1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng mưa trong thơ huy cận

265 662 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 265
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Hình tượng mưa thơ Huy Cận TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM TRẦN THỊ BÍCH LOAN HÌNH TƯỢNG MƯA TRONG THƠ HUY CẬN (Luận văn TNĐH ngành Sp Ngữ Văn Khóa: 2007-2011) CBHD: HỒ THỊ XUÂN QUỲNH Cần Thơ, 4/2011 SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 01 Hình tượng mưa thơ Huy Cận A – PHẦN MỞ ĐẦU SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 02 Hình tượng mưa thơ Huy Cận I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Mưa tượng thiên nhiên sâu vào đời sống văn học dân tộc ta sâu sắc Mưa xuất câu tục ngữ, câu ca dao, vần thơ trữ tình…Ta khỏi bùi ngùi nghe lời ru buồn đến não lòng: “Trời mưa bong bóng phập phồng Mẹ lấy chồng với ai” (Ca dao) Cơn mưa chất xúc tác hằn sâu thêm nỗi đau, nỗi bơ vơ, lạc lỏng đứa trẻ thơ Lòng người buồn Mưa làm cho người sầu Trong thơ, mưa thường hình ảnh không vui Nguyễn Bính than thở: “Giời mưa Huế buồn Cứ kéo dài đến ngày” (Giời mưa Huế) Cái dầm dề, lê thê làm cho thi nhân thêm buồn man mác Lưu Trọng Lư không Huế mà cô đơn, lạnh lẽo: “Mưa mãi, mưa hoài Lòng biết thương Trăng lạnh non không trở lại…” (Mưa mưa hoài) Có thể nói, câu ca dao, tục ngữ, thơ…nói hình tượng mưa vô phong phú, đa dạng số lượng không để nói hay đặc sắc số lượng hạn chế Huy Cận làm thơ hình tượng mưa Nhưng hình tượng mưa thơ Huy Cận không đơn điệu, chiều, buồn, vui…mà có đan xen nhiều cung bậc tình cảm SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 03 Hình tượng mưa thơ Huy Cận Vì yêu thích thơ Huy Cận - đặc biệt thơ hình tượng mưa, muốn tìm khác biệt hình tượng mưa thơ Huy Cận hình tượng mưa thơ nhà thơ khác, muốn tìm hiểu sâu hình tượng mưa thơ Huy Cận nên chọn đề tài “hình tượng mưa thơ Huy Cận” II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Phong trào thơ Hoài Thanh trân trọng gọi “một thời đại thi ca” để lại ấn tượng lòng độc giả suốt thời gian dài Bên cạnh đó, có nhiều tranh luận từ phía công chúng, từ phía nhà nghiên cứu phê bình nói riêng văn nghệ sĩ nói chung “hiện tượng văn học” Huy Cận nhà thơ bước vào thi đàn “Thơ mới” muộn so với nhà thơ khác như: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu… Nhưng với tâm huyết sáu mươi năm cộng với tài sẵn có, Huy Cận cho đời hai mươi tập thơ: Lửa thiêng (1940), Vũ trụ ca (1942), Trời ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960), Bài thơ đời (1963), Hai bàn tay em (1967), Những năm sáu mươi (1968), Phù Đổng Thiên Vương (1968), Cô gái Mèo (1972), Thiếu niên anh hùng họp mặt (1973), Chiến trường gần, chiến trường xa (1973), Những người mẹ, người vợ (1974), Ngày sống, ngày thơ (1975), Sơn Tinh - Thủy Tinh (1976), Ngôi nhà nắng (1978), Hạt lại gieo (1984), Chim làm gió (1989), Tao phùng (1993), Lời tâm nguyện hai kỉ (1997)…đã gây ý từ phía người đọc trở nên tiếng Có nhiều phê bình viết tập thơ này, kể: “Luận đề thơ Huy Cận” Trần Ngọc Hưởng “Huy Cận Lửa Thiêng” Trinh Đường “Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh - Hoài chân “Phong trào Thơ mới: 1932 - 1945” Phan Cự Đệ “Xuân Diệu - Huy Cận” Vũ Tiến Quỳnh “Con mắt thơ” Đỗ Lai Thúy “Thi pháp thơ Huy Cận” Trần Khánh Thành “Thế giới Huy Cận” Xuân Diệu …………….……… SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 04 Hình tượng mưa thơ Huy Cận Có nhiều tác giả nghiên cứu khía cạnh thơ Huy Cận Ở đây, điểm qua số tác phẩm tiêu biểu Tuy nhiên, hầu hết công trình có điểm chung giới thiệu tác gia Huy Cận, nội dung nghệ thuật thơ tác giả.Và có phê bình đề cập đến “mưa” thơ Huy Cận: Trong “Huy Cận - khắc khoải không gian”, Đỗ Lai Thúy có ý kiến: “Huy Cận hay làm làm hay thơ mưa Với thi sĩ, mưa vật môi giới cho nội tâm ngoại cảnh gặp gỡ Giữa vô thể hữu thể, mưa khiếm thể, thể không định hình, chuyển hóa” Xuân Diệu “Trò chuyện quanh thơ” cho rằng: “Huy Cận nói chuyên gia tả mưa thơ trước Cách mạng” ”Những hàng châu ngọc thi ca đại” Huy Trâm đề cập: “nếu văn học Pháp có “II pleut dans mon Coeur” Verlain mô tả tâm trạng kẻ bực dọc, buồn chán nhìn mưa rơi phố; văn học Trung Hoa có “Thu phú” Âu Dương Tu lý giải lẽ huyền vi tạo vật qua tiếng mưa thu đêm trường tịch mịch văn học Việt Nam phải hãnh diện có “Buồn đêm mưa” Huy Cận - nhà thơ có kích thước tâm hồn lớn” Khi bàn Huy Cận, Phạm Thế Ngũ đề cập: “Huy Cận lạnh lùng hơn, mênh mang Cả lành lạnh xa xưa không gian, khứ, nơi đâu, thời đến “Buồn đêm mưa”…Trong câu tuyệt diệu ấy, Huy Cận cho ta hưởng hay mênh mông, hay phải rợn lạnh lẽo” Lê Bảo có ý kiến “Buồn đêm mưa” Huy Cận: ““Buồn đêm mưa” tác phẩm đầu tay, trình làng đích đáng…Những giọt mưa dịu dịu, rơi rơi kín đất, kín trời, xóa nhòa tất cả” Hà Minh Đức “Huy Cận chặng đường sau Cách mạng” phát hiện: “và chiều “Mưa xuân biển”, vật muốn đâm chồi nảy lộc: “mưa xuân tươi tốt buồm” Đối với công việc lao động, Huy Cận có thiên hướng phát đẹp, hay ngợi ca” Nguyễn Xuân Nam nói đôi chút “Mưa mười năm sau” Huy Cận: “cơn mưa tẩy rửa cảnh vật Cơn mưa gợi lên tâm hồn nhà thơ ý nghĩ sáng” SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 05 Hình tượng mưa thơ Huy Cận “Có nỗi buồn thơ” Trần Đình Việt nhắc đến “Buồn đêm mưa”: “ai không lần cảm thấy “buồn buồn” Huy Cận, nắm bắt trọn vẹn cảm giác mơ hồ cách than tình Huy Cận hoi” Trần Mạnh Hảo “Huy Cận - Lửa thiêng” nhận xét “Buồn đêm mưa”: “tưởng chừng Huy Cận phải đội đầu vòm “trời nặng nặng” mà “nghe ta buồn buồn”, thơ thẩn hết cõi “Lửa thiêng” để nghe trọn vẹn hư không” Tóm lại, có nhiều sách nhà phê bình viết thơ Huy Cận hầu hết giới thiệu ngắn mối tương quan với nhà thơ khác Hoặc có nghiên cứu riêng nói chung chung tất vấn đề Huy Cận chưa sâu vào vấn đề hình tượng mưa thơ Huy Cận trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu hình tượng mưa thơ Huy Cận trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 suốt trình sáu thập kỉ sáng tác ông dịp thuận lợi để người viết tăng thêm kiến thức học tác gia Huy Cận hình tượng mưa thơ ông Mặt khác, qua trình nghiên cứu đề tài người viết có điều kiện khắc sâu thêm vấn đề học, biết thơ Huy Cận; từ đó, người viết nhận thấy đóng góp Huy Cận việc tạo dựng hình tượng mang sắc thái riêng biệt thơ nước nhà Nghiên cứu đề tài giúp người viết hiểu thêm ý kiến đánh quan điểm nhà phê bình văn học trước hình tượng mưa thơ Huy Cận Tóm lại, mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy, nghiên cứu sau thỏa mãn tò mò, thích thú người viết vần thơ giàu ý nghĩa Huy Cận IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU: SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 06 Hình tượng mưa thơ Huy Cận Trong thơ, Huy Cận sáng tác với nhiều đề tài, chủ đề khác nên hình ảnh ông sử dụng vô đa dạng phong phú Vì thời gian có hạn cộng với tài liệu tham khảo chưa thật phong phú tầm nhìn người viết hạn chế nên người viết đặt trọng tâm nghiên cứu vấn đề “hình tượng mưa thơ Huy Cận” Bên cạnh đó, để phần nghiên cứu thêm hoàn chỉnh người viết liên hệ, so sánh hình tượng mưa thơ Huy Cận với hình tượng mưa thơ số nhà thơ khác Việt Nam Tóm lại, phần nghiên cứu người viết thu hẹp phạm vi nhỏ, gọn người viết cố gắng khai thác vấn đề đặt phạm vi sâu V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để tìm hiểu đề tài này, người viết sử dụng số thao tác sau: Trước hết, người viết sưu tầm, thống kê, phân loại câu thơ, thơ có hình tượng mưa thơ Huy Cận hai giai đoạn sáng tác trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Tiếp đến, người viết sử dụng nhiều thao tác phân tích, chứng minh, bình giảng…để giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật câu thơ, thơ nêu Sau đó, người viết so sánh hình tượng mưa thơ Huy Cận giai đoạn sáng tác, hai giai đoạn sáng tác với so sánh hình tượng mưa thơ Huy Cận với hình tượng mưa thơ số nhà thơ khác để người đọc thấy bước chuyển nét đặc sắc hình tượng mưa thơ Huy Cận Tóm lại, nghiên cứu người viết sử dụng nhiều phương pháp để làm rõ vấn đề mà tác gia Huy Cận đưa thơ SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 07 Hình tượng mưa thơ Huy Cận B – PHẦN NỘI DUNG SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 08 Hình tượng mưa thơ Huy Cận CHƯƠNG I HÌNH TƯỢNG MƯA TRONG THƠ CA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Hình tượng mưa thơ ca Việt Nam 1.1Hình tượng mưa thơ ca trung đại Việt Nam Xét toàn tiến trình văn học dân tộc, văn học trung đại có ví trí đặc biệt quan trọng Đó văn học nảy sinh từ trình dựng nước, giữ nước vĩ đại dân tộc Văn học trung đại phản ánh nét văn hóa đặc sắc đất nước, người Việt; đồng thời thể ý thức người Việt Tổ Quốc, dân tộc Bên cạnh đó, văn học trung đại trở thành tiềm lực thúc đẩy phát triển văn học đại Với hàng nghìn năm hình thành phát triển, văn học trung đại có thành tựu rực rỡ số lượng lẫn chất lượng tác phẩm Và số tác giả sáng tác thời kì nói đếm không kể xiết Vì thời gian điều kiện không cho phép, mục tiêu nghiên cứu đề tài nên người viết chọn hai tác gia tiêu biểu Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến - hai tác gia có sử dụng hình tượng mưa nhiều sáng tác Trong thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến, hình tượng mưa gắn liền với hệ thống thiên nhiên lung linh, huyền ảo, thoát tục nguồn nhiên liệu mang sức sống cho người vạn vật vũ trụ Hình tượng mưa Nguyễn Trãi nhắc đến bài: “Nghe mưa”, “Tự thán XXV”, “Ngôn chí XVI, “Gửi cậu dịch trai Trần Công”, “Bến đò xuân đầu trại”, “Cuối xuân tức cảnh”, trích “Tinh văn yên tập” … Một giới tự nhiên phong phú, đầy màu sắc vẽ nét bút thần kì thi nhân Thiên nhiên Nguyễn Trãi tài sản tinh thần làm thỏa mãn giới tâm hồn người Đó nơi mà mây, gió, trăng, hoa, đặt biệt mưa…trở thành người bạn thân thiết, gắn bó chia sẻ thú tiêu khiển lao động “Tự thán XXV” Đó tranh thiên nhiên nhàn nhã, yên bình mưa xuân “Bến đò xuân đầu trại” Đó tranh nhiên thiên gợi cảm khiết, đường nét mềm mại rêu, thảm rêu mà có âm sống động: tiếng suối đàn cầm hòa tiếng mưa, SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 09 Hình tượng mưa thơ Huy Cận tiếng chim hòa với tiếng mưa “Bài ca Côn Sơn”, “Ngôn chí XVI” …Qua hình tượng mưa, ta thấy vẻ đẹp thơ mộng, đầy sức sống tự nhiên vạn vật Nguyễn Khuyến nhà thơ nông thôn Ông viết nông thôn tất tinh thần thân thuộc quyến luyến Nguyễn Khuyến tạo dựng hình tượng mưa cách đặc sắc Trong thơ Nguyễn Khuyến, hình tượng mưa biểu tượng niềm vui, biểu tượng sạch, tạo nhuần mát cho tạo vật…được ông thể bài: “Mai vũ”, “Cỏ tóc tiên”, “Ngày hè ngẫu hứng”, “Ngày hè hạn lâu, mừng gặp mưa”, “Ngày hè vừa tạnh mưa”, “Ngày xuân dạy con”, “Tiết minh năm Canh Dần”, “Mùa xuân bị ốm”, “Ngày xuân”, “Năm mùa”, “Mừng mưa”, “Năm mùa, mừng mưa”, “Mưa thu” (bài hai)…Mưa nguồn sống thiếu thiên nhiên Sau mưa, cối đâm chồi nảy lộc “Quan thượng thư châu Giang họ Bùi từ kinh muốn đến thăm thôi, làm thơ gửi”, “Mừng mưa - hai” Cơn mưa thỏa mãn bao khát khao, chờ đợi tạo vật “Ngày hè hạn lâu, mừng gặp mưa, làm thơ”…Không có lợi cho thiên nhiên mà mưa có tác dụng làm thuyên giảm bệnh tình người “Mùa xuân bị ốm”; mưa làm tăng thêm sức sống lòng người “Ngày xuân – nữa” Cũng với hình tượng mưa, Nguyễn Khuyến không thấy lợi ích mà thấy khó khăn, trở ngại mà gây cho người nông dân – người vốn mang nhiều nỗi nhục nhằn sống Trong “Mai vũ - hai”, “Ngày hè vừa tạnh mưa”, “Việc mua ao cá”, “Ngắm chiều hè”, “Năm mùa - ba” mưa gây bao nỗi khốn khổ cho người dân Mưa không nguyên nhân gây nỗi hoang mang, lo sợ “Ngắm chiều hè” mà nguyên nhân trực tiếp phá kế sinh nhai người “Việc mua ao cá”, “Năm mùa - ba”, “Mai vũ- hai” Hình ảnh mưa thơ thiên nhiên Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến có nhiều biến đổi Lúc mưa tô điểm cho tranh thiên nhiên thêm hư ảo Lúc mưa tạo nên âm sảng khoái cho lòng người…Nhưng lại, biến hóa kì ảo chứng minh điều có ý nghĩa quan trọng hết, là: tâm hồn thi nhân Đó tâm hồn người yêu tự do, tự tại, cởi mở, thân thuộc, bình đẳng, sẵn sàng hòa vào thiên nhiên SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 010 Hình tượng mưa thơ Huy Cận Cây bàng xanh mượt Cành xoan lả lả ru Những sợi mưa sợi mưa Như guồng tơ bất tuyệt Ai ươm tự Sợi mịn màng óng tuyết Mưa trưa mùa hạ Đời chín nửa Làn mưa phố xá Nối luồng biển khơi Mưa nở cội nở cành Hỡi đất trời mát mẻ! Mưa Hải Phòng mưa trẻ Giữa mùa me xanh Cây sấu quen thân tự thưở 4.CHIỀU SAU TRẬN BÃO 552 Hoàng lan hoa rụng mưa Cây đùng đình giống SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 0251 Hình tượng mưa thơ Huy Cận cau Gốc gị hầm vây thớ tơ Bấu chân khỏi ngã dốc nhoài Những chiều gánh nước gặp trời đổ mưa 5.MẸ ƠI, ĐỜI MẸ… 21 Giận thầy mẹ chẳng nói thưa, Vỉa câu chua chát lời thơ chuyện Kiều Ta nằm nghe mưa Rơi bãi cát Từng hạt mưa thưa Đều tiếng hát Mưa chen với sóng NGÔI NHÀ GIỮA NẮNG 1.MƯA ĐÊM BÊN BIỂN 571 Ấy họa đàn Của trời đất rộng Bãi bờ nhặt khoan Mưa rơi êm Như gieo hạt SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 0252 Hình tượng mưa thơ Huy Cận Tiếng sóng làm Dạt dào, dạt Còn lâu sáng Nhưng đêm hòa tan Trong mưa Cát lắng Một màu trắng mơ Có phải bình minh Đang dụi mắt Lấp ló rình Sau rèm mưa mát Mưa đêm bãi biển Có sơ khai Có đến Ta nằm lắng tai… Bắt đầu lất phất hạt mưa xuân 2.BẮT ĐẦU LẤT PHẤT HẠT MƯA XUÂN SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 612 Dừa đứng yên cho nước gội dần Sấu xum xuê tròn Trang 0253 Hình tượng mưa thơ Huy Cận cụm lại Đê mê long não mát toàn thân Nhìn hạt mưa rơi, nghe tiếng mưa Nửa biển, nửa sương mờ Ngỡ đất nằm khoan khoái Nghe sợi mưa buồn sợi tơ -Mư bụi, mưa bay, Tết rồi! Nhật Tân đào hẳn đâm chồi Khen cho tạo hóa muôn nghìn việc Vẫn nhớ cho đời nụ đỏ tươi Anh bắc qua năm tháng Chiếc cầu phao âm 3.ĐÀN TƠ-RƯNG 630 Đời hai cầu mưa nắng SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 0254 Hình tượng mưa thơ Huy Cận Đàn mắc võng tâm tình Tôi yêu đời, đời chẳng BẠN ƠI, ĐÊM ĐÊM TÔI THỨC bỏ nhà 37 Chẳng rời tổ lòng tôi, mưa thu nắng hạ Ông lại đàn hay Nguyệt tiếng tơ Hồn ve dắng dỏi HẠT LẠI GIEO 1.PHỐ ĐÔNG BA CỦA TÔI NGÀY BÉ trăng mờ 661 Mòn tay tài tử năm cung nhấn Nghe trời thu mưa Em hôn má, anh nằm yên Chưa dám hôn em: mạnh liền 2.CHIẾC HÔN 687 Như trân mưa rào vườn thấm nhuận Mưa hôn da thịt thấm thần tiên Mưa bụi đường trơn rón 3.CÀNH BÀNG XƯƠNG MẢNH SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 710 Chợ sau rẽ lối ngập xanh rờn Trang 0255 Hình tượng mưa thơ Huy Cận Chợ không đông, tiếng người nghe rõ Chưa nắng, chào ấm Một sáng mưa xuân lại ấm lòng Đưa học-Tết vừa xong Hoàng lan tươi tỉnh cành phơ phất Hầm ẩn Ti-gôn ửng hồng 4.MỘT SÁNG MƯA XUÂN 710 Những bạn quen xưa dần vắng mặt Sách hay chen giá đọc say Mưa xuân bay mát trang giấy Thi tứ đầy kho đụn tháng ngày Mỗi bước An Tiêm dội đảo khơi 5.DƯA AN TIÊM 712 Chân đo đạc chân trời SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 0256 Hình tượng mưa thơ Huy Cận Gió cày, mưa cuốc, chim gieo hạt Dây bò quanh mát bóng người Mưa đêm rừng cọ tiếng Muôn tiếng đàn tranh vạn phím rung Khúc nhạc đất trời chuyển điệu Say sưa mưa rót giọt tơ đồng Nằm nghe gió rập đập cành 6.MƯA ĐÊM RỪNG CỌ 716 Khoan nhặt tầng cao nhịp nước đầy Ăm ắp hồn ta rừng chụm lại Cơn mưa ao ước bao ngày Rừng cọ đêm mưa đất cổ sơ Hoa ngâu hương mát tự SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 0257 Hình tượng mưa thơ Huy Cận bao giờ? Cha ông mùa hương Thơm đến ngày giọt mưa Tuổi nhỏ hắt hiu cánh đồng Nửa tràn sương núi, nửa 7.MƯA LẠNH CHIỀU ĐÔNG sông 32 Có ẩm ướt hồi tưởng Như áo ngày mưa lặn bếp hong Tôi thuộc chim Bay qua nhà lảnh hót 8.ĐƯỢC TIN THẦY HỌC ĐẦU TIÊN 33 Thuộc giọt tranh quanh thềm CHẾT Những ngày mưa không ngớt Cây giận chi hoài đảo gió CHIM LÀM RA GIÓ 1.VÀO MÙA GIÔNG BÃO 126 Mưa hờn nức Nỗi yên tâm lớn từ SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 0258 Hình tượng mưa thơ Huy Cận biển Nhưng biển làm giông, sóng dậy cồn Mấy ngày không gọi cho em Tưởng chừng năm tháng 2.GỌI ĐIỆN THOẠI 128 nằm im chày Nhớ cuồng lại gọi em đây, -Vườn hồng anh thăm sau mưa Mười phần vườn có xác xơ vài 3.VƯỜN HỒNG 131 -vườn hồng lững thững sau mưa Ra nắng hửng, lòng chưa hết buồn Hồng hoang trời tạnh mưa chưa tuôn Hồng hoang tinh khiết TAO PHÙNG 1.SƠN CA 143 lệ chưa nhỏ Tha hồ chim bay, lồng bỏ ngỏ SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 0259 Hình tượng mưa thơ Huy Cận Lồng rộng không gian chim bỏ rồi! Bao lửa cháy rực hồng buổi Bao mưa phùn bước lầy trơn 2.MỖI CUỘC ĐỜI MANG THẦM Những say mùa 196 hạ chín Với nụ cười sóng trắng Với cát vàng vụn nắng Giữa biển trời biên giới hồn ta Hỡi em yêu, em thương Thân em cẩm thạch tẩm 3.HỠI EM YÊU, HỠI EM THƯƠNG hương rừng trầm 198 Mưa trời ướt lâm thâm Tương tư ngày tháng ướt dầm hồn anh Nắng mọc bờ sông Chu sông Mã NHỮNG NĂM SÁU MƯƠI 1.NẮNG MƯA, SẤM SÉT SÔNG MÃ, SÔNG CHU SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 49 Nắng lại làm hoa thơm, trái vườn Thanh Trang 0260 Hình tượng mưa thơ Huy Cận Mưa xuống bờ sông Chu sông Mã Mưa lại làm gạo thơm, dừa trắng mát lành Tuyết ấm lòng ta xứ bạn, Quê ta khan nước phải 2.NHỮNG TRẬN TUYẾT ĐẦU XUÂN thay mùa… 99 Tuyết bay, bay cho TẠI BẮC-KINH tràn khắp! Bay xuống trời Nam san sẻ mưa… Tóc em tỏa xuống mặt anh 2.TÓC EM 37 Như mưa xuống tự trời xanh mát rờn LỜI TÂM Ôi mưa sao! Trận mưa NGUYỆN CÙNG HAI THẾ Như vũ trụ vào KỈ 3.MƯA SAO 50 Mưa thần thuở hồng hoang Thời gian trời đất, thời gian tâm hồn Tự mưa, mưa SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 0261 Hình tượng mưa thơ Huy Cận tuôn Mát thân cỏ, mát nguồn tâm linh Được mùa sao, mưa thủy tinh Rưng rưng đêm biếc động tình trời mây SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 0262 Hình tượng mưa thơ Huy Cận MỤC LỤC Trang A – PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………… 01 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI……………………………………………… 01 II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ………………………………………………… 02 III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU………………………………………… 04 IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………………………05 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………… 05 B – PHẦN NỘI DUNG………………………………………… 07 CHƯƠNG I: HÌNH TƯỢNG MƯA TRONG THƠ CA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI…………………………………………….07 Hình tượng mưa thơ ca Việt Nam…………………………… 07 1.1 Hình tượng mưa thơ ca trung đại………………………………07 1.2 Hình tượng mưa thơ ca giai đoạn 1930 – 1945………………10 1.2.1 Hình tượng mưa tô điểm cho tranh nhiên nhiên thêm phong phú………………………………………………………… 11 1.2.2 Hình tượng mưa chất xúc tác cho giới nội tâm người rõ………………………………………………… 13 1.3 Hình tượng mưa thơ ca giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám 1945……………………………………… 16 1.3.1 Mưa lực lượng tạo nên gian khó cho người chiến đấu………………………………………………………… 16 1.3.2 Mưa cụ thể hóa cung bậc cảm xúc người……… 17 Hình tượng mưa thơ ca giới……………………………….19 SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 0263 Hình tượng mưa thơ Huy Cận 2.1 Hình tượng mưa thơ ca Trung Quốc……………………… 19 2.1.1 Mưa tô điểm tranh thiên nhiên thơ Đừơng thêm gợi cảm sinh động……………………………………………….19 2.1.2 Mưa chất xúc tác quan trọng để khám phá giới tình cảm người………………………………………………23 2.2 Hình tượng mưa thơ ca Ấn Độ…………………………………24 2.3 Hình tượng mưa thơ ca Nhật Bản………………………………27 2.4 So sánh hình tượng mưa thơ ca Việt Nam thơ ca Châu Á……………………………………………………32 CHƯƠNG II: HÌNH TƯỢNG MƯA TRONG THƠ CỦA HUY CẬN…………………………………………………………34 Tiểu sử nhà thơ Huy Cận……………………………………………… 34 Huy Cận viết nhiều mưa Việt Nam 37 Hình tượng mưa thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám năm 1945……………………………………… 41 Hình tượng mưa thơ Huy Cận sau năm 1945…………………… 51 4.1 Hình tượng mưa cầu nối thi nhân đời………………… 52 4.2 Hình tượng mưa cầu nối thi nhân thiên nhiên……………… 60 4.3 Hình tượng mưa cầu nối tình yêu người………………… 70 4.4 Hình tượng mưa cầu nối thi nhân với miền kí ức thể chiêm nghiệm thi nhân trước sống………72 4.5 Hình tượng mưa biểu trưng cho nỗi vất vả, khó khăn sống chiến đấu người Việt Nam…………………….76 SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 0264 Hình tượng mưa thơ Huy Cận So sánh hình tượng mưa thơ Huy cận trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945……………………………………….83 C – PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………89 PHẦN PHỤ LỤC…………………………………………….91 SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 0265 [...]... cảm hứng chủ đạo trong thế giới tình cảm người Nhật Hình tượng mưa thơ ca về thiên nhiên Nhật Bản vẫn còn chiếm số lượng khá ít trong khi hình tượng mưa tồn tại trong bức tranh thiên nhiên Việt Nam lại vô cùng phong phú và đa dạng Hình tượng mưa trong thiên nhiên Nhật Bản tượng trưng cho cái đẹp nên thường lung linh, huy n ảo, thơ mộng Trong thơ về thiên nhiên Việt nam, hình tượng mưa có sự biến đổi... từ thơ Đường, nhưng việc mô tả thiên nhiên không hoàn toàn dùng những hình SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 034 Hình tượng mưa trong thơ Huy Cận ảnh ước lệ, trưng như thơ Đường Nếu như trong thơ Đường, mưa là một phần trong bức tranh phong, hoa, tuyết, nguyệt bất di bất dịch thì trong thơ ca trung đại việt Nam nói về thiên nhiên, hình tượng mưa có sức sống mãnh liệt và dẻo dai Hình tượng. .. trợ trong cuộc sống đầy khó khăn và phức tạp Điều đó đã thấy rõ sự khác biệt giữa sự tồn tại của hình tượng mưa ở hai nền thơ ca khác nhau SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 035 Hình tượng mưa trong thơ Huy Cận Tóm lại, dù có những điểm tương đồng hay khác biệt thì mỗi nền thơ ca của mỗi quốc gia đều sử dụng hình tượng mưa với hiệu quả cao nhất Từ đó, vẻ đẹp của hình tượng mưa trong thơ. .. những mảng thơ tình tuyệt diệu của ông Mưa là một yếu tố thiên nhiên nhưng vào thơ Tagore, mưa trở thành hình tượng lung lình kì ảo Hình tượng mưa trong thơ Tagore có sự biến hóa đa dạng Hình tượng mưa trong thơ Tagore là hiện thân của sự gian khó trong cuộc sống đời thường: “Chúa ở nơi người nông dân đang cày mảnh đất khô cằn và nơi người phu đường đang đập đá Chúa ở cùng với họ trong nắng trong mưa. ”... lứa Cơn mưa đã làm cắt đứt sợi SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 015 Hình tượng mưa trong thơ Huy Cận dây liên lạc giữa “tôi” và “em” trong “Người hàng xóm”, trong “Đàn tôi” Nếu như hình tượng mưa chính là nguyên nhân cho những cuộc tình dở dang trong thơ Nguyễn Bính thì mưa lại là nguyên nhân tạo nên sự ngăn cách trong thơ tình yêu của Hồ ZDếch, Lưu Trọng Lư và Xuân Diệu Cơn mưa lạnh... ý nghĩa Hình tượng mưa của Buson, Komachi…đã phần nào nói lên những đặc điểm của thế giới thơ ca Phù Tang Đó là thế giới văn chương duy tình, nơi cái đẹp được thánh hóa và niềm đau được thanh tẩy, nơi giấc mộng chính là cuộc đời này 2.4 So sánh hình tượng mưa trong thơ ca Việt Nam và trong thơ ca Châu Á Qua việc tìm hiểu hình tượng mưa trong thơ ca Việt Nam ở các giai đọan khác nhau và trong thơ ca... Đó là niềm vui, đó là nỗi buồn, đó là sự bất mãn trước thời cuộc Trong khi đó, hình tượng mưa trong thơ trung đại chỉ thể hiện tình cảm của con người một cách hạn hẹp, có đi sâu vào đời sống cá nhân nhưng đó chỉ là thiểu số SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 017 Hình tượng mưa trong thơ Huy Cận 1.3 Hình tượng mưa trong thơ ca giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám 1945 Cách mạng tháng Tám... hình tượng mưa trong thơ ca trung đại Thơ ca trong giai đoạn 1930 - 1945 vẫn sử dụng bút pháp chấm phá, dùng hình ảnh tượng trưng để gợi những bức tranh nhiên nhiên thơ mộng; trong đó, mưa vẫn là một yếu tố trong bức tranh đã được gợi ra đó Tuy nhiên, trong việc thể hiện tình cảm cá nhân thì thơ ca giai đoạn 1930 - 1945 lại sử dụng hình tượng mưa một cách triệt để hơn Hình tượng mưa trong giai đoạn 1930... sức nặng, sự đè nén trong cơn mưacơn bão lòng của thi nhân SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 030 Hình tượng mưa trong thơ Huy Cận Trong thơ Tagore, hình tượng mưa mang sắc thái riêng biệt Hình tượng mưa hòa nhập vào tâm trạng con người ở mức cao độ nhất Đặc biệt là tâm trạng thường hướng đến nỗi buồn Đó là nỗi buồn từ thiên nhiên Đó là nỗi buồn của sự cô đơn, nhàm chán trong cuộc sống Và... ca truyền thống và thơ Đường nhưng hình ảnh mưa trong phong trào Thơ Mới có sự phát triển với nhiều đường nét mới lạ: nhiều sắc thái hơn, nhiều hình dạng hơn, giàu sức biểu cảm hơn nhất là trong việc miêu tả thiên nhiên 1.2.2 Hình tượng mưa là chất xúc tác cho thế giới nội tâm con người được hiện rõ SV thực hiện: Trần Thị Bích Loan - 6075352 Trang 014 Hình tượng mưa trong thơ Huy Cận Văn học giai đoạn ... tượng mưa thơ Huy Cận Vì yêu thích thơ Huy Cận - đặc biệt thơ hình tượng mưa, muốn tìm khác biệt hình tượng mưa thơ Huy Cận hình tượng mưa thơ nhà thơ khác, muốn tìm hiểu sâu hình tượng mưa thơ. .. chất: mưa tơ, mưa mành, mưa lò, mưa chảy, mưa dầm, mưa bão, mưa mài, mưa xa, mưa thưa, mưa mát, mưa bụi, mưa rào, mưa phùn, buồn mưa, sầu mưa, mưa, mưa phơi, mưa cuốc, mưa tinh sương, mưa sao; mưa. .. tượng mưa thơ Huy Cận Huy Cận sáng tác nhiều thơ có hình tượng mưa mà tạo cho hình tượng mưa thơ ông có nét đặc sắc riêng, không nhầm lẫn với hình tượng mưa sáng tác tác giả khác Hình tượng mưa

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w