” [dẫn theo 26; 342]
Lâm Thị Mỹ Dạ là phóng viên biên tập viên văn học, Uỷ viên Ban chấphành Hội văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế Uỷ viên Ban chấp hành hội nhàVăn Việt Nam khoà III, khoá VI, Uỷ viên hội đồng Hội nhà văn Việt Nam.Hiện chị đang sinh sống và làm việc ở thành phố Huế và làm tròn phận sựcủa mình với ngời chồng nổi tiêng không may phải ngồi một chỗ gần chục nămnay – Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tờng Không chỉ chăm chồng, chị còn làmthơ, viết nhạc Lâm Thị Mỹ Dạ đã đạt đợc rất nhiều các giải thởng: Giải nhấtcuộc thi thơ báo văn nghệ 1972-1973; Giải thởng hội nhà văn Việt Nam 1981-
1983 với tập Bài thơ không năm tháng ; Giải A của uỷ ban toàn quốc Hội nhà văn Việt Năm 1999 với tập Đề tặng một giấc mơ ; Giải A về văn học Nghệ
thuật của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (1998-2003); Giải thởng Nhànớc về Văn học Nghệ thuật do Chủ tịch nớc trao tặng năm 2007
1.4.2 Tác phẩm
Trang 38Lâm Thị Mỹ Dạ đã sáng tác khá nhiều chủ yếu là thơ ngoài ra còn một sốtập văn xuôi viết cho thiếu nhi Các tác phẩm chính của chị:
-Trái tim sinh nở (in chung với ý Nhi) NXB Văn học 1974
-Bài thơ không năm tháng, NXB Đà Nẵng – 1983.
-Để tặng một giấc mơ , NXB Thanh Niên – 1998.
-Mẹ và con (in chug với Hoàng Dạ Thi), NXB Phụ nữ, 1996
Ngoài ra, chị còn ba tập văn xuôi dành cho thiếu nhi:
-Danh ca của đất - 1984
-Nai con và dòng suối - 1987
-Phần thởng muôn đời – Hố bom…Âm h 1987
Tập thơ trái tim sinh nở (in chung với ý Nhi ) Gồm 25 bài thơ tập thơphản ánh cuộc sống đau thơng mà anh dũng của dân tộc trong những năm
kháng chiến chống Mỹ ác liệt Bốn bài thơ trong tập ; Gặt đêm, Khoảng trời – Hố bom…Âm h
Hố bom, Tin ở bàn tay, Đờng ở thủ đô đã đạt giải nhất cuộc thi thơ báo văn
nghệ năm 1972-1973
Tập thơ Bài thơ không năm tháng gồm 25 bài thơ viết về chiến tranh với
nhiều lắng đọng của cảm xúc Đó là nỗi đau xót, kính phục trớc sự hi sinh cao
đẹp của những con ngời anh hùng Nhà thơ còn viết về quê hơng, về Tổ Quốcvới tình cảm gắn bó, thiết tha Chị ca ngợi các giá trị truyền thống của dân tộcvới giọng thơ sâu lắng thiết tha
Tập Mẹ và con (in chung với Hoàng Dạ Thi) gồm 17 bài thơ là những lời
tâm sự đầy xúc động của Lâm Thị Mỹ Dạ đối với con Tập thơ là những lời nói
từ tâm hồn trái tim một ngời mẹ yêu thơng con hết mực Có nhiều bài thơ đợc
bạn đọc yêu thích và đã đợc phổ nhạc nh bài Trắng trong.
Tập Đề tặng một giấc mơ gồm 46 bài thơ chị lấy bản thân mình làm đối
t-ợng để tự biểu hiện bày tỏ đó là những tiếc nuối khi thời gian trôi qua, đó lànhững nỗi buồn nỗi cô đơn trong khoảnh khắc đối diện với bản thân, đó là niềmkhát khao về tình yêu về hanh phúc Tập thơ thấm đợm tính triết lý
Trang 39Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ mang những nét của bản sắc tâm hồn ngời viết đó là
là tính cách của một ngời phụ nữ sự dịu dàng, đằm thắm đầy nữ tính và đó cũngchính là sức hấp dẫn đặc biệt của thơ chị đối với ngời đọc
chơng 2
Đặc trng về vần trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ
2.1 Tiểu dẫn
Lâm Thị Mỹ Dạ là một trong những nhà thơ nữ đợc công chúng yêu thíchcác sáng tác của chị đợc ngời đọc đón nhận và dành khá nhiều tình cảm khôngchỉ ngời đọc trong nớc và cả nớc ngoài Thơ chị đằm thắm, tha thiết, nhẹ nhàng,
Trang 40khắc hoạ đợc chân thật con ngời nhà thơ luôn sống và yêu hết mình Thơ chịviết ở nhiều mảng đề tài khác nhau; chị viết về ngời lính, viết nhiều về vẻ đẹpcủa quê hơng, đất nớc về tình bạn, tình yêu, tình mẫu tử Dù viết ở thể loại nàothơ chị cũng thắm đợm tính triết lý, man mác nỗi buồn, nỗi cô đơn và bộc lộkhao khát về tình yêu, hạnh phúc tuyệt đỉnh.
Có thể nói thơ Lâm Thị Mỹ Dạ chính là tâm hồn, những cảm xúc có thậtcủa trái tim nhà thơ Để thể hiện đợc rõ nhất, sâu sắc nhất những cảm xúc cóthật đó của chính mình thì Lâm Thị Mỹ Dạ cần phải có hình thức thơ để thểhiện Đó có thể là thơ lục bát, thơ tự do hay thơ năm chữ, dù ở thể loại thơ nàothì tác giả cũng luôn coi trọng các yếu tố vần điệu, tạo nên tính nhạc, tạo nênsợi dây liên kết nhịp điệu uyển chuyển cho thơ của mình Các bài thơ của LâmThị Mỹ Dạ luôn xuất hiện dày đặc các cặp vần tạo cho thơ chị có những đặc tr-
ng riêng mang đậm cá tính tác giả
2.2 Vần trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ
Vần là một yếu tố nổi bật của thơ ca Việt Nam truyền thống Trớc đây,hiệp vần là nguyên tắc không thể thiếu đối với mỗi ngời làm thơ Thời nay,trong thơ ca hiện đại vần không còn là yếu tố bắt buộc, không còn những quyluật chặt chẽ nh trớc nữa Đã xuất hiện những bài thơ không vần, hay thơ vănxuôi Một số các tác giả thơ hiện đại cho rằng thơ có thể có hoặc không có vần
Đọc thơ Lâm Thị Mỹ Dạ chúng tôi không thấy điều này, thơ chị vẫn thấy vần làyếu tố quan trọng Hầu nh tất cả các bài thơ của chị đều có vần, dù ở hình thứcnào: Tự do, năm chữ, hay lục bát, 7 chữ, 8 chữ
Khảo sát 4 tập thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ chúng tôi phân loại đợc các thể thơchủ yếu sau: Thơ tự do, thơ lục bát, thơ năm chữ, gồm 99 bài thơ Chúng tôi tậptrung khảo sát ở các thể thơ này Mỗi thể thơ là một cách gieo vần khác nhau.Chúng tôi đã thống kê đợc số lợng cụ thể các cặp vần xuất hiện trong các thểthơ của Lâm Thị Mỹ Dạ nh sau: