Bộ giáo dục và đào tạoTrờng đại học vinh ---Nguyễn thị hồng th Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực để dạy tốt phần“công dân với các vấn đề chính trị – x hội” ã hội” ở chơng trì
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạoTrờng đại học vinh
-Nguyễn thị hồng th
Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực để dạy tốt phần“công dân với các vấn đề chính
trị – x hội” ã hội”
ở chơng trình gdcd lớp 11 thpt
(Qua thực tế một số trờng THPT Quỳnh Lu)
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Trang 2Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực để dạy tốt phần“công dân với các vấn đề chính
trị – x hội” ã hội”
ở chơng trình gdcd lớp 11 thpt
(Qua thực tế một số trờng THPT Quỳnh Lu)
Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Giáo Dục Chính trị
Trang 3lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành tôi xin cảm ơn khoa Đào tạo Sau Đại học, các thầy giáo, cô giáo khoa giáo dục chính trị Trờng Đại học Vinh Tập thể hội
đồng s phạm Trờng trung học phổ thông Quỳnh Lu I, Quỳnh Lu II, bạn bè
đồng nghiệp, học sinh, gia đình đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học và luận văn.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS Đinh Thế Định,
Tr-ởng khoa giáo dục chính trị Trờng Đại học Vinh đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn này.
Vinh, ngày 25 tháng 12 năm 2009
Nguyễn Thị Hồng Th
Trang 4Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng các
phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học môn GDCD ở
trờngTHPT
19
Chơng 2 : Thực nghiệm s phạm với việc vận dụng các phơng
pháp dạy học tích cực trong dạy học phần “Công dân với
các vấn đề chính trị - xã hội” hội ở một số trờng THPT Quỳnh
L-u
31
2.1 Kế hoạch thực nghiệm 31 2.2 Tiến hành thực nghiệm 33 2.3 Lập bảng, phân tích so sánh kết quả thực nghiệm 52
Chơng 3: Giải pháp và điều kiện để vận dụng có hiệu quả các
phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học phần “Công
dân với các vấn đề chính trị - xã hội” hội”
59
3.1 Những giải pháp cơ bản để thực hiện việc vận dụng các phơng pháp
dạy học tích cực trong dạy học phần “Công dân với các vấn đề chính trị - xã
hội”
59
3.2 Điều kiện để thực hiện tốt việc vận dụng các phơng pháp dạy học tích
cực vào dạy học phần “công dân với các vấn đề chính trị - xã hội” môn GDCD
Trang 56 TN : Thùc nghiÖm
7 SGK : S¸ch gi¸o khoa
Trang 6mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh
đạo, đất nớc ta đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn nổi bật trên tất cả các lĩnhvực của đời sống xã hội Tuy nhiên, trớc những yêu cầu ngày càng cao củathời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và đặc biệt là quátrình hội nhập ngày càng sâu rộng vào đời sống quốc tế, giáo dục và đào tạo
đợc xác định là quốc sách hàng đầu của đất nớc, đòi hỏi phải có sự đổi mớicăn bản Vấn đề có tính chiến lợc và cấp thiết đối với ngành giáo dục hiện nay
là phải đổi mới phơng pháp dạy học ở tất cả các cấp học từ bậc tiểu học cho
đến đào tạo đại học và sau đại học Chỉ có đổi mới giáo dục, đào tạo mới cóthể đào tạo đợc nguồn lực lao động năng động, sáng tạo, đáp ứng đợc yêu cầu
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có khả năng cạnh tranh trên thị trờnglao động quốc tế trong bối cảnh nớc ta đã và đang hội nhập ngày càng sâu vàoquá trình toàn cầu hoá
Từ năm học 2006 - 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai đổi mớinội dung, chơng trình SGK và đẩy mạnh đổi mới phơng pháp dạy học Cùngvới việc xây dựng khung chơng trình, bồi dỡng giáo viên, tổ chức tập huấn vềphơng pháp dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức nhiều cuộc hội thảokhoa học về đổi mới phơng pháp dạy học Các phơng pháp dạy học tích cực đ-
ợc đánh giá nh là một phơng pháp mang lại hiệu quả trong việc nâng cao chấtlợng đào tạo
Môn GDCD nói chung và chơng trình GDCD lớp 11 nói riêng, đã có sựsửa đổi, bổ sung về nội dung Tuy nhiên, về cơ bản môn GDCD ở bậc THPTvẫn là môn học khó và trừu tợng Do đó, vấn đề đặt ra là giáo viên phải vậndụng các phơng pháp dạy học phù hợp với đặc trng, yêu cầu của môn họcnhằm phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, bồidỡng cho học sinh phơng pháp tự học, khả năng hợp tác trong tập thể, rènluyện cho các em kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống thựctiễn, đem lại cho các em sự say mê qua từng tiết học, bài học là vấn đề cấpthiết
Qua kết quả khảo sát các kỳ thi gần đây đều cho thấy một trong nhữngnguyên nhân chính khiến môn GDCD cũng nh môn học xã hội khác trong nhàtrờng phổ thông cha mang lại hiệu quả cao là do giáo viên sử dụng phơng
Trang 7pháp dạy học cha phù hợp, cha tạo ra đợc sự hứng thú trong học tập của họcsinh.
Xuất phát từ thực tiễn đó, để nâng cao chất lợng dạy học môn GDCDnói chung và chơng trình GDCD lớp 11 nói riêng, đồng thời góp phần đổi mới
phơng pháp dạy học, chúng tôi chọn đề tài "Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực để dạy tốt phần "Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội" ở chơng trình GDCD lớp 11 THPT" (qua thực tế một số trờng trung học phổ
thông Quỳnh Lu)
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài.
Nghiên cứu phơng pháp dạy học tích cực và sử dụng các phơng phápdạy học tích cực đã đợc nhiều nhà khoa học, nhiều nhà giáo dục trong vàngoài nớc đề cập
Khi bàn về phơng pháp dạy học tích cực, các nhà s phạm thời kỳ cổ đại
đã nêu lên những t tởng mang nội dung của các phơng pháp dạy học tích cực
và vai trò của các phơng pháp đó đối với ngời học trong quá trình nhận thức.Nhà triết học Xôcrat (469-399) trớc công nguyên đã nói: Chỉ khi nào hamhọc, bạn mới trở thành ngời có học, hay J.J Rutxô cũng cho rằng: Phải hớnghọc sinh tích cực tự dành lấy kiến thức bằng cách tìm hiểu, khám phá và sángtạo, J.A.Komexki nhà s phạm Tiệp Khắc đã đa ra những biện pháp dạy họcbắt học sinh phải tìm tòi, suy nghĩ để tự nắm đợc bản chất của sự vật hiện tợng
ông rất coi trọng việc hình thành ý thức học tập ở các em, nhen nhóm lên ởcác em lòng yêu khoa học, yêu kiến thức
Bớc sang thế kỷ XX các nhà giáo dục nổi tiếng trên thế giới đã đa ramột số phơng pháp dạy học tích cực, nh phơng pháp động não, phơng phápdạy học theo dự án
ở nớc ta ngay từ rất sớm, các phơng pháp dạy học tích cực đợc nhiềunhà khoa học, nhiều nhà s phạm quan tâm và nghiên cứu Nghiên cứu nộidung và những cơ sở vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực trong dạy họcnói chung và trong dạy học môn GDCD ở trờng THPT nói riêng Có các công
trình tiêu biểu: “Một số phơng pháp dạy học tích cực” của PGS.TS Vũ Hồng Tiến; “Lý luận dạy học môn GDCD ở trờng THPT” của TS Phùng Văn Bộ;
“Dạy học và phơng pháp dạy học trong nhà trờng” của TS Phan Trọng Ngọ;
“Thiết kế bài giảng môn GDCD” của tác giả Hồ Thanh Diện "Phơng pháp dạy
Trang 8học tích cực lấy ngời học làm trung tâm" của tác giả Nguyễn Kỳ Các tác giả
đã đề cập khá chi tiết về phơng pháp dạy học tích cực từ khái niệm, phân loại
và đặc trng cơ bản Một số tác giả đã phân tích đặc điểm, nội dung và cơ sở đểvận dụng các phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học
Tại Trờng Đại học Vinh đã có nhiều học viên cao học nghiên cứu việcvận dụng phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học các phần khác nhau trongchơng trình môn GDCD: Thạc sỹ Mai Phú Bình với đề tài "Vận dụng phơngpháp nêu vấn đề trong dạy học phần công dân với các vấn đề chính trị - xã hội
ở chơng trình GDCD lớp 11"; Thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Ngân với đề tài "Vậndụng các phơng pháp dạy học tích cực trong phần công dân với việc hìnhthành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học ở trờng THPT hiện nay" Cáccông trình đã đi sâu vào việc phân tích một số phơng pháp dạy học tích cực,
cụ thể là vận dụng các phơng pháp đó để dạy tốt một số phần trong mônGDCD
Mặc dù đã có nhiều tác giả nghiên cứu về phơng pháp dạy học tích cựcvận dụng các phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học môn GDCD Tuynhiên, hiện nay cha có đề tài nào đề cập chuyên sâu và đánh giá một cách có
hệ thống việc vận dụng phơng pháp dạy học tích cực để dạy tốt phần “Công
dân với các vấn đề chính trị - xã hội” ở chơng trình GDCD lớp 11 THPT Vì
vậy, chúng tôi đã chọn để làm công trình nghiên cứu của mình với hy vọnggóp phần nâng cao chất lợng dạy học môn GDCD nói chung và phần "Côngdân với các vấn đề chính trị - xã hội" nói riêng
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục đích nghiên cứu.
Từ lí luận và thực tiễn của việc vận dụng các phương pháp dạy học tíchcực đề tài xác định một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần''Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội'' trong chơng trình GDCD lớp 11
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu các cơ sở lý luận của phương pháp dạy học tích cực vàthực tiễn vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học mônGDCD ở một số trường THPT Quỳnh Lưu
Trang 9- Lựa chọn một số phương pháp dạy học tích cực phù hợp có thể vậndụng được trong phần "Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội" thuộc ch-
ơng trình GDCD lớp 11 tiến hành thực nghiệm sư phạm tại một số trườngTHPT Quỳnh Lưu
- Đưa ra các giải pháp và điều kiện để dạy tốt phần "Công dân với cácvấn đề chính trị - xã hội" ở một số trường THPT Quỳnh Lưu
4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số phơng pháp dạy học tích cực phùhợp với phần thứ hai của chơng trình môn GDCD lớp 11 là "Công dân với cácvấn đề chính trị - xã hội" và vận dụng vào dạy học một số bài của phần này
- Phơng pháp điều tra xã hội học
- Phơng pháp thăm dò ý kiến giáo viên
6 Đóng góp của luận văn.
- Thông qua đề tài, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất ợng dạy học bộ môn GDCD
l Góp phần thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học để dạy tốt phần
"Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội" trong chơng trình GDCD 11
7 Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, phụ lục,luận văn gồm có 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng các phương
pháp dạy học tích cực trong dạy học môn GDCD ở trường THPT
Trang 10Chương 2: Thực nghiệm sư phạm vận dụng các phương pháp dạy học
tích cực trong dạy học phần "Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội" ởmột số trường THPT Quỳnh Lưu
Chương 3: Giải pháp và điều kiện để vận dụng có hiệu quả các phương
pháp dạy học tích cực trong dạy học phần "Công dân với các vấn đề chính trị xã hội"
NộI Dung Chơng 1cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng các ph-
ơng pháp dạy học tích cực trong dạy học môn GDCD ở
trờng THPT 1.1 Các phơng pháp dạy học tích cực trong hệ thống phơng pháp dạy học môn GDCD ở trờng THPT.
1.1.1 Quan niệm về phơng pháp dạy học tích cực.
Lịch sử giáo dục thế giới nói chung và giáo dục Việt Nam nói riêng, t ởng nhấn mạnh vai trò tích cực của ngời học, xem ngời học là chủ thể của quátrình dạy học đã xuất hiện từ lâu Chính vì điều đó, khi bàn về phơng pháp dạyhọc tích cực đã đợc các nhà giáo dục, nhà s phạm trong và ngoài nớc đa ranhững quan niệm, t tởng khác nhau về phơng pháp dạy học tích cực
t-J.Điuây quan niệm, phơng pháp dạy học tích cực là sáng tạo ra nhữngtình huống xác thực cho những hoạt động liên tục mà học sinh quan tâm A.Kômenxki cho rằng, phơng pháp dạy học tích cực cho phép giáo viêndạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn Đó là phơng pháp mà trong đó thầy chỉ
đóng vai trò hớng dẫn tổ chức để trò tự mình tìm ra kiến thức và đó sẽ là chủthể, chủ động tìm ra kiến thức bằng hành động của mình
Theo PGS.TS Vũ Hồng Tiến "Phơng pháp dạy học tích cực là một thuậtngữ rút gọn đợc dùng ở nhiều nớc để chỉ những phơng pháp giáo dục, dạy họctheo hớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của ngời học" [27;2]
Trang 11Tuy còn nhiều quan niệm, t tởng của các nhà giáo dục trong và ngoài
n-ớc về “Phơng pháp dạy học tích cực”, dới sự tiếp cận ở các góc độ khác nhau,nhng hầu hết tác giả đều coi phơng pháp dạy học tích cực là phơng pháp đềcao chủ thể nhận thức, chủ yếu phát huy tính tự giác, chủ động của ngời học
Có nghĩa là trong quá trình học tập ngời học phải tập trung cao độ, chủ độngtìm tòi khám phá nội dung học tập, chủ động giải quyết các vấn đề phù hợpvới khả năng hiểu biết của mình, đề xuất các ý kiến sáng tạo và tự nguyệntrình bày, diễn đạt ý kiến của mình Đối với ngời dạy phải linh hoạt mềm dẻoluôn tạo cơ hội để ngời học tham gia và làm chủ hoạt động nhận thức củamình Từ những quan niệm, t tởng của các tác giả đã đề cập, chúng ta có thể
hiểu các phơng pháp dạy học tích cực là những phơng pháp dạy học theo
h-ớng phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập và sáng tạo hh-ớng tới việc hoạt
động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của ngời học
1.1.2 Các phơng pháp dạy học tích cực
Các phơng pháp dạy học tích cực bao gồm nhiều phơng pháp Trongphạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ nghiên cứu một số phơng phápdạy học tích cực có nhiều u thế trong việc phát huy tính tích cực của học sinh,
phù hợp với dạy học phần "Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội" GDCD
lớp 11
* Phơng pháp vấn đáp (đàm thoại):
Phơng pháp vấn đáp hay còn đợc gọi là phơng pháp đàm thoại Phơngpháp này là một trong những phơng pháp dạy học đợc giáo viên vận dụng rấtnhiều vào dạy học các phần khác nhau trong quá trình dạy học môn GDCD
Theo TS Phan Trọng Ngọ "Phơng pháp vấn đáp là quá trình tơng tácgiữa ngời dạy với ngời học, đợc thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câutrả lời tơng ứng về một chủ đề nhất định đợc ngời dạy và ngời học đặt ra Kếtquả là dới sự dẫn dắt của ngời dạy, ngời học đợc suy nghĩ, ý tởng của mình,khám phá và lĩnh hội đợc đối tợng học tập" [22; 209]
Để đạt đợc hiệu quả cao khi vận dụng phơng pháp này thì giáo viên cầnphải có kỹ thuật dạy học dựa vào sự hiểu biết của học sinh, đặt ra một hệthống câu hỏi gợi mở, kích thích t duy để học sinh trả lời, tranh luận với nhau
và tranh luận với cả giáo viên, qua đó học sinh lĩnh hội đợc nội dung bài học
Căn cứ vào tính chất của hoạt động nhận thức có thể phân loại các
ph-ơng pháp vấn đáp:
Trang 12- Vấn đáp tái hiện, khi giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớlại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận, không mấtthời gian Phơng pháp này câu hỏi giáo viên đa ra thờng không khó hiểu, họcsinh chỉ cần tái hiện lại và trả lời theo yêu cầu của câu hỏi, nhằm tạo mối liên
hệ giữa các kiến thức vừa mới học
- Vấn đáp giải thích và minh hoạ, nhằm mục đích làm sáng tỏ một nộidung nào đó trong bài học, giáo viên lần lợt nêu ra những câu hỏi kèm theonhững ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ
- Vấn đáp tìm tòi, là giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi đợc sắp xếphợp lý để hớng học sinh từng bớc phát hiện ra những nội dung của bài học,những quy luật bản chất của vấn đề đang nghiên cứu, tìm hiểu Đối với phơngpháp này, giáo viên là ngời tổ chức sự tìm tòi, hớng dẫn học sinh tự lực pháthiện kiến thức mới, để khi kết thúc cuộc đàm thoại, học sinh có đợc sự say mêcủa khám phá, trởng thành thêm một bớc về trình độ t duy
Trong quá trình dạy học môn GDCD, việc phân loại ba phơng pháp vấn
đáp chỉ là tơng đối, quá trình thực hiện tuỳ theo nội dung bài học, các câu hỏivấn đáp có thể đợc thực hiện đan xen với nhau nhằm hớng tới mục tiêu bàihọc
* Phơng pháp thảo luận nhóm.
Theo TS Phan Trọng Ngọ “Phơng pháp thảo luận nhóm là phơng pháp
dạy học mà trong đó nhóm lớp (lớp học) đợc chia thành những nhóm nhỏ, tấtcả các thành viên trong lớp đã đợc làm việc và thảo luận về một chủ đề cụ thể
và đa ra ý kiến chung của nhóm mình về vấn đề đó” [22; 223]
Thực chất, phơng pháp thảo luận nhóm là giáo viên tổ chức cho họcsinh đợc trao đổi, tranh luận trong nhóm nhỏ với nhau về những vấn đề củanội dung bài học, qua đó đạt đợc mục đích dạy học
Căn cứ vào nội dung bài học, giáo viên chuẩn bị các câu hỏi thảo luậncho học sinh theo nhóm nhỏ từ 5 - 10 em và giao nhiệm vụ cho mỗi nhómthảo luận 1 đến 2 câu hỏi Mọi ý kiến của các thành viên nêu lên trong nhómcần đợc bàn bạc thống nhất Sau khi thảo luận xong, mỗi nhóm cử một ngời
đại diện cho nhóm trình bày kết quả trớc cả lớp Sau phần trình bày mỗinhóm, giáo viên hớng dẫn, điều khiển để cả lớp góp ý kiến bổ sung Hệ thốngcâu hỏi của các nhóm chính là cấu trúc nội dung của bài học, hoặc một phầncủa bài học
Trang 13Các công trình nghiên cứu về phơng pháp thảo luận nhóm đã chứngminh rằng, nhờ việc thảo luận trong nhóm mà:
- Kiến thức của học sinh sẽ giảm bớt tính chủ quan, phiến diện, làmtăng tính khách quan khoa học
- Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn do đ ợcgiao lu, học hỏi giữa các thành viên trong nhóm
- Nhờ không khí thảo luận cởi mở đã khuyến khích tích cực ngay cả vớinhững học sinh rụt rè, nhút nhát trong học tập trở nên bạo dạn hơn, đã tạo cơhội để các em tự thể hiện mình, học đợc cách trình bày ý kiến của mình, biếtlắng nghe và phê phán ý kiến của bạn, từ đó giúp học sinh dễ hoà nhập vàocộng đồng, tạo cho các em sự tự tin, hứng thú trong học tập và sinh hoạt
- Tạo nhiều cơ hội cho giáo viên có thông tin phản hồi về ngời học
Trong chơng trình môn GDCD, phơng pháp thảo luận nhóm đòi hỏi
ng-ời học tích cực động não, cho phép mọi thành viên trong nhóm phát huy tối đakhả năng của bản thân trong hoạt động hợp tác, cộng tác, tơng tác đợc thể hiệnquan điểm của mình khi bàn về một vấn đề liên quan đến nội dung bài học Thảo luận nhóm đợc tiến hành theo các bớc sau:
Bớc 1: Giáo viên nêu chủ đề thảo luận, nêu câu hỏi liên quan đến chủ
đề thảo luận, dự kiến thời gian thảo luận
Bớc 2: Chia học sinh trong lớp thành các nhóm, chỉ định hoặc yêu cầucác nhóm bầu nhóm trởng, th ký Giáo viên giao nhiệm vụ để các nhóm tiếnhành thảo luận và ghi kết quả thảo luận của nhóm ra giấy khổ lớn hoặc bảngphụ
Bớc 3: Các nhóm tiến hành thảo luận theo các nội dung đã đợc giaotrong thời gian quy định
Bớc 4: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trớc lớp, cácnhóm lắng nghe, chất vấn, trao đổi, bổ sung ý kiến
Bớc 5: Giáo viên tổng kết các ý kiến
Mặc dù có nhiều u điểm, nhng làm việc theo nhóm cũng có những hạnchế nhất định
Thứ nhất: Các nhóm và cá nhân trong nhóm dễ bị chệch hớng với chủ
đề ban đầu, các phát biểu thiếu tập trung, tản mạn
Thứ hai: Tốn nhiều thời gian
Trang 14Thứ ba: Hiệu quả học tập của nhóm phụ thuộc rất nhiều vào tinh thầntham gia của các thành viên trong nhóm.
Thứ t: Làm việc theo nhóm một mặt gây hng phấn hoạt động rất caocho các thành viên và cho nhóm Nhng, nó cũng dễ tạo ra trạng thái mệt mỏi,trì trệ
Từ những điểm mạnh và hạn chế của phơng pháp thảo luận nhóm nhỏ,nếu ngời giáo viên biết cách khắc phục và phát huy những điểm mạnh của nó,thì cũng có nghĩa là phát huy đợc tính tích cực chủ động của ngời học trongquá trình dạy học góp phần vào việc đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà tr-ờng hiện nay
Để sử dụng tốt phơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD
đòi hỏi:
- Cách chia nhóm phải hết sức linh hoạt, luôn thay đổi để tạo điều kiệncho mỗi học sinh đợc giao lu với tất cả học sinh trong lớp học chứ không phảichỉ là một số ngời cố định trong lớp
- Câu hỏi thảo luận phải sát với nội dung bài học, phù hợp với trình độhọc sinh
- Học sinh đợc luân phiên nhau làm nhóm trởng và th ký, luân phiênnhau đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Giáo viên luôn theo dõi, giám sát việc thảo luận của học sinh, khích lệmọi học sinh cùng tham gia đóng góp ý kiến
- Kết quả thảo luận của các nhóm phải đợc trình bày trên bảng hoặcbảng phụ để học sinh quan sát, ghi nhớ
* Phơng pháp động não.
"Phơng pháp động não là phơng pháp giúp học sinh trong một thời gianngắn nảy sinh đợc nhiều ý tởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó" [2;16]
Thực hiện phơng pháp này giúp giáo viên trong một thời gian ngắn sẽ
“lôi ra” một danh sách các thông tin từ học sinh làm tiền đề cho các nội dungcần đợc thảo luận, phơng pháp động não có thể tiến hành theo các bớc sau
Bớc 1: Giáo viên nêu câu hỏi hoặc nêu các vấn đề cần tìm hiểu trớc cảlớp hoặc trớc nhóm nhỏ
Bớc 2: Giáo viên khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càngnhiều càng tốt
Trang 15Bớc 3: Giáo viên hoặc lớp trởng, th ký lớp liệt kê tất cả các ý kiến phátbiểu của học sinh đa lên bảng hoặc giấy khổ to để học sinh trong lớp theo dõi.
Bớc 4: Phân loại ý kiến đúng, sai
Bớc 5: Giáo viên làm sáng tỏ các ý kiến cha rõ
Bớc 6: Tổng hợp các ý kiến của học sinh, cho học sinh đợc nêu nhữngthắc mắc băn khoăn, hay có bổ sung gì không, sau đó giáo viên kết luận vấn
đề nội dung cần làm rõ trong bài học
Động não nh tên gọi của nó, thích hợp với các hoạt động dạy học hớng
đến mục đích phát triển ở ngời học những phẩm chất của ngời hoạt động độclập, đặc biệt là khả năng sáng tạo và óc phê phán những phẩm chất trí tuệ vàcon ngời hiện đại Mặt khác, kết quả của hoạt động động não là những ý tởng,các giải pháp có tính chất pháp kiến "mới mẻ", của ngời học đợc hình thành.Vì vậy, giáo viên có thể thu nhận đợc nhiều điều bổ ích từ các kết quả đó
Khi phải vận dụng phơng pháp động não trong môn GDCD giáo viêncần lu ý:
- Phơng pháp động não có thể dùng lý giải bất kỳ một vấn đề nào, song
đặc biệt phù hợp với các vấn đề ít nhiều đã quen thuộc trong thực tế cuộc sốngcủa học sinh
- Phơng pháp này có thể dùng cho cả khi mở đầu bài học, kết thúc bàihọc, tổng kết bài
- Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn
- Cuối giờ thảo luận, giáo viên nên nhấn mạnh kết luận này là kết quảcủa sự tham gia chung của mọi thành viên xây dựng nên
* Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
"Dạy học giải quyết tình huống có vấn đề là phơng pháp dạy học trong
đó giáo viên tạo ra tình huống có vấn đề điều khiển ngời học phát hiện vấn đề,
tự giác, tích cực hoạt động giải quyết tình huống, thông qua đó lĩnh hội trithức, phát triển kĩ năng và đạt đợc các mục đích dạy học khác" [22;261]
Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề là phơng pháp dạy học với nguyêntắc phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh Dạy học theophơng pháp này giúp cho học sinh học cách tự khám phá tri thức tiếp cận, pháthiện và giải quyết vấn đề một cách khoa học Đây là phơng pháp dạy học, màkhi sử dụng giáo viên sẽ đặt ra một vấn đề hoặc gợi ý học sinh phát hiện ra
Trang 16vấn đề có thể cần đợc giải quyết trong một bài học hay một phần nào đó củachơng trình Từ đó, xác định cách thức giải quyết vấn đề.
Vận dụng phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề trong dạy học mônGDCD cần tuân theo các bớc sau:
Bớc 1: Đặt vấn đề, giáo viên nêu vấn đề cần giải quyết cho cả lớp hoặctừng nhóm nhỏ, học sinh phát hiện nhận dạng vấn đề cần giải quyết
Bớc 2: Giải quyết vấn đề, với vấn đề đã đợc giao, học sinh tiến hànhnghiên cứu, tìm hiểu, đa ra các chứng cứ, số liệu để giải quyết vấn đề, tìm racác giải pháp khác nhau nhằm giải quyết vấn đề và lựa chọn giải pháp tối u,cho kết quả tốt nhất
Bớc 3: Kết luận vấn đề, giáo viên cho học sinh, các nhóm trình bày kếtquả của vấn đề đã đợc chuẩn bị, cả lớp cùng thảo luận kết quả và đánh giá kếtquả của từng cá nhân hay của cả nhóm, kết luận vấn đề đã đợc giải quyết và
đề xuất vấn đề mới
Trong dạy học đặt và giải quyết vấn đề có thể phân biệt bốn mức trình
độ sau:
Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề Học sinh thựchiện cách giải quyết vấn đề theo hớng dẫn của giáo viên, giáo viên đánh giákết quả làm việc của học sinh
Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyếtvấn đề Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viênkhi cần Giáo viên và học sinh cùng đánh giá
Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin, tạo tình huống có vấn đề Họcsinh phát biểu và xác định vấn đề nảy sinh, tự lực đề xuất các giả thiết và lựachọn giải pháp Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề, giáo viên và họcsinh cùng đánh giá
Mức 4: Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh củamình hoặc của cộng đồng, lựa chọn vấn đề phải giải quyết Học sinh giảiquyết vấn đề, tự đánh giá chất lợng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của giáo viênkhi kết thúc vấn đề
Qua nghiên cứu và thử nghiệm, tuỳ theo nội dung bài học và trình độhọc sinh, giáo viên có thể vận dụng phơng pháp dạy học này một cách linhhoạt theo các mức trình độ phù hợp
Trang 17Khi vận dụng phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề trong dạy học mônGDCD cần phải đảm bảo các yêu cầu s phạm:
- Vấn đề, tình huống nêu ra phải phù hợp với mục tiêu của chơng trình,mục tiêu bài học, tiết học gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với trình độhọc sinh, huy động đợc vốn kiến thức của học sinh
- Phát huy đợc suy nghĩ sáng tạo của ngời học
- Cách giải quyết vấn đề đợc lựa chọn phải là giải pháp tối u nhất giảiquyết vấn đề có hiệu quả nhất
* Phơng pháp đóng vai
"Phơng pháp đóng vai là giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành "làmthử" một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định, đây là phơngpháp dạy học nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cáchtập trung vào một sự kiện cụ thể mà các em quan sát đợc Việc "diễn" khôngphải là phần chính của phơng pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sauphần diễn ấy" [2;17]
Phơng pháp đóng vai đợc tiến hành theo các bớc sau:
Bớc 1: Giáo viên giới thiệu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêucầu đóng vai cho từng nhóm, đồng thời quy định rõ thời gian chuẩn bị, thờigian đóng vai của mỗi nhóm
Bớc 2: Tổ chức các nhóm chuẩn bị vai, các nhóm tiến hành đóng vai.Bớc 3: Lớp thảo luận, nhận xét, thờng thì thảo luận bắt đầu về cách ứng
xử của các nhân vật cụ thể hoặc tình huống trong vở diễn, nhng sẽ mở rộngphạm vi sang thảo luận những vấn đề khái quát hơn hay những vấn đề mà vởdiễn chứng minh
Bớc 4: Giáo viên kết luận, giáo viên cần rút ra kinh nghiệm từ thànhcông hoặc cha thành công để từ đó khái quát theo mục tiêu đã xác định vàchuẩn bị cho các kịch bản tiếp theo
Khi vận dụng phơng pháp đóng vai trong dạy học môn GDCD cần lu ý:
- Tình huống đóng vai phải phù hợp với nội dung, mục tiêu bài học, phùhợp với trình độ học sinh và điều kiện, hoàn cảnh lớp học
- Tình huống nên để mở, không cho trớc “kịch bản”, lời thoại
- Phải dành thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị đóng vai
- Ngời đóng vai phải hiểu rõ vai diễn của mình trong tình huống đa ra,
đóng vai để không lạc đề
Trang 18- Động viên, khích lệ tất cả học sinh cùng tham gia, kể cả những họcsinh nhút nhát.
- Nên hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của trò chơi
- Gây hứng thú và sự chú ý cho học sinh
- Tạo điều kiện cho phát triển óc sáng tạo của học sinh
- Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo hớng tích cực
- Là phơng pháp sinh động để gắn kết giữa lí luận với thực tiễn đặc biệt
là trong quá trình giải quyết các tình huống có nhiều phát sinh
Tuy nhiên phơng pháp đóng vai cũng có những hạn chế nhất định:
- Tâm lý e ngại, thụ động và ngợng ngùng của nhiều học sinh có thểlàm giảm hiệu quả của phơng pháp
- Nhiều tình huống vai diễn đòi hỏi phải có diễn xuất tinh tế
- Thực hiện một vai diễn thờng mất nhiều thời gian chuẩn bị và diễn, dễ
ảnh hởng tới kế hoạch chung của quá trình dạy học
1.1.3 Một số đặc trng cơ bản của phơng pháp dạy học tích cực
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
Để tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của học sinh có hiệu quả,
đòi hỏi khi giáo viên vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào quá trìnhdạy học, ngời học - chủ thể của hoạt động học phải đợc cuốn hút vào các hoạt
động do giáo viên tổ chức và chỉ đạo Với điều kiện những hoạt động do giáoviên tổ chức cho học sinh thực hiện phải đợc thiết kế trớc trong giáo án củamình, chứ không phải thực hiện tuỳ tiện, theo ngẫu hứng của mình, có nh vậyvấn đề đa ra tổ chức các hoạt động cho học sinh mới đạt đợc mục tiêu của quátrình dạy học
Thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động này, học sinh tự mình khámphá những điều mình cha biết chứ không phải thụ động tiếp thu những kiếnthức có sẵn trong SGK hay bài giảng đã chuẩn bị sẵn của giáo viên Học sinhphải tự mình đặt trớc các tình huống, vấn đề thực tế và sinh động của cuộcsống, từ đó cảm nhận đợc nhu cầu, sự hứng thú, phát hiện và giải quyết đợc
Trang 19những vật cản, mâu thuẫn trong nhận thức của mình, tự đặt mình vào tìnhhuống ngời học trực tiếp quan sát, thảo luận với nhau, đặt ra các giả thiết để tựmình tìm ra kiến thức, chân lý cùng với cách xử lý tình huống, cách giải quyếtvấn đề theo khả năng nhận thức, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân
Do đó, khi vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào quá trình dạyhọc, giáo viên vừa là ngời cung cấp kiến thức, đồng thời là ngời hớng dẫnhành động, từ đó giúp cho ngời học tự khám phá và chiếm lĩnh kiến thức, kỹnăng mới trong quá trình học tập của mình
- Dạy học chú trọng việc rèn luyện phơng pháp tự học.
Trong lịch sử phát triển của giáo dục, tự học là vấn đề đã đợc quan tâmnghiên cứu từ lâu cả về lí luận và thực tiễn nhằm phát huy vai trò tích cực họctập của ngời học Song, ở từng giai đoạn phát triển của lịch sử, vấn đề tự học
đợc đề cập dới nhiều hình thức khác nhau
Trong các phơng pháp dạy tích cực, cốt lõi là phơng pháp tự học, là cầunối giữa học tập và nghiên cứu khoa học, cũng là một trong những yếu tố quantrọng bảo đảm thành công trong học tập và nghiên cứu khoa học, khả năngphát hiện và giải quyết vấn đề gặp phải
Với Phơng pháp tích cực xem việc rèn luyện phơng pháp học tập củahọc sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn làmục tiêu dạy học Trong một xã hội hiện đại đang phát triển nhanh, với sựbùng nổ của thông tin, khoa học và công nghệ phát triển nh vũ bão thì việcdạy học không thể chỉ giới hạn ở dạng kiến thức mà phải chuyển mạnh sangdạy phơng pháp học Có nghĩa là giáo viên không chỉ truyền thụ tri thức sẵn
có mà cần tổ chức cho học sinh tự mình tìm ra kiến thức mới, giúp học sinhkhông chỉ nắm đợc nội dung kiến thức mà còn nắm đợc phơng pháp để nắmbắt kiến thức đó
Thông qua các phơng pháp dạy học tích cực, không những đối với giáoviên, mà học sinh cũng phải đổi mới cách học của mình Học sinh trớc khi đếnlớp phải đọc sách và nghiên cứu bài học, chuẩn bị trớc các câu hỏi, tìnhhuống, các sơ đồ, số liệu, một số thông tin thời sự để khi giáo viên hỏi có thểtrả lời đợc, kể cả các câu hỏi để hỏi giáo viên, bạn bè
Việc rèn luyện phơng pháp tự học thông qua các phơng pháp dạy họctích cực học sinh phải làm việc nhiều hơn với SGK, sách bài tập, đợc thực
Trang 20hành các kỹ năng cơ bản trong quá trình tự học ở nhà và các giờ học trên lớpvới sự hớng dẫn của giáo viên.
- Tăng cờng học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.
Trong một lớp học trình độ kiến thức, t duy của học sinh không thể
đồng đều tuyệt đối, thì khi áp dụng các phơng pháp dạy học tích cực buộcphải chấp nhận sự phân hoá về cờng độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tậpnhất là khi bài học đợc thiết kế thành một chuỗi nhiệm vụ độc lập
Tuy nhiên, trong học tập không phải mọi tri thức, kĩ năng, thái độ đều
có thể đợc hình thành bằng con đờng hoạt động độc lập cá nhân Lớp học làmột môi trờng giao tiếp giữa thầy và trò, trò với trò, tạo nên mối quan hệ hợptác giữa các cá nhân trên con đờng chiếm lĩnh nội dung học tập Thông quathảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến của mỗi cá nhân đợc bộc lộ, khẳng
định hay bác bỏ, qua đó ngời học nâng mình lên một trình độ mới Chính hoạt
động tập thể sẽ làm cho từng thành viên quen dần với sự phân công, hợp tác,nhất là lúc giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầuphối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung
Do đó, khi vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học thìgiáo viên phải thiết kế một chuỗi các hoạt động nối tiếp nhau, do trình độ họcsinh không đồng đều nên giáo viên cần phải tạo mọi điều kiện để mỗi họcsinh đợc bộc lộ khả năng của mình trong các hoạt động thông qua các nhómnhỏ từ
Nh vậy, học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác đợc thực hiện thôngqua từng nhóm nhỏ, sẽ từng bớc xây dựng cho học sinh tinh thần hợp tác khihoà nhập với cộng đồng, xã hội và quen dần với sự phân công lao động trongxã hội
Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên không còn đóngvai trò đơn thuần là ngời truyền đạt kiến thức mà trở thành ngời thiết kế, tổchức hớng dẫn các hoạt đông độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếmlĩnh nội dung học tập, chủ động đạt đợc các mục tiêu kiến thức, kỹ năng và
thái độ theo yêu cầu của chơng trình
- Đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của trò.
Đánh giá là một khâu rất quan trọng không thể thiếu đợc trong quátrình dạy học Thông qua đánh giá và tự đánh giá giữa giáo viên và học sinh,không những giúp cho giáo viên nhân định đợc thực trạng học tập của học
Trang 21sinh mà còn tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau.Trong quan niệm dạy học truyền thống, học sinh là đối tợng đợc đánh giá,
đánh giá độc quyền của giáo viên Trong phơng pháp dạy học tích cực luôncoi trọng vai trò chủ động của ngời học, coi việc rèn luyện phơng pháp tự học,
để chuẩn bị cho học sinh năng lực tự học "suốt đời" thì giáo viên phải hớngdẫn cho học sinh biết tự đánh giá năng lực, sự hiểu biết của mình để điềuchỉnh cách học, đồng thời giáo viên tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thamgia đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá bản thân mình Việc kiểm tra đánh giákhông chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kỹ năng đã học
mà phải khuyến khích óc sáng tạo, phát hiện sự chuyển biến về thái độ, xu ớng hành vi của học sinh trớc những vấn đề của cá nhân, gia đình và đời sốngxã hội, biết phát hiện và giải quyết những tình huống trong thực tế Vì vậy, sựkết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò là đặc trng cơ bản của cácphơng pháp dạy học tích cực
1.2 Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học môn GDCD ở trờng THPT.
1.2.1 Đặc điểm nội dung phần "Công dân với các vấn đề chính trị xã hội" trong chơng trình GDCD lớp 11 THPT.
-Chơng trình GDCD lớp 11 đợc cấu trúc thành hai phần
Phần thứ nhất: Công dân với kinh tế (13 tiết)
Phần thứ hai: Công dân với các vấn đề chính trị - Xã hội (14 tiết)
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi chỉ đề cập nội dung
ch-ơng trình ở phần hai, đi sâu phân tích nội dung chch-ơng trình "Công dân với cácvấn đề chính trị - xã hội"
Phần này, trong chơng trình cũ bao quát nội dung rất rộng, cao và nặng
nề, từ vấn đề "tiến bộ xã hội", "xã hội chủ nghĩa", đến "những vấn đề chungcủa nhân loại ngày nay" Trong chơng trình mới nội dung có nhiều thay đổi đ-
ợc phân làm hai nhóm vấn đề chính "Một số vấn đề về chủ nghĩa xã hội" và
Trang 22+ Nắm đợc nội dung cơ bản về một số chính sách lớn của Đảng và Nhànớc ta hiện nay.
Về kỹ năng:
+ Biết vận dụng kiến thức để phân tích sự khác nhau về bản chất giữanhà nớc xã hội chủ nghĩa với các nhà nớc trớc đó, biết thực hiện các quyềndân chủ xã hội chủ nghĩa và tham gia tuyên truyền các chính sách lớn của
Bài 8: Chủ nghĩa xã hội (2 tiết)
Bài 9: Nhà nớc xã hội chủ nghĩa (3 tiết)
Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (2 tiết)
Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm (1 tiết)
Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trờng (1 tiết)
Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá(3 tiết)
Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh (1 tiết)
Bài 15: Chính sách đối ngoại (1 tiết)
Phần "Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội" đợc phân làm hai nhóm vấn
đề chính
Nhóm vấn đề thứ nhất: "Một số vấn đề về chủ nghĩa xã hội" đợc cấu
trúc từ bài 8 đến bài 10 với những nội dung cơ bản, thiết yếu nh chủ nghĩa xãhội, nhà nớc xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đây là nhữngvấn đề rất khó, nhạy cảm Chơng trình đợc xây dụng trên phơng pháp lôgic,khái quát về tính khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội, đặc trng cơ bản của chủnghĩa xã hội ở nớc ta, bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt nam Qua
đó hình thành kỹ năng vận dụng sự hiểu biết của mình để phân biệt đợc sự
Trang 23khác nhau giữa nhà nớc xã hội chủ nghĩa và các nhà nớc trớc đó ở nớc ta, biếtthực hiện các quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa Hình thành ý thức, trách nhiệmcông dân với việc xây dựng, bảo vệ tổ quốc và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Nhóm vấn đề thứ hai: " Một số chính sách của nhà nớc ta"
Đợc cấu trúc từ bài 11 đến bài 15 Đây là những chính sách cơ bản nhng
đợc trình bày khá đơn giản, nhẹ nhàng, phù hợp với đặc điểm nhận thức củahọc sinh, đặc biệt ở các bài này trách nhiệm công dân đối với chính sách đợccoi trọng, gắn bó mật thiết đối với đời sống của học sinh Dạy học ở nhóm vấn
đề này, phải giúp học sinh hiểu đợc nội dung cơ bản về một số chính sách lớncủa Đảng và Nhà nớc, và tham gia tuyên truyền các chính sách đó Tạo sự tintởng và tự giác thực hiện đờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nớc
1.2.2 Sự cần thiết phải vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực
để dạy tốt phần "Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội" trong chơng trình GDCD lớp 11 THPT.
Luật giáo dục ở nớc ta trong điều 28 đã khẳng định "Phơng pháp dạyhọc phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh phùhợp với từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làmviệc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh” [23;20 - 21]
Tài liệu bồi dỡng giáo viên GDCD 11 đã chỉ rõ: "Phơng pháp dạy họcmôn GDCD phải tuân theo định hớng chung đó nhằm phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, bồi dỡng cho học sinh năng lực tựhọc, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và có ý chí vơn lên, loại bỏ thóiquen học tập thụ động theo kiểu thầy đọc - trò chép và học thuộc" [3;9]
Xuất phát từ đặc điểm tri thức và nội dung của phần "Công dân với cácvấn đề chính trị - xã hội" Tri thức của phần này đợc chia làm hai nhóm vấn
đề Nhóm thứ nhất bao gồm lợng tri thức nhiều, mang tính lý luận chính trị,trừu tợng, khái quát và tơng đối khó so với các em học sinh lớp 11 Việc sửdụng các phơng pháp nh thuyết trình, giảng giải thì rất mất thời gian và sẽ gâynhàm chán cho ngời học Vì vậy, để dạy học cho học sinh hiểu đợc các nộidung trên thì việc vận dụng các phơng pháp tích cực vào dạy học là một việccần thiết Đối với nhóm vấn đề thứ hai, nội dung tri thức có phần nhẹ hơn và lànhững kiến thức gắn liền với thực tiễn cuộc sống hàng ngày của học sinh Cho
Trang 24nên trong dạy học nhóm vấn đề này, giáo viên vận dụng các phơng pháp dạyhọc tích cực là hoàn toàn phù hợp.
Hiện nay, đa số giáo viên nhận thức đợc yêu cầu và vai trò của việc đổimới phơng pháp dạy học, nhng do không nắm đợc thấu đáo bản chất của ph-
ơng pháp dạy học tích cực và kỹ năng vận dụng các phơng pháp dạy học tíchcực, nên hình thức thuyết trình theo kiểu thông báo, đọc chép biến tớng thànhchiếu chép, phơng pháp dạy học theo kiểu thông báo vẫn đang đợc nhiều giáoviên sử dụng do đó không đáp ứng đợc yêu cầu dạy học nội dung tri thức phần
"Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội" GDCD lớp 11
Với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, sựbùng nổ thông tin, sự ra đời nền kinh tế tri thức đặt ra cho hệ thống giáo dục
và đào tạo những mâu thuẫn, giữa một bên là tăng cờng hơn nữa số lợng mônhọc và khối lợng tri thức của từng môn học và một bên là nội dung của chơngtrình cũng nh quỹ thời gian giành cho từng môn học Trong khi đó thời lợngdạy học dành cho phần "Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội" trong ch-
ơng trình GDCD lớp 11 không tăng Để đảm bảo đợc sự cân đối hài hoà vềkhối lợng kiến thức, nội dung của chơng trình và thời gian cho môn học thìvấn đề đặt ra cho giáo viên là phải đổi mới phơng pháp dạy học, vận dụngnhững phơng pháp mới vào quá trình dạy học, trong đó các phơng pháp dạyhọc tích cực đợc xem là giải pháp có u thế Các phơng pháp dạy học tích cựckhông những kích thích học sinh năng động, sáng tạo trong nhận thức nhữngtri thức trong bài giảng, mà còn hình thành ở ngời học những kỹ năng cầnthiết để có thể “học tập suốt đời”, nhằm không ngừng nâng cao phẩm chất vànăng lực để đứng vững, phát triển trong xã hội hiện đại, một xã hội mở ra trớc
mắt nhiều cơ hội, nhng cũng đầy thách thức Tri thức phần “Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội” là những nội dung rất cần thiết cho mỗi công dân khi
đến tuổi trởng thành Tuy nhiên, đây là những kiến thức khó và trừu tợng màhọc sinh tiếp cận lần đầu về vấn đề chính trị - xã hội Nếu vận dụng phơngpháp dạy học truyền thống thì học sinh có cảm giác bị áp đặt, không phát huy
đợc tính tích cực chủ động của học sinh trong quá trình tiếp nhận tri thức Do
đó, trong dạy học phần “Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội” đòi hỏi
phải sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực vì những phơng pháp này có u
điểm phát huy đợc tính tích cực ở học sinh
Trang 251.2.3 Thực trạng vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học môn GDCD ở trờng THPT Quỳnh Lu I và trờng THPT Quỳnh lu II
Quỳnh Lu là một huyện lớn của tỉnh Nghệ an, nằm ở vị trí địa đầu xứnghệ Nơi đây, địa hình phong phú, có rừng, có biển, giao thông đi lại thuậnlợi Với dân số 360.000 ngời, 73.146 hộ, có 1.590 ngời thuộc dân tộc thiểu số,ngời theo đạo phật và thiên chúa giáo chiếm hơn 10% so với dân số củahuyện
Quỳnh Lu từ lâu đã nổi tiếng là đất học với những kỳ danh khoa bảng,với những ông đồ xứ nghệ lừng danh trong Nam ngoài Bắc Truyền thống hiếuhọc, tôn s trọng đạo đã đợc giữ gìn và phát huy qua các thời kỳ đã trở thànhdòng chảy văn hóa trong tâm hồn các thế hệ trẻ ở đây Việc giáo dục trongnhà trờng luôn đợc coi trọng cùng với truyền thống hiếu học từ ngàn đời Đấthọc Quỳnh Lu hiện có 9 trờng THPT và một trung tâm giáo dục thờng xuyên
đợc phân bố hợp lý trên địa bàn Học sinh Quỳnh Lu có truyền thống hiếuhọc, ngày đêm ra sức học tập để mở mang kiến thức, gặt hái nhiều thành tíchcao về cho bản thân, gia đình và xã hội, đã làm rạng danh mảnh đất thiêngliêng địa đầu xứ nghệ Nằm trong mục tiêu giáo dục chung, đào tạo nhữngcông dân phát triển toàn diện, tất cả các trờng THPT Quỳnh Lu luôn chú trọnggiáo dục học sinh không chỉ giỏi về tri thức mà còn phải nâng cao trình độnhận thức, luôn biết gắn trách nhiệm của công dân với vấn đề chính trị - xãhội
Trờng THPT Quỳnh Lu I đóng trên địa bàn trung tâm văn hóa - chínhtrị - xã hội của huyện Quỳnh Lu, là trờng đầu tiên của giáo dục THPT huyệnnhà Trờng có bề dày truyền thống về dạy và học, với nhiều thành tích đáng
kể, đội ngũ giáo viên có bề dày kinh nghiệm nhiều, nhiều đồng chí đợc côngnhận là chiến sỹ thi đua, giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, có chất lợng đại trà vàchất lợng mũi nhọn tốt, 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn Sautrờng Quỳnh Lu I là sự ra đời của trờng THPT Quỳnh Lu II Trờng đóng trên
địa bàn Quỳnh Văn là một xã giàu truyền thống văn hóa với di chỉ "Cồn điệp",với đền thờ Phùng Hng đã tạo cho con em những tình cảm tự hào, yêu mếnquê hơng Mặc dầu, phần đông học sinh xuất thân từ gia đình thuần nông nh-
ng các em lại có tinh thần học tập tốt Đội ngũ giáo viên của trờng sống đoànkết, thân ái và luôn khẳng định đợc năng lực chuyên môn, tất cả các bộ môn
Trang 26đều có giáo viên nòng cốt là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, trong đó có giáo viên
bộ môn GDCD Qua khảo sát và nghiên cứu ở hai trờng THPT Quỳnh Lu I vàQuỳnh Lu II tôi nhận thấy việc vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vàodạy học đã có nhiều chuyển biến tích cực, chất lợng dạy học đợc nâng lên
Hầu hết các giáo viên đều vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực,
đã phát huy đợc tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh Trong các tiếtdạy nhiều giáo viên đã cố gắng phát huy khả năng tự học, khả năng tìm tòinghiên cứu của học sinh Giáo viên đã sử dụng các phơng pháp dạy học tíchcực nh: Phơng pháp thảo luận nhóm, phơng pháp động não, phơng pháp vấn
đáp Trong đó, giáo viên đóng vai trò là ngời hớng dẫn, còn học sinh là chủthể chiếm lĩnh tri thức một cách sáng tạo
Qua trao đổi và tìm hiểu, tất cả các giáo viên đều cho rằng khi vận dụngcác phơng pháp dạy học tích cực đều đem lại động lực trong dạy và học chogiáo viên và học sinh Giáo viên tìm tòi, đầu t hơn trong dạy học, đồng thờihọc sinh cũng hứng thú hơn trong học tập Trong quá trình dạy học giáo viêncần biết vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực phù hợp với tiết học, bàihọc và đối tợng học sinh, tiến hành đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh nhằmnâng cao chất lợng dạy học môn GDCD ở trờng, từng bớc khẳng định vị trícủa bộ môn GDCD trong nhà trờng, tạo niềm tin sự say mê, yêu thích học tậpcho học sinh, hớng tới các mục tiêu của giáo dục bộ môn
Nhận định về vấn đề này, chúng tôi tiến hành điều tra thăm dò giáo viên
ở trờng THPT Quỳnh Lu I và THPT Quỳnh Lu II Kết quả cho thấy đa số giáoviên đều cho rằng vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học mônGDCD giảm tải đợc sự thuyết giảng của giáo viên trong dạy học, gây đợc sựhứng thú, sáng tạo trong học tập của học sinh So với cách dạy học trớc đây,giáo viên dạy học theo phơng pháp truyền thống nh sử dụng phơng phápthuyết trình làm cho giờ học trở nên nhàm chán, đơn điệu, dạy học theo phơngpháp dạy học tích cực thì học sinh chủ động, tích cực làm việc nhiều hơn
Tuy nhiên, khi giáo viên vận dụng các phơng pháp dạy học tích cựctrong dạy học môn GDCD còn bộc lộ nhiều hạn chế
- Một số giáo viên ở trờng cha nhận thức đầy đủ về phơng pháp dạy họcmới, cha hiểu thấu đáo bản chất của các phơng pháp dạy học tích cực nên khivận dụng vào bài giảng giáo viên không tránh khỏi sự lúng túng, khó triểnkhai trong bài giảng, khả năng kết hợp các phơng pháp dạy học với nhau cha
Trang 27nhuần nhuyễn, cũng nh kỹ năng tổ chức dạy học Chẳng hạn, khi giáo viênthực hiện phơng pháp thảo luận nhóm, kết hợp với vấn đáp có sử dụng dạy họcbằng dụng cụ trực quan nh trình chiếu hình ảnh, các vấn đề liên quan đến bàihọc mà giáo viên không xác định tuân theo trình tự, không khéo léo trong kỹnăng và kỹ thuật tổ chức thảo luận nhóm dẫn đến vừa mất thời gian mà hiệuquả bài giảng không cao.
- Từ chỗ không đợc quan tâm lại bị coi là giáo viên dạy môn phụ, nêngiáo viên tỏ ra mặc cảm, không thiết tha đầu t cho việc dạy học Vì vậy, vẫncòn một số giáo viên sử dụng các phơng pháp dạy học truyền thống theo thóiquen Việc vận dụng phơng pháp dạy học mới, chủ yếu là các giáo viên trẻ, cótâm huyết với nghề nên rất hào hứng thực hiện, còn một số giáo viên dạy họclâu năm thì ngại đổi mới phơng pháp Do vậy, những giờ giảng vẫn là thầygiảng trò nghe Mặt khác, một số giáo viên không biết kết hợp các phơng phápdạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, thảo luận) với các phơng phápdạy học mới nh: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phơng pháp động não Trongcác giờ giảng đôi khi giáo viên chỉ sử dụng độc nhất một phơng pháp, dẫn tớibài giảng nhàm chán, đơn điệu, tẻ nhạt, thiếu một sự chuẩn bị đồng bộ thốngnhất trong mối quan hệ chặt chẽ giữa mục tiêu, nội dung, phơng tiện dạy học.Việc cụ thể hoá, quá trình hoá những phơng pháp dạy học tốt giúp giáo viêntrong dạy học cha đợc làm tốt
- Trong quá trình dạy học của giáo viên gặp không ít những khó khănnh: Phơng tiện, thiết bị dạy học, sự không đồng đều chất lợng của học sinhcũng làm cản trở hay hạn chế hiệu quả của bài giảng khi giáo viên thực hiện
đổi mới phơng pháp
* Kết quả khảo sát vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực dạy họcmôn GDCD và phần "Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội" ở trờngTHPT Quỳnh Lu
Về đội ngũ giáo viên GDCD
Bảng 1.1 Đội ngũ giáo viên dạy môn GDCD trờng THPT Quỳnh Lu I và ờng THPT Quỳnh Lu II.
tr-Số
l-ợng Trình độ đại học Chuyên ngành GV giỏi tỉnh
Thâm niên trên
10 năm
Thâm niên từ 5-
9 năm Dới 4 năm
Trang 289 9 GDCD 2 4 5 0
Bảng 1.2 Mức độ sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực môn GDCD ở trờng THPT Quỳnh Lu I, trờng THPT Quỳnh Lu II.
TT Phơng pháp dạy học
Giáo viên không sử dụng
Giáo viên sử dụng không thờng xuyên
Giáo viên sử dụng thờng xuyên
Số ợng Tỉ lệ
Số ợng Tỉ lệ
Số ợng Tỉ lệ
động, sáng tạo của học sinh trong học tập nhng vẫn phải sử dụng thờng xuyêntrong bài dạy Phơng pháp vấn đáp là một phơng pháp dạy học đơn giản, dễ sửdụng chỉ có 66.7% thờng xuyên sử dụng phơng pháp này vào dạy học ở tất cảcác bài học trong chơng trình của bộ môn GDCD cho cả 3 khối lớp Ngoài ra,các phơng pháp dạy học tích cực khác đợc học sinh hởng ứng, thích thú tronghọc tập đã đợc giáo viên sử dụng tơng đối nhiều nh phơng pháp thảo luận
Trang 29nhóm chiếm tới 55.6%, giáo viên sử dụng thờng xuyên trong bài dạy, hầu hếtgiáo viên vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm là vì có điều kiện bổ sung và
mở rộng những kiến thức mà khi lên lớp không đủ thời gian thực hiện Trongbuổi thảo luận giáo viên dễ đánh giá, phân loại một cách chính xác khả năngtiếp thu tri thức cũng nh năng lực thực tiễn của học sinh Do đó, chỉ có 33.3%giáo viên sử dụng không thờng xuyên Có tới 55.6% giáo viên sử dụng thờngxuyên phơng pháp dạy học bằng dụng cụ trực quan Giáo viên cho rằng dạyhọc bằng dụng cụ trực quan rất thuận lợi trong các bài giảng có tính thực tiễn.Phơng pháp dạy học tích cực là hệ thống gồm nhiều phơng pháp dạy học màgiáo viên trong quá trình dạy học có thể lựa chọn phù hợp từng tiết học, đểtruyền đạt những tri thức cho học sinh Trong số các phơng pháp dạy học tíchcực vẫn còn một số phơng pháp giáo viên không sử dụng hoặc ít sử dụng, đây
là những phơng pháp rất khó thực hiện trong bài dạy, nh phơng pháp dự án,phơng pháp tổ chức trò chơi Đối với phơng pháp dự án thì khả năng của họcsinh THPT không thể đa ra dự án phù hợp mà có đa ra đợc thì mất rất nhiềuthời gian đầu t để tìm ra dự án Với phơng pháp tổ chức trò chơi, giáo viên chorằng nếu vận dụng đợc chỉ ở khối 10, các em mới rời ghế nhà trờng THCS cótính hiếu động cao, còn các khối lớp lớn hơn nếu vận dụng vào thì hiệu quảbài giảng thấp, chiếm rất nhiều thời gian và không truyền tải đợc kiến thức cơbản của tiết học gây nên sự đơn điệu trong giờ dạy
Kết luận chơng 1
Việc vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học phần
"Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội" ở chơng trình GDCD lớp 11 làmột yêu cầu khách quan trong quá trình thực hiện đổi mới phơng pháp dạyhọc trong giai đoạn hiện nay
Việc vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học phần
"Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội" đem lại nhiều u thế và đạt hiệuquả hơn so với các phơng pháp dạy học truyền thống Các phơng pháp dạy họctích cực phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo, khắc phục đợc tình trạng họctập thụ động, ỷ lại của học sinh trong qua trình tiếp nhận kiến thức Bên cạnh
đó, khi sử dụng các phơng pháp tích cực còn khắc phục đợc những hạn chếcủa các phơng pháp dạy học truyền thống
Trang 31Chơng 2Thực nghiệm s phạm với việc vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học phần “Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội” hội” ở một số trờng THPT
quỳnh lu 2.1 Kế hoạch thực hiện
vấc đề chính trị - xã hội" Qua thực nghiệm để thấy đợc tính u việt khi vận
dụng các phơng pháp dạy học tích cực so với các phơng pháp dạy học khác
Đồng thời qua thực nghiệm tạo điều kiện để trao đổi kinh nghiệm, tiếp thu sự
đóng góp của đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các phơng phápdạy học tích cực ở các trờng THPT nói chung và các trờng THPT Quỳnh Lunói riêng trong dạy học môn GDCD
2.1.2 Thời gian và địa điểm thực nghiệm.
Thời gian thực nghiệm:
Thời gian thực nghiệm đợc tiến hành từ đầu học kì II năm học 2009
Tuần thứ 7: Xử lý phân tích số liệu và đánh giá kết quả thực nghiệm
Địa điểm thực nghiệm:
Thực nghiệm đợc tiến hành ở trờng THPT Quỳnh Lu I và trờng THPTQuỳnh Lu II Đây là những trờng đều có bề dày thành tích trong dạy và học
Trờng THPT Quỳnh Lu I có 43 lớp và 1961 học sinh; 103 cán bộ côngnhân viên chức Đội ngũ giáo viên dạy môn GDCD có 4 giáo viên đợc đào tạo
Trang 32chính quy Cơ sở vật chất của nhà trờng đảm bảo điều kiện để thực hành ngoạikhóa và các hoạt động ngoài giờ đáp ứng đợc yêu cầu.
Trờng THPT Quỳnh Lu II có 44 lớp, hơn 2000 học sinh; 107 cán bộcông nhân viên Đội ngũ giáo viên dạy môn GDCD có 5 ngời đợc đào tạo
đúng chuyên môn Đội ngũ giáo viên trờng khá mạnh, rất tích cực trong việcvận dụng phơng pháp dạy học mới
2.1.3 Giả thuyết thực nghiệm.
Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học phần "Côngdân với các vấn đề chính trị - xã hội" môn GDCD lớp 11 thì sẽ kích thích đợc
sự hứng thú học tập và nâng cao chất lợng giáo dục của bộ môn GDCD chohọc sinh cao hơn so với chỉ dạy học theo phơng pháp truyền thống Vì vậy,học sinh lớp thực nghiệm có kết quả cao so với học sinh lớp đối chứng Nếuthành công thì có thể đợcvận dụng vào quá trình dạy học môn GDCD ở phạm
vi rộng hơn
2.1.4 Đối tợng và phơng pháp thực nghiệm.
Đối tợng thực nghiệm:
Học sinh khối lớp 11 năm học 2008-2009 của hai trờng THPT Quỳnh
Lu I và trờng THPT Quỳnh Lu II
Trờng THPT Quỳnh Lu I: lớp 11A1, lớp 11B1 lớp dạy bài thực nghiệm; lớp 11A3, 11B3 lớp dạy bài đối chứng
Trờng THPT Quỳnh Lu II: lớp 11A2, lớp 11B1 lớp dạy bài thực nghiệm; lớp 11C2, lớp 11B2 lớp dạy bài đối chứng
Đây là những lớp có trình độ và điều kiện dạy học ngang nhau giữa haitrờng
Phơng pháp thực nghiệm:
Nhằm đạt đợc mục đích thực nghiệm, chúng tôi tiến hành thực nghiệmbằng phơng pháp thực nghiệm so sánh để thấy đợc u thế của các phơng phápdạy học tích cực Để thực hiện phơng pháp thực nghiệm giáo viên thực hiệncác bài giảng giống nhau bằng hai phơng pháp khác nhau là các phơng phápdạy học tích cực với các phơng pháp dạy học truyền thống Từ kết quả thựcnghiệm thu đợc của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, để đối chứng nhằm rút
ra kết luận về tính hiệu quả của các phơng pháp dạy học tích cực
2.2 Tiến hành thực nghiệm.
2.2.1 Khảo sát lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.
Trang 33Trớc khi tiến hành thực nghiệm s phạm chúng tôi đến trờng gặp nhómtrởng bộ môn GDCD của hai trờng cùng với các giáo viên trực tiếp dạy họclớp 11A1; 11B1; 11A2; 11B1, để nắm bắt thông tin về công tác dạy của giáoviên và chất lợng học tập của học sinh Qua trao đổi về nội dung thực nghiệm
và mục đích thực nghiệm đã đợc sự nhất trí của giáo viên Chúng tôi đã quyết
định chọn ra hai khối lớp: Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng gồm tám lớp củahai trờng Chúng tôi đã có đợc kết quả khảo sát theo bảng sau:
Loại khá
Loại TB
Loại
Số HS
Loại giỏi
Loại khá
Loại TB
Loại yếu
chứng
11B3 45 0 0 1 5 6 13 17 3 0 011A3 45 0 0 0 3 5 16 19 2 0 0
Bảng 2.3 Điểm kiểm tra học kỳ I môn GDCD, năm học 2008-2009
Trờng THPT Quỳnh Lu II.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Lớp thực
Trang 34Từ kết quả thu đợc chúng tôi thấy rằng, chất lợng học tập của học sinhhai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ở hai trờng có trình độ tơng đơng nhau,
điểm trung bình môn GDCD học kỳ II học sinh đạt loại giỏi, điểm 8,9 khánhiều, bộ môn GDCD đợc quan tâm đúng mức, 100% giáo viên đạt chuẩn,
định mức giờ dạy thấp, ý thức học tập của học sinh đối với bộ môn khá tốt
2.2.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm ở một số bài thuộc phần “Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội”.
Quá trình nghiên cứu và bằng kinh nghiệm dạy học chúng tôi lựa chọn
2 tiết thuộc hai bài để thiết kế giáo án thực nghiệm
Tiết 1: Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (tiết 1)
Tiết 2: Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trờng (1 tiết)
*Giáo án đối chứng: Chúng tôi đã tiến hành dạy ở các lớp đối chứng
không vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực Trong quá trình soạn giảng,giáo viên chỉ sử dụng phơng pháp dạy học thuyết trình là chủ yếu
* Giáo án thực nghiệm: Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm theo hớng
vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào quá trình soạn bài và dạy họcthực nghiệm ở hai trờng THPT Quỳnh Lu I và trờng THPT Quỳnh Lu II Cụthể nh sau:
Trang 35Thiết kế giáo án thực nghiệm số 1 Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (tiết 1).
i Mục tiêu bài học.
ii Tài liệu và phơng tiện dạy học .
- SGK, SGV Giáo dục công dân 11, bài tập tình huống GDCD 11
- Một số kiến thức liên quan đến bài học
- Sơ đồ, bảng biểu, phiếu học tập, bút dạ
III Các phơng pháp dạy học.
- Phơng pháp vấn đáp
- Phơng pháp thảo luận nhóm
- liên hệ thực tế, lấy ví dụ chứng minh
IV Tiến trình dạy học.
1 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hãy nêu trách nhiệm của bản thân trong việc tham gia xâydựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2 Giới thiệu bài:
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong những mục tiêu của cáchmạng xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta đang ra sức xâydựng Vậy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ nh thế nào? Chúng tacần phải làm gì để xây dựng hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam
3 Bài mới Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ( Tiết 1).
Trang 36Hoạt động của GV và HS Nội dung chính bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bản chất
của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Phơng pháp vấn đáp, thảo luận nhóm
+ Tìm hiểu về khái niệm dân chủ
- Dân chủ là quyền lực của nhân dânthuộc về nhân dân
Đảng cộng sản
- Biểu hiện:
+ Mang bản chất của giai cấp côngnhân
+ Cơ sở kinh tế: Công hữu về t liệu
Nhóm 2: Bản chất nền kinh tế xã hội
chủ nghĩa khác gì so với bản chất
+ Dân chủ của nhân dân lao động.+ Gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉcơng
Trang 37rãi nhất, triệt để nhất trong lịch sử?
Nhóm 4: Lấy ví dụ chứng minh nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa phải gắn
với pháp luật, kỉ luật, kỉ cơng
Bớc 2: Học sinh trong nhóm trao
đổi, ghi kết quả thảo luận
Bớc 3: Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận, các nhóm khác bổ
đạo của Đảng cộng sản Đây là một
bớc tiến mới về chất, lần đầu tiên
trong lịch sử nhân dân lao động thực
sự làm chủ cuộc sống của mình,
không những thế Đảng và Nhà nớc
còn tạo điều kiện nâng cao dân trí để
mọi ngời có khả năng thực hiện
kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung cơ
bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh
tế
2 Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.