Với đặc trng ngữ nghĩa riêng biệt, khi đi vào thơ ca từ láy đã trở thành một trong những công cụ tạo hình rất đắc lực, vừa tăng khả năng diễn đạt một cách chính xác những biến thái tinh
Trang 1Lời nói đầu
Láy là một phơng thức cấu tạo từ đặc sắc góp phần làm nên sự phong phú đa dạng cho kho từ vững tiếng Việt Với đặc trng ngữ nghĩa riêng biệt, khi
đi vào thơ ca từ láy đã trở thành một trong những công cụ tạo hình rất đắc lực, vừa tăng khả năng diễn đạt một cách chính xác những biến thái tinh vi của cảnh vật và cảm xúc con ngời vừa góp phần tạo tính nhạc cho mỗi câu thơ Vì
vậy nghiên cứu đề tài “Từ láy trong thơ Huy cận” chúng tôi muồn góp một
phần nhỏ vào việc khám phá cái hay cái đẹp của thơ Huy Cận nói riêng và thơ
điều kiện cho em hoàn thành khoá luận này
Tuy nhiên, do trình độ của ngời thực hiện đề tài còn có những hạn chế nhất định nên khoá luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng các bạn để khoá luận này đợc hoàn chỉnh hơn
Ngời thực hiện đề tài
Sinh viên: Lê Thị Bích Phợng
Khoa ngữ văn - -
Lê thị bích phợng
Từ láy trong thơ huy cận
Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: ngôn ngữ học
Khoá học: 2002-2006
Vinh 2006
Trang 2Lời nói đầu
Láy là một phơng thức cấu tạo từ đặc sắc, góp phần làm nên sự phong phú, đa dạng cho kho từ vựng tiếng Việt Với đặc trng ngữ nghĩa riêng biệt, khi đi vào thơ ca, từ láy đã trở thành một trong những công cụ tạo hình rất đắc lực, vừa tăng khả năng diễn đạt một cách chính xác những biến thái tinh vi của cảnh vật và cảm xúc con ngời, vừa góp tạo nhạc tính cho mỗi câu thơ Vì vậy nghiên cứu đề tài Từ láy trong thơ Huy Cận“ ”
chúng tôi muốn góp một phần nhỏ vào việc khám phá cái hay, cái đẹp của thơ Huy Cận nói riêng và thơ ca nói chung từ góc độ ngôn ngữ.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, ngoài việc nỗ lực của bản thân,
em còn nhận đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô và các bạn,
đặc biệt là sự chỉ dẫn tận tình của thầy giáo Trần Anh Hào Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn cùng các thầy cô giáo trong tổ ngôn ngữ đã tạo điều kiện cho em hoàn thành khoá luận này.
Tuy nhiên, do trình độ của ngời thực hiện đề tài còn có những hạn chế nhất định nên khoá luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót
Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng các bạn để khoá luận này đợc hoàn chỉnh hơn.
Vinh, tháng 4/2006
Ngời thực hiện đề tài
Lê Thị Bích Phợng
Trang 3mở đầu
0.1 Lý do chọn đề tài
Từ láy là một lớp từ đặc sắc, đợc tạo ra từ phơng thức láy, một phơng thức tạo từ độc đáo của tiếng Việt Đối với riêng lĩnh vực văn học nghệ thuật,
đặc biệt là thơ ca, từ láy đợc coi là công cụ tạo hình rất đắc lực nhờ vào đặc
tr-ng tr-ngữ tr-nghĩa photr-ng phú, đa dạtr-ng, có giá trị biểu trtr-ng, biểu cảm cao Bên cạnh
đó, có thể nói thơ ca cũng là một môi trờng đầy hiệu năng của từ láy, trong đó
từ láy có thể phát huy đợc tất cả sức biểu đạt, biểu cảm của mình Vì thế, tìm hiểu từ láy trong tác phẩm văn học không chỉ là một cách tiếp cận đối với một lớp từ chiếm số lợng lớn và đặc sắc của tiếng Việt mà cũng chính là một con
đờng để khám phá cái hay cái đẹp của tác phẩm
Thực tế cho thấy, trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại, tác giả Huy Cận chiếm một vị trí quan trọng Ông để lại cho nền thơ ca nớc nhà một gia tài thơ khá đồ sộ với hơn mời lăm tập thơ Hơn nửa thế kỷ cầm bút, Huy Cận không ngừng phấn đấu sáng tạo để có những bài đạt đến đỉnh cao của thành tựu thơ Việt Nam, trở thành tri âm tri kỷ của nhiều bạn đọc Đây cũng là lý do chính khiến thơ Huy Cận trở thành một mảng đề tài lớn thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học và những ngời yêu cái đẹp của thơ ca trong và ngoài nớc Tuy nhiên, vấn đề từ láy trong thơ Huy Cận lại cha đợc quan tâm một cách thoả đáng
Bên cạnh đó, ta còn thấy Huy Cận là một nhà thơ có nhiều thi phẩm đợc
đa vào giảng dạy trong nhà trờng từ bậc trung học cho đến bậc đại học
Vì thế, khảo sát từ láy trong thơ Huy Cận không chỉ góp phần soi sáng giá trị nghệ thuật ngôn từ mà từ láy đa đến cho thi phẩm Huy Cận nói riêng cho thơ ca nói chung mà còn góp phần thiết thực cho việc dạy và học văn cũng
nh từ ngữ (từ láy) trong nhà trờng
Do đó chúng tôi đã quyết định chọn đề tài: “Từ láy trong thơ Huy Cận”.
0.2 Lịch sử vấn đề
Trang 4Với một sự nghiệp sáng tác đồ sộ gồm hơn mời lăm tập thơ có giá trị, Huy Cận đã khẳng định đợc vị trí của mình trong nền thơ ca dân tộc Trải qua một chặng đờng thơ dài hơn sáu thập kỷ, thời kỳ nào thơ Huy Cận cũng thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu cũng nh những ngời yêu thơ Tới nay
đã có hơn tám mơi bài tiểu luận viết về thơ Huy Cận từ nhiều góc độ khác nhau nhng đều trân trọng những đóng góp của Huy Cận trên cả hai chặng đ-ờng thơ trớc và sau cách mạng Nhiều ý kiến đã lý giải đợc quá trình vận động cảm hứng sáng tạo của Huy Cận qua các tập thơ, phác thảo đợc những đặc
điểm cơ bản phong cách thơ Huy Cận nh nỗi khắc khoải không gian, phong vị
Đờng thi Đáng chú ý nhất là tập tiểu luận Thế giới thơ Huy Cận của Xuân
Diệu Đi theo các tập thơ, các mảng đề tài chính, Xuân Diệu đã cảm nhận tinh
tế vẻ đẹp của những ý thơ, câu thơ Huy Cận và giúp ngời đọc đi vào thế giới thơ Huy Cận Hay chuyên luận Thi pháp thơ Huy Cận của Trần Khánh Thành
tiếp cận thơ Huy Cận từ mặt thi pháp Nhiều nhà nghiên cứu phê bình có tên tuổi nh Vũ Ngọc Phan, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Đỗ Lai Thúy đều có những bài tiểu luận sâu sắc về Huy Cận Tuy nhiên, vẫn cha có sự quan tâm thoả đáng đến vấn đề từ láy trong thơ Huy Cận mặc dù
đây là một trong những công cụ tạo hình đắc lực của thơ ca, biểu hiện khá hiệu quả cảm xúc tâm trạng của nhân vật trữ tình cũng nh góp phần tăng nhạc tính của câu thơ, bài thơ
Trong Thi pháp thơ Huy Cận, khi tìm hiểu về phơng thức thể hiện của
thơ Huy Cận, tác giả Trần Khánh Thành đã chú ý đến vai trò tác dụng của một
số từ láy trong việc góp phần thể hiện giọng điệu thơ Huy Cận Trần Khánh Thành cho rằng: "Tiếng thơ Xuân Diệu là tiếng nói của một tâm hồn sôi nổi trẻ trung đầy nhiệt huyết Còn Huy Cận thì trầm lắng suy t e dè kín đáo" [15; 174] Vì thế mà Xuân Diệu cũng dùng nhiều từ láy nhng là để tăng cờng sức sống động cho cảnh vật: đung đa, lơi lả, hây hây, lộng lẫy, quấn quýt, mơn mởn còn “ Huy Cận lại dùng nhiều từ láy nh… ng với ý nghĩa giảm nhẹ cử
động và tiếng động: rơi rơi, dìu dịu, lạt lạt, phất phơ, hiu hiu, hiu hắt, mênh
Trang 5giới mà Huy Cận đã tạo nên trong "Lửa thiêng", một thế giới ngát hơng, lộng lẫy sắc màu tơng ứng hoà hợp Đây là thế giới của ớc mơ, tởng tợng, dịu êm, hoà hợp và trong thế giới đó, cảnh vật thật êm đềm, tĩnh lặng.
Trong Linh hồn và tạo vật trong bài Tràng giang, khi đề cập đến phong
vị Đờng thi của bài thơ "Tràng giang" , cụ thể là qua 2 câu thơ đầu:
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệpCon thuyền xuôi mái nớc song song”
Hà Bình Trị đã khẳng định:"Nghệ thuật dùng từ láy nh "điệp điệp", "song song" cũng có hiệu quả nhất định gợi âm hởng cổ kính gần với thơ xa” [14; 414]
Hay trong Tràng giang của Huy Cận, Trần Đình Sử đã nhận xét về t láy
"dợn dợn” trong câu: "Lòng quê dợn dợn vời con nớc": “" Dợn" là gợn lên, nh
ta nói sóng dợn, chỉ một chất lòng xao động, chuyển động dâng lên uốn xuống "Dợn dợn" là dợn liên tục, nhiều lần, không phải là dờn dợn chỉ mức
độ dao động thấp ( ) Chính vì vậy mà nhà thơ phiền lòng khi thấy ng… ời ta
đọc chệch thành dờn dợn hay rờn rợn làm mất nghĩa câu thơ” [14; 410]
Hay Trinh Đờng với Huy Cận, từ Lửa thiêng, trong khi cho rằng "Tràng
giang" là bài nói về kiếp ngời đậm nhất, cũng nhận xét về tác dụng của các từ láy trong bài thơ:" Man mác buồn hơn trong từng câu chữ với tám điệp từ và tính từ kép lấp láy: điệp điệp, song song, lơ thơ, đìu hiu, chót vọt, mênh mông, lặng lẽ ” [14; 240]
Huy Trâm trong Những hàng châu ngọc trong thơ ca hiện đại, khi phân
tích câu thơ " Đồn xa quằn quại bóng cờ" (Chiều xa) đã nhấn mạnh: "Để tả cái không khí buồn bã của cái đồn binh nơi địa đầu hiu quạnh này, ông lại dùng lối tả thực, mà nét chính nhằm vào bóng cờ đang tung bay phần phật trớc gió Chúng tôi muốn nhấn mạnh vào chữ "quằn quại":
“Đồn xa quằn quại bóng cờ”
Câu thơ rõ ràng là không nhắc đến gió nhng chữ “quằn quại bóng cờ”
đã buộc ta hình dung liền ra cái cảnh đồn lính lẻ loi nơi đồi núi mà quanh năm
Trang 6ngày tháng sống hiu quạnh, chỉ có một hình ảnh sinh động độc nhất là lá cờ cắm trên một cột cao đang phơi mình trớc gió” [14; 405].
Nh vậy, trong các công trình, các bài viết về thơ Huy Cận của mình, các nhà nghiên cứu, phê bình đã có đề cập đến từ láy nhng mới chỉ chung chung
và còn ở mức độ lẻ tẻ hoặc chỉ lớt qua, cha thực sự nghiên cứu trên cả hai mặt
âm và nghĩa Vì vậy, với khoá luận này, chúng tôi muốn đi vào tìm hiểu một cách thấu đáo hơn về từ láy trong thơ Huy Cận
0.3 Đối tợng và mục đích nghiên cứu
0.3.1 Đối tợng nghiên cứu
Đề tài này có đối tợng nghiên cứu là tất cả từ láy đợc sử dụng trong thi phẩm của Huy Cận, về cách dùng cũng nh tác dụng của nó đối với những bài thơ của Huy Cận
Ngữ liệu về từ láy đợc rút ra từ hai quyển:
- Tuyển tập Huy Cận (tập 1, Nxb Văn học, H,1986)
- Tuyển tập Huy Cận (tập 2, Nxb Văn học, H,1995)
0.3.2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài "Từ láy trong thơ Huy Cận", chúng tôi muốn đạt tới mục đích sau:
- Khảo sát tất cả các từ láy có trong hai tập “Tuyển tập Huy Cận”, miêu tả, phân loại các từ láy mà tác giả đã dùng
- Phân tích tác dụng, giá trị ngữ nghĩa mà từ láy đa đến cho tác phẩm thơ Huy Cận qua đó khẳng định những thành công của nhà thơ trong việc vận dụng ngôn ngữ dân tộc (từ láy) để sáng tác thơ ca
0.4 Nhiệm vụ của khoá luận
Để đạt tới những mục đích trên, chúng tôi tập trung giải quyết những vấn đề sau:
1 Thống kê, phân loại từ láy trong "Tuyển tập Huy Cận" (2 tập)
Trang 72 Khảo sát miêu tả tất cả các từ láy đã thống kê đợc về cấu tạo, từ loại, vai trò ngữ pháp của chúng trong câu.
3 Phân tích vai trò ngữ nghĩa của từ láy trong các tác phẩm thơ Huy Cận để thấy đợc tác dụng to lớn của chúng đối với nội dung và nghệ thuật thơ Huy Cận
0.6 Cấu trúc của khoá luận
Toàn văn khoá luận gồm 63 trang Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm 3 chơng:
Chơng 1 : Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài
1.1 Về từ láy trong tiếng Việt
Trang 82.3 Vai trß ng÷ ph¸p cña tõ l¸y trong th¬ Huy CËn
Ch¬ng 3 Vai trß ng÷ nghÜa cña tõ l¸y trong th¬ Huy CËn
3.1 Vai trß cña tõ l¸y trong t¸c phÈm v¨n ch¬ng
3.2 Vai trß ng÷ nghÜa cña tõ l¸y trong th¬ Huy CËn
3.2.1 Ng÷ nghÜa cña tõ l¸y trong th¬ Huy CËn
3.2.2 HiÖu qu¶ nghÖ thuËt cña tõ l¸y trong th¬ Huy CËn
Trang 9h ơng 1
Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài
Trớc khi tiến hành khảo sát về từ láy trong thơ Huy Cận, chúng ta cần phải có một số hiểu biết cơ bản về từ láy tiếng Việt và về thơ Huy Cận
Về từ láy tiếng Việt, cần nắm đợc cách phân loại, đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của từ láy
Về thơ Huy Cận, ta cần tìm hiểu một số giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của thơ Huy Cận
Để nắm đợc những kiến thức cơ bản đó, ở chơng 1 này, sơ bộ chúng ta
sẽ đi tìm hiểu những nét chính về từ láy tiếng Việt và đặc điểm thơ Huy Cận
để thấy đợc tác dụng của từ láy trong việc góp phần tăng giá trị biểu đạt, biểu cảm cho những vần thơ của Huy Cận
1.1 Về từ láy trong Tiếng Việt
1.1.1 Khái niệm
Láy là một phơng thức cấu tạo từ quan trọng và phức tạp của tiếng Việt, vì thế nó thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu Trong Việt ngữ học có rất nhiều tên gọi khác nhau xung quanh khái niệm "từ láy" Đó là từ phản điệp (Đỗ Hữu Châu), từ lấp láy (Hồ Lê, Nguyễn Nguyên Trứ), từ láy âm (Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Văn Tu), từ láy (Đào Thái, Hoàng Tuệ, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Đỗ Thị Kim Liên) Cách gọi tên khác nhau về cùng một khái niệm cũng cho thấy cách nhìn nhận đối với hiện tợng láy không hoàn toàn giống nhau của các nhà nghiên cứu Nhóm tác giả trong "Từ tiếng Việt” đã khái quát lại hai cách nhìn khác nhau đối với hiện tợng láy
Cách nhìn thứ nhất coi láy là ghép Theo hớng này có Lê Văn Lý, Nguyễn Văn Tu, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Tài Cẩn Họ đã đa ra định nghĩa: nếu coi láy là ghép thì “từ láy âm là loại từ ghép, trong đó theo con mắt nhìn của ngời Việt hiện nay, các thành tố trực tiếp đợc kết hợp lại với nhau chủ yếu theo quan hệ ngữ âm"[5;61]
Trang 10Cách nhìn thứ nhất mới chỉ xem xét từ trong ở mặt hình thức, nghĩa là mới chỉ chú ý đến âm mà cha chú ý đến mặt nghĩa của từ láy Vì thế, nhiều nhà nghiên cứu khác nh Hoàng Tuệ, Hoàng Văn Hành, Đỗ Thị Kim Liên, Phi Tuyết Hinh, Đỗ Hữu Châu, Diệp Quang Ban đã đi theo h… ớng thứ hai, coi từ láy là sự hoà phối ngữ âm có giá trị biểu trng hoá Cách nhìn này đã khắc phục
đợc nhợc điểm của cách nhìn thứ nhất Đó là vừa xem xét từ láy trong cơ trình cấu tạo, vừa xem xét nó trong sự hành chức với t cách là một loại tín hiệu đặc thù của ngôn ngữ
Xuất phát từ cách nhìn này, các nhà nghiên cứu đã đa ra những định nghĩa khác nhau về từ láy
Hoàng Tuệ coi từ láy là “ những từ đa tiết mà giữa các tiếng âm tiết có quan hệ ngữ âm” [5; 61]
Hoàng Văn Hành cũng đa ra định nghĩa của mình: “Từ láy là từ đợc cấu tạo bằng cách nhân đôi tiếng gốc theo những qui tắc nhất định sao cho quan hệ giữa các tiếng trong từ vừa điệp vừa đối, hài hoà với nhau về âm và về nghĩa, có giá trị biểu trng hoá”[3;27]
Trong luận văn này chúng tôi đi theo quan điểm coi láy là hoà phối ngữ
âm có giá trị biểu trng hoá và chọn định nghĩa của Hoàng Văn Hành để thuận lợi cho việc khảo sát từ láy trong thơ Huy Cận
1.1.2 Phân loại
1.1.2.1 Dựa vào cấu tạo
Từ láy hiện nay thờng đợc phân loại dựa trên 2 tiêu chí:
* Số lợng âm tiết trong từ láy
* Sự đồng nhất hay khác biệt trong thành phần cấu tạo của các thành tố trong từ láy do cách phối hợp ngữ âm tạo nên
Dựa vào tiêu chí 1, ta có:
- Từ láy bậc I (còn gọi là từ láy đôi) gồm 2 tiếng
Trang 11- Từ láy bậc II (còn gọi là từ láy ba, từ láy t) gồm 3 hoặc 4 tiếng
Ví dụ : sạch sành sanh, dửng dừng dng…
lúng ta lúng túng, hớt ha hớt hải…
Dựa vào tiêu chí 2, các từ láy đôi lại đợc phân loại thành:
- Từ láy hoàn toàn:
+ Láy nguyên khối: là từ láy mà giữa hai tiếng giống hệt nhau về thành phần cấu tạo nhng khác nhau về trọng âm
Ví dụ: rào rào, kh kh, ầm ầm…
+ Láy đối thanh: Là từ láy hoàn toàn mà giữa hai tiếng có sự khác nhau
Trang 12- Những từ nh êm ả, oi ả, uể oải, ào ào, ấm áp, ao ớc … đợc xếp vào từ láy âm vì ở đây cả hai âm tiết đều có phụ âm đầu là một âm tắc họng, không
đợc thể hiện trên chữ viết, cũng đợc láy lại
1.1.2.2 Dựa vào ngữ nghĩa
Căn cứ vào đặc điểm của hình thái biểu trng hoá ngữ âm của từ, ta có:
- Từ láy biểu trng hoá ngữ âm giản đơn
Ví dụ : tí tách, lộp độp, lách cách…
- Từ láy biểu trng hoá ngữ âm cách điệu
Ví dụ : lênh đênh, bâng khuâng, xôn xao…
- Từ láy vừa biểu trng hoá ngữ âm vừa chuyên biệt hoá về nghĩa
Ví dụ : đỏ đắn, may mắn, da dẻ…
1.1.3 Đặc điểm
Từ láy là từ tiếng Việt nên ngoài những đặc điểm chung nh những từ khác, nó còn có những đặc trng riêng
1.1.3.1 Đặc điểm về mặt cấu tạo ngữ âm
Cơ trình cấu tạo của từ láy tiếng Việt chịu sự chi phối của xu hớng hoà phối ngữ âm, biểu hiện ở quy tắc điệp và quy tắc đối
Nh ta đã biết, láy không đơn thuần là sự lặp lại âm thanh nguyên vẹn
mà bao giờ cũng kèm theo một sự biến đổi âm thanh nhất định theo những quy luật chặt chẽ Sự biến đổi âm thanh này thờng đều đặn theo quy tắc hoà phối ngữ âm chặt chẽ để có thể tạo ra cái thế vừa giống vừa khác Cái thế ấy gọi là thế vừa điệp vừa đối
Hoàng Văn Hành đã giải thích cụ thể: “Điệp (hay thế điệp) là trạng thái
đồng nhất trong quan hệ giữa các tiếng của từ láy, là hệ quả của sự nhân đôi tiếng gốc trong quá trình cấu tạo từ láy Còn đối (hay thế đối) là trạng thái dị biệt trong quan hệ giữa các tiếng của từ láy, là hệ quả của sự biến đổi hoặc kết hợp ở tiếng láy để đảm bảo có sự hoà phối về âm và về nghĩa với tiếng gốc"
Trang 13Sự tác động của quy tắc điệp và quy tắc đối trong quá trình cấu tạo từ láy là sự tác động có quan hệ chi phối và ràng buộc nhau để đảm bảo làm sao
có đợc sự hoà phối về âm và về nghĩa của tiếng láy với tiếng gốc trong từ
1.1.3.2 Đặc điểm về mặt ngữ nghĩa
Đó chính là tính chất biểu trng hoá ngữ âm của từ, gồm ba cấp độ
1.1.3.2.1 Từ láy biểu trng hoá ngữ âm giản đơn
Đây là những từ tợng thanh, từ tiếng vang mô phỏng âm thanh tự nhiên theo cơ chế láy Từ góc độ ngữ nghĩa có thể phân biệt thành hai loại:
- Loại 1: gồm những từ láy mặc dù mô phỏng âm thanh nhng có chức năng gọi tên sự vật, hiện tợng hay quá trình phát ra âm thanh Đó là những từ láy đã đợc chuyển nghĩa theo phép hoán dụ để biểu trng cho bản thân sự vật, hiện tợng hay quá trình phát ra âm thanh nh: tu hú, cút kít, chao chát, rì rào, xào xạc, …
- Loại 2: gồm những từ mô phỏng trực tiếp gần đúng âm thanh tự nhiên theo cơ chế láy, kiểu eng éc, gâu gâu, lộc cộc, nheo nhéo Nghĩa của những
từ này thờng giản đơn, chủ yếu mô phỏng trực tiếp theo tự nhiên , theo những quy tắc mà cơ chế láy cho phép Cơ cấu nghĩa của loại từ láy này có các đặc
Tuy nhiên "cũng cần nhấn mạnh rằng sự mô phỏng ở đây không phải sự bắt chớc nguyên xi theo chủ nghĩa tự nhiên mà là sự mô phỏng ít nhiều đã đợc cách điệu hoá Chính sự cách điệu hoá này đã làm cho sự hoà phối ngữ âm trong các từ láy mô phỏng âm thanh có giá trị biểu trng hoá, tuy rằng đó còn
là sự biểu trng dới dới hình thái giản đơn” [3; 77]
Trang 141.1.3.2.2 Từ láy biểu trng hoá ngữ âm cách điệu
Đặc điểm của từ láy này là không thấy hoặc không còn thấy tiếng gốc
và cả từ láy đợc nhận thức nh một chỉnh thể Tuy không thể dựa vào tiếng gốc
để giải thích nghĩa của từ nhng về mặt cấu tạo của từ thì lại có sự hoà phối ngữ
âm đợc cách điệu hoá nên có giá trị tạo nghĩa, tức là có tác dụng gợi tả, gợi ý
và biểu cảm Đó là hệ quả của cơ chế láy Vì thế có thể nói tính có lý do của mối quan hệ âm - nghĩa ở các từ đang xét thể hiện ở sự hoà phối ngữ âm đợc cách điệu hoá có giá trị biểu trng hoá Đó là lý do ta gọi đây là từ láy biểu trng hoá ngữ âm cách điệu
Căn cứ vào mối quan hệ giữa nghĩa của chúng với hiện thực khách quan
mà xét thì có thể tách thành hai kiểu nhóm nhỏ:
- Nhóm 1: gồm những từ biểu thị sự vật: bơm bớm, đu đủ, chôm chôm, chuồn chuồn … Các từ thuộc nhóm này thờng là danh từ chỉ động vật hoặc cây cỏ Cơ cấu nghĩa của các từ này là cơ cấu nghĩa của thể từ
- Nhóm 2: gồm những từ biểu thị thuộc tính (hiểu với nghĩa rộng gồm tính chất, quá trình, trạng thái ) nh… : luộm thuộm, lôi thôi, đủng đỉnh, ru rú…
Các từ láy nhóm này chủ yếu biểu thị thuộc tính, trạng thái nên ý nghĩa của chúng có giá trị hoà phối ngữ âm rất điển hình, thể hiện ở khả năng biểu cảm
và gợi tả của từ Nội dung ý nghĩa của những từ láy này rất khó nắm bắt và giải thích do chỉ đợc cảm nhận thông qua giá trị biểu trng ngữ âm Việc giải thích nghĩa này chủ yếu dựa vào mẫn cảm ngôn ngữ và sự hiểu biết, tri nhận của ngời bản ngữ
1.1.3.2.3 Từ láy vừa biểu trng hoá ngữ âm vừa chuyên biệt hoá về nghĩa
Là từ mà nghĩa của nó có thể giải thích đợc không chỉ nhờ nghĩa của tiếng gốc mà còn nhờ giá trị tạp nghĩa (tức là giá trị biểu trng hoá) của sự hoà phối ngữ âm trong cấu tạo của nó Nói cách khác, ý nghĩa của từ láy đợc hình thành trên cơ sở ý nghĩa của yếu tố gốc , còn yếu tố láy và sự láy đem lại một sắc thái ý nghĩa nào đó cho từ, làm cho ý nghĩa của từ láy khác ý nghĩa của
Trang 15ý nghĩa của các từ láy nhóm này là một thể thống nhất, lấy nghĩa của tiếng gốc làm cơ sở, đợc bổ sung những sắc thái ý nghĩa nào đó do cơ chế láy tạo ra Những sắc thái nghĩa này rất phong phú và đa dạng, chúng ít nhiều phụ thuộc vào bản chất tiếng gốc.
Nếu “ tiếng gốc là động từ thì sắc thái nghĩa phụ thêm ở từ láy sẽ miêu tả phơng thức của hành động, hay quá trình Đó có thể là sắc thái nghĩa biểu thị sự lặp lại của hành động hay quá trình theo chu kì nh nhấp nháy, lập loè…
hoặc là sự lặp lại của hành động, quá trình liên tiếp, kéo dài nh gật gù, dính dấp, vồ vập…”[5;107].
“Nếu tiếng gốc là tính từ thì sắc thái nghĩa phụ thêm ở từ láy có thể biểu thị mức độ khác nhau của phẩm chất hay trạng thái nh đo đỏ, xanh xanh, đèm
đẹp [5;107].… ”
“Nếu tiếng gốc là danh từ thì sắc thái nghĩa phụ thêm ở từ láy có thể biểu thị mức độ khái quát, tổng hợp của sự vật, hiện tợng nh : mùa màng, lớp lang, chùa chiền, máy móc…”[5;108].
1.2 Một số nét về thơ Huy Cận
1.2.1 Các chặng đờng thơ Huy Cận
Huy Cận đợc coi là một nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ thi sĩ cũ hồi sinh trong cuộc sống mới, vì thế con đờng thơ của ông có thể chia ra làm hai chặng trớc và sau cách mạng
1.2.1.1 Thơ Huy Cận trớc cách mạng - giai đoạn "Sầu nhân gian"
Trang 161.2.1.1.1 Chủ đề "Sầu nhân gian"
Chủ đề này chủ yếu đợc thể hiện trong "Lửa thiêng" (1940), tập thơ
đầu tay của Huy Cận và là một trong những tập thơ "toàn bích nhất” của giai
đoạn 32- 45 Với "Lửa thiêng", Huy Cận đã mang đến cho phong trào thơ mới những vần thơ buồn bã ảo não bậc nhất Trần Khánh Thành đã đánh giá:
"Trong lịch sử thơ ca dân tộc có nhiều tác phẩm thể hiện nỗi buồn nhng không
có tập thơ nào nỗi buồn đợc nói lên một cách đa dạng, lắm cung bậc và nhiều sắc thái nh trong "Lửa thiêng" của Huy Cận Nỗi buồn trong "Lửa thiêng" th-ờng trực trong mọi lúc: "chiều buồn”, “đêm sầu”, “buồn đêm ma”, “ buồn xế tra”, “ buồn tự thuở xa” Một vệt buồn kéo dài từ quá khứ đến hiện tại: “ sầu vạn thuở”, “ sầu thiên cổ”, “sầu vạn kỷ” Nỗi buồn đó lan toả khắp không…gian, vũ trụ tràn ngập nỗi buồn: “trời buồn”, “ gió buồn”, “sao buồn”, “ nớc buồn”, “ sông núi buồn”, “ sơng sầu”, “vạn lý sầu”, “sầu vũ trụ” Sầu muộn nặng trĩu ở tâm hồn Huy Cận tạo nên nhiều sắc thái buồn : “buồn buồn”, “ buồn không cớ”, “buồn hão”, “buồn nhiều” ”[15;15] Nỗi buồn lan toả khiến…không gian cũng trở nên ảm đạm, nhuốm màu tang thơng:
“Ai chết đó nhạc buồn chi lắm thế Chiêù mồ côi rét mớt ngoài đờng”
(Nhạc sầu)Không chỉ vậy, cái buồn, cái sầu còn đợc nhà thơ vật thể hoá, có khả năng sờ mó đợc, nhìn thấy đợc:
“Tay anh em hãy tựa đầu Cho anh nghe nặng trái sầu rụng rơi”
(Ngậm ngùi)
Có thể nói, Huy cận đã “đi lợm lặt những chút buồn rơi rớt để rồi sáng tạo nên những vần thơ ảo não”[12;126] Nỗi buồn này là nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn thời cuộc Nó là hệ quả tất yếu khi nhà thơ ý thức sâu sắc về cảnh ngộ đất nớc và thân phận con ngời
Trang 17Tuy nhiên, hồn thơ Huy Cận trớc cách mạng không chỉ có "Sầu nhân gian" mà còn có "Vui vũ trụ".
1.2.1.1.2 Chủ đề "Vui vũ trụ"
Khi đọc "Lửa thiêng” “ta nghe bay dậy một tiếng địch buồn buốt lạnh" (Xuân Diệu) thì ngợc lại khi đọc "Vũ trụ ca" (1942-1943) ta lại bắt gặp cái rạo rực bâng khuâng của một niềm vui không giới hạn, vui tràn vũ trụ Nếu trong "Lửa thiêng" có đến bốn mơi sáu lần chữ buồn hiện diện và ba mơi mốt chữ sầu giăng mắc khắp các câu thơ thì trong hai mơi bảy bài của "Vũ trụ ca" chữ vui xuất hiện mời bảy lần còn chữ buồn chỉ xuất hiện năm lần trong những câu thơ hồi tởng quá khứ Không gian trong “Vũ trụ ca” cũng rộng lớn, thanh cao với trăng, sao, gió, mây, ở đó con ngời có thể đợc phiêu diêu, đợc tự
do tuyệt đối về mặt tinh thần, vợt lên trên ràng buộc xã hội Cái vui ở đây là cái vui ào ạt, tột độ:
“Trăng ru sóng vui tràn vũ trụ Hồn ta ơi chớ ngủ nghe em”
Khi đọc "Lửa thiêng" ta bắt gặp cái tôi trữ tình là Huy Cận đang rầu rĩ với đời, thì khi đọc "Vũ trụ ca" ta lại bắt gặp một tâm trạng vui tơi Liệu điều này có mâu thuẫn trong hồn thơ Huy Cận trớc cách mạng không? Thực ra
điều này lại rất thống nhất vì nó cùng phản ánh tâm trạng buồn, cô đơn, bế tắc của nhà thơ Nhà thơ muốn tìm cái "vui vũ trụ" để nguôi cái sầu nhân gian nh-
ng thực tế nhà thơ vẫn không trốn nổi, ông vẫn thấy đời buồn, cô đơn và tự thấy đời mình nh hòn đảo cô độc giữa biển cả không có thuyền bè qua lại:
“Thuyền không giao nối dây qua đó Vạn thuở chờ mong một cánh buồm”
Nh vậy hồn thơ của Huy Cận trớc cách mạng vẫn là hồn thơ đa cảm đa sầu, yêu đời, nhng bế tắc bất lực
Trang 181.2.1.2 Thơ Huy Cận sau cách mạng - giai đoạn "Trời mỗi ngày lại sáng"
Cách mạng tháng Tám thành công, giải phóng đất nớc đồng thời cũng giải phóng hồn thơ của nhiều nghệ sỹ, đa họ đến với nhân dân, đất nớc để tìm nguồn cảm hứng sáng tạo mới Trong các nhà thơ Mới thì Xuân Diệu là ngời trở ngòi bút nhanh nhất, còn Huy Cận "chuyển mình hơi muộn" so với nhiều nhà thơ cùng thế hệ Suốt thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Huy Cận gần nhvắng bóng trên thi đàn Nhng đó chỉ là sự “ ém mình” và sau chuyến đi thực tế dài ngày ở Quảng Ninh, Huy Cận đã tạo nên một mùa thơ mới: “Trời mỗi ngày lại sáng” (1958), “Đất nở hoa” (1960), “Bài thơ cuộc đời” (1963) Huy Cận dần khẳng định lại chỗ đứng trong lòng bạn đọc Sự thay đổi cơ bản nhất của Huy Cận sau cách mạng là sự thay đổi về cách nhìn nhận con ngời và cuộc đời Nếu trớc đây Huy Cận nhìn con ngời trong vũ trụ, giữa thiên nhiên thì giờ đây nhà thơ nhìn con ngời giữa cuộc đời và trong mối quan hệ gắn bó với cộng đồng xã hội Hình tợng con ngời lao động trở thành hình tợng trung tâm trong các sáng tác nh bác phở cầu, anh tài lạc, năm cô gái anh hùng Cẩm Phả , qua đó để nhà thơ ca ngợi sự đổi đời của con ngời, sự đổi thay của đất n-
ớc Nhà thơ đang lắng nghe cuộc đời đang đổi thay "giữa lòng thế kỷ", cuộc sống đang độ chín qua những kì "đổi thịt thay da" và cuối cùng ông khẳng
định chân lý "trời mỗi ngày lại sáng" Sự khẳng định chân lý này cũng chính
là sự khẳng định bớc biến chuyển trong tâm hồn thơ Huy Cận Ông đã thực sự chuyển từ một nhà thơ thuần tuý lãng mạng sang một nhà thơ hiện thực
Trong những năm kháng chiến chống Mỹ hào hùng, Huy Cận liên tục cho ra đời các tập thơ: "Những năm sáu mơi" (1968), "Chiến trờng gần đến chiến trờng xa" (1973), "Ngày hằng sống, ngày hằng thơ" (1975) để ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta, khẳng định tầm vóc lớn lao của dân tộc ta trên tuyến đầu chống Mỹ Huy Cận không nói nhiều đến những con ngời, những số phận cụ thể đang lớn lên trong cuộc đời chung nữa mà viết nhiều về cộng đồng, về số phận chung của cả dân tộc Con ngời trong thời kỳ
Trang 19này đợc nhà thơ nhìn nhận trong mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại từ
đó khái quát lên đợc những phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt Nam:
“Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sững Lng đeo gơm, tay mềm mại bút hoa
Trong và thật: sáng hai bờ suy tởng Sống hiên ngang mà nhân ái chan hoà”
(Đi trên mảnh đất này)Cũng trong những năm tháng chiến tranh chống Mỹ oanh liệt, Huy Cận còn có ba tập thơ viết cho thiếu nhi: "Hai bàn tay em" (1967), "Phù Đổng thiên vơng" (1968), "Thiếu niên anh hùng họp mặt" (1973) Đây cũng là một mảng thơ đặc sắc của Huy Cận nh đánh giá của Xuân Diệu: "Thơ thiếu nhi của Huy cận có một hơng vị đặc biệt, một sức thuyết phục từ bên trong"[15;24] Sở dĩ nh vậy là vì "có một con ngời trẻ con trong một mảng tâm hồn Huy Cận, có nh vậy mới đồng thanh tơng ứng đợc với trẻ con đến vậy"[15;24]
Từ 1975 tới nay, Huy Cận vẫn "gieo hạt” đều tay để có thêm những tập thơ: "Ngôi nhà giữa nắng" (1978), "Hạt lại gieo" (1984), "Chim làm ra gió" (1991), "Lời tâm nguyện cùng hai thế kỷ" (1997) Điều này chứng tỏ một sức sáng tạo dồi dào bền bỉ của nhà thơ
1.2.2 Một số đặc điểm thơ Huy Cận
1.2.2.1 Thơ Huy Cận thể hiện một cái tôi trữ tình với nhiều đối cực
Huy Cận có một hồn thơ vừa đa dạng vừa thống nhất Cái tôi trữ tình trong thơ luôn vận động và chịu sức hấp dẫn của nhiều đối cực Đó là một hồn thơ vừa bám riết lấy cuộc đời vừa vơn tới vũ trụ bao la, vừa trăn trở trớc cái chết, vừa nâng niu trân trọng sự sống trên đời, vừa buồn bã ảo não, vừa rộn rã niềm vui, vừa suy t chiêm nghiệm, vừa hồn nhiện tơi trẻ, vừa bay bổng trong cảm hứng lãng mạn, vừa giàu có cảm hứng hiện thực Nhng khát vọng của nhà thơ vẫn là tìm đến vẻ đẹp hài hoà giữa cuộc đời và vũ trụ, giữa cuộc đời chung
và cuộc đời riêng, giữa cảm hứng lãng mạn và cảm hứng hiện thực, giữa
Trang 20truyền thống và hiện đại, giữa cảm xúc và trí tuệ Trớc cách mạng, Huy Cận tìm niềm thân mật trong sự hoà hợp với thiên nhiên vũ trụ thì sau cách mạng nhà thơ lại tìm đợc sự hoà hợp giữa cá nhân với cộng đồng và cảm thấy hạnh phúc khi hoà nhập cuộc đời riêng vào cuộc đời chung của nhân dân, của dân tộc.
Từ những cực hấp dẫn và những sắc thái đa dạng của tâm hồn, ta vẫn nhận ra hạt nhân của cấu trúc phân cực trong hồn th Huy Cận đó là tình ngời, tình đời thiết tha sâu nặng và tấm lòng nâng niu trân trọng sự sống chân chính
ở trên đời
1.2.2.2 Thơ Huy Cận thể hiện một kiểu t duy nghệ thuật độc đáo: nhìn thế giới, nhìn cuộc đời qua sự sống cỏ cây
Sự sống của cỏ cây là một quá trình từ "nhựa" đến "hạt", đến "nụ" đến
"mầm" và hoa lá xanh tơi Và từ "sự chuyển nao thầm kín" đó của cỏ cây, Huy Cận đã tìm đợc mối liên tởng với sự vận động của cuộc đời con ngời
Trong thơ Huy Cận chứa chan "nhựa" và tràn đầy "hạt" "Nhựa" trong thơ Huy Cận không chỉ là nguồn mạch sự sống âm thầm lu chuyển làm nên cuộc sống của cỏ cây, mà dòng nhựa này chính là dòng sự sống, nó chảy trong vạn vật, trong đất trời, trong con ngời
"Hạt" là sự sống ở dạng kết tinh, hạt chứa đựng tiềm năng, sự sống Vì thế "hạt" với Huy Cận chính là những hạt đời đợc nhựa đời kết tinh lại trong tâm hồn thi sĩ để tạo nên những nụ mầm cảm xúc và khai hoa thi tứ cũng nh từ những hạt thóc thực Huy Cận đã mở ra viễn cảnh sự sống lan xa, nảy nở trong tơng lai
Là ngời tha thiết với sự sống với sức sống của thiên nhiên, đất nớc Huy Cận không thể không nói đến hoa lá Trong cách cảm nhận của Huy Cận cái gì gợi về sự sống, gợi về tình ngời cũng có thể trở thành hoa: hoa trời, hoa trăng, hoa tinh khiết đến hoa nhớ, hoa thơng, hoa đợi chờ …
Trang 21Nh vậy có thể nói, trong thơ Huy Cận cảm quan cây trái chính là thể hiện ở phơng diện phát hiện tiềm năng của sự sống trong tạo vật và con ngời Đây là một kiểu t duy mang đậm bản sắc dân tộc.
1.2.2.3 Thơ Huy cận kết hợp khá hài hoà giữa truyền thống và hiện
đại, giữa phơng Đông và phơng Tây
Huy Cận vừa chịu ảnh hởng của thơ Đờng, vừa chịu ảnh hởng của thơ
ca lãng mạn, thơ ca tợng trng Pháp Những nguồn ảnh hởng ấy đã đợc Việt hoá khá triệt để nhuần nhuyễn trong toàn bộ thi phẩm của Huy Cận
Sự kết hợp hài hoà này còn đợc thể hiện khá rõ ở phơng diện thể loại Những thể loại truyền thống của dân tộc nh thể lục bát, thể thơ 5 chữ, 7 chữ đ-
ợc Huy Cận sử dụng thành thục và có những cách tân quan trọng Đồng thời, thể thơ tự do cũng đợc Huy Cận sử dụng trong thơ sau cách mạng để có thể chứa đựng một nội dung hiện thực phong phú, bề bộn
1.2.2.4 Thơ Huy Cận đậm đà bản sắc dân tộc
Tình yêu quê hơng dất nớc, tình yêu tiếng Việt thiết tha đã giúp nhà thơ kết tinh đợc tiếng nói tâm hồn của nhiều miền đất nớc Xứ Huế cho ông tiếng thơ tình tứ mợt mà, quê hơng Xứ Nghệ cho ông tiếng thơ chân thành, sâu lắng,
Hà Nội nghìn năm văn hiến lại cho ông tiếng thơ tinh tế hào hoa Huy Cận hiểu biết sâu sắc nhiều nền văn hoá, nhng hồn thơ Huy Cận vẫn gắn bó ràng rịt với tâm hồn dân tộc Thơ Huy Cận luôn "nằm trong tiếng nói yêu thơng / Nằm trong tiếng Việt vấn vơng một đời" Tiếng nói của dân tộc thấm vào cảm nghĩ vào cách nhìn của nhà thơ Huy Cận nhìn cuộc đời qua sự sống của cỏ cây và ghi lại cảm xúc suy nghĩ của mình qua hình thức thơ truyền thống của dân tộc
1.2.3 Một số nét về nghệ thuật thơ Huy Cận
1.2.3.1 Về phơng diện thể loại
Trong quá trình sáng tạo thơ ca Huy Cận đã sử dụng rất nhiều thể loại: thơ 5 tiếng, thơ 7 tiếng, thơ 8 tiếng, thơ lục bát, thơ tự do nhng thành công nhất vẫn là ở thể lục bát và thể thơ 7 tiếng
Trang 221.2.3.1.1 Thể lục bát
Lục bát là một thể thơ dân tộc dễ làm nhng khó hay, tạo đợc bản sắc riêng lại càng khó Thế nhng Huy Cận đã tạo đợc bản sắc riêng cho lục bát của mình.Nếu lục bát của Huy Cận trớc cách mạng hàm xúc, lắng đọng thì sau cách mạng lại có thêm sự tự nhiên sôi nổi, linh hoạt
Đặc biệt, trong khi sử dụng thể thơ truyền thống này Huy Cận đã có ý thức cách tân nó cho phù hợp với hồn thơ của mình Sự cách tân này thể hiện
rõ nhất ở cách ngắt nhịp Nếu nhịp đôi là nhịp cơ bản của lục bát truyền thống tạo nên một kiến trúc luân phiên đều đặn ở câu lục và câu bát thì trong thơ lục bát Huy Cận lại xuất hiện rất nhiều câu có cách ngắt nhịp 3/3, 4/4 tạo nên tính chất đối xứng và tiểu đối:
“ Giận thầy mẹ / chẳng nói tha
Vỉa câu chua chát / lời thơ chuyện Kiều”
Trang 23- Thơ 7 tiếng của Huy Cận xuất hiện nhiều kiểu ngắt nhịp nh 2/2/3, 2/5, 5/2, 1/2/3, 1/3/3 thay cho cách ngắt nhịp truyền thống của thể thơ 7 tiếng là 4/2 hoặc 3/4.
Ví dụ: nhịp 2/2/3
“ Nắng xuống/ trời lên/ sâu chót vót Sông dài/ trời rộng/ bến cô liêu”
(Tràng giang)Hay nhịp 2/5 và 5/2:
“Thức dậy/ nắng vàng ngang mái nhạt Buồn gieo theo bóng lá/ đung đa”
(Giấc ngủ chiều)
- Thơ Đờng luật phải có đối ý, đối thanh giữa các câu trong cùng một liên, còn thơ bảy tiếng của Huy Cận lại chuyển vào tiểu đối trong một dòng thơ hoặc đối âm thanh ở phần cuối của cả cặp câu
- Cách gieo vần trong thơ 7 tiếng Huy Cận cũng đa dạng hơn, thoải mái hơn so với thơ Đờng Luật Ngoài vần chân , ông còn đặc biệt chú ý đến vần trong nội bộ câu thơ:
“Buồn gieo theo gió veo hồ”
Trong thơ Huy Cận xuất hiện một số hệ thống hình ảnh:
- Hình ảnh đất trời, sông nớc đợc Huy Cận sử dụng để thể hiện khát vọng chiếm lĩnh không gian
Trang 24- Hệ thống hình ảnh: nhựa, nụ, mầm, hạt, hoa lá, là hệ thống thể hiện rõ nét nhất kiểu t duy nghệ thuật độc đáo của nhà thơ: cảm nhận cuộc đời qua sự sống của cỏ cây.
+ Huy Cận sử dụng nhiều từ láy với ý nghĩa giảm nhẹ cử động và tiếng
động: rơi rơi, dìu dịu, xiêu xiêu, phất phơ, hiu hiu, chơi vơi…
+ Động từ chỉ hoạt động của con ngời đều có sắc thái nhẹ nhàng, chừng mực hớng về hành động nội tâm: kêu than, cầu khẩn, trò chuyện, tâm sự, kể
+ Khi miêu tả vũ trụ thì dùng nhiều từ Hán Việt: nhật nguyệt hải hà, tạo
hoá, sơ khai, vĩnh hằng, thiên thu …
- Hệ thống từ vựng trong thơ Huy Cận sau cách mạng tháng 8 có những thay đổi cơ bản
+ Từ hệ thống ngôn từ giàu chất bác học trang trọng cổ điển thời kỳ
tr-ớc cách mạng về với ngôn từ bình dị mộc mạc của quần chúng nhân dân Những từ Hán Việt dần dần đợc thay thế bằng từ thuần Việt gần với lời ăn, tiếng nói của quần chúng
Tiểu kết ch ơng 1
Nh vậy ta thấy trên thi đàn Việt Nam, Huy Cận đã khẳng định đợc chỗ
Trang 25thơ trầm lắng, ân tình, thấm thía tình ngời, tình đời và tình yêu cuộc sống Tạo nên giọng thơ đó có một phần đóng góp của từ láy,một lớp từ đặc sắc của tiếng Việt Lớp từ này khi đi vào thơ Huy Cận đã làm tăng sức tả, sức gợi, sức cảm của những câu thơ Nh vậy ở chơng này chúng tôi đã tìm hiểu những vấn đề lý thuyết về từ láy và thơ Huy Cận Đây chính là cơ sở để chúng tôi đi vào tìm hiểu từ láy trong thơ Huy Cận.
Trang 26Ch ơng 2
Cấu tạo, từ loại và vai trò ngữ pháp của từ láy
- Trong thơ Huy cận xuất hiện cả từ láy bậc I và bậc II
Từ láy bậc I có 571 từ chiếm 98,96% tổng số từ láy
Từ láy bậc II có 6 từ chiếm 1,04% tổng số từ láy
- Từ láy bậc I Huy Cận sử dụng trong các tác phẩm của mình gồm hai mức độ: láy hoàn toàn và láy toàn bộ
+ Có 116 từ láy hoàn toàn với 195 lợt dùng chiếm 20,3% tổng số từ láy bậc I
Trong từ láy hoàn toàn có 2 dạng: láy nguyên khối và láy đối thanh.Láy nguyên khối: 78 từ với 109 lợt dùng chiếm 67,2%
Láy đối thanh có 38 từ với 86 lợt dùng chíêm 32,8%
+ Có 455 từ láy bộ phận với 1043 lợt dùng chiếm 79,7%
Trong từ láy bộ phận có nhóm từ láy phụ âm đầu và nhóm từ láy vần.Nhóm từ láy phụ âm đầu có 347 từ với 826 lợt dùng chiếm 76,3%
Nhóm từ láy vần có 108 từ với 217 lợt dùng chiếm 23,7%
- Từ láy bậc II trong thơ Huy Cận gồm 6 từ với 8 lợt dùng Chúng đều
là từ láy t:
Trang 27óng a óng ánhRíu ra ríu rítTung ta tung tăngXúng xa xúng xínhLấm la lấm létTrùng trùng điệp điệp
Kết quả thống kê phân loại có thể tóm tắt bằng bảng sau:
Bảng 1: Các loại từ láy trong thơ Huy Cận
láy Số lợng từ Tỷ lệ (%) Lợt dùng Hệ số sử dụng Ví dụ
bộ Láy phụ âm đầuLáy vần 347108 71,323,7 826217 2,382,01 Lim dimRì rào
2.1.2 Các nhận xét định lợng về cấu tạo của từ láy trong thơ Huy Cận
Trang 282.1.2.1 Từ láy trong thơ Huy Cận có cả từ láy bậc I và từ láy bậc II
Từ láy đợc Huy Cận sử dụng trong các thi phẩm của ông gồm có từ láy đôi và từ láy t, trong đó chủ yếu là từ láy đôi ( chiếm 98,96%), còn từ láy
t chiếm tỷ lệ rất nhỏ (1,04%)
Nh vậy so với từ láy trong thơ Xuân Diệu thì từ láy trong thơ Huy Cận
đa dạng hơn về các loại từ láy vì theo số liệu của Đặng Thị Lan thì tất cả 313
từ láy với 571 lợt dùng mà Xuân Diệu đã sử dụng trong 239 bài thơ của mình
đều là từ láy bậc I, tuyệt nhiên không có một từ láy bậc II nào [8] Không những vậy, từ láy trong thơ Huy Cận còn phong phú hơn từ láy trong thơ Xuân Diệu (gấp 1,84 lần) với hệ số sử dụng là 2,16 trong khi của Xuân Diệu là 1,82
2.1.2.2 Từ láy bậc I trong thơ Huy Cận có đầy đủ kiểu, dạng cấu tạo
Từ bình diện cấu tạo chúng tôi thấy rằng từ láy trong thơ Huy Cận có
đầy đủ hai kiểu cấu tạo khác nhau: Kiểu láy hoàn toàn và kiểu láy bộ phận và trong mỗi kiểu đó lại có đủ các dạng láy
Kiểu láy hoàn toàn có hai dạng: láy hoàn toàn nguyên khối và láy hoàn toàn đối thanh
Kiểu láy bộ phận cũng có hai dạng: láy phụ âm đầu và láy vần, trong
đó nhóm láy phụ âm đầu đợc sử dụng nhiều nhất so với tất cả các kiểu loại từ láy trong thơ Huy Cận, chiếm 60,1% tổng số từ láy trong thơ Huy Cận
* Trong cả hai tuyển tập thơ của mình Huy Cận đã dùng 116 từ láy hoàn toàn với 195 lợt dùng, chiếm tỷ lệ 20,3% tổng số từ láy bậc I, hệ số sử dụng là 1,68 Số lợng này tuy không nhiều và có hệ số sử dụng thấp hơn một
số tác giả khác nh:
Thơ Xuân Diệu: HSSD là 1,82
Nguyễn Du-Truyện Kiều: HSSD là 1,82
Nhng so với một số tác giả khác thì đây lại là một hệ số sử dụng không nhỏ:
Nguyễn Đình Chiểu- Lục Vân Tiên : HSSD là 1,55
Trang 29Ma nay rÝu rÝt nh©n quÇn tiÕng vang
(Ma mêi n¨m sau)
- L: 28 lÇn
C¸ nhô c¸ chim cïng c¸ ®Ð C¸ song lÊp l¸nh ®uèc ®en hång
Trang 30(Chiều xa)
- Vần "ang": 5 lần
Thì chết rồi chắc ngời vẫn lang thang
Nh buổi sống ở trong bầu trăng gió
(Mai sau)
- Vần "ong": 5 lần
Nắng đào mặt chị khéo tơi
Thong dong em lá đa cời khắp thôn
Gà gáy ơi! tiếng gà gáy ơi!
Nghe sao rạo rực buổi mai đời
(Sớm mai gà gáy)
- Từ "bồi hồi": 13 lần
Đất chuyển đến tôi, trời chuyển đến tôi
Trang 31(Cầu Hàm Rồng)-Từ “xôn xao”: 12 lần
Nghe đa đẩy tiếng gió ru lúa chín
Xôn xao tiếng lá rụng thay mùa
(Ngời Mèo ta)
- Dào dạt > Dạt dào
Nhng vui hơn tự bao giờ
Ma tuôn thắm đợm lòng thơ dạt dào
(Ma mời năm sau)
2.2 Từ loại của từ láy trong thơ Huy Cận