1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng nỗi buồn trong thơ huy cận

57 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 74,89 KB

Nội dung

Hình tượng nỗi buồn “Lửa thiêng” Huy Cận Nhà thơ Huy Cận – Tác giả tập thơ “Lửa thiêng” Nguồn: vienvanhoc.org.vn SVTH: Hồ Thị Ngọc Nữ ĐH4C1 GVHD: Ths Nguyễn Văn Khương Nghiên cứu hình tượng nỗi buồn Lửa thiêng Huy Cận giúp hiểu sâu sắc tư tưởng, tình cảm, quan niệm…của nhà thơ Qua Lửa thiêng, Huy Cận nói lên tâm trạng chung tầng lớp trí thức tiểu tư sản Đó tâm trạng buồn bã, thất vọng bất lực trước thực MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………………… …………… MỤC LỤC………………………………………………………………………………… ……………… PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… ………… I Lí chọn đề tài………………………………………………………………………………… II Đối tượng phạm cứu………………………………………………………… vi II.1 Đối tượng cứu……………………………………………………………………… nghiên nghiên II.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………………… III Mục đích nghiên cứu………………………………………………………………………… IV Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………………………… V Đóng góp tài…………………………………………………………………………… đề VI Phương pháp cứu…………………………………………………………………… nghiên VII Lịch sử vấn đề cứu………………………………………………………………… nghiên VIII Kết cấu tài………………………………………………………………………… 12 đề B PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………………………… 13 Chương I: Cơ sở lí luận……………………………………………………………………………… 13 I Khái quát tượng…………………………………………………………………… 13 hình II Đặc trưng tượng………………………………………………………………… 14 hình II.1 Tính hình tượngtiếp……………………………………………………………… 15 gián II.2 Tính tư duytiếp…………………………………………………………………… 15 trực II.3 Tính tuyến tính tượng……………………………………………………… 16 hình II.4 Tính đa trị, mơ hồ tượng…………………………………………………… 17 III Hình tượng thơ tình…………………………………………………………… 18 hình trữ IV Phương thức xây tượng…………………………………………………… 19 dựng hình Chương II: Nỗi buồn Cận…………………………………… 21 thiêng Huy Lửa I Vài nét phong trào Thơ lãng mạn 1932-1945 tập thơ Lửa thiêng Cận………………………………………………………………… 21 Huy I.1 Thơ đặc điểm mới…………………………………………………… 21 Thơ I.2 Tập thơ Lửa thiêng Cận……………………………………………………… 22 II Nỗi buồn người do…………………………………… 22 dân Huy nước, tự III Nỗi buồn nhân thế- nỗi buồn thời giai cấp tiểu tư sản………… 26 Nỗi buồn tâm hồn nhạy cảm, cảm thấy bơ vơ, lạc lõng đời……………………………………………………………………………… 28 Chương III: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nỗi buồn Lửa thiêng Huy Cận………………………………………………………………………………… …… 32 I Hình tượng nỗi buồn thuật…………………………………… 32 qua so II Hình tượng nỗi buồn qua từ………………………………………………… 37 III Hình tượng nỗi buồn hoá…………………………………… 44 IV Hình tượng nỗi buồn từ…………………………………………… 50 qua qua sánh ẩn biện hoán dụ pháp dụ nghệ tu nhân tu C PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… 56 DANH MỤC THAM KHẢO……………………………………………………………………… 58 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I.1 Văn học hình thái ý thức xã hội thẩm mỹ đặc thù Là hình thái ý thức xã hội, văn học gắn liền với sống Với tính chất thẩm mỹ đặc thù, văn học nhận thức, phản ánh, lý giải, biểu sống, người hình tượng Hình tượng không phương tiện phản ánh sống mà phương tiện giao tiếp nhà văn Học tập, nghiên cứu, giảng dạy văn học không tập trung vào hình tựợng Bởi vì, khám phá hình tượng thấu hiểu nội dung, ý nghĩa đẹp tác phẩm văn học Đồng thời, hình tượng nghệ thuật không phản ánh mà biểu tiếng nói tình cảm- cảm xúc người, bộc lộ, giãi bày gởi gắm tâm tư Ở thể cách nhìn, cách suy nghĩ người nghệ sĩ I.2 Phong trào Thơ lãng mạn 1932-1945 tượng văn học vô đa dạng phong phú Thơ mang màu sắc cá nhân độc đáo thể nhu cầu giải phóng tình cảm, phát huy ngã tự cá nhân Do vậy, nhà thơ mang nhiều màu sắc khác nhau, muôn màu muôn vẻ, đa dạng, phong phú phức tạp Song, đâu phảng phất nỗi buồn cô đơn, không lối thoát, không thấy tương lai, thấy trời đất tối tăm mù mịt, “cho nên Thơ vừa cất tiếng chào đời buồn chất” [8;564] Cái buồn cô đơn thấm đẫm trang viết quan niệm thẩm mỹ nhà Thơ Hầu thi nhân có đề cập đến cô độc, buồn man mác, đau đời Song Huy Cận nhà thơ thành công thể sầu thương bi thiết Huy Cận nâng nỗi đau đời đất nước lên thành hình tượng vừa lãng mạn vừa điển hình Đó hình tượng nỗi buồn Đây đề tài mà yêu thích sâu khai thác I.3 Huy Cận tác gia lớn có nhiều đóng góp cho phong trào Thơ lãng mạn 1932-1945 nói riêng, cho văn học ViệtNam nói chung Tác phẩm Huy Cận đa dạng số lượng đề tài Sự nghiệp sáng tác nhà thơ chặng đường sáng tạo độc đáo không mệt mỏi Huy Cận nhà thơ có nhiều tác phẩm trích giảng nhà trường phổ thông như: Đoàn thuyền đánh cá, Các vị La Hán chùa Tây Phương, Tràng giang… Với nhiều đóng góp quan trọng có giá trị chứng tỏ Huy Cận tên tuổi thiếu văn học dân tộc Do đó, việc tìm hiểu, khám phá tác phẩm ông nhiều người quan tâm Chúng nhận thấy, nỗi buồn thơ Huy Cận nhiều nhà phê bình- nghiên cứu văn học đề cập đến Tuy nhiên, nghiên cứu riêng lẻ, chưa có hệ thống thống hoàn chỉnh Thế nên, người viết muốn khám phá, nghiên cứu sâu phân tích hình tượng nỗi buồn tập thơ Lửa thiêng Huy Cận để hiểu cách có hệ thống khía cạnh thơ Huy Cận Mặt khác để trân trọng đóng góp ông cho văn học nước nhà Cuối để có kỹ năng, ý thức việc khai thác hình tượng nghệ thuật việc giảng dạy văn học sau II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU II.1 Đối tượng nghiên cứu Thơ Huy Cận đề cập phản ánh nhiều vấn đề sống Hơn 60 năm lao động nghệ thuật, nhà thơ để lại nghiệp văn chương đồ sộ với 20 tập thơ trở thành đại thụ thi ca ViệtNamhiện đại Mỗi tập thơ có nét độc đáo riêng biệt, đề cập đến vấn đề khác tạo nên đa dạng phong phú phong cách sáng tác ông Tuy nhiên, nhận thấy sâu tìm hiểu khám phá hình tượng nỗi buồn thơ để phát sáng tạo độc đáo nghệ thuật sáng tác Huy Cận đề tài thú vị II.2 Phạm vi nghiên cứu Tác phẩm Huy Cận để lại vô phong phú số lượng lẫn đề tài Nhưng khả thân việc cho phép khoá luận tốt nghiệp, tập trung nghiên cứu hình tượng nỗi buồn nghệ thuật xây dựng hình tượng nỗi buồn Lửa thiêng Huy Cận Vả lại tập thơ tập trung nỗi buồn chủ thể trữ tình Những vấn đề khác tập thơ khác Huy Cận tìm hiểu xem tư liệu quý báu, cần thiết để phục vụ cho đề tài III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu hình tượng nỗi buồn tập thơ Lửa thiêng Huy Cận để thấy thi nhân nhìn đời buồn vậy, nghệ thuật biểu hình tượng nỗi buồn đặc biệt mà nhiều người quan tâm Đây dịp để người viết áp dụng lí luận trang bị trường Đại học vào thực tiễn nghiên cứu Từ đó, củng cố lí thuyết, khắc sâu kĩ khai thác hình tượng Đây việc làm quan trọng mang lại hiệu thiết thực cho việc giảng dạy Ngữ văn trường phổ thông, phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ dạy học giáo viên tương lai IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài này, tập trung giải nhiệm vụ sau: IV.1 Khái quát hình tượng, phương thức xây dựng hình tượng thơ, phong trào Thơ 1932-1945, đời sáng tác nhà thơ Huy Cận để làm sở lí luận cho việc nghiên cứu IV.2 Tìm hiểu nguyên nhân nỗi buồn Lửa thiêng Huy Cận, đặc sắc nhà thơ việc thể nỗi buồn Từ , thấy phong cách riêng độc đáo thi nhân IV.3 Rút kết luận nêu lên đề xuất người viết việc mở hướng tiếp cận đề tài theo cấp độ bậc học cao V ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu đề tài cách nghiêm túc, toàn diện, có hệ thống giúp người viết có thêm kiến thức mới, bổ ích thơ Huy Cận Qua đó, thấy đóng góp to lớn, tích cực nhà thơ cho văn học nước nhà Qua nghiên cứu, nhận thấy đề tài có giá trị thực tiễn sau: V.1 Cung cấp tài liệu cho học sinh phổ thông tìm hiểu thêm thơ Huy Cận V.2 Giúp ích cho việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy sau thân Đặc biệt giúp học sinh hiểu hay , đẹp hình tượng văn học VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp sau: VI.1 Phương pháp thống kê Phương pháp dựa vào số liệu cụ thể tổng hợp chúng cách có hệ thống theo mục đích người viết Từ minh chứng cho ý kiến, nhận định hay lý giải vấn đề mà người viết đề cập đến Đồng thời, phương pháp giúp cho trình nghiên cứu thuận lợi VI.2 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh làm bật lên nét độc đáo Huy Cận nghệ thuật xây dựng hình tượng nỗi buồn Trong trình nghiên cứu, tiến hành so sánh nghệ thuật xây dựng hình tượng Huy Cận với số nhà thơ khác phong trào Thơ 1932-1945 Từ đó, dễ dàng thấy nét đặc sắc, độc đáo phong cách Huy Cận, thấy đóng góp to lớn nhà thơ tiến trình đại hoá thơ ca nói riêng đại hoá văn học nước nhà nói chung VI.3 Phương pháp phân tích Phương pháp phân tích đóng vai trò quan trọng việc tìm hiểu, lí giải, đánh giá văn học Đây phương pháp cho việc nghiên cứu đề tài Phân tích để thấy hay, đẹp, độc đáo hình tượng nỗi buồn thơ Huy Cận, thấy phong cách riêng ấn tượng nhà thơ VII LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VII.1 Văn học hình thái ý thức xã hội thẩm mỹ đặc thù, đời phát triển trình lao động hoạt động thực tiễn người Cùng với phát triển ngày cao văn minh nhân loại, loại hình nghệ thuật ngày phát triển phong phú đa dạng So với loại hình nghệ thuật khác văn học chiếm vị trí quan trọng Bởi văn học sử dụng chất liệu để xây dựng hình tượng ngôn từ, mà ngôn từ có sức mạnh tiềm tàng lớn, chứa đựng tất âm thanh, hình ảnh, đường nét, màu sắc…Có thể lấy lời khẳng địng Belinxki để minh chứng cho điều này: “Thơ văn loại hình nghệ thuật cao cấp Thơ văn thể lời nói tự người, mà lời nói vừa âm thanh, vừa tranh, vừa khái niệm Do thơ văn mang tất yếu tố nghệ thuật khác, sử dụng không tách rời phương thức tất loại hình nghệ thuật riêng biệt Thơ văn toàn nghệ thuật.”[9;91] Ý kiến Belinxki rõ ưu văn học việc phản ánh sống Với chất liệu ngôn từ, văn học xây dựng hệ thống hình tượng phản ánh phương diện giới khách quan Đồng thời, qua hệ thống hình tượng đa dạng phong phú, văn học có chức nhận thức, biểu tư tưởng cách trực tiếp toàn diện Hình tượng văn học mang tính phi vật thể Do thiếu tính trực quan bù lại hình tượng văn học có ưu khác Trước hết, tác động vào giới tinh thần nên hình tượng văn học kích thích liên tưởng, tưởng tượng, tái sống người người đọc Bên cạnh việc tái hình tượng hữu hình, văn học tái hình tượng vô hình, mỏng manh mơ hồ mà loại hình nghệ thụât khác không thực Điều cho thấy rằng, nhờ có hình tượng mà trạng thái tình cảm trừu tượng người có hình hài cụ thể Qua đó, người đọc cảm nhận tư tưởng, tình cảm tác giả qua hình tượng vô hình VII.2 Hình tượng vấn đề phổ biến văn học nhiều người quan tâm nghiên cứu Ở phương Tây, hình tượng xem thống biện chứng riêng chung, cá biệt- cảm tính với trừu tượng- khái quát Hêghen, nhà nghiên cứu hình tượng toàn diện cho rằng: “Nội dung nghệ thuật tư tưởng, hình thức thể cách hình tượng cảm tính” [21;17].Tiếp nối quan niệm Hêghen hình tượng văn học có ý kiến nhà nghiên cứu văn học như: Sussanne Langer, A Enstein, Belinxki, Timophêep, Pospelov v.v… Ở phương Đông, hình tượng quan tâm từ sớm Về vấn đề này, Khổng Tử viết: “Viết không nói hết lời, lời không nói hết ý, ý thánh nhân không thấy hết sao?” Và Không Tử thấy rằng: “Thánh nhân làm tượng để nói hết ý” Nghĩa là, người xưa biết dùng hình ảnh, biểu tượng để diễn đạt điều mà lời nói không chuyển tải hết Ngoài Khổng Tử, có quan niệm hình tượng nhà lí luận- phê bình văn học Lưu Hiệp Ông cho rằng, hình tượng hình ảnh giới khách quan nghệ sĩ quan sát, sau biểu sáng tạo cảm nhận tinh tế “Tình cảm vật mà thay đổi, lời tình cảm mà phát ra…Trong cảnh bao la muôn vàn hình tượng, nhà thơ trầm ngâm nghe ngắm, tả lại khí chất, vẻ lại dung mạo Nhà thơ theo vật mà để tâm trí, lại thêm sắc thái, góp âm thanh, tâm trạng mà bồi hồi.” [14;54] Điều có nghĩa thay đổi giới khách quan tác động đến giới tinh thần người Và từ cảm nhận chủ quan tinh tế, người nghệ sĩ tạo hình tượng từ thực tế sống Điều chứng minh rằng, hình tượng gắn bó mật thiết thực khách quan tình cảm chủ quan Ở Việt Nam, lí luận văn học đại khẳng định hình tượng “bức tranh sinh động sống vừa cụ thể- cảm tính vừa khái quát mang ý giá trị thẩm mỹ” [18;298] Các nhà nghiên cứu, lý luận văn học tiêu biểu như: Phương Lựu, Trần Đình Sử, Hà Minh Đức, Lê Ngọc Trà… quan tâm đề cập nhiều đến khía cạnh hình tượng Qua nghiên cứu tìm hiểu, nhận thấy ý kiến quan điểm nhà lí luận văn học phương Tây, phương Đông Việt Nam có điểm chung cho hình tượng văn học thống biện chứng cụ thể- cảm tính chung- khái quát, chủ quan khách quan VII.3 Trong văn học ViệtNam đại, Huy Cận có vai trò, vị trí quan trọng Hơn nửa kỉ cầm bút, Huy Cận để lại nghiệp văn chương đồ sộ Trong hành trình nghệ thuật mình, Huy Cận không ngừng phấn đấu sáng tạo cho đời nhiều tác phẩm văn chương có giá trị, đạt đỉnh cao thành tựu thơ ca ViệtNam Các nhà thơ, nhà nghiên cứu trân trọng đóng góp Huy Cận hai chặng đường, trước sau Cách mạng Nhiều ý kiến lý giải trình vận động cảm hứng sáng tạo Huy Cận qua tập thơ, phác thảo đặc điểm phong cách thơ Huy Cận như: tình yêu sống, nỗi khắc khoải không gian, nỗi buồn hệ, giọng điệu trầm lắng, sâu sắc… Thơ Huy Cận mảng đề tài lớn thu hút quan tâm nhiều nhà phê bình nhiều hệ độc giả Tính nay, có 80 công trình nghiên cứu- phê bình lớn nước nước Đáng ý công trình nghiên cứu mang tính tổng kết Trần Khánh Thành, Trinh Đường, Hà Minh Đức, Trần Đình Việt, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Trần Mạnh Hảo, Phan Hoàng, Trần Đình Sử, Nguyễn Hoàng Khung, Nguyễn Xuân Nam, Vũ Quần Phương, v.v… Lửa thiêng tập thơ đầu tay Huy Cận đưa tên tuổi nhà thơ lên vị trí hàng đầu thi đàn Việt Nam Đây tập thơ nhiều nhà phê bình độc giả yêu văn chương quan tâm Đây tập thơ coi tập thơ “toàn bích giai đoạn 1932-1945” [25;5] Lửa thiêng thành công vẻ vang tập thơ nêu bật hồn thơ nhà thơ, buồn chung hệ nỗi đau người dân nước nên đánh động đồng tình, ủng hộ tất người, thuyết phục độc giả khó tính Nghiên cứu tập thơ Lửa thiêng, nhà phê bình- nghiên cứu văn học tìm hiểu nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh khác Trong lời giới thiệu tập thơ,nhà thơ Xuân Diệu nhận xét hồn thơ Huy Cận- hồn thơ mang linh hồn trời đất nặng tình đời, tình người, tình yêu sống: “Linh hồn Huy Cận linh hồn trời đất, nói không sai đâu! Xem suốt tập Lửa thiêng, cảm giác trội ta cảm giác không gian, ta nghe xa vắng quanh mình, ta đứng thiên văn đài linh hồn, nhìn cõi bát ngát; buồn vời vợi dàn hư vô Huy Cận cảm nghe mênh mông, giọng thơ người lây sầu vũ trụ” [5,27] Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh- Hoài Chân khẳng định vị trí quan trọng Huy Cận cho tác giả Lửa thiêng “đã gọi dậy hồn buồn Đông Á, người khơi dậy mạch sầu nghìn năm ngấm ngầm cõi đất này” [24;137] Trong tác phẩm Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan vẻ đẹp sáng, tao, cổ kính Đẹp xưa, Tràng giang, Thu rừng… “Dù nhìn nhận góc độ khác nhà thơ nhà nghiên cứu đương thời đánh giá cao đóng góp Huy Cận Và Huy Cận có vị trí cao, vững phong trào Thơ mới” [25;14] Các nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoàng Khung giáo trình đại học lòng yêu đời, yêu giữ gìn sáng tiếng Việt Hồn thơ Huy Cận trẻo đầy sức sống Từ năm 1985 đến nay, Lửa thiêng nhiều nhà phê bình- nghiên cứu văn học quan tâm khai thác từ nhiều phương diện khác Trong chuyên luận Thơ mới, bước thăng trầm, Lê Đình Kỵ đặc biệt nhấn mạnh “nguồn mạch truyềnthống chảy dạt vần thơ Lửa thiêng” [25;15] Còn nhà thơ Trinh Đường tiểu luận Huy Cận Lửa thiêng cảm nhận sâu sắc nỗi buồn thương Huy Cận quê hương, đất nước, mảnh đời đau khổ kiếp người nô lệ, nỗi xót xa, thương cảm linh hồn nhỏ, mang mang thiên cổ sầu (Ê chề) Song song lòng yêu đời thiết tha thi nhân Đỗ Lai Thúy tiểu luận Huy Cận khắc khoải không gian nghiên cứu sâu đặc điểm không gian nghệ thuậtLửa thiêng Đó không gian “hóa thân thiên đường, hòa đồng nguyên thủy thưở xưa” [25;330] Ở có tương giao người, thiên nhiên vũ trụ bao la tìm thấy ánh sáng Cách mạng, chàng Huy Cận xưa hay sầu hăng hái tình nguyện theo tiếng gọi non sông III Hình tượng nỗi buồn qua biện pháp nhân hoá Nhân hoá biện pháp sử dụng rộng rãi sinh hoạt hàng ngày phổ biến lời nói nghệ thuật Bởi nhân hoá có chức nhận thức chức biểu cảm- cảm xúc cao Đồng thời, nhân hoá hình thức đặc biệt, độc đáo phương thức xây dựng hình tượng Nhân hoá gì? “Nhân hoá (còn gọi nhân cách hoá) biến thể ẩn dụ, người ta lấy từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu người để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu đối tượng người, nhằm làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi, dễ hiểu hơn, đồng thời làm cho người nói có khả bày tỏ kín đáo tâm tư, thái độ » [12 ;63] Khảo sát Lửa thiêng, nhận thấy Huy Cận sử dụng nhiều biện pháp nhân hoá Biện pháp mang lại hiệu tu từ cao miêu tả diễn đạt hình tượng nỗi buồn Huy Cận nhà thơ tinh tế, thi nhân bắt gặp buồn hữu vạn vật Song buồn mang nét đẹp lãng mạn để lại ấn tượng nhẹ nhàng, trầm lắng lòng người đọc Cái đẹp Lửa thiêng ủ mầm nơi quán vắng đèo cao, nơi sông dài trời rộng, nơi vườn hoang trinh nữ…Thế giớiLửa thiêng giới tưởng vọng khứ giới trăn trở nội tâm Quay khứ để trốn tránh thực mà để chiêm nghiệm thực tại, xảy thời đại sống Đó phản ứng lại với xã hội lúc Hỡi mây trắng, nước buồn, gió cũ! Sao chiều ảo não vị sơ xưa? Cho ta gởi vọng xuôi khứ, Đôi chút sầu tư nước đẩy, mây đưa (Bi ca) Nỗi lòng ngỏ ai, nhân không bè bạn Thế nên Huy Cận gọi nước buồn, gió cũ, gọi mây trắng tâm Vì đời người hữu hạn tâm hồn ốc đảo cô đơn phức tạp, khó tìm giao hoà từ tâm hồn khác Còn thiên nhiên trường tồn trở thành tri âm tri kỉ để thi nhân san sẻ nỗi lòng Mây trắng, dòng nước gió ngàn năm Thiên nhiên người bạn tâm đầu biết lắng nghe tâm thi sĩ Thiên nhiên buồn người buồn xót xa nhìn thấy nụ cười môi người héo hắt Người buồn nên mây trắng buồn, gió cũ ảo não Huy Cận gởi tâm cho nước, cho mây Lời than thở thi nhân nghe buồn Buồn lại bắt đầu yêu mến Lòng say mê từ thuở mê tình (Bi ca) Rõ ràng ta thấy Huy Cận có hướng thực tại, cố gắng bước để bắt kịp nhịp đời Thi nhân yêu yêu thiết tha Song thực tế phũ phàng, không tốt đẹp mong đợi mà gieo rắc nỗi buồn Ta thấy, sợi buồn giăng mắc khắp nơi Lửa thiêng, lòng Huy Cận lòng ta nữa! Có thể bắt gặp chiều sâu cảm xúc thiên nhiên, khứ tình cảm với đất nước Tuy không rõ rệt hình đất nước Lửa thiêng ta thấy bàng bạc thơ lòng thi nhân quê hương người tâm với thiên nhiên, tủi buồn, thương nhớ cảnh cũ người xưa Ngược dòng thời gian, tác giả tìm đến hồn thiêng sông núi vóc dáng quê hương Quá khứ Lửa thiêng thời gian trải dài ngưng động bến sơ xưa, dòng sông tiền sử Huy Cận quay với khứ xa xưa tìm miền đất hứa niềm giao cảm Ở nơi ấy, thiên nhiên hiểu chia sẻ tâm với người Điều đáng trân trọng Huy Cận nhà thơ không nghĩ buồn cô đơn riêng mà nghĩ cho tất người Thế nên, thơ Huy Cận có buồn thật thoát tìm tâm hồn đồng vọng Đó điều tạo nên khác biệt thơ Huy Cận với thơ buồn hoài cổ khác phổ biến lúc Huy Cận sớm nhận chất đời cũ, tình yêu ảo vọng hạnh phúc với tới Quá cô đơn, nhà thơ gọi buổi chiều xuống để người trút niềm tâm Chiều ơi! Hãy xuống thăm ta với! Thiên hạ lìa xa, đời trống không Nắng xế ngậm ngùi bên mái cũ Đìu hiu bên phố, nhớ bên lòng (Tâm sự) Chiều không khoảnh khắc chuỗi dài thời gian mà nhân vật trữ tình biết lắng nghe, chia sẻ Thiên hạ lìa xa rồi, san sẻ nỗi lòng Thế nên nhà thơ trò chuyện với chiều Và chiều đồng cảm với thi nhân, nên nắng xế ngậm ngùi bên mái cũ Nhà thơ buồn chiều buồn Chiều trở thành người bạn tri âm tri kỉ Ta biết quen chiều tự thuở xưa Tim nghe xa vắng rộng không bờ Một ngày trời đẹp bâng khuâng Ấy buổi bạn bút tờ ……… Một muốn câu tâm Chiều xuống ta đặng có nhau… (Tâm sự) Có bạn Huy Cận có vơi chút buồn không ? Rõ ràng, dù có trút cạn bầu tâm nỗi buồn đấy, trăn trở, suy tư Thế nên, nhà thơ nghe hồn lạnh giá nỗi cô đơn Một buổi xưa phòng vắng bạn Đó ngày quen biết với cô đơn (Tâm sự) Tuy làm bạn với thiên nhiên, với thời gian tâm hồn nhạy cảm Huy Cận phấp phổng lo sợ Thi nhân sợ mây nước,gió trăng quên lãng Chàng Huy Cận xưa hay sầu lắm, Gió trăng ơi! nhớ người ? Hơn lần chàng gởi cho trăng Nỗi hiu quạnh hồn buồn không cớ (Mai sau) Sợ người khác quên diện mình, tâm lý chung người,nhưng sợ vật, tượng vô tri vô giác quên lãng mình, dường co Huy Cận Ở đây, ta thấy Huy Cận xem không gian, thời gian vật có cảm giác suy nghĩ người Thế nên,chàng gởi cho trăng nỗi hiu quạnh lòng mình, gởi nỗi buồn ảo não gởi tình yêu thiết tha, chân thành Ta nghe gió tiếng thở dài Huy Cận, nghe mưa tiếng khóc chàng dành cho dân tộc Lòng chàng hay tủi nắng sầu mưa, không nguôi tình yêu nhân Đối với người, thời gian thiên nhiên vật vô tri vô giác, Huy Cận, thiên nhiên thời gian bạn chúng không vô tình Gió mây, trăng sao, dòng nước, chim chóc có tình Cơn gió hiu hiu buồn tiễn biệt Xa biết nhớ vơi ngày (Vạn lí tình) Rõ ràng người biết buồn mà gió biết buồn trước cảnh chia li, cách biệt Không có người biết nhớ mà gió biết nhớ Vì buồn nhớ nên gió thở than,gió bay tìm bạn Đôi mắt Huy Cận nhìn đâu thấy vạn vật hữu tình Đó nét đặc sắc riêng nhà thơ Nếu cho Huy Cận chàng thi sĩ thiên nhiên, trời đất không sai! Thơ Huy Cận bàng bạc hình ảnh thời gian không gian Cây với người xưa có lẽ láng giềng, đem vật vô tri đặt cạnh có hồn để nói lên gắn bó người thiên nhiên Đồng thời qua thiên nhiên, Huy Cận bộc lộ tư tưởng tình cảm Ở đây, thiên nhiên người hòa làm một, người tìm thấy nửa lại sống thiên nhiên thiên nhiên giúp người giải tỏa nỗi ưu phiền Thời gian, không gian cứu cánh, phương tiện đưa hồn thi nhân thoát khỏi khắc nghiệt ngột ngạt xã hội Không gian, thời gian mở chân trời cho Huy Cận chấp đôi cánh cho thơ vượt qua giới hạn thông thường, tạo nên sức lay động ấn tượng đẹp lòng người đọc Người bạn thơ Huy Cận thường mây, nước, gió, trăng….và buổi chiều Buổi chiều la khoảng thời gian gợi lên nhiều nỗi buồn Thông thường, người ta buồn tìm đến người bạn có tâm trạng có đồng cảm Chẳng mang tâm trạng buồn tâm với người vui, ngược lại ta vui không ta san sẻ với người buồn.Cho nên, Huy Cận tìm đồng vọng người bạn có nỗi lòng Đó chiều! Chiều lại xuống lầu cô tịch Chờ thi nhân chết tự ngàn xưa Nói chuyện cùng- chiều không nắng không mưa Không sương khói, có sầu vạn thưở Đời hiu quạnh, thời gian nghiêng bóng nhớ Phố không sầu chừng Chỉ mơ hồ trùng điệp với mông lung, Buồn vạn lớp mái nhà dợn sóng (Trò chuyện) Dòng tâm trạng với lớp lớp sóng buồn khiến thi nhân cảm thấy bơ vơ thời gian không gian vô tận Huy Cận trò chuyện với chiều với thi nhân chết tự ngàn xưa Lúc nhà thơ tưởng niệm khứ- khứ đẹp yên bình Ở nơi đó, người sống hòa đồng với thời gian, không gian người Chiều lại xuống lầu cô tịch, dường chiều xuống trở thành thông lệ, lời hẹn ước chiều xuống không vài lần Chiều xuống để trò chuyện Huy Cận thi sĩ ngàn xưa, để cởi bỏ hết bối lòng, để trút cạn dòng tâm Khi chiều xuống nắng mưa, sương khói có sầu vạn thuở Chiều không mang đến, có nỗi sầu thiên cổ để góp thêm nỗi buồn đầy ắp lòng thi nhân Không gian hoang sơ thời tiền sử, lặng vắng êm ả Không Huy Cận tưởng vọng khứ đẹp đẽ qua mà thời gian nghiêng bóng nhớ Dường thiên nhiên buổi chiều có đồng cảm sâu sắc Dù cô đơn loài người Huy Cận tìm người bạn sẻ chia tâm Đó điều an ủi cuối sót lại hẳn Huy Cận hài lòng điều Trong Lửa thiêng, Huy Cận có 40 lần nhắc đến buổi chiều: chiều tê cúi đầu, chiều mồ côi, chiều vĩnh biệt, chiều tận thế…, chứng tỏ chiều có vị trí đặc biệt lòng thi nhân Chiều người bạn thiếu nhà thơ hình tượng độc đáo thơ “Nhạy cảm với buổi chiều nhạy cảm trước nỗi buồn bã cô đơn người, đồng thời thể thất vọng người trước thức Thế giới nghệ thuật Lửa thiêng góp phần bộc lộ niềm khát vọng lớn nỗi thất vọng lớn Huy Cận Khát vọng lớn khát vọng thời gian, khát vọng tìm kiếm hạnh phúc thời khứ,trong hòa đồng với thiên nhiên nhân loại Nhưng Huy Cận thất vọng xuôi khứ nhà thơ cô đơn để cuối nhận tình trạng bơ vơ đường thời gian vô tận” [25;296] Không trò chuyện với chiều, Huy Cận trò chuyện với thi sĩ ngàn xưa ngưỡng mộ sống an bình, vui vẻ hạnh phúc tiền nhân Đó cách phủ nhận thực tối tăm nhà thơ Huy Cận Còn tình yêu, chẳng ta thấy Huy Cận vui Tình yêu lãng mạn, dịu dàng, đằm thắm nỗi ngậm ngùi, thương đau Ngủ em, mộng bình thường! Ru em sẵn tiếng thùy dương bờ… Cây dài bóng xế ngẩn ngơ – Hồn em chín mùa thương đau? (Ngậm ngùi) Bốn câu thơ mở không gian tâm tưởng dịu êm,man mác ngậm ngùi, thể tâm trạng xót xa thương cảm da diết yêu thương Huy Cận Nhà thơ mong người yêu ngủ ngon với giấc mộng bình yên đẹp đẽ Tiếng thùy dương du dương đưa em vào giấc ngủ an lành Thùy dương trở thành người bạn hát em ngủ xua đau thương làm em buồn lòng Ngủ em mộng bình thường, dài phải ngẩn ngơ nhìn em ngủ Những xót xa ngày tháng cũ qua để trả lại cho em chuỗi ngày bình yên tới Chỉ riêng anh nghe nặng trái sầu rụng rơi,còn em vô tư, yên vui hạnh phúc Đó điều Huy Cận mong mỏi, ước ao! Hình tượng nỗi buồn sương khói vấn vương, tơ trời giăng mắc, cõi mộng huyền ảo xa xăm Song, hình tượng thực ngẩn ngơ đổ bóng dài, hàng thùy dương ngân nga hát Cây bóng buồn đến ngẩn ngơ, hàng thùy dương biết ru an ủi Tất buồn đẹp,vì có tình yêu.Tình yêu thơ, nhạc sống, đôi cánh chở ước mơ thật xa vùng trời bình yên hạnh phúc Và dù có ngậm ngùi thương đau,tình yêu đẹp khát vọng ngàn đời người Ta bắt gặp Ngậm ngùi Huy Cận chút Đó đồng vọng tâm hồn! Đúng nhà thơ Tố Hữu có lần tâm sự: “Bài thơ hay làm cho người ta không thấy câu thơ, cảm thấy tình người Quên tiếng nói ai, người ta cảm thấy tiếng ca từ lòng mình, vậy.Thơ tiếng nói tri âm” [26;201] Có thể nói, Huy Cận số nhà thơ có nhạy cảm đặc biệt có cảm nhận cách sâu sắc bước chuyển thiên nhiên Và qua biện pháp nhân hóa, Huy Cận làm cho hình tượng nỗi buồn vừa đa dạng vừa thể cá tính sáng tạo độc đáo nhà thơ Đó đặc điểm làm nên phong cách riêng tác giả Lửa thiêng! IV Hình tượng nỗi buồn qua biện pháp hoán dụ tu từ Nghiên cứu Lửa thiêng, thấy cần phải đề cập đến hình thức xây dựng hình tượng thành công Đó hoán dụ tu từ Vậy hoán dụ tu từ ? “Hoán dụ phương thức chuyển nghĩa cách dùng đặc điểm hay nét tiêu biểu đối tượng để gọi tên đối tượng đó”[13 ;203] « Hoán dụ tu từ hoán dụ thực hoá mối quan hệ mẻ, bất ngờ hai khách thể » [12 ;67] Hoán dụ tu từ giúp thấy hay, đẹp hình tượng, chức hoán dụ tu từ nhận thức biểu cảm- cảm xúc Nó có khả khắc sâu đặc điểm tiêu biểu cho đối tượng miêu tả Lửa thiêng tranh giàu màu sắc, đường nét sống động Trong màu chủ đạo chi phối tất màu tâm tưởng, nỗi buồn Màu sắc lan tỏa toàn hình tượng, để ngắm nhìn, cảm nghe nỗi buồn man mác len nhẹ vào hồn Tạo hóa sinh nhân loại, ban cho người thân thể để tồn linh hồn để yêu thương: Người cho bàn tay hoa nở Những chân cây, chồi mạnh búp tơ măng (Thân thể) Hoa biểu tượng đẹp, tặng phẩm độc đáo thiên nhiên dành cho người Búp tơ măng biểu tươi trẻ, non tơ Hai câu thơ làm bật hình tượng người trẻ trung, xinh đẹp khoẻ khoắn Con người kỳ công độc đáo mà Thượng đế tạo nên Vẻ đẹp người ví với hoa, với chồi mạnh tươi tắn, với tinh tuý thiên nhiên Con người phần thiên nhiên, đồng thời chủ nhân quản lý giới Bằng sức mạnh trí tuệ, người vươn tới cao đẹp Thế nhưng, vừa chào đời, người phải nhận vào giọt nước mắt đau thương Miệng buông nhả vú chua cay, triết lý nhân sinh tồn hàng nghìn năm hiểu Mà không hiểu không buồn Còn nhận làm ngơ, làm ngơ trước thực trạng nên Huy Cận thấy rõ hết nỗi buồn nhân Người ta biết đời đường không phẳng đầy rẫy chông gai Thế nhưng, họ không tiến bước sinh tồn thân Biết đời có đủ vị đắng cay, mà chẳng tránh Đó quy luật, mà quy luật trốn tránh làm gì! Lòng Huy Cận đẹp, thi nhân không thở than thiếu thốn vật chất tầm thường Nhưng chật vật đời thường làm người mệt mỏi Đôi guốc năm hiên kéo bốn mùa Tiền nhà gởi biết chi mua Áo dài cọ đôi tay rách Gương lược thăm hoài tóc ngắn thưa (Học sinh) Cuộc sống vật chất người nghệ sĩ xã hội cũ thiếu thốn, tâm hồn họ dạt yêu thương Thi nhân nhìn đâu thấy nét thơ mộng, lãng mạn Và nỗi buồn chẳng qua biểu ngược lòng yêu đời khát khao hòa nhập vào sống Lòng họ đẹp, họ có lý tưởng sống, họ lại đầu thai nhầm kỷ (Vũ Hoàng Chương), nên họ khó mà thực hiện lý tưởng Vì thế, họ cảm thấy xót xa, cảm thấy bơ vơ lạc loài giới ồn xung quanh Dù biết lòng nở tay đời ấm áp đời ghẻ lạnh, thiên hạ lìa xa nên: Những bàn tay phải giao Hờ hững thế! Không chịu cầm lưu luyến (Tình mất) Những bàn tay giao thể giao lưu, thân thiết, gắn bó tình cảm Một nắm tay có sức mạnh ngàn lời nói Nó truyền ấm áp sẻ chia, nét đẹp văn hoá đạo đức người Bàn tay dìu ta bước tiếp đường đời, nâng ta dậy ta gục ngã Bàn tay giao biểu lộ tình cảm người người, sức mạnh giúp ta vươn lên điều tốt đẹp để đạt ước mơ, hoài bão Thế mà đây, bàn tay lại hờ hững, không chịu cầm lưu luyến Điều làm cho thi nhân buồn xót xa! Cuộc đời đầy may rủi ván đời may mắn ù suông, mà người tránh để xa thêm: Chân xa mau, lòng chưa kịp giao thân (Tình mất) Thôi tan vạn gót hương Của người đẹp tới tự trăm phương Tan bước không hò hẹn Đã bước trùng ngả đường (Dấu chân đường) Nên chân chưa định ngày nghỉ bước Đường không dài; người tránh để thêm xa (Cầu khẩn) Những bước chân trùng ngã đường ngẫu nhiên, song Huy Cận quan niệm phải có duyên gặp Đó đặt số mệnh Trên muôn nẻo đường đời, có người ta không gặp mặt ta họ duyên Thế người có duyên kì ngộ mà lại hờ hững để bước chân gặp trở nên vô nghĩa Huy Cận coi điều đáng buồn Đời người hữu hạn đường họ phải có điểm dừng đường không dài phải tránh để thêm xa? Ý thức sâu sắc triết lí nhân sinh hữu hạn đời người Huy Cận bất lực rút ngắn khoảng cách người Thà vô tình ý thức rõ mà không làm được, thi nhân cảm thấy bối khổ tâm! Mang trái tim cô đơn biển người, Huy Cận buồn đôi tay không tín mộchỉ lạc hướng thiên đường (Ê chề) Và cô độc đời nên Huy Cận mang nỗi sầu trĩu nặng, mênh mang với suy tư, khắc khoải Nỗi buồn triền miên kéo dài vượt biên giới không gian, lan tỏa , mở rộng biên độ thời gian Đó nỗi buồn linh hồn nhỏ- mang mang thiên cổ sầu Nhà thơ Bùi Giáng nhận xét Huy Cận sau: “…Nguồn thơ buồn Việt Nam nơi Huy Cận…Huy Cận sống trọn vẹn với linh hồn nhân gian Nguồn thơ ông chảy khắp mạt buồn vui nhân thế” [5 ;170] Trong xã hội bất công đầy rẫy nhiễu nhương, Huy Cận phản ứng lại nỗi buồn, thất vọng hệ Huy Cận nhạy cảm, tinh tế cảm nhận âm nhẹ , khẽ sống Nghe rời rạc hồn Những chân xa vắng dặm mòn lẻ loi (Buồn đêm mưa) Huy Cận nghe mưa hay nghe nỗi buồn lắng đọng vào hồn? Nghe tiếng bước chân cô độc đường vắng vẻ hay nghe hồn đìu hiu? Chắc chắn điều Huy Cận không đơn nghe tượng thiên nhiên diễn ra, mà ẩn chứa tất bùi ngùi, nghẹn ngào nỗi buồn mang mang thiên cổ, kẻ thiên đường Ta nghe Lửa thiêng Huy Cận tiếng thở dài ảo não Nhà thơ tìm đến lời đồng vọng, tìm đồng cảm người đời Song, muốn người khác đồng cảm với trước tiên nhà thơ phải đồng cảm với người Đó điều hiển nhiên! Và ta nghe tiếng nghẹn ngào, cố kiềm lại thi nhân chứng kiến chuyến xe cuối đời tiễn đưa linh hồn giới vô biên Hình tượng nỗi buồn có nguyên nhân chết thể xác lẫn tâm hồn Chân quấn quýt đến ngày nghỉ bước Miệng trao thơ đến buổi làm thinh; Thân có đôi chờ lúc ngủ Không bạn lứa không mền ấm nóng; Tai đất để tiếng sống Ở đời: – Đầu ngẩng lên cao Sẽ nằm im! Ôi đau đớn chừng nào; Thân bay nhảy giam mồ nhỏ tí Một dáng điệu suốt trăm nghìn kỉ (Chết) Huy Cận dùng phận thể để nói người Những bướcchân quấn quýt nhanh nhẹn thể động, vững chãi, phải có ngày nghỉ bước không vận động Đôi môi duyên dáng nói lời hay ý đẹp, bày tỏ tình cảm – cảm xúc, yêu ghét giận hờn đời qua ngôn ngữ, qua âm trẻo nhẹ nhàng, có lúc phải làm thinh, không trao lời Đó ngày người rời bỏ trần để đến với giới khác lạnh lẽo cô đơn, không bạn lứa không mền ấm nóng Chuyến xe cuối đời đưa người lòng đất, mang theo bao tiếc thương, bao giọt nước mắt người lại Đó chuyến xe buồn đời người mà phải qua Đọc câu thơ nghe cảm thông sâu sắc Huy Cận người khuất Và thế, nghe tim đau thắt lại Còn buồn thân bay nhảy gian lại bị giam mồ nhỏ tí Ôi đau đớn chừng nào! Huy Cận cảm thương cho hữu hạn người truyền cho ta sức mạnh cảm thương Vì cảm nhận hữu hạn kiếp nhân sinh nên Huy Cận cảm thấy xót xa cho người đời Thi nhân đem lòng trao tặng người Và tin rằng, lòng thi nhân người đồng cảm trân trọng! Biện pháp hoán dụ tu từ xuất Lửa thiêng không nhiều ẩn dụ tu từ góp phần lớn vào phương thức xây dựng hình tượng nỗi buồn Nó làm cho nỗi buồn không trạng thái tâm lý trừu tượng mà sống động, đặc sắc riêng Nó góp phần làm nên phong cách thơ Huy Cận- phong cách thơ độc đáo lãng mạn buồn Với Huy Cận “cái sầu chặng dài đời người, phần sâu người”, “cái sầu vây hãm người thiên la địa võng vô hình…” [25;308] Trong tập Hồi kí song đôi, thi nhân thừa nhận: “Trong buổi niên, hay buồn, sầu vô cớ” “Cảnh tâm lý nhà âm u, nắng héo với sương mù, có hắt hiu, có lạnh tẻ Có lẽ sống cảnh ngày nhỏ nên sau này, vào tuổi thiếu niên, niên, hay buồn, hay sầu não đời chăng?” [Trích Hồi kí song đôi] Đó điều dễ hiểu! Trong buổi giao thời ngày ấy, xấu có dịp phơi bày, hỏi chẳng xót xa, đau đớn! Nhất người nhạy cảm Huy Cận nỗi buồn nhân lên gấp bội lan toả khắp không gian, xuyên tường thành thời gian để trở muôn ngàn năm trước! C PHẦN KẾT LUẬN Nghiên cứu hình tượng thơ hướng tiếp cận đắn người nghiên cứu, học tập giảng dạy văn học Hình tượng phương tiện phổ biến giúp tác giả bộc lộ nỗi lòng tư tưởng khía cạnh, vấn đề mang tính thời đại xã hội sống Qua nghiên cứu, thấy nét chủ đạo Lửa thiêng hình tượng nỗi buồn Nghiên cứu hình tượng nỗi buồn Lửa thiêng Huy Cận giúp hiểu sâu sắc tư tưởng, tình cảm, quan niệm…của nhà thơ Qua Lửa thiêng, Huy Cận nói lên tâm trạng chung tầng lớp trí thức tiểu tư sản Đó tâm trạng buồn bã, thất vọng bất lực trước thực Huy Cận nhà thơ có nhiều tác phẩm giảng dạy trường phổ thông Thế nên, nghiên cứu hình tượng nỗi buồn Lửa thiêng Huy Cận cung cấp cho người viết vốn kiến thức định thơ phong cách thơ đặc biệt, độc đáo nhà thơ lãng mạn này, phục vụ đắc lực cho công tác giảng dạy sau Huy Cận trải qua chặng đường lao động nghệ thuật sáu thập kỉ có đóng góp to lớn cho văn học nước nhà Tập thơ Lửa thiêngđã giúp cho Huy Cận khẳng định vị trí phong trào Thơ Có thể nói, tập thơ đầu tay Lửa thiêng làm bật tài thơ Huy Cận góp phần làm rạng rỡ, phong phú cho văn học Việt Nam đại Lửa thiêng lửa sáng chói đời Huy Cận sáng lòng độc giả bao hệ Qua Lửa thiêng, nhận thấy Huy Cận nhà thơ tình người, tình đời tình yêu sống Trong suốt tập thơ, ta thấy thi nhân khắc khoải số phận người xã hội, vận mệnh non sông, đất nước Đồng thời, nhà thơ mở rộng lòng để giao cảm, giao hòa với đời Đó nhà thơ có lòng đáng quí đáng trân trọng! 3.Thơ Huy Cận buồn không tuyệt vọng, không đánh niềm tin vào người,vào đời Nỗi buồn Huy Cận nỗi buồn cá nhân mà buồn chung hệ, dân tộc Nhà thơ đại diện cho dân tộc cất lên lời tố cáo kín đáo xã hội thực dân, ngột ngạt, đen tối mang đến bao cảnh bất công , đau khổ cho người Lẫn tránh ủy mị, yếu đuối giải vấn đề gì, nên Huy Cận không trốn tránh mà đối diện với thực tại, đối diện với nỗi buồn cào xé tâm hồn nhà thơ Tiếng khóc Huy Cận lời đồng vọng dành cho người thực tại, tiếng khóc mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Để miêu tả diễn đạt thành công hình tượng nỗi buồn, Huy Cận sử dụng nhuần nhuyễn phương tiện chuyển nghĩa Lửa thiêng Đó biện pháp: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ Qua đó, thấy tinh tế cảm nhận tài hoa trình sáng tạo nghệ thuật cuả thi nhân Ngoài ra, nét đặc sắc độc đáo phong cách Huy Cận thể chỗ lồng ẩn Lửa thiêng triết lý mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Nghiên cứu hình tượng nỗi buồn qua tập thơ đầu tay Huy Cận, hy vọng với vốn kiến thức có giúp cho học sinh tương lai yêu thích thú với văn chương, để em thấy thú vị học văn không cảm giác môn học tẻ nhạt Trên sở tìm hiểu Hình tượng nỗi buồn Lửa thiêng Huy Cận, thấy hướng tiếp cận mở theo hướng sau có dịp trở lại nghiên cứu đề tài này: Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu toàn diện hình tượng nỗi buồn qua tất biện pháp nghệ thuật, phương tiện ngôn ngữ tập thơ Lửa thiêng Huy Cận Thứ hai, nghiên cứu hình tượng nỗi buồn cách toàn diện nghiệp sáng tác nhà thơ Huy Cận Thứ ba, nghiên cứu hình tượng nỗi buồn cách có hệ thống toàn diện thơ ca lãng mạn ViệtNamgiai đọan 1932-1945 DANH MỤC THAM KHẢO Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Thanh Bình- Nguyễn Đức Khuông Tìm hiểu nhà văn tác phẩm nhà trường Nxb Đại học Sư phạm, 2005 Nguyễn Phan Cảnh Ngôn ngữ thơ Nxb Văn hoá thông tin, 2001 Huy Cận- Hà Minh Đức (chủ biên) Nhìn lại Cách mạng thi ca (60 năm phong trào Thơ mới) Nxb Giáo dục H.,1993 Huy Cận- Trần Khánh Thành Huy Cận, đời thơ Nxb Văn học Hà Nội, 1999 Lê Tiến Dũng Giáo trình lí luận văn học- Phần tác phẩm văn học Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Hữu Đạt Ngôn ngữ thơ Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Phan Cự Đệ- Trần Đình Hượu- Nguyễn Trác….Văn học Việt Nam (19001945) Nxb Giáo dục, 2005 Hà Minh Đức (chủ biên) Lí luận văn học Nxb Giáo dục, 1997 10 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục, 1992 11 Ths Ngô Thị Hy Văn học Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 Trường đại học An Giang, khoa Sư phạm, 7/ 2005 12 Đinh Trọng Lạc 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt Nxb Giáo dục, 2005 13 Đinh Trọng Lạc (chủ biên)- Nguyễn Thái Hoà Phong cách học Tiếng Việt Nxb Giáo dục, 2002 14 Phương Lựu Tinh hoa lí luận văn học cổ diển Trung Quốc Nxb Gíao dục, 1989 15 Phương Lựu (chủ biên) Lí luận văn học (tập I) Nxb Đại học Sư phạm, 2002 16 Phương Lựu (chủ biên) Lí luận văn học (tái lần I) Nxb Giáo dục, 1997 17 Nguyễn Xuân Nam Nhà văn tác phẩm nhà trường: Chế Lan ViênHuy Cận Nxb Giáo dục, 1999 18 Nhiều tác giả Tổng quan văn học Việt Nam (trọn 42 cuốn) NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2000 19 Nhiều tác giả Từ điển văn học (tập I) Nxb Khoa học xã hội, 1983 20 Pospelov (chủ biên) Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập I) Nxb Giáo dục, 1985 21 Trần Đình Sử Giáo trình lí luận văn học (2 tập) Nxb Đại hoc Sư phạm 22 Trần Đình Sử Những giới nghệ thuật thơ Nxb Giáo dục, 1997, 23 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) Từ di sản Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1981 24.Hoài Thanh- Hoài Chân Thi nhân Việt Nam Nxb Thanh Hoá, 2006 25 Trần Khánh Thành- Lê Dục Tú Huy Cận tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, 2003 26 Trần Khánh Thành Thi pháp thơ Huy Cận (chuyên luận) Nxb Văn học, Hà Nội, 2001

Ngày đăng: 20/10/2016, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w